Ảnh hưởng của nho giáo đến Trung Quốc - Quan hệ quốc tế | Học viện Ngoại giao Việt Nam
Ảnh hưởng của nho giáo đến Trung Quốc - Quan hệ quốc tế | Học viện Ngoại giao Việt Nam được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!
Preview text:
ẢNH HƯỞNG CỦA NHO GIÁO ĐẾN TRUNG QUỐC ®Δ Nho giáo đ c sinh ra t ượ
Trung Quốốc, cho nên Nho giáo t ừ i T ạ rung Quốốc khống ph i tr ả i qua giai đo ả n du nh ạ p, càng khống c ậ ó s l ự a ch ự n tiêốp ọ thu nh ng cái hay t ữ Nho giáo nh ừ ư Nh ở t B ậ n. ả m Ở t ộđấốt n c đa ướ
d ng vêề tốn giáo nh ạ T
ư rung Quốốc mà h t ệ t ư ng chính tr ưở - đ ị o đ ạ c c ứ a ủ Nho giáo l i đ
ạ c nhiêều triêều đ ượ i phong kiêốn T ạ
rung Quốốc, cũng như nh ng n ữ c ch ướ u ị nh h ả ng c ưở a văn hóa T ủ
rung Quốốc tốn tr ng và áp ọ d ng đ ụ c ểai qu n đấốt n ả c, duy trì s ướ tốền t ự i và th ạ nh v ị ng c ượ a tri ủ êều đ i. T ạ đó có th ừ thấốy ể , Nho giáo có s c ứ nh h ả ng m ưở nh mẽẽ t ạ i chính ớ
tr , kinh têố, văn hóa, x ị ã h i ộ .
Trước hết phải nói đến sức ảnh hưởng vô cùng to lớn của nó đến trật tự quan hệ xã hội
của các nước Đông Bắc Á nói chung và Trung Quốc nói riêng: S Quan điểm Nho Giáo
Ảnh hưởng tới Trung Quốc T T Tích cực Hạn chế 1 Chính Thiên tử làm chủ,
Tránh được loạn, giữ được
Thực chất đây không khác quyền
người cha chung của tất trật tự, ổn định, có tổ chức. gì 1 ông vua chuyên chế thống cả.
Qua đó góp phần vào việc
tập trung mọi quyền hành nhất, 1 điều chỉnh hành vi con
vào chỉ 1 mình mình: nền xã hội người.
kinh tế quan liêu bao cấp, quy về
Thiên tử sắp xếp trật
Bộ máy cai trị nối rộng đến
lạc hậu; chính trị, văn đầu mối
tự, tổ chức bộ máy cai
các làng, các xã, các châu,
hóa, nghẹ thuật, ngay cả là thiên
trị, phân phối quyền lợi
huyện giúp cho đất nước
lễ nhạc cũng do 1 tay vua tử. cho mọi người
được quản lý chặt chẽ, có
quyết định; về tư pháp thì trật tự hơn. vua là luật; quyền chinh
Mỗi người đều có chỗ đứng phạt duy nhất nằm trong trong xã hội, đều có tay nhà vua(Ở Trung
“quyền” và “lợi” của mình.
Quốc từ thế kỷ IV trước
Quan thì có tước, dân thì có
Công nguyên đã thành lập
hạng. Đó chính là cơ sở để
đội quân thường trực của
tạo lập nên trật tự xã hội TQ
hoàng đế.). trong tôn giáo
, đưa con người vào khuôn
thì hoàng đế chính là giáo phép, khuôn khổ, chuẩn chủ. mực chung. Trong bộ máy cai trị vua gần như chỉ ngồi oai nghiêm ở công đường,
những lực lượng phân tán
cát cứ mới thực sự là những kẻ thao túng công việc, núp sau cái bóng thần và danh nghĩa nhà vua. Trong cách chiếm
hữu như vậy, người chủ sở hữu như chủ nô hay
lãnh chúa mà phải thu lợi qua tổ chức sẵn có là làng. Chính quyền trung ương chỉ với tay đến
huyện chứ không đến làng được. Nhà nước trung
ương chỉ thu thuế, bắt phu, bắt lính và giao cho
làng phải nạp đủ số. Còn
cách tổ chức trong nội bộ
làng thì ít xem xét tới. Đó
là cách để cho làng tự trị. Chính quyền do nhà vua bổ nhiệm chỉ dừng ở
huyện nên nói như Mác là chính quyền chuyên chế
chồng lên trên làng xã tự
trị. Thực tế đó tạo ra tình hình “phép vua thua lệ làng” khá lâu dài. Phận của mỗi người
Đảm bảo cho sự hợp lý về
Tạo nên bức tranh tương
phải tương ứng với địa
mặt tổ chức từ trên xuống
phản, phân biệt giai cấp, vị của người đó.
dưới của xã hội và chính trị.
tầng lớp, chênh lệch giàu nghèo,…XH TQ theo Nho giáo bấy giờ chia ra
giai cấp thống trị và bị trị:
+ gc bị trị: đời sống cực
khổ, lầm than, chịu sự áp
bức, bóc lột. Đã nghèo lại càng nghèo...
+ gc thống trị: càng giàu
sang, áp bức, bóc lột tàn bạo... Người cầm quyền(vua Xây dựng trong nhân dân
Tuyệt đối hóa vai trò của
và quan) là cha mẹ dân, tinh thần trung quân ái quốc, nhà vua, hoàng đế, thiên tức nhà nước với dân nhưng không mù quáng. hoàng. Tạo ra tư tưởng có quan hệ cha-con.
bảo thủ, độc quyền, độc Đề cao sự trung nghĩa, đoán.
tư tưởng “tôn vương”.
Đế hay thiên tử vừa là vua
chung vừa là trưởng tông
tộc. Để bảo đảm quan hệ
chặt chẽ, ngoài đòi hỏi
trung với vua còn đòi hỏi
hiếu với tổ tiên nữa. Chính vì nguyên nhân này
mà ở Trung Quốc tổ chức
tông tộc rất rành mạch, thậm chí cách nhau hàng
năm sáu thế kỷ vẫn xác
định được quan hệ anh
em trên dưới theo phả hệ.
Tông tộc hay họ có vai trò xã hội rất quan trọng. 2 Xã hội
Trong gia đình có quan Góp phần định ra các mối
Tạo ra hố sâu ngăn cách
khắp nơi hệ cha-con, anh-em,
quan hệ cơ bản cho xã hội,
và phân biệt đẳng cấp,
có trật tự chồng-vợ... hình thành thói quen chú
giới tính, địa vị giữa trên Trong xã hội sắp xếp
trọng lễ tiết, xây dựng MQH người với người. Tư dưới. trên dưới căn cứ vào
xã hội rộng rãi hơn và bền
tưởng này đã ăn sâu vào
tuổi tác, giới tính, địa
chặt hơn trong phạm vi toàn tiềm thức con người vị, quan hệ họ hàng,.. đất nước. trong xã hội Trung Quốc
Nhờ đó, giúp con người ý
nói riêng và những quốc
thức được trách nhiệm,
gia chịu ảnh hưởng của
nghĩa vụ của mình 1 cách rõ Nho giáo nói chung cho
ràng trong các mqh xã hội. đến tận ngày nay. 3
1 thế giới Quan niệm 1 xã hội
Tạo nên sự kết nối, tinh thần Thấy rõ sự đề cao vai trò hòa mục
luân thường là 1 xã hội đoàn kết, yêu thương đùm
của người đàn ông, 1 xã như có ngũ luân, tam
bọc lẫn nhau, qua đó tư
hội nam quyền mà ở đó
trong gia cương; vua, cha, thầy là tưởng Nho giáo này góp
người phụ nữ bị cản trở, đình. ba ngôi tôn quý nhất.
phần duy trì sự ổn định
gần như không có cơ hội Lấy gia đình làm mô
trong trật tự xã hội, hướng
được yêu cầu và phát triển hình để hình dung thế
tới 1 xã hội thái bình, hòa quyền lợi của mình. giới; mỗi con người
mục, gắn kết người với Mô hình xã hội này tuy đều phải cư xử đúng người.
tạo ra 1 thứ chủ nghĩa gđ chức năng của mình. nhiều khi êm ấm nhưng thiếu rành mạch. 4 Đề cao Nói trung tín, làm đốc
Xây dựng nên hệ thống đạo
Nho giáo được cho là vô đạo đức kính.
đức chuẩn mực, tạo nên thần, không khuyến khích con
phẩm cách đạo đức của
mê tín nhưng chính nó lại người
người quân tử. Đây được
tồn tại như 1 tôn giáo nhất qua ngũ Hiếu đễ
xem là hệ thống các quy tắc
là ở khu vực nông thôn; 1 thường: xã hội mà người Trung
thứ tôn giáo không có đền Nhân, Quốc luôn tuân theo cho
miếu, tổ chức, giáo hội. Lễ,
đến ngày nay. Theo đó, họ Nghĩa, Trung thứ, nhân hậu.
đặt chữ “nhân” lên hàng Trí, Tín.
đầu: “tu thân, tề gia, trị
quốc, bình thiên hạ...”, coi Khiêm tốn, nhường
trọng lễ “Tiên học lễ, hậu
học văn”... tuân theo những nhịn.
chuẩn mực đạo đức này,
cũng là đang duy trì sự ổn
Tội lớn nhất là để tổ
định của trật tự xã hội. tiên không có người
Nâng cao vai trò của chữ hương khói, kính quỷ
hiếu, cũng góp phần làm thần nhưng nên xa
cho các mqh thân thiết, bền lánh.
chặt hơn; đặc biệt là mqh
trong gia đình, nhấn mạnh
và đề cao chữ tín, không lừa lọc, dối trá...
Nhắc nhở con người nhớ về
cội nguồn của mình, coi
trọng việc thờ cúng tổ tiên.
Qua đó thể hiện lòng cung
kính, biết ơn chứ không
phải để cầu phúc. Đồng thời không khuyến khích con
người mê tín hay lợi dụng mê tín; không mê muội
cúng bái hay tin vào những
thần bậy bạ do nhân dân mê tín mà tôn làm thần. 5 Giáo hóa Đức trị
Thể hiện được rõ sự chuộng Tuy nhiên, tư tưởng này quan Lễ trị đức trong tư tưởng Nho
cường điệu nhân nghĩa 1 trọng Nhân trị
giáo, làm tăng sự cường
cách quá mức, tạo ra sự hơn cai Văn trị
điệu nhân nghĩa, giúp hình
đối lập nhân nghĩa với lợi trị. Không tán thành pháp
thành nên xã hội hòa bình, trong xã hội và trong tư
trị, cai trị bằng chính
văn minh, vì dân, lấy nhân tưởng. sách và hình phạt. làm gốc. 6 Nhân Hiếu đễ là gốc của
Thể hiện được sự đối xử Song cuối cùng Nhân ở nghĩa - “nhân”
bình đẳng, tôn trọng người
đây cũng vẫn là để bảo vệ cốt lõi
khác và hướng con người
thiên tử, duy trì sự phân của học
đến 1 nhân cách đạo đức
biệt đẳng cấp xã hội. Theo thuyết
hoàn thiện. Có thể đánh giá
đó, làm mất nội dung của Nho
được việc Nho giáo của
xã hội và nhà nước, thu giáo.
Khổng Tử lên án 1 xã hội vô hẹp sự phát triển của con
đạo là việc đúng đắn. Trung
người thành con người chỉ
Quốc thời Tây Chu là bức
của gia đình, không đòi
tranh kinh điển cho 1 xã hội hỏi phát triển cá nhân, tự
loạn lạc, vô đạo. Nho giáo do, bình đẳng,..
hoàn toàn phù hợp với tình
Con người bj thụ động, hình TQ bấy giờ khi lí chỉ biết sống ngoan
tưởng của nó là 1 xã hội ổn ngoãn, mong chờ được
định, trật tự, kỉ cương, hòa
thông cảm, được chiếu cố
mục, nhân ái, tuy có sự phân mà không ý thức được
biệt đẳng cấp, nhưng đó là nhu cầu đấu tranh cho
xã hội có đạo đức, giáo dục
những mục tiêu của bản
và giáo hóa. Giúp con người
thân, cho sự giải phóng và
phát huy tính thiện sẵn có công bằng xã hội; luôn
của bản thân, tự mình sửa mang trong mình sự bảo
đổi, rèn luyện để trở nên tốt thủ và cứng nhắc. đẹp hơn. Khắc kỷ phục lễ là
Dạy chúng ta cách kiềm chế Mang tính ràng buộc cao nhân.
cái “tôi”, cũng là rèn luyện
độ, khó tuân theo, khiến
cho sự bản lĩnh, tĩnh tâm,
con người phải làm theo 1 nhường nhịn, không hơn cách dập khuôn, máy
tranh trong đời sống cộng
móc. Có thể nói Nho giáo
đồng để dễ dàng hòa nhập
chỉ chú ý đến con người
với xã hội,… Tâm tính vững xã hội mà không chú ý
vàng, cư xử đúng mực, đề
đến con người tự nhiên,
cao tinh thần khắc kỷ hướng
hạn chế con người được
con người đến sự thanh cao,
mưu cầu hạnh phúc, được
trở nên kiên cường, bất
thỏa mãn dục vọng giác
khuất,…. Tất cả đó đều là quan mà vốn là những
những tinh thần đáng quý
điều mà họ xứng đáng
mà mỗi người đều nên có. được nhận. Song điểm
hạn chế lớn nhất của Nho
giáo đó là không nhận ra ,
sự mưu cầu hạnh phúc và
đấu tranh để đạt được
hạnh phúc chính là động
lực cho sự phát triển của
khoa học, kỹ thuật, nghệ thuật. Người trí không nghi
- Đề cao sự học, tinh thần
- Tuy đề cao học và biết hoặc, phân vân; người
ham học. Khuyến khích con nhưng đối tượng hướng dũng không sợ.
người học tập, tìm tòi, quý đến hạn hẹp:
trọng sự biểu biết để rồi + không quan tâm đến
giúp con người hướng tới lẽ tri thức sản xuất.
phải, hướng tới cái Đạo + không coi trọng thi
trong đời, và nhất thể để
thức về giới tự nhiên. Bởi hướng đến thực tế.
vậy đã kìm hãm sự phát triển của khoa học tự nhiên ở đây. - Sự sùng đạo trong Nho
giáo đã hướng con người
đến sự đồng nhất với đạo
thay vì hướng tới sự hiểu biết khách thể. Làm cho
nó tuy đề cao trí nhưng lại
coi nhẹ nhận thức và thiếu
coi trong đối với những vấn đề khách quan. - Tuy nhiên lại không coi
- Nho giáo cũng hướng con
trọng sức mạnh thể xác.
người đến sự dũng cảm,
Đây cũng có thể nói đến mang tinh thần trượng
là 1 hạn chế lớn trong tư nghĩa. tưởng của Nho giáo.
- Đồng thời. Sự coi nhẹ
logic, chuộng đức song ít
nói về tài, cùng với quan niệm tài bao giờ cũng
kém đức, đề cao lao động chân tay chỉ càng khiến
chủ nghĩa nhân đạo trong
Nho giáo càng bế tắc và
đi đến ngõ cụt. Ta có thể
thấy rõ sự thiên lệch nặng
nề trong Nho giáo, đây là
bất lợi lớn nhất đối với tư
tưởng này khi mà xã hội
ngày càng phát triển, khi
mà chất xám và lao động
trí óc ngày càng chiếm ưu thế thì Nho giáo không
thể tránh khỏi sự lụi bại.
Văn hóa, giáo dục: Trung Quốc chịu ảnh hưởng vô cùng lớn từ Nho giáo:
+ Nho giáo vốn rất coi trọng văn, coi trọng văn trị. Cho nên các nước theo Nho giáo đều đề cao lễ
nhạc, văn hiến, đề cao việc giáo dục.
+ Nhà nước coi việc “bồi dưỡng nhân tài” và “lựa chọn được nhân tài” là việc lớn của quốc gia. Vì
vậy, việc học hành và thi cử trở thành hết sức trọng thể: vua đích thân đến nghe giảng ở trường Quốc
học và chủ trì việc thi Đình chọn các tiến sĩ. Sau này, người TQ rất kính trọng những nhà Nho, thầy
Nho. Hơn thế, Nho giáo còn tạo cho người TQ thói quen sùng chữ viết, tuy nhiên không thể phủ định
rằng nền Nho học do vậy mà được phổ biến rộng rãi trong nhân dân, càng nhiều người được đi học,
được biết chữ; số người biết viết chữ và biết làm thơ ngày càng tăng lên.
+ Hình thành cho nhân dân truyền thống hiếu học, tôn sư trọng đạo, hình thành nên nền văn học dân
tộc tiêu biểu với nhiều thành tựu nổi bật trong chữ viết, xuất bản các tác phẩm kinh điển được đưa vào
giảng dạy và giáo dục đến tận ngày nay. chế độ quan liêu và khoa cử vì có chế độ tập trung ổn định
nên đã được thực hiện thành hệ thống, được tổ chức rộng rãi,về sau gần như đã trở thành nét đẹp
truyền thống về văn hóa giáo dục ở Trung Quốc. Những thành tựu đó là nhờ sự truyền bá rộng rãi của Nho giáo.
+ ở khu vực nông thôn, Nho giáo có vai trò như 1 tôn giáo. Bởi ở đây tồn tại những nhà Nho( hay nho
sĩ) có vai trò như những vị tu sĩ ở phương Tây. Nhà Nho là những hạng người học thông đạo lý của
Thánh Hiền, biết được lẽ Trời Đất và Người, để hướng dẫn người phải ăn ở và cư xử thế nào cho hợp
với Đạo Trời, hợp với lòng người. Nông dân và nhà nho tuy vị trí xã hội có khác nhau nhưng đều là
những con người tiêu biểu cho khu vực nông thôn. Nho giáo vốn là tổng kết trong môi trường gia
đình, họ, làng ở nông thôn nên rất hợp ý của hai loại người này. Và cũng là tự nhiên khi Nho giáo là
một học thuyết mong củng cố sự hoà thuận, sự êm ấm theo kiểu gia đình, không quan tâm đến tiến bộ,
phát triển, tự do, giải phóng... Chế độ chuyên chế không chấp nhận cá nhân mà cuộc sống gia đình,
họ, hàng, làng xã cũng không làm ra đời cá nhân. Đô thị lại không phát triển để kích thích một xu
hướng như vậy. Nho giáo có một mảnh đất hết sức thuận lợi để tồn tại lâu dài. Cho nên có thay đổi
triều đại mà vị trí của Nho giáo vẫn không thay đổi. Cũng bởi thế, những nhà nho tồn tại như 1 nét nét
đặc trưng khi nhắc đến Nho giáo.
+ Trong các cuộc đụng độ giữa hai nền văn minh, những nhà duy tâm Trung Quốc đã thấy Nho giáo -
làm cho "nước yếu dân hèn", đúng ra là họ cũng chỉ mới nói đến Nho học, tức là thứ Nho giáo trong
thực tế gắn bó với chế độ chuyên chế. Với chế độ khoa cử, mới nói đến người "hủ nho" mà không có
dị nghị gì với khổng mạnh. Việc duy tân, âu hoá, làm cho nước phú cường đều là những tư tưởng trái
Nho giáo. Nhưng các nhà nho lại là người đề xướng và đi đầu trong phong trào chống đế quốc, giành
độc lập dân tộc. Yêu nước, gắn bó với dân tộc, liều chết chống giặc là những việc nhà nho đã làm và
làm với tinh thần đáng khâm phục.
+ Tuy nhiên, Nhà nước có tính quan liêu, sĩ phu đi học để làm quan, nặng tính nông thôn, kinh viện và
từ chương cũng là những nhân tố ảnh hưởng lớn đến tiến trình lịch sử. Học nhằm thi đỗ và làm quan
nên suốt cả cuộc đời đi học chỉ học có kinh truyện, bắc sử và tập viết thơ, phú, tứ lục, văn sách. Họ
học thuộc lòng hết sách vở và những bài văn mẫu, mong thành hay chữ và viết văn nhanh. Học như
thế dù đỗ đạt cao, tri thức cũng không nhiều. Nhất là tri thức của họ chỉ liên quan đến văn và sử,
không hướng vào giới tự nhiên, vào xã hội hay con người trước mắt. Cho nên đặc tính của loại trí thức
đó là kinh viện và từ chương.Mở miệng ra nói năng là chữ nghĩa, điển tích và suy nghĩ gì thì chủ yếu
cũng ở cạnh khía câu chữ. Tư duy thiếu thực tế và không sáng tạo. Tuy nói ra lời thì thường khiêm tốn
và cao thượng nhưng trong thâm tâm lại đầy óc danh vị và cao ngạo, cao ngạo ở chỗ mình là kẻ sĩ tiêu
biểu cho thế đạo nhân tâm, ảo tưởng đỗ đạt, làm quan được thì lập nên sự nghiệp "tri quân trạch dân"
làm cho dân đen được nhờ.
Về nghệ thuật:
- Hội hoạ Trung Quốc không chỉ lấy cảm hứng từ thế giới tự nhiên xung quanh mà còn phản ánh thế
giới nội tâm của người nghệ sỹ. Trong hội hoạ truyền thống sử dụng các kỹ thuật dùng bút tương tự
như nghệ thuật viết chữ của Trung Quốc và vẽ bằng bút lông đã được nhúng vào mực đen hoặc màu.
Giống với thư pháp, bút lông, giấy và mực là những nguyên liệu cơ bản để tạo nên bức vẽ.
- Một đặc điểm của hội hoạ Trung Quốc là sự nhân cách hoá bối cảnh hay vật thể để thông qua đó thể
hiện đạo đức và giá trị nhân văn trong văn hoá truyền thống. Chẳng hạn, sơn và thuỷ không chỉ là
những yếu tố chính trong bức tranh phong cảnh mà còn là biểu tượng tự nhiên của nguyên tắc cơ bản về Âm và Dương.
- Những sự liên tưởng như vậy thường xuất hiện một cách nổi bật trong những bài thơ mà các hoạ sĩ
sáng tác và đề lên bức tranh. Theo cách này, các hoạ sĩ có thể thể hiện rõ nét hơn sự sâu sắc, đạo đức
và các nguyên tắc cơ bản vốn có trong tác phẩm của mình, và tác động đến khán giả từ bên trong tâm hồn và lâu bền.
- Nghệ thuật kiến trúc, do chịu ảnh hưởng của Nho giáo nên kiến trúc Trung Quốc thời cổ trung đại
rất phong phú và đặc sắc bao gồm các thể loại như: kiến trúc nhà ở, thành quách, cung điện, lăng mộ,
đàn miếu…. Những kiến trúc này tạo thành mộ hệ thống khép kín độc lập, có giá trị thẩm mỹ và hàm
chứa ý nhân văn sâu sắc. Nghệ thuật kiến trúc thời cổ trung đại là một hệ thống độc đáo có lịch sử lâu
dài nhất, phân bố địa vực rộng nhất.
- Về mặt kiến trúc thì nghệ thuật kiến trúc Trung Quốc đặt nền tảng bởi triết lý về vũ trụ, phong thủy
và nhân sinh, trong mỗi công trình phải hài hòa với thiên nhiên. Người xây dựng luôn phải nắm lấy
cái hình thể toàn cảnh của vùng đất, Sự hiện diện của ao hồ, khe suối,…. Rồi sau đố mới bố trí việc
xây dựng cho thật hòa hợp với thiên nhiên. Một số công trình kiến trúc của Trung Quốc nổi bật như:
Vạn Lý Trường Thành, Tử Cấm Thành, Thiên đàn,….
- Nghệ thuật điêu khắc, Nghệ thuật điêu khắc của Trung Quốc xuất hiện đầu tiên vào thời kỳ đồ đá
mới. những tác phẩm điêu khắc chứa đựng sự chất phác và giản dị, phần nhiều có liên quan mật thiết
với thuật đồng cốt thời nguyên thủy. chẳng hạn như nghệ thuật trưng bày và xếp đá thành đống trong
huyệt mộ của người nguyên thủy, cũng như một số tượng hình cơ thể phụ nữ bằng đất nặn hoặc gốm nung.
- Sự xuất hiện của chúng đều có những mối liên quan nào đó với tín ngưỡng tâm linh của con người
thời nguyên thủy, và xét trên phương diện ý nghĩa cũng có giá trị sử dụng nhất định. Những tác phẩm
xuất sắc của nghệ thuật điêu khắc thời nguyên thủy chủ yếu tập trung trên những tác phẩm đồ gốm
nung và điêu khắc cẩm thạch, thường là sự kết hợp giữa hình người và vật dụng.
- Nếu nhìn những tác phẩm này từ góc độ là một vật dụng từ một số tác phẩm có kích thước khá lớn;
nhìn từ góc độ là vật điêu khắc, lại thuộc những sản phẩm có kích thước nhỏ bé. Mặc dù vậy, những
tác phẩm điêu khắc mang tính nghệ thuật này, đã thể hiện được nét đặc trưng trừu tượng trong thời kỳ
ban đầu của nghệ thuật điêu khắc Trung Quốc.
- Sau khi bước vào thời kỳ chế độ xã hội nô lệ, nghệ thuật chế tác gốm dần dần được thay thế bằng
công nghệ đúc đồng thau, các tác phẩm điêu khắc chủ yếu là các chế phẩm đồng thau. Nét tương đồng
với thời kỳ nguyên thủy là nghệ thuật điêu khắc đời nhà Thương và nhà Chu cũng không xuất hiện
đơn độc, chúng vẫn chỉ là một bộ phận trong khâu tạo hình của vật dụng, rất hiếm thấy những tác
phẩm điêu khắc thật sự.
- Ý nghĩa văn hóa của nghệ thuật điêu khắc đồng thau trong thời kỳ này chính là sự nhấn mạnh về tín
ngưỡng tâm linh. Việc tuân thủ tín ngưỡng và lễ chế đối với quỷ thần, khiến cho các tác phẩm điêu
khắc đồng thau của đời nhà Thương, nhà Chu tràn đầy những “Bộ mặt dữ tợn”, nhìn vào là có cảm
giác tạo áp lực và sợ hãi.
- Tại thời điểm này, xét về mặt nghệ thuật, thành tựu nghệ thuật quan trọng nhất chính là những hoa
văn trang trí tính xảo, chúng phản ánh sự điêu luyện và tinh xảo trong công nghệ đúc đồng thau của
Trung Quốc và ngôn ngữ tạo hình độc đáo, đặc sắc của người Trung Quốc…. °Nhận xét chung:
- Tóm lại, Nho giáo là 1 học thuyết nhân đạo chủ nghĩa, yêu thương con người; luôn hướng
con người đến những phẩm chất tốt đẹp mà khi xã hội càng phát triển, những phẩm chất càng
quý giá: đó là đức, là lòng nhân ái. Từ đó cứu rỗi con người ra khỏi cảnh đói khổ, loạn li.
Sống hòa hảo, đầm ấm, yên vui. Đến cuối cùng, Nho giáo vẫn luôn hướng đến con người, cốt
cán là con người và nhân đạo.
Tuy nhiên, một xã hội còn có ảnh hưởng của Nho giáo sẽ là cản trở lớn cho việc hiện đại hoá.
Bởi xã hội hiện đại có tính đô thị chứ không phải nông thôn; là xã hội phát triển dựa vào kinh
tế, khoa học kỹ thuật chứ không phải dựa vào đạo đức; một thể chế đa dạng về xã hội chứ
không phải chỉ có nhà nước và gia đình; một xã hội dân chủ chứ không phải theo quan hệ gia trưởng.