Ảnh hưởng của nho giáo đến Việt Nam - Dẫn luận ngôn ngữ & Thực hành tiếng Việt | Trường Đại học Quy Nhơn
Ảnh hưởng của nho giáo đến Việt Nam - Dẫn luận ngôn ngữ & Thực hành tiếng Việt | Trường Đại học Quy Nhơn được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!
Môn: Dẫn luận ngôn ngữ và thực hành Tiếng Việt
Trường: Đại học Quy Nhơn
Thông tin:
Tác giả:
Preview text:
Sự ra đời Nho giáo ra đời vào khoảng thế kỉ VI TCN ở Trung Quốc ,Người sáng lập là Khổng Tử (dựa trên viê +c phát tri,n tư tưởng c-a
Chu Công Đán).Ông vốn là một người Trung Quốc vì vậy chúng ta có th, kết luận Nho giáo có nguồn gốc từ Trung Hoa hay còn gọi là
Trung Quốc nên chúng ta thường gọi là nho giáo Trung Quốc. Tuy nhiên sau đó Nho giáo đã phát tri,n và vượt ra khỏi lãnh thổ Trung
Quốc và ảnh hưởng mạnh mẽ lên văn hóa c-a các nước trong khu vực Đông Á như Nhật Bản, Hàn Quốc, Triều Tiên và cả Việt Nam chúng ta.
Quá trình du nhập Nho giáo đã du nhập vào đời sống xã hội, chính trị Việt Nam từ rất sớm cùng với sự xuất hiện c-a lực lượng phong kiến
phương Bắc. Sau thời Bắc thuộc, học thuyết Nho giáo đã được nhà nước phong kiến Việt Nam áp dụng nhằm thực hiện ổn định trật tự và
thúc đẩy xã hội phát tri,n, hưng thịnh. Điều này th, hiện rõ nét nhất trong đời sống tinh thần và hoạch định đường lối cai trị đất nước c-a
các triều đại phong kiến Việt Nam từ Đinh, Tiền Lê, Lý, Trần, Lê sơ, Nguyễn... Tồn tại trong xã hội phong kiến Việt Nam suốt thời gian dài
và có sự giao thoa với các tư tưởng Việt Nam truyền thống cũng như trong mối quan hệ với đạo Phật - Lão, Nho giáo ngày càng được nhìn
nhận, được chọn lựa như là một hệ tư tưởng c-a giai cấp phong kiến thống trị c-a các triều đại phong kiến Việt Nam trong việc hoạch định
chính sách cai trị đất nước.
Ảnh hưởng tích cực c-a Nho giáo ở Việt Nam:
Ảnh hưởng tích cực c-a Nho giáo th, hiện ở những đi,m sau:
+ Nho giáo góp phần xây dựng các triều đại phong kiến vững mạnh và bảo vệ ch- quyền dân tộc.
Công lao c-a Nho giáo là góp phần đào tạo tầng lớp nho sĩ Việt nam, trong đó có nhiều nhân tài kiệt xuất như Lê Quý Đôn, Nguyễn Trãi,
Nguyễn Du, Ngô Thì Nhậm…
Những th, chế chính trị, lễ nghi đạo đức Nho giáo đã du nhập vào Việt nam. Chịu ảnh hưởng c-a Nho giáo, dòng văn minh dân gian làng
xã được phổ biến và phát tri,n, th, hiện ở các cuộc đua, vui chơi, hoa văn trang trí đền chùa… Các tư tưởng đấng trượng phu, quân tử,
quan hệ tam cương, tam tòng tứ đức, th- tục ma chay, cưới xin, các quy định về tôn ti trật tự,… ảnh hưởng rất đậm nét ở Việt nam, nhất là
bắt đầu từ đời nhà Lê, khi Nho giáo bắt đầu thống trị và trở thành hệ tư tưởng chính thống c-a chế độ phong kiến.
Nho giáo hướng con người vào con đường ham tu dưỡng đạo đức theo Nhân – Nghĩa – Lễ – Trí – Tín, ham học tập đ, phò Vua giúp nước.
Nhiều ý nghĩa giá trị c-a những chuẩn mực đạo đức Nho giáo đã được quần chúng nhân dân sử dụng trong nền đạo đức c-a mình. Ví dụ như:
“Tiên học lễ, hậu học văn” là khẩu hiệu trong các trường học Việt nam từ xưa đến nay. Bác Hồ cũng từng sử dụng những thuật ngữ đạo đức
c-a Nho giáo và đã đưa vào đó những nội dung mới như: “Cần, kiệm, liêm, chính, chí công, vô tư, trung, hiếu, …”
+ Tư tưởng “Trăm năm trồng người” và “Hữu giáo vô loại” (nghĩa là dạy học cho mọi người không phân biệt đẳng cấp) c-a Khổng Tử đã được
Đảng Cộng sản Việt nam vận dụng trong công cuộc xây dựng đất nước.
ảnh hưởng chính c-a Nho giáo là thiết lập được kỷ cương và trật tự xã hội. Nho giáo với các tư tưởng chính trị – đạo đức như “Chính
danh”, “Nhân trị”, “Nhân chính” luôn luôn là bài học quý giá vàđược vận dụng trong suốt lịch sử Việt nam.
Nguyễn Trãi trong “Bình Ngô đại cáo” đã viết: “Việc nhân nghĩa cốt ở yên dân”, và
“Lấy đại nghĩa đ, thắng hung tàn
Đem chí nhân đ, thay cường bạo”.
Đảng ta thực hiện đường lối lấy dân làm gốc với khẩu hiệu: “Dân giàu, nước mạnh” và “Chúng ta không sợ thiếu, chỉ sợ không công bằng”.
Bác Hồ khi kế thừa các tư tưởng triết học Nho giáo đã tinh lọc, loại bỏ những tư tưởng không phù hợp với thời đại và hoàn cảnh c-a Việt
nam lúc bấy giờ. Chẳng hạn Khổng Tử cho rằng: “Thứ dân bất nghị” tức là dân thường không có quyền bàn việc nước, còn Bác Hồ đề cao
dân ch-. Khổng Tử coi thường vị trí, vai trò c-a người phụ nữ trong xã hội thì Bác Hồ ch- trương nam nữ bình quyền.
Ảnh hưởng tiêu cực c-a Nho giáo ở Việt Nam:
Ảnh hưởng tiêu cực c-a Nho giáo th, hiện ở những đi,m sau:
+Nho giáo suy đến cùng là bảo th- về mặt xã hội và duy tâm về mặt triết học. Nó thường được sử dụng đ, bảo vệ, c-ng cố các xã
hội phong kiến trong lịch sử. Nho giáo góp phần không nhỏ trong việc duy trì quá lâu chế độ phong kiến ở á Đông nói chung và ở Việt nam nói riêng.
+Nho giáo cũng là một trong những nguyên nhân kìm hãm sản xuất phát tri,n ở Việt nam. Dưới ảnh hưởng c-a Nho giáo, truyền
thống tập th, đã biến thành ch- nghĩa gia trưởng, chuyên quyền, độc đoán, bất bình đẳng. Nho giáo không thúc đẩy sự phát tri,n c-a các
ngành khoa học tự nhiên bởi phương pháp giáo dục thiên lệch c-a Nho giáo chỉ quan tâm tới đạo đức, học và dạy làm người mà không đề
cập đến kiến thức khoa học kỹ thuật. Những mặt tiêu cực đó phản ánh tính chất bảo th- lạc hậu c-a Nho giáo ở nước ta.
Hiện nay, trong điều kiện kinh tế thị trường ở Việt nam thì tư tưởng chính trị – đạo đức c-a Nho giáo có ảnh hưởng trên các mặt sau:
+Trên lĩnh vực xã hội: Nó có tác dụng ổn định kinh tế – chính trị đ, phát tri,n kinh tế. Đó là điều kiện đ, xây dựng thành công ch-
nghĩa xã hội ở Việt nam.
+Trên lĩnh vực chính trị – đạo đức: Ngày nay áp dụng những tư tưởng c-a Nho giáo, kế thừa những mặt tích cực c-a nó đ, đạt mục tiêu
ổn định kinh tế, xã hội; đặc biệt chú trọng Nho giáo cổ đại (Khổng Tử) chứ không phải Nho giáo sau này (chỉ nhấn mạnh quan hệ một
chiều). Đảm bảo nhìn nhận vấn đề một cách hợp lý, duy trì vấn đề phê phán đúng lúc, đặt vấn đề dân ch- trong việc áp dụng những tinh
hoa tích cực. Trong kinh doanh phải biết trọng chữ tín, lấy chữ tín làm đầu, trong đó có một vấn đề rất quan trọng là phải quan tâm đúng
mức đến chất lượng sản phẩm. Kết luận
Nho giáo tuy là một triết học duy tâm nhưng đặc biệt coi trọng các giá trị đạo đức. Trong các nội dung đó, chúng vẫn có những ý nghĩa
nhân loại nhất định ngoài những hạn chế c-a đẳng cấp, giai cấp.
Việt nam hiện nay đang trong giai đoạn chuy,n sang kinh tế thị trường với định hướng xã hội ch- nghĩa thì những tư tưởng bảo th-, h- nho
sẽ là những cản trở không nhỏ cho quá trình chuy,n đổi ấy. Mặt khác, Việt nam hiện nay đang rất cần giữ thế ổn định c-a xã hội, đó là điều
mà Nho giáo đã theo đuổi hàng ngàn năm nay – mục tiêu “ổn định”. Nho giáo đã suy tư rất nhiều về phương cách thực hiện mục tiêu ấy. Ta
cần tham khảo các vấn đề đó từ nhiều nguồn thông tin, trong đó có Nho giáo, nghiên cứu đ, vận dụng vào Việt nam cho phù hợp với điều
kiện riêng có c-a nước ta trong điều kiện hiện nay. Vì vậy nghiên cứu Nho giáo trong điều kiện hiện nay còn là một nhiệm vụ cấp bách và
có ý nghĩa thực tiễn vô cùng to lớn.