Anh, tìmchị hãy hiểu và phân tích vận dụ quan điểm của Hồ Chí Minh về cơ cấu thành phần kinh tế trong thời kỳ quá độ lên CNXH ở Việt Nam | Bài tập lớn môn Tư tưởng Hồ Chí Minh

Anh, chị hãy tìm hiểu và phân tích quan điểm của Hồ Chí Minh về cơ cấu thành phần kinh tế trong thời kỳ quá độ lên CNXH ở Việt Nam. Sự vận dụng của Đảng trong phát triển kinh tế nhiều thành phần trong thời kỳ đổi mới ở nước ta hiện nay | Tiểu luận môn Tư tưởng Hồ Chí Minh được siêu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuận bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đón xem!

lOMoARcPSD| 45568214
lOMoARcPSD| 45568214
1
MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU ............................................ Error! Bookmark not defined.
NỘI DUNG ......................................................................................................................... 2
1. QUAN ĐIỂM CỦA HỒ CHÍ MINH VỀ CƠ CẤU THÀNH PHẦN KINH TẾ
TRONG THỜI KỲ QUÁ ĐỘ LÊN CNXH Ở VIỆT NAM ........................................ 2
1.1. Khái niệm kinh tế nhiều thành phần trong thời kỳ quá ộ ............................... 2
1.2. Quan iểm của Hồ Chí Minh về cơ cấu thành phần kinh tế trong thời k quá
ộ lên CNXH ở Việt Nam .............................................................................................. 3
2. VẬN DỤNG CỦA ĐẢNG TRONG PHÁT TRIỂN KINH TẾ NHIỀU THÀNH
PHẦN Ở NƯỚC TA HIỆN NAY ................................................................................... 6
2.1. Giai oạn tnăm 1975 ến Đại hội ại biu toàn quốc lần thứ VI ....................... 6
2.2. Đại hội ại biểu toàn quốc lần thứ VII ến nay .................................................... 8
2.3. Một số giải pháp ược Đảng thực hiện nhằm phát triển cơ cấu kinh tế nhiu
thành phần theo tư tưng Hồ Chí Minh hiện nay .................................................. 10
KẾT LUẬN ...................................................................................................................... 11
TÀI LIỆU THAM KHẢO .............................................................................................. 12
LỜI MỞ ĐẦU
Chtịch Hồ Chí Minh một nhà chính trị bàn về kinh tế, tưởng kinh tế
của Người cơ bản là tư tưởng kinh tế - chính trị. Trên cương vị lãnh ạo quốc gia, Hồ
Chí Minh ã ưa ra những quan iểm chỉ ạo về xây dựng phát triển kinh tế một
nước nông nghiệp quá ộ lên chủ nghĩa xã hội, chưa trải qua chế ộ tư bản chủ nghĩa.
Quan iểm của Chủ tịch Hồ CMinh về những thành phần kinh tế một bphận
ặc sắc trong tưởng kinh tế của Người vẫn giữ nguyên giá trị chạo ối với ất
nước ta trong công cuộc ổi mới phát triển nền kinh tế nhiều thành phần ịnh hướng
hội chủ nghĩa hiện nay. Cơ cấu các thành phần của một nền kinh tế phụ thuộc vào
sự tồn tại của các hình thức sở hữu, các kiểu quan hệ sản xuất, vào trình ộ phát triển
của lực lượng sản xuất, của sản xuất hàng hthời kỳ quá ộ. Như Lênin ã chỉ rõ:
Nền kinh tế trong thời kỳ quá ộ, xét về toàn bộ, nó là nền kinh tế quá ộ, còn tồn tại
nhiều hình thức sở hữu, do ó sự tồn tại của các thành phần kinh tế khác nhau là mt
tất yếu khách quan. Mỗi thành phần kinh tế còn phát huy tác dụng tích cực, có óng
lOMoARcPSD| 45568214
2
góp vào quốc kế dân sinh thì không thể dùng mệnh lệnh hành chính xoá bỏ ngay
một lúc ược.
Chính vậy, thông qua bài tập lớn hôm nay, tôi mong muốn thphân tích
rõ hơn quan iểm của Hồ Ch tịch về cơ cấu thành phần kinh tế trong thời kỳ quá
lên CNXH ở Việt Nam chỉ ra sự vận dụng của Đảng trong phát triển kinh tế nhiều
thành phần trong thi kỳ ổi mi ở nước ta hiện nay.
NỘI DUNG
1. QUAN ĐIỂM CỦA HỒ CHÍ MINH VCƠ CẤU THÀNH PHẦN KINH TẾ
TRONG THỜI KỲ QUÁ ĐỘ LÊN CNXH Ở VIỆT NAM
1.1. Khái niệm kinh tế nhiều thành phần trong thời kỳ quá ộ
Kinh tế nhiều thành phần trong thời kỳ quá lên CNXH tổng thể các thành phần
kinh tế cùng tồn tại trong một môi trường hợp tác cạnh tranh. Mỗi thành phần kinh tế
tồn tại các hình thức tổ chức kinh tế với quy và trình công nghệ quyết ịnh. Các
thành phần kinh tế ược thể hiện các hình thức tổ chức kinh doanh a dạng, an xen hỗn
hợp.
Sự tồn tại nhiều thành phần kinh tế trong thời kquá lên CNXH trước hết chịu sự quy
ịnh của quy luật quan hệ sản xuất phù hợp với tính chất và trình ộ của lực lượng sản xuất.
lOMoARcPSD| 45568214
3
1.2. Quan iểm của Hồ Chí Minh về cơ cấu thành phần kinh tế trong thời k quá ộ
lên CNXH ở Việt Nam
Hồ Chí Minh cho rằng: “Có nước thì i n CNXH như Liên Xô, nước phải
kinh qua chế dân chmới rồi tiến lên CNXH như các ớc Đông Âu, Trung Quốc,
Việt Nam.”
thể hiểu: “chế n chủ mới” theo Hồ CMinh thời kỳ quá lên
CNXH. Tiếp ó Người lý giải: nước ta phải trải qua một giai oạn dân chủ mới vì “ ặc
iểm to lớn của thi kỳ quá ộ là một nước nông nghiệp lạc hậu tiến thẳng lên CNXH
không phải kinh qua giai oạn phát triển tư bản chủ nghĩa”. Đây là iểm xuất phát của
quá trình i lên CNXH nước ta. Chính iểm xuất phát này là sở khách quan quy
ịnh tính chất phức tạp của kết cấu kinh tế - xã hội và sự tồn tại các thành phần kinh
tế khác nhau. Từ ó người xác ịnh cơ cấu các thành phần kinh tế trong thời kỳ quá
ở nước ta thể hiện ở 3 khía cạnh sau:
Một là, Người xác ịnh thành phần kinh tế ở nước ta (vùng tự do 1953) gồm:
- Kinh tế ịa chủ phong kiến bóc lột ịa tô: là thành phần kinh tế của chế ộ xã
hội phong kiến; trong ó, giai cấp ịa chủ chiếm ruộng ất và nông cụ nhưng không cày
cấy, “không nhắc chân ụng tay lại cửa cao nhà rộng, phú quý phong lưu” n
nông dân phải mướn ruộng của ịa chủ, phải nộp tô, phải hầu hạ, “nông dân không
khác lệ”. Trong chế mới, thành phần kinh tế ó ã lỗi thời, chỉ còn tàn dư.
Nhưng ể thực hiện chính sách ại oàn kết dân tộc, phục vụ chiến lược giải phòng dân
tộc, nhằm thu hút số ịa chủ vừa và nhỏ theo các mạng, ủng hộ kháng chiến, Hồ Chí
Minh không chtrương xóa bỏ thành phần kinh tế này chỉ thực hiện giảm tô,
giảm tc, tạo iều kiện cho thành phần kinh tế này óng góp cho kháng chiến.
- Kinh tế quốc doanh: gồm các cơ sở sản xuất, kinh doanh của nhà nước,
của chung nhân dân, phục vụ lợi ích của hội… Đây thành phần kinh tế ra i
trong chế ộ dân chủ mới, có vai trò áp ứng yêu cầu to lớn và quan trọng của toàn xã
hội, của cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược. Theo Hồ Chí Minh, kinh
tế quốc doanh là “nền tảng và sức lãnh ạo của kinh tế dân chủ mới. Cho nên chúng
ta phi ra sức phát triển nó và nhân dân ta phải ủng hộ nó.
- Kinh tế bản tư nhân: thành phần kinh tế của giai cấp sản dân tộc.
Giai cấp tư sản nước ta mới ra ời, còn non yếu do bị bản nước ngoài chèn ép. Tuy
lOMoARcPSD| 45568214
4
nhiên “về mặt sản xuất so với chếphong kiến thì chế ộ bản là một tiến bộ to”.
Họnhiều kinh nghiệm sản xuất, sử dụng vốn, khoa học kỹ thut” cho nên, Chính
phủ cần giúp họ phát triển. Nhưng họ phải phục tùng sự lãnh ạo của kinh tế quc
gia, phải phù hợp với li ích ca ại a số nhân dân”.
- Kinh tế bản quốc gia: Đây thành phần kinh tế cho Nhà nước nhà
bản cùng góp vốn với nhau kinh doanh do Nhà nước lãnh o. bản của
nhân bản chủ nghĩa. bản cả Nhà nước là hội chủ nghĩa. Theo Lênin, thành
phần kinh tế này là nấc thang, bước trung gian ể một nước kém phát triển i lên chủ
nghĩa hội. thành phần kinh tế “nửa chnghĩa hội” này sẽ tồn tại lâu dài
trong thời kỳ quá ộ lên chủ nghĩa xã hội.
Ngoài ra còn có kinh tế hợp tác xã tiêu thụ và hợp tác xã cung cấp có tính chất nửa
xã hội chủ nghĩa, kinh tế cá thể của nông dân và của thủ công nghệ.
Hai là, ngay từ năm 1953, Hồ Chí Minh ã cho rằng: Dưới chế ộ dân chủ mới có 5
loại thành phần kinh tế khác nhau là:
Kinh tế quốc doanh (thuộc CNXH, vì nó là của chung nhân dân): nước ta cần
ưu tiên phát triển nền kinh tế quốc doanh tạo nền tảng vật chất cho CNXH, thúc
ẩy việc ci tạo xã hội chủ nghĩa.
Kinh tế hợp tác (nó nửa CNXH sẽ tiến lên CNXH):hình thức sở
hữu tập thể của nhân dân lao ộng. Nhà nước cần ặc biệt khuyến khích, hướng dẫn
và giúp ỡ nó phát triển. Về tổ chc hợp tác xã, Hồ Chí Minh nhấn mạnh nguyên tắc
dần dần, từ thấp ến cao, tự nguyện, cùng có lợi, chống chủ quan, gò ép, hình thức.
Kinh tế của nhân, nông dân thủ công (có thtiến dần vào hợp tác xã,
tức là nửa CNXH): nhà nước bảo hộ quyền sở hữu về tư liệu sản xuất, ra sức hướng
dẫn và giúp họ cải tiến cách làm ăn, khuyến khích họ i vào con ường hợp tác.
Kinh tế bản tư nhân: vì họ ã tham gia ủng hộ cách mạng dân tộc dân chủ,
có óng góp nhất ịnh trong khôi phục kinh tế và sẵn sàng tiếp thu, cải tạo ể góp phần
xây dựng nước nhà, xây dựng CNXH, nên Nhà ớc không xóa bỏ quyền sở hữu về
tư liệu sản xuất và của cải khác của họ, mà hướng dẫn họ hoạt ộng làm lợi cho quốc
kế sinh dân, phù hợp với kinh tế nhà nước, khuyến khích giúp họ cải tạo theo
CNXH bằng hình thức tư bản nhà nước.
lOMoARcPSD| 45568214
5
Kinh tế bản của nhà nước (như Nhà nước hùn vốn với bản nhân
kinh doanh): là thành phần kinh tế có vai trò quan trọng trong ộng viên tiềm ng to
lớn về vốn, công nghệ, khả năng quản lý của các nhà tư bản.
Và, trong nền kinh tế nhiều thành phần ấy, khỏi chệch hướng XHCN, H
Chí Minh nhấn mạnh rằng phải làm cho kinh tế quốc doanh phát triển nhanh hơn và
giữ vai trò chủ ạo.
Ba là, Hồ Chí Minh ề ra chính sách kinh tế của Đảng và Chính phủ là:
Công ều lợi: Kinh tế quốc doanh là công, nó là nền tảng và sức lãnh ạo của
kinh tế dân chủ mới. những nhà bản dân tộc kinh tế nhân của nông
dân thủ công nghệ. Đó cũng lực lượng cần thiết cho cuộc xây dựng kinh tế
nước nhà. Cho nên Chính phủ cần giúp họ phát triển, nhưng họ phải phục tùng sự
lãnh ạo của kinh tế quốc gia, phi hợp với lợi ích của ại a số nhân dân.
Chthợ ều lợi: Nhà bản thì không khỏi c lột, nhưng Chính phủ ngăn cản
họ bóc lột công nhân quá tay. Chính phủ phải bảo vệ quyền lợi của công nhân.
Đồng thời, vì lợi ích lâu dài, thợ cũng ể cho chược hưởng số lợi hợp lý, không yêu
cầu quá mức. Chủ và thợ ều tự giác, tự ộng, tăng gia sản xuất li cả ôi bên.
Công nông giúp nhau: Sự kết hợp của nền nông nghiệp và công nghiệp.
Lưu thông trong ngoài: Phát triển thị trường trong nước và ẩy mạnh hợp tác,
buôn bán với nước ngoài.
“Bốn chính sách ấy mấu chốt phát triển kinh tế của nước ta”. Chỉ bằng
những câu ngắn gọn, HChí Minh ã cho chúng ta thấy những nguyên tắc, mục tiêu
cần hướng tới của nền kinh tế nhiều thành phần là: các thành phần kinh tế phải tồn
tại trong mối quan hbình ng, hợp tác, cùng có lợi, tạo nên sự phát triển cân ối của
nền kinh tế quốc dân.
Tư tưởng trên của Người ã ược ưa vào cuộc sống và ã em lại những
thành tựu to lớn. Công cuộc khôi phục kinh tế 1955-1957 nhanh chóng hoàn thành,
công cuộc cải tạo và phát triển kinh tế 1958-1960 giành ược những thắng lợi to lớn,
mở ra một thời kỳ “hoàng kim” của kinh tế XHCN miền Bắc phát triển.
lOMoARcPSD| 45568214
6
2. VẬN DNG CỦA ĐẢNG TRONG PHÁT TRIỂN KINH TẾ NHIỀU THÀNH
PHN NƯỚC TA HIỆN NAY
2.1. Giai oạn từ năm 1975 ến Đại hội ại biểu toàn quốc lần thứ VI
Sau khi giải phóng miền Nam 1975, cách mạng Việt Nam chuyển sang giai
oạn mới, cnước thống nhất i lên CNXH. Tại Hội nghTW lần thứ 24 (khóa III,
ngày 20/09/1975) ã xác ịnh phương hướng tiến lên của cách mạng cả nước:
- Lần ầu tiên n bản Nghị quyết của Đảng thừa nhận sự tồn tại của các thành
phần kinh tế ở mỗi miền. Miền Bắc có 3 thành phần kinh tế: quốc doanh, tập thể và
thể. Miền Nam trong một giai oạn nhất ịnh còn tồn tại các TPKT: kinh tế quốc
doanh XHCN, kinh tế tập thể XHCN, kinh tế công hợp doanh nửa XHCN, kinh
tế cá thể và kinh tế tư bản tư doanh.
Tuy nhiên, trong thực tế chúng ta ã không nhất quán thực hiện theo tư tưởng
ó. Trong quá trình hình thành xác lập ường lối cách mạng XHCN ược nêu lên
trong Nghị quyết Đại hội ại biểu toàn quốc lần thứ IV (12/1976), Đảng ta không
nghiên cứu phát triển sâu sắc thêm về chính sách kinh tế nhiều thành phần Vit
Nam. Tư tưởng này ã dẫn tới các Nghị quyết Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IV, V
các Chthị, Nghị quyết sau ó ều nhấn mạnh cải tạo XHCN theo hướng xóa b
nhanh chóng các QHSX cũ.
Đến cuối những năm 70, nền kinh tế nước ta ã bộc lrõ sự yếu kém về mọi
mặt, mất cân ối nghiêm trọng. Trước tình hình ấy, Đảng và Nhà nước ta ã nhiều lần
tập trung nghiên cứu ể tìm cách tháo gỡ, nhiều giải pháp ã ược ưa ra nhưng ều không
em lại kết quả như mong muốn. Sở dĩ như vậy là do iểm xuất phát của những giải
pháp này vẫn dựa trên những quan niệm lc hậu, xơ cứng về CNXH, về sản xuất lớn
XHCN, về cải tạo, xây dựng và sử dụng các TPKT. Có thể nói việc ci tạo XHCN lúc
ó chủ yếu là xóa bỏ sở hữu tư nhân về tư liệu sản xuất thành sở hữu tập thể và toàn
dân ã gây ra sự lãng phí to lớn LLSX của xã hi.
Thời ktừ 1975-1985 thời kỳ sử dụng mô hình kinh tế : chế tập trung
quan liêu bao cấp, nóng vội trong việc xóa bỏ các TPKT phi XHCN ở mức cao và ở
trên quy lớn. Và chế này ã dẫn ến hậu quả kinh tế nước ta khủng hoảng,
yếu kém về mọi mt, mất cân ối mt cách nghiêm trọng.
lOMoARcPSD| 45568214
7
Đến Đại hội ại biểu toàn quốc lần thứ VI (12/1986) một trong các mốc
quan trọng ánh dấu sự ổi mới căn bản trong nhận thức của Đảng ta về mô hình kinh
tế mới: nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần. Đại hội lần thứ VI ã phân tích sâu
sắc những sai lầm, khiếm khuyết, trong ó c biệt nhấn mạnh ến những biểu hiện
nóng vội muốn xóa bngay những TPKT phi XHCN. Về vai trò các TPKT, chúng
ta chưa thực sự thừa nhận cả trong nhận thức ến hành ộng trong một thời gian tương
i dài.
Từ ó, Đảng chủ trương ổi mới toàn diện sâu sắc tiến lên CNXH một cách
vững vàng, chắc chắn. Trọng m ổi mới là ổi mới tư duy kinh tế, kết hợp các TPKT
ể phát huy sức mạnh của toàn dân, phát triển kinh tế xã hội, tiến lên CNXH. Đại hội
VI ã khẳng nh: Muốn phát triển mạnh mẽ lực lượng sản xuất, i ôi với việc bố trí
lại cơ cấu sản xuất, cơ cấu ầu tư, phải xác ịnh úng cơ cấu thành phần kinh tế.” Đảng
ta cho rằng, chính sách sdụng cải tạo úng n các TPKT, trong ó kinh tế quốc
doanh giữu vai trò chủ ạo sẽ khai thác hết ược mọi khả năng của c TPKT, phát
triển kinh tế vững mạnh. Giải pháp ó chính ược úc rút ra từ thực tế kinh tế nước
ta và vận dụng quan iểm của Lênin, tưởng Hồ Chí Minh chủ trương xây dựng nền
kinh tế nhiều thành phần.
Chính sách kinh tế nhiều thành phần sau khi ược thông qua tại Đại hội VI, ến
năm 1989 ược áp dụng vào thực tế. chính sách ã thực sự phát huy hiệu quả rất
lớn. Trong thực tế, TPKT tư nhân ã có óng góp ngày càng tăng vào GDP từ ầu thập
niên ến nay. Đây là bảng óng góp vào GDP qua các năm của 2 khu vực kinh tế: kinh
tế ngoài quốc doanh và kinh tế quốc doanh:
1990
1991
1992
1993
1994
Kinh tế
ngoài quốc
doanh
19,865
20,755
22,201
23,623
25,224
Kinh tế
quốc doanh
10,186
10,224
10,411
10,511
10,466
Qua ó ta thể thấy các TPKT ngoài quốc doanh, phi XHCN óng góp 1 phần rất
lớn trong việc xây dựng và phát triển nền kinh tế quốc dân. Điều ó thể hiện một cách
ràng tính úng ắn trong chủ trương của Đảng, tính úng ắn trong tưởng của Hồ
lOMoARcPSD| 45568214
8
Chí Minh trong việc xây dựng nền kinh tế nhiều thành phần trong thời kỳ quá ộ lên
chủ nghĩa xã hội ở nưc ta.
2.2. Đại hội ại biểu toàn quốc lần thứ VII ến nay
Đại hội VII của Đảng nêu rõ: Trong nền kinh tế thtrường, với quyền tự do
kinh doanh ược pháp luật bảo ảm, từ ba loại sở hữu bản, sẽ hình thành nhiều
thành phần kinh tế với những hình thức tổ chức kinh doanh a dạng: Kinh tế quốc
doanh ược củng cố phát triển trong những ngành lĩnh vực then chốt; kinh tế
tập thể, với hình thức phổ biến là hợp tác xã, phát triển rộng rãi và a dạng trong các
ngành, nghề với quy mô và mức ộ tập thể hóa khác nhau, trên cơ sở tự nguyện góp
vốn, góp sức của những người lao ng. Kinh tế cá thể ược khuyến khích phát trin
trong các ngành nghề cả thành thị nông thôn. Kinh tế bản tư nhân ược phát
triển không hạn chế về quy mô và ịa bàn hoạt ộng trong những ngành, nghề mà luật
pháp không cấm. Kinh tế gia ình không phải là một thành phần kinh tế ộc lập nhưng
ược khuyến khích phát triển mạnh. Nhà nước nhất quán chính sách kinh tế nhiều
thành phần, không phân biệt ối xử, không tước oạt tài sản hợp pháp, không ép
tập thể hoá tư liệu sản xuất, không áp ặt hình thức kinh doanh. Đến Đại hội VIII
Đảng ta tiếp tục khẳng ịnh: Thực hiện nhất quán, lâu dài chính sách phát triển nền
kinh tế hàng hóa nhiều thành phần. Thực hiện chủ trương, chính sách i với từng
thành phần kinh tế: Kinh tế nhà nước; kinh tế hợp tác mà nòng cốt là các hợp tác xã;
kinh tế tư bản nhà nước; kinh tế cá chủ, tiểu chủ; kinh tế tư bản tư nhân.
Đại hội IX của Đảng ta ghi rõ: Thực hiện nhất quán chính sách phát triển nền
kinh tế nhiều thành phần. Các thành phần kinh tế kinh doanh theo pháp luật. Đại
hội cũng chỉ rõ các thành phần kinh tế ở nước ta trong giai oạn này gồm: Kinh tế
nhà nước; kinh tế tập thể; kinh tế cá thể tiểu chủ; kinh tế tư bản tư nhân; kinh tế
bản nhà nước; kinh tế có vốn u tư nước ngoài. Đại hội X của Đảng khẳng nh,
Việt Nam có ba chế ộ sở hữu là toàn dân, tập thể và nhân, trên cơ sở ó hình
thành nhiều thành phần kinh tế gồm: Kinh tế nhà ớc; kinh tế tập thể; kinh tế
nhân; kinh tế tư bản nhà nước; kinh tế có vốn ầu tư nước ngoài.
Trong quá trình phát triển ất nước, hội nhập kinh tế quốc tế Đại hội XI của
Đảng tiếp tục khẳng ịnh: “Phát triển nhanh, hài hòa các thành phần kinh tế. Kinh
tế nhà nước giữ vai trò chủ ạo. Phát triển kinh tế tập thể nòng cốt hợp tác
xã. Hoàn thiện cơ chế, chính sách ể phát triển mạnh kinh tế tư nhân trở thành một
lOMoARcPSD| 45568214
9
trong những ộng lực của nền kinh tế. Khuyến khích kinh tế vốn ầu nước
ngoài phát triển theo quy hoạch”. Đại hội cũng chỉ rõ 4 thành phần kinh tế: Kinh
tế nhà nước; kinh tế tập thể; kinh tế tư nhân; kinh tế có vốn ầu tư nước ngoài.
Đại hội XII của Đảng Cộng sản Việt Nam tiếp tục khẳng ịnh: “Nền kinh tế
thị trường ịnh hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam có quan hệ sản xuất tiến bộ phù
hợp với trình phát triển của lực lượng sản xuất; nhiều hình thức shữu, nhiều
thành phần kinh tế, trong ó kinh tế nhà nước óng vai trò chủ ạo, kinh tế nhân
là một ộng lực quan trọng của nền kinh tế; các chủ th thuộc các thành phần kinh
tế bình ẳng, hợp tác và cạnh tranh theo pháp luật; thị trường óng vai trò chủ yếu
trong huy ộng phân bổ hiệu quả các nguồn lực phát triển, ng lực chủ
yếu giải phóng sức sản xuất; các nguồn lực nhà nước ược phân bổ theo chiến
lược, quy hoạch, kế hoch phù hợp với cơ chế thị trường”.
Để phát triển nhanh bền vững ất nước, Đại hội XIII của Đảng ã nhấn mạnh:
“Nền kinh tế thị trường ịnh hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam có nhiều hình thức
sở hữu, nhiều thành phần kinh tế, trong ó kinh tế nhà nước giữ vai tchủ ạo,
kinh tế tập thể, kinh tế hợp tác không ngừng ược củng cố, phát triển, kinh tế
nhân là một ộng lực quan trọng của nền kinh tế; kinh tế có vốn ầu tư nước ngoài
ược khuyến khích phát triển”.
Kết quả của 35 năm i mới về kinh tế nước ta tốc tăng trưởng bình quân
khá cao, trong iều kiện khó khăn (thiên tai, dịch bệnh, môi trường quốc tế không
thuận lợi); Tiềm lực, quy của nền kinh tế ược nâng lên, GDP năm 2020 t
343,6 tỉ USD ( ứng thứ 4 Đông Nam Á; Tốc ộ tăng trưởng GDP bình quân 5 năm
2016 - 2020 ạt khoảng 6%/năm, m 2020 ạt 2,91%; Thu nhập bình quân ầu
người ạt 3.521 USD năm 2020. (xếp thứ 6 ASEAN); Dự trngoại hối ạt gần 100
tỷ USD; Xếp thứ 42/131 quốc gia nền kinh tế về chsố ổi mới và sáng tạo.
Những kết quả nêu trên, một lần nữa khẳng ịnh rằng chúng ta hoàn toàn tin tưởng
vào ường lối lãnh ạo của Đảng; i lên chủ nghĩa xã hội là sự lựa chọn úng ắn, phù
hợp với nguyện vọng của nhân dân. Các thành phần kinh tế trong nền kinh tế Việt
Nam ảm bảo tính quy luật chung và tính ặc thù và phù hợp với thực tiễn ất nước
trong thi kỳ quá ộ lên chủ nghĩa xã hội. Mỗi thành phần kinh tế tồn tại có ví trí,
vai trò riêng ể thực hiện các nhiệm vụ có ý nghĩa chiến lược lâu dài, có tính quy
luật từ sản xuất nhỏ i lên sản xuất lớn chủ nghĩa xã hội và thể hiện tinh thần dân
chvề kinh tế tuân thủ theo pháp luật. Đảng Cộng sản Việt Nam tiếp tục khẳng
lOMoARcPSD| 45568214
10
ịnh: “Kiên ịnh và vận dụng, phát triển sáng tạo chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng
Hồ Chí Minh; kiên ịnh mục tiêu ộc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội; kiên ịnh ường
lối ổi mới của Đảng; kiên ịnh các nguyên tắc xây dựng Đảng ể xây dựng và bảo
vệ vững chắc Tổ quốc Việt Nam xã hi chủ nghĩa".
2.3. Một số giải pháp ược Đảng thực hiện nhằm phát triển cơ cấu kinh tế nhiu
thành phần theo tư tưng Hồ Chí Minh hin nay
- Kiên ịnh, vận dụng và phát triển sáng tạo chủ nghĩa Mác-Lênin, tư tưởng
Hồ Chí Minh về dân chủ XHCN và xây dựng nền dân chủ XHCN phù hợp với iều
kiện mới của ất nước tình hình thế giới; Phát triển nền kinh tế thtrường ịnh
hướng XHCN gắn liền với xây dựng nhà nước pháp quyền XHCN nền văn hóa
XHCN tiên tiến ậm à bản sắc Việt Nam.
- Dưới sự lãnh o của Đảng. Nhà nước phải m tốt vai trò kiến tạo phát
triển thông qua hệ thống cơ chế, chính sách, pháp luật phù hợp. Trong ó, bảo ảm:
Gii quyết hài hòa các quan hệ về lợi ích, trước hết là lợi ích kinh tế của
các thành phần kinh tế, các giai cấp, tầng lớp xã hội, gia li ích cá nhân và lợi ích
tập thể, giữa chủ và thợ, giữa li ích của công nhân, nông dân, trí thức, doanh
nghiệp và lợi ích ca Nhà nước, lợi ích trước mắt và lâu dài, lợi ích quốc gia và
quốc tế.
Kinh tế nhà nước thực sự “giữ những vị trí then chốt, i ầu ứng dụng tiến
bộ khoa học và công nghệ, nêu gương về năng suất, chất lượng, hiệu quả kinh tế
hội và chấp hành pháp luật”.
Các chủ ththuộc các TPKT bình ẳng, hợp tác, cạnh tranh theo pháp luật;
trong ó, cần a dạng hóa các hình thức hợp tác phù hợp ể gia tăng sản xuất, phát triển
sản xuất nhằm mang lại no ủ, giàu có, thịnh vượng, công bằng, tiến bộ, hạnh phúc
cho a số nhân dân lao ộng.
Các tổ chức xã hội có iều kiện hợp tác, htrợ nhà nước, khi cần thiết có
tháu tranh các thế lực tự phát của thị trường ể bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp
của công dân
- Tiếp tục tập trung ầu nghiên cứu bổ sung, phát triển, làm sáng tvề
nhận thức lý luận, hoàn thiện về mặt thể chế và quyết liệt, ồng bộ trong tchức thực
thi ẩy mạnh công nghiệp hóa hiện ại hóa át nước gắn với phát triển kinh tế tri
lOMoARcPSD| 45568214
11
thức, bảo vệ tài nguyên, môi trường, phát triển nên kinh tế thtrường ịnh hướng
XHCN.
- Bên cạnh ó, cần bảo ảm những iều kiện tốt nhất trong nghiêm cứu lý luận,
trong ổi mới duy về kinh tế, bảo ảm dân chủ trong xây dựng thực thi chính
sách, thể chế kinh tế vừa mục tiêu, nhiệm vụ vừa phương thức, ộng lực
giải pháp chiến lược cho vấn tạo lập sở kinh tế thực hiện dân chXHCN trong
lĩnh vực kinh tế ở nước ta hiện nay.
Nhìn chung, trong bối cảnh tình hình chính trị, kinh tế trong nước và quốc tế
ã và ang có nhiều biến ổi, việc nhận thức ầy ủ và tiếp tục vận dụng sáng tạo tư tưởng
Hồ Chí Minh về công tác KTQT không chỉ là yêu cầu mà còn là iều kiện cần thiết ể
góp phần xây dựng nền kinh tế quốc gia vững mạnh, áp ứng các u cầu của sự
nghiệp cách mạng trong giai oạn mới.
KẾT LUẬN
Vận dụng chủ nghĩa Mác-Lênin và nghiên cứu tình hình thực tiễn của Việt Nam trong thời
kỳ quá ộ, Hồ Chí Minh ã là người ầu tiên chủ trương phát triển cơ cấu kinh tế nhiều thành
phần trong suốt thời kỳ quá lên CNXH. Tư ởng của Người là hoàn toàn úng ắn, thực tế
lịch sử ã chứng minh iều ó. Thc hiện cơ cấu kinh tế nhiều thành phần không chỉ phù hợp
trong quá khứ còn ý nghĩa cho ến hiện tại. Tư tưởng ó vẫn luôn ngọn cờ dẫn lối
cho cách mạng Việt Nam i ến thắng lợi trong công cuộc ổi mới xây dựng ất nước ngày nay.
Có thể nói, 5 thành phần kinh tế ở nước ta khi i lên CNXH ược Chủ tịch Hồ Chí Minh chỉ
ra nay ã hiện hữu ầy ủ trong ường lối của Đảng thời kỳ ổi mới. Những thành phần này ược
Đảng nhận thức sâu sắc và luôn cố gắng hoàn thiện trong thực tiễn. trên cơ snhận thức ó,
Đảng ã ề ra lối chính sách phù hợp và nhất quán với từng loại hình kinh tế, cũng như mục
tiêu, phương ớng của nền kinh tế nhiều thành phần trong thời kỳ ổi mới. Nhờ vậy
nền kinh tế của nước ta ã có sự phát triển vượt bậc, góp phần tạo nên thành công của thời
kỳ ổi mới, nâng cao và cải thiện ời sống nhân dân.
Hiểu ược những quan iểm tư tưởng của Bác và nắm bt tình hình ất nước hiện nay, ta cần
rút ra ược những nhận thức cho bản thân. Trong công cuộc ổi mới, chúng ta cần vận dng
sáng tạo và phát triển tư tưởng Hồ Chí Minh, cần luôn phát huy trí tuệ, bản lĩnh, tinh thần
sáng tạo, ổi mới, ộc lập, tự chủ, tự cường, kết hợp chặt chẽ luận với thực tiễn. Triết
phát triển Hồ Chí Minh cũng chính là triết lý phát triển Việt Nam trên con ường hội nhập
và phát triển.
lOMoARcPSD| 45568214
12
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đại hội ại biểu toàn quốc lần thứ VI, Nxb. Sự
tht,
H.1987, tr.56.
2. Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đại hội ại biểu toàn quốc lần thứ VI, Nxb. Sự
tht,
H.1987, tr.56-57.
3. Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ XI,
Nxb.CTQG,
H.2011, tr.101- 102.
4. Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ XII, Văn
phòng Trung ương Đảng, H.2016, tr.102-103.
5. Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đại hội ại biểu toàn quốc lần thứ XIII, Nxb.
Chính trquốc gia, H.2021, t.1, tr.128-129.
6. Bộ giáo dục ào tạo, Giáo trình tưởng Hồ Chí Minh (2016), Nxb Chính tr
Quốc gia, Hà Nội.
| 1/13

Preview text:

lOMoAR cPSD| 45568214 lOMoAR cPSD| 45568214
MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU ............................................ Error! Bookmark not defined.
NỘI DUNG ......................................................................................................................... 2
1. QUAN ĐIỂM CỦA HỒ CHÍ MINH VỀ CƠ CẤU THÀNH PHẦN KINH TẾ
TRONG THỜI KỲ QUÁ ĐỘ LÊN CNXH Ở VIỆT NAM ........................................ 2
1.1. Khái niệm kinh tế nhiều thành phần trong thời kỳ quá ộ ............................... 2
1.2. Quan iểm của Hồ Chí Minh về cơ cấu thành phần kinh tế trong thời kỳ quá
ộ lên CNXH ở Việt Nam .............................................................................................. 3
2. VẬN DỤNG CỦA ĐẢNG TRONG PHÁT TRIỂN KINH TẾ NHIỀU THÀNH
PHẦN Ở NƯỚC TA HIỆN NAY ................................................................................... 6
2.1. Giai oạn từ năm 1975 ến Đại hội ại biểu toàn quốc lần thứ VI ....................... 6
2.2. Đại hội ại biểu toàn quốc lần thứ VII ến nay .................................................... 8
2.3. Một số giải pháp ược Đảng thực hiện nhằm phát triển cơ cấu kinh tế nhiều
thành phần theo tư tưởng Hồ Chí Minh hiện nay .................................................. 10
KẾT LUẬN ...................................................................................................................... 11
TÀI LIỆU THAM KHẢO .............................................................................................. 12 LỜI MỞ ĐẦU
Chủ tịch Hồ Chí Minh là một nhà chính trị bàn về kinh tế, tư tưởng kinh tế
của Người cơ bản là tư tưởng kinh tế - chính trị. Trên cương vị lãnh ạo quốc gia, Hồ
Chí Minh ã ưa ra những quan iểm chỉ ạo về xây dựng và phát triển kinh tế ở một
nước nông nghiệp quá ộ lên chủ nghĩa xã hội, chưa trải qua chế ộ tư bản chủ nghĩa.
Quan iểm của Chủ tịch Hồ Chí Minh về những thành phần kinh tế là một bộ phận
ặc sắc trong tư tưởng kinh tế của Người và vẫn giữ nguyên giá trị chỉ ạo ối với ất
nước ta trong công cuộc ổi mới phát triển nền kinh tế nhiều thành phần ịnh hướng
xã hội chủ nghĩa hiện nay. Cơ cấu các thành phần của một nền kinh tế phụ thuộc vào
sự tồn tại của các hình thức sở hữu, các kiểu quan hệ sản xuất, vào trình ộ phát triển
của lực lượng sản xuất, của sản xuất hàng hoá thời kỳ quá ộ. Như Lênin ã chỉ rõ:
Nền kinh tế trong thời kỳ quá ộ, xét về toàn bộ, nó là nền kinh tế quá ộ, còn tồn tại
nhiều hình thức sở hữu, do ó sự tồn tại của các thành phần kinh tế khác nhau là một
tất yếu khách quan. Mỗi thành phần kinh tế còn phát huy tác dụng tích cực, có óng 1 lOMoAR cPSD| 45568214
góp vào quốc kế dân sinh thì không thể dùng mệnh lệnh hành chính mà xoá bỏ ngay một lúc ược.
Chính vì vậy, thông qua bài tập lớn hôm nay, tôi mong muốn có thể phân tích
rõ hơn quan iểm của Hồ Chủ tịch về cơ cấu thành phần kinh tế trong thời kỳ quá ộ
lên CNXH ở Việt Nam và chỉ ra sự vận dụng của Đảng trong phát triển kinh tế nhiều
thành phần trong thời kỳ ổi mới ở nước ta hiện nay. NỘI DUNG
1. QUAN ĐIỂM CỦA HỒ CHÍ MINH VỀ CƠ CẤU THÀNH PHẦN KINH TẾ
TRONG THỜI KỲ QUÁ ĐỘ LÊN CNXH Ở VIỆT NAM
1.1. Khái niệm kinh tế nhiều thành phần trong thời kỳ quá ộ
Kinh tế nhiều thành phần trong thời kỳ quá ộ lên CNXH là tổng thể các thành phần
kinh tế cùng tồn tại trong một môi trường hợp tác và cạnh tranh. Mỗi thành phần kinh tế
tồn tại ở các hình thức tổ chức kinh tế với quy mô và trình ộ công nghệ quyết ịnh. Các
thành phần kinh tế ược thể hiện ở các hình thức tổ chức kinh doanh a dạng, an xen hỗn hợp.
Sự tồn tại nhiều thành phần kinh tế trong thời kỳ quá ộ lên CNXH trước hết chịu sự quy
ịnh của quy luật quan hệ sản xuất phù hợp với tính chất và trình ộ của lực lượng sản xuất. 2 lOMoAR cPSD| 45568214
1.2. Quan iểm của Hồ Chí Minh về cơ cấu thành phần kinh tế trong thời kỳ quá ộ
lên CNXH ở Việt Nam
Hồ Chí Minh cho rằng: “Có nước thì i lên CNXH như Liên Xô, có nước phải
kinh qua chế ộ dân chủ mới rồi tiến lên CNXH như các nước Đông Âu, Trung Quốc, Việt Nam.”
Có thể hiểu: “chế ộ dân chủ mới” theo Hồ Chí Minh là thời kỳ quá ộ lên
CNXH. Tiếp ó Người lý giải: nước ta phải trải qua một giai oạn dân chủ mới vì “ ặc
iểm to lớn của thời kỳ quá ộ là một nước nông nghiệp lạc hậu tiến thẳng lên CNXH
không phải kinh qua giai oạn phát triển tư bản chủ nghĩa”. Đây là iểm xuất phát của
quá trình i lên CNXH ở nước ta. Chính iểm xuất phát này là cơ sở khách quan quy
ịnh tính chất phức tạp của kết cấu kinh tế - xã hội và sự tồn tại các thành phần kinh
tế khác nhau. Từ ó người xác ịnh cơ cấu các thành phần kinh tế trong thời kỳ quá ộ
ở nước ta thể hiện ở 3 khía cạnh sau:
Một là, Người xác ịnh thành phần kinh tế ở nước ta (vùng tự do 1953) gồm:
- Kinh tế ịa chủ phong kiến bóc lột ịa tô: là thành phần kinh tế của chế ộ xã
hội phong kiến; trong ó, giai cấp ịa chủ chiếm ruộng ất và nông cụ nhưng không cày
cấy, “không nhắc chân ụng tay mà lại cửa cao nhà rộng, phú quý phong lưu” còn
nông dân phải mướn ruộng của ịa chủ, phải nộp tô, phải hầu hạ, “nông dân không
khác gì nô lệ”. Trong chế ộ mới, thành phần kinh tế ó ã lỗi thời, chỉ còn là tàn dư.
Nhưng ể thực hiện chính sách ại oàn kết dân tộc, phục vụ chiến lược giải phòng dân
tộc, nhằm thu hút số ịa chủ vừa và nhỏ theo các mạng, ủng hộ kháng chiến, Hồ Chí
Minh không chủ trương xóa bỏ thành phần kinh tế này mà chỉ thực hiện giảm tô,
giảm tức, tạo iều kiện cho thành phần kinh tế này óng góp cho kháng chiến.
- Kinh tế quốc doanh: gồm các cơ sở sản xuất, kinh doanh của nhà nước, là
của chung nhân dân, phục vụ lợi ích của xã hội… Đây là thành phần kinh tế ra ời
trong chế ộ dân chủ mới, có vai trò áp ứng yêu cầu to lớn và quan trọng của toàn xã
hội, của cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược. Theo Hồ Chí Minh, kinh
tế quốc doanh là “nền tảng và sức lãnh ạo của kinh tế dân chủ mới. Cho nên chúng
ta phải ra sức phát triển nó và nhân dân ta phải ủng hộ nó.
- Kinh tế tư bản tư nhân: là thành phần kinh tế của giai cấp tư sản dân tộc.
Giai cấp tư sản nước ta mới ra ời, còn non yếu do bị tư bản nước ngoài chèn ép. Tuy 3 lOMoAR cPSD| 45568214
nhiên “về mặt sản xuất so với chế ộ phong kiến thì chế ộ tư bản là một tiến bộ to”.
Họ có nhiều kinh nghiệm sản xuất, sử dụng vốn, khoa học kỹ thuật” cho nên, Chính
phủ cần giúp họ phát triển. Nhưng họ phải phục tùng sự lãnh ạo của kinh tế quốc
gia, phải phù hợp với lợi ích của ại a số nhân dân”.
- Kinh tế tư bản quốc gia: Đây là thành phần kinh tế cho Nhà nước và nhà
tư bản cùng góp vốn với nhau ể kinh doanh do Nhà nước lãnh ạo. Tư bản của tư
nhân là tư bản chủ nghĩa. Tư bản cả Nhà nước là xã hội chủ nghĩa. Theo Lênin, thành
phần kinh tế này là nấc thang, bước trung gian ể một nước kém phát triển i lên chủ
nghĩa xã hội. Và thành phần kinh tế “nửa chủ nghĩa xã hội” này sẽ tồn tại lâu dài
trong thời kỳ quá ộ lên chủ nghĩa xã hội.
Ngoài ra còn có kinh tế hợp tác xã tiêu thụ và hợp tác xã cung cấp có tính chất nửa
xã hội chủ nghĩa, kinh tế cá thể của nông dân và của thủ công nghệ.
Hai là, ngay từ năm 1953, Hồ Chí Minh ã cho rằng: Dưới chế ộ dân chủ mới có 5
loại thành phần kinh tế khác nhau là:
Kinh tế quốc doanh (thuộc CNXH, vì nó là của chung nhân dân): nước ta cần
ưu tiên phát triển nền kinh tế quốc doanh ể tạo nền tảng vật chất cho CNXH, thúc
ẩy việc cải tạo xã hội chủ nghĩa.
Kinh tế hợp tác xã (nó là nửa CNXH và sẽ tiến lên CNXH): là hình thức sở
hữu tập thể của nhân dân lao ộng. Nhà nước cần ặc biệt khuyến khích, hướng dẫn
và giúp ỡ nó phát triển. Về tổ chức hợp tác xã, Hồ Chí Minh nhấn mạnh nguyên tắc
dần dần, từ thấp ến cao, tự nguyện, cùng có lợi, chống chủ quan, gò ép, hình thức.
Kinh tế của cá nhân, nông dân và thủ công (có thể tiến dần vào hợp tác xã,
tức là nửa CNXH): nhà nước bảo hộ quyền sở hữu về tư liệu sản xuất, ra sức hướng
dẫn và giúp họ cải tiến cách làm ăn, khuyến khích họ i vào con ường hợp tác.
Kinh tế tư bản tư nhân: vì họ ã tham gia ủng hộ cách mạng dân tộc dân chủ,
có óng góp nhất ịnh trong khôi phục kinh tế và sẵn sàng tiếp thu, cải tạo ể góp phần
xây dựng nước nhà, xây dựng CNXH, nên Nhà nước không xóa bỏ quyền sở hữu về
tư liệu sản xuất và của cải khác của họ, mà hướng dẫn họ hoạt ộng làm lợi cho quốc
kế sinh dân, phù hợp với kinh tế nhà nước, khuyến khích và giúp ỡ họ cải tạo theo
CNXH bằng hình thức tư bản nhà nước. 4 lOMoAR cPSD| 45568214
Kinh tế tư bản của nhà nước (như Nhà nước hùn vốn với tư bản tư nhân ể
kinh doanh): là thành phần kinh tế có vai trò quan trọng trong ộng viên tiềm năng to
lớn về vốn, công nghệ, khả năng quản lý của các nhà tư bản.
Và, trong nền kinh tế nhiều thành phần ấy, ể khỏi chệch hướng XHCN, Hồ
Chí Minh nhấn mạnh rằng phải làm cho kinh tế quốc doanh phát triển nhanh hơn và giữ vai trò chủ ạo.
Ba là, Hồ Chí Minh ề ra chính sách kinh tế của Đảng và Chính phủ là:
Công tư ều lợi: Kinh tế quốc doanh là công, nó là nền tảng và sức lãnh ạo của
kinh tế dân chủ mới. Tư là những nhà tư bản dân tộc và kinh tế cá nhân của nông
dân và thủ công nghệ. Đó cũng là lực lượng cần thiết cho cuộc xây dựng kinh tế
nước nhà. Cho nên Chính phủ cần giúp họ phát triển, nhưng họ phải phục tùng sự
lãnh ạo của kinh tế quốc gia, phải hợp với lợi ích của ại a số nhân dân.
Chủ thợ ều lợi: Nhà tư bản thì không khỏi bóc lột, nhưng Chính phủ ngăn cản
họ bóc lột công nhân quá tay. Chính phủ phải bảo vệ quyền lợi của công nhân.
Đồng thời, vì lợi ích lâu dài, thợ cũng ể cho chủ ược hưởng số lợi hợp lý, không yêu
cầu quá mức. Chủ và thợ ều tự giác, tự ộng, tăng gia sản xuất lợi cả ôi bên.
Công nông giúp nhau: Sự kết hợp của nền nông nghiệp và công nghiệp.
Lưu thông trong ngoài: Phát triển thị trường trong nước và ẩy mạnh hợp tác,
buôn bán với nước ngoài.
“Bốn chính sách ấy là mấu chốt ể phát triển kinh tế của nước ta”. Chỉ bằng
những câu ngắn gọn, Hồ Chí Minh ã cho chúng ta thấy những nguyên tắc, mục tiêu
cần hướng tới của nền kinh tế nhiều thành phần là: các thành phần kinh tế phải tồn
tại trong mối quan hệ bình ẳng, hợp tác, cùng có lợi, tạo nên sự phát triển cân ối của nền kinh tế quốc dân.
Tư tưởng trên của Người ã ược ưa vào cuộc sống và ã em lại những
thành tựu to lớn. Công cuộc khôi phục kinh tế 1955-1957 nhanh chóng hoàn thành,
công cuộc cải tạo và phát triển kinh tế 1958-1960 giành ược những thắng lợi to lớn,
mở ra một thời kỳ “hoàng kim” của kinh tế XHCN miền Bắc phát triển. 5 lOMoAR cPSD| 45568214
2. VẬN DỤNG CỦA ĐẢNG TRONG PHÁT TRIỂN KINH TẾ NHIỀU THÀNH
PHẦN Ở NƯỚC TA HIỆN NAY 2.1.
Giai oạn từ năm 1975 ến Đại hội ại biểu toàn quốc lần thứ VI
Sau khi giải phóng miền Nam 1975, cách mạng Việt Nam chuyển sang giai
oạn mới, cả nước thống nhất i lên CNXH. Tại Hội nghị TW lần thứ 24 (khóa III,
ngày 20/09/1975) ã xác ịnh phương hướng tiến lên của cách mạng cả nước:
- Lần ầu tiên văn bản Nghị quyết của Đảng thừa nhận sự tồn tại của các thành
phần kinh tế ở mỗi miền. Miền Bắc có 3 thành phần kinh tế: quốc doanh, tập thể và
cá thể. Miền Nam trong một giai oạn nhất ịnh còn tồn tại các TPKT: kinh tế quốc
doanh XHCN, kinh tế tập thể XHCN, kinh tế công tư hợp doanh nửa XHCN, kinh
tế cá thể và kinh tế tư bản tư doanh.
Tuy nhiên, trong thực tế chúng ta ã không nhất quán thực hiện theo tư tưởng
ó. Trong quá trình hình thành và xác lập ường lối cách mạng XHCN ược nêu lên
trong Nghị quyết Đại hội ại biểu toàn quốc lần thứ IV (12/1976), Đảng ta không
nghiên cứu phát triển sâu sắc thêm về chính sách kinh tế nhiều thành phần ở Việt
Nam. Tư tưởng này ã dẫn tới các Nghị quyết Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IV, V
và các Chỉ thị, Nghị quyết sau ó ều nhấn mạnh cải tạo XHCN theo hướng xóa bỏ nhanh chóng các QHSX cũ.
Đến cuối những năm 70, nền kinh tế nước ta ã bộc lộ rõ sự yếu kém về mọi
mặt, mất cân ối nghiêm trọng. Trước tình hình ấy, Đảng và Nhà nước ta ã nhiều lần
tập trung nghiên cứu ể tìm cách tháo gỡ, nhiều giải pháp ã ược ưa ra nhưng ều không
em lại kết quả như mong muốn. Sở dĩ như vậy là do iểm xuất phát của những giải
pháp này vẫn dựa trên những quan niệm lạc hậu, xơ cứng về CNXH, về sản xuất lớn
XHCN, về cải tạo, xây dựng và sử dụng các TPKT. Có thể nói việc cải tạo XHCN lúc
ó chủ yếu là xóa bỏ sở hữu tư nhân về tư liệu sản xuất thành sở hữu tập thể và toàn
dân ã gây ra sự lãng phí to lớn LLSX của xã hội.
Thời kỳ từ 1975-1985 là thời kỳ sử dụng mô hình kinh tế cũ: cơ chế tập trung
quan liêu bao cấp, nóng vội trong việc xóa bỏ các TPKT phi XHCN ở mức cao và ở
trên quy mô lớn. Và cơ chế này ã dẫn ến hậu quả là kinh tế nước ta khủng hoảng,
yếu kém về mọi mặt, mất cân ối một cách nghiêm trọng. 6 lOMoAR cPSD| 45568214
Đến Đại hội ại biểu toàn quốc lần thứ VI (12/1986) là một trong các mốc
quan trọng ánh dấu sự ổi mới căn bản trong nhận thức của Đảng ta về mô hình kinh
tế mới: nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần. Đại hội lần thứ VI ã phân tích sâu
sắc những sai lầm, khiếm khuyết, trong ó ặc biệt nhấn mạnh ến những biểu hiện
nóng vội muốn xóa bỏ ngay những TPKT phi XHCN. Về vai trò các TPKT, chúng
ta chưa thực sự thừa nhận cả trong nhận thức ến hành ộng trong một thời gian tương ối dài.
Từ ó, Đảng chủ trương ổi mới toàn diện và sâu sắc ể tiến lên CNXH một cách
vững vàng, chắc chắn. Trọng tâm ổi mới là ổi mới tư duy kinh tế, kết hợp các TPKT
ể phát huy sức mạnh của toàn dân, phát triển kinh tế xã hội, tiến lên CNXH. Đại hội
VI ã khẳng ịnh: “Muốn phát triển mạnh mẽ lực lượng sản xuất, i ôi với việc bố trí
lại cơ cấu sản xuất, cơ cấu ầu tư, phải xác ịnh úng cơ cấu thành phần kinh tế.” Đảng
ta cho rằng, chính sách sử dụng và cải tạo úng ắn các TPKT, trong ó kinh tế quốc
doanh giữu vai trò chủ ạo sẽ khai thác hết ược mọi khả năng của các TPKT, phát
triển kinh tế vững mạnh. Giải pháp ó chính là ược úc rút ra từ thực tế kinh tế nước
ta và vận dụng quan iểm của Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh chủ trương xây dựng nền
kinh tế nhiều thành phần.
Chính sách kinh tế nhiều thành phần sau khi ược thông qua tại Đại hội VI, ến
năm 1989 ược áp dụng vào thực tế. Và chính sách ã thực sự phát huy hiệu quả rất
lớn. Trong thực tế, TPKT tư nhân ã có óng góp ngày càng tăng vào GDP từ ầu thập
niên ến nay. Đây là bảng óng góp vào GDP qua các năm của 2 khu vực kinh tế: kinh
tế ngoài quốc doanh và kinh tế quốc doanh: 1990 1991 1992 1993 1994 Kinh tế 19,865 20,755 22,201 23,623 25,224 ngoài quốc doanh Kinh tế 10,186 10,224 10,411 10,511 10,466 quốc doanh
Qua ó ta có thể thấy các TPKT ngoài quốc doanh, phi XHCN óng góp 1 phần rất
lớn trong việc xây dựng và phát triển nền kinh tế quốc dân. Điều ó thể hiện một cách
rõ ràng tính úng ắn trong chủ trương của Đảng, tính úng ắn trong tư tưởng của Hồ 7 lOMoAR cPSD| 45568214
Chí Minh trong việc xây dựng nền kinh tế nhiều thành phần trong thời kỳ quá ộ lên
chủ nghĩa xã hội ở nước ta. 2.2.
Đại hội ại biểu toàn quốc lần thứ VII ến nay
Đại hội VII của Đảng nêu rõ: Trong nền kinh tế thị trường, với quyền tự do
kinh doanh ược pháp luật bảo ảm, từ ba loại sở hữu cơ bản, sẽ hình thành nhiều
thành phần kinh tế với những hình thức tổ chức kinh doanh a dạng: Kinh tế quốc
doanh ược củng cố và phát triển trong những ngành và lĩnh vực then chốt; kinh tế
tập thể, với hình thức phổ biến là hợp tác xã, phát triển rộng rãi và a dạng trong các
ngành, nghề với quy mô và mức ộ tập thể hóa khác nhau, trên cơ sở tự nguyện góp
vốn, góp sức của những người lao ộng. Kinh tế cá thể ược khuyến khích phát triển
trong các ngành nghề ở cả thành thị và nông thôn. Kinh tế tư bản tư nhân ược phát
triển không hạn chế về quy mô và ịa bàn hoạt ộng trong những ngành, nghề mà luật
pháp không cấm. Kinh tế gia ình không phải là một thành phần kinh tế ộc lập nhưng
ược khuyến khích phát triển mạnh. Nhà nước nhất quán chính sách kinh tế nhiều
thành phần, không phân biệt ối xử, không tước oạt tài sản hợp pháp, không gò ép
tập thể hoá tư liệu sản xuất, không áp ặt hình thức kinh doanh. Đến Đại hội VIII
Đảng ta tiếp tục khẳng ịnh: Thực hiện nhất quán, lâu dài chính sách phát triển nền
kinh tế hàng hóa nhiều thành phần. Thực hiện chủ trương, chính sách ối với từng
thành phần kinh tế: Kinh tế nhà nước; kinh tế hợp tác mà nòng cốt là các hợp tác xã;
kinh tế tư bản nhà nước; kinh tế cá chủ, tiểu chủ; kinh tế tư bản tư nhân.
Đại hội IX của Đảng ta ghi rõ: Thực hiện nhất quán chính sách phát triển nền
kinh tế nhiều thành phần. Các thành phần kinh tế kinh doanh theo pháp luật. Đại
hội cũng chỉ rõ các thành phần kinh tế ở nước ta trong giai oạn này gồm: Kinh tế
nhà nước; kinh tế tập thể; kinh tế cá thể tiểu chủ; kinh tế tư bản tư nhân; kinh tế
tư bản nhà nước; kinh tế có vốn ầu tư nước ngoài. Đại hội X của Đảng khẳng ịnh,
ở Việt Nam có ba chế ộ sở hữu là toàn dân, tập thể và tư nhân, trên cơ sở ó hình
thành nhiều thành phần kinh tế gồm: Kinh tế nhà nước; kinh tế tập thể; kinh tế tư
nhân; kinh tế tư bản nhà nước; kinh tế có vốn ầu tư nước ngoài.
Trong quá trình phát triển ất nước, hội nhập kinh tế quốc tế Đại hội XI của
Đảng tiếp tục khẳng ịnh: “Phát triển nhanh, hài hòa các thành phần kinh tế. Kinh
tế nhà nước giữ vai trò chủ ạo. Phát triển kinh tế tập thể mà nòng cốt là hợp tác
xã. Hoàn thiện cơ chế, chính sách ể phát triển mạnh kinh tế tư nhân trở thành một 8 lOMoAR cPSD| 45568214
trong những ộng lực của nền kinh tế. Khuyến khích kinh tế có vốn ầu tư nước
ngoài phát triển theo quy hoạch”. Đại hội cũng chỉ rõ 4 thành phần kinh tế: Kinh
tế nhà nước; kinh tế tập thể; kinh tế tư nhân; kinh tế có vốn ầu tư nước ngoài.
Đại hội XII của Đảng Cộng sản Việt Nam tiếp tục khẳng ịnh: “Nền kinh tế
thị trường ịnh hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam có quan hệ sản xuất tiến bộ phù
hợp với trình ộ phát triển của lực lượng sản xuất; có nhiều hình thức sở hữu, nhiều
thành phần kinh tế, trong ó kinh tế nhà nước óng vai trò chủ ạo, kinh tế tư nhân
là một ộng lực quan trọng của nền kinh tế; các chủ thể thuộc các thành phần kinh
tế bình ẳng, hợp tác và cạnh tranh theo pháp luật; thị trường óng vai trò chủ yếu
trong huy ộng và phân bổ có hiệu quả các nguồn lực phát triển, là ộng lực chủ
yếu ể giải phóng sức sản xuất; các nguồn lực nhà nước ược phân bổ theo chiến
lược, quy hoạch, kế hoạch phù hợp với cơ chế thị trường”.
Để phát triển nhanh và bền vững ất nước, Đại hội XIII của Đảng ã nhấn mạnh:
“Nền kinh tế thị trường ịnh hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam có nhiều hình thức
sở hữu, nhiều thành phần kinh tế, trong ó kinh tế nhà nước giữ vai trò chủ ạo,
kinh tế tập thể, kinh tế hợp tác không ngừng ược củng cố, phát triển, kinh tế tư
nhân là một ộng lực quan trọng của nền kinh tế; kinh tế có vốn ầu tư nước ngoài
ược khuyến khích phát triển”.
Kết quả của 35 năm ổi mới về kinh tế nước ta tốc ộ tăng trưởng bình quân
khá cao, trong iều kiện khó khăn (thiên tai, dịch bệnh, môi trường quốc tế không
thuận lợi); Tiềm lực, quy mô của nền kinh tế ược nâng lên, GDP năm 2020 ạt
343,6 tỉ USD ( ứng thứ 4 Đông Nam Á; Tốc ộ tăng trưởng GDP bình quân 5 năm
2016 - 2020 ạt khoảng 6%/năm, năm 2020 ạt 2,91%; Thu nhập bình quân ầu
người ạt 3.521 USD năm 2020. (xếp thứ 6 ASEAN); Dự trữ ngoại hối ạt gần 100
tỷ USD; Xếp thứ 42/131 quốc gia và nền kinh tế về chỉ số ổi mới và sáng tạo.
Những kết quả nêu trên, một lần nữa khẳng ịnh rằng chúng ta hoàn toàn tin tưởng
vào ường lối lãnh ạo của Đảng; i lên chủ nghĩa xã hội là sự lựa chọn úng ắn, phù
hợp với nguyện vọng của nhân dân. Các thành phần kinh tế trong nền kinh tế Việt
Nam ảm bảo tính quy luật chung và tính ặc thù và phù hợp với thực tiễn ất nước
trong thời kỳ quá ộ lên chủ nghĩa xã hội. Mỗi thành phần kinh tế tồn tại có ví trí,
vai trò riêng ể thực hiện các nhiệm vụ có ý nghĩa chiến lược lâu dài, có tính quy
luật từ sản xuất nhỏ i lên sản xuất lớn chủ nghĩa xã hội và thể hiện tinh thần dân
chủ về kinh tế tuân thủ theo pháp luật. Đảng Cộng sản Việt Nam tiếp tục khẳng 9 lOMoAR cPSD| 45568214
ịnh: “Kiên ịnh và vận dụng, phát triển sáng tạo chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng
Hồ Chí Minh; kiên ịnh mục tiêu ộc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội; kiên ịnh ường
lối ổi mới của Đảng; kiên ịnh các nguyên tắc xây dựng Đảng ể xây dựng và bảo
vệ vững chắc Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa".
2.3. Một số giải pháp ược Đảng thực hiện nhằm phát triển cơ cấu kinh tế nhiều
thành phần theo tư tưởng Hồ Chí Minh hiện nay -
Kiên ịnh, vận dụng và phát triển sáng tạo chủ nghĩa Mác-Lênin, tư tưởng
Hồ Chí Minh về dân chủ XHCN và xây dựng nền dân chủ XHCN phù hợp với iều
kiện mới của ất nước và tình hình thế giới; Phát triển nền kinh tế thị trường ịnh
hướng XHCN gắn liền với xây dựng nhà nước pháp quyền XHCN và nền văn hóa
XHCN tiên tiến ậm à bản sắc Việt Nam. -
Dưới sự lãnh ạo của Đảng. Nhà nước phải làm tốt vai trò kiến tạo phát
triển thông qua hệ thống cơ chế, chính sách, pháp luật phù hợp. Trong ó, bảo ảm:
• Giải quyết hài hòa các quan hệ về lợi ích, trước hết là lợi ích kinh tế của
các thành phần kinh tế, các giai cấp, tầng lớp xã hội, giữa lợi ích cá nhân và lợi ích
tập thể, giữa chủ và thợ, giữa lợi ích của công nhân, nông dân, trí thức, doanh
nghiệp và lợi ích của Nhà nước, lợi ích trước mắt và lâu dài, lợi ích quốc gia và quốc tế.
• Kinh tế nhà nước thực sự “giữ những vị trí then chốt, i ầu ứng dụng tiến
bộ khoa học và công nghệ, nêu gương về năng suất, chất lượng, hiệu quả kinh tế xã
hội và chấp hành pháp luật”.
• Các chủ thể thuộc các TPKT bình ẳng, hợp tác, cạnh tranh theo pháp luật;
trong ó, cần a dạng hóa các hình thức hợp tác phù hợp ể gia tăng sản xuất, phát triển
sản xuất nhằm mang lại no ủ, giàu có, thịnh vượng, công bằng, tiến bộ, hạnh phúc
cho a số nhân dân lao ộng.
• Các tổ chức xã hội có iều kiện hợp tác, hỗ trợ nhà nước, khi cần thiết có
thể áu tranh các thế lực tự phát của thị trường ể bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của công dân…
- Tiếp tục tập trung ầu tư nghiên cứu bổ sung, phát triển, làm sáng tỏ về
nhận thức lý luận, hoàn thiện về mặt thể chế và quyết liệt, ồng bộ trong tổ chức thực
thi ể ẩy mạnh công nghiệp hóa – hiện ại hóa át nước gắn với phát triển kinh tế tri 10 lOMoAR cPSD| 45568214
thức, bảo vệ tài nguyên, môi trường, phát triển nên kinh tế thị trường ịnh hướng XHCN.
- Bên cạnh ó, cần bảo ảm những iều kiện tốt nhất trong nghiêm cứu lý luận,
trong ổi mới tư duy về kinh tế, bảo ảm dân chủ trong xây dựng và thực thi chính
sách, thể chế kinh tế vừa là mục tiêu, nhiệm vụ vừa là phương thức, ộng lực và là
giải pháp chiến lược cho vấn ề tạo lập cơ sở kinh tế ể thực hiện dân chủ XHCN trong
lĩnh vực kinh tế ở nước ta hiện nay.
Nhìn chung, trong bối cảnh tình hình chính trị, kinh tế trong nước và quốc tế
ã và ang có nhiều biến ổi, việc nhận thức ầy ủ và tiếp tục vận dụng sáng tạo tư tưởng
Hồ Chí Minh về công tác KTQT không chỉ là yêu cầu mà còn là iều kiện cần thiết ể
góp phần xây dựng nền kinh tế quốc gia vững mạnh, áp ứng các yêu cầu của sự
nghiệp cách mạng trong giai oạn mới. KẾT LUẬN
Vận dụng chủ nghĩa Mác-Lênin và nghiên cứu tình hình thực tiễn của Việt Nam trong thời
kỳ quá ộ, Hồ Chí Minh ã là người ầu tiên chủ trương phát triển cơ cấu kinh tế nhiều thành
phần trong suốt thời kỳ quá ộ lên CNXH. Tư tưởng của Người là hoàn toàn úng ắn, thực tế
lịch sử ã chứng minh iều ó. Thực hiện cơ cấu kinh tế nhiều thành phần không chỉ phù hợp
trong quá khứ mà còn có ý nghĩa cho ến hiện tại. Tư tưởng ó vẫn luôn là ngọn cờ dẫn lối
cho cách mạng Việt Nam i ến thắng lợi trong công cuộc ổi mới xây dựng ất nước ngày nay.
Có thể nói, 5 thành phần kinh tế ở nước ta khi i lên CNXH ược Chủ tịch Hồ Chí Minh chỉ
ra nay ã hiện hữu ầy ủ trong ường lối của Đảng thời kỳ ổi mới. Những thành phần này ược
Đảng nhận thức sâu sắc và luôn cố gắng hoàn thiện trong thực tiễn. trên cơ sở nhận thức ó,
Đảng ã ề ra lối chính sách phù hợp và nhất quán với từng loại hình kinh tế, cũng như mục
tiêu, phương hướng của nền kinh tế nhiều thành phần trong thời kỳ ổi mới. Nhờ vậy mà
nền kinh tế của nước ta ã có sự phát triển vượt bậc, góp phần tạo nên thành công của thời
kỳ ổi mới, nâng cao và cải thiện ời sống nhân dân.
Hiểu ược những quan iểm tư tưởng của Bác và nắm bắt tình hình ất nước hiện nay, ta cần
rút ra ược những nhận thức cho bản thân. Trong công cuộc ổi mới, chúng ta cần vận dụng
sáng tạo và phát triển tư tưởng Hồ Chí Minh, cần luôn phát huy trí tuệ, bản lĩnh, tinh thần
sáng tạo, ổi mới, ộc lập, tự chủ, tự cường, kết hợp chặt chẽ lý luận với thực tiễn. Triết lý
phát triển Hồ Chí Minh cũng chính là triết lý phát triển Việt Nam trên con ường hội nhập và phát triển. 11 lOMoAR cPSD| 45568214
TÀI LIỆU THAM KHẢO 1.
Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đại hội ại biểu toàn quốc lần thứ VI, Nxb. Sự thật, H.1987, tr.56. 2.
Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đại hội ại biểu toàn quốc lần thứ VI, Nxb. Sự thật, H.1987, tr.56-57. 3.
Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ XI, Nxb.CTQG, H.2011, tr.101- 102. 4.
Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ XII, Văn
phòng Trung ương Đảng, H.2016, tr.102-103. 5.
Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đại hội ại biểu toàn quốc lần thứ XIII, Nxb.
Chính trị quốc gia, H.2021, t.1, tr.128-129. 6.
Bộ giáo dục và ào tạo, Giáo trình Tư tưởng Hồ Chí Minh (2016), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội. 12