Bài 1 cách sử dụng mội số dụng cụ trong phòng thí nghiệm - Môn Hóa học | Đại học Y dược Cần Thơ

Đại học Y dược Cần Thơ với những kiến thức và thông tin bổ ích giúp các bạn định hướng và học tập dễ dàng hơn. Mời bạn đọc đón xem. Chúc bạn ôn luyện thật tốt và đạt điểm cao trong kì thi sắp tới.­­­

Môn:

Hóa học (YCT) 41 tài liệu

Trường:

Đại học Y dược Cần Thơ 303 tài liệu

Thông tin:
4 trang 6 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Bài 1 cách sử dụng mội số dụng cụ trong phòng thí nghiệm - Môn Hóa học | Đại học Y dược Cần Thơ

Đại học Y dược Cần Thơ với những kiến thức và thông tin bổ ích giúp các bạn định hướng và học tập dễ dàng hơn. Mời bạn đọc đón xem. Chúc bạn ôn luyện thật tốt và đạt điểm cao trong kì thi sắp tới.­­­

54 27 lượt tải Tải xuống
Họ và tên: Trần Duy Khang Lớp: RHMA K49
Nhóm: 2 : 1Tiểu nhóm
BÀI 1
PHÚC TRÌNH THỰC HÀNH HÓA HỌC
CÁCH SỬ DỤNG MỘT SỐ DỤNG CỤ PHÒNG THÍ NGHIỆM
1. Mục tiêu:
-Sử dụng được dụng cụ xác định khối lượng chất rắn và chất lỏng: cân đĩa, cân
kỹ thuật.
-Sử dụng được dụng cụ xác định thể tích chất lỏng: chống đông, ống hút, bình
định mức và ống nhỏ giọt.
-Xác định được khối lượng riêng của một số chất lỏng.
-Rửa sạch được các dụng cụ thí nghiệm.
2. Sử dụng cân.
a) Có hai loại cân.
+ Cân phân tích 4 số lẻ.
+ Cân phân tích 2 số lẻ.
b) Thực hành.
-Đặt bì lên đĩa cân -> ấn nút trừ bì(tare) để màn hình về 0.00 -> cho nước/muối ăn
vào bì, quan sát màn hình cân, đến khi đạt khối lượng cần cân thì dừng
TRẢ LỜI CÂU HỎI.
Câu 1: Trình bày ý nghĩa các thông số ghi trên cân điện tử trong phòng thí nghiệm?
- Khối lượng tối đa: là khối lượng tối đa cho phép được đặt lên cân.
- Khả năng đọc: là mức chia nhỏ nhất mà cân có thể hiển thị.
- Khối lượng tối thiểu: là khối lượng nhỏ nhất được đặt lên cân để có kết quả
chính xác.
Câu 2: Trình bày các thông số (Thể tích lớn nhất, thể tích nhỏ nhất, sai số) ghi trên
ống đong, bình định mức, buret, pipet.
Thể tích lớn nhất
Thể tích nhỏ
nhất
Sai số
Ống đong 50ml 5ml ± 0.5ml (20
0
C)
Bình định mức 10ml
Buret 25ml ± 0.1ml (20
0
C)
Pipet 10ml 0.5ml ± 0.1ml (20
0
C)
Câu 3 Phương pháp làm sạch ống nghiệm có dính MnO2, polymer hữu cơ, chất
béo:
-Vì MnO là chất rắn màu đen có số oxi hóa +4 khi tan trong dung dịch số oxi hóa
2
về +2 thể hiện tính oxi hóa. Muốn cho oxi hóa tan ra chọn đúng dung dịch có tính
khử như HCl, HBr, HI,... Cho dung dịch vào lắc tan theo phương trình phản ứng
khi MnO tan ra hết, rửa lại bằng nước xà phòng và sả sạch.
2
-Làm sạch polymer hữu cơ: rửa dụng cụ bằng cọ và xà phòng.
-Làm sạch chất béo: rửa dụng cụ bằng cọ và xà phòng
Họ và tên: Trần Duy Khang Lớp: RHMA K49
Nhóm: 2 : 1Tiểu nhóm
| 1/4

Preview text:

Họ và tên: Trần Duy Khang Lớp: RHMA K49
Nhóm: 2 Tiểu nhóm: 1 BÀI 1
PHÚC TRÌNH THỰC HÀNH HÓA HỌC
CÁCH SỬ DỤNG MỘT SỐ DỤNG CỤ PHÒNG THÍ NGHIỆM 1. Mục tiêu:
-Sử dụng được dụng cụ xác định khối lượng chất rắn và chất lỏng: cân đĩa, cân kỹ thuật.
-Sử dụng được dụng cụ xác định thể tích chất lỏng: chống đông, ống hút, bình
định mức và ống nhỏ giọt.
-Xác định được khối lượng riêng của một số chất lỏng.
-Rửa sạch được các dụng cụ thí nghiệm. 2. Sử dụng cân. a) Có hai loại cân.
+ Cân phân tích 4 số lẻ.
+ Cân phân tích 2 số lẻ. b) Thực hành.
-Đặt bì lên đĩa cân -> ấn nút trừ bì(tare) để màn hình về 0.00 -> cho nước/muối ăn
vào bì, quan sát màn hình cân, đến khi đạt khối lượng cần cân thì dừng TRẢ LỜI CÂU HỎI.
Câu 1: Trình bày ý nghĩa các thông số ghi trên cân điện tử trong phòng thí nghiệm?
- Khối lượng tối đa: là khối lượng tối đa cho phép được đặt lên cân.
- Khả năng đọc: là mức chia nhỏ nhất mà cân có thể hiển thị.
- Khối lượng tối thiểu: là khối lượng nhỏ nhất được đặt lên cân để có kết quả chính xác.
Câu 2: Trình bày các thông số (Thể tích lớn nhất, thể tích nhỏ nhất, sai số) ghi trên
ống đong, bình định mức, buret, pipet. Thể tích nhỏ
Thể tích lớn nhất Sai số nhất Ống đong 50ml 5ml ± 0.5ml (200C) Bình định mức 10ml Buret 25ml ± 0.1ml (200C) Pipet 10ml 0.5ml ± 0.1ml (200C)
Câu 3 Phương pháp làm sạch ống nghiệm có dính MnO2, polymer hữu cơ, chất béo:
-Vì MnO2 là chất rắn màu đen có số oxi hóa +4 khi tan trong dung dịch số oxi hóa
về +2 thể hiện tính oxi hóa. Muốn cho oxi hóa tan ra chọn đúng dung dịch có tính
khử như HCl, HBr, HI,... Cho dung dịch vào lắc tan theo phương trình phản ứng
khi MnO2 tan ra hết, rửa lại bằng nước xà phòng và sả sạch.
-Làm sạch polymer hữu cơ: rửa dụng cụ bằng cọ và xà phòng.
-Làm sạch chất béo: rửa dụng cụ bằng cọ và xà phòng
Họ và tên: Trần Duy Khang Lớp: RHMA K49
Nhóm: 2 Tiểu nhóm: 1