Bài 1: Liên kết hóa học | Bài giảng PowerPoint chuyên đề Hóa học 10 | Chân trời sáng tạo

Giáo án PowerPoint Chuyên đề Hóa học 10 Chân trời sáng tạo là tài liệu vô cùng hữu ích mà muốn giới thiệu đến quý thầy cô cùng các bạn học sinh lớp 10 tham khảo. Bài giảng điện tử Chuyên đề Hóa học 10 được biên soạn theo phân phối chương trình học trong SGK. Bao gồm các thông tin, hình ảnh được sắp xếp theo trật tự logic nhằm cung cấp cho người học kiến thức và kỹ năng nhất định, sẽ làm tăng tính sinh động của buổi học, từ đó giúp người học có thể tiếp thu kiến thức một cách dễ dàng và linh hoạt hơn.

GV:……
CHÀO MỪNG
QUÝ THẦY, GIÁO CÁC EM HỌC SINH
A HỌC 10 - CTST
TRƯỜNG THPT
TỔ HÓA HỌC
Carbon dioxide Nước
HS quan sát hình phân tử CO
2
, OH
2
trả lời câu
hỏi
- Hình dạng phân tử của CO
2
OH
2
(nước)?
- sao cùng công thức dạng AX
2
nhưng CO
2
lại
cấu tạo thẳng nhưng phân tử OH
2
cấu tạo dạng góc?
CHUYÊN ĐỀ 1:
CƠ SỞ HÓA HỌC (15 tiết)
BÀI 1: LIÊN KẾT HÓA HỌC (3 tiết)
I. CÔNG THỨC LEWIS
1. CÔNG THỨC LEWIS
1.1. CÔNG THỨC ELECTRON CÔNG THỨC LEWIS
1.2. QUY TẮC VIẾT CÔNG THỨC LEWIS
II. HÌNH HỌC PHÂN TỬ
2.1. MÔ HÌNH VSEPR
2.2. MÔ TẢ HÌNH HỌC MỘT SỐ PHÂN TỬ
III. SỰ LAI HÓA ORBITAL NGUYÊN TỬ
3.1. KHÁI NIỆM LAI HÓA ORBITAL
3.2. MỘT SỐ DẠNG LAI HÓA CƠ BẢN
3.3. LUYỆN TẬP
I. CÔNG THỨC LEWIS
1.1. Công thức electron công thức Lewis
- Viết cấu trúc Lewis của nguyên tử O nguyên tử Mg
- Viết CT electron của phân tử CH
4
- Vận dụng khi dùng chlorine để khử trùng hồ bơi, chlorine sẽ phản
ứng với urea trong nước tiểu mồ hôi người tắm tạo hợp chất
nitrogen chloride NCl
3
, gây ra nhiều tác động xấu đến ức khỏe như đỏ
mắt, hen suyễn,…viết công thức Lewis của NCl
3
.
- Công thức electron của một phân biểu diễn
các electron hóa trị riêng của nguyên tử trong
phân tử các cặp electron chung trong phân
tử đó
Công thức Lewis của nguyên tử một nguyên
tố biểu diễn các electron hóa trị xung quanh
hiệu nguyên tử của nguyên tố đó, minh
họa bằng dấu .”.
Công thức Lewis được viết dựa trên công
thức electron, trong đó mỗi cặp electron
chung được thay bằng một gạch nối -“.
1.2. Quy tắc viết công thức Lewis của một phân tử hay ion
Phân tích dụ số 3
SGK từ đó rút ra
được các bước để
viết công thức Lewis.
Thực hiện các bước
đối với phân tử H
2
O
( HS tự làm )
Quy tắc viết CT Lewis của một phân tử hay ion
Bước 1: Tính tổng electron hóa trị của phân tử hay ion cần biểu diễn
Bước 2: Xác định nguyên tử trung tâm vẽ đồ khung biểu diễn liên kết giữa nguyên
tử trung tâm với các nguyên tử xung quanh qua các liên kết đơn. Nguyên tử trung tâm
thường nguyên tử độ âm điện nhỏ hơn (Trừ một số trường hợp Cl
2
O, Br
2
O, H
2
O,
NH
3
, CH
4,
…).
Bước 3: Hoàn thiện octet cho các nguyên tử độ âm điện lớn hơn (trừ hydrogen) trong
đồ.
+ Tính số electron hóa trị chưa tham gia liên kết = Tổng electron hóa trị - electron tham
gia tạo liên kết.
+ Nếu electron hóa trị còn , đặt electron hóa trị trên nguyên tử trung tâm.
Kiểm tra nguyên tử trung tâm đạt octet chưa, nếu nguyên tử trung tâm chưa đạt octet thì
chuyển sang bước 4
Bước 4: Chuyển cặp electron chưa tham gia liên kết trên nguyên tử xung quanh thành
electron liên kết sao cho nguyên tử trung tâm thỏa mãn quy tắc octet.
II. Hình học phân tử
2.1. Mô hình VSEPR
Chất
Công
thức
Lewis
Số
cặp
e
chung
Số
phối
tử
X ( n)
Số cặp e
riêng
nguyên
tử
trung
tâm
(m)
Nguyên
tử
trung
tâm
(A)
Công
thức
VSEPR
AX
n
E
m
n+m
H
2
O
SO
2
NH
3
Chất
Công
thức
Lewis
Số
cặp
e
chung
Số
phối
tử
(n)
Số
cặp e
riêng
nguyên
tử
trung
tâm
(m)
tử
trung
tâm
(A)
Công thức
VSEPR
n+ m
H
2
O 2 2 2 O AX
2
E
2
4
SO
2
3 2 1 S AX
2
E 3
NH
3
3 3 1 N AX
3
E 4
Theo hình VSEPR một phân tử bất công thức VSESPR AX
n
E
m
, trong đó
- A nguyên tử trung tâm.
- X nguyên tử xung quanh (phối tử).
- n số nguyên tử X liên kết với A.
- E cặp electron riêng của A (Cũng thể 1 electron hóa trị riêng của A)
- m số cặp e riêng của nguyên tử A
1. Giá trị n+m quyết định hình học phân tử của AX
n
E
m
2. Các cặp electron hóa trị được phân bố xung quanh nguyên tử trung tâm sao cho lực đẩy giữa
chúng nhỏ nhất.
3. Lực đẩy giữa các cặp electron chung (X) cặp electron riêng giảm theo thứ tự
E-E > E-X > X-X
Phân
tử
, ion
Công
thức electron
Công thức
Lewis
H
2
O
CO
2
SO
2
NH
3
𝑆𝑂
3
2−
𝑆𝑂
4
2−
CS
2
Phân tử,
ion
Công thức
VSEPR
Tổng m + n
H
2
O
CO
2
SO
2
NH
3
𝑆𝑂
3
2−
𝑆𝑂
4
2−
CS
2
Nhóm 1 Nhóm 2
Phân tử, ion
Dự đoán
hình học phân tử
Trường hợp nào
góc liên kết
không đúng với thuyết
H
2
O
CO
2
SO
2
NH
3
𝑆𝑂
3
2−
𝑆𝑂
4
2−
CS
2
Nhóm 3+4
Phân t, ion Công thc electron Công thc Lewis
H
2
O
CO
2
SO
2
NH
3
𝑆𝑂
3
2−
𝑆𝑂
4
2−
Phân t,
ion
Công
thc VSEPR Tng m + n
H
2
O AX
2
E
2
4
CO
2
AX
2
2
SO
2
AX
2
E 3
NH
3
AX
3
E 4
AX
3
E 4
AX
4
4
2
3
SO
2
4
SO
Phân t, ion
D đoán
hình hc phân t
Trường hp nào
góc liên kết
không đúng v
i lý thuyết
H
2
O góc
Góc gim mnh so vi
AX
3
E
1
tương ng
CO
2
Thng
SO
2
góc
Góc liên kết nh hơn
120
0
NH
3
chóp tam giác
Góc liên kết nh hơn
109,5
0
chóp tam giác
Góc liên kết nh hơn
109,5
0
T din đu
CS
2
Đường thng
2
3
SO
2
4
SO
Hình học một
số phân tử chỉ
phụ thuộc vào
tổng số các cặp
electron hóa trị
( liên kết và
chưa liên kết)
của nguyên tử
trung tâm
2.2.
HÌNH
MỘT
SỐ
PHÂN
TỬ
III. Lai Hóa orbital nguyên tử
109 pm
109,5
o
1/ Vì sao góc liên kết HCH trong phân tử CH
4
không không thể là 90
o
?
2/ Em có nhận xét gì về hình dạng, kích thước, năng lượng và hướng của các orbital
nguyên tử lai hóa?
3/ Nếu tổng số các AO tham gia lai hóa là 3 sẽ tạo ra bao nhiêu AO lai hóa?
Câu 1:
- Theo thuyết VSEPR, để giảm tối đa lực đẩy giữa bốn cặp electron chung trong phân tử CH
4
,
bốn cặp e này phải chiếm bốn khu vực điện tích âm sao cho lực đẩy giữa chúng là nhỏ nhất.
Do đó góc liên kết không thể là 90
o
mà là 109,5
o
, ứng với cấu trúc tứ diện đều.
- Kết quả này hoàn toàn phù hợp với thực nghiệm là trong phân tử CH
4
, 4 liên kết C-H đều có
độ dài tương đương là 109 pm ( 1pm = 10
-10
cm), có độ bền liên kết là 429 Kj/mol và các góc
liên kết HCH là 109,5
o
.
- Điều này giải thích là do nguyên tử C của CH
4
, 1 AO 2s đã tổ hợp với 3AO 2p, tạo thành 4
AO lai hóa sp
3
, trong đó các thùy lớn hướng về 4 đỉnh của một tứ diện, góc giữa 2 orbital bất
kì là 109,5
o
.
Câu 2: Các orbital nguyên tử lai hóa hoàn toàn tương đồng về hình dạng, kích thước, năng
lượng chỉ khác về hướng trong không gian.
Câu 3: Do số AO lai hóa bằng tổng số AO tham gia lai hóa nên nếu tổng số các AO tham gia
lai hóa là 3 sẽ tạo ra 3AO lai hóa.
Vẽ sơ đồ giải thích sự tổ hợp của các AO chưa lai hóa thành các AO lai hóa của Be, B, C
trong BeCl
2
, BF
3
, CH
4
.
Câu 1: Nguyên tử C trong CO
2
trạng thái lai hóa nào? Giải thích sự tạo thành liên kết trong phân tử CO
2
theo thuyết lai hóa.
Câu 2: Theo nh VSEPR, phân tử formaldehyde (HCHO) dạng tam giác phẳng, xác định trạng
thái lai hóa của nguyên tử C trung tâm, cho biết công thức
của HCHO cấu tạo như sau
Câu 3: Tương tự công thức VSEPR, thể dự đoán nhanh trạng thái lai hóa của A
( nguyên tố s, p) trong phân tử bất như sau:
+ Xác định số nguyên tử liên kết trực tiếp với A
+ Xác định số cặp e hóa trị riêng của A
+ Nếu tổng hai giá trị 2,3 hoặc 4thif trạng thái lai hóa lần lượt sp, sp
2
, sp
3
Hãy dự đoán trạng thái lai hóa của C, S, N trong CO
2
, SO
2
, NH
3
.
- Phân tử chứa nguyên tử lai hóa sp
3
cấu trúc phẳng không? Giải thích cho dụ.
C O
H
H
Với cấu trúc tam giác phẳng trạng thái lai hóa của C trong HCHO sp
2
.
Phân tử Công thức Lewis
Tổng
số nguyên tử
liên
kết với nguyên tử
trung
tâm A số cặp
e
hóa tr rng của A
Trạng
thái lai hóa
của
nguyên
tử trung tâm
A
CO
2
2+0 = 2 C sp
SO
2
2 +1 = 3 S sp
2
NH
3
3 + 1 = 4 N sp
3
+Lai hóa sp
3
lai hóa tứ diện nên phân tử chứa nguyên tử lai hóa sp
3
không thể cấu trúc phẳng nếu
công thức VSEPR của phân tử dạng AX
4
( như CH
4
) hoặc AX
3
E ( như NH
3
)
+ Trong trường hợp công thức VSEPR dạng AX
2
E
2
như ( H
2
O) phân tử cấu trúc phẳng, cấu trúc
phẳng cũng gặp trong trường hợp phân tử A
2
chứa nguyên tử lai hóa sp
3
như Cl
2
Biết nguyên tử oxygen trong phân tử H
2
O ở trạng thái lai hóa sp
3
. Trình bày sự hình thành liên kết trong
phân tử H
2
O.
CHỦ ĐỀ 3: LIÊN KẾT HÓA HỌC
Câu 1: H
2
O công thức VSEPR :
A. AX
2
E
2.
B. AX
2
E. C. AX
3
E. D. AX
4.
Câu 2: Phân tử SO
2
số cặp e riêng
nguyên tử trung tâm (m) :
A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.
Câu 3: Phân tử NH
3
số cặp electron
chung :
A. 1. B. 2. C. 3. D.
4.
Câu 4: Đồng phân hình học của chất nào
sau đây cấu trúc thẳng?
A. CO
2.
B. SO
2.
C. NH
3.
D. SO
4
2-
.
Câu 5: Công thức VSEPR dạng AX
n
E
m
thì tổng
số m + n = 2 của phân tử nào dưới đây?
A. CO
2
B. SO
2.
C. NH
3.
D. H
2
O.
Câu 6: Lai hóa sp được tạo ra từ
A. 1AO s 1AOp. B. 1AO s 2AOp.
C. 1AO s 3AOp. D. 1AO s 1AOp tạo ra 3 AO sp.
Câu 7: Nếu tổng số các AO tham gia lai hóa
3 sẽ tạo ra số AO lai hóa :
A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.
Câu 8 : Nguyên tử C trong CO
2
trạng thái lai hóa
:
A. sp. B. sp
2.
C. sp
3.
D. không lai hóa.
Câu 9: Nguyên tử N trong NH
3
trạng thái lai hóa :
A. sp. B. sp
2.
. C. sp.
3
D. không lai hóa.
Câu 10. Phân tử chất nào lai hóa sp
3
A. CO
2.
B. SO
2.
C. CH
4.
D. H.
2
O
Câu 1: SO
2
công thức VSEPR :
A. AX
2
E
2.
B. AX
2
E. C. AX
3
E. D. AX
4.
Câu 2: Phân tử CO
2
số cặp e riêng
nguyên tử trung tâm (m) :
A. 0. B. 2. C. 3. D. 4.
Câu 3: Phân tử H
2
O số cặp electron chung :
A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.
Câu 4: Công thức lewis của chất nào sau đây
cấu trúc góc?
A. CO
2
B. SO
2.
C. NH
3.
D. SO
4
2-
.
Câu 5: Công thức VSEPR dạng AX
n
E
m
thì tổng số
m + n = 3 của phân tử nào dưới đây?
A. CO
2.
B. SO
2.
C. NH
3.
D.
H
2
O.
Câu 6:
Câu 7:
Câu 8: Nguyên tử S trong SO
2
trạng thái lai hóa :
A. sp. B. sp
2
. C. sp
3
. D. không lai hóa.
Câu 9:
Câu 10: Tổng số e hóa tr của phân tử BF
3
:
A. 4.
B. 66. C. 24. D. 32.
30292827262524232221201918171615141312111009080706050403020100
TG
Liên kết
hóa học
•CỦNG CỐ - DẶN DÒ
Làm bài tập SGK, SBT.
Chuẩn bị bài mới trước khi lên lớp.
TRÂN TRỌNG CẢM ƠN!
| 1/25

Preview text:

TRƯỜNG THPT … TỔ HÓA HỌC CHÀO MỪNG
QUÝ THẦY, CÔ GIÁO VÀ CÁC EM HỌC SINH HÓA HỌC 10 - CTST GV:…… Carbon dioxide Nước
HS quan sát mô hình phân tử CO , OH và trả lời câu 2 2 hỏi
- Hình dạng phân tử của CO và OH (nước)? 2 2
- Vì sao cùng có công thức dạng AX nhưng CO lại có 2 2
cấu tạo thẳng nhưng phân tử OH có cấu tạo dạng góc? 2 CHUYÊN ĐỀ 1:
CƠ SỞ HÓA HỌC (15 tiết)
BÀI 1: LIÊN KẾT HÓA HỌC (3 tiết) I. CÔNG THỨC LEWIS 1. CÔNG THỨC LEWIS
• 1.1. CÔNG THỨC ELECTRON – CÔNG THỨC LEWIS
• 1.2. QUY TẮC VIẾT CÔNG THỨC LEWIS II. HÌNH HỌC PHÂN TỬ • 2.1. MÔ HÌNH VSEPR
• 2.2. MÔ TẢ HÌNH HỌC MỘT SỐ PHÂN TỬ
III. SỰ LAI HÓA ORBITAL NGUYÊN TỬ
• 3.1. KHÁI NIỆM LAI HÓA ORBITAL
• 3.2. MỘT SỐ DẠNG LAI HÓA CƠ BẢN • 3.3. LUYỆN TẬP I. CÔNG THỨC LEWIS
1.1. Công thức electron và công thức Lewis

- Công thức electron của một phân biểu diễn
 - Viết cấu trúc Lewis của nguyên tử O và nguyên tử Mg
các electron hóa trị riêng của nguyên tử trong  - Viết CT electron của phân tử CH4
phân tử và các cặp electron chung trong phân  - tử đó
Vận dụng khi dùng chlorine để khử trùng hồ bơi, chlorine sẽ phản
ứng với urea trong nước tiểu và mồ hôi người tắm tạo hợp chất
Công thức Lewis của nguyên tử một nguyên
nitrogen chloride NCl , gây ra nhiều tác động xấu đến ức khỏe như đỏ 3
tố biểu diễn các electron hóa trị xung quanh
mắt, hen suyễn,…viết công thức Lewis của NCl .3
kí hiệu nguyên tử của nguyên tố đó, minh
họa bằng dấu “.”.
Công thức Lewis được viết dựa trên công
thức electron, trong đó mỗi cặp electron
chung được thay bằng một gạch nối “-“.
1.2. Quy tắc viết công thức Lewis của một phân tử hay ion
Quy tắc viết CT Lewis của một phân tử hay ion
Bước 1: Tính tổng electron hóa trị của phân tử hay ion cần biểu diễn
Bước 2: Xác định nguyên tử trung tâm và vẽ sơ đồ khung biểu diễn liên kết giữa nguyên
tử trung tâm với các nguyên tử xung quanh qua các liên kết đơn. Nguyên tử trung tâm
thường là nguyên tử có độ âm điện nhỏ hơn (Trừ một số trường hợp Cl O, Br O, H O, 2 2 2 NH , CH …). 3 4,
 Phân tích ví dụ số 3
Bước 3: Hoàn thiện octet cho các nguyên tử có độ âm điện lớn hơn (trừ hydrogen) trong SGK từ đó rút ra sơ đồ. được các bước để viết công thức Lewis.
+ Tính số electron hóa trị chưa tham gia liên kết = Tổng electron hóa trị - electron tham gia tạo liên kết.
 Thực hiện các bước đối với phân tử H O 2
+ Nếu electron hóa trị còn dư, đặt electron hóa trị dư trên nguyên tử trung tâm. ( HS tự làm )
Kiểm tra nguyên tử trung tâm đạt octet chưa, nếu nguyên tử trung tâm chưa đạt octet thì chuyển sang bước 4
Bước 4: Chuyển cặp electron chưa tham gia liên kết trên nguyên tử xung quanh thành
electron liên kết sao cho nguyên tử trung tâm thỏa mãn quy tắc octet. II. Hình học phân tử 2.1. Mô hình VSEPR Công Số cặp Số Số cặp e Nguyên Công Chất thức e phối tử riêng ở tử trung thức n+m Lewis chung X ( n) nguyên tử tâm VSEPR trung tâm (A) AX E n m (m) H O 2 SO2 NH3 Số cặp e Nguyên Công Số Số riêng ở tử Công thức Chất thức cặp e phối nguyên n+ m trung VSEPR Lewis chung tử tử trung tâm (n) tâm (m) (A) H O 2 2 2 O AX E 4 2 2 2 SO 3 2 1 S AX E 3 2 2 NH 3 3 1 N AX E 4 3 3
Theo mô hình VSEPR một phân tử bất kì có công thức VSESPR là AX E , trong đó n m
- A là nguyên tử trung tâm.
- X là nguyên tử xung quanh (phối tử).
- n là số nguyên tử X liên kết với A.
- E là cặp electron riêng của A (Cũng có thể là 1 electron hóa trị riêng của A)
- m là số cặp e riêng của nguyên tử A
1. Giá trị n+m quyết định hình học phân tử của AX E n m
2. Các cặp electron hóa trị được phân bố xung quanh nguyên tử trung tâm sao cho lực đẩy giữa chúng là nhỏ nhất.
3. Lực đẩy giữa các cặp electron chung (X) và cặp electron riêng giảm theo thứ tự E-E > E-X > X-X Phân Công Công thức Phân tử, Công thức Tổng m + n tử, ion thức electron Lewis ion VSEPR H O 2 H O Nhóm 1 Nhóm 2 2 CO2 CO2 SO2 SO2 NH3 NH3 𝑆𝑂2− 3 𝑆𝑂2− 3 𝑆𝑂2− 4 𝑆𝑂2− 4 CS2 CS2 Trường hợp nào Dự đoán Phân tử, ion góc liên kết hình học phân tử
không đúng với lý thuyết Nhóm 3+4 H O 2 CO2 SO2 NH3 𝑆𝑂2− 3 𝑆𝑂2− 4 CS2 Phân tử, ion Công thức electron Công thức Lewis H O 2 CO2 SO2 NH3 𝑆𝑂2− 3 𝑆𝑂2− 4 Phân tử, Công thức VSEPR Tổng m + n ion H O 2 AX E 4 2 2 CO2 AX 2 2 SO2 AX E 3 2 NH3 AX E 4 3 2 SO − AX E 4 3 3 2 SO − AX 4 4 4 Trường hợp nào Dự đoán Phân tử, ion góc liên kết hình học phân tử
không đúng với lý thuyết Góc giảm mạnh so với H O 2 góc AX E tương ứng 3 1 CO2 Thẳng Hình học một Góc liên kết nhỏ hơn số phân tử chỉ SO2 góc phụ thuộc vào 1200 tổng số các cặp Góc liên kết nhỏ hơn electron hóa trị NH3 chóp tam giác 109,50 ( liên kết và chưa liên kết) Góc liên kết nhỏ hơn của nguyên tử 2 chóp tam giác SO − trung tâm 3 109,50 2 SO − Tứ diện đều 4 CS Đườ 2 ng thẳng 2.2. MÔ HÌNH MỘT SỐ PHÂN TỬ
III. Lai Hóa orbital nguyên tử
1/ Vì sao góc liên kết HCH trong phân tử CH không không thể là 90o ? 4
2/ Em có nhận xét gì về hình dạng, kích thước, năng lượng và hướng của các orbital nguyên tử lai hóa?
3/ Nếu tổng số các AO tham gia lai hóa là 3 sẽ tạo ra bao nhiêu AO lai hóa? 109 pm 109,5o Câu 1:
- Theo thuyết VSEPR, để giảm tối đa lực đẩy giữa bốn cặp electron chung trong phân tử CH , 4
bốn cặp e này phải chiếm bốn khu vực điện tích âm sao cho lực đẩy giữa chúng là nhỏ nhất.
Do đó góc liên kết không thể là 90o mà là 109,5o, ứng với cấu trúc tứ diện đều.
- Kết quả này hoàn toàn phù hợp với thực nghiệm là trong phân tử CH , 4 liên kết C-H đều có 4
độ dài tương đương là 109 pm ( 1pm = 10-10 cm), có độ bền liên kết là 429 Kj/mol và các góc liên kết HCH là 109,5o.
- Điều này giải thích là do nguyên tử C của CH , 1 AO 2s đã tổ hợp với 3AO 2p, tạo thành 4 4
AO lai hóa sp3, trong đó các thùy lớn hướng về 4 đỉnh của một tứ diện, góc giữa 2 orbital bất kì là 109,5o.
Câu 2: Các orbital nguyên tử lai hóa hoàn toàn tương đồng về hình dạng, kích thước, năng
lượng chỉ khác về hướng trong không gian.
Câu 3: Do số AO lai hóa bằng tổng số AO tham gia lai hóa nên nếu tổng số các AO tham gia
lai hóa là 3 sẽ tạo ra 3AO lai hóa.
Vẽ sơ đồ giải thích sự tổ hợp của các AO chưa lai hóa thành các AO lai hóa của Be, B, C trong BeCl , BF , CH . 2 3 4
Câu 1: Nguyên tử C trong CO ở trạng thái lai hóa nào? Giải thích sự tạo thành liên kết trong phân tử CO 2 2 theo thuyết lai hóa.
Câu 2: Theo mô hình VSEPR, phân tử formaldehyde (HCHO) có dạng tam giác phẳng, xác định trạng
thái lai hóa của nguyên tử C trung tâm, cho biết công thức
của HCHO có cấu tạo như sau H C O H
Câu 3: Tương tự công thức VSEPR, có thể dự đoán nhanh trạng thái lai hóa của A
( nguyên tố s, p) trong phân tử bất kì như sau:
+ Xác định số nguyên tử liên kết trực tiếp với A
+ Xác định số cặp e hóa trị riêng của A
+ Nếu tổng hai giá trị là 2,3 hoặc 4thif trạng thái lai hóa lần lượt là sp, sp2, sp3
Hãy dự đoán trạng thái lai hóa của C, S, N trong CO , SO , NH . 2 2 3
- Phân tử chứa nguyên tử lai hóa sp3 có cấu trúc phẳng không? Giải thích và cho ví dụ.
Với cấu trúc tam giác phẳng → trạng thái lai hóa của C trong HCHO là sp2.
Tổng số nguyên tử liên kết Trạng Phân với nguyên tử thái lai hóa của tử Công thức Lewis
trung tâm A và số cặp e nguyên tử trung tâm A
hóa trị riêng của A CO 2+0 = 2 C là sp 2 SO 2 +1 = 3 S là sp2 2 NH 3 + 1 = 4 N là sp3 3
+Lai hóa sp3 là lai hóa tứ diện nên phân tử chứa nguyên tử lai hóa sp3 không thể có cấu trúc phẳng nếu
công thức VSEPR của phân tử có dạng AX ( như CH ) hoặc AX E ( như NH ) 4 4 3 3
+ Trong trường hợp công thức VSEPR có dạng AX E như ( H O) phân tử có cấu trúc phẳng, cấu trúc 2 2 2
phẳng cũng gặp trong trường hợp phân tử A có chứa nguyên tử lai hóa sp3 như Cl … 2 2
Biết nguyên tử oxygen trong phân tử H O ở trạng thái lai hóa sp3. Trình bày sự hình thành liên kết trong 2 phân tử H O. 2 3 2 1 00 9 8 7 6 5 4 3 2 1 TG
CHỦ ĐỀ 3: LIÊN KẾT HÓA HỌC Câu Câu
Câu 5: Công thức VSEPR có dạng AX E thì tổng số 1 2:: H O có Phân c tử ông SO có số cặp e riêng ở Câu 1 Câu : 2 SO Câu3 : : có 4 : Phân công Công tử C H O thứcOthức VSEPR l e có wi số s cặp của eell à: chấ ri t ên ectr gn m 2 thức VSEPR là: 2 nào ở on ch sau u ng đâ yl à: có 2 Câu Câu 6 Câu Câu :3 2 4 8 : 5 : Câu 2 : Phân 7: Đồ Lai ng Nguy Công Nếu hóa tử sp ên N tửH tphân thức ổng C hì VS có được số ctr t nhsố ạo ong EPR c ác cór A Cặp học aO el O của từ ở ect tr r ạng thái lai hóa 2 chấ on dạng A tham X gi t 3 a nào Ela i thì tổn
hóa g m + n = 3 là của phân tử nào dưới đây? A. AX nguy Câu E ên 10. B. AX tử tr Phân E ung tử .t C. AX âm (m) l chất nào Eà .: có lD a . i AXn m hóa sp3 A. AX E B. AX E A. c 1. ấu tr úc ung . C. AX góc B. 2. ? (m) E. D. AX nguy2 2 ên . tử tr 2 tâm 3là: C. 3. 4. D. 4. Al c .à h : Câu u sau sốl 9 n 2 1A: g 2. 2 3 4. à 3đâ m là y O s : sẽ tcó Nguy và ạo c + n = 2 rấu là a ên 1A tr số tử úc củaA N Op. thẳn phân O l tr ai ong g? hóa N l
H àở trạng thái lai hóa là: 3 : và A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.tử B. 1A nào O s dưới 2A đây? Op. A. CO B. SO C. NH D. A. CO B. SO C. CH D. H. O A. 0. 2.B. 2. C. 3. D. 24. A. CO B. SO . C. NH 3 . D. SO 2- A A A. . . 1. A. C C. 1A sp. sp. 2. 2. .2. 3 A C O O s . 1. và B. sp 3A B. sp2. . B. 2. C. sp3 Op. C. sp. O B. SO B. 2. B. SO D D . C. NH . 1AC. 3. C. 3. D. O s không la khôngi l4. 4. và a i D. C. NH 1A hóa. H O. Op hóa.2 D t . ạo ra 3 AO H sp. O. 2 2. 3. 4 2 2 . 2. 2 3 . 2 3. 2 4 . . D. SO 2- 4 . Câu 6: Câu 7:
Câu 8: Nguyên tử S trong SO ở trạng thái lai hóa là: 2
A. sp. B. sp2. C. sp3. D. không lai hóa. Câu 9:
Câu 10: Tổng số e hóa trị của phân tử BF là: 3 A. 4. B. 66. C. 24. D. 32. •CỦNG CỐ Liên kết - DẶN DÒ hóa học – Làm bài tập SGK, SBT.
– Chuẩn bị bài mới trước khi lên lớp. TRÂN TRỌNG CẢM ƠN!
Document Outline

  • Slide 1
  • Slide 2
  • Slide 3
  • Slide 4
  • Slide 5: I. CÔNG THỨC LEWIS 1.1. Công thức electron và công thức Lewis
  • Slide 6: 1.2. Quy tắc viết công thức Lewis của một phân tử hay ion
  • Slide 7: II. Hình học phân tử 2.1. Mô hình VSEPR
  • Slide 8
  • Slide 9
  • Slide 10
  • Slide 11
  • Slide 12
  • Slide 13
  • Slide 14: 2.2. MÔ HÌNH MỘT SỐ PHÂN TỬ
  • Slide 15: III. Lai Hóa orbital nguyên tử
  • Slide 16
  • Slide 17: Vẽ sơ đồ giải thích sự tổ hợp của các AO chưa lai hóa thành các AO lai hóa của Be, B, C trong BeCl2, BF3, CH4.
  • Slide 18
  • Slide 19
  • Slide 20
  • Slide 21: Với cấu trúc tam giác phẳng  trạng thái lai hóa của C trong HCHO là sp2.
  • Slide 22: +Lai hóa sp3 là lai hóa tứ diện nên phân tử chứa nguyên tử lai hóa sp3 không thể có cấu trúc phẳng nếu công thức VSEPR của phân tử có dạng AX4 ( như CH4) hoặc AX3E ( như NH3) + Trong trường hợp công thức VSEPR có dạng AX2E2 như ( H2O) phân tử có
  • Slide 23
  • Slide 24
  • Slide 25