Bài 1: Tạo lập thế giới (5) | Bài giảng PowerPoint môn Ngữ văn 10 | Chân trời sáng tạo

Giáo án PowerPoint Ngữ văn 10 Chân trời sáng tạo trọn bộ cả năm được biên soạn theo 35 tuần học. Qua giáo án PowerPoint Ngữ văn 10 quý thầy cô có thêm nhiều tài liệu tham khảo, tiết kiệm thời gian, công sức trong quá trình xây dựng kế hoạch bài dạy của mình

Chủ đề:
Môn:

Ngữ Văn 10 1.2 K tài liệu

Thông tin:
106 trang 9 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Bài 1: Tạo lập thế giới (5) | Bài giảng PowerPoint môn Ngữ văn 10 | Chân trời sáng tạo

Giáo án PowerPoint Ngữ văn 10 Chân trời sáng tạo trọn bộ cả năm được biên soạn theo 35 tuần học. Qua giáo án PowerPoint Ngữ văn 10 quý thầy cô có thêm nhiều tài liệu tham khảo, tiết kiệm thời gian, công sức trong quá trình xây dựng kế hoạch bài dạy của mình

41 21 lượt tải Tải xuống
NG VĂN 10 – B CHÂN TRI SÁNG TO
B TÀI LIỆU ĐƯỢC BIÊN SON BI TRI NGHIỆM VĂN HỌC
1
Trưng:.......................................................
T:..............................................................
H và tên giáo viên:……………………
…………………………………………….
TÊN BÀI DY:
BÀI 1 TO LP TH GII (THN THOI)
Môn hc: Ng Văn/Lp: 10
Thi gian thc hin: ….. tiết
A. TNG QUAN
MC TIÊU BÀI HC
1. V kiến thc
- Học sinh nhận biết phân tích được một số yếu tố của
thần thoại như: không gian, thời gian, cốt truyện, nhân vật
- Học sinh nhận xét nội dung bao quát của văn bản truyện
kể
- Học sinh phân tích các chi tiết tiêu biểu, nhân vật và mối
quan hệ của chúng trong tính chỉnh thể của tác phẩm
- Học sinh liên hệ để thấy được một số điểm gần gũi về
nội dung giữa các tác phẩm truyện kể thuộc hai nền văn
hóa khác nhau
- Học sinh nhận biết chỉnh sửa được các lỗi về mạch
lạc, liên kết trong văn bản
2.1 V năng lc chung
- Hc sinh phát trin: Tư duy phản biện, năng lực hp
tác, gii quyết vấn đề,….
2.2 V năng lc đặc t
- Học sinh viết được văn bản nghị luận đúng quy trình,
đảm bảo phân tích, đánh giá chủ đề, những nét đặc sắc về
hình thức nghệ thuật của một truyện kể
NG VĂN 10 – B CHÂN TRI SÁNG TO
B TÀI LIỆU ĐƯỢC BIÊN SON BI TRI NGHIỆM VĂN HỌC
2
- Học sinh giới thiệu, đánh giá nội dung nghệ thuật của
một truyện kể
- Học sinh nghe nắm bắt được ý kiến, quan điểm của
người nói, nhận xét và đánh giá về ý kiến quan điểm đó
3. V phm cht
- Học sinh trân trọng trí tưởng tượng và di sản nghệ thuật
của người xưa
NI DUNG BÀI HC
Đọc
Tri thc ng văn
Thn Tr tri
Prô tê và loài ngưi
Đọc kết ni ch điểm: Đi san mặt đt
Thc hành đọc: Cuc tu b li các ging vt
Thc hành Tiếng Vit
Li liên kết v đoạn văn, dấu hiu và cách sa
Viết
Viết văn bản ngh luận phân tích, đánh giá mt
truyn k
Nói và nghe
Gii thiệu, đánh giá về ni dung ngh thut ca
mt truyn k
Ôn tp
Ôn tp ch đề
NG VĂN 10 – B CHÂN TRI SÁNG TO
B TÀI LIỆU ĐƯỢC BIÊN SON BI TRI NGHIỆM VĂN HỌC
3
B. TIN TRÌNH BÀI DY
TIT 1. TRI THC NG VĂN
I. MC TIÊU
1. V kiến thc
Hc sinh nhn biết đưc mt s yếu t ca thn thoi: không gian, thi gian, ct truyn,
nhân vt, li ngưi k chuyn và li nhân vt.
2. V năng lực
Hc sinh tho lun và phân tích đưc các yếu t cu thành mt truyn thn thoi
Hc sinh phát triển: Tư duy phản biện, năng lực hp tác, gii quyết vấn đề,….
3. V phm cht: Biết trân trng các giá tr tinh thn to lớn được th hin trong nhng
sáng tác ngôn t thi c đại truyền đến ngày nay.
II. THIT B DY HC, HC LIU
1. Hc liu: Sách giáo khoa, sách giáo viên, phiếu hc tp
2. Thiết b: Máy chiếu, bng, dng c khác nếu cn.
III. TIN TRÌNH DY HC
T CHC THC HIN
1. HOẠT ĐỘNG 1: KHI ĐNG TO TÂM TH
a. Mc tiêu hoạt động: To tâm thế thoi mái gi dn cho hc sinh v ni dung bài
hc
b. Ni dung thc hin:
GV chun b câu hi dn dt HS tìm hiu v s thi.
Hc sinh tr li câu hi để tìm hiu kiến thc v s thi.
NG VĂN 10 – B CHÂN TRI SÁNG TO
B TÀI LIỆU ĐƯỢC BIÊN SON BI TRI NGHIỆM VĂN HỌC
4
c 1. Giao nhim v hc tp
Giáo viên nêu câu hi yêu cu hc
sinh suy nghĩ, tr li:
T “Myth” được hiểu như thế nào?
Em có th tra t điển và giải nghĩa
c 2. Thc hin nhim v
Hc sinh suy nghĩ và tr li câu hi.
c 3. Báo cáo, tho lun
Hc sinh chia s câu tr li ca mình
trưc lp.
c 4. Kết lun, nhn đnh
Giáo viên dn dt vào bài hc,
2. HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIN THC MI
a. Mc tiêu hoạt đng:
Hc sinh nhn biết đưc mt s yếu t ca thn thoi: không gian, thi gian, ct
truyn, nhân vt, lời người k chuyn và li nhân vt.
b. Ni dung thc hin:
Học sinh đọc phần “Tri thức ng văn” trong SGK và kết hp đc tài liu b tr giáo
viên đưa
Hc sinh tho lun nhóm và thc hin phiếu hc tập để tìm hiu v các đặc trưng của
th loi thn thoi
c 1. Giao nhim v hc tp
HOT ĐNG: KHĂN TRẢI BÀN
NHÀ NGHIÊN CU THN
THOI
Giáo viên giao phiếu và chia lp thành
4 nhóm và nêu nhim v hc tp:
NG VĂN 10 – B CHÂN TRI SÁNG TO
B TÀI LIỆU ĐƯỢC BIÊN SON BI TRI NGHIỆM VĂN HỌC
5
- Yêu cu: Em hãy tho lun hoàn
thành vào Phiếu hc tập 1 để cung cp
nhng kiến thc mt cách trn vẹn đến
người đc thn thoi
- Thi gian: 10 phút.
c 2. Thc hin nhim v
Hc sinh tho lun hoàn thành phiếu
hc tp.
c 3. Báo cáo, tho lun
Hc sinh chia s bài làm báo o
phn tìm hiu
c 4. Kết lun, nhn đnh
Giáo viên cht nhng kiến thức cơ bản
v s thi.
NG VĂN 10 – B CHÂN TRI SÁNG TO
B TÀI LIỆU ĐƯỢC BIÊN SON BI TRI NGHIỆM VĂN HỌC
6
3. HOẠT ĐỘNG 3: LUYN TP
a. Mc tiêu hoạt đng:
Hc sinh nhn biết đưc mt s yếu t ca thn thoi: không gian, thi gian, ct
truyn, nhân vt, lời người k chuyn và li nhân vt.
b. Ni dung thc hin:
Hc sinh thc hành các câu hi trc nghim ôn tp v th loi
NG VĂN 10 – B CHÂN TRI SÁNG TO
B TÀI LIỆU ĐƯỢC BIÊN SON BI TRI NGHIỆM VĂN HỌC
7
c 1. Giao nhim v hc tp
Giáo viên chiếu các câu hi trc
nghim, hc sinh tr li vào v hoc
mi mt s HS phát biu
c 2. Thc hin nhim v
Hc sinh suy nghĩ và tr li
c 3. Báo cáo, tho lun
Hc sinh chia s b
c 4. Kết lun, nhn đnh
Giáo viên cht nhng kiến thức cơ bản
NG VĂN 10 – B CHÂN TRI SÁNG TO
B TÀI LIỆU ĐƯỢC BIÊN SON BI TRI NGHIỆM VĂN HỌC
8
NG VĂN 10 – B CHÂN TRI SÁNG TO
B TÀI LIỆU ĐƯỢC BIÊN SON BI TRI NGHIỆM VĂN HỌC
9
Ph lc 1. Phiếu hc tp tìm hiu th loi thn thoi
NG VĂN 10 – B CHÂN TRI SÁNG TO
B TÀI LIỆU ĐƯỢC BIÊN SON BI TRI NGHIỆM VĂN HỌC
10
Ph lc 2. Rubic tho lun nhóm
TIÊU CHÍ
CN C GNG
(0 4 điểm)
ĐÃ LÀM TỐT
(5 7 điểm)
RT XUT SC
(8 10 điểm)
Hình thc
(2 điểm)
0 điểm
Bài làm còn sài,
trình bày cu th
Sai li chính t
1 điểm
Bài làm tương đối đẩy
đủ, chn chu
Trình bày cn thn
Không có li chính t
2 điểm
Bài làm tương đối đẩy
đủ, chn chu
Trình bày cn thn
Không có li chính t
Có s sáng to
Ni dung
(6 điểm)
1 - 3 điểm
Chưa trả lơi đúng
câu hi trng tâm
Không tr lời đủ
hết các câu hi gi
dn
Nội dung sài
mi dng li mc
độ biết nhn
din
4 5 điểm
Tr lời tương đối đầy đ
các câu hi gi dn
Tr lời đúng trọng tâm
ít nht 1 2 ý m
rng nâng cao
6 điểm
Tr li tương đối đầy
đủ các câu hi gi dn
Tr lời đúng trọng
tâm
nhiều hơn 2 ý mở
rng nâng cao
Có s sáng to
Hiu qu
nhóm
(2 điểm)
0 điểm
Các thành viên
chưa gắn kết cht
ch
Vn còn trên 2
thành viên không
tham gia hot đng
1 điểm
Hoạt động tương đối gn
kết, có tranh luận nhưng
vẫn đi đến thông nhát
Vn còn 1 thành viên
không tham gia hot
động
2 điểm
Hot đng gn kết
s đồng thun
nhiều ý tưởng khác
bit, sáng to
Toàn b thành viên
đều tham gia hot
động
Đim
TNG
NG VĂN 10 – B CHÂN TRI SÁNG TO
B TÀI LIỆU ĐƯỢC BIÊN SON BI TRI NGHIỆM VĂN HỌC
11
TIT 2. VĂN BẢN ĐỌC
THN TR TRI
I. MC TIÊU
1. V kiến thc
Học sinh vận dụng tri thức ngữ văn để:
o Chỉ ra các chi tiết về không gian, thời gian của câu chuyện
o Tóm tắt quá trình tạo lập nên trời đất của nhân vật thần Trụ Trời nêu nội dung
bao quát câu chuyện
o Nhận xét về cách giải thích quá trình tạo lập thế giới của tác giả dân gian
Học sinh liên hệ với truyền thuyết có cùng nội dung so sánh giữa truyền thuyết
thần thoại.
2. V năng lực:
Hc sinh vn dng tri thức đọc hiu để tìm hiu các yếu t: nhân vt, ct truyn, không
gian, thi gian, li k s thi trong văn bn Thn Tr tri
3. V phm cht: Biết trân trng các giá tr tinh thn to lớn được th hin trong nhng
sáng tác ngôn t thi c đại truyền đến ngày nay.
II. THIT B DY HC, HC LIU
1. Hc liu: Sách giáo khoa, sách giáo viên, phiếu hc tp
2. Thiết b: Máy chiếu, bng, dng c khác nếu cn.
III. TIN TRÌNH DY HC
T CHC THC HIN
1. HOẠT ĐỘNG 1: KHI ĐNG TO TÂM TH
NG VĂN 10 – B CHÂN TRI SÁNG TO
B TÀI LIỆU ĐƯỢC BIÊN SON BI TRI NGHIỆM VĂN HỌC
12
a. Mc tiêu hoạt động: To tâm thế thoi mái gi dn cho hc sinh v ni dung bài
hc
b. Ni dung thc hin:
GV cho HS xem video clip 3 v thn tng gánh c bu trời trên lưng trong thần thoi
(tư liệu đính kèm)
HS theo dõi và nêu cm nhn
c 1. Giao nhim v hc tp
Giáo viên chiếu video, đặt câu hi
Sau khi xem video con ghi nh đưc
câu chuyn ca v thn nào? Theo con
sao con ngưi thu khai lại hình
thành nên nhng câu chuyn v nhng
v thn sáng tạo vũ tr?
c 2. Thc hin nhim v
Hc sinh theo dõi và tr li câu hi
c 3. Báo cáo, tho lun
Hc sinh chia s
c 4. Kết lun, nhn đnh
Giáo viên cht ý dn dt o bài
hc.
2. HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIN THC MI
a. Mc tiêu hoạt đng:
Học sinh vận dụng tri thức ngữ văn để:
o Chỉ ra các chi tiết về không gian, thời gian của câu chuyện
o Tóm tắt quá trình tạo lập nên trời và đất của nhân vật thần Trụ Trời và nêu nội dung
bao quát câu chuyện
o Nhận xét về cách giải thích quá trình tạo lập thế giới của tác giả dân gian
NG VĂN 10 – B CHÂN TRI SÁNG TO
B TÀI LIỆU ĐƯỢC BIÊN SON BI TRI NGHIỆM VĂN HỌC
13
Học sinh liên hệ với truyền thuyết có cùng nội dung và so sánh giữa truyền thuyết
thần thoại.
b. Ni dung thc hin:
Hc sinh tiến hành chia nhóm tìm hiu v thn Tr Tri qua nhiu cách hình dung và
sáng to khác nhau
c 1. Giao nhim v hc tp
Giáo viên chia lp thành 4 nhóm vi 4
nhóm năng lực
- Nhóm 1: Hình nh V li chân dung
thn tr tri và thuyết trình
- Nhóm 2: Tư duy – đồ hóa các đặc
điểm ca thn tr trời, xác định không
gian, thi gian và ct truyn
- Nhóm 3: Ngôn ng - Viết đon
văn/bài văn ngắn để ch ra các du hiu
ca thn thoi biu hin trong tác phm
- Nhóm 4: Ngh thut Viết bài
thơ/bài hát/đoạn rap ngắn để gii thiu
v thn tr tri
* Câu hi nâng cao cho các nhóm:
Nhn xét v cách gii thích quá trình
to lp thế gii ca c gi dân gian
và ý nghĩa hình ảnh thn Tr Tri
c 2. Thc hin nhim v
- Hc sinh chia nhóm thc hin
nhim v
- Hc sinh các nhóm tho lun chia
s. C lp cùng tho lun
Không gian
Thi gian
Trời đất ch là mt
vùng hỗn độn, ti
tăm, lnh lo
Trời như mt tm
màn rng mênh
mông
Mây xanh mù mt
Tri đất phân đôi
Đất phăng như cái
mâm vuông, tri
trùm lên như cái
bát úp
Trời đã cao và khô
Mặt đất ngày nay
không bng
phng, mà ch li,
ch lõm.
Thu ấy, chưa
thế gian, cũng
như chưa
muôn vt loài
người.
T đó, trời đất
phân đôi
thế cho nên
mặt đất ngày nay
không bng
phng, ch
li, ch lõm.
Ngày nay thành
bin rng
Ct tr bây gi
không còn na
Sau này người ta
thưng nói rng
NG VĂN 10 – B CHÂN TRI SÁNG TO
B TÀI LIỆU ĐƯỢC BIÊN SON BI TRI NGHIỆM VĂN HỌC
14
c 3. Báo cáo, tho lun
Hc sinh chia s bài làm báo cáo
phn tìm hiu
c 4. Kết lun, nhn đnh
Giáo viên cht nhng kiến thức cơ bản
v ni dung ngh thut các truyn
thn thoi.
vết tích cột đó
núi Yên Ph,
vùng Hải Hưng
Dân gian còn u
hát lan truyn ti
ngày nay
Nhân vt
Ct truyn
Hình hài đặc
bit: mt v thn
khng l, chân
thn dài không t
xiết, bước mt
bước là có th qua
t vùng này đến
vùng n, hay t
đỉnh núi này sang
đỉnh núi khác
Sc mnh phi
thường: Trong
đám hỗn độn, thn
đứng dy, ngng
đầu đội tri lên, t
mình đào đất, đắp
đá, đắp thành mt
cái ct cao, va to
để chng tri
Xoay quanh vic
thn Tr tri trong
quá trình to lp nên
tri và đt.
+ Thn Tr tri xut
hin vi sc mnh
hình hài đặc bit
+ Thn Tr tri t
mình đào đất, đập đá,
đắp thành mt cái
va cao, vừa to để
chng tri.
+ Cột được đắp cao
lên bao nhiêu thì tri
được nâng lên dn
chng y vòm tri
được đy lên cao.
+ Khi tri cao
khô, thn phá ct, ly
đất đá ném tung đi
khắp nơi to ra
NG VĂN 10 – B CHÂN TRI SÁNG TO
B TÀI LIỆU ĐƯỢC BIÊN SON BI TRI NGHIỆM VĂN HỌC
15
hòn núi, hòn đảo, gò,
đống, nhng dải đồi
cao mặt đất ngày
nay thường không
bng phng.
+ Ch thần đào đất,
đào đá đp ct
bin rng.
NG VĂN 10 – B CHÂN TRI SÁNG TO
B TÀI LIỆU ĐƯỢC BIÊN SON BI TRI NGHIỆM VĂN HỌC
16
NG VĂN 10 – B CHÂN TRI SÁNG TO
B TÀI LIỆU ĐƯỢC BIÊN SON BI TRI NGHIỆM VĂN HỌC
17
3. HOẠT ĐỘNG 3: LUYN TP
a. Mc tiêu hoạt động: Da vào ni dung tìm hiu v đoạn trích, hc sinh liên h vi
ni dung ca mt th loi khác
Học sinh liên hệ với truyền thuyết có cùng nội dung và so sánh giữa truyền thuyết
thần thoại.
b. Ni dung thc hin
Hc sinh tho luận theo nhóm đôi và chia s quan đim ca mình
c 1. Giao nhim v hc tp
- Giáo viên giao nhim v:
NG VĂN 10 – B CHÂN TRI SÁNG TO
B TÀI LIỆU ĐƯỢC BIÊN SON BI TRI NGHIỆM VĂN HỌC
18
Liên h vi mt truyn thuyết khác đã
học cũng hình nh ca bu tri
mặt đất. Tóm tt truyn so sánh
điểm khác bit
- Thi gian: 10 phút.
c 2. Thc hin nhim v
Hc sinh thc hin bài làm
c 3. Báo cáo, tho lun
Hc sinh trình bày phn bài làm ca
mình
c 4. Kết lun, nhn đnh
GV cht li các chia s, la chn các
chia s tt đ c lp tham kho
NG VĂN 10 – B CHÂN TRI SÁNG TO
B TÀI LIỆU ĐƯỢC BIÊN SON BI TRI NGHIỆM VĂN HỌC
19
4. HOẠT ĐỘNG 4: VN DNG, LIÊN H
a. Mc tiêu hoạt động: Hc sinh vn dng liên h v tín ngưng th thn ca dân tc,
nim tin vào thế gii siêu hình, v trí vai trò ca các v thn trong vic to nim tin cho
con ngưi
b. Ni dung thc hin: HS thc hin mt bài lun ngn v mt trong các ch đề cho sn
c 1. Giao nhim v hc tp
Giáo viên giao nhim v
Hc sinh tho lun và thc hin
Đề 1. So sánh thn Tr Tri ca Vit
Nam ông Bàn C trong thn thoi
Trung Quc. gii sao các v thn
sáng to thế gii luôn xut phát t vic
tách ri tri và đt?
NG VĂN 10 – B CHÂN TRI SÁNG TO
B TÀI LIỆU ĐƯỢC BIÊN SON BI TRI NGHIỆM VĂN HỌC
20
Đề 2. Theo con, nim tin của con người
ngoài các v thn thì còn có những điều
gì na? Lí gii
c 2. Thc hin nhim v
Hc sinh thc hin bài lun ngn
c 3. Báo cáo, tho lun
Hc sinh trình bày phn bài làm ca
mình
c 4. Kết lun, nhn đnh
GV cht li các chia s, la chn các
chia s tt đ c lp tham kho
Ph lc 1. Rubic tho lun nhóm
TIÊU CHÍ
CN C GNG
(0 4 điểm)
ĐÃ LÀM TỐT
(5 7 điểm)
RT XUT SC
(8 10 điểm)
Hình thc
(2 điểm)
0 điểm
Bài làm còn sài,
trình bày cu th
Sai li chính t
1 điểm
Bài làm tương đối đẩy
đủ, chn chu
Trình bày cn thn
Không có li chính t
2 điểm
Bài làm tương đối đẩy
đủ, chn chu
Trình bày cn thn
Không có li chính t
Có s sáng to
Ni dung
(6 điểm)
1 - 3 điểm
Chưa trả lơi đúng
câu hi trng tâm
4 5 điểm
Tr lời tương đối đầy đ
các câu hi gi dn
Tr lời đúng trọng tâm
6 điểm
Tr lời tương đối đầy
đủ các câu hi gi dn
NG VĂN 10 – B CHÂN TRI SÁNG TO
B TÀI LIỆU ĐƯỢC BIÊN SON BI TRI NGHIỆM VĂN HỌC
21
Không tr lời đủ
hết các câu hi gi
dn
Nội dung sài
mi dng li mc
độ biết nhn
din
ít nht 1 2 ý m
rng nâng cao
Tr lời đúng trọng
tâm
nhiều hơn 2 ý mở
rng nâng cao
Có s sáng to
Hiu qu
nhóm
(2 điểm)
0 điểm
Các thành viên
chưa gắn kết cht
ch
Vn còn trên 2
thành viên không
tham gia hot đng
1 điểm
Hoạt động tương đối gn
kết, có tranh luận nhưng
vẫn đi đến thông nhát
Vn còn 1 thành viên
không tham gia hot
động
2 điểm
Hot đng gn kết
s đồng thun
nhiều ý tưởng khác
bit, sáng to
Toàn b thành viên
đều tham gia hot
động
Đim
TNG
Ph lc 2. Hoạt động vn dng, liên h
Đề 1.
Hành động đầu tiên khi Thn Tr Tri xut hin là “vươn vai đứng dy, ngng cao
đầu đội tri lên, giang chân đạp đất xuống,…” ng là hành động và vic làm có tính ph
biến ca nhiu v thn to thiên lập địa khác trên thế giới. như ông Bàn C trong thn thoi
Trung Quc cũng đã làm ging hệt như vậy. Tuy nhiên vn có điểm khác bit chính là sau
khi đã xut hin trong cõi hỗn độn giống như quả trng ca vũ trụ, ông đạp cho qu trng
tách đôi, nửa trên là tri, nửa dưới là đất và ông tiếp tục đẩy trời n cao, đạp đất xung
NG VĂN 10 – B CHÂN TRI SÁNG TO
B TÀI LIỆU ĐƯỢC BIÊN SON BI TRI NGHIỆM VĂN HỌC
22
thp bng s biến hóa, ln lên không ngng ca bn thân ông ch không phải như Thần
Tr Tri đã xây ct chng tri.
Như vậy cho thy vic khai thiên lập địa ca ông Thn Tr Tri Vit Nam và ông
Bàn C Trung Quc va có điểm ging nhau va có điểm khác nhau. Và đó cũng chính
là nét chung và nét riêng có trong thn thoi ca các dân tc. T cái ban đầu vn ít i,
người Vit c cũng như các dân tc khác trên thế gii không ngng b sung, sáng to làm
cho nền văn học, ngh thut ngày một đa dạng hơn. Chúng ta cũng có th đánh giá v kho
tàng thn thoi Việt Nam đi vi nn ngh thut Việt Nam như thế nào. Cũng nhờ ngh
thuật phóng đại các nhân vt thn thoại được sc sng lâu bền, vượt qua mi thi
gian đển li vi chúng ta ngày nay. Thn thoại đã tạo nên cho con người Vit Nam nếp
cm, nếp nghĩ, nếp tư duy đầy hình tượng phóng đại và khoáng đt.
Đề 2.
Hc sinh có th tr li: Nim tin v bn thân, sc mnh ni ti. Nim tin xut phát
t con người, lòng yêu thương, trắc n…
Ph lc 3. Phiếu tìm hiu thn Tr tri cho GV nếu thiết kế hot đng cho HS làm
phiếu
NG VĂN 10 – B CHÂN TRI SÁNG TO
B TÀI LIỆU ĐƯỢC BIÊN SON BI TRI NGHIỆM VĂN HỌC
23
NG VĂN 10 – B CHÂN TRI SÁNG TO
B TÀI LIỆU ĐƯỢC BIÊN SON BI TRI NGHIỆM VĂN HỌC
24
TIT 3. VĂN BẢN ĐC
PRÔ TÊ VÀ LOÀI NGƯI
(Thn thoi Hi Lp)
I. MC TIÊU
1. V kiến thc
Học sinh tìm hiểu về thần thoại Hi Lạp
Học sinh vận dụng tri thức ngữ văn để:
- Hình dung về những vị thần tạo dựng thế giới
- Tóm tắt được quá trình tạo nên con người và thế giới muôn loài của hai vị thần
- Nhận xét về cách xây dựng cốt truyện và nhân vật trong truyện
- Nêu nội dung bao quát của truyện
Học sinh đánh giá được nhận thức cách giải nguồn gốc con người thế giới
muôn loài của người Hi Lạp xưa
Học sinh so sánh điểm tương đồng khác biệt giữa hai truyện Thần Trụ Trời và Prô
tê và loài người
2. V năng lực
Hc sinh vn dng ng lực cm th văn học để đọc hiểu văn bản theo th loi.
3. V phm cht: Hc sinh biết trân trng nhng giá tr tinh thn to ln được th hin trong
thn thoi
II. THIT B DY HC, HC LIU
1. Hc liu: Sách giáo khoa, sách giáo viên, phiếu hc tp
2. Thiết b: Máy chiếu, bng, dng c khác nếu cn.
NG VĂN 10 – B CHÂN TRI SÁNG TO
B TÀI LIỆU ĐƯỢC BIÊN SON BI TRI NGHIỆM VĂN HỌC
25
III. TIN TRÌNH DY HC
T CHC THC HIN
1. HOẠT ĐỘNG 1: KHI ĐNG TO TÂM TH
a. Mc tiêu hoạt động: To tâm thế thoi mái gi dn cho hc sinh v ni dung bài
hc
b. Ni dung thc hin:
GV đặt câu hi: K n các v thn trong thn thoi Hi Lp con biết. Chia s v
mt v thn mà con ấn tượng
HS suy nghĩ và tr li
c 1. Giao nhim v hc tp
GV đt câu hi và chia s video
c 2. Thc hin nhim v
Hc sinh suy nghĩ và tr li
c 3. Báo cáo, tho lun
Hc sinh chia s
c 4. Kết lun, nhn đnh
Giáo viên dn dt vào bài hc
2. HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIN THC MI
a. Mc tiêu hoạt đng:
Học sinh tìm hiểu về thần thoại Hi Lạp
Học sinh vận dụng tri thức ngữ văn để:
- Hình dung về những vị thần tạo dựng thế giới
- Tóm tắt được quá trình tạo nên con người và thế giới muôn loài của hai vị thần
- Nhận xét về cách xây dựng cốt truyện và nhân vật trong truyện
- Nêu nội dung bao quát của truyện
Học sinh đánh giá được nhận thức cách giải nguồn gốc con người thế giới
muôn loài của người Hi Lạp xưa
b. Ni dung thc hin:
NG VĂN 10 – B CHÂN TRI SÁNG TO
B TÀI LIỆU ĐƯỢC BIÊN SON BI TRI NGHIỆM VĂN HỌC
26
Hc sinh thc hin phiếu hc tp tìm hiu v thn thoi Hi Lp
Hc sinh tho lun nhóm theo phiếu hc tp tìm hiu v Prô Ê pi
Hc sinh tho luận để đánh giá được nhn thc cách gii ngun gốc con người
và thế gii ca ngưi Hi Lạp xưa
c 1. Giao nhim v hc tp
Giáo viên phát phiếu hc tp
HS đc thông tin, tìm hiu hoàn
thành phiếu tìm hiu chung v thn
thoi Hi Lp
c 2. Thc hin nhim v
Hc sinh hoàn thành phiếu cá nhân
c 3. Báo cáo, tho lun
Hc sinh chia s bài làm báo cáo
phn tìm hiu
c 4. Kết lun, nhn đnh
Giáo viên cht nhng kiến thức cơ bản
NG VĂN 10 – B CHÂN TRI SÁNG TO
B TÀI LIỆU ĐƯỢC BIÊN SON BI TRI NGHIỆM VĂN HỌC
27
NG VĂN 10 – B CHÂN TRI SÁNG TO
B TÀI LIỆU ĐƯỢC BIÊN SON BI TRI NGHIỆM VĂN HỌC
28
c 1. Giao nhim v hc tp
Giáo viên phát phiếu hc tp
HS chia nhóm tho lun
HS hoàn thin phiếu tìm hiu v các
yếu t cu thành truyn thn thoi
trong Prô tê và loài người
Thi gian: 10 phút
Trao đổi và tho lun: 3 phút
Không
gian
Mặt đất mênh mông…song vn
còn hết sc vng v
Thi gian
Thư y thế gian ch mi các
v thn
NG VĂN 10 – B CHÂN TRI SÁNG TO
B TÀI LIỆU ĐƯỢC BIÊN SON BI TRI NGHIỆM VĂN HỌC
29
Câu hi nâng cao cho các nhóm:
Đánh giá cách nhận thc gii
quá trình to lp thế gii của người
Hi Lạp xưa
c 2. Thc hin nhim v
Hc sinh hoàn thành phiếu tho lun
c 3. Báo cáo, tho lun
Hc sinh chia s bài làm báo cáo
phn tìm hiu
c 4. Kết lun, nhn đnh
Giáo viên cht nhng kiến thức cơ bản
Nhân vt
Bn tng hình dung thế nào v
mt v thn? Nhân vt Prô--
tê và Ê-pi--tê trong Prô--
loài người làm hình
dung đó của bn thay đổi
không? Vì sao?
* S hình dung v mt v thn:
- Một người xut hin khong
thi gian không rõ ràng.
- Thn những người sc
mnh l thưng vi nhng kh
năng kì lạ.
- Thn những người đem sức
mnh của mình để giúp đỡ chúng
sinh.
* Nhân vt Prô--tê Ê-pi-
-tê trong Prô--tê loài
người không làm cho hình dung
lúc ban đu của em thay đổi.
Bi:
- H xut hin trong khong thi
gian không rõ ràng (“thuở ấy”).
- Hsc mnh và kh năng kì
l:
+ Thn Ê-pi--tê kh năng
tạo ra “vũ khí” để giúp cho c
con vt có nhng sc mnh riêng
của mình (con thì đưc ban cho
NG VĂN 10 – B CHÂN TRI SÁNG TO
B TÀI LIỆU ĐƯỢC BIÊN SON BI TRI NGHIỆM VĂN HỌC
30
sc chạy nhanh, con đưc ban
cho đôi mắt sáng, con sc
khe, ...).
+ Thn Prô--ban cho người
la.
- H dùng chính sc mnh ca
mình đ giúp đỡ chúng sinh.
+ Thn Ê-pi-mê-tê ban cho các
con vt những “vũ khí”, đặc ân
riêng đ sống được thế gian.
+ Thn Prô--giúp con người
hình hài thanh tao hơn, giúp
con người đứng thẳng, đi lại
bằng hai chân và tay để làm vic,
đặc biệt ban cho “vũ khí” lửa để
giúp cuc sng h tr nên tươi
sáng, tt đẹp hơn.
Ct
truyn
- Nguyên nhân: Mặt đất còn khá
vng v, tình cnh bun t à Prô-
-tê và Ê-pi--tê xin phép U-
ra-nôx to cho thế gian mt cuc
sống đông vui hơn.
- Thn Ê-pi--tê:
+ Lấy đất nước nhào nn ra
các loài vt ban cho chúng
một đặc ân ca thn, một “vũ
khí” để phòng thân, h mnh,
NG VĂN 10 – B CHÂN TRI SÁNG TO
B TÀI LIỆU ĐƯỢC BIÊN SON BI TRI NGHIỆM VĂN HỌC
31
bo v được cuc sng ca ging
loài mình.
- Thn Prô--tê:
+ Sau khi xem xét nhng điều
thn Ê-pi--tê m thì nhn ra
vn còn sót mt con cần được
ban b đặc ân, “vũ khí” đócon
người.
+ Da theo thân hình trang nhã
ca các v thn tái to li thân
hình cho con ngưi trông thanh
tao hơn.
+ Làm cho con người đứng
thẳng, đi bằng hai chân để đôi tay
làm nhng vic khác.
+ Băng lên bầu tri xa tít tắp đến
tn c xe ca thn Mt Tri Hê-
li-ôx để ly la ri châm vào
ngọn đuốc ca mình trao cho
loài ngưi.
NG VĂN 10 – B CHÂN TRI SÁNG TO
B TÀI LIỆU ĐƯỢC BIÊN SON BI TRI NGHIỆM VĂN HỌC
32
NG VĂN 10 – B CHÂN TRI SÁNG TO
B TÀI LIỆU ĐƯỢC BIÊN SON BI TRI NGHIỆM VĂN HỌC
33
3. HOẠT ĐỘNG 3: LUYN TP
a. Mc tiêu hot đng: Hc sinh ôn tp li truyn Prô tê và loài người qua hình
thc đóng vai và tr li câu hi trc nghim
b. Ni dung thc hin
- Da o ni dung tìm hiu tác phm hc sinh tr li câu hi trc nghiệm đóng vai
th hin lại văn bản
c 1. Giao nhim v hc tp
- Giáo viên chiếu câu hi trc nghim
và giao nhim v hóa thân
c 2. Thc hin nhim v
Hc sinh thc hin câu hi trc nghim
và thc hiện đóng vai
c 3. Báo cáo, tho lun
Hc sinh trình bày phn bài làm ca
mình.
c 4. Kết lun, nhn đnh
GV cht li các chia s
NG VĂN 10 – B CHÂN TRI SÁNG TO
B TÀI LIỆU ĐƯỢC BIÊN SON BI TRI NGHIỆM VĂN HỌC
34
4. HOẠT ĐỘNG 4: VN DNG, LIÊN H
a. Mc tiêu hoạt động: Hc sinh so sánh điểm tương đồng và khác bit gia hai truyn
Thn Tr Tri và Prô tê và loài ngưi
b. Ni dung thc hin
- Da vào ni dung tìm hiu tác phm so sánh vi tác phm đã hc có cùng ch đ
NG VĂN 10 – B CHÂN TRI SÁNG TO
B TÀI LIỆU ĐƯỢC BIÊN SON BI TRI NGHIỆM VĂN HỌC
35
c 1. Giao nhim v hc tp
- Giáo viên giao nhim v: Hc sinh
tho lun so sánh thn thoi Thn Tr
tri và Prô tê và loài người
c 2. Thc hin nhim v
Hc sinh thc hin tho lun chia s
c 3. Báo cáo, tho lun
Hc sinh trình bày phn bài làm ca
mình.
c 4. Kết lun, nhn đnh
GV cht li các chia s
Thần Trụ trời
Prô
và loài người
Giống
- Cả hai truyện đều thuộc thể loại
truyện thần thoại.
- Cả hai truyện đều lí giải bằng trực
quan và bằng tưởng tượng.
- Đều những yếu tố tưởng tượng,
hư cấu.
- Đều nói về sự tạo lập thế giới.
Khác
- Quá trình tạo
lập trời và đất
- Nhấn mạnh
vào sức mạnh
của vị thần
trong việc mở
mang các cõi
- Quá trình tạo
nên con người
sự sống
- Nhấn mạnh vào
việc hình thành
sự sống nền
văn minh cho
nhân loại
Ph lc 1. Phiếu tìm hiu chung v thn thoi Hi Lp
NG VĂN 10 – B CHÂN TRI SÁNG TO
B TÀI LIỆU ĐƯỢC BIÊN SON BI TRI NGHIỆM VĂN HỌC
36
NG VĂN 10 – B CHÂN TRI SÁNG TO
B TÀI LIỆU ĐƯỢC BIÊN SON BI TRI NGHIỆM VĂN HỌC
37
Ph lc 2. Phiếu tìm hiu v đặc trưng truyện Prô tê và loài người
NG VĂN 10 – B CHÂN TRI SÁNG TO
B TÀI LIỆU ĐƯỢC BIÊN SON BI TRI NGHIỆM VĂN HỌC
38
NG VĂN 10 – B CHÂN TRI SÁNG TO
B TÀI LIỆU ĐƯỢC BIÊN SON BI TRI NGHIỆM VĂN HỌC
39
NG VĂN 10 – B CHÂN TRI SÁNG TO
B TÀI LIỆU ĐƯỢC BIÊN SON BI TRI NGHIỆM VĂN HỌC
40
Ph lc 3. Rubic tho lun nhóm
TIÊU CHÍ
CN C GNG
(0 4 điểm)
ĐÃ LÀM TỐT
(5 7 điểm)
RT XUT SC
(8 10 điểm)
Hình thc
(2 điểm)
0 điểm
Bài làm còn sài,
trình bày cu th
Sai li chính t
1 điểm
Bài làm tương đối đẩy
đủ, chn chu
Trình bày cn thn
Không có li chính t
2 điểm
Bài làm tương đối đẩy
đủ, chn chu
Trình bày cn thn
Không có li chính t
Có s sáng to
Ni dung
(6 điểm)
1 - 3 điểm
Chưa trả lơi đúng
câu hi trng tâm
Không tr lời đủ
hết các câu hi gi
dn
Nội dung sài
mi dng li mc
độ biết nhn
din
4 5 điểm
Tr lời tương đối đầy đ
các câu hi gi dn
Tr lời đúng trọng tâm
ít nht 1 2 ý m
rng nâng cao
6 điểm
Tr lời tương đối đầy
đủ các câu hi gi dn
Tr lời đúng trọng
tâm
nhiều hơn 2 ý mở
rng nâng cao
Có s sáng to
Hiu qu
nhóm
(2 điểm)
0 điểm
Các thành viên
chưa gắn kết cht
ch
Vn còn trên 2
thành viên không
tham gia hot đng
1 điểm
Hoạt động tương đối gn
kết, có tranh luận nhưng
vẫn đi đến thông nhát
Vn còn 1 thành viên
không tham gia hot
động
2 điểm
Hot đng gn kết
s đồng thun
nhiều ý tưởng khác
bit, sáng to
Toàn b thành viên
đều tham gia hot
động
NG VĂN 10 – B CHÂN TRI SÁNG TO
B TÀI LIỆU ĐƯỢC BIÊN SON BI TRI NGHIỆM VĂN HỌC
41
Đim
TNG
Ph lc 4. Tham kho các v thần trên đỉnh Olympus
Tên Hy
Lp
Tên La
Hình nh
Mô t
Thế
h
Zeus
Jupiter
vua ca các v thần ngưi cai
qun đỉnh Olympus; thn bu tri sm
sét. Con út ca Titan Cronus Rhea.
Biểu tượng bao gồm tia sét, đại bàng, cây
si, quyền trưng cái cân. em
chng ca Hera, vy ông rt nhiu
tình nhân.
Th
nht
Hera
Juno
N hoàng ca các thn; n thn hôn nhân
gia đình. Biểu tượng: chim công, qu
lựu, vương miện, chim cu, sư tửcái.
Con gái út ca Cronus và Rhea. Ch và v
ca Zeus. thn hôn nhân nên
thường đi trả thù nhng tình nhân con
riêng ca Zeus.
Th
nht
Poseidon
Neptune
Chúa t ca bin cả, động đất nga.
Biểu tượng: ngựa, đực, heo cây
đinh ba. Con giữa ca Cronus Rhea.
Anh ca Zeus em ca Hades. Kết hôn
Th
nht
NG VĂN 10 – B CHÂN TRI SÁNG TO
B TÀI LIỆU ĐƯỢC BIÊN SON BI TRI NGHIỆM VĂN HỌC
42
vi n thn bin Amphitrite, nhưng cũng
như hầu hết các nam thn Hy Lp, ông có
khá nhiu tình nhân.
Dionysus
Bacchus
Thần rượu, tic tùng hoan lc. Thn bo
tr ca ngh thut sân khu. Biểu tượng:
ợu nho, dây trường xuân, cốc rượu, h,
báo đen, báo đm, heo dê. Con trai
ca Zeus công chúa thành
Thebe Semele. Kết hôn với công chúa đo
Crete Ariadne. V thn tr nhất đỉnh
Olympus, cũng v thn duy nht m
là ngưi trn.
Th
hai
Apollo
Apollo
Thn ánh sáng, tri thc, âm nhạc, thơ ca,
tiên tri thut bn cung. Con trai ca
Zeus Leto. Biểu tượng: mt trời, đàn lia
(lyre), cung tên, qu, heo, sói, thiên
nga và chut. Anh song sinh vi Artemis.
Th
hai
Artemis
Diana
Trinh n và n thần săn bắn, trinh tiết, tr
sinh, thuật bn cung, Mặt Trăng
muôn thú. Biểu tượng: Mặt Trăng, hươu,
chó săn, gu cái, rn, cây bách, cung
tên. Con gái ca Zeus Leto, em song
sinh vi Apollo.
Th
hai
NG VĂN 10 – B CHÂN TRI SÁNG TO
B TÀI LIỆU ĐƯỢC BIÊN SON BI TRI NGHIỆM VĂN HỌC
43
Hermes
Mercury
Người đưa tin của các thn; thần thương
nghip trm cp. Biểu tượng: y
hiu (quyền trượng hai con rn qun
nhau), và đôi dép cánh, rùa
(thn từng dùng mai rùa để chế tạo ra đàn
lia). Con trai ca Zeus và tiên n Maia. V
thn tr th hai của đỉnh Olympus, ch ln
tuổi hơn Dionysus. Kết hôn vi Dryope,
con gái ca Dryops. Pan, con trai h tr
thành thn thiên nhiên chúa t ca các
thn rng.
Th
hai
Athena
Minerva
Trinh n n thn trí tu, th công, quc
phòng chiến tranh chính nghĩa. Biu
ng: cây olive. Con gái ca Zeus
Hi tinh (Oceanid) Metis. Athena
trưng thành phóng ra t đầu ca Zeus vi
đầy đủ trang b khí sau khi Zeus nuốt
m bà.
Th
hai
Ares
Mars
Thn chiến tranh, bo lc chém giết.
Biểu tượng: ln rng, rn, chó, kn kn,
giáo và khiên. Con trai ca Zeus và Hera.
Tt c các v thần khác đều khinh thường
ông, tr Aphrodite. Tên Latin ca ông,
Mars, là gc ca t "martial."
Th
hai
NG VĂN 10 – B CHÂN TRI SÁNG TO
B TÀI LIỆU ĐƯỢC BIÊN SON BI TRI NGHIỆM VĂN HỌC
44
Aphrodite
Venus
N thn tình yêu, sắc đẹp dc vng.
Biểu tượng: B câu, chim chóc, táo, ong,
thiên nga, mía hoa hng. Con gái ca
Zeus và Hi tinh Dione, hoặc cũng thể
sinh ra t bt bin sau khi máu
ca Uranus nh xung bin mặt đất khi
b đứa con út Cronus đánh bại. Kết n
vi Hephaestus, vậy nàng cũng
nhiu chuyện yêu đương bên ngoài, đáng
chú ý nht vi Ares. Tên nàng gc
ca t "aphrodisiac", tên Latin ca
nàng gc ca t "venereal" (giao
phi).
[B]
Th
hai
hoc
t
thế
h
Titan
Hephaestus
Vulcan
Thn th rèn và th th công ca các thn;
thn la luyn kim. Biểu tượng: la, cái
đe, rìa, la, búa, cái kp và chim cút. Con
trai ca Hera hoc ca Hera Zeus. Kết
hôn vi Aphrodite, tuy nhiên khác vi các
ông chng khác, ông hiếm khi nào lăng
nhăng bên ngoài. Tên Latin ca ông,
Vulcan, là gc ca t "volcano" (núi la).
Th
hai
NG VĂN 10 – B CHÂN TRI SÁNG TO
B TÀI LIỆU ĐƯỢC BIÊN SON BI TRI NGHIỆM VĂN HỌC
45
Demeter
Ceres
N thn sinh sn, nông nghip, t nhiên
mùa màng. Biểu tượng: chó con, lúa
mì, ngọn đuốc heo. Con gái gia ca
Cronus và Rhea. Tên Latin ca bà, Ceres,
là gc ca t "cereal" (ngũ cốc).
Th
nht
NG VĂN 10 – B CHÂN TRI SÁNG TO
B TÀI LIỆU ĐƯỢC BIÊN SON BI TRI NGHIỆM VĂN HỌC
46
TIT 4. ĐỌC KT NI CH ĐIM
ĐI SAN MẶT ĐT
(Truyn của ngưi Lô Lô)
I. MC TIÊU
1. V kiến thc
Hc sinh vn dng tri thc Ng văn để:
- Nêu ni dung bao quát ca văn bản Đi san mặt đt
- Lí gii vì sao người Lô Lô phải “đi san bầu tri” “đi san mt đất
- Nhn xét v nhn thc ca ngưi Lô Lô trong quá trình to lp thế gii
2. V năng lực
Hc sinh vn dng năng lực ngôn ng để đọc hiểu văn bản
3. V phm cht: Trân trng các giá tr tinh thn tt đp trong các tác phm thn thoi, có
ý thc chung tay đy dng cuc sng
II. THIT B DY HC, HC LIU
1. Hc liu: Sách giáo khoa, sách giáo viên, phiếu hc tp
2. Thiết b: Máy chiếu, bng, dng c khác nếu cn.
III. TIN TRÌNH DY HC
T CHC THC HIN
1. HOẠT ĐỘNG 1: KHI ĐNG TO TÂM TH
a. Mc tiêu hoạt động: To tâm thế thoi mái gi dn cho hc sinh v ni dung bài
hc
b. Ni dung thc hin:
NG VĂN 10 – B CHÂN TRI SÁNG TO
B TÀI LIỆU ĐƯỢC BIÊN SON BI TRI NGHIỆM VĂN HỌC
47
GV chiếu video v quá trình hình thành thế gii đặt câu hi: Ni dung ca video
nói v điều gì?
HS suy nghĩ và tr li
c 1. Giao nhim v hc tp
Giáo viên chiếu video và đặt câu hi
c 2. Thc hin nhim v
Hc sinh suy nghĩ và tr li
c 3. Báo cáo, tho lun
Hc sinh chia s
c 4. Kết lun, nhn đnh
Giáo viên gi dn vào bài hc
2. HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIN THC MI
a. Mc tiêu hoạt đng: Hc sinh vn dng tri thc Ng văn để:
- Nêu ni dung bao quát ca văn bản Đi san mặt đt
- Lí gii vì sao người Lô Lô phải “đi san bầu tri” “đi san mt đất
- Nhn xét v nhn thc ca người Lô Lô trong quá trình to lp thế gii
b. Ni dung thc hin
HS vn dng kiến thc đã học v ch điểm, tho lun nhóm và hoàn thành phiếu bài tp
tìm hiu v tác phm
c 1. Giao nhim v hc tp
Giáo viên giao nhim v, chia nhóm
Thi gian tho lun: 10 phút
Chia s và trao đi: 5 phút
c 2. Thc hin nhim v
Hc sinh thc hiện đọc và tho lun
c 3. Báo cáo, tho lun
Hc sinh trình bày phn bài làm ca
mình
NG VĂN 10 – B CHÂN TRI SÁNG TO
B TÀI LIỆU ĐƯỢC BIÊN SON BI TRI NGHIỆM VĂN HỌC
48
c 4. Kết lun, nhn đnh
GV cht li các chia s, la chn các
chia s tt đ c lp tham kho
NG VĂN 10 – B CHÂN TRI SÁNG TO
B TÀI LIỆU ĐƯỢC BIÊN SON BI TRI NGHIỆM VĂN HỌC
49
3. HOẠT ĐỘNG 3: LUYN TP
a. Mc tiêu hoạt động: Hc sinh ôn tp li nội dung văn bản đã học qua các câu hi trc
nghim
b. Ni dung thc hin:
GV chiếu câu hi trc nghim
HS thc hành tr li
c 1. Giao nhim v hc tp
Giáo viên giao nhim v
Hc sinh thc hin
c 2. Thc hin nhim v
Hc sinh suy nghĩ và tr li các câu hi
c 3. Báo cáo, tho lun
NG VĂN 10 – B CHÂN TRI SÁNG TO
B TÀI LIỆU ĐƯỢC BIÊN SON BI TRI NGHIỆM VĂN HỌC
50
Hc sinh tr li câu hi trc nghim
theo nhóm hoc cá nhân
c 4. Kết lun, nhn đnh
GV cht li các chia s
NG VĂN 10 – B CHÂN TRI SÁNG TO
B TÀI LIỆU ĐƯỢC BIÊN SON BI TRI NGHIỆM VĂN HỌC
51
4. HOẠT ĐỘNG 4: VN DNG LUYN TP
a. Mc tiêu hoạt đng: Trân trng các giá tr tinh thn tốt đẹp trong các tác phm thn
thoi, có ý thc chung tay đ xây dng cuc sng
b. Ni dung thc hin:
HS thiết kế các poster c động tinh thần đoàn kết, đồng lòng ca cộng đồng trong quá
trình xây dng và phát trin cuc sng
c 1. Giao nhim v hc tp
Giáo viên giao nhim v
Hc sinh thc hin
c 2. Thc hin nhim v
Hc sinh suy nghĩ thiết kế các poster
c 3. Báo cáo, tho lun
Hc sinh chia s phn bài làm thuyết
trình
c 4. Kết lun, nhn đnh
GV cht li các chia s
Ph lc 1. Phiếu hc tp tìm hiểu văn bản
NG VĂN 10 – B CHÂN TRI SÁNG TO
B TÀI LIỆU ĐƯỢC BIÊN SON BI TRI NGHIỆM VĂN HỌC
52
NG VĂN 10 – B CHÂN TRI SÁNG TO
B TÀI LIỆU ĐƯỢC BIÊN SON BI TRI NGHIỆM VĂN HỌC
53
Ph lc 2. Rubic tho lun nhóm
TIÊU CHÍ
CN C GNG
(0 4 điểm)
ĐÃ LÀM TỐT
(5 7 điểm)
RT XUT SC
(8 10 điểm)
Hình thc
(2 điểm)
0 điểm
Bài làm còn sài,
trình bày cu th
Sai li chính t
1 điểm
Bài làm tương đối đẩy
đủ, chn chu
Trình bày cn thn
Không có li chính t
2 điểm
Bài làm tương đối đẩy
đủ, chn chu
Trình bày cn thn
Không có li chính t
Có s sáng to
Ni dung
(6 điểm)
1 - 3 điểm
Chưa trả lơi đúng
câu hi trng tâm
Không tr lời đủ
hết các câu hi gi
dn
Nội dung sài
mi dng li mc
độ biết nhn
din
4 5 điểm
Tr lời tương đối đầy đ
các câu hi gi dn
Tr lời đúng trọng tâm
ít nht 1 2 ý m
rng nâng cao
6 điểm
Tr lời tương đối đầy
đủ các câu hi gi dn
Tr lời đúng trọng
tâm
nhiều hơn 2 ý mở
rng nâng cao
Có s sáng to
Hiu qu
nhóm
(2 điểm)
0 điểm
Các thành viên
chưa gắn kết cht
ch
Vn còn trên 2
thành viên không
tham gia hot đng
1 điểm
Hoạt động tương đối gn
kết, có tranh luận nhưng
vẫn đi đến thông nhát
Vn còn 1 thành viên
không tham gia hot
động
2 điểm
Hot đng gn kết
s đồng thun
nhiều ý tưởng khác
bit, sáng to
Toàn b thành viên
đều tham gia hot
động
NG VĂN 10 – B CHÂN TRI SÁNG TO
B TÀI LIỆU ĐƯỢC BIÊN SON BI TRI NGHIỆM VĂN HỌC
54
Đim
TNG
TIT 5. THC HÀNH TING VIT
LI V LIÊN KT, MCH LẠC TRONG VĂN BẢN: DU HIU
VÀ CÁCH SA
I. MC TIÊU
1. V kiến thc
Học sinh chỉ ra được lỗi thiếu mạch lạc trong những đoạn ngữ liệu
Học sinh sắp xếp được các câu văn để có được trình tự hợp lí
Học sinh chỉ ra nêu được cách sửa lỗi liên kết trong ngữ liệu
Học sinh vận dụng để viết đoạn văn chia sẻ suy nghĩ về một truyện thần thoại đã học
2. V năng lực:
Hc sinh vn dụng năng lực ngôn ng để nhn biết và sa li sai
Hc sinh vn dụng năng lực ngôn ng để viết đoạn văn chia sẻ suy nghĩ về mt truyn
thn thoại đã học
3. V phm cht: T m, rèn luyn s chun mc khi to lập văn bản
II. THIT B DY HC, HC LIU
1. Hc liu: Sách giáo khoa, sách giáo viên, phiếu hc tp
2. Thiết b: Máy chiếu, bng, dng c khác nếu cn.
III. TIN TRÌNH DY HC
NG VĂN 10 – B CHÂN TRI SÁNG TO
B TÀI LIỆU ĐƯỢC BIÊN SON BI TRI NGHIỆM VĂN HỌC
55
T CHC THC HIN
1. HOẠT ĐỘNG 1: KHI ĐNG TO TÂM TH
a. Mc tiêu hoạt động: To tâm thế thoi mái gi dn cho hc sinh v ni dung bài
hc
b. Ni dung thc hin:
GV đặt câu hi: Điu gì s xy ra khi chúng ta giao tiếp không mch lc, rõ ràng, các
ý ln xn và lng cng?
c 1. Giao nhim v hc tp
GV đặt câu hi
c 2. Thc hin nhim v
Hc sinh suy nghĩ và tr li
c 3. Báo cáo, tho lun
Hc sinh chia s
c 4. Kết lun, nhn đnh
Giáo viên dn dt vào bài hc
2. HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIN THC MI
a. Mc tiêu hoạt đng:
Học sinh chỉ ra được lỗi thiếu mạch lạc trong những đoạn ngữ liệu
Học sinh sắp xếp được các câu văn để có được trình tự hợp lí
Học sinh chỉ ra nêu được cách sửa lỗi liên kết trong ngữ liệu
b. Ni dung thc hin:
Hc sinh tho lun nhóm và tr li câu hi đ nhc li lí thuyết chung
Hc sinh hoàn thin 3 bài tp trong SGK v cha li mch lc và liên kết
c 1. Giao nhim v hc tp
Giáo viên chia nhóm tho lun
nhóm đôi và trả li hai câu hi
NG VĂN 10 – B CHÂN TRI SÁNG TO
B TÀI LIỆU ĐƯỢC BIÊN SON BI TRI NGHIỆM VĂN HỌC
56
+ Thế nào là thiếu mch lc? Có my
dng thiếu mch lc trong câu, trong
đoạn? Cho ví d c th
+ Li liên kết trong văn bản gì? Ly
ví d
Thi gian: 10 phút
Trình bày: 3 phút
Phn bin: 2 phút
c 2. Thc hin nhim v
Hc sinh tho lun và tr li câu hi
c 3. Báo cáo, tho lun
Hc sinh chia s bài làm
c 4. Kết lun, nhn đnh
Giáo viên cht nhng kiến thc
NG VĂN 10 – B CHÂN TRI SÁNG TO
B TÀI LIỆU ĐƯỢC BIÊN SON BI TRI NGHIỆM VĂN HỌC
57
c 1. Giao nhim v hc tp
Giáo viên yêu cu HS thc hin bài
tp trong SGK
Bài làm cá nhân vào v
c 2. Thc hin nhim v
Hc sinh suy nghĩ và thực hành
c 3. Báo cáo, tho lun
Hc sinh chia s bài làm
c 4. Kết lun, nhn đnh
Giáo viên cht nhng kiến thc cơ bản
3. HOẠT ĐỘNG 3: LUYN TP
a. Mc tiêu hoạt đng: Hc sinh vn dụng năng lực ngôn ng to lập văn bản trình
bày suy nghĩ, cảm nhn v mt thn thoại đã học yêu cầu lưu ý v li liên kết mch
lc
b. Ni dung thc hin
HS vn dng kiến thức đã học đã hoàn thành bài viết theo rubic chm
NG VĂN 10 – B CHÂN TRI SÁNG TO
B TÀI LIỆU ĐƯỢC BIÊN SON BI TRI NGHIỆM VĂN HỌC
58
c 1. Giao nhim v hc tp
Giáo viên giao nhim v
Hãy viết một đoạn văn (khoảng 200
chữ) chia sẻ suy nghĩ về một truyện
thần thoại mà bạn cho là đặc sắc.
c 2. Thc hin nhim v
Hc sinh thc hành viết
c 3. Báo cáo, tho lun
Hc sinh trình bày phn bài làm ca
mình
c 4. Kết lun, nhn đnh
GV cht li các chia s, la chn các
chia s tt đ c lp tham kho
NG VĂN 10 – B CHÂN TRI SÁNG TO
B TÀI LIỆU ĐƯỢC BIÊN SON BI TRI NGHIỆM VĂN HỌC
59
4. HOẠT ĐỘNG 4: VN DNG, LIÊN H
a. Mc tiêu hoạt đng: Hc sinh bàn lun v ý nghĩa đưc nêu ra trong bài viết, kim
tra li bài viết có mc li liên kết và mch lc hay không?
b. Ni dung thc hin: HS hoàn thành bài viết và t sa li bài viết theo rubic chm
c 1. Giao nhim v hc tp
Giáo viên giao nhim v
Hc sinh tho lun và thc hin
c 2. Thc hin nhim v
Hc sinh thc hin tho lun, tranh
bin
c 3. Báo cáo, tho lun
Hc sinh trình bày phn bài làm ca
mình
c 4. Kết lun, nhn đnh
GV cht li các chia s, la chn các
chia s tt đ c lp tham kho
Ph lc 1. Đáp án bài tập thc hành tiếng Vit
Câu 1. Chỉ ra lỗi thiếu mạch lạc trong những đoạn trích dưới đây và nêu cách sửa:
NG VĂN 10 – B CHÂN TRI SÁNG TO
B TÀI LIỆU ĐƯỢC BIÊN SON BI TRI NGHIỆM VĂN HỌC
60
a. Trong ca dao Việt Nam, những bài hát về tình yêu nam nữ những bài nhiều hơn
tất cả.. Họ yêu làng, yêu nước, yêu từ cảnh đồng ruộng đến công việc trong xóm, ngoài
làng. Tình yêu đó nồng nhiệt, đằm thắm, sâu sắc. (Dẫn theo Bùi Minh Toán)
b. Qua truyện Thần Trụ trời, ta thấy người thời cổ nhận thức giải về cách hình
thành thế giới rất giản đơn. Trời đất ban đầu dính vào nhau.
c. Hình tượng người nông dân trong văn học hiện thực phê phản những nét đẹp
truyền thống. Nếu đặt họ bên những nhân vật phản diện như Nghị Lại, Nghị Quế thì họ
hoàn toàn đổi lập với bản chất kệch cỡm, nhố nhang, tàn ác của bọn quan lại. Chị Dậu
không như Thúy Kiều hay Kiều Nguyệt Nga khi gặp hoạn nạn thì vào cõi Phật để hưởng
chút bình an, mà chị đã đấu tranh để bảo vệ nhân phẩm. (Dẫn theo Bùi Minh Toán)
a.
- Lỗi: "Những bài hát về tình yêu nam nữ những bài hát nhiều hơn tất cả". Câu này đi
ngược hoàn toàn với nội dung của các câu sau là nói về tình yêu quê hương
- Sửa: " Những bài hát về tình yêu nam nữ là những bài hát ít hơn tất cả" hoặc "Những bài
hát về tình yêu quê hương là những bài nhiều hơn tất cả''
b.
- Lỗi: " ta thấy người thời cổ nhận thức và lí giải về cách hình thành thế giới rất giản đơn".
Câu này dùng từ ''giản đơn'' không phù hợp với những chi tiết kỳ ảo trong tác phẩm.
- Sửa: '' ta thấy người thời cổ nhận thức và lí giải về cách hình thành thế giới rất đặc biệt"
c.
- Lỗi: ''Nếu đặt họ bên những nhân vật phản diện...bọn quan lại.''
- Sửa: Bỏ nguyên câu này.
Câu 2. Sắp xếp những câu văn dưới đây theo trình tự hợp để tạo thành đoạn văn
mạch lạc.
NG VĂN 10 – B CHÂN TRI SÁNG TO
B TÀI LIỆU ĐƯỢC BIÊN SON BI TRI NGHIỆM VĂN HỌC
61
a. (1) Cần ghi nhớ tuyệt đối không được hứa cho qua chuyện để lấy lòng. (2) Trước hết,
chúng ta phải biết coi trọng lời hứa, không gian dối với mình với người. (3) Người
xưa câu: Một lần thất tín, vạn lần bất tin. (4) Nếu cảm thấy không chắc chắn hoặc
lời hứa ấy vượt qua khả năng của mình, chúng ta không nên vội hứa hẹn. (5) Chúng ta
nên làm gì để có thể giữ chữ tín của mình?
b. (1) Bản tên là Hua Tát. (2) Từ thung lũng Hua Tát đi ra bên ngoài có nhiều lối đi. (3)
Xung quanh hồ, khi thu đến, hoa cúc dại nở vàng đến nhức mắt. (4) Tây Bắc một
bản nhngười Thái đen nằm cách chân đèo Chiều Đông chừng dặm đường. (5) Lối đi
chính rải đá, vừa một con trâu. (6) Bản Hua Tát ở thung lũng hẹp và dài, ba bề bốn bên
là núi cao bao bọc, cuối thung lũng có hồ nước nhỏ, nước gần như không bao giờ cạn.
(7) Hai bên lối đi đầy những y loi, tre, vầu, bứa, muỗm ng trăm thứ dây leo
không biết tên gọi là gì.
a. 5 2 3 4 - 1
Chúng ta nên làm để thể giữ chữ tín của mình? Trước hết, chúng ta phải biết coi
trọng lời hứa, không gian dối với mình với người. Người xưa câu: Một lần thất tín,
vạn lần bất tin. Nếu cảm thấy không chắc chắn hoặc lời hứa ấy vượt qua khả năng của
mình, chúng ta không nên vội hứa hẹn. Cần ghi nhớ tuyệt đối không được hứa cho qua
chuyện để lấy lòng.
b. 4 1 6 3 2 5 - 7
Ở Tây Bắc có một bản nhỏ người Thái đen nằm cách chân đèo Chiều Đông chừng dặm
đường. Bản tên là Hua Tát. Bản Hua Tát ở thung lũng hẹp và dài, ba bề bốn bên là núi
cao bao bọc, cuối thung lũng hồ nước nhỏ, nước gần như không bao giờ cạn. Xung
quanh hồ, khi thu đến, hoa cúc dại nở vàng đến nhức mắt. Từ thung lũng Hua Tát đi ra
bên ngoài có nhiều lối đi. Lối đi chính rải đá, vừa một con trâu. Hai bên lối đi đầy những
cây mè loi, tre, vầu, bứa, muỗm và hàng trăm thứ dây leo không biết tên gọi là gì.
Câu 3. Chỉ ra và nêu cách sửa lỗi liên kết trong những trường hợp sau:
NG VĂN 10 – B CHÂN TRI SÁNG TO
B TÀI LIỆU ĐƯỢC BIÊN SON BI TRI NGHIỆM VĂN HỌC
62
a. Ngoài sân vang lên tiếng khua lộp cộp. Và tôi không nghe thấy gì.
b. Trong quá trình tồn tại phát triển, kho tàng thần thoại Hy Lạp đã trải qua nhiều
biến đổi, pha trộn rất phức tạp. Tuy nhiên, những còn lưu giữ được đến hiện nay về
thần thoại Hy Lạp không phải ở dạng nguyên sơ nhất.
c. Văn bản Đi san mặt đất giúp người đọc hiểu về quá trình tạo lập thế giới trong nhận
thức của người Lô Lô xưa. Họ còn khá giản đơn. Họ cũng đã hiểu được vai trò của con
người trong việc cải tạo thiên nhiên.
d. Hiếu rất thích đọc truyện Mười hai sứ quân. Em đã học được nhiều bài học quý giá
ở họ.
a.
- Lỗi: "Và tôi không nghe..."
- Sửa: “Ngoài sân vang lên tiếng guốc khua nhưng tôi không nghe thấy gì cả"
b.
- Lỗi: ''.Tuy nhiên, những gì còn lưu giữ ...''
- Sửa: "Cho nên/ thế/ vậy, những gì n lưu giữ đến hiện nay về thần thoại Hy Lạp
không phải ở dạng nguyên sơ nhất"
c.
- Lỗi: “Họ cũng đã hiểu được vai trò của con người..
- Sửa: “Cho dù vậy/ Tuy nhiên, họ cũng đã hiểu được vai trò của con người trong việc cải
tạo thiên nhiên''
d.
- Lỗi: ''Hiếu rất thích đọc truyện Mười hai sứ quân. Em đã học được nhiều bài học quý..
NG VĂN 10 – B CHÂN TRI SÁNG TO
B TÀI LIỆU ĐƯỢC BIÊN SON BI TRI NGHIỆM VĂN HỌC
63
- Sửa: Hiếu rất thích đọc truyện Mười hai sứ quân em đã học được nhiều bài học quý giá
ở họ
Ph lc 2. Rubic đánh giá
TIÊU CHÍ
CN C GNG
(0 4 điểm)
ĐÃ LÀM TỐT
(5 7 điểm)
RT XUT SC
(8 10 điểm)
Hình thc
(3 điểm)
1 điểm
Bài làm còn sài,
trình bày cu th
Sai li chính t
Sai kết cu bài
Sai phương thc
thuyết minh
2 điểm
Bài làm tương đối đẩy
đủ, chn chu
Trình bày cn thn
Chun kết cu bài văn
thuyết minh
Chuẩn phương thức biu
đạt
Không có li chính t
3 điểm
Bài làm tương đối đẩy
đủ, chn chu
Trình bày cn thn
Chun kết cấu bài văn
thuyết minh
Chuẩn phương thức
biểu đạt
Không có li chính t
Có s sáng to
Ni dung
(7 điểm)
1 4 điểm
Nội dung sài
mi dng li mc
độ biết nhn
din
5 6 điểm
Nội dung đúng, đủ
trng tâm
ít nht 1 2 ý m
rng nâng cao
7 điểm
Nội dung đúng, đủ
trng tâm
ít nht 1 2 ý m
rng nâng cao s
sáng to
Đim
TNG
TIT 6. ĐỌC M RNG THEO TH LOI
CUC TU B LI CÁC GING VT
NG VĂN 10 – B CHÂN TRI SÁNG TO
B TÀI LIỆU ĐƯỢC BIÊN SON BI TRI NGHIỆM VĂN HỌC
64
(Thn thoi Vit Nam)
I. MC TIÊU
1. V kiến thc
Học sinh vận dụng tri thức Ngữ văn để:
Xác định các thông tin về không gian, thời gian, nhân vật cốt truyện để chỉ ra đặc
trưng của thể loại thần thoại trong truyện
So sánh hai truyện thần thoại “Cuộc tu bổ lại các giống vật” “Prô loài
người”
Rút ra được ý nghĩa của truyện
2. V năng lực: Hc sinh vn dng năng lực ngôn ng để đọc hiểu văn bản
3. V phm cht: Trân trng giá tr tinh thn ca truyn thn thoi
II. THIT B DY HC, HC LIU
1. Hc liu: Sách giáo khoa, sách giáo viên, phiếu hc tp
2. Thiết b: Máy chiếu, bng, dng c khác nếu cn.
III. TIN TRÌNH DY HC
T CHC THC HIN
1. HOẠT ĐỘNG 1: KHI ĐNG TO TÂM TH
a. Mc tiêu hoạt động: To tâm thế thoi mái gi dn cho hc sinh v ni dung bài
hc
b. Ni dung thc hin:
GV t chức trò chơi: NỐI T
HS tham gia trò chơi nhit tình
c 1. Giao nhim v hc tp
NG VĂN 10 – B CHÂN TRI SÁNG TO
B TÀI LIỆU ĐƯỢC BIÊN SON BI TRI NGHIỆM VĂN HỌC
65
GV bắt đu bng tên mt con vt, hc
sinh tiếp theo s nêu mt đc đim ca
con vật đó. Học sinh tiếp theo s bt
đầu bng tên mt con vt khác
Ví d:
Con qu - Màu đen Con công Rc
r -
C như vậy cho ti khi hc sinh không
tìm thêm được đặc điểm hoc tên loài
vt.
GV có th kết thúc trò chơi sớm
c 2. Thc hin nhim v
Hc sinh suy nghĩ và tham gia
c 3. Báo cáo, tho lun
Hc sinh tham gia trò chơi
c 4. Kết lun, nhn đnh
Giáo viên dn dt vào bài hc
2. HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIN THC MI
a. Mc tiêu hoạt đng:
Học sinh vận dụng tri thức Ngữ văn để:
Xác định các thông tin về không gian, thời gian, nhân vật và cốt truyện để chỉ ra đặc
trưng của thể loại thần thoại trong truyện
So sánh hai truyện thần thoại “Cuộc tu bổ lại các giống vật” và “Prô – tê và loài
người”
Rút ra được ý nghĩa của truyện
b. Ni dung thc hin:
Giáo viên s dụng thut giàn giáo: Gi ý cho HS chun b i nhà đến lp
trình bày, chia s tho lun
NG VĂN 10 – B CHÂN TRI SÁNG TO
B TÀI LIỆU ĐƯỢC BIÊN SON BI TRI NGHIỆM VĂN HỌC
66
Hc sinh chun b phn tìm hiu tác phm nhà
c 1. Giao nhim v hc tp
Giáo viên s dụng thut giàn
giáo: Gi ý cho HS chun b bài
nhà đến lp trình bày, chia s
tho lun
HS th chia nhóm tìm hiu tác
phm
GV gi bt kì 1 2 nhóm trình bày
phn bài làm
c 2. Thc hin nhim v
Hc sinh thc hành
c 3. Báo cáo, tho lun
Hc sinh chia s bài làm báo o
phn bài làm
c 4. Kết lun, nhn đnh
Giáo viên cht nhng kiến thc
Những đặc
đim chính
Nhn xét (kèm bng
chng, nếu có)
Nhân vt
Là v thn, có sc mnh và
kh năng phi thường (nn
ra vn vt) à Ngc Hoàng,
thiên thn.
Không gian
Không địa đim c th,
rõ ràng.
Thi gian
Thi gian c xưa, không rõ
ràng “lúc sơ khi”
“Có một hôm”
Thi gian không xác
định
Ct truyn
Tp trung nói v quá trình
hoàn thin, tu b li các
ging vt ca Ngc Hoàng.
+ Ngọc Hoàng đã nặn ra
vn vật, tuy nhiên khởi
chưa đủ nguyên liu nên
con thiếu cánh, con
thiếu chân,….
+ Con ccon vt cùng
đến xin thêm cho mi con
mt cng thì b t chi
nguyên liệu đã hết. Nhưng
NG VĂN 10 – B CHÂN TRI SÁNG TO
B TÀI LIỆU ĐƯỢC BIÊN SON BI TRI NGHIỆM VĂN HỌC
67
hai con vt nài n nên vn
được cung cp cho chân
vi li dặn “Khi o ngủ
ch để cng này xuống đất
s dây phải bùm nước
lâu ngày mục đi chăng.
Vy cn phi gi lên cho
khô ráo”. Cho nên vt
chó đều vâng li, sau này
khi ng đều mt cng
giơ lên trên không
+ Các loài chim khác đến
chin chiện, đỏ nách và c
cau. Con nào cũng thiếu c
hai chân, nài n thiên thn
giúp đỡ. Mt trong ba thiên
thn thy chúng khn cu
mãi mi b mt nm chân
hương, gắn cho chúng mi
con một đôi làm chân.
Nhưng chân y yếu quá
nên được dặn “bao giờ
mun dùng thì hãy
nhm chân xuống đất xem
vng không rồi hãy đậu,
Sau này, nếu gy thì s
li thay th khác”. vậy,
sau này các ging chim y
NG VĂN 10 – B CHÂN TRI SÁNG TO
B TÀI LIỆU ĐƯỢC BIÊN SON BI TRI NGHIỆM VĂN HỌC
68
còn gia thói quen chi vi
ba lần trước khi đậu.
Cuc tu b li
các ging vt
Prô--tê
loài ngưi
Ging
- Đều là truyn thn thoi.
- Đều nói v s hình thành ca các
ging vt, con vt.
Khác
- Thn thoi Hy
Lp.
- Nói v quá
trình to lp
con người
thế gii muôn
loài.
- Các con vt
trong truyn
được nn ra t
đất và nưc.
- Các con vt
trong truyn
- Thn thoi
Vit Nam.
- Nói v quá
trình tu b, hoàn
thin ca con
vt.
- Các con vt
trong truyn
được nn ra t
nguyên liu
không c th.
- Các con vt
chưa được hoàn
NG VĂN 10 – B CHÂN TRI SÁNG TO
B TÀI LIỆU ĐƯỢC BIÊN SON BI TRI NGHIỆM VĂN HỌC
69
được ban cho
đặc ân, “vũ
khí” riêng để t
bo v mình.
thin, cần được
tu b.
3. HOẠT ĐỘNG 3: LUYN TP
a. Mc tiêu hoạt động: Vn dụng năng lực ngôn ng năng lực cm th thc hành đọc
mt văn bn thn thoi khác
b. Ni dung thc hin
HS vn dng kiến thức đã học để đc một văn bản thn thoi khác
Bước 1. Giao nhiệm vụ học tập
Giáo viên giao nhiệm v
Học sinh thảo luận và thực hiện
Bước 2. Thực hiện nhiệm vụ
Học sinh thực hiện thảo luận, tranh
biện
NG VĂN 10 – B CHÂN TRI SÁNG TO
B TÀI LIỆU ĐƯỢC BIÊN SON BI TRI NGHIỆM VĂN HỌC
70
Bước 3. Báo cáo, thảo luận
Học sinh trình bày phần bài làm của
mình
Bước 4. Kết luận, nhận định
GV chốt lại các chia sẻ, lựa chọn các
chia sẻ tốt để cả lớp tham khảo
4. HOẠT ĐỘNG 4: VN DNG, LIÊN H
a. Mc tiêu hoạt động: Hc sinh đóng vai một v thn chia s nhng d định s làm
cho thế gii và con ngưi
b. Ni dung thc hin: HS t suy ngm, có th trình bày dưi nhiu hình thc
c 1. Giao nhim v hc tp
Giáo viên giao nhim v
Hc sinh tho lun và thc hin
c 2. Thc hin nhim v
Hc sinh thc hin nhim v
c 3. Báo cáo, tho lun
Hc sinh trình bày phn bài làm ca
mình
c 4. Kết lun, nhn đnh
GV cht li các chia s, la chn các
chia s tt đ c lp tham kho
Ph lc. Truyn N Oa vá tri
NG VĂN 10 – B CHÂN TRI SÁNG TO
B TÀI LIỆU ĐƯỢC BIÊN SON BI TRI NGHIỆM VĂN HỌC
71
Truyện thần thoại NỮ OA VÁ TRỜI
Người Trung Hoa kể rằng Nữ Oa là vị thần sinh ra loài người. Con cháu sống
trong cõi thế gian bình yên sự thì bỗng một hôm Thủy Thần [1], Cung ng Hỏa
Thần [2], Chúc Dung gây sự đánh nhau rất dữ dội. Cung Công thua to, tự nghĩ chẳng còn
mặt mũi nào sống trong trời đất nữa bèn đập đầu vào núi Bất Chu, vốn là cây cột chống trời
phía Tây Bắc, để tự tử. sức đập không đủ mạnh nên Cung Công không chết, chỉ cây
cột chống Trời là gẫy gập xuống, một góc trời bị sụt lở gây ra tai họa khủng khiếp cho loài
người.
Vòm trời rách toang, đất đai ầm ầm rung chuyển, núi rừng bốc cháy, nước ngập
mênh mông, loài người hốt hoảng kéo nhau chạy trốn. Nhưng trời sập còn biết trốn vào đâu!
Nữ Oa đau lòng thấy con cháu ngoi ngóp trong cảnh đất trời nghiêng ngửa tối
tăm. Bà nghĩ chỉ còn một cách vá lại vòm trời cho nguyên lành như cũ mới mong cứu được
loài người. Nhưng công việc trời đâu phải chuyện dễ, xưa nay đã ai ngđến, đừng
nói dám m! Chỉ thương con ngày đêm không quản khó khăn, vất vả, một mình
hì hục khuôn đất, đội đá ở khắp nơi về để vá trời cho bằng được, kịp cứu đàn con.
chọn đá ngũ sắc, chất lên thành núi, đốt lửa luyện đá thành keo rồi lần lượt vá hết
các vết thủng trên vòm trời. Bà lấy bốn chân lực lưỡng [3] của con rùa khổng lồ đem dựng
bốn phương trái đất làm cột chống trời hết sức vững chãi. Vòm trời được nâng cao, ánh
sáng trở lại chan hòa.
Bà còn lấy lau lách [4] ở các bờ sông đốt thành tro, chất đống lại để ngăn dòng nước
lan tràn trừ được tai họa do Thủy Thần y ra. giết con rồng đen hung dữ, xua đổi
các loài ác thú vẫn thường quấy phá khắp i. lấy ống sậy [5] ghép lại với nhau thành
một loại nhạc cụ hình giống đuôi con chim phượng rồi giao cho con cháu thổi lên nghe réo
rắt vui tai.
Từ đấy, cảnh tượng bình yên đã trở về trên mặt đất. Con người sống dưới vòm trời
trong xanh, điểm mây ngũ sắc, không còn lo trời sập, không sợ nướccác loài ác thú,
NG VĂN 10 – B CHÂN TRI SÁNG TO
B TÀI LIỆU ĐƯỢC BIÊN SON BI TRI NGHIỆM VĂN HỌC
72
chăm lo làm ăn, bốn mùa no đủ, vui tươi. Họ tưởng nhớ công ơn bà Nữ Oa luyện đá vá trời
cho đàn con được hưởng yên vui, no ấm, nên lập miếu để thờ bà.
Nữ Oa vá trời – Truyện thần thoại Trung Quốc
Soạn lại theo bản dịch của Thái Hoàng và Bùi Văn Nguyên
TheGioiCoTich.Vn
Chú giải
1. Thủy Thần: Thần nước
2. Hỏa Thần: Thần lửa
3. Lực lưỡng: to lớn, khỏe mạnh.
4. Lau lách: loài cỏ cao, lá như lá mía, có bông trắng.
5. Sậy: loài cây dại thuộc họ lúa, cao độ hai, ba mét, thân cứng và thẳng như cái ống.
NG VĂN 10 – B CHÂN TRI SÁNG TO
B TÀI LIỆU ĐƯỢC BIÊN SON BI TRI NGHIỆM VĂN HỌC
73
NG VĂN 10 – B CHÂN TRI SÁNG TO
B TÀI LIỆU ĐƯỢC BIÊN SON BI TRI NGHIỆM VĂN HỌC
74
NG VĂN 10 – B CHÂN TRI SÁNG TO
B TÀI LIỆU ĐƯỢC BIÊN SON BI TRI NGHIỆM VĂN HỌC
75
TIT 8. KĨ NĂNG VIẾT
VIẾT VĂN BẢN NGH LUẬN PHÂN TÍCH, ĐÁNH GIÁ MT
TRUYN K
I. MC TIÊU
1. V kiến thc
Học sinh viết được văn bản nghị luận đúng quy trình; phân tích, đánh giá chủ đề, những
nét đặc sắc về hình thức nghệ thuật của một truyện kể
2. V năng lực
Hc sinh vn dng năng lực ngôn ng và cm th văn học to lập văn bản viết
3. V phm cht: Rút ra các bài hc v vấn đ công dân s, công dân toàn cu
II. THIT B DY HC, HC LIU
1. Hc liu: Sách giáo khoa, sách giáo viên, phiếu hc tp
2. Thiết b: Máy chiếu, bng, dng c khác nếu cn.
III. TIN TRÌNH DY HC
T CHC THC HIN
1. HOẠT ĐỘNG 1: KHI ĐNG TO TÂM TH
a. Mc tiêu hoạt động: To tâm thế thoi mái gi dn cho hc sinh v ni dung bài
hc
b. Ni dung thc hin:
GV hi hc sinh: Kĩ năng phân tích, đánh giá là gì? Khi phân tích đánh giá cần lưu ý
nhng gì?
HS suy nghĩ và tr li
c 1. Giao nhim v hc tp
NG VĂN 10 – B CHÂN TRI SÁNG TO
B TÀI LIỆU ĐƯỢC BIÊN SON BI TRI NGHIỆM VĂN HỌC
76
GV đt câu hi
c 2. Thc hin nhim v
Hc sinh suy nghĩ và tr li
c 3. Báo cáo, tho lun
Hc sinh chia s
c 4. Kết lun, nhn đnh
Giáo viên dn dt vào bài hc
2. HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIN THC MI
a. Mc tiêu hoạt đng:
Hc sinh xác định đúng các tri thức v kiu bài
Hc sinh ghi nh các bước thc hành viết
b. Ni dung thc hin:
Hc sinh đọc ni dung tri thc v kiu bài và tr li các câu hi trong phn ng liu
tham kho
c 1. Giao nhim v hc tp
Giáo viên chia nhóm HS tho lun
để thc hin tr li c câu hi v
kiu bài
c 2. Thc hin nhim v
Hc sinh thc hành làm bài
c 3. Báo cáo, tho lun
Hc sinh chia s bài làm báo cáo
phn bài làm
c 4. Kết lun, nhn đnh
Giáo viên cht nhng kiến thc
NG VĂN 10 – B CHÂN TRI SÁNG TO
B TÀI LIỆU ĐƯỢC BIÊN SON BI TRI NGHIỆM VĂN HỌC
77
NG VĂN 10 – B CHÂN TRI SÁNG TO
B TÀI LIỆU ĐƯỢC BIÊN SON BI TRI NGHIỆM VĂN HỌC
78
NG VĂN 10 – B CHÂN TRI SÁNG TO
B TÀI LIỆU ĐƯỢC BIÊN SON BI TRI NGHIỆM VĂN HỌC
79
NG VĂN 10 – B CHÂN TRI SÁNG TO
B TÀI LIỆU ĐƯỢC BIÊN SON BI TRI NGHIỆM VĂN HỌC
80
3. HOẠT ĐỘNG 3: LUYN TP
a. Mc tiêu hoạt đng:
Học sinh viết được văn bản nghị luận đúng quy trình; phân tích, đánh giá chủ đề, những
nét đặc sắc về hình thức nghệ thuật của một truyện kể
b. Ni dung thc hin
HS vn dng kiến thức đã học đã hoàn thành bài viết theo rubic chm bài viết
c 1. Giao nhim v hc tp
Giáo viên giao nhim v
c 2. Thc hin nhim v
Hc sinh thc hành viết
c 3. Báo cáo, tho lun
Hc sinh trình bày phn bài làm ca
mình
c 4. Kết lun, nhn định
GV cht li các chia s, la chn các
chia s tt đ c lp tham kho
4. HOẠT ĐỘNG 4: VN DNG, LIÊN H
NG VĂN 10 – B CHÂN TRI SÁNG TO
B TÀI LIỆU ĐƯỢC BIÊN SON BI TRI NGHIỆM VĂN HỌC
81
a. Mc tiêu hoạt động: Hc sinh chnh sa bàn lun thêm các vấn đề được rút ra
t bài viết
b. Ni dung thc hin: HS hoàn thành bài viết
c 1. Giao nhim v hc tp
Giáo viên giao nhim v
Hc sinh tho lun và thc hin
c 2. Thc hin nhim v
Hc sinh thc hin tho lun
c 3. Báo cáo, tho lun
Hc sinh trình bày phn bài làm ca
mình
c 4. Kết lun, nhn đnh
GV cht li các chia s, la chn các
chia s tt đ c lp tham kho
Ph lc 1. Bài viết tham kho
Nhắc đến những câu chuyện ngụ ngôn nước ngoài, ta không thể bỏ qua truyện Con
cáo chùm nho của nhà văn nổi tiếng Hy Lạp Aesop (Aisōpos, khoảng năm 620-564 trước
CN). Đây được xemmột trong những tác phẩm truyện ngụ ngôn nước ngoài hay và đặc
sắc về chủ đề cùng những hình thức nghệ thuật xuất sắc.
Truyện kể về con cáo vào một hôm xuống triền núi thấy phía trước là một vườn
nho căng tròn mọng nước khiến anh ta thèm thuồng tới mức nước bọt cứ trào ra. thế,
cáo đã tìm mọi cách để có thể chén được no nê những chùm nho đó. Nhưng thật không may
mắn, từ cây cao đến cây thấp, cáo vẫn không thể nhảy đến chùm nho. Thậm chí, chùm thấp
nhất khiến Cáo tự đắc rằng không gì có thể làm khó được nó cũng thất bại. Sau một hồi cố
gắng, Cáo đành thở i cho rằng những chùm nho vỏ xanh kia chắc chưa chín, vừa
NG VĂN 10 – B CHÂN TRI SÁNG TO
B TÀI LIỆU ĐƯỢC BIÊN SON BI TRI NGHIỆM VĂN HỌC
82
chua vừa chát, không ăn được. Cốt truyện tuy rất đơn giản, ngắn gọn nhưng chất chứa trong
đó những bài học về cuộc sống vô cùng sâu sắc và thấm thía.
Đọc Con cáo chùm nho của nhà văn Hy Lạp Aesop, ta thể dễ dàng nhìn ra rằng
giá trị của truyện trước hết thể hiện qua chủ đề và bài học cuộc sống mà nó gửi gắm. Hình
ảnh con o đã được tác giả hình tượng hóa để đề cập đến vấn đề về sự biện hộ tự cao
của cá nhân. Điều mà câu chuyện muốn cảnh tỉnh đừng quá đề cao bản thân, mình phải
tự biết khả năng của mình đang nằm ở vị trí hay con số nào; khi sai lầm hoặc thất bại, hãy
tự biết nhận lỗi, rút ra bài học cho bản thân và đừng bao giờ đổ lỗi cho hoàn cảnh. Bản chất
một truyện ngụ ngôn, Con cáo chùm nho đã mượn câu chuyện về con vật để ám chỉ
về lối sống của con người. Chủ đề của truyện mang tính chất khái quát bởi không chỉ đúng
trong đất nước hay con người Hy Lạp nơi được sinh ra, đó lời nhắn nhủ, cảnh
tỉnh dành cho tất cả mọi người. Chúng ta đừng như con cáo kia, đừng cho mình là nhất bởi
ngoài kia còn rất nhiều người giỏi hơn và khi thất bại cũng đừng đổ lỗi cho bất kì ai, bất kì
điều gì; hãy phát huy điểm mạnh bạn đang có, khắc phục điểm yếu, từ thất bại rút ra những
bài học kinh nghiệm để vươn tới thành công.
p phần tạo nên thành công cho câu chuyện, ngoài giá trị của chđề bài học
sâu sắc trong Con cáo và chùm nho thì không thể quên sự đóng góp của các hình thức nghệ
thuật. Chính những hình thức nghệ thuật đặc sắc ấy đã giúp cho chủ đề và bài học trong
truyện trở nên sâu sắc, thấm thía hơn và hấp dẫn độc giả hơn.
Yếu tố nghệ thuật đầu tiên cần kể đến đó nghệ thuật tạo tình huống. Thông thường,
khi muốn thể hiện lối ng xử, tính cách của nhân vật, tác giả truyện ngụ ngôn sẽ đặt nhân
vật của mình vào những tình huống nhất định. Con cáo và chùm nho cũng không ngoại lệ,
Aesop đã xây dựng tình huống về cuộc gặp gỡ giữa con cáo với những chùm nho căng
mọng nước trong vườncách xử lí của nó để có được một bữa ăn no nê. Tình huống tuy
khá đơn giản nhưng qua đó người đọc thấy được cách ứng xử của con cáo khi gặp khó khăn
và chủ đề mà người kể chuyện muốn nói đến ở đầu truyện càng được làm sáng rõ.
NG VĂN 10 – B CHÂN TRI SÁNG TO
B TÀI LIỆU ĐƯỢC BIÊN SON BI TRI NGHIỆM VĂN HỌC
83
Xây dựng nhân vật giàu tính biểu trưng một thủ pháp nghệ thuật kquan trọng
trong thể loại truyện ngụ ngôn. Cáo biểu trưng cho những người luôn cho mình nhất,
mình luôn đúng trong mọi chuyện, nếu sai thì cũng chỉ do hoàn cảnh tác động, không dám
chấp nhận sự thật về sự thất bại của bản thân. Chùm nho tượng trưng cho những yếu tố
ngoại cảnh. Trong truyện, con cáo không với tới chùm nho nên đã tự nhủ nho còn xanh,
chua chát để biện hộ cho việc không i được nho của mình, tức do tác động của ngoại
cảnh chứ không phải mình vô dụng.
Nét đặc sắc cuối cùng em muốn nói đến trong bài viết ch khắc họa tính cách
nhân vật thông qua lời thoại. Trong Con cáo chùm nho, tác giả đã để nhân vật tự độc
thoại với chính mình và tính cách sẽ được bộc lộ qua từng câu chữ, lời nói đó. Khi thấy
những chùm nho khác thấp hơn, Cáo đã tự đắc không có làm khó được mình nhưng kết
quả vẫn sự thất bại. Sau nhiều lần cố gắng, Cáo đã buông xuôi và nói: “Làm sao mình lại
cứ phải ăn mấy chùm nho như này nhỉ? Vỏ thì xanh thế, chắc chắn là chưa chín rồi. Không
biết chừng còn vừa chua vừa chát, không nuốt được”. Từ đó ta thấy được Cáo một người
luôn tự đắc và chỉ biết đổ lỗi cho hoàn cảnh. Chính những lời độc thoại đó càng làm nổi bật
nhân cách, điểm mạnh, điểm yếu của nhân vật.
Những phân tích ở trên đây cho thấy Con cáochùm nho là một truyện ngụ ngôn
tiêu biểu trong kho tàng các sáng tác truyện của Aesop. Về chủ đề, truyện chính là lời cảnh
tỉnh, phê phán đến những người lối sống thắng lợi tinh thần. Về hình thức nghệ thuật,
tác giả đã kết hợp hài hòa các yếu tố về tình huống truyện, ngôn ngữ, lời thoại để nhân vật
bộc lộ rõ nhất tính cách của mình để qua đó các bài học nhân sinh được lột tả.
Đọc câu chuyện này, dường như em cảm thấy đôi lúc em cũng giống như con cáo
kia và bây giờ mình cần phải thay đổi để xóa bỏ tính cách không tốt đó.
Ph lc 2. Rubic chm bài viết
Nội dung kiểm tra
Đạt
Chưa đạt
NG VĂN 10 – B CHÂN TRI SÁNG TO
B TÀI LIỆU ĐƯỢC BIÊN SON BI TRI NGHIỆM VĂN HỌC
84
Mở
bài
Giới thiệu truyện kể (tên tác phẩm, thể loại, tác
giả,…)
Nêu nội dung khái quát cần phân tích, đánh giá
Thân
bài
Xác định chủ đề của truyện kể
Phân tích, đánh giá các khía cạnh trong chủ đề của
truyện kể
Phân tích một số nét đặc sắc về hình thức nghệ thuật
của truyện kể theo đặc trưng thể loại
Đánh giá tác dụng của những nét đặc sắc về hình thức
nghệ thuật trong việc thê rhiện chủ đề của truyện kể
Lập luận chặt chẽ, thể hiện được những suy nghĩ,
cảm nhận của người viết về truyện kể
lẽ xác đáng, bằng chứng tin cậy lấy từ truyện
kể
Kết
bài
Khẳng định lại một cách khái quát những nét đặc sắc
về nghệ thuật và nét độc đáo về chủ đề của truyện kể
Nêu ý nghĩa của truyện kể đối với bản thân và người
đọc
năng,
trình
bày,
diễn
đạt
Diễn đạt rõ ràng, gãy gọn, đáp ứng yêu cầu của kiểu
bài
Sử dụng các từ ngữ, câu văn tạo sự gắn kết giữa các
luận điểm, giữa lẽ với bằng chứng đảm bảo
mạch lạc cho bài viết
NG VĂN 10 – B CHÂN TRI SÁNG TO
B TÀI LIỆU ĐƯỢC BIÊN SON BI TRI NGHIỆM VĂN HỌC
85
TIT 9. KĨ NĂNG NÓI – NGHE
GII THIỆU, ĐÁNH GIÁ VỀ NI DUNG VÀ NGH THUT
CA MT TRUYN K
I. MC TIÊU
1. V kiến thc
Học sinh giới thiệu, đánh giá về nội dung và nghệ thuật của một truyện kể
Học sinh nghe và nắm bắt được ý kiến quan điểm của người nói
Học sinh nhận xétđánh giá về ý kiến quan điểm đó
2. V năng lực
Hc sinh vn dng năng lực ngôn ng để gii thiu vc phm
Hc sinh vn dung năng nghe để trao đi, phn bin
3. V phm cht: Liên h ti các vấn đề vng dân s, công dân toàn cu.
II. THIT B DY HC, HC LIU
1. Hc liu: Sách giáo khoa, sách giáo viên, phiếu hc tp
2. Thiết b: Máy chiếu, bng, dng c khác nếu cn.
III. TIN TRÌNH DY HC
T CHC THC HIN
1. HOẠT ĐỘNG 1: KHI ĐNG TO TÂM TH
a. Mc tiêu hoạt động: To tâm thế thoi mái gi dn cho hc sinh v ni dung bài
hc
b. Ni dung thc hin:
Theo con, cn chun b gì để có mt bài nói chia s tt?
HS suy nghĩ và tr li
NG VĂN 10 – B CHÂN TRI SÁNG TO
B TÀI LIỆU ĐƯỢC BIÊN SON BI TRI NGHIỆM VĂN HỌC
86
c 1. Giao nhim v hc tp
GV đt câu hi và chia s video
c 2. Thc hin nhim v
Hc sinh suy nghĩ và tr li
c 3. Báo cáo, tho lun
Hc sinh chia s
c 4. Kết lun, nhn đnh
Giáo viên dn dt vào bài hc
2. HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIN THC MI
a. Mc tiêu hoạt đng:
Hc sinh gii thiu, đánh giá v ni dung và ngh thut ca mt truyn k
Hc sinh nghe và nm bt được ý kiến quan đim ca người nói
Hc sinh nhận xét và đánh giá v ý kiến quan điểm đó
b. Ni dung thc hin:
Hc sinh đc thật kĩ các thao tác chuẩn b nói và nghe
Hc sinh hoàn thin phiếu hc tp v kĩ năng nói nghe
Hc sinh chun b bài nói dưới dng dàn ý và chia s bài nói
Bước 1. Giao nhiệm vụ học tập
Giáo viên yêu cầu HS đọc thật
phần nội dung chuẩn bị
HS đọc ghi chép lại các thông tin
và suy nghĩ của bản thân
HS thực hành lập dàn ý và nói
Bước 2. Thực hiện nhiệm vụ
Học sinh thực hành nói theo chủ đề
Bước 3. Báo cáo, thảo luận
Học sinh chia sẻ bài làm báo cáo
phần bài làm
NG VĂN 10 – B CHÂN TRI SÁNG TO
B TÀI LIỆU ĐƯỢC BIÊN SON BI TRI NGHIỆM VĂN HỌC
87
Bước 4. Kết luận, nhận định
Giáo viên chốt những kiến thức
NG VĂN 10 – B CHÂN TRI SÁNG TO
B TÀI LIỆU ĐƯỢC BIÊN SON BI TRI NGHIỆM VĂN HỌC
88
NG VĂN 10 – B CHÂN TRI SÁNG TO
B TÀI LIỆU ĐƯỢC BIÊN SON BI TRI NGHIỆM VĂN HỌC
89
3. HOẠT ĐỘNG 3: LUYN TP
a. Mục tiêu hoạt động: Vận dụng năng lực ngôn ngữ và năng lực cảm thụ thực hành bài
nói và nghe
b. Nội dung thực hiện
HS vận dụng kiến thức đã học đã hoàn thành bài nói và nghe theo rubic chấm
Bước 1. Giao nhiệm vụ học tập
Giáo viên giao nhiệm v
Bước 2. Thực hiện nhiệm vụ
Học sinh thực hành nói nghe
Bước 3. Báo cáo, thảo luận
Học sinh trình bày phần bài làm của
mình
Bước 4. Kết luận, nhận định
NG VĂN 10 – B CHÂN TRI SÁNG TO
B TÀI LIỆU ĐƯỢC BIÊN SON BI TRI NGHIỆM VĂN HỌC
90
GV chốt lại các chia sẻ, lựa chọn các
chia sẻ tốt để cả lớp tham khảo
4. HOẠT ĐỘNG 4: VN DNG, LIÊN H
a. Mục tiêu hoạt động: Học sinh bàn luận về một vấn đề được đưa ra trong bài nói
b. Nội dung thực hiện: HS hoàn thành bài phân tích, đánh giá, chọn một vấn đề mang
tính toàn cầu, xã hội để bàn luận cùng bạn bè trong lớp
Bước 1. Giao nhiệm vụ học tập
Giáo viên giao nhiệm v
Học sinh thảo luận và thực hiện
Bước 2. Thực hiện nhiệm vụ
Học sinh thực hiện thảo luận, tranh
biện
Bước 3. Báo cáo, thảo luận
Học sinh trình bày phần bài làm của
mình
Bước 4. Kết luận, nhận định
GV chốt lại các chia sẻ, lựa chọn các
chia sẻ tốt để cả lớp tham khảo
Ph lc 1. Phiếu lp dàn ý bài nói
Phiếu giới thiệu, đánh giá về nội dung và nghệ thuật của một truyện kể
Tên truyện kể:……………………………………………Thể loại:…………….
Tên tác giả (nếu có):……………………………………………………………..
1. Giới thiệu về chủ đề của truyện kể
Tóm tắt nội dung, khái quát chủ đề:
NG VĂN 10 – B CHÂN TRI SÁNG TO
B TÀI LIỆU ĐƯỢC BIÊN SON BI TRI NGHIỆM VĂN HỌC
91
……………………………………………………………………………………..
Ý nghĩa/ giá trị của chủ đề:
……………………………………………………………………………………..
2. Giới thiệu hình thức của truyện kể
Dựng bối cảnh/tình huống/cốt truyện:
……………………………………………………………………………………..
Xây dựng nhân vật:
……………………………………………………………………………………..
Sự kết hợp lời của người kể chuyện và lời của nhân vật:
……………………………………………………………………………………..
3. Ý kiến đánh giá
……………………………………………………………………………………..
Ph lc 2. Bài nói tham kho
“Thn Tr Trời” mt tác phm dân gian truyn ming của người Vit c được sn
sinh t thi ti c và còn tn tại đến ngày nay, được nhà kho cứu văn hóa dân gian Nguyn
Đổng Chi sưu tầm, k li bng bản văn trong “Lưc kho v thn thoi Việt Nam”. Qua
truyn thn thoi này, người Vit c mun gii thích ngun gc các hiện tượng thiên nhiên
như sao có tri, có đt và vì sao tri với đất lại được phân đôi, sao mặt đt li không
bng phng có ch lõm có ch li, vì sao có sông, núi, biển, đảo. Người Việt c cũng như
nhiu dân tc khác trên thế gii này đã c gng tìm đ hiu rõ nhng gì có xung quanh h.
Vì cũng chưa tìm hiu được nhưng họ li không chu bó tay, h bèn sáng to ra mt v thn
khng l để gii thích t nhiên vũ tr mt cách hết sức ngây thơ và đáng yêu. Độc gi ngày
nay cm nhận được trong đó cái hn nhiên và ước mơ ca những người Vit c muốn vươn
lên đ gii thích thế gii t nhiên quanh mình.
NG VĂN 10 – B CHÂN TRI SÁNG TO
B TÀI LIỆU ĐƯỢC BIÊN SON BI TRI NGHIỆM VĂN HỌC
92
Mi chi tiết k và t Thn Tr Trời đều gi nhng vòng hào quang, điểm tính cht
k lạ, phi thường ca nhân vt, thn thoi. Truyện đã nhân cách hóa vũ tr thành mt v
thn. Hành động đu tiên khi Thn Tr Tri xut hin là “vươn vai đứng dy, ngng cao
đầu đội trời lên, giang chân đạp đất xuống,…” ng là hành động và vic làm có tính ph
biến ca nhiu v thn to thiên lập địa khác trên thế giới. như ông Bàn C trong thn thoi
Trung Quc cũng đã làm ging hệt như vậy. Tuy nhiên vn có điểm khác bit chính là sau
khi đã xut hin trong cõi hỗn độn giống như quả trng ca vũ trụ, ông đạp cho qu trng
tách đôi, nửa trên là tri, nửa dưới là đất và ông tiếp tục đẩy trời n cao, đạp đất xung
thp bng s biến hóa, ln lên không ngng ca bn thân ông ch không phải như Thần
Tr Tri đã xây ct chng trời. Như vậy cho thy vic khai thiên lập địa ca ông Thn Tr
Tri Vit Nam và ông Bàn C Trung Quc va có điểm ging nhau va có điểm khác
nhau. Và đó cũng chính là nét chung và nét riêng có trong thn thoi ca các dân tc. T
cái ban đầu vn ít ỏi, ngưi Vit c cũng như c dân tc khác trên thế gii không ngng
b sung, sáng to làm cho nền n học, ngh thut ngày một đa dạng hơn. Cng ta cũng
có th đánh giá v kho tàng thn thoi Việt Nam đi vi nn ngh thut Việt Nam như thế
nào. Cũng nhờ nghệ thuật phóng đại mà các nhân vật thần thoại có được sức sống lâu bền,
vượt qua mọi thời gian để còn lại với chúng ta ngày nay. Thn thoại đã to nên cho con
người Vit Nam nếp cm, nếp nghĩ, nếp duy đầy hình tượng phóng đại và khoáng đạt.
Truyn thn thoại “Thn Tr Trời” va cho các bạn đọc biết được s hình thành ca tri
đất, sông, núi, đá,…vừa cho thy s sáng to của ngưi Vit c. Tuy truyn có nhiu yếu
t hoang đường, phóng đại nhưng ng có cái lõi ca s tht là con người thi c đã khai
khn, xây dng, to lập đất nưc.
Trên đây bài phát biểu của mình về nghệ thuật cảm nhận với Thần Trụ trời,
cảm ơn cả lớp đã lắng nghe. Mình rất vui hạnh phúc khi được nhận những nhận
xét và góp ý từ mọi người.
Ph lc 3. Rubic đánh giá nghe – nói
Nội dung kiểm tra
Đạt
Chưa đạt
NG VĂN 10 – B CHÂN TRI SÁNG TO
B TÀI LIỆU ĐƯỢC BIÊN SON BI TRI NGHIỆM VĂN HỌC
93
Mở
đầu
Lơi chào ban đầu và tự giới thiệu
Giới thiệu truyện kể: tên tác phẩm, thể loại, tác giả
(nếu có)
Nêu khái quát nội dung bài nói (có thể điểm qua các
phần/ý chính)
Nội
dung
chính
Trình bày ý kiến đánh giá về nội dung của truyện kể
Trình bày ý kiến đánh giá về nghệ thuật của truyện kể
Phân tích tác dụng của một số yếu tố hình thức nghệ
thuật trong việc thể hiện chủ đề, cảm hứng chủ đạo của
truyện kể
Thể hiện những suy nghĩ, cảm nhận của ngườ nói v
truyện kể
Có lĩ lẽ xác đáng, bằng chứng tin cậy lấy từ truyện kể
Kết
thúc
Tóm tắt được nội dung trình bày về truyện kể
Nêu vấn đề thảo luận hoặc mời gọi sự phản hồi từ phía
người nghe
Cảm ơn và chào kết thúc
năng,
trình
bày,
tương
tác với
người
nghe
Bố cục bài nói rõ ràng, các ý kiến được sắp xếp hợp lí
Tương tác tích cực với người nghe trong suốt quá trình
nói
Diễn đạt ràng, gãy gọn, đáp ứng u cầu của bài nói
Kết hợp sử dụng các phương tiện phi ngôn ngữ để làm
rõ nội dung trình bày
Phản hồi thỏa đáng những câu hỏi, ý kiến của người
nghe
Nội dung kiểm tra
Đạt
Chưa đạt
NG VĂN 10 – B CHÂN TRI SÁNG TO
B TÀI LIỆU ĐƯỢC BIÊN SON BI TRI NGHIỆM VĂN HỌC
94
Chuẩn bị
nghe
Tìm đọc truyện kể mà người nói sẽ giới thiệu đánh
giá
Tìm hiểu nội dung và nghệ thuật của truyện kể
Chuẩn bị giấy bút để ghi chép
Lắng
ngeh và
ghi chép
Ghi chép tóm tắt nội dung bài nói dưới dạng từ
khóa, sơ đồ
Ghi chép tóm tắt đánh giá của nguồi nói về nội dung
và nghệ thuật truyện kể
Ghi lại câu hỏi liên quan đến nội dung nghệ thuật
của truyện kể nảy sinh trong quá trình nghe
Dự kiến những điều cần trao đổi về nội dung
nghệ thuật của truyện k
Trao đổi,
nhận xét,
đánh giá
Xác nhận lại quan điểm, ý kiến của người nói trước
khi bày tỏ ý kiến cá nhân
Khẳng định sự đồng tình với những ý kiến, quan
điểm của người nói
Nêu những điều chưa hoặc chưa thống nhất ý
kiến với người nói
Nhận xét về cách trình bày bài nói
Thái độ
và ngôn
ngữ
Thể hiện thái độ hợp tác, tôn trọng ý kiến của người
nói trong quá trình nghe và trao đổi, nhận xét, đánh
giá
Sử dụng ngôn ngữ, giọng điệu phù hợp khi trao đổi
với người nói
NG VĂN 10 – B CHÂN TRI SÁNG TO
B TÀI LIỆU ĐƯỢC BIÊN SON BI TRI NGHIỆM VĂN HỌC
95
TIT 10. ÔN TP
I. MC TIÊU
1. V kiến thc
Học sinh nhắc lại những kiến thức về đặc trưng của thần thoại qua các văn bản đã học
Học sinh so sánh các đặc điểm của truyện thần thoại với các truyện dân gian khác đã
học
Học sinh nhắc lại những đặc điểm của kiểu văn bản nghị luận phân tích, đánh giá một
truyện kể
Học sinh xác định các lưu ý khi thực hành nói và nghe phân tích, đánh giá một truyện
kể
2. V năng lực
Hc sinh vn dng năng lực ngôn ng để m rng, liên h, luyn kĩ năng nghe nói
đọc viết các tác phm trong ch đề
Hc sinh vn dung năng nghe để trao đi, phn bin
3. V phm cht: Liên h ti các vấn đề vng dân s, công dân toàn cu.
II. THIT B DY HC, HC LIU
1. Hc liu: Sách giáo khoa, sách giáo viên, phiếu hc tp
2. Thiết b: Máy chiếu, bng, dng c khác nếu cn.
III. TIN TRÌNH DY HC
T CHC THC HIN
1. HOẠT ĐỘNG 1: KHI ĐNG TO TÂM TH
a. Mc tiêu hoạt động: To tâm thế thoi mái gi dn cho hc sinh v ni dung bài
hc
b. Ni dung thc hin:
NG VĂN 10 – B CHÂN TRI SÁNG TO
B TÀI LIỆU ĐƯỢC BIÊN SON BI TRI NGHIỆM VĂN HỌC
96
HS thc hin bng K W L để tng kết nhng điều ghi nh đưc trong ch đề
và nhng mong mun được hc thêm trong ch đề
c 1. Giao nhim v hc tp
GV giao nhim v
c 2. Thc hin nhim v
Hc sinh suy nghĩ và đin bng
c 3. Báo cáo, tho lun
Hc sinh chia s
c 4. Kết lun, nhn đnh
Giáo viên dn dt vào bài hc
K điu đã
biết
W điu
mun biết
L điu đã
hc được
2. HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIN THC MI
a. Mc tiêu hoạt đng:
Học sinh nhắc lại những kiến thức về đặc trưng của thần thoại qua các văn bản đã
học
Học sinh so sánh các đặc điểm của truyện thần thoại với các truyện dân gian khác đã
học
Học sinh nhắc lại những đặc điểm của kiểu văn bản nghị luận phân tích, đánh giá
một truyện kể
Học sinh xác định các lưu ý khi thực hành nói nghe phân tích, đánh giá một truyện
kể
b. Ni dung thc hin:
Hc sinh thc hin bài tp ôn tp trong SGK
Bước 1. Giao nhiệm vụ học tập
Giáo viên chia nhóm HS thảo luận
để thực hiện bài tập ôn tập trong
SGK
Thời gian: 10 phút
NG VĂN 10 – B CHÂN TRI SÁNG TO
B TÀI LIỆU ĐƯỢC BIÊN SON BI TRI NGHIỆM VĂN HỌC
97
Chia sẻ và trình bày, thảo luận: 3
phút
Bước 2. Thực hiện nhiệm vụ
Học sinh thực hành làm bài
Bước 3. Báo cáo, thảo luận
Học sinh chia sẻ bài làm báo cáo
phần bài làm
Bước 4. Kết luận, nhận định
Giáo viên chốt những kiến thức
3. HOẠT ĐỘNG 3: LUYN TP
a. Mục tiêu hoạt động: Vận dụng năng lực ngôn ngữ năng lực cảm thụ tổng hợp kiến
thức chra đặc trưng thần thoại trong một truyện kể bất kì chia struyện kvới các
bạn trong lớp
b. Nội dung thực hiện
HS tìm truyện và chia sphân tích các yếu tố: thời gian, không gian, nhân vật và cốt
truyện
Bước 1. Giao nhiệm vụ học tập
Giáo viên giao nhiệm v
Bước 2. Thực hiện nhiệm vụ
Học sinh thực hành m bài
Bước 3. Báo cáo, thảo luận
Học sinh trình bày phần bài làm của
mình
Bước 4. Kết luận, nhận định
GV chốt lại các chia sẻ, lựa chọn các
chia sẻ tốt để cả lớp tham khảo
4. HOẠT ĐỘNG 4: VN DNG, LIÊN H
NG VĂN 10 – B CHÂN TRI SÁNG TO
B TÀI LIỆU ĐƯỢC BIÊN SON BI TRI NGHIỆM VĂN HỌC
98
a. Mục tiêu hoạt động: Học sinh thực hin dán (tập san, photobook) thuyết trình v
sản phẩm chủ đHUYỀN THOẠI CÒN MÃI
b. Nội dung thực hiện: HS hoàn thành bài dán theo nhóm hoặc cá nhân
Bước 1. Giao nhiệm vụ học tập
Giáo viên giao nhiệm v
Học sinh thảo luận và thực hiện
HUYỀN THOẠI CÒN MÃI
Chọn các hình thức:
- Xây dựng một tập san, photobook giới
thiệu về thể loại
- Thiết kế poster, tranh ảnh
- Quay phim
- Viết truyện, sáng tác tác phẩm,….
Bước 2. Thực hiện nhiệm vụ
Học sinh thực hiện thảo luận hoàn
thành sản phẩm
Bước 3. Báo cáo, thảo luận
Học sinh trình bày phần bài làm của
mình
Bước 4. Kết luận, nhận định
GV chốt lại các chia sẻ, lựa chọn các
chia sẻ tốt để cả lớp tham khảo
Ph lc 1. Đáp án bài tp SGK
Câu 1. Bạn đã đọc hiểu các văn bản truyện thần thoại Thần Trụ trời, Prô--tê và
loài người, Cuộc tu bổ lại các giống vật. Hãy so sánh các văn bản rút ra nhận xét
chung bằng cách điền vào Phiếu học tập được kẻ vào vở theo mẫu sau:
NG VĂN 10 – B CHÂN TRI SÁNG TO
B TÀI LIỆU ĐƯỢC BIÊN SON BI TRI NGHIỆM VĂN HỌC
99
Văn bản
Các đặc điểm chính
Thần Trụ Trời
Prô tê và
loài người
Cuộc tu bổ lại
các giống vật
Không gian, thời gian
- Không gian:
Trời đất.
- Thời gian:
“Thuở ấy”.
- Không gian: thế
gian.
- Thời gian: “thuở
ấy”.
- Thời gian: lúc
khởi.
Nhân vật
Thần Trụ trời
một số vị thần
khác
Thần Prô--
thần Ê-pi--
tê.
Ngọc Hoàng
Thiên Thần
Cốt truyện
Quá trình tạo lập
nên trời đất
của thần Trụ trời.
Quá trình tạo nên
con người thế
giới muôn loài của
hai vị thần.
Quá trình tu bổ,
hoàn thiên các
giống vật.
Nhận
xét
chung
Không gian,
thời gian
Không rõ ràng, cụ thể, mang tính cổ xưa.
Nhân vật
Thường các vị thần sức mạnh tài năng lạ, phi
thường hơn người.
Cốt truyện
Xoay quanh vấn đề tạo tập tái tạo thế giới, con người
của các vị thần.
Câu 2. Không gian, thời gian, nhân vật và cốt truyện trong thần thoại có những điểm
nào khác so với các thể loại truyện dân gian mà bạn đã học.
Yếu tố
Thần thoại
Truyền thuyết
Không gian
Không có địa điểm cụ thể
Có địa điểm cụ thể.
Thời gian
Không thời gian cụ thể, thường
mang tính cổ xưa.
Có thời gian lịch sử cụ thể
NG VĂN 10 – B CHÂN TRI SÁNG TO
B TÀI LIỆU ĐƯỢC BIÊN SON BI TRI NGHIỆM VĂN HỌC
100
Nhân vật
Thường là các vị thần.
Thường các anh hùng mang
đậm dấu ấn lịch sử dân tộc.
Cốt truyện
Xoay quanh vấn đề tạo lập, tái tạo
thế giới, con người muôn loài
của các vị thần.
Thường kể về một sự kiện mang
tính lịch sử dân tộc
Câu 3. Hãy kể lại một trong những truyện thần thoại bạn đã học nhận t v
cách xây dựng nhân vật trong truyện đó.
Văn bản “Tê-đê” ngợi ca người anh hùng -đê đã vượt qua nhiều thử thách, khó khăn
bằng bản lĩnh trí tuệ để chứng tỏ bản thân. Anh một người dũng cảm, không thích
những quá an toàn nhàn nhã, người anh hùng trừ nạn cho dân thực hiện khát
vọng của người dân. Câu chuyện còn gửi gắm những thông điệp ý nghĩa về tình cha con,
tình yêu thuỷ chung.
Các sự kiện chính
+ Tê-đê được sinh ra và bắt đầu hành trình đi tìm cha.
+ Tê-đê đã quét sạch mọi đầu mối đau khổ cho khách bộ hành và trở thành người anh hùng
khi tới A-ten
+ Tê-đê trở thành người kế vị thành A-ten
+ Tê-đê tự nguyện trở thành một trong những nạn nhân đến Mê cung chiến đấu với con bò
Mi-nô-tơ.
+ Tê-đê được cô gái A-ri-an giúp đỡ, thành công giết chết con bò và trốn khỏi Mê Cung
+ A-ri-an mất trên đường trở về, Tê-đê vì quá đau khổ mà quên căng cánh buồm trắng
+ Vua Ê-giê trông thấy cánh buồm đen biết con mình đã chết liền gieo mình từ mỏm đá cao
xuống biển
+ Tê-đê trở thành vua xứ A-ten, xây dụng một thành phố hạnh phúc thịnh vượng nhất
trên Trái Đất.
NG VĂN 10 – B CHÂN TRI SÁNG TO
B TÀI LIỆU ĐƯỢC BIÊN SON BI TRI NGHIỆM VĂN HỌC
101
Nhận xét về cách xây dựng nhân vật Hình tượng người anh hùng thời cổ đại
Phẩm chất của Tê-đê:
+ Bản lĩnh, dũng cảm: muốn chứng tỏ sức mạnh, không thích những gì quá an toàn và nhàn
nhã, dám chiến đấu với con bò Mi-nô-
+ Trí tuệ: -dê tử bỏ vương quyền và tổ chức một khối cộng đồng, lập một hội trường lớn
để các công dân hội họp và biểu quyết.
+ Thuỷ chung: Tê-đê cùng A-ri-an bỏ trốn sau khi thoát khỏi mê cung và chàng đã vô cùng
đau khổ trước cái chết của nàng
- Quan niệm về người anh hùng của người Hy Lạp thời cổ đại: những con người sức
mạnh phi thường, trí tuệ, bản nh lòng dũng cảm, thể trừ nạn cho dân, đem đến
cho dân một cuộc sống hạnh phúc, thịnh vượng.
Câu 4. Kẻ vào vở sơ đồ theo mẫu sau và điền những đặc điểm của kiểu văn bản nghị
luận phân tích, đánh giá một truyện kể
Kiu bài ngh
lun, phân
tích, đánh giá
mt truyn k
Ch đề ý nghĩa, giá trị ca
ch đề
Những nét đặc sc v hình
thc ngh thut ca truyn
k
Xác định ch đề
Phân ch ý nghĩa
giá tr ca ch đề đưc
th hin
Không gian, thi gian
Nhân vt
Ct truyn, li k
NG VĂN 10 – B CHÂN TRI SÁNG TO
B TÀI LIỆU ĐƯỢC BIÊN SON BI TRI NGHIỆM VĂN HỌC
102
Câu 5.
a. Qua bài học này, bạn rút ra kinh nghiệm gì khi giới thiệu, đánh giá nội dung
nghệ thuật của một truyện kể.
b. Khi nghe và nhận xét, đánh giá nội dung, hình thức của bài nói giới thiệu một
truyện kể, bạn cần lưu ý những điều gì?
a. Dưới đây là một số bài học em rút ra khi giới thiệu, đánh giá nội dung và nghệ
thuật của một truyện kể:
- Cần hiểu rõ về giá trị nội dung và giá trị nghệ thuật của truyện kể đó để có thể trình bày
một cách chính xác và lưu loát.
- Lập dàn ý chi tiết cho bài nói của mình.
- Đảm bảo bài nói có đầy đủ các yêu cầu của một bài giới thiệu, đánh giá nội dung và
nghệ thuật của một truyện kể.
- Cần có những câu nói mang tác dụng liên kết để tạo sự mạch lạc cho bài nói.
- Điều chỉnh và kết hợp hài hòa về âm thanh, giọng điệu, cử chỉ, ánh mắt cho phù hợp với
bài nói.
- Nên có lời chào khi mở đầu và cảm ơn khi kết thúc.
b. Dưới đây là một số điều bản thân cần lưu ý khi nghe và nhận xét, đánh giá nội
dung, hình thức của bài nói giới thiệu một truyện kể:
- Tìm hiểu trước về nội dung các vấn đề của bài nói để có một kiến thức nền vừa đủ.
- Cần có thái độ tôn trọng khi lắng nghe bài nói của người khác.
- Ghi chép lại những đánh giá, thắc mắc, trao đổi của bản thân.
NG VĂN 10 – B CHÂN TRI SÁNG TO
B TÀI LIỆU ĐƯỢC BIÊN SON BI TRI NGHIỆM VĂN HỌC
103
- Không nên quá áp đặt quan điểm và cái tôi cá nhân của mình vào bài nói của người
khác.
- Khi trao đổi, nhận xét, đánh giá cần có thái độ nhẹ nhàng.
Ph lc 2. Truyn Demeter
Demeter là ai?
N thn Déméter trong thế gii thn thoi Hy Lp c đại tuy không có sc mnh và quyn
thế ln lao như Zeus, Héra, Poseidon, Hadès nhưng lại được người xưa hết sc trng vng,
sùng kính. l sau v thn Th n-Héphaïstos thì Déméter v thần không gây cho người
trn thế mt tai ha nào mà ch ban cho h biết bao nhiêu phúc lợi. Cũng phải nhc đến n
thn Hestia cho khi bất công. Nàng cũng không hề gieo mt tai ha nào xung cho nhng
người trn thế song nàng cũng không đem lại cho h nhng phúc li ln lao. Nàng v
thn ca bếp la gia đình.
Demeter đi tìm con gái
N thn Déméter có một người con gái duy nhất tên là Perséphone, người con gái đẹp nht
trong s các thiếu n con cái ca các v thần. Đó con ca méter vi Zeus. Chuyn
người con gái ca Déméter nàng Perséphone b thn Hadès bắt cóc đưa xuống dưới âm
ph làm v đã gây nên bao đau khổ cho Déméter và bao ri loạn cho đời sng các thn trên
đỉnh Olympia cũng như người trn thế. May thay cui cùng nh đấng chí tôn, chí kính, chí
công minh Zeus phân x, cho nên mi vic mi tr li hài hòa, êm thm. Mặc dù Hades đã
cho Perséphone ăn 6 ht lựu nhưng cuối cùng Demeter cũng được bên cnh con mình 6
tháng (là 6 tháng mùa xuân) sau đó Perséphone phi v sng cùng Hades dưới địa ngc
6 tháng (6 tháng mùa đông).
s việc đã diễn ra ch trong nháy mt, bi t khi được thần Zeus ưng chun, Hadès
ngày đêm theo dõi từng bước đi của Perséphone. Đưc biết Perséphone cùng bạn đang
say sưa vui chơi trong thung lũng đầy hoa thơm cỏ l, thn Hadès tc tc đến ngay gp n
NG VĂN 10 – B CHÂN TRI SÁNG TO
B TÀI LIỆU ĐƯỢC BIÊN SON BI TRI NGHIỆM VĂN HỌC
104
thần Đất - Gaia đại, xin n thn cho mc n ch Perséphone đang vui chơi một bông
hoa cc k đẹp đẽ và thơm ngát. Nữ thần Đt-Gaia làm theo li thnh cu ca Hadès.
Perséphone đang vui chơi bỗng ngi thấy ơng thơm ngào ngt t mt cây hoa nom rt
lạ, xưa nay nàng chưa tng trông thấy. ng đi đến gần đưa tay ra vin cành hoa xung
ngt. Bng nàng thấy ngưi hẫng đi một cái như khi sa chân xung một vũng lội. Thn
Hadès đã làm cho đt nt ra dưới chân nàng. Và nàng rơi xuống lòng đất đen trong vòng
tay ca Hadès. Perséphone ch kp thét lên mt tiếng kinh hoàng. Mặt đt nt li khép kín
vào, lành lặn như cũ. Thần Hadès bế Perséphone lên c xe nga ca mình, c xe có nhng
con ngựa đen bóng nhưng t bánh xe cho đến càng xe đu bng ng sáng chói hay bng
đồng đỏ rc. ch trong nháy mt c xe đã đưa nàng Perséphone về cung điện ca thn
Hadès. Thế là thần Hadès được một người v và n thn Déméter mt cô con gái yêu du,
xinh đẹp.
Tiếng thét kinh hoàng ca Perséphone dội vang đến tn tri cao. cung điện Olympe n
thn Déméter nghe thy tiếng thét y. C núi cao, rng sâu, bin rng nhc li tiếng thét y
như muốn bo cho Déméter biết chuyn chẳng lành đã xảy ra vi nàng. Nghe tiếng thét ca
con, Déméter rng ri c chân tay. Nàng vi vã rời ngay cung điện Olympe xung trn tìm
con. Nmột con đại bàng, ging chim bay nhanh nht trong các loài chim, Déméter t
trời cao lướt xuống, đi tìm con khp mt bin rng, khp mặt đất đai, khắp các ngn núi
cao, khp các cánh rng sâu. Nàng gọi con đến khản hơi, mất tiếng: “Per... sé... phone...!”
“Per... sé... phone...!”
Nhưng đáp lại tiếng gi ca nàng ch nhng tiếng “Per... sé... phone...!” vang vọng, bun
thảm. Déméter đi tìm con sut chín ngày, chín đêm. Chín ngày không ăn, chín đêm không
ng và cũng không tắm gi chải đầu, chi tóc khiến cho thân hình nàng tiu ty, hao mòn.
Chín ngày không ăn, chín đêm không ng, Déméter c đi lang thang hết nơi y đến nơi
khác gi con, kêu gào than khóc vt vã. Nàng hi rng cây, rng cây lắc đầu tr li không
biết. Nàng hỏi núi cao, núi cao cũng ngơ ngác không biết nói gì. Nàng hi biển khơi thì
biển khơi trả li nàng bng nhng tiếng th dài thương cảm. Còn đất đen thì im lng nhìn
NG VĂN 10 – B CHÂN TRI SÁNG TO
B TÀI LIỆU ĐƯỢC BIÊN SON BI TRI NGHIỆM VĂN HỌC
105
nàng, thm khô những dòng nước mắt xót xa, đau khổ của nàng đang chã tuôn rơi. Cả
đến nhng tiên n Nymphe cùng do chơi với Perséphone buổi sáng đẹp tri hôm ấy cũng
không biết gì hơn ngoài việc nghe thy tiếng thét kinh hoàng ca Perséphone.
Chín ngày chín đêm như thế... Déméter vi tm lòng ca một người m chng qun ngi
vt v gian lao đã đi tìm đứa con gái yêu dấu, độc nht ca mình. Sang ngày th i, khi
c xe ca thn Mt tri-Hélios đã b li sau lưng biển khơi không sinh nở, thì thn Hélios
động mi t tâm bèn gi Déméter li và k cho nàng biết đầu đuôi câu chuyện va qua, bi
vì không có chuyn gì xy ra trên mt đt này mà không lt vào con mt ca v thn Mt
tri, chng ai giu giếm đưc điu gì vi v thn có c xe vàng chói li này. (Chính Hélios
đã mách cho v thn Th rèn Chân tht biết, cô v Aphrodite của anh ta hay đi ngang về tt
vi thn Arès).
Biết chuyn, n thần Déméter ng căm tc thn Zeus. Nàng không tr v thế gii
Olympe để đảm đương công vic ca mình na. Nàng, t nay tr đi sẽ sng mai danh n
tích dưới trn, trong thế gii ca những ngưi trần đoản mệnh. Nàng thay hình đổi dng
thành mt bà già mc áo đen và cứ thế đi lang thang hết nơi này đến nơi khác. Và cho đến
mt ngày kia nàng đt chân ti Éleusis.
Ph lc 3. Rubic tho lun nhóm
TIÊU CHÍ
CN C GNG
(0 4 điểm)
ĐÃ LÀM TỐT
(5 7 điểm)
RT XUT SC
(8 10 điểm)
Hình thc
(2 điểm)
0 điểm
Bài làm còn sài,
trình bày cu th
Sai li chính t
1 điểm
Bài làm tương đối đẩy
đủ, chn chu
Trình bày cn thn
Không có li chính t
2 điểm
Bài làm tương đối đẩy
đủ, chn chu
Trình bày cn thn
Không có li chính t
Có s sáng to
Ni dung
1 - 3 điểm
4 5 điểm
6 điểm
NG VĂN 10 – B CHÂN TRI SÁNG TO
B TÀI LIỆU ĐƯỢC BIÊN SON BI TRI NGHIỆM VĂN HỌC
106
(6 điểm)
Chưa trả lơi đúng
câu hi trng tâm
Không tr lời đủ
hết các câu hi gi
dn
Nội dung sài
mi dng li mc
độ biết nhn
din
Tr lời tương đối đầy đ
các câu hi gi dn
Tr lời đúng trọng tâm
ít nht 1 2 ý m
rng nâng cao
Tr lời tương đối đầy
đủ các câu hi gi dn
Tr lời đúng trọng
tâm
nhiều hơn 2 ý mở
rng nâng cao
Có s sáng to
Hiu qu
nhóm
(2 điểm)
0 điểm
Các thành viên
chưa gắn kết cht
ch
Vn còn trên 2
thành viên không
tham gia hot đng
1 điểm
Hoạt động tương đối gn
kết, có tranh luận nhưng
vẫn đi đến thông nhát
Vn còn 1 thành viên
không tham gia hot
động
2 điểm
Hot đng gn kết
s đồng thun
nhiều ý tưởng khác
bit, sáng to
Toàn b thành viên
đều tham gia hot
động
Đim
TNG
| 1/106

Preview text:

NGỮ VĂN 10 – BỘ CHÂN TRỜI SÁNG TẠO
Trường:....................................................... Họ và tên giáo viên:………………………
Tổ:..............................................................
……………………………………………. TÊN BÀI DẠY:
BÀI 1 – TẠO LẬP THẾ GIỚI (THẦN THOẠI)
Môn học: Ngữ Văn/Lớp: 10
Thời gian thực hiện: ….. tiết A. TỔNG QUAN MỤC TIÊU BÀI HỌC 1. Về kiến thức
- Học sinh nhận biếtphân tích được một số yếu tố của
thần thoại như: không gian, thời gian, cốt truyện, nhân vật
- Học sinh nhận xét nội dung bao quát của văn bản truyện kể
- Học sinh phân tích các chi tiết tiêu biểu, nhân vật và mối
quan hệ của chúng trong tính chỉnh thể của tác phẩm
- Học sinh liên hệ để thấy được một số điểm gần gũi về
nội dung giữa các tác phẩm truyện kể thuộc hai nền văn hóa khác nhau
- Học sinh nhận biếtchỉnh sửa được các lỗi về mạch
lạc, liên kết trong văn bản
2.1 Về năng lực chung
- Học sinh phát triển: Tư duy phản biện, năng lực hợp
tác, giải quyết vấn đề,….
2.2 Về năng lực đặc thù
- Học sinh viết được văn bản nghị luận đúng quy trình,
đảm bảo phân tích, đánh giá chủ đề, những nét đặc sắc về
hình thức nghệ thuật của một truyện kể
BỘ TÀI LIỆU ĐƯỢC BIÊN SOẠN BỞI TRẢI NGHIỆM VĂN HỌC 1
NGỮ VĂN 10 – BỘ CHÂN TRỜI SÁNG TẠO
- Học sinh giới thiệu, đánh giá nội dung và nghệ thuật của một truyện kể
- Học sinh nghe và nắm bắt được ý kiến, quan điểm của
người nói, nhận xét và đánh giá về ý kiến quan điểm đó 3. Về phẩm chất
- Học sinh trân trọng trí tưởng tượng và di sản nghệ thuật của người xưa NỘI DUNG BÀI HỌC Đọc • Tri thức ngữ văn • Thần Trụ trời
• Prô – mê – tê và loài người
• Đọc kết nối chủ điểm: Đi san mặt đất
• Thực hành đọc: Cuộc tu bổ lại các giống vật
Thực hành Tiếng Việt
• Lỗi liên kết về đoạn văn, dấu hiệu và cách sửa Viết
• Viết văn bản nghị luận phân tích, đánh giá một truyện kể Nói và nghe
• Giới thiệu, đánh giá về nội dung và nghệ thuật của một truyện kể Ôn tập • Ôn tập chủ đề
BỘ TÀI LIỆU ĐƯỢC BIÊN SOẠN BỞI TRẢI NGHIỆM VĂN HỌC 2
NGỮ VĂN 10 – BỘ CHÂN TRỜI SÁNG TẠO
B. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY

TIẾT 1. TRI THỨC NGỮ VĂN I. MỤC TIÊU 1. Về kiến thức
Học sinh nhận biết được một số yếu tố của thần thoại: không gian, thời gian, cốt truyện,
nhân vật, lời người kể chuyện và lời nhân vật. 2. Về năng lực
Học sinh thảo luận và phân tích được các yếu tố cấu thành một truyện thần thoại
Học sinh phát triển: Tư duy phản biện, năng lực hợp tác, giải quyết vấn đề,….
3. Về phẩm chất: Biết trân trọng các giá trị tinh thần to lớn được thể hiện trong những
sáng tác ngôn từ thời cổ đại truyền đến ngày nay.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC, HỌC LIỆU
1. Học liệu: Sách giáo khoa, sách giáo viên, phiếu học tập
2. Thiết bị: Máy chiếu, bảng, dụng cụ khác nếu cần.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
TỔ CHỨC THỰC HIỆN SẢN PHẨM
1. HOẠT ĐỘNG 1: KHỞI ĐỘNG – TẠO TÂM THẾ
a. Mục tiêu hoạt động: Tạo tâm thế thoải mái và gợi dẫn cho học sinh về nội dung bài học
b. Nội dung thực hiện:
❖ GV chuẩn bị câu hỏi dẫn dắt HS tìm hiểu về sử thi.
❖ Học sinh trả lời câu hỏi để tìm hiểu kiến thức về sử thi.
BỘ TÀI LIỆU ĐƯỢC BIÊN SOẠN BỞI TRẢI NGHIỆM VĂN HỌC 3
NGỮ VĂN 10 – BỘ CHÂN TRỜI SÁNG TẠO
Bước 1. Giao nhiệm vụ học tập
Học sinh trình bày những hiểu biết của mình về
Giáo viên nêu câu hỏi và yêu cầu học thể loại thần thoại và ý nghĩa từ “Myth”. sinh suy nghĩ, trả lời:
Thần thoại, truyền thoại, truyện về những vị
Từ “Myth” được hiểu như thế nào? thần,….
Em có thể tra từ điển và giải nghĩa Gợi ý đáp án
Bước 2. Thực hiện nhiệm vụ
Myth – nguồn gốc từ tiếng Hi Lạp, nghĩa đen là
Học sinh suy nghĩ và trả lời câu hỏi.
truyền thuyết, truyền thoại. Thường được hiểu
Bước 3. Báo cáo, thảo luận
đó là những truyện về các vị thần, các nhân vật
Học sinh chia sẻ câu trả lời của mình được sùng bái hoặc có quan hệ nguồn gốc với trước lớp.
các vị thần, về các thế hệ xuất hiện trong thời
Bước 4. Kết luận, nhận định
gian ban đầu, tham gia trực tiếp hoặc gián tiếp
Giáo viên dẫn dắt vào bài học,
vào việc tạo lập thế giới cũng như việc tạo lập
những nhân tố của nó – thiên nhiên và văn hóa.
2. HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI
a. Mục tiêu hoạt động:
Học sinh nhận biết được một số yếu tố của thần thoại: không gian, thời gian, cốt
truyện, nhân vật, lời người kể chuyện và lời nhân vật.
b. Nội dung thực hiện:
❖ Học sinh đọc phần “Tri thức ngữ văn” trong SGK và kết hợp đọc tài liệu bổ trợ giáo viên đưa
❖ Học sinh thảo luận nhóm và thực hiện phiếu học tập để tìm hiểu về các đặc trưng của thể loại thần thoại
Bước 1. Giao nhiệm vụ học tập
Phiếu học tập – Phụ lục
HOẠT ĐỘNG: KHĂN TRẢI BÀN Phần chia sẻ của Học sinh
NHÀ NGHIÊN CỨU THẦN
1. Khái niệm thần thoại THOẠI
- Thần thoại là truyện kể xa xưa nhất, thể hiện
Giáo viên giao phiếu và chia lớp thành quan niệm về vũ trụ và khát vọng chinh phục
4 nhóm và nêu nhiệm vụ học tập:
BỘ TÀI LIỆU ĐƯỢC BIÊN SOẠN BỞI TRẢI NGHIỆM VĂN HỌC 4
NGỮ VĂN 10 – BỘ CHÂN TRỜI SÁNG TẠO
- Yêu cầu: Em hãy thảo luận và hoàn thế giới tự nhiên của con người thời nguyên
thành vào Phiếu học tập 1 để cung cấp thủy
những kiến thức một cách trọn vẹn đến - Thần thoại là một trong những thể loại truyện
người đọc thần thoại
dân gian. Thần thoại kể về các vị thần, các nhân
- Thời gian: 10 phút.
vật anh hùng, các nhân vật văn hóa; qua đó,
Bước 2. Thực hiện nhiệm vụ
phản ánh quan niệm của người thời cổ về nguồn
Học sinh thảo luận và hoàn thành phiếu gốc của thế giới và đời sống con người. So với học tập.
các thể loại truyện kể dân gian khác, thần thoại
Bước 3. Báo cáo, thảo luận
có những đặc điểm riêng thể hiện qua các yếu
Học sinh chia sẻ bài làm và báo cáo tố không gian, thời gian, cốt truyện, nhân phần tìm hiểu vật,….
Bước 4. Kết luận, nhận định
2. Phân loại thần thoại
Giáo viên chốt những kiến thức cơ bản - Thần thoại suy nguyên: Kể về nguồn gốc của về sử thi. vũ trụ và muôn loài
- Thần thoại sáng tạo: Kể về cuộc chinh phục
thiên nhiên và sáng tạo văn hóa
3. Đặc trưng thần thoại:
Tính nguyên hợp: Vừa là văn học vừa là
văn hóa. Những tác phẩm văn học có trước,
theo đó các yếu tố tín ngưỡng, phong tục, tập
quán và nói chung là lối sống mới từ đó hình
thành. Tư duy suy nguyên thần thoại với sự
tham gia của trí tưởng tượng hoang đường
thời kì đầu tiên đã chắp cánh cho những giấc
mơ thần thoại đời sau trở nên tràn đầy khát
vọng. Hai thế giới thực tại thiêng liêng bên
cạnh thế giới của những anh hùng thần linh khác.
BỘ TÀI LIỆU ĐƯỢC BIÊN SOẠN BỞI TRẢI NGHIỆM VĂN HỌC 5
NGỮ VĂN 10 – BỘ CHÂN TRỜI SÁNG TẠO
Không gian, thời gian: Không gian vũ trụ
đang trong quá trình tạo lập, không xác định
nơi chốn cụ thể. Thời gian là thời gian cổ sơ,
không xác định và mang tính vĩnh hằng
Cốt truyện đơn giản: Đơn tuyến, tập trung
vào một nhân vật hoặc một tổ hợp nhiều cốt
truyện đơn (tạo thành một “hệ thần thoại”).
Thường là chuỗi sự kiện xoay quanh quá
trình sáng tạo nên thế giới, con người và văn
hóa của các nhân vật siêu nhiên.
Nhân vật trung tâm là các vị thần, những
con người có nguồn gốc thần linh, siêu nhiên
với hình dạng khổng lồ và sức mạnh phi
thường. Chức năng của nhân vật trong thần
thoại là cắt nghĩa, lí giải các hiện tượng tự
nhiên và đời sống xã hội, thể hiện niềm tin
của con người cổ sơ cũng như khát vọng tinh
thần có ý nghĩa lâu dài của nhân loại
Nghệ thuật: Không gian vũ trụ, nhiều cõi,
thời gian phiếm chỉ, ước lệ, tư duy hồn
nhiên, tính lãng manh, bay bổng.
3. HOẠT ĐỘNG 3: LUYỆN TẬP
a. Mục tiêu hoạt động:
Học sinh nhận biết được một số yếu tố của thần thoại: không gian, thời gian, cốt
truyện, nhân vật, lời người kể chuyện và lời nhân vật.
b. Nội dung thực hiện:
Học sinh thực hành các câu hỏi trắc nghiệm ôn tập về thể loại
BỘ TÀI LIỆU ĐƯỢC BIÊN SOẠN BỞI TRẢI NGHIỆM VĂN HỌC 6
NGỮ VĂN 10 – BỘ CHÂN TRỜI SÁNG TẠO
Bước 1. Giao nhiệm vụ học tập
Câu 1. Thần thoại là một trong những thể
Giáo viên chiếu các câu hỏi trắc loại truyện dân gian. Thần thoại kể về …..
nghiệm, học sinh trả lời vào vở hoặc A. Các vị thần
mời một số HS phát biểu
B. Các vị thần, các nhân vật anh hùng, các
Bước 2. Thực hiện nhiệm vụ nhân vật văn hóa
Học sinh suy nghĩ và trả lời C. Người bình thường
Bước 3. Báo cáo, thảo luận
D. Những con người hư cấu, tưởng tượng Học sinh chia sẻ b
Câu 2. Thần thoại được chia làm mấy loại?
Bước 4. Kết luận, nhận định A. 2 loại
Giáo viên chốt những kiến thức cơ bản B. 3 loại C. 4 loại D. 5 loại
Câu 3. Thần thoại suy nguyên là loại thần thoại kể về:
A. Cuộc chinh phục thiên nhiên
B. Cuộc sáng tạo văn hóa
C. Nguồn gốc của muôn loài
D. Sự phát triển của muôn loài
Câu 4. Cốt truyện của thần thoại có đặc điểm gì
A. Thường là chuỗi sự kiện xoay quanh quá
trình sáng tạo nên thế giới, con người và văn
hóa của các nhân vật siêu nhiên
B. Thường là chuỗi sự kiện xoay quanh con
người và văn hóa của các nhân vật siêu nhiên
C. Thường là chuỗi sự kiện xoay quanh các vị
thần tạo ra thiên nhiên của ta bây giờ
BỘ TÀI LIỆU ĐƯỢC BIÊN SOẠN BỞI TRẢI NGHIỆM VĂN HỌC 7
NGỮ VĂN 10 – BỘ CHÂN TRỜI SÁNG TẠO
Câu 5. Thời gian và không gian của thần
thoại có gì đặc biệt?
A. Không gian vũ trụ, thời gian đóng kín
B. Không gian vũ trụ, thời gian xác định
C. Không gian rộng, thời gian dài
D. Không gian vũ trụ, thời gian cổ sơ
BỘ TÀI LIỆU ĐƯỢC BIÊN SOẠN BỞI TRẢI NGHIỆM VĂN HỌC 8
NGỮ VĂN 10 – BỘ CHÂN TRỜI SÁNG TẠO
Phụ lục 1. Phiếu học tập tìm hiểu thể loại thần thoại

BỘ TÀI LIỆU ĐƯỢC BIÊN SOẠN BỞI TRẢI NGHIỆM VĂN HỌC 9
NGỮ VĂN 10 – BỘ CHÂN TRỜI SÁNG TẠO
Phụ lục 2. Rubic thảo luận nhóm
TIÊU CHÍ CẦN CỐ GẮNG ĐÃ LÀM TỐT RẤT XUẤT SẮC (0 – 4 điểm) (5 – 7 điểm) (8 – 10 điểm) 0 điểm 1 điểm 2 điểm
Bài làm còn sơ sài, Bài làm tương đối đẩy Bài làm tương đối đẩy Hình thức trình bày cẩu thả đủ, chỉn chu đủ, chỉn chu (2 điểm) Sai lỗi chính tả Trình bày cẩn thận Trình bày cẩn thận Không có lỗi chính tả Không có lỗi chính tả Có sự sáng tạo 1 - 3 điểm 4 – 5 điểm 6 điểm
Chưa trả lơi đúng Trả lời tương đối đầy đủ Trả lời tương đối đầy câu hỏi trọng tâm các câu hỏi gợi dẫn
đủ các câu hỏi gợi dẫn
Không trả lời đủ Trả lời đúng trọng tâm Trả lời đúng trọng Nội dung
hết các câu hỏi gợi Có ít nhất 1 – 2 ý mở tâm (6 điểm) dẫn rộng nâng cao Có nhiều hơn 2 ý mở Nội dung sơ sài rộng nâng cao mới dừng lại ở mức Có sự sáng tạo độ biết và nhận diện 0 điểm 1 điểm 2 điểm
Các thành viên Hoạt động tương đối gắn Hoạt động gắn kết
chưa gắn kết chặt kết, có tranh luận nhưng Có sự đồng thuận và Hiệu quả chẽ vẫn đi đến thông nhát nhiều ý tưởng khác nhóm (2 điể
Vẫn còn trên 2 Vẫn còn 1 thành viên biệt, sáng tạo m)
thành viên không không tham gia hoạt Toàn bộ thành viên
tham gia hoạt động động đều tham gia hoạt động Điểm TỔNG
BỘ TÀI LIỆU ĐƯỢC BIÊN SOẠN BỞI TRẢI NGHIỆM VĂN HỌC 10
NGỮ VĂN 10 – BỘ CHÂN TRỜI SÁNG TẠO
TIẾT 2. VĂN BẢN ĐỌC THẦN TRỤ TRỜI I. MỤC TIÊU 1. Về kiến thức
Học sinh vận dụng tri thức ngữ văn để:
o Chỉ ra các chi tiết về không gian, thời gian của câu chuyện
o Tóm tắt quá trình tạo lập nên trời và đất của nhân vật thần Trụ Trời và nêu nội dung bao quát câu chuyện
o Nhận xét về cách giải thích quá trình tạo lập thế giới của tác giả dân gian
Học sinh liên hệ với truyền thuyết có cùng nội dung và so sánh giữa truyền thuyết và thần thoại. 2. Về năng lực:
Học sinh vận dụng tri thức đọc hiểu để tìm hiểu các yếu tố: nhân vật, cốt truyện, không
gian, thời gian, lời kể sử thi trong văn bản Thần Trụ trời
3. Về phẩm chất: Biết trân trọng các giá trị tinh thần to lớn được thể hiện trong những
sáng tác ngôn từ thời cổ đại truyền đến ngày nay.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC, HỌC LIỆU
1. Học liệu: Sách giáo khoa, sách giáo viên, phiếu học tập
2. Thiết bị: Máy chiếu, bảng, dụng cụ khác nếu cần.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
TỔ CHỨC THỰC HIỆN SẢN PHẨM
1. HOẠT ĐỘNG 1: KHỞI ĐỘNG – TẠO TÂM THẾ
BỘ TÀI LIỆU ĐƯỢC BIÊN SOẠN BỞI TRẢI NGHIỆM VĂN HỌC 11
NGỮ VĂN 10 – BỘ CHÂN TRỜI SÁNG TẠO
a. Mục tiêu hoạt động: Tạo tâm thế thoải mái và gợi dẫn cho học sinh về nội dung bài học
b. Nội dung thực hiện:
❖ GV cho HS xem video clip 3 vị thần từng gánh cả bầu trời trên lưng trong thần thoại (tư liệu đính kèm)
❖ HS theo dõi và nêu cảm nhận
Bước 1. Giao nhiệm vụ học tập
HS có thể trả lời theo các ý sau
Giáo viên chiếu video, đặt câu hỏi
- Trình bày câu chuyện về vị thần mà con nhớ
Sau khi xem video con ghi nhớ được nhất
câu chuyện của vị thần nào? Theo con - Lí giải:
vì sao con người thuở sơ khai lại hình + Do con người chưa có khoa học kĩ thuật, mọi
thành nên những câu chuyện về những thứ của thế giới tự nhiên luôn mới mẻ, lạ lẫm
vị thần sáng tạo vũ trụ? với con người.
Bước 2. Thực hiện nhiệm vụ
+ Tư duy của con người thời khai hoang lập địa
Học sinh theo dõi và trả lời câu hỏi
➔ Thế giới là một điều kì bí, mọi vật đều có
Bước 3. Báo cáo, thảo luận
linh hồn, sức sống. Học sinh chia sẻ
Bước 4. Kết luận, nhận định
Giáo viên chốt ý và dẫn dắt vào bài học.
2. HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI
a. Mục tiêu hoạt động:
Học sinh vận dụng tri thức ngữ văn để:
o Chỉ ra các chi tiết về không gian, thời gian của câu chuyện
o Tóm tắt quá trình tạo lập nên trời và đất của nhân vật thần Trụ Trời và nêu nội dung bao quát câu chuyện
o Nhận xét về cách giải thích quá trình tạo lập thế giới của tác giả dân gian
BỘ TÀI LIỆU ĐƯỢC BIÊN SOẠN BỞI TRẢI NGHIỆM VĂN HỌC 12
NGỮ VĂN 10 – BỘ CHÂN TRỜI SÁNG TẠO
Học sinh liên hệ với truyền thuyết có cùng nội dung và so sánh giữa truyền thuyết và thần thoại.
b. Nội dung thực hiện:
❖ Học sinh tiến hành chia nhóm tìm hiểu về thần Trụ Trời qua nhiều cách hình dung và sáng tạo khác nhau
Bước 1. Giao nhiệm vụ học tập
1. Chỉ ra các chi tiết về thời gian, không gian,
Giáo viên chia lớp thành 4 nhóm với 4 nhân vật và cốt truyện của câu chuyện. Sau nhóm năng lực
đó, chỉ ra nội dung bao quát của truyện Thần
- Nhóm 1: Hình ảnh – Vẽ lại chân dung Trụ Trời
thần trụ trời và thuyết trình Không gian Thời gian
- Nhóm 2: Tư duy – Sơ đồ hóa các đặc
• Trời đất chỉ là một • Thuở ấy, chưa có
điểm của thần trụ trời, xác định không vùng hỗn độn, tối thế gian, cũng
gian, thời gian và cốt truyện tăm, lạnh lẽo như chưa có
- Nhóm 3: Ngôn ngữ - Viết đoạn • Trời như một tấm muôn vật và loài
văn/bài văn ngắn để chỉ ra các dấu hiệu màn rộng mênh người.
của thần thoại biểu hiện trong tác phẩm mông • Từ đó, trời đất
- Nhóm 4: Nghệ thuật – Viết bài • Mây xanh mù mịt phân đôi
thơ/bài hát/đoạn rap ngắn để giới thiệu • Trời đất phân đôi • Vì thế cho nên về thần trụ trời • Đất phăng như cái mặt đất ngày nay
* Câu hỏi nâng cao cho các nhóm: mâm vuông, trời không bằng
Nhận xét về cách giải thích quá trình trùm lên như cái phẳng, mà chỗ
tạo lập thế giới của tác giả dân gian bát úp lồi, chỗ lõm.
và ý nghĩa hình ảnh thần Trụ Trời
• Trời đã cao và khô • Ngày nay thành
Bước 2. Thực hiện nhiệm vụ • Mặt đất ngày nay biển rộng
- Học sinh chia nhóm và thực hiện không
bằng • Cột trụ bây giờ nhiệm vụ phẳng, mà chỗ lồi, không còn nữa
- Học sinh các nhóm thảo luận và chia chỗ lõm. • Sau này người ta
sẻ. Cả lớp cùng thảo luận thường nói rằng
BỘ TÀI LIỆU ĐƯỢC BIÊN SOẠN BỞI TRẢI NGHIỆM VĂN HỌC 13
NGỮ VĂN 10 – BỘ CHÂN TRỜI SÁNG TẠO
Bước 3. Báo cáo, thảo luận vết tích cột đó ở
Học sinh chia sẻ bài làm và báo cáo núi Yên Phụ, phần tìm hiểu vùng Hải Hưng
Bước 4. Kết luận, nhận định • Dân gian còn câu
Giáo viên chốt những kiến thức cơ bản hát lan truyền tới
về nội dung – nghệ thuật các truyện ngày nay thần thoại. Nhân vật Cốt truyện
Hình hài đặc Xoay quanh việc
biệt: một vị thần thần Trụ trời trong
khổng lồ, chân quá trình tạo lập nên
thần dài không tả trời và đất.
xiết, bước một + Thần Trụ trời xuất
bước là có thể qua hiện với sức mạnh và
từ vùng này đến hình hài đặc biệt
vùng nọ, hay từ + Thần Trụ trời tự
đỉnh núi này sang mình đào đất, đập đá, đỉnh núi khác đắp thành một cái
Sức mạnh phi vừa cao, vừa to để thường: Trong chống trời.
đám hỗn độn, thần + Cột được đắp cao
đứng dậy, ngẩng lên bao nhiêu thì trời
đầu đội trời lên, tự được nâng lên dần
mình đào đất, đắp chừng ấy ➔ vòm trời
đá, đắp thành một được đẩy lên cao.
cái cột cao, vừa to + Khi trời cao và để chống trời
khô, thần phá cột, lấy đất đá ném tung đi khắp nơi ➔ tạo ra
BỘ TÀI LIỆU ĐƯỢC BIÊN SOẠN BỞI TRẢI NGHIỆM VĂN HỌC 14
NGỮ VĂN 10 – BỘ CHÂN TRỜI SÁNG TẠO hòn núi, hòn đảo, gò, đống, những dải đồi cao ➔ mặt đất ngày nay thường không bằng phẳng. + Chỗ thần đào đất, đào đá đắp cột ➔ biển rộng. Nhận xét:
- Nội dung bao quát: Truyện Thần Trụ trời
thuộc nhóm thần thoại về nguồn gốc vũ trụ và
các hiện tượng tự nhiên. Cụ thể ở đây, câu
chuyện đã cho người đọc thấy được quá trình
tạo ra trời, đất, thế gian của thần Trụ trời và các vị thần khác.
- Dấu hiệu để xác định đây là truyện thần thoại:
Không gian: trời và đất → không gian vũ
trụ, không thể hiện một địa điểm cụ thể.
Thời gian: “thuở ấy” → thời gian mang tính
chất cổ xưa, không rõ ràng.
Cốt truyện: xoay quanh việc thần Trụ trời
trong quá trình tạo lập nên trời và đất.
Nhân vật: thần Trụ trời có vóc dáng khổng
lồ và sức mạnh phi thường để thực hiện
nhiệm vụ của mình là sáng tạp ra thế giới.
BỘ TÀI LIỆU ĐƯỢC BIÊN SOẠN BỞI TRẢI NGHIỆM VĂN HỌC 15
NGỮ VĂN 10 – BỘ CHÂN TRỜI SÁNG TẠO
- Đặc điểm của nhân vật thần Trụ trời: Thần
Trụ trời là người có năng lực phi thường, mạnh
mẽ và đã có công tạo ra trời, đất.
2. Nhận xét về cách giải thích quá trình tạo
lập thế giới của tác giả dân gian và ý nghĩa
hình ảnh thần Trụ Trời
- Nhận xét cách giải thích quá trình tạo lập
thế giới của tác giả dân gian:
+ Đây là cách giải thích về thế giới của những
người xưa cổ bằng trực quan và tưởng tượng,
chưa có đầy đủ căn cứ, chưa được xác minh về
độ chính xác và còn mang yếu tố hư cấu.
+ Tác giả đã sử dụng yếu tố kỳ ảo trong văn hóa
dân gian để lý giải quá trình tạo ra thế giới. Đây
là một cách giải thích khá thú vị và không bị quá
khôn khan như lý thuyết bình thường
- Liên hệ: Theo như ngày nay, khoa học công
nhệ phát triển, cách lý giải theo hướng dân gian
này có thể sẽ không còn phù hợp nữa. Nhưng
mặt khác, nó lại giúp gìn giữ được nét văn hóa
trong dân gian Việt Nam. Xã hội bây giờ đã hiện
đại và khoa học phát triển, có đủ nguồn thông
tin, cách minh chứng khoa học nên khi giải
thích bất kì một hiện tượng nào cũng luôn yêu
cầu, đòi hỏi độ chính xác cao, có căn cứ rõ ràng,
xác thực. Như vậy, thông tin ấy mới có thể
thuyết phục được mọi người.
- Ý nghĩa nhân vật thần Trụ Trời:
BỘ TÀI LIỆU ĐƯỢC BIÊN SOẠN BỞI TRẢI NGHIỆM VĂN HỌC 16
NGỮ VĂN 10 – BỘ CHÂN TRỜI SÁNG TẠO
+ Nhận thức: Ông Trời sáng tạo ra muôn loài,
muôn vật. Nhận thức của con người nguyên
thủy là trời đất được sinh ra bởi ông Trời –
người có quyền lực toàn năng trong vũ trụ.
Đồng thời lí giải sự hình thành của đất trời và tự
nhiên Điều đặc biệt là truyện còn thể hiện được
vết tích của cột chống trời ở núi Thạch Môn,
Hải Dương hiện nay. Soi trên thực địa thì núi
An Phụ huyện Kim Môn, Hải Dương, nơi có
đền thờ chúa Liễu Hạnh và Trần Hưng Đạo cho
thấy đây chính là vết tích thần thoại của người Việt cổ.
+ Quan niệm: Ông Trời tạo ra muôn loài, tin
tưởng vào tín ngưỡng thờ thần đặc biệt là ông
Trời (điều này khác với phương Tây với quan
điểm Chúa là đáng cứu thế)
+ Khát vọng: Thể hiện được khát vọng khai
hoang, lập địa của con người thưở sơ khai.
3. HOẠT ĐỘNG 3: LUYỆN TẬP
a. Mục tiêu hoạt động: Dựa vào nội dung tìm hiểu về đoạn trích, học sinh liên hệ với
nội dung của một thể loại khác
Học sinh liên hệ với truyền thuyết có cùng nội dung và so sánh giữa truyền thuyết và thần thoại.
b. Nội dung thực hiện
Học sinh thảo luận theo nhóm đôi và chia sẻ quan điểm của mình
Bước 1. Giao nhiệm vụ học tập
3. Liên hệ và so sánh với truyền thuyết
- Giáo viên giao nhiệm vụ:
Cách hình dung và miêu tả đất, trời trong câu
“đất phẳng như cái mâm vuông, trời trùm lên
BỘ TÀI LIỆU ĐƯỢC BIÊN SOẠN BỞI TRẢI NGHIỆM VĂN HỌC 17
NGỮ VĂN 10 – BỘ CHÂN TRỜI SÁNG TẠO
Liên hệ với một truyền thuyết khác đã như cái bát úp, ...” trong truyện Thần Trụ trời
học cũng có hình ảnh của bầu trời và gợi cho chúng ta nhớ đến truyền thuyết Sự tích
mặt đất. Tóm tắt truyện và so sánh bánh chưng, bánh dày. điểm khác biệt
- Tóm tắt truyền thuyết Bánh chưng, bánh
- Thời gian: 10 phút. dày:
Bước 2. Thực hiện nhiệm vụ
Sau khi đánh dẹp xong giặc Ân, vua Hùng
Học sinh thực hiện bài làm
Vương thứ 6 có ý định truyền ngôi cho con với
Bước 3. Báo cáo, thảo luận
điều kiện nếu ai tìm được món ăn ngon lành, để
Học sinh trình bày phần bài làm của bày cỗ có ý nghĩa thì sẽ được nối ngôi. Trong mình
khi các hoàng tử khác đua nhau tìm kiếm thứ
Bước 4. Kết luận, nhận định
của ngon vật lạ thì Lang Liêu – con trai thứ 18
GV chốt lại các chia sẻ, lựa chọn các lại lo lắng không biết cần chuẩn bị gì. Một hôm,
chia sẻ tốt để cả lớp tham khảo
chàng nằm mơ thấy có vị Thần đến bảo “Này
con, vật trong Trời Đất không có gì quý bằng
gạo, vì gạo là thức ăn nuôi sống con người. Con
hãy nên lấy gạo nếp làm bánh hình tròn và hình
vuông, để tượng hình Trời và Đất. Hãy lấy lá
bọc ngoài, đặt nhân trong ruột bánh, để tượng
hình Cha Mẹ sinh thành”. Nghe xong, chàng lập
tức chọn loại gạo nếp tốt nhất để làm bánh
Chưng, bánh Dày. Cuối cùng, món ăn của Lang
Liêu được nhà vua khen ngon, có ý nghĩa và
quyết định truyền ngôi cho chàng. Từ đó, mỗi
dịp Tết Nguyên Đán, bánh Chưng và bánh Dày
là hai loại bánh không thể thiếu khi cúng Tổ Tiên và Trời Đất.
- Những điểm tương đồng giữa hai tác phẩm. + Đều có tính hư cấu.
BỘ TÀI LIỆU ĐƯỢC BIÊN SOẠN BỞI TRẢI NGHIỆM VĂN HỌC 18
NGỮ VĂN 10 – BỘ CHÂN TRỜI SÁNG TẠO
+ Đều xuất hiện hình ảnh của các vị thần.
+ Đều nói về hình dạng của Trời và Đất: trời có
hình tròn, đất có hình vuông. Đất:
• Trong Thần Trụ trời thì là: Đất phẳng như cái mâm vuông
• Trong sự tích bánh chưng bánh dày, bánh
chưng vuông vức tượng trung cho đất Trời
• Trong Thần Trụ trời thì là: Trời trùm lên như cái bát úp
• Trong sự tích bánh chưng bánh dày, bánh
dày cũng màu trắng tròn đầy như cái bát tượng trưng cho Trời
4. HOẠT ĐỘNG 4: VẬN DỤNG, LIÊN HỆ
a. Mục tiêu hoạt động: Học sinh vận dụng liên hệ về tín ngưỡng thờ thần của dân tộc,
niềm tin vào thế giới siêu hình, vị trí và vai trò của các vị thần trong việc tạo niềm tin cho con người
b. Nội dung thực hiện: HS thực hiện một bài luận ngắn về một trong các chủ đề cho sẵn
Bước 1. Giao nhiệm vụ học tập
HS sáng tạo theo hiểu biết và trí tưởng tượng Giáo viên giao nhiệm vụ của cá nhân
Học sinh thảo luận và thực hiện Gợi ý cho HS thực hiện
Đề 1. So sánh thần Trụ Trời của Việt Tham khảo phụ lục
Nam và ông Bàn Cổ trong thần thoại
Trung Quốc. Lí giải vì sao các vị thần
sáng tạo thế giới luôn xuất phát từ việc
tách rời trời và đất?
BỘ TÀI LIỆU ĐƯỢC BIÊN SOẠN BỞI TRẢI NGHIỆM VĂN HỌC 19
NGỮ VĂN 10 – BỘ CHÂN TRỜI SÁNG TẠO
Đề 2. Theo con, niềm tin của con người
ngoài các vị thần thì còn có những điều gì nữa? Lí giải
Bước 2. Thực hiện nhiệm vụ
Học sinh thực hiện bài luận ngắn
Bước 3. Báo cáo, thảo luận
Học sinh trình bày phần bài làm của mình
Bước 4. Kết luận, nhận định
GV chốt lại các chia sẻ, lựa chọn các
chia sẻ tốt để cả lớp tham khảo
Phụ lục 1. Rubic thảo luận nhóm TIÊU CHÍ CẦN CỐ GẮNG ĐÃ LÀM TỐT RẤT XUẤT SẮC (0 – 4 điểm) (5 – 7 điểm) (8 – 10 điểm) 0 điểm 1 điểm 2 điểm
Bài làm còn sơ sài, Bài làm tương đối đẩy Bài làm tương đối đẩy trình bày cẩu thả đủ, chỉn chu đủ, chỉn chu Hình thức Sai lỗi chính tả Trình bày cẩn thận Trình bày cẩn thận (2 điểm) Không có lỗi chính tả Không có lỗi chính tả Có sự sáng tạo 1 - 3 điểm 4 – 5 điểm 6 điểm Nội dung
Chưa trả lơi đúng Trả lời tương đối đầy đủ Trả lời tương đối đầy (6 điểm) câu hỏi trọng tâm các câu hỏi gợi dẫn
đủ các câu hỏi gợi dẫn
Trả lời đúng trọng tâm
BỘ TÀI LIỆU ĐƯỢC BIÊN SOẠN BỞI TRẢI NGHIỆM VĂN HỌC 20
NGỮ VĂN 10 – BỘ CHÂN TRỜI SÁNG TẠO
Không trả lời đủ Có ít nhất 1 – 2 ý mở Trả lời đúng trọng
hết các câu hỏi gợi rộng nâng cao tâm dẫn Có nhiều hơn 2 ý mở Nội dung sơ sài rộng nâng cao mới dừng lại ở mức Có sự sáng tạo độ biết và nhận diện 0 điểm 1 điểm 2 điểm
Các thành viên Hoạt động tương đối gắn Hoạt động gắn kết
chưa gắn kết chặt kết, có tranh luận nhưng Có sự đồng thuận và Hiệu quả chẽ vẫn đi đến thông nhát nhiều ý tưởng khác nhóm
Vẫn còn trên 2 Vẫn còn 1 thành viên biệt, sáng tạo (2 điểm)
thành viên không không tham gia hoạt Toàn bộ thành viên
tham gia hoạt động động đều tham gia hoạt động Điểm TỔNG
Phụ lục 2. Hoạt động vận dụng, liên hệ Đề 1.
Hành động đầu tiên khi Thần Trụ Trời xuất hiện là “vươn vai đứng dậy, ngẩng cao
đầu đội trời lên, giang chân đạp đất xuống,…” cũng là hành động và việc làm có tính phổ
biến của nhiều vị thần tạo thiên lập địa khác trên thế giới. như ông Bàn Cổ trong thần thoại
Trung Quốc cũng đã làm giống hệt như vậy. Tuy nhiên vẫn có điểm khác biệt chính là sau
khi đã xuất hiện trong cõi hỗn độn giống như quả trứng của vũ trụ, ông đạp cho quả trứng
tách đôi, nửa trên là trời, nửa dưới là đất và ông tiếp tục đẩy trời lên cao, đạp đất xuống
BỘ TÀI LIỆU ĐƯỢC BIÊN SOẠN BỞI TRẢI NGHIỆM VĂN HỌC 21
NGỮ VĂN 10 – BỘ CHÂN TRỜI SÁNG TẠO
thấp bằng sự biến hóa, lớn lên không ngừng của bản thân ông chứ không phải như Thần
Trụ Trời đã xây cột chống trời.
Như vậy cho thấy việc khai thiên lập địa của ông Thần Trụ Trời ở Việt Nam và ông
Bàn Cổ ở Trung Quốc vừa có điểm giống nhau vừa có điểm khác nhau. Và đó cũng chính
là nét chung và nét riêng có ở trong thần thoại của các dân tộc. Từ cái ban đầu vốn ít ỏi,
người Việt cổ cũng như các dân tộc khác trên thế giới không ngừng bổ sung, sáng tạo làm
cho nền văn học, nghệ thuật ngày một đa dạng hơn. Chúng ta cũng có thể đánh giá về kho
tàng thần thoại Việt Nam đối với nền nghệ thuật Việt Nam như thế nào. Cũng nhờ nghệ
thuật phóng đại mà các nhân vật thần thoại có được sức sống lâu bền, vượt qua mọi thời
gian để còn lại với chúng ta ngày nay. Thần thoại đã tạo nên cho con người Việt Nam nếp
cảm, nếp nghĩ, nếp tư duy đầy hình tượng phóng đại và khoáng đạt. Đề 2.
Học sinh có thể trả lời: Niềm tin về bản thân, sức mạnh nội tại. Niềm tin xuất phát
từ con người, lòng yêu thương, trắc ẩn…
Phụ lục 3. Phiếu tìm hiểu thần Trụ trời cho GV nếu thiết kế hoạt động cho HS làm phiếu
BỘ TÀI LIỆU ĐƯỢC BIÊN SOẠN BỞI TRẢI NGHIỆM VĂN HỌC 22
NGỮ VĂN 10 – BỘ CHÂN TRỜI SÁNG TẠO
BỘ TÀI LIỆU ĐƯỢC BIÊN SOẠN BỞI TRẢI NGHIỆM VĂN HỌC 23
NGỮ VĂN 10 – BỘ CHÂN TRỜI SÁNG TẠO
TIẾT 3. VĂN BẢN ĐỌC
PRÔ – MÊ – TÊ VÀ LOÀI NGƯỜI
(Thần thoại Hi Lạp) I. MỤC TIÊU 1. Về kiến thức
Học sinh tìm hiểu về thần thoại Hi Lạp
Học sinh vận dụng tri thức ngữ văn để:
- Hình dung về những vị thần tạo dựng thế giới
- Tóm tắt được quá trình tạo nên con người và thế giới muôn loài của hai vị thần
- Nhận xét về cách xây dựng cốt truyện và nhân vật trong truyện
- Nêu nội dung bao quát của truyện
Học sinh đánh giá được nhận thức và cách lí giải nguồn gốc con người và thế giới
muôn loài của người Hi Lạp xưa
Học sinh so sánh điểm tương đồng và khác biệt giữa hai truyện Thần Trụ Trời và Prô
– mê – tê và loài người 2. Về năng lực
Học sinh vận dụng năng lực cảm thụ văn học để đọc hiểu văn bản theo thể loại.
3. Về phẩm chất: Học sinh biết trân trọng những giá trị tinh thần to lớn được thể hiện trong thần thoại
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC, HỌC LIỆU
1. Học liệu: Sách giáo khoa, sách giáo viên, phiếu học tập
2. Thiết bị: Máy chiếu, bảng, dụng cụ khác nếu cần.
BỘ TÀI LIỆU ĐƯỢC BIÊN SOẠN BỞI TRẢI NGHIỆM VĂN HỌC 24
NGỮ VĂN 10 – BỘ CHÂN TRỜI SÁNG TẠO
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

TỔ CHỨC THỰC HIỆN SẢN PHẨM
1. HOẠT ĐỘNG 1: KHỞI ĐỘNG – TẠO TÂM THẾ
a. Mục tiêu hoạt động: Tạo tâm thế thoải mái và gợi dẫn cho học sinh về nội dung bài học
b. Nội dung thực hiện:
❖ GV đặt câu hỏi: Kể tên các vị thần trong thần thoại Hi Lạp mà con biết. Chia sẻ về
một vị thần mà con ấn tượng
❖ HS suy nghĩ và trả lời
Bước 1. Giao nhiệm vụ học tập Gợi ý đáp án
GV đặt câu hỏi và chia sẻ video
Thần Zeus, Thần Detemer (Nữ thần mùa màng),
Bước 2. Thực hiện nhiệm vụ Thần Hades,…
Học sinh suy nghĩ và trả lời
Tài liệu tham khảo “Những vị thần trên đỉnh
Bước 3. Báo cáo, thảo luận Olympus” đính kèm Học sinh chia sẻ
Bước 4. Kết luận, nhận định
Giáo viên dẫn dắt vào bài học
2. HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI
a. Mục tiêu hoạt động:
Học sinh tìm hiểu về thần thoại Hi Lạp
Học sinh vận dụng tri thức ngữ văn để:
- Hình dung về những vị thần tạo dựng thế giới
- Tóm tắt được quá trình tạo nên con người và thế giới muôn loài của hai vị thần
- Nhận xét về cách xây dựng cốt truyện và nhân vật trong truyện
- Nêu nội dung bao quát của truyện
Học sinh đánh giá được nhận thức và cách lí giải nguồn gốc con người và thế giới
muôn loài của người Hi Lạp xưa
b. Nội dung thực hiện:
BỘ TÀI LIỆU ĐƯỢC BIÊN SOẠN BỞI TRẢI NGHIỆM VĂN HỌC 25
NGỮ VĂN 10 – BỘ CHÂN TRỜI SÁNG TẠO
❖ Học sinh thực hiện phiếu học tập tìm hiểu về thần thoại Hi Lạp
❖ Học sinh thảo luận nhóm theo phiếu học tập tìm hiểu về Prô – mê – tê và Ê – pi – mê – tê
❖ Học sinh thảo luận để đánh giá được nhận thức và cách lí giải nguồn gốc con người
và thế giới của người Hi Lạp xưa
Bước 1. Giao nhiệm vụ học tập
1. Một số thông tin về thần thoại Hi Lạp
Giáo viên phát phiếu học tập
- Khái quát: Ý thức hệ trong thần thoại là ý
HS đọc thông tin, tìm hiểu và hoàn thức hệ thần linh chủ nghĩa. Những sinh vật,
thành phiếu tìm hiểu chung về thần những hiện tượng tự nhiên và cả những vật thể thoại Hi Lạp
vô tri, vô giác mà con người không hiểu nổi đều
Bước 2. Thực hiện nhiệm vụ
được gán cho một sức sống, một sức mạnh thần
Học sinh hoàn thành phiếu cá nhân
bí nào đó. Xã hội Hi Lạp phát triển sớm, có nền
Bước 3. Báo cáo, thảo luận
văn minh rực rỡ nên thần thoại Hi Lạp còn thể
Học sinh chia sẻ bài làm và báo cáo hiện một trình độ tư duy cao, cả về nội dung phần tìm hiểu
nhân văn, ý nghĩa triết lí cũng như về hình thức
Bước 4. Kết luận, nhận định
kết cấu, nghệ thuật biểu hiện
Giáo viên chốt những kiến thức cơ bản - Các loại thần thoại Hi Lạp:
+ Thần thoại về các gia hệ thần
+ Thần thoại về các thành bang
+ Thần thoại về các anh hùng
Các loại thần thoại này cùng có chung một số
điểm cơ bản như đều thấm nhuần thế giới quan
thần linh chủ nghĩa, đều thông qua thế giới quan
này mà phản ánh hiện thực cuộc sống, tư tưởng
và tình cảm của người Hi Lạp cổ đại.
- Giá trị nội dung:
+ Hình ảnh của cuộc sống lao động và hoạt động
văn hóa của người Hi Lạp cổ trước khi có chữ
BỘ TÀI LIỆU ĐƯỢC BIÊN SOẠN BỞI TRẢI NGHIỆM VĂN HỌC 26
NGỮ VĂN 10 – BỘ CHÂN TRỜI SÁNG TẠO
viết (như thuần hóa bò rừng làm công cụ lao động,..)
+ Con người chiến đấu gian khổ với tự nhiên và
chinh phục thiên nhiên, bắt thiên nhiên phải phục vụ cho mình.
+ Chống lại các thế lực thù địch xâm lăng,
chống lại những tên vua chúa tàn bạo
+ Thực tế sinh hoạt xã hội với những phong tục
tập quán của người Hi Lạp trong xã hội cộng đồng thị tộc
+ Mối quan hệ giữa những người trong thị tộc:
Sống dựa vào nhau, đùm bọc giúp đỡ lẫn nhau,
sự thay đổi tình cảm chiếm của chung thành của
riêng, nền móng cho xã hội giai cấp sau này.
+ Phản ánh dời sống tình cảm, triết học duy vật và duy tâm luôn xen kẽ
+ Biểu dương những vị thần tíchc ực, và phê
phán những vị thần tiêu cực
+ Công bằng đạo lí, trừng phạt những kẻ có tội,
trân trọng những điều mang lại lợi ích cho xã hội loài người
+ Ca ngợi tình cảm tốt đẹp của con người (Tình
yêu quê hương đất nước, tình mẫu tử, tình, tình
vợ chồng son sắt thủy chung,..)
- Giá trị nghệ thuật – Yếu tố lãng mạn:
+ Thần thoại có khả năng tiên đoán về khả năng
lao động thần kì của con người, mọi công việc
lao đông, chiến đấu nặng nhọc đều được lãng
BỘ TÀI LIỆU ĐƯỢC BIÊN SOẠN BỞI TRẢI NGHIỆM VĂN HỌC 27
NGỮ VĂN 10 – BỘ CHÂN TRỜI SÁNG TẠO
mạn hóa trở nên nhẹ nhàng 🡪 Gửi gắm mơ ước
lao động nhưng dùng ít sức lực mà vẫn đạt hiệu quả cao của con người.
+ Ước mơ về một thế giới hạnh phúc, sung
sướng hoàn toàn (trẻ mãi, đẹp mãi và sống trong hạnh phúc lứa đôi)
+ Đánh giá quan điểm nghệ thuật: Nghệ thuật
phải phục vụ chiến đấu, phục vụ lao động và
phục vụ cho cuộc sống của con người.
+ Vẻ đẹp đầy chất thơ trong thần thoại Hi Lạp:
Cuộc sống hòa hợp giữa con người với thiên
nhiên, cảnh sinh hoạt thanh bình của con người
+ Mác “Không có thần thoại Hi Lạp thì không
có nghệ thuật Hi Lạp. Thần thoại Hi Lạp
không những là kho vũ khí mà còn là mảnh
đất bồi dưỡng nghệ thuật Hi Lạp
+ Gorki “Một công trình dệt gấm vóc bằng từ
ngữ, xuất hiện từ thời tối cổ, những sợi tơ
muôn màu của nó lan khắp bốn phương, phủ
lên trái đất một tấm thảm từ ngữ đẹp lạ lùng
Bước 1. Giao nhiệm vụ học tập
2. Không gian, thời gian, nhân vật và cốt
Giáo viên phát phiếu học tập
truyện trong truyện Prô – mê – tê và loài HS chia nhóm thảo luận người
HS hoàn thiện phiếu tìm hiểu về các Không
Mặt đất mênh mông…song vẫn
yếu tố cấu thành truyện thần thoại gian còn hết sức vắng vẻ
trong Prô – mê – tê và loài người
Thời gian Thưở ấy thế gian chỉ mới có các Thời gian: 10 phút vị thần
Trao đổi và thảo luận: 3 phút
BỘ TÀI LIỆU ĐƯỢC BIÊN SOẠN BỞI TRẢI NGHIỆM VĂN HỌC 28
NGỮ VĂN 10 – BỘ CHÂN TRỜI SÁNG TẠO
Câu hỏi nâng cao cho các nhóm:
Nhân vật Bạn từng hình dung thế nào về
Đánh giá cách nhận thức và lí giải
một vị thần? Nhân vật Prô-mê-
quá trình tạo lập thế giới của người
tê và Ê-pi-mê-tê trong Prô-mê- Hi Lạp xưa
tê và loài người có làm hình
Bước 2. Thực hiện nhiệm vụ
dung đó của bạn thay đổi
Học sinh hoàn thành phiếu và thảo luận không? Vì sao?
Bước 3. Báo cáo, thảo luận
* Sự hình dung về một vị thần:
Học sinh chia sẻ bài làm và báo cáo
- Một người xuất hiện ở khoảng phần tìm hiểu thời gian không rõ ràng.
Bước 4. Kết luận, nhận định
- Thần là những người có sức
Giáo viên chốt những kiến thức cơ bản
mạnh lạ thường với những khả năng kì lạ.
- Thần là những người đem sức
mạnh của mình để giúp đỡ chúng sinh.
* Nhân vật Prô-mê-tê và Ê-pi-
mê-tê trong Prô-mê-tê và loài
người không làm cho hình dung
lúc ban đầu của em thay đổi. Bởi:
- Họ xuất hiện trong khoảng thời
gian không rõ ràng (“thuở ấy”).
- Họ có sức mạnh và khả năng kì lạ:
+ Thần Ê-pi-mê-tê có khả năng
tạo ra “vũ khí” để giúp cho các
con vật có những sức mạnh riêng
của mình (con thì được ban cho
BỘ TÀI LIỆU ĐƯỢC BIÊN SOẠN BỞI TRẢI NGHIỆM VĂN HỌC 29
NGỮ VĂN 10 – BỘ CHÂN TRỜI SÁNG TẠO
sức chạy nhanh, con được ban
cho đôi mắt sáng, con có sức khỏe, ...).
+ Thần Prô-mê-tê ban cho người lửa.
- Họ dùng chính sức mạnh của
mình để giúp đỡ chúng sinh.
+ Thần Ê-pi-mê-tê ban cho các
con vật những “vũ khí”, đặc ân
riêng để sống được ở thế gian.
+ Thần Prô-mê-tê giúp con người
có hình hài thanh tao hơn, giúp
con người đứng thẳng, đi lại
bằng hai chân và tay để làm việc,
đặc biệt ban cho “vũ khí” lửa để
giúp cuộc sống họ trở nên tươi sáng, tốt đẹp hơn. Cốt
- Nguyên nhân: Mặt đất còn khá truyện
vắng vẻ, tình cảnh buồn tẻ à Prô-
mê-tê và Ê-pi-mê-tê xin phép U-
ra-nôx tạo cho thế gian một cuộc sống đông vui hơn.
- Thần Ê-pi-mê-tê:
+ Lấy đất và nước nhào nặn ra
các loài vật và ban cho chúng
một đặc ân của thần, một “vũ
khí” để phòng thân, hộ mệnh,
BỘ TÀI LIỆU ĐƯỢC BIÊN SOẠN BỞI TRẢI NGHIỆM VĂN HỌC 30
NGỮ VĂN 10 – BỘ CHÂN TRỜI SÁNG TẠO
bảo vệ được cuộc sống của giống loài mình.
- Thần Prô-mê-tê:
+ Sau khi xem xét những điều
thần Ê-pi-mê-tê làm thì nhận ra
vẫn còn sót một con cần được
ban bố đặc ân, “vũ khí” đó là con người.
+ Dựa theo thân hình trang nhã
của các vị thần tái tạo lại thân
hình cho con người trông thanh tao hơn.
+ Làm cho con người đứng
thẳng, đi bằng hai chân để đôi tay làm những việc khác.
+ Băng lên bầu trời xa tít tắp đến
tận cỗ xe của thần Mặt Trời Hê-
li-ôx để lấy lửa rồi châm vào
ngọn đuốc của mình và trao cho loài người. Nhận xét:
- Dấu hiệu nhận diện Prô – mê – tê và loài
người là truyện thần thoại:
+ Không gian: Mặt đất mênh mông…song vẫn còn hết sức vắng vẻ
➔ Không gian vũ trụ rộng lớn
+ Thời gian: Thưở ấy thế gian chỉ mới có các vị thần
BỘ TÀI LIỆU ĐƯỢC BIÊN SOẠN BỞI TRẢI NGHIỆM VĂN HỌC 31
NGỮ VĂN 10 – BỘ CHÂN TRỜI SÁNG TẠO
➔ Thời gian cổ sơ, không xác định
+ Nhân vật: Là hai vị thần có sức mạnh phi
thường để thực hiện công việc sáng tạo thế giới và sáng tạo văn hóa.
• Thần Prô-mê-tê sử dụng sức mạnh phi
thường của mình để tái tạo hình dạng con
người, tạo ra lửa, giúp con người đứng thẳng.
• Thần Ê-pi-mê-tê sử dụng sức mạnh phi
thường của mình để ban những đặc ân,
“vũ khí” cho từng loài vật.
+ Cốt truyện: Ngắn gọn, cụ thể, tập trung vào
việc nêu lên quá trình tạo nên con người và thế
giới muôn loài của hai vị thần. Từ đó, làm nổi
bật hình ảnh vĩ đại và công lao to lớn của hai vị thần.
3. Thông điệp rút ra từ truyện và cách nhận
thức, lí giải nguồn gốc con người và thế giới
muôn loài của người Hi Lạp xưa a. Thông điệp
Mỗi loài (con vật, con người) đều cần có những
đặc ân riêng, “vũ khí” riêng, sức mạnh riêng để
có thể phòng thân, hộ mệnh, tự lập, tự bảo vệ
được cuộc sống của chính mình.
b. Cách nhận thức và lí giải
- Có thể thấy tín ngưỡng, tôn giáo của người Hy
Lạp xưa luôn gắn với hình những vị thần trong
thần thoại Hy Lạp. Những vị thần được coi như
BỘ TÀI LIỆU ĐƯỢC BIÊN SOẠN BỞI TRẢI NGHIỆM VĂN HỌC 32
NGỮ VĂN 10 – BỘ CHÂN TRỜI SÁNG TẠO
những người đã khai sinh ra thế giới, vạn vật và
người Hy Lạp xưa luôn tôn thờ, và kính ngưỡng điều này.
- Người Hy Lạp xưa chủ yếu dựa vào sự tưởng
tượng của người xưa, xuất phát từ tình thương
và mong muốn có một cuộc sống phong phú
hơn, văn minh hơn, tươi sáng hơn của các vị thần.
3. HOẠT ĐỘNG 3: LUYỆN TẬP
a. Mục tiêu hoạt động: Học sinh ôn tập lại truyện Prô – mê – tê và loài người qua hình
thức đóng vai và trả lời câu hỏi trắc nghiệm
b. Nội dung thực hiện
- Dựa vào nội dung tìm hiểu tác phẩm học sinh trả lời câu hỏi trắc nghiệm và đóng vai
thể hiện lại văn bản
Bước 1. Giao nhiệm vụ học tập
Câu 1. Công việc thần Ê – pi – mê – tê đã làm
- Giáo viên chiếu câu hỏi trắc nghiệm là gì?
và giao nhiệm vụ hóa thân A. Tạo ra lửa
Bước 2. Thực hiện nhiệm vụ
B. Lấy đất để nặn ra các vũ khí giúp loài vật tự
Học sinh thực hiện câu hỏi trắc nghiệm bảo vệ mình và thực hiện đóng vai
C. Lấy đất và nước nhào nặn ra các loài vật và
Bước 3. Báo cáo, thảo luận
ban cho chúng một đặc ân của thần, một “vũ
Học sinh trình bày phần bài làm của khí” để phòng thân, hộ mệnh mình.
Câu 2. Công việc của thần Prô – mê – tê là
Bước 4. Kết luận, nhận định gì?
GV chốt lại các chia sẻ
A. Giúp con người đứng thẳng
B. Tạo ra loài người và trao lửa cho con người
C. Tất cả các phương án trên
BỘ TÀI LIỆU ĐƯỢC BIÊN SOẠN BỞI TRẢI NGHIỆM VĂN HỌC 33
NGỮ VĂN 10 – BỘ CHÂN TRỜI SÁNG TẠO
Câu 3. Vì sao có thể nói cốt truyện của “Prô
– mê – tê và loài người” là cốt truyện đặc
trưng của thần thoại?
A. Bởi: Cốt truyện kể về các vị thần
B. Bởi: Cốt truyện ngắn gọn, cụ thể, tập trung
vào việc nêu lên quá trình tạo nên con người và
thế giới muôn loài của hai vị thần
C. Bởi: Cốt truyện ngắn gọn, tập trung vào việc
các vị thần cống hiến cho cuộc sống
Câu 4. Ý nghĩa của truyện “Prô – mê – tê và
loài người” là gì?
A. Ca ngợi thần Prô – mê - tê
B. Thể hiện nhận thức và lí giải của con người
Hi Lạp về tạo lập con người và thế giới
C. Không có phương án chính xác
Câu 5. Cách nhận thức, lí giải về thế giới của
người Hi Lạp xưa có gì đặc biệt?
A. Các vị thần gần gũi với con người
B. Xuất phát từ tình thương và mong muốn có
một cuộc sống phong phú hơn, văn minh hơn,
tươi sáng hơn của các vị thần.
C. Các vị thần mang trọng trách cao cả là tạo lập
thế giới và khai sáng văn minh
4. HOẠT ĐỘNG 4: VẬN DỤNG, LIÊN HỆ
a. Mục tiêu hoạt động: Học sinh so sánh điểm tương đồng và khác biệt giữa hai truyện
Thần Trụ Trời và Prô – mê – tê và loài người
b. Nội dung thực hiện
- Dựa vào nội dung tìm hiểu tác phẩm so sánh với tác phẩm đã học có cùng chủ đề
BỘ TÀI LIỆU ĐƯỢC BIÊN SOẠN BỞI TRẢI NGHIỆM VĂN HỌC 34
NGỮ VĂN 10 – BỘ CHÂN TRỜI SÁNG TẠO
Bước 1. Giao nhiệm vụ học tập Thần Trụ trời Prô – mê – tê
- Giáo viên giao nhiệm vụ: Học sinh và loài người
thảo luận so sánh thần thoại Thần Trụ
- Cả hai truyện đều thuộc thể loại
trời và Prô – mê – tê và loài người truyện thần thoại.
Bước 2. Thực hiện nhiệm vụ
- Cả hai truyện đều lí giải bằng trực
Học sinh thực hiện thảo luận và chia sẻ
Giống quan và bằng tưởng tượng.
Bước 3. Báo cáo, thảo luận
- Đều có những yếu tố tưởng tượng,
Học sinh trình bày phần bài làm của hư cấu. mình.
- Đều nói về sự tạo lập thế giới.
Bước 4. Kết luận, nhận định
- Quá trình tạo - Quá trình tạo
GV chốt lại các chia sẻ lập trời và đất nên con người và - Nhấn mạnh sự sống
vào sức mạnh - Nhấn mạnh vào Khác
của vị thần việc hình thành
trong việc mở sự sống và nền mang các cõi văn minh cho nhân loại
Phụ lục 1. Phiếu tìm hiểu chung về thần thoại Hi Lạp
BỘ TÀI LIỆU ĐƯỢC BIÊN SOẠN BỞI TRẢI NGHIỆM VĂN HỌC 35
NGỮ VĂN 10 – BỘ CHÂN TRỜI SÁNG TẠO
BỘ TÀI LIỆU ĐƯỢC BIÊN SOẠN BỞI TRẢI NGHIỆM VĂN HỌC 36
NGỮ VĂN 10 – BỘ CHÂN TRỜI SÁNG TẠO
Phụ lục 2. Phiếu tìm hiểu về đặc trưng truyện Prô – mê – tê và loài người

BỘ TÀI LIỆU ĐƯỢC BIÊN SOẠN BỞI TRẢI NGHIỆM VĂN HỌC 37
NGỮ VĂN 10 – BỘ CHÂN TRỜI SÁNG TẠO
BỘ TÀI LIỆU ĐƯỢC BIÊN SOẠN BỞI TRẢI NGHIỆM VĂN HỌC 38
NGỮ VĂN 10 – BỘ CHÂN TRỜI SÁNG TẠO
BỘ TÀI LIỆU ĐƯỢC BIÊN SOẠN BỞI TRẢI NGHIỆM VĂN HỌC 39
NGỮ VĂN 10 – BỘ CHÂN TRỜI SÁNG TẠO
Phụ lục 3. Rubic thảo luận nhóm
TIÊU CHÍ CẦN CỐ GẮNG ĐÃ LÀM TỐT RẤT XUẤT SẮC (0 – 4 điểm) (5 – 7 điểm) (8 – 10 điểm) 0 điểm 1 điểm 2 điểm
Bài làm còn sơ sài, Bài làm tương đối đẩy Bài làm tương đối đẩy trình bày cẩu thả đủ, chỉn chu đủ, chỉn chu Hình thức Sai lỗi chính tả Trình bày cẩn thận Trình bày cẩn thận (2 điểm) Không có lỗi chính tả Không có lỗi chính tả Có sự sáng tạo 1 - 3 điểm 4 – 5 điểm 6 điểm
Chưa trả lơi đúng Trả lời tương đối đầy đủ Trả lời tương đối đầy câu hỏi trọng tâm các câu hỏi gợi dẫn
đủ các câu hỏi gợi dẫn
Không trả lời đủ Trả lời đúng trọng tâm Trả lời đúng trọng Nội dung
hết các câu hỏi gợi Có ít nhất 1 – 2 ý mở tâm (6 điểm) dẫn rộng nâng cao Có nhiều hơn 2 ý mở Nội dung sơ sài rộng nâng cao mới dừng lại ở mức Có sự sáng tạo độ biết và nhận diện 0 điểm 1 điểm 2 điểm
Các thành viên Hoạt động tương đối gắn Hoạt động gắn kết
chưa gắn kết chặt kết, có tranh luận nhưng Có sự đồng thuận và Hiệu quả chẽ vẫn đi đến thông nhát nhiều ý tưởng khác nhóm
Vẫn còn trên 2 Vẫn còn 1 thành viên biệt, sáng tạo (2 điểm)
thành viên không không tham gia hoạt Toàn bộ thành viên
tham gia hoạt động động đều tham gia hoạt động
BỘ TÀI LIỆU ĐƯỢC BIÊN SOẠN BỞI TRẢI NGHIỆM VĂN HỌC 40
NGỮ VĂN 10 – BỘ CHÂN TRỜI SÁNG TẠO Điểm TỔNG
Phụ lục 4. Tham khảo các vị thần trên đỉnh Olympus Tên Hy Tên La Thế Hình ảnh Mô tả Lạp hệ
Là vua của các vị thần và người cai
quản đỉnh Olympus; thần bầu trời và sấm
sét. Con út của Titan Cronus và Rhea. Thứ Zeus Jupiter
Biểu tượng bao gồm tia sét, đại bàng, cây nhất
sồi, quyền trượng và cái cân. Là em và
chồng của Hera, dù vậy ông có rất nhiều tình nhân.
Nữ hoàng của các thần; nữ thần hôn nhân
và gia đình. Biểu tượng: chim công, quả
lựu, vương miện, chim cu, sư tử và bò cái. Thứ Hera Juno
Con gái út của Cronus và Rhea. Chị và vợ nhất
của Zeus. Vì là thần hôn nhân nên bà
thường đi trả thù những tình nhân và con riêng của Zeus.
Chúa tể của biển cả, động đất và ngựa.
Biểu tượng: ngựa, bò đực, cá heo và cây Thứ Poseidon Neptune
đinh ba. Con giữa của Cronus và Rhea. nhất
Anh của Zeus và là em của Hades. Kết hôn
BỘ TÀI LIỆU ĐƯỢC BIÊN SOẠN BỞI TRẢI NGHIỆM VĂN HỌC 41
NGỮ VĂN 10 – BỘ CHÂN TRỜI SÁNG TẠO
với nữ thần biển Amphitrite, nhưng cũng
như hầu hết các nam thần Hy Lạp, ông có khá nhiều tình nhân.
Thần rượu, tiệc tùng và hoan lạc. Thần bảo
trợ của nghệ thuật sân khấu. Biểu tượng:
rượu nho, dây trường xuân, cốc rượu, hổ,
báo đen, báo đốm, cá heo và dê. Con trai Thứ Dionysus Bacchus của Zeus và công chúa thành hai
Thebe Semele. Kết hôn với công chúa đảo
Crete Ariadne. Vị thần trẻ nhất đỉnh
Olympus, cũng là vị thần duy nhất có mẹ là người trần.
Thần ánh sáng, tri thức, âm nhạc, thơ ca,
tiên tri và thuật bắn cung. Con trai của Thứ Apollo Apollo
Zeus và Leto. Biểu tượng: mặt trời, đàn lia hai
(lyre), cung và tên, quạ, cá heo, sói, thiên
nga và chuột. Anh song sinh với Artemis.
Trinh nữ và nữ thần săn bắn, trinh tiết, trẻ
sơ sinh, thuật bắn cung, Mặt Trăng và
muôn thú. Biểu tượng: Mặt Trăng, hươu, Thứ Artemis Diana
chó săn, gấu cái, rắn, cây bách, cung và hai
tên. Con gái của Zeus và Leto, em song sinh với Apollo.
BỘ TÀI LIỆU ĐƯỢC BIÊN SOẠN BỞI TRẢI NGHIỆM VĂN HỌC 42
NGỮ VĂN 10 – BỘ CHÂN TRỜI SÁNG TẠO
Người đưa tin của các thần; thần thương
nghiệp và trộm cắp. Biểu tượng: y
hiệu (quyền trượng có hai con rắn quấn
nhau), mũ và đôi dép có cánh, cò và rùa
(thần từng dùng mai rùa để chế tạo ra đàn Thứ Hermes Mercury
lia). Con trai của Zeus và tiên nữ Maia. Vị hai
thần trẻ thứ hai của đỉnh Olympus, chỉ lớn
tuổi hơn Dionysus. Kết hôn với Dryope,
con gái của Dryops. Pan, con trai họ trở
thành thần thiên nhiên và chúa tể của các thần rừng.
Trinh nữ và nữ thần trí tuệ, thủ công, quốc
phòng và chiến tranh chính nghĩa. Biểu
tượng: cú và cây olive. Con gái của Zeus Thứ Athena Minerva và Hải tinh (Oceanid) Metis. Athena hai
trưởng thành phóng ra từ đầu của Zeus với
đầy đủ trang bị vũ khí sau khi Zeus nuốt mẹ bà.
Thần chiến tranh, bạo lực và chém giết.
Biểu tượng: lợn rừng, rắn, chó, kền kền,
giáo và khiên. Con trai của Zeus và Hera. Thứ Ares Mars
Tất cả các vị thần khác đều khinh thường hai
ông, trừ Aphrodite. Tên Latin của ông,
Mars, là gốc của từ "martial."
BỘ TÀI LIỆU ĐƯỢC BIÊN SOẠN BỞI TRẢI NGHIỆM VĂN HỌC 43
NGỮ VĂN 10 – BỘ CHÂN TRỜI SÁNG TẠO
Nữ thần tình yêu, sắc đẹp và dục vọng.
Biểu tượng: Bồ câu, chim chóc, táo, ong,
thiên nga, mía và hoa hồng. Con gái của
Zeus và Hải tinh Dione, hoặc cũng có thể Thứ
sinh ra từ bọt biển sau khi máu hai
của Uranus nhỏ xuống biển và mặt đất khi hoặc Aphrodite Venus
bị đứa con út Cronus đánh bại. Kết hôn từ
với Hephaestus, dù vậy nàng cũng có thế
nhiều chuyện yêu đương bên ngoài, đáng hệ
chú ý nhất là với Ares. Tên nàng là gốc Titan
của từ "aphrodisiac", và tên Latin của
nàng là gốc của từ "venereal" (giao phối).[B]
Thần thợ rèn và thợ thủ công của các thần;
thần lửa và luyện kim. Biểu tượng: lửa, cái
đe, rìa, lừa, búa, cái kẹp và chim cút. Con
trai của Hera hoặc của Hera và Zeus. Kết Thứ Hephaestus Vulcan
hôn với Aphrodite, tuy nhiên khác với các hai
ông chồng khác, ông hiếm khi nào lăng
nhăng bên ngoài. Tên Latin của ông,
Vulcan, là gốc của từ "volcano" (núi lửa).
BỘ TÀI LIỆU ĐƯỢC BIÊN SOẠN BỞI TRẢI NGHIỆM VĂN HỌC 44
NGỮ VĂN 10 – BỘ CHÂN TRỜI SÁNG TẠO
Nữ thần sinh sản, nông nghiệp, tự nhiên
và mùa màng. Biểu tượng: chó con, lúa Thứ Demeter Ceres
mì, ngọn đuốc và heo. Con gái giữa của nhất
Cronus và Rhea. Tên Latin của bà, Ceres,
là gốc của từ "cereal" (ngũ cốc).
BỘ TÀI LIỆU ĐƯỢC BIÊN SOẠN BỞI TRẢI NGHIỆM VĂN HỌC 45
NGỮ VĂN 10 – BỘ CHÂN TRỜI SÁNG TẠO
TIẾT 4. ĐỌC KẾT NỐI CHỦ ĐIỂM ĐI SAN MẶT ĐẤT
(Truyện của người Lô Lô) I. MỤC TIÊU 1. Về kiến thức
Học sinh vận dụng tri thức Ngữ văn để:
- Nêu nội dung bao quát của văn bản Đi san mặt đất
- Lí giải vì sao người Lô Lô phải “đi san bầu trời” “đi san mặt đất”
- Nhận xét về nhận thức của người Lô Lô trong quá trình tạo lập thế giới 2. Về năng lực
Học sinh vận dụng năng lực ngôn ngữ để đọc hiểu văn bản
3. Về phẩm chất: Trân trọng các giá trị tinh thần tốt đẹp trong các tác phẩm thần thoại, có
ý thức chung tay để xây dựng cuộc sống
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC, HỌC LIỆU
1. Học liệu: Sách giáo khoa, sách giáo viên, phiếu học tập
2. Thiết bị: Máy chiếu, bảng, dụng cụ khác nếu cần.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
TỔ CHỨC THỰC HIỆN SẢN PHẨM
1. HOẠT ĐỘNG 1: KHỞI ĐỘNG – TẠO TÂM THẾ
a. Mục tiêu hoạt động: Tạo tâm thế thoải mái và gợi dẫn cho học sinh về nội dung bài học
b. Nội dung thực hiện:
BỘ TÀI LIỆU ĐƯỢC BIÊN SOẠN BỞI TRẢI NGHIỆM VĂN HỌC 46
NGỮ VĂN 10 – BỘ CHÂN TRỜI SÁNG TẠO
❖ GV chiếu video về quá trình hình thành thế giới và đặt câu hỏi: Nội dung của video nói về điều gì?
❖ HS suy nghĩ và trả lời
Bước 1. Giao nhiệm vụ học tập
Gợi ý câu trả lời:
Giáo viên chiếu video và đặt câu hỏi
Nội dung video: Quá trình tạo lập thế giới và
Bước 2. Thực hiện nhiệm vụ
sự sống dưới góc nhìn khoa học từ thời xa xưa
Học sinh suy nghĩ và trả lời
Bước 3. Báo cáo, thảo luận Học sinh chia sẻ
Bước 4. Kết luận, nhận định
Giáo viên gợi dẫn vào bài học
2. HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI
a. Mục tiêu hoạt động: Học sinh vận dụng tri thức Ngữ văn để:
- Nêu nội dung bao quát của văn bản Đi san mặt đất
- Lí giải vì sao người Lô Lô phải “đi san bầu trời” “đi san mặt đất”
- Nhận xét về nhận thức của người Lô Lô trong quá trình tạo lập thế giới
b. Nội dung thực hiện
HS vận dụng kiến thức đã học về chủ điểm, thảo luận nhóm và hoàn thành phiếu bài tập
tìm hiểu về tác phẩm
Bước 1. Giao nhiệm vụ học tập
Học sinh thực hiện phiếu học tập tìm hiểu về
Giáo viên giao nhiệm vụ, chia nhóm tác phẩm
Thời gian thảo luận: 10 phút
1. Nêu nội dung bao quát của văn bản Đi san
Chia sẻ và trao đổi: 5 phút mặt đất
Bước 2. Thực hiện nhiệm vụ
Đi san mặt đất là truyện thần thoại bằng thơ của
Học sinh thực hiện đọc và thảo luận
dân tộc Lô Lô, cho thấy công lao to lớn của con
Bước 3. Báo cáo, thảo luận
người trong việc cải tạo thiên nhiên và khát
Học sinh trình bày phần bài làm của vọng chinh phục thiên nhiên của người xưa. mình
BỘ TÀI LIỆU ĐƯỢC BIÊN SOẠN BỞI TRẢI NGHIỆM VĂN HỌC 47
NGỮ VĂN 10 – BỘ CHÂN TRỜI SÁNG TẠO
Bước 4. Kết luận, nhận định
2. Trong văn bản, người Lô Lô giải thích vì
GV chốt lại các chia sẻ, lựa chọn các sao phải “đi san mặt trời”, “đi san mặt đất”?
chia sẻ tốt để cả lớp tham khảo
Công việc ấy do ai đảm nhiệm?
- Trong văn bản, người Lô Lô giải thích cần đi
đi san bầu trời, đi san mặt đất do
"Bầu trời nhìn chưa phẳng", " Mặt đất còn nhấp
nhô'' ➔ Khó khăn cho việc sinh sống và đi lại.
- Người Lô Lô muốn khám phá thêm vùng trời
cũng như vùng đất mới, đất còn nhấp nhô thì họ
sẽ đi san đất để chinh phục, mở rộng vùng đất đó
- Và đây là công việc chung của mọi người, cần
sự giúp sức của tất cả các loài "San đất là việc chung"
3. Theo bạn, Đi san mặt đất (trích Mẹ trời,
Mẹ đất) giúp bạn hiểu gì về quá trình tạo lập
thế giới trong nhận thức của người Lô Lô xưa?
Văn bản Đi san mặt đất (trích Mẹ trời, Mẹ đất)
giúp em hiểu trong nhận thức của người Lô Lô
xưa quá trình đào tạo thế giới là một quãng thời
gian rất dài, từ khi con người mặt đất còn sống
chung, ăn chung ở chung, con người phải đi
từng bước từng bước tạo dựng, làm nên mặt đất
từ những sự vật thô sơ ban đầu, phải huy động
mọi lực lượng, con người rồi loài vật,...Các sự
vật, hiện tượng trong quan điểm của người Lô
BỘ TÀI LIỆU ĐƯỢC BIÊN SOẠN BỞI TRẢI NGHIỆM VĂN HỌC 48
NGỮ VĂN 10 – BỘ CHÂN TRỜI SÁNG TẠO
Lô đều có những hình dung rất đặc biệt và ấn tượng
+ Con trâu “sừng cong, đẽo cho trâu cái ách,
đục lỗ ách luồn dây, chão dẻo làm dây cày,
thừng dài làm dây bừa, trâu cày bữa san đất” ➔ Trâu cày ruộng
+ Chuột chũi “Gọi hắn hắn rung râu, suốt ngày
trong lòng đất, tôi có thấy trời đâu” ➔Chuột đào hang
+ Cóc, ếch “tặc lưỡi gồi nhìn, kêu ộp oạp, chân
tay tôi đều ngắn, san mặt đất sao nên, để chúng
tôi gọi lên xin trời đổ nước xuống” ➔ Ếch, cóc kêu trời mưa xuống
+ Con người “nhiều sức, chung một lòng, san
mặt đất cho phẳng, nhiều tay chung một ý, san
mặt đấy làm ăn
3. HOẠT ĐỘNG 3: LUYỆN TẬP
a. Mục tiêu hoạt động: Học sinh ôn tập lại nội dung văn bản đã học qua các câu hỏi trắc nghiệm
b. Nội dung thực hiện:
❖ GV chiếu câu hỏi trắc nghiệm
❖ HS thực hành trả lời
Bước 1. Giao nhiệm vụ học tập
Câu 1. Người Lô Lô giải thích vì sao phải “đi Giáo viên giao nhiệm vụ
san bầu trời” “đi san mặt đất”? Học sinh thực hiện
A. Do họ không có chỗ ở
Bước 2. Thực hiện nhiệm vụ
B. "Bầu trời nhìn chưa phẳng", " Mặt đất còn
Học sinh suy nghĩ và trả lời các câu hỏi nhấp nhô''
Bước 3. Báo cáo, thảo luận
BỘ TÀI LIỆU ĐƯỢC BIÊN SOẠN BỞI TRẢI NGHIỆM VĂN HỌC 49
NGỮ VĂN 10 – BỘ CHÂN TRỜI SÁNG TẠO
Học sinh trả lời câu hỏi trắc nghiệm C. Do trời và đất đang dính liền vào nhau và theo nhóm hoặc cá nhân thành mớ hỗn độn
Bước 4. Kết luận, nhận định
D. Tất cả các đáp án trên
GV chốt lại các chia sẻ
Câu 2. Hình dung về loài trâu của người Lô
Lô hiện lên như thế nào?
A. “tặc lưỡi gồi nhìn, kêu ộp oạp, chân tay tôi
đều ngắn, san mặt đất sao nên, để chúng tôi gọi
lên xin trời đổ nước xuống
B. “Gọi hắn hắn rung râu, suốt ngày trong lòng
đất, tôi có thấy trời đâu
C. “sừng cong, đẽo cho trâu cái ách, đục lỗ ách
luồn dây, chão dẻo làm dây cày, thừng dài làm
dây bừa, trâu cày bữa san đất
Câu 3. Ý câu “Nhiều tay chung một ý” thể hiện điều gì?
A. Con người chung sức làm ăn
B. Con người và con vật sống hòa thuận
C. Con người và thiên nhiên cùng chung sống
Câu 4. Công việc đi san mặt đất là công việc do ai đảm nhiệm?
A. Công việc chung của mọi người, cần sự giúp
sức của tất cả các loài
B. Công việc của các vị thần linh
C. Công việc của ông Trời
Câu 5. Ý nghĩa văn bản “Đi san mặt đất” là gì?
HS chia sẻ: Nhận thức của người Lô Lô xưa quá
trình đào tạo thế giới là một quãng thời gian rất
BỘ TÀI LIỆU ĐƯỢC BIÊN SOẠN BỞI TRẢI NGHIỆM VĂN HỌC 50
NGỮ VĂN 10 – BỘ CHÂN TRỜI SÁNG TẠO
dài, từ khi con người mặt đất còn sống chung,
ăn chung ở chung, con người phải đi từng bước
từng bước tạo dựng, làm nên mặt đất từ những
sự vật thô sơ ban đầu, phải huy động mọi lực
lượng, con người rồi loài vật,…
4. HOẠT ĐỘNG 4: VẬN DỤNG – LUYỆN TẬP
a. Mục tiêu hoạt động: Trân trọng các giá trị tinh thần tốt đẹp trong các tác phẩm thần
thoại, có ý thức chung tay để xây dựng cuộc sống
b. Nội dung thực hiện:
❖ HS thiết kế các poster cổ động tinh thần đoàn kết, đồng lòng của cộng đồng trong quá
trình xây dựng và phát triển cuộc sống
Bước 1. Giao nhiệm vụ học tập
Gợi ý: HS có thể thiết kế các poster cổ động: Giáo viên giao nhiệm vụ
Bảo vệ môi trường, Đẩy lùi ô nhiễm, Ngăn ngừa Học sinh thực hiện
chiến tranh và thiên tai,…..
Bước 2. Thực hiện nhiệm vụ
Học sinh suy nghĩ và thiết kế các poster
Bước 3. Báo cáo, thảo luận
Học sinh chia sẻ phần bài làm và thuyết trình
Bước 4. Kết luận, nhận định
GV chốt lại các chia sẻ
Phụ lục 1. Phiếu học tập tìm hiểu văn bản
BỘ TÀI LIỆU ĐƯỢC BIÊN SOẠN BỞI TRẢI NGHIỆM VĂN HỌC 51
NGỮ VĂN 10 – BỘ CHÂN TRỜI SÁNG TẠO
BỘ TÀI LIỆU ĐƯỢC BIÊN SOẠN BỞI TRẢI NGHIỆM VĂN HỌC 52
NGỮ VĂN 10 – BỘ CHÂN TRỜI SÁNG TẠO
Phụ lục 2. Rubic thảo luận nhóm
TIÊU CHÍ CẦN CỐ GẮNG ĐÃ LÀM TỐT RẤT XUẤT SẮC (0 – 4 điểm) (5 – 7 điểm) (8 – 10 điểm) 0 điểm 1 điểm 2 điểm
Bài làm còn sơ sài, Bài làm tương đối đẩy Bài làm tương đối đẩy trình bày cẩu thả đủ, chỉn chu đủ, chỉn chu Hình thức Sai lỗi chính tả Trình bày cẩn thận Trình bày cẩn thận (2 điểm) Không có lỗi chính tả Không có lỗi chính tả Có sự sáng tạo 1 - 3 điểm 4 – 5 điểm 6 điểm
Chưa trả lơi đúng Trả lời tương đối đầy đủ Trả lời tương đối đầy câu hỏi trọng tâm các câu hỏi gợi dẫn
đủ các câu hỏi gợi dẫn
Không trả lời đủ Trả lời đúng trọng tâm Trả lời đúng trọng Nội dung
hết các câu hỏi gợi Có ít nhất 1 – 2 ý mở tâm (6 điểm) dẫn rộng nâng cao Có nhiều hơn 2 ý mở Nội dung sơ sài rộng nâng cao mới dừng lại ở mức Có sự sáng tạo độ biết và nhận diện 0 điểm 1 điểm 2 điểm
Các thành viên Hoạt động tương đối gắn Hoạt động gắn kết
chưa gắn kết chặt kết, có tranh luận nhưng Có sự đồng thuận và Hiệu quả chẽ vẫn đi đến thông nhát nhiều ý tưởng khác nhóm
Vẫn còn trên 2 Vẫn còn 1 thành viên biệt, sáng tạo (2 điểm)
thành viên không không tham gia hoạt Toàn bộ thành viên
tham gia hoạt động động đều tham gia hoạt động
BỘ TÀI LIỆU ĐƯỢC BIÊN SOẠN BỞI TRẢI NGHIỆM VĂN HỌC 53
NGỮ VĂN 10 – BỘ CHÂN TRỜI SÁNG TẠO Điểm TỔNG
TIẾT 5. THỰC HÀNH TIẾNG VIỆT
LỖI VỀ LIÊN KẾT, MẠCH LẠC TRONG VĂN BẢN: DẤU HIỆU VÀ CÁCH SỬA I. MỤC TIÊU 1. Về kiến thức
Học sinh chỉ ra được lỗi thiếu mạch lạc trong những đoạn ngữ liệu
Học sinh sắp xếp được các câu văn để có được trình tự hợp lí
Học sinh chỉ ranêu được cách sửa lỗi liên kết trong ngữ liệu
Học sinh vận dụng để viết đoạn văn chia sẻ suy nghĩ về một truyện thần thoại đã học 2. Về năng lực:
Học sinh vận dụng năng lực ngôn ngữ để nhận biết và sửa lỗi sai
Học sinh vận dụng năng lực ngôn ngữ để viết đoạn văn chia sẻ suy nghĩ về một truyện
thần thoại đã học
3. Về phẩm chất: Tỉ mỉ, rèn luyện sự chuẩn mực khi tạo lập văn bản
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC, HỌC LIỆU
1. Học liệu: Sách giáo khoa, sách giáo viên, phiếu học tập
2. Thiết bị: Máy chiếu, bảng, dụng cụ khác nếu cần.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
BỘ TÀI LIỆU ĐƯỢC BIÊN SOẠN BỞI TRẢI NGHIỆM VĂN HỌC 54
NGỮ VĂN 10 – BỘ CHÂN TRỜI SÁNG TẠO
TỔ CHỨC THỰC HIỆN SẢN PHẨM
1. HOẠT ĐỘNG 1: KHỞI ĐỘNG – TẠO TÂM THẾ
a. Mục tiêu hoạt động: Tạo tâm thế thoải mái và gợi dẫn cho học sinh về nội dung bài học
b. Nội dung thực hiện:
❖ GV đặt câu hỏi: Điều gì sẽ xảy ra khi chúng ta giao tiếp không mạch lạc, rõ ràng, các
ý lộn xộn và lủng củng?
Bước 1. Giao nhiệm vụ học tập Gợi ý đáp án GV đặt câu hỏi
- Người giao tiếp không hiểu ý nhau, ý tưởng
Bước 2. Thực hiện nhiệm vụ lộn xộn
Học sinh suy nghĩ và trả lời
- Không đạt được mục đích giao tiếp
Bước 3. Báo cáo, thảo luận Học sinh chia sẻ
Bước 4. Kết luận, nhận định
Giáo viên dẫn dắt vào bài học
2. HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI
a. Mục tiêu hoạt động:
Học sinh chỉ ra được lỗi thiếu mạch lạc trong những đoạn ngữ liệu
Học sinh sắp xếp được các câu văn để có được trình tự hợp lí
Học sinh chỉ ranêu được cách sửa lỗi liên kết trong ngữ liệu
b. Nội dung thực hiện:
❖ Học sinh thảo luận nhóm và trả lời câu hỏi để nhắc lại lí thuyết chung
❖ Học sinh hoàn thiện 3 bài tập trong SGK về chữa lỗi mạch lạc và liên kết
Bước 1. Giao nhiệm vụ học tập
Lỗi về mạch lạc, liên kết trong đoạn văn: Dấu
• Giáo viên chia nhóm thảo luận hiệu nhận biết và cách chỉnh sửa
nhóm đôi và trả lời hai câu hỏi
Thiếu mạch lạc
- Các câu trong đoạn không tập trung vào một
chủ đề (lỗi lạc chủ đề) hoặc nội dung nêu
BỘ TÀI LIỆU ĐƯỢC BIÊN SOẠN BỞI TRẢI NGHIỆM VĂN HỌC 55
NGỮ VĂN 10 – BỘ CHÂN TRỜI SÁNG TẠO
+ Thế nào là thiếu mạch lạc? Có mấy trong câu chủ đề không được triển khai đầy
dạng thiếu mạch lạc trong câu, trong đủ trong đoạn văn (Lỗi thiếu hụt chủ đề)
đoạn? Cho ví dụ cụ thể Ví dụ:
+ Lỗi liên kết trong văn bản là gì? Lấy Mọi tác phẩm nghệ thuật đều bắt đầu từ một ví dụ
cảm xúc. Thơ là loại hình nghệ thuật có ngôn Thời gian: 10 phút
ngữ giàu hình ảnh và nhạc điệu. Thơ có thể có Trình bày: 3 phút
vần, có thể không có vần (Dẫn theo Bùi Minh Phản biện: 2 phút Toán)
Bước 2. Thực hiện nhiệm vụ
Đoạn văn trên mắc lỗi lạc chủ đề
Học sinh thảo luận và trả lời câu hỏi
Cách chỉnh sửa: Mọi tác phẩm nghệ thuật, trong
Bước 3. Báo cáo, thảo luận
đó có thơ, đều bắt đầu từ một cảm xúc. Thơ là
Học sinh chia sẻ bài làm
thể loại vừa giàu cảm xúc vừa giàu hình ảnh và
Bước 4. Kết luận, nhận định
nhạc điệu. Nhạc điệu không nhất thiết do vần
Giáo viên chốt những kiến thức
quy định nên thơ có thể có vần hoặc không có vần
- Các câu trong đoạn không được sắp xếp một
trình tự hợp lí Ví dụ
(1) Bỗng nhiên một vị thần khổng lồ xuất hiện.
(2) Thuở ấy, chưa có thế gian, cũng như chưa
có muôn vật và loại người. (3) Thần bước một
bước là có thể qua từ vùng này đến vùng nọ, hay
từ đỉnh núi này sang đỉnh núi khác. (4) Trời đất
chri là một vùng hỗn độn, tối tăm, lạnh lẽo. (5)
Chân thần dài không thể tả xiết
Cách chỉnh sửa: Sắp xếp các câu theo trình tự: 2,4,1,5,3
BỘ TÀI LIỆU ĐƯỢC BIÊN SOẠN BỞI TRẢI NGHIỆM VĂN HỌC 56
NGỮ VĂN 10 – BỘ CHÂN TRỜI SÁNG TẠO
Thiếu các phương tiện liên kết hoặc sử
dụng các phương tiện liên kết chưa phù hợp Ví dụ
Một trong những nguyên nhân khiến chúng ta
lo ngại khi thuyết trình là chuẩn bị chưa tốt.
Như trên, cách để không lúng túng khi phát biểu
ý kiến là phải chuẩn bị thật kĩ, ví dụ như soạn
sẵn dàn ý và học thuộc
Cách chỉnh sửa: Câu trên mắc lỗi dùng sai
phương tiện liên kết chữa bằng cách thay như
trên bằng vì vậy/vì thế/do đó
Bước 1. Giao nhiệm vụ học tập
Đáp án bài tập tham khảo phần phụ lục
• Giáo viên yêu cầu HS thực hiện bài tập trong SGK
• Bài làm cá nhân vào vở
Bước 2. Thực hiện nhiệm vụ
Học sinh suy nghĩ và thực hành
Bước 3. Báo cáo, thảo luận
Học sinh chia sẻ bài làm
Bước 4. Kết luận, nhận định
Giáo viên chốt những kiến thức cơ bản
3. HOẠT ĐỘNG 3: LUYỆN TẬP
a. Mục tiêu hoạt động: Học sinh vận dụng năng lực ngôn ngữ tạo lập văn bản trình
bày suy nghĩ, cảm nhận về một thần thoại đã học yêu cầu lưu ý về lỗi liên kết và mạch lạc
b. Nội dung thực hiện
HS vận dụng kiến thức đã học đã hoàn thành bài viết theo rubic chấm
BỘ TÀI LIỆU ĐƯỢC BIÊN SOẠN BỞI TRẢI NGHIỆM VĂN HỌC 57
NGỮ VĂN 10 – BỘ CHÂN TRỜI SÁNG TẠO
Bước 1. Giao nhiệm vụ học tập
Bài viết tham khảo Giáo viên giao nhiệm vụ
Em đã được học nhiều truyện thần thoại
Hãy viết một đoạn văn (khoảng 200 khá hay và hấp dẫn, nhưng truyện mà em thích
chữ) chia sẻ suy nghĩ về một truyện nhất vẫn là Thần Trụ Trời. Đọc truyện ấy em
thần thoại mà bạn cho là đặc sắc.
không thể không suy nghĩ và ngăn được cảm
Bước 2. Thực hiện nhiệm vụ
xúc. Truyện kể rằng vào thời kì trời đất còn hỗn
Học sinh thực hành viết
độn, tối tăm, có một vị thần khổng lồ. Thần đội
Bước 3. Báo cáo, thảo luận
trời lên rồi đào đất, khuân đá, xây thành cột
Học sinh trình bày phần bài làm của chống trời, khi trời đất đã được phân đôi, thần mình
liền phá tan cột đi. Xong công việc, thân bay về
Bước 4. Kết luận, nhận định
trời để các vị thần khác tiếp tục xây dựng thế
GV chốt lại các chia sẻ, lựa chọn các giới. Chao ôi! Em khoái cái thân hình khổng lồ
chia sẻ tốt để cả lớp tham khảo
của thần hết sức vì em thì lùn tịt, lại ốm tong
teo. Em đã được nhìn thấy những người to và
cao, nhưng chẳng ai như thần cả. Em cứ ước,
giá mà em có thân hình, đôi tay như thần thì em
sẽ là cầu thù bóng đá xuất sắc, chi bước một cái
là có thể sút bóng vào khung thành của đối
phương. Thú vị bịết chừng nào! Chẳng những
thế, em còn cảm phục thần vô cùng. Thần có
biết bao đức tính tốt mà em chưa có. Trước hết
thần thương yêu mọi loài. Nếu không có tình
thương thì chắc thần không nhọc công ngẩng
đầu đội trời lên, rồi cần cù nhẫn nại đào đất để
và đắp cột chống trời. Làm công việc ấy, thần
vừa biểu lộ tình thương muôn loài, vừa biểu
hiện quyết tâm, siêng năng, chăm chỉ. Khi làm
xong công việc, thần không chờ muôn loài trả
BỘ TÀI LIỆU ĐƯỢC BIÊN SOẠN BỞI TRẢI NGHIỆM VĂN HỌC 58
NGỮ VĂN 10 – BỘ CHÂN TRỜI SÁNG TẠO
ơn, lẳng lặng bay về trời, để những công việc
còn lại cho các vị thần khác tiếp tục xây dựng
cho thế giới, cho muôn loài có cuộc sống tốt đẹp
hơn. Em nghĩ trên đời chẳng có ai có những đức
tính tột như thần. Truyện Thần Trụ Trời là một
thần thoại mà em thích, giúp em hiểu được quan
niệm của người xưa về sự hình thành trời đất.
4. HOẠT ĐỘNG 4: VẬN DỤNG, LIÊN HỆ
a. Mục tiêu hoạt động: Học sinh bàn luận về ý nghĩa được nêu ra trong bài viết, kiểm
tra lại bài viết có mắc lỗi liên kết và mạch lạc hay không?
b. Nội dung thực hiện: HS hoàn thành bài viết và tự sửa lại bài viết theo rubic chấm
Bước 1. Giao nhiệm vụ học tập
GV linh hoạt sử dụng phần chia sẻ bài làm của Giáo viên giao nhiệm vụ HS
Học sinh thảo luận và thực hiện
Bước 2. Thực hiện nhiệm vụ
Học sinh thực hiện thảo luận, tranh biện
Bước 3. Báo cáo, thảo luận
Học sinh trình bày phần bài làm của mình
Bước 4. Kết luận, nhận định
GV chốt lại các chia sẻ, lựa chọn các
chia sẻ tốt để cả lớp tham khảo
Phụ lục 1. Đáp án bài tập thực hành tiếng Việt
Câu 1. Chỉ ra lỗi thiếu mạch lạc trong những đoạn trích dưới đây và nêu cách sửa:
BỘ TÀI LIỆU ĐƯỢC BIÊN SOẠN BỞI TRẢI NGHIỆM VĂN HỌC 59
NGỮ VĂN 10 – BỘ CHÂN TRỜI SÁNG TẠO
a. Trong ca dao Việt Nam, những bài hát về tình yêu nam nữ là những bài nhiều hơn

tất cả.. Họ yêu làng, yêu nước, yêu từ cảnh đồng ruộng đến công việc trong xóm, ngoài
làng. Tình yêu đó nồng nhiệt, đằm thắm, sâu sắc. (Dẫn theo Bùi Minh Toán)
b. Qua truyện Thần Trụ trời, ta thấy người thời cổ nhận thức và lí giải về cách hình
thành thế giới rất giản đơn. Trời đất ban đầu dính vào nhau.
c. Hình tượng người nông dân trong văn học hiện thực phê phản có những nét đẹp
truyền thống. Nếu đặt họ bên những nhân vật phản diện như Nghị Lại, Nghị Quế thì họ
hoàn toàn đổi lập với bản chất kệch cỡm, nhố nhang, tàn ác của bọn quan lại. Chị Dậu
không như Thúy Kiều hay Kiều Nguyệt Nga khi gặp hoạn nạn thì vào cõi Phật để hưởng
chút bình an, mà chị đã đấu tranh để bảo vệ nhân phẩm. (Dẫn theo Bùi Minh Toán) a.
- Lỗi: "Những bài hát về tình yêu nam nữ là những bài hát nhiều hơn tất cả". Câu này đi
ngược hoàn toàn với nội dung của các câu sau là nói về tình yêu quê hương
- Sửa: " Những bài hát về tình yêu nam nữ là những bài hát ít hơn tất cả" hoặc "Những bài
hát về tình yêu quê hương là những bài nhiều hơn tất cả' b.
- Lỗi: " ta thấy người thời cổ nhận thức và lí giải về cách hình thành thế giới rất giản đơn".
Câu này dùng từ ''giản đơn'' không phù hợp với những chi tiết kỳ ảo trong tác phẩm.
- Sửa: '' ta thấy người thời cổ nhận thức và lí giải về cách hình thành thế giới rất đặc biệt" c.
- Lỗi: ''Nếu đặt họ bên những nhân vật phản diện...bọn quan lại.'
- Sửa: Bỏ nguyên câu này.
Câu 2. Sắp xếp những câu văn dưới đây theo trình tự hợp lí để tạo thành đoạn văn mạch lạc.
BỘ TÀI LIỆU ĐƯỢC BIÊN SOẠN BỞI TRẢI NGHIỆM VĂN HỌC 60
NGỮ VĂN 10 – BỘ CHÂN TRỜI SÁNG TẠO
a. (1) Cần ghi nhớ tuyệt đối không được hứa cho qua chuyện để lấy lòng. (2) Trước hết,

chúng ta phải biết coi trọng lời hứa, không gian dối với mình và với người. (3) Người
xưa có câu: Một lần thất tín, vạn lần bất tin. (4) Nếu cảm thấy không chắc chắn hoặc
lời hứa ấy vượt qua khả năng của mình, chúng ta không nên vội hứa hẹn. (5) Chúng ta
nên làm gì để có thể giữ chữ tín của mình?
b. (1) Bản tên là Hua Tát. (2) Từ thung lũng Hua Tát đi ra bên ngoài có nhiều lối đi. (3)
Xung quanh hồ, khi thu đến, hoa cúc dại nở vàng đến nhức mắt. (4) Ở Tây Bắc có một
bản nhỏ người Thái đen nằm cách chân đèo Chiều Đông chừng dặm đường. (5) Lối đi
chính rải đá, vừa một con trâu. (6) Bản Hua Tát ở thung lũng hẹp và dài, ba bề bốn bên
là núi cao bao bọc, cuối thung lũng có hồ nước nhỏ, nước gần như không bao giờ cạn.
(7) Hai bên lối đi đầy những cây mè loi, tre, vầu, bứa, muỗm và hàng trăm thứ dây leo
không biết tên gọi là gì. a. 5 – 2 – 3 – 4 - 1
Chúng ta nên làm gì để có thể giữ chữ tín của mình? Trước hết, chúng ta phải biết coi
trọng lời hứa, không gian dối với mình và với người. Người xưa có câu: Một lần thất tín,
vạn lần bất tin. Nếu cảm thấy không chắc chắn hoặc lời hứa ấy vượt qua khả năng của
mình, chúng ta không nên vội hứa hẹn. Cần ghi nhớ tuyệt đối không được hứa cho qua
chuyện để lấy lòng.
b. 4 – 1 – 6 – 3 – 2 – 5 - 7
Ở Tây Bắc có một bản nhỏ người Thái đen nằm cách chân đèo Chiều Đông chừng dặm
đường. Bản tên là Hua Tát. Bản Hua Tát ở thung lũng hẹp và dài, ba bề bốn bên là núi
cao bao bọc, cuối thung lũng có hồ nước nhỏ, nước gần như không bao giờ cạn. Xung
quanh hồ, khi thu đến, hoa cúc dại nở vàng đến nhức mắt. Từ thung lũng Hua Tát đi ra
bên ngoài có nhiều lối đi. Lối đi chính rải đá, vừa một con trâu. Hai bên lối đi đầy những
cây mè loi, tre, vầu, bứa, muỗm và hàng trăm thứ dây leo không biết tên gọi là gì.
Câu 3. Chỉ ra và nêu cách sửa lỗi liên kết trong những trường hợp sau:
BỘ TÀI LIỆU ĐƯỢC BIÊN SOẠN BỞI TRẢI NGHIỆM VĂN HỌC 61
NGỮ VĂN 10 – BỘ CHÂN TRỜI SÁNG TẠO
a. Ngoài sân vang lên tiếng khua lộp cộp. Và tôi không nghe thấy gì.

b. Trong quá trình tồn tại và phát triển, kho tàng thần thoại Hy Lạp đã trải qua nhiều
biến đổi, pha trộn rất phức tạp. Tuy nhiên, những gì còn lưu giữ được đến hiện nay về
thần thoại Hy Lạp không phải ở dạng nguyên sơ nhất.
c. Văn bản Đi san mặt đất giúp người đọc hiểu về quá trình tạo lập thế giới trong nhận
thức của người Lô Lô xưa. Họ còn khá giản đơn. Họ cũng đã hiểu được vai trò của con
người trong việc cải tạo thiên nhiên.
d. Hiếu rất thích đọc truyện Mười hai sứ quân. Em đã học được nhiều bài học quý giá
ở họ. a.
- Lỗi: "Và tôi không nghe..."
- Sửa: “Ngoài sân vang lên tiếng guốc khua nhưng tôi không nghe thấy gì cả" b.
- Lỗi: ''.Tuy nhiên, những gì còn lưu giữ ...''
- Sửa: "Cho nên/ Vì thế/ Vì vậy, những gì còn lưu giữ đến hiện nay về thần thoại Hy Lạp
không phải ở dạng nguyên sơ nhất" c.
- Lỗi: “Họ cũng đã hiểu được vai trò của con người..”
- Sửa: “Cho dù vậy/ Tuy nhiên, họ cũng đã hiểu được vai trò của con người trong việc cải tạo thiên nhiên'' d.
- Lỗi: ' Hiếu rất thích đọc truyện Mười hai sứ quân. Em đã học được nhiều bài học quý..”
BỘ TÀI LIỆU ĐƯỢC BIÊN SOẠN BỞI TRẢI NGHIỆM VĂN HỌC 62
NGỮ VĂN 10 – BỘ CHÂN TRỜI SÁNG TẠO
- Sửa: Hiếu rất thích đọc truyện Mười hai sứ quân và em đã học được nhiều bài học quý giá ở họ
Phụ lục 2. Rubic đánh giá TIÊU CHÍ CẦN CỐ GẮNG ĐÃ LÀM TỐT RẤT XUẤT SẮC (0 – 4 điểm) (5 – 7 điểm) (8 – 10 điểm) 1 điểm 2 điểm 3 điểm
Bài làm còn sơ sài, Bài làm tương đối đẩy Bài làm tương đối đẩy trình bày cẩu thả đủ, chỉn chu đủ, chỉn chu Sai lỗi chính tả Trình bày cẩn thận Trình bày cẩn thận Hình thức Sai kết cấu bài
Chuẩn kết cấu bài văn Chuẩn kết cấu bài văn (3 điểm)
Sai phương thức thuyết minh thuyết minh thuyết minh
Chuẩn phương thức biểu Chuẩn phương thức đạt biểu đạt Không có lỗi chính tả Không có lỗi chính tả Có sự sáng tạo 1 – 4 điểm 5 – 6 điểm 7 điểm
Nội dung sơ sài Nội dung đúng, đủ và Nội dung đúng, đủ và Nội dung
mới dừng lại ở mức trọng tâm trọng tâm (7 điểm)
độ biết và nhận Có ít nhất 1 – 2 ý mở Có ít nhất 1 – 2 ý mở diện rộng nâng cao rộng nâng cao Có sự sáng tạo Điểm TỔNG
TIẾT 6. ĐỌC MỞ RỘNG THEO THỂ LOẠI
CUỘC TU BỔ LẠI CÁC GIỐNG VẬT
BỘ TÀI LIỆU ĐƯỢC BIÊN SOẠN BỞI TRẢI NGHIỆM VĂN HỌC 63
NGỮ VĂN 10 – BỘ CHÂN TRỜI SÁNG TẠO
(Thần thoại Việt Nam) I. MỤC TIÊU 1. Về kiến thức
Học sinh vận dụng tri thức Ngữ văn để:
Xác định các thông tin về không gian, thời gian, nhân vật và cốt truyện để chỉ ra đặc
trưng của thể loại thần thoại trong truyện
So sánh hai truyện thần thoại “Cuộc tu bổ lại các giống vật” và “Prô – mê – tê và loài người”
Rút ra được ý nghĩa của truyện
2. Về năng lực: Học sinh vận dụng năng lực ngôn ngữ để đọc hiểu văn bản
3. Về phẩm chất: Trân trọng giá trị tinh thần của truyện thần thoại
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC, HỌC LIỆU
1. Học liệu: Sách giáo khoa, sách giáo viên, phiếu học tập
2. Thiết bị: Máy chiếu, bảng, dụng cụ khác nếu cần.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
TỔ CHỨC THỰC HIỆN SẢN PHẨM
1. HOẠT ĐỘNG 1: KHỞI ĐỘNG – TẠO TÂM THẾ
a. Mục tiêu hoạt động: Tạo tâm thế thoải mái và gợi dẫn cho học sinh về nội dung bài học
b. Nội dung thực hiện:
❖ GV tổ chức trò chơi: NỐI TỪ
❖ HS tham gia trò chơi nhiệt tình
Bước 1. Giao nhiệm vụ học tập
GV linh hoạt sử dụng câu trả lời của học sinh
BỘ TÀI LIỆU ĐƯỢC BIÊN SOẠN BỞI TRẢI NGHIỆM VĂN HỌC 64
NGỮ VĂN 10 – BỘ CHÂN TRỜI SÁNG TẠO
GV bắt đầu bằng tên một con vật, học
sinh tiếp theo sẽ nêu một đặc điểm của
con vật đó. Học sinh tiếp theo sẽ bắt
đầu bằng tên một con vật khác Ví dụ:
Con quạ - Màu đen – Con công – Rực rỡ -…
Cứ như vậy cho tới khi học sinh không
tìm thêm được đặc điểm hoặc tên loài vật.
GV có thể kết thúc trò chơi sớm
Bước 2. Thực hiện nhiệm vụ
Học sinh suy nghĩ và tham gia
Bước 3. Báo cáo, thảo luận
Học sinh tham gia trò chơi
Bước 4. Kết luận, nhận định
Giáo viên dẫn dắt vào bài học
2. HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI
a. Mục tiêu hoạt động:
Học sinh vận dụng tri thức Ngữ văn để:
Xác định các thông tin về không gian, thời gian, nhân vật và cốt truyện để chỉ ra đặc
trưng của thể loại thần thoại trong truyện
So sánh hai truyện thần thoại “Cuộc tu bổ lại các giống vật” và “Prô – mê – tê và loài người”
Rút ra được ý nghĩa của truyện
b. Nội dung thực hiện:
❖ Giáo viên sử dụng kĩ thuật giàn giáo: Gợi ý cho HS chuẩn bị bài ở nhà và đến lớp
trình bày, chia sẻ thảo luận
BỘ TÀI LIỆU ĐƯỢC BIÊN SOẠN BỞI TRẢI NGHIỆM VĂN HỌC 65
NGỮ VĂN 10 – BỘ CHÂN TRỜI SÁNG TẠO
❖ Học sinh chuẩn bị phần tìm hiểu tác phẩm ở nhà
Bước 1. Giao nhiệm vụ học tập
1. Không gian, thời gian, nhân vật và cốt
❖ Giáo viên sử dụng kĩ thuật giàn truyện của truyện kể
giáo: Gợi ý cho HS chuẩn bị bài ở Những
đặc Nhận xét (kèm bằng
nhà và đến lớp trình bày, chia sẻ điểm chính chứng, nếu có) thảo luận
Là vị thần, có sức mạnh và
❖ HS có thể chia nhóm tìm hiểu tác Nhân vật
khả năng phi thường (nặn phẩm
ra vạn vật) à Ngọc Hoàng,
❖ GV gọi bất kì 1 – 2 nhóm trình bày thiên thần. phần bài làm
Không có địa điểm cụ thể, Không gian
Bước 2. Thực hiện nhiệm vụ rõ ràng. Học sinh thực hành
Thời gian cổ xưa, không rõ
Bước 3. Báo cáo, thảo luận ràng “lúc sơ khởi”
Học sinh chia sẻ bài làm và báo cáo Thời gian “Có một hôm” phần bài làm → Thời gian không xác
Bước 4. Kết luận, nhận định định
Giáo viên chốt những kiến thức
Tập trung nói về quá trình
hoàn thiện, tu bổ lại các
giống vật của Ngọc Hoàng. + Ngọc Hoàng đã nặn ra
vạn vật, tuy nhiên sơ khởi
chưa đủ nguyên liệu nên có Cốt truyện con thiếu cánh, có con thiếu chân,….
+ Con chó và con vịt cùng
đến xin thêm cho mỗi con
một cẳng thì bị từ chối vì
nguyên liệu đã hết. Nhưng
BỘ TÀI LIỆU ĐƯỢC BIÊN SOẠN BỞI TRẢI NGHIỆM VĂN HỌC 66
NGỮ VĂN 10 – BỘ CHÂN TRỜI SÁNG TẠO
hai con vật nài nỉ nên vẫn được cung cấp cho chân
với lời dặn “Khi nào ngủ
chớ để cẳng này xuống đất
sợ nó dây phải bùm nước lâu ngày mục đi chăng.
Vậy cần phải giở lên cho
nó khô ráo”. Cho nên vịt và
chó đều vâng lời, sau này
khi ngủ đều có một cẳng giơ lên trên không
+ Các loài chim khác đến
chiền chiện, đỏ nách và ốc
cau. Con nào cũng thiếu cả
hai chân, nài nỉ thiên thần
giúp đỡ. Một trong ba thiên
thần thấy chúng khẩn cầu
mãi mới bẻ một nắm chân
hương, gắn cho chúng mỗi con một đôi làm chân. Nhưng chân ấy yếu quá
nên được dặn “bao giờ muốn dùng nó thì hãy
nhớm chân xuống đất xem
có vững không rồi hãy đậu,
Sau này, nếu có gẫy thì sẽ
lại thay thứ khác”. Vì vậy,
sau này các giống chim ấy
BỘ TÀI LIỆU ĐƯỢC BIÊN SOẠN BỞI TRẢI NGHIỆM VĂN HỌC 67
NGỮ VĂN 10 – BỘ CHÂN TRỜI SÁNG TẠO
còn giữa thói quen chới với ba lần trước khi đậu. Nhận xét chung:
- Cuộc tu bổ lại các giống vật là một truyện thần thoại.
- Truyện đã giải thích quá trình tu bổ lại các
giống vật, bù đắp những phần cơ thể còn thiếu
để chúng có hình dạng giống ngày nay.
2. So sánh Truyện Cuộc tu bổ lại các giống vật
với truyện Prô-mê-tê và loài người
Cuộc tu bổ lại Prô-mê-tê các giống vật loài người
- Đều là truyện thần thoại. Giống
- Đều nói về sự hình thành của các
giống vật, con vật.
- Thần thoại Hy - Thần thoại Lạp. Việt Nam.
- Nói về quá - Nói về quá
trình tạo lập trình tu bổ, hoàn
con người và thiện của con thế giới muôn vật. Khác loài. - Các con vật - Các con vật trong truyện trong
truyện được nặn ra từ
được nặn ra từ nguyên liệu đất và nước. không cụ thể.
- Các con vật - Các con vật trong truyện chưa được hoàn
BỘ TÀI LIỆU ĐƯỢC BIÊN SOẠN BỞI TRẢI NGHIỆM VĂN HỌC 68
NGỮ VĂN 10 – BỘ CHÂN TRỜI SÁNG TẠO
được ban cho thiện, cần được đặc ân, “vũ tu bổ. khí” riêng để tự bảo vệ mình.
3. Bài học rút ra từ truyện
Bài học được rút ra về cách đọc thể loại thần
thoại sau khi đọc truyện trên:
- Đọc với một thái độ tôn trọng.
- Đọc văn bản đi kèm với đọc chú thích để hiểu những từ ngữ khó.
- Đây là truyện thần thoại nên sẽ mang nhiều
yếu tố và cách lí giải chứa nhiều sự tưởng tượng,
hư cấu. Vì vậy, khi đọc không nên đưa ra sự
đánh giá hay cái nhìn chủ quan mang tính hiện
đại của mình đối với một thể loại văn học thời xưa.
3. HOẠT ĐỘNG 3: LUYỆN TẬP
a. Mục tiêu hoạt động: Vận dụng năng lực ngôn ngữ và năng lực cảm thụ thực hành đọc
một văn bản thần thoại khác
b. Nội dung thực hiện
HS vận dụng kiến thức đã học để đọc một văn bản thần thoại khác
Bước 1. Giao nhiệm vụ học tập
Học sinh hoàn thành phiếu và tham khảo Giáo viên giao nhiệm vụ
truyện ở phần phụ lục
Học sinh thảo luận và thực hiện
Quan niệm về nhân vật: Nhân vật có tài năng
Bước 2. Thực hiện nhiệm vụ
kì lạ, tạo ra sự sống → Thể hiện niềm tin của
Học sinh thực hiện thảo luận, tranh con người cổ xưa về một thế giới thần linh có biện
thể cải tạo và xây dựng thế giới
BỘ TÀI LIỆU ĐƯỢC BIÊN SOẠN BỞI TRẢI NGHIỆM VĂN HỌC 69
NGỮ VĂN 10 – BỘ CHÂN TRỜI SÁNG TẠO
Bước 3. Báo cáo, thảo luận
Nữ Oa vá trời là truyện thần thoại Trung Quốc,
Học sinh trình bày phần bài làm của kể việc việc bà Nữ Oa ngày đêm không quản mình
khó khăn, vất vả, một mình hì hục đội đá vá trời
Bước 4. Kết luận, nhận định cứu loài người.
GV chốt lại các chia sẻ, lựa chọn các Câu chuyện giàu sức tưởng tượng này còn có ý
chia sẻ tốt để cả lớp tham khảo
nghĩa giải thích quá trình phấn đấu khắc phục
những tai họa lớn do thiên nhiên gây ra, đồng
thời ca ngợi ý chí và sức lực phi thường của con
người, thông qua hình tượng đẹp đẽ người mẹ
thương con, hết lòng chăm lo đến cuộc sống yên vui của con cái.
4. HOẠT ĐỘNG 4: VẬN DỤNG, LIÊN HỆ
a. Mục tiêu hoạt động: Học sinh đóng vai một vị thần và chia sẻ những dự định sẽ làm
cho thế giới và con người
b. Nội dung thực hiện: HS tự suy ngẫm, có thể trình bày dưới nhiều hình thức
Bước 1. Giao nhiệm vụ học tập
GV linh hoạt sử dụng phần chia sẻ bài làm của Giáo viên giao nhiệm vụ HS
Học sinh thảo luận và thực hiện Gợi ý:
Bước 2. Thực hiện nhiệm vụ
HS có thể làm thần Hòa bình – đem lại hòa bình
Học sinh thực hiện nhiệm vụ cho thế giới
Bước 3. Báo cáo, thảo luận
Thần Môi trường, Thiên nhiên – đem lại môi
Học sinh trình bày phần bài làm của trường sạch đẹp hơn cho thế gian mình
Bước 4. Kết luận, nhận định
GV chốt lại các chia sẻ, lựa chọn các
chia sẻ tốt để cả lớp tham khảo
Phụ lục. Truyện Nữ Oa vá trời
BỘ TÀI LIỆU ĐƯỢC BIÊN SOẠN BỞI TRẢI NGHIỆM VĂN HỌC 70
NGỮ VĂN 10 – BỘ CHÂN TRỜI SÁNG TẠO
Truyện thần thoại NỮ OA VÁ TRỜI

Người Trung Hoa kể rằng Nữ Oa là vị thần sinh ra loài người. Con cháu bà sống
trong cõi thế gian bình yên vô sự thì bỗng một hôm Thủy Thần [1], Cung Công và Hỏa
Thần [2], Chúc Dung gây sự đánh nhau rất dữ dội. Cung Công thua to, tự nghĩ chẳng còn
mặt mũi nào sống trong trời đất nữa bèn đập đầu vào núi Bất Chu, vốn là cây cột chống trời
ở phía Tây Bắc, để tự tử. Vì sức đập không đủ mạnh nên Cung Công không chết, chỉ có cây
cột chống Trời là gẫy gập xuống, một góc trời bị sụt lở gây ra tai họa khủng khiếp cho loài người.
Vòm trời rách toang, đất đai ầm ầm rung chuyển, núi rừng bốc cháy, nước ngập
mênh mông, loài người hốt hoảng kéo nhau chạy trốn. Nhưng trời sập còn biết trốn vào đâu!
Bà Nữ Oa đau lòng thấy con cháu ngoi ngóp trong cảnh đất trời nghiêng ngửa tối
tăm. Bà nghĩ chỉ còn một cách vá lại vòm trời cho nguyên lành như cũ mới mong cứu được
loài người. Nhưng công việc vá trời đâu phải chuyện dễ, xưa nay đã có ai nghĩ đến, đừng
nói dám làm! Chỉ vì thương con mà ngày đêm bà không quản khó khăn, vất vả, một mình
hì hục khuôn đất, đội đá ở khắp nơi về để vá trời cho bằng được, kịp cứu đàn con.
Bà chọn đá ngũ sắc, chất lên thành núi, đốt lửa luyện đá thành keo rồi lần lượt vá hết
các vết thủng trên vòm trời. Bà lấy bốn chân lực lưỡng [3] của con rùa khổng lồ đem dựng
ở bốn phương trái đất làm cột chống trời hết sức vững chãi. Vòm trời được nâng cao, ánh sáng trở lại chan hòa.
Bà còn lấy lau lách [4] ở các bờ sông đốt thành tro, chất đống lại để ngăn dòng nước
lũ lan tràn trừ được tai họa do Thủy Thần gây ra. Bà giết con rồng đen hung dữ, xua đổi
các loài ác thú vẫn thường quấy phá khắp nơi. Bà lấy ống sậy [5] ghép lại với nhau thành
một loại nhạc cụ hình giống đuôi con chim phượng rồi giao cho con cháu thổi lên nghe réo rắt vui tai.
Từ đấy, cảnh tượng bình yên đã trở về trên mặt đất. Con người sống dưới vòm trời
trong xanh, điểm mây ngũ sắc, không còn lo trời sập, không sợ nước lũ và các loài ác thú,
BỘ TÀI LIỆU ĐƯỢC BIÊN SOẠN BỞI TRẢI NGHIỆM VĂN HỌC 71
NGỮ VĂN 10 – BỘ CHÂN TRỜI SÁNG TẠO
chăm lo làm ăn, bốn mùa no đủ, vui tươi. Họ tưởng nhớ công ơn bà Nữ Oa luyện đá vá trời
cho đàn con được hưởng yên vui, no ấm, nên lập miếu để thờ bà.
Nữ Oa vá trời – Truyện thần thoại Trung Quốc
Soạn lại theo bản dịch của Thái Hoàng và Bùi Văn Nguyên – TheGioiCoTich.Vn – Chú giải
1. Thủy Thần: Thần nước 2. Hỏa Thần: Thần lửa
3. Lực lưỡng: to lớn, khỏe mạnh.
4. Lau lách: loài cỏ cao, lá như lá mía, có bông trắng.
5. Sậy: loài cây dại thuộc họ lúa, cao độ hai, ba mét, thân cứng và thẳng như cái ống.
BỘ TÀI LIỆU ĐƯỢC BIÊN SOẠN BỞI TRẢI NGHIỆM VĂN HỌC 72
NGỮ VĂN 10 – BỘ CHÂN TRỜI SÁNG TẠO
BỘ TÀI LIỆU ĐƯỢC BIÊN SOẠN BỞI TRẢI NGHIỆM VĂN HỌC 73
NGỮ VĂN 10 – BỘ CHÂN TRỜI SÁNG TẠO
BỘ TÀI LIỆU ĐƯỢC BIÊN SOẠN BỞI TRẢI NGHIỆM VĂN HỌC 74
NGỮ VĂN 10 – BỘ CHÂN TRỜI SÁNG TẠO
TIẾT 8. KĨ NĂNG VIẾT
VIẾT VĂN BẢN NGHỊ LUẬN PHÂN TÍCH, ĐÁNH GIÁ MỘT TRUYỆN KỂ I. MỤC TIÊU 1. Về kiến thức
Học sinh viết được văn bản nghị luận đúng quy trình; phân tích, đánh giá chủ đề, những
nét đặc sắc về hình thức nghệ thuật của một truyện kể 2. Về năng lực
Học sinh vận dụng năng lực ngôn ngữ và cảm thụ văn học tạo lập văn bản viết
3. Về phẩm chất: Rút ra các bài học về vấn đề công dân số, công dân toàn cầu
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC, HỌC LIỆU
1. Học liệu: Sách giáo khoa, sách giáo viên, phiếu học tập
2. Thiết bị: Máy chiếu, bảng, dụng cụ khác nếu cần.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
TỔ CHỨC THỰC HIỆN SẢN PHẨM
1. HOẠT ĐỘNG 1: KHỞI ĐỘNG – TẠO TÂM THẾ
a. Mục tiêu hoạt động: Tạo tâm thế thoải mái và gợi dẫn cho học sinh về nội dung bài học
b. Nội dung thực hiện:
❖ GV hỏi học sinh: Kĩ năng phân tích, đánh giá là gì? Khi phân tích đánh giá cần lưu ý những gì?
❖ HS suy nghĩ và trả lời
Bước 1. Giao nhiệm vụ học tập Gợi ý đáp án
BỘ TÀI LIỆU ĐƯỢC BIÊN SOẠN BỞI TRẢI NGHIỆM VĂN HỌC 75
NGỮ VĂN 10 – BỘ CHÂN TRỜI SÁNG TẠO GV đặt câu hỏi
- Phân tích, đánh giá: Chia nhỏ vấn đề và nhận
Bước 2. Thực hiện nhiệm vụ
xét, nêu quan điểm về từng khía cạnh của vấn
Học sinh suy nghĩ và trả lời đề
Bước 3. Báo cáo, thảo luận
- Phân tích đánh giá: Khách quan, chính xác và Học sinh chia sẻ có cơ sở
Bước 4. Kết luận, nhận định
Giáo viên dẫn dắt vào bài học
2. HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI
a. Mục tiêu hoạt động:
Học sinh xác định đúng các tri thức về kiểu bài
Học sinh ghi nhớ các bước thực hành viết
b. Nội dung thực hiện:
❖ Học sinh đọc nội dung tri thức về kiểu bài và trả lời các câu hỏi trong phần ngữ liệu tham khảo
Bước 1. Giao nhiệm vụ học tập
PHÂN TÍCH, ĐÁNH GIÁ CHỦ ĐỀ VÀ
• Giáo viên chia nhóm HS thảo luận NHỮNG NÉT ĐẶC SẮC VỀ HÌNH THỨC
để thực hiện trả lời các câu hỏi về NGHỆ THUẬT CỦA TRUYỆN NGỤ NGÔN kiểu bài
CHÓ SOI SVÀ CHIÊN CON (LA PHÔNG –
Bước 2. Thực hiện nhiệm vụ TEN)
Học sinh thực hành làm bài
Câu 1. Mở bài, thân bài và kết bài của ngữ
Bước 3. Báo cáo, thảo luận
liệu đã đáp ứng được yêu cầu của kiểu bài
Học sinh chia sẻ bài làm và báo cáo viết phân tích, đánh giá một truyện kể chưa? phần bài làm Vì sao?
Bước 4. Kết luận, nhận định
Mở bài, thân bài và kết bài của ngữ liệu đã đáp
Giáo viên chốt những kiến thức
ứng được đúng yêu cầu của kiểu bài phân tích,
đánh giá một truyện kể. Vì:
- Về bố cục (đầy đủ ba phần):
BỘ TÀI LIỆU ĐƯỢC BIÊN SOẠN BỞI TRẢI NGHIỆM VĂN HỌC 76
NGỮ VĂN 10 – BỘ CHÂN TRỜI SÁNG TẠO
+ Mở bài: ngữ liệu đã giới thiệu được truyện kể
sẽ phân tích và hướng làm của bài viết.
+ Thân bài: đã trình bày được các đặc điểm nổi
bật: chủ đề và ý nghĩa của chủ đề, những nét đặc
sắc về hình thức nghệ thuật (trong đó có phân
tích rõ từng hình thức nghệ thuật).
+ Kết bài: đưa ra sự nhận xét về chủ đề và hình
thức nghệ thuật và ý nghĩa của tác phẩm đối với bản thân.
- Về cách lập luận: chặt chẽ, mạch lạc, rõ ràng, thuyết phục độc giả.
Câu 2. Các luận điểm trong ngữ liệu được
sắp xếp theo trình tự nào, có hợp lí không?
- Các luận điểm trong ngữ liệu được sắp xếp
theo trình tự từ chủ đề đến những nét đặc sắc về nghệ thuật.
- Đây là trình tự hợp lí bởi cần làm rõ chủ đề
trước để người đọc hiểu vấn đề cốt yếu trong
truyện mà chúng ta đang phân tích. Từ đó,
người viết nói tiếp những nét đặc sắc về nghệ
thuật góp phần tạo nên thành công cho văn bản.
Câu 3. Trong mỗi luận điểm, ngữ liệu đã có
sự kết hợp giữa lí lẽ, bằng chứng như thế nào? Nêu ví dụ
Trong mỗi luận điểm, ngữ liệu đã có sự kết hợp
giữa lí lẽ, bằng chứng hợp lí, đúng đắn, thuyết
phục người đọc, người nghe. Ví dụ:
BỘ TÀI LIỆU ĐƯỢC BIÊN SOẠN BỞI TRẢI NGHIỆM VĂN HỌC 77
NGỮ VĂN 10 – BỘ CHÂN TRỜI SÁNG TẠO
Ở luận điểm số 2 (Những nét đặc sắc về hình thức nghệ thuật).
- Ngữ liệu đã chia nhỏ ra các hình thức nghệ
thuật ra để phân tích, giúp người đọc dễ nhìn hơn.
- Ở mỗi hình thức nghệ thuật, ngữ liệu đều chỉ
rõ tên hình thức đó, được biểu hiện qua từ ngữ nào và tác dụng ra sao.
- Đưa ra bằng chứng đứng ngay phía sau lí lẽ để bổ sung, minh chứng.
Cụ thể, ở 3a (Phân tích, đánh giá nghệ thuật tạo tình huống).
+ “Thông thường, khi muốn thể hiện lối ứng xử,
tính cách của nhân vật nào đó, tác giả truyện ngụ
ngôn sẽ đặt các nhân vật trước những tình huống
thách thức khó khăn, nguy hiểm” => lí lẽ.
+ “Trong truyện Chó sói và chiên con, tình
huống nguy hiểm ấy là chiên con đang uống
nước thì gặp sói, sói kiếm cớ bắt tội để có lí do
“trừng phạt” chú chiên tội nghiệp và hợp thức
hóa hành động tàn bạo của mình” => bằng
chứng đứng ngay sau lí lẽ để làm rõ.
+ “Tình huống và diễn biến ấy khiến cho điều
mà người kể chuyện đúc rút, khát quát công
khai ở đầu truyện – cái lí luôn thuộc về kẻ mạnh
– mỗi lúc một sáng tỏ thêm qua từng chi tiết,
từng dòng thơ” => đưa ra tác dụng của hình thức nghệ thuật đó.
BỘ TÀI LIỆU ĐƯỢC BIÊN SOẠN BỞI TRẢI NGHIỆM VĂN HỌC 78
NGỮ VĂN 10 – BỘ CHÂN TRỜI SÁNG TẠO
Câu 4. Bạn có nhận xét gì về cách người viết
phân tích, đánh giá ý nghĩa, giá trị của chủ đề?
Cách người viết phân tích, đánh giá ý nghĩa và
giá trị chủ đề có sự mạch lạc, liên kết với nhau,
giúp người đọc hiểu rõ chủ đề bài viết và ý nghĩa
chủ đề biểu hiện là gì; có sự bao quát chung phù
hợp với mọi đối tượng người đọc và mục đích
truyện ngụ ngôn viết ra.
Câu 5. Người viết đã phân tích, đánh giá
những nét đặc sắc nghệ thuật nào của truyện
kể? Chúng có tác dụng gì trong việc thể hiện
chủ đề của truyện kể?
- Những nét đặc sắc nghệ thuật của truyện kể
được người viết nêu ra trong ngữ liệu bao gồm:
+ Nghệ thuật tạo tình huống.
+ Nghệ thuật xây dựng nhân vật giàu tính biểu trưng.
+ Nghệ thuật kể chuyện bằng thơ.
+ Nghệ thuật khắc họa tính cách nhân vật thông qua đối thoại.
=> Nhận xét: Những nghệ thuật đặc sắc trên làm
nổi bật tính cách nhân vật. Từ đó, chủ đề của
truyện kể được làm sáng rõ, tô đậm và để lại
những bài học sâu sắc cho người đọc.
Câu 6. Từ ngữ liệu trên, bạn rút ra được
những lưu ý gì khi viết bài văn nghị luận
phân tích, đánh giá một tác phẩm truyện kể?
BỘ TÀI LIỆU ĐƯỢC BIÊN SOẠN BỞI TRẢI NGHIỆM VĂN HỌC 79
NGỮ VĂN 10 – BỘ CHÂN TRỜI SÁNG TẠO
Từ ngữ liệu trên, những lưu ý em rút ra được
khi viết bài văn nghị luận phân tích, đánh giá
một tác phẩm truyện kể gồm:
- Cần lập dàn ý trước khi viết bài.
- Phân tích, đánh giá theo một trình tự nhất định.
- Cần có sự liên kết mạch lạc, rõ ràng giữa các
đoạn văn trong bài, giữa các luận điểm, lí lẽ và dẫn chứng.
- Cần đưa ngay dẫn chứng để chứng minh, làm
sáng rõ luận điểm, lí lẽ.
3. HOẠT ĐỘNG 3: LUYỆN TẬP
a. Mục tiêu hoạt động:
Học sinh viết được văn bản nghị luận đúng quy trình; phân tích, đánh giá chủ đề, những
nét đặc sắc về hình thức nghệ thuật của một truyện kể
b. Nội dung thực hiện
HS vận dụng kiến thức đã học đã hoàn thành bài viết theo rubic chấm bài viết
Bước 1. Giao nhiệm vụ học tập Bài làm tham khảo Giáo viên giao nhiệm vụ
Tham khảo phụ lục 1. bài viết mẫu
Bước 2. Thực hiện nhiệm vụ
Học sinh thực hành viết
Bước 3. Báo cáo, thảo luận
Học sinh trình bày phần bài làm của mình
Bước 4. Kết luận, nhận định
GV chốt lại các chia sẻ, lựa chọn các
chia sẻ tốt để cả lớp tham khảo
4. HOẠT ĐỘNG 4: VẬN DỤNG, LIÊN HỆ
BỘ TÀI LIỆU ĐƯỢC BIÊN SOẠN BỞI TRẢI NGHIỆM VĂN HỌC 80
NGỮ VĂN 10 – BỘ CHÂN TRỜI SÁNG TẠO
a. Mục tiêu hoạt động: Học sinh chỉnh sửa và bàn luận thêm các vấn đề được rút ra
từ bài viết
b. Nội dung thực hiện: HS hoàn thành bài viết
Bước 1. Giao nhiệm vụ học tập
GV linh hoạt sử dụng phần bài làm của học sinh Giáo viên giao nhiệm vụ
Học sinh thảo luận và thực hiện
Bước 2. Thực hiện nhiệm vụ
Học sinh thực hiện thảo luận
Bước 3. Báo cáo, thảo luận
Học sinh trình bày phần bài làm của mình
Bước 4. Kết luận, nhận định
GV chốt lại các chia sẻ, lựa chọn các
chia sẻ tốt để cả lớp tham khảo
Phụ lục 1. Bài viết tham khảo
Nhắc đến những câu chuyện ngụ ngôn nước ngoài, ta không thể bỏ qua truyện Con
cáo và chùm nho của nhà văn nổi tiếng Hy Lạp Aesop (Aisōpos, khoảng năm 620-564 trước
CN). Đây được xem là một trong những tác phẩm truyện ngụ ngôn nước ngoài hay và đặc
sắc về chủ đề cùng những hình thức nghệ thuật xuất sắc.
Truyện kể về con cáo vào một hôm xuống triền núi và thấy phía trước là một vườn
nho căng tròn mọng nước khiến anh ta thèm thuồng tới mức nước bọt cứ trào ra. Vì thế,
cáo đã tìm mọi cách để có thể chén được no nê những chùm nho đó. Nhưng thật không may
mắn, từ cây cao đến cây thấp, cáo vẫn không thể nhảy đến chùm nho. Thậm chí, chùm thấp
nhất khiến Cáo tự đắc rằng không gì có thể làm khó được nó cũng thất bại. Sau một hồi cố
gắng, Cáo đành thở dài và cho rằng những chùm nho vỏ xanh kia chắc là chưa chín, vừa
BỘ TÀI LIỆU ĐƯỢC BIÊN SOẠN BỞI TRẢI NGHIỆM VĂN HỌC 81
NGỮ VĂN 10 – BỘ CHÂN TRỜI SÁNG TẠO
chua vừa chát, không ăn được. Cốt truyện tuy rất đơn giản, ngắn gọn nhưng chất chứa trong
đó những bài học về cuộc sống vô cùng sâu sắc và thấm thía.
Đọc Con cáo và chùm nho của nhà văn Hy Lạp Aesop, ta có thể dễ dàng nhìn ra rằng
giá trị của truyện trước hết thể hiện qua chủ đề và bài học cuộc sống mà nó gửi gắm. Hình
ảnh con cáo đã được tác giả hình tượng hóa để đề cập đến vấn đề về sự biện hộ và tự cao
của cá nhân. Điều mà câu chuyện muốn cảnh tỉnh là đừng quá đề cao bản thân, mình phải
tự biết khả năng của mình đang nằm ở vị trí hay con số nào; khi sai lầm hoặc thất bại, hãy
tự biết nhận lỗi, rút ra bài học cho bản thân và đừng bao giờ đổ lỗi cho hoàn cảnh. Bản chất
là một truyện ngụ ngôn, Con cáo và chùm nho đã mượn câu chuyện về con vật để ám chỉ
về lối sống của con người. Chủ đề của truyện mang tính chất khái quát bởi không chỉ đúng
trong đất nước hay con người Hy Lạp – nơi nó được sinh ra, mà đó là lời nhắn nhủ, cảnh
tỉnh dành cho tất cả mọi người. Chúng ta đừng như con cáo kia, đừng cho mình là nhất bởi
ngoài kia còn rất nhiều người giỏi hơn và khi thất bại cũng đừng đổ lỗi cho bất kì ai, bất kì
điều gì; hãy phát huy điểm mạnh bạn đang có, khắc phục điểm yếu, từ thất bại rút ra những
bài học kinh nghiệm để vươn tới thành công.
Góp phần tạo nên thành công cho câu chuyện, ngoài giá trị của chủ đề và bài học
sâu sắc trong Con cáo và chùm nho thì không thể quên sự đóng góp của các hình thức nghệ
thuật. Chính những hình thức nghệ thuật đặc sắc ấy đã giúp cho chủ đề và bài học trong
truyện trở nên sâu sắc, thấm thía hơn và hấp dẫn độc giả hơn.
Yếu tố nghệ thuật đầu tiên cần kể đến đó là nghệ thuật tạo tình huống. Thông thường,
khi muốn thể hiện lối ứng xử, tính cách của nhân vật, tác giả truyện ngụ ngôn sẽ đặt nhân
vật của mình vào những tình huống nhất định. Con cáo và chùm nho cũng không ngoại lệ,
Aesop đã xây dựng tình huống về cuộc gặp gỡ giữa con cáo với những chùm nho căng
mọng nước trong vườn và cách xử lí của nó để có được một bữa ăn no nê. Tình huống tuy
khá đơn giản nhưng qua đó người đọc thấy được cách ứng xử của con cáo khi gặp khó khăn
và chủ đề mà người kể chuyện muốn nói đến ở đầu truyện càng được làm sáng rõ.
BỘ TÀI LIỆU ĐƯỢC BIÊN SOẠN BỞI TRẢI NGHIỆM VĂN HỌC 82
NGỮ VĂN 10 – BỘ CHÂN TRỜI SÁNG TẠO
Xây dựng nhân vật giàu tính biểu trưng là một thủ pháp nghệ thuật khá quan trọng
trong thể loại truyện ngụ ngôn. Cáo là biểu trưng cho những người luôn cho mình là nhất,
mình luôn đúng trong mọi chuyện, nếu sai thì cũng chỉ do hoàn cảnh tác động, không dám
chấp nhận sự thật về sự thất bại của bản thân. Chùm nho tượng trưng cho những yếu tố
ngoại cảnh. Trong truyện, con cáo không với tới chùm nho nên đã tự nhủ nho còn xanh,
chua và chát để biện hộ cho việc không hái được nho của mình, tức là do tác động của ngoại
cảnh chứ không phải mình vô dụng.
Nét đặc sắc cuối cùng em muốn nói đến trong bài viết là cách khắc họa tính cách
nhân vật thông qua lời thoại. Trong Con cáo và chùm nho, tác giả đã để nhân vật tự độc
thoại với chính mình và tính cách sẽ được bộc lộ qua từng câu chữ, lời nói đó. Khi thấy
những chùm nho khác thấp hơn, Cáo đã tự đắc không có gì làm khó được mình nhưng kết
quả vẫn là sự thất bại. Sau nhiều lần cố gắng, Cáo đã buông xuôi và nói: “Làm sao mình lại
cứ phải ăn mấy chùm nho như này nhỉ? Vỏ thì xanh thế, chắc chắn là chưa chín rồi. Không
biết chừng còn vừa chua vừa chát, không nuốt được”. Từ đó ta thấy được Cáo là một người
luôn tự đắc và chỉ biết đổ lỗi cho hoàn cảnh. Chính những lời độc thoại đó càng làm nổi bật
nhân cách, điểm mạnh, điểm yếu của nhân vật.
Những phân tích ở trên đây cho thấy Con cáo và chùm nho là một truyện ngụ ngôn
tiêu biểu trong kho tàng các sáng tác truyện của Aesop. Về chủ đề, truyện chính là lời cảnh
tỉnh, phê phán đến những người có lối sống thắng lợi tinh thần. Về hình thức nghệ thuật,
tác giả đã kết hợp hài hòa các yếu tố về tình huống truyện, ngôn ngữ, lời thoại để nhân vật
bộc lộ rõ nhất tính cách của mình để qua đó các bài học nhân sinh được lột tả.
Đọc câu chuyện này, dường như em cảm thấy có đôi lúc em cũng giống như con cáo
kia và bây giờ mình cần phải thay đổi để xóa bỏ tính cách không tốt đó.
Phụ lục 2. Rubic chấm bài viết Nội dung kiểm tra Đạt Chưa đạt
BỘ TÀI LIỆU ĐƯỢC BIÊN SOẠN BỞI TRẢI NGHIỆM VĂN HỌC 83
NGỮ VĂN 10 – BỘ CHÂN TRỜI SÁNG TẠO
Giới thiệu truyện kể (tên tác phẩm, thể loại, tác Mở giả,…) bài
Nêu nội dung khái quát cần phân tích, đánh giá
Xác định chủ đề của truyện kể
Phân tích, đánh giá các khía cạnh trong chủ đề của truyện kể
Phân tích một số nét đặc sắc về hình thức nghệ thuật
của truyện kể theo đặc trưng thể loại Thân
Đánh giá tác dụng của những nét đặc sắc về hình thức bài
nghệ thuật trong việc thê rhiện chủ đề của truyện kể
Lập luận chặt chẽ, thể hiện được những suy nghĩ,
cảm nhận của người viết về truyện kể
Có lí lẽ xác đáng, bằng chứng tin cậy lấy từ truyện kể
Khẳng định lại một cách khái quát những nét đặc sắc Kết
về nghệ thuật và nét độc đáo về chủ đề của truyện kể bài
Nêu ý nghĩa của truyện kể đối với bản thân và người đọc
Diễn đạt rõ ràng, gãy gọn, đáp ứng yêu cầu của kiểu năng, bài trình
Sử dụng các từ ngữ, câu văn tạo sự gắn kết giữa các bày,
luận điểm, giữa lí lẽ với bằng chứng và đảm bảo diễn mạch lạc cho bài viết đạt
BỘ TÀI LIỆU ĐƯỢC BIÊN SOẠN BỞI TRẢI NGHIỆM VĂN HỌC 84
NGỮ VĂN 10 – BỘ CHÂN TRỜI SÁNG TẠO
TIẾT 9. KĨ NĂNG NÓI – NGHE
GIỚI THIỆU, ĐÁNH GIÁ VỀ NỘI DUNG VÀ NGHỆ THUẬT
CỦA MỘT TRUYỆN KỂ I. MỤC TIÊU 1. Về kiến thức
Học sinh giới thiệu, đánh giá về nội dung và nghệ thuật của một truyện kể
Học sinh nghenắm bắt được ý kiến quan điểm của người nói
Học sinh nhận xétđánh giá về ý kiến quan điểm đó 2. Về năng lực
Học sinh vận dụng năng lực ngôn ngữ để giới thiệu về tác phẩm
Học sinh vận dung kĩ năng nghe để trao đổi, phản biện
3. Về phẩm chất: Liên hệ tới các vấn đề về công dân số, công dân toàn cầu.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC, HỌC LIỆU
1. Học liệu: Sách giáo khoa, sách giáo viên, phiếu học tập
2. Thiết bị: Máy chiếu, bảng, dụng cụ khác nếu cần.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
TỔ CHỨC THỰC HIỆN SẢN PHẨM
1. HOẠT ĐỘNG 1: KHỞI ĐỘNG – TẠO TÂM THẾ
a. Mục tiêu hoạt động: Tạo tâm thế thoải mái và gợi dẫn cho học sinh về nội dung bài học
b. Nội dung thực hiện:
❖ Theo con, cần chuẩn bị gì để có một bài nói – chia sẻ tốt?
❖ HS suy nghĩ và trả lời
BỘ TÀI LIỆU ĐƯỢC BIÊN SOẠN BỞI TRẢI NGHIỆM VĂN HỌC 85
NGỮ VĂN 10 – BỘ CHÂN TRỜI SÁNG TẠO
Bước 1. Giao nhiệm vụ học tập Gợi ý đáp án
GV đặt câu hỏi và chia sẻ video Tìm hiểu kĩ tác phẩm
Bước 2. Thực hiện nhiệm vụ
Vận dụng năng lực ngôn ngữ
Học sinh suy nghĩ và trả lời Tự tin
Bước 3. Báo cáo, thảo luận Rèn luyện giọng nói Học sinh chia sẻ …..
Bước 4. Kết luận, nhận định
Giáo viên dẫn dắt vào bài học
2. HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI
a. Mục tiêu hoạt động:
Học sinh giới thiệu, đánh giá về nội dung và nghệ thuật của một truyện kể
Học sinh nghe và nắm bắt được ý kiến quan điểm của người nói
Học sinh nhận xét và đánh giá về ý kiến quan điểm đó
b. Nội dung thực hiện:
❖ Học sinh đọc thật kĩ các thao tác chuẩn bị nói và nghe
❖ Học sinh hoàn thiện phiếu học tập về kĩ năng nói nghe
❖ Học sinh chuẩn bị bài nói dưới dạng dàn ý và chia sẻ bài nói
Bước 1. Giao nhiệm vụ học tập NGƯỜI NÓI
• Giáo viên yêu cầu HS đọc thật kĩ Bước 1. Chuẩn bị nói
phần nội dung chuẩn bị
• Xác định tác phẩm truyện
• HS đọc và ghi chép lại các thông tin • Xác định mục đích nói: Ngoài mục đích nói để
và suy nghĩ của bản thân
thể hiện nhận thức của bạn và chia sẻ với người
• HS thực hành lập dàn ý và nói
nghe về chủ đề, những nét đặc sắc về hình thức
Bước 2. Thực hiện nhiệm vụ
nghệ thuật của tác phẩm truyện kể mà mình đã
Học sinh thực hành nói theo chủ đề
chọn,…bài nói của bạn còn có mục đích nào
Bước 3. Báo cáo, thảo luận khác nữa không?
Học sinh chia sẻ bài làm và báo cáo • Xác định không gian và thời gian nói: Xác phần bài làm
định xem về không gian nói, bạn có thể trình
BỘ TÀI LIỆU ĐƯỢC BIÊN SOẠN BỞI TRẢI NGHIỆM VĂN HỌC 86
NGỮ VĂN 10 – BỘ CHÂN TRỜI SÁNG TẠO
Bước 4. Kết luận, nhận định
bày bài nói ở lớp học hay ở đâu; về thời gian,
Giáo viên chốt những kiến thức
bạn được trình bày trong khoảng thời gian quy định cụ thể bao lâu?
Tìm ý và lập dàn ý Tìm ý
• Trong trường hợp đề tài nói cũng là đề tài của
bài viết, bạn có thể sử dụng lại các ý tưởng,
thông tin, tư liệu đã có trong phần viết. Dựa vào
bài viết, lựa chọn những ý cần nhấ mạnh khi nói,
những ý có thể lược bỏ
• Nếu đề tài bài nói khác với đề tài bài viết, chọn
một tác phẩm khác, bạn cần đọc kĩ tác phẩm và
ghi lại một số nội dung: tên truyện kể, thể loại,
nội dung, chủ đề, thông điệp, một số biện pháp
nghệ thuật đặc sắc và tác dụng của chúng, đánh
giá của bạn về nội dung và nghệ thuật
Lập dàn ý (HS hoàn thiện phiếu lập dàn ý ở phụ lục) Luyện tập
Bước 2. Trình bày bài nói
• Tạo không khí và quan hệ giao tiếp như: tự
giới thiệu họ tên, sử dụng ngôi phù hợp trong giao tiếp
• Sử dụng cách diễn đạt phù hợp, linh hoạt. Cần
dùng một số mẫu câu phù hợp để gới thiệu, đánh
giá tác phẩm truyện kể
BỘ TÀI LIỆU ĐƯỢC BIÊN SOẠN BỞI TRẢI NGHIỆM VĂN HỌC 87
NGỮ VĂN 10 – BỘ CHÂN TRỜI SÁNG TẠO
• Đáp được các yêu cầu về tính mạch lạc, thuyết
phục, truyền cảm; tạo được tương tác với người nghe
Bước 3. Trao đổi, đánh giá Trao đổi
• Lắng nghe với thái độ cầu thị và ghi chép tóm
lược câu hỏi hoặc ý kiến của nguồi nghe
• Trả lời và giải thích ngắn gọn, rõ ràng các câu
hỏi, ý kiến của người nghe Đánh giá
• Trong vai trò người nói, bạn hãy tự đánh giá
phần trình bày của mình
• Trong vai trò người nghe, bạn hãy đánh giá
phần trình bày của người nói NGƯỜI NGHE
Bước 1. Chuẩn bị nghe
• Tìm đọc truyện kể mà người nói sẽ giới thiệu, đánh giá
• Tìm hiểu nội dung và nghệ thuật của truyện
kể, dự kiến những điều cần trao đổi với người trình bày
• Chuẩn bị giấy bút để ghi chép
Bước 2. Lắng nghe và ghi chép
• Lắng nghe để nắm bắt ý kiến đánh giá của
người nói về nội dung và nghệ thuật của một
truyện kể (bối cảnh, nhân vật, cốt truyện,…)
BỘ TÀI LIỆU ĐƯỢC BIÊN SOẠN BỞI TRẢI NGHIỆM VĂN HỌC 88
NGỮ VĂN 10 – BỘ CHÂN TRỜI SÁNG TẠO
• Sắp xếp các thông tin thu nhận được trong khi
nghe và ghi chép những đánh giá của người nói
về nội dung và nghệ thuật của truyện kể
• Ghi những câu hỏi, ý kiến muốn trao đổi với
người nói về nội dung và nghệ thutạ của truyện kể
Bước 3. Trao đổi, đánh giá
• Khẳng định sự đồng tình với những ý kiến trong bài nói
• Trao đổi những điều bạn chưa rõ hoặc chưa
thống nhất với ý kiến, quan điểm của người nói
• Dùng giọng điệu nhẹ nhàng để nhận xét bài
nói của bạn và đưa ra những góp ý cụ thể để bài nói tốt hơn
3. HOẠT ĐỘNG 3: LUYỆN TẬP
a. Mục tiêu hoạt động: Vận dụng năng lực ngôn ngữ và năng lực cảm thụ thực hành bài nói và nghe
b. Nội dung thực hiện
HS vận dụng kiến thức đã học đã hoàn thành bài nói và nghe theo rubic chấm
Bước 1. Giao nhiệm vụ học tập
Tham khảo bài nói và rubic chấm nghe nói Giáo viên giao nhiệm vụ ở phụ lục
Bước 2. Thực hiện nhiệm vụ
Học sinh thực hành nói – nghe
Bước 3. Báo cáo, thảo luận
Học sinh trình bày phần bài làm của mình
Bước 4. Kết luận, nhận định
BỘ TÀI LIỆU ĐƯỢC BIÊN SOẠN BỞI TRẢI NGHIỆM VĂN HỌC 89
NGỮ VĂN 10 – BỘ CHÂN TRỜI SÁNG TẠO
GV chốt lại các chia sẻ, lựa chọn các
chia sẻ tốt để cả lớp tham khảo
4. HOẠT ĐỘNG 4: VẬN DỤNG, LIÊN HỆ
a. Mục tiêu hoạt động: Học sinh bàn luận về một vấn đề được đưa ra trong bài nói
b. Nội dung thực hiện: HS hoàn thành bài phân tích, đánh giá, chọn một vấn đề mang
tính toàn cầu, xã hội để bàn luận cùng bạn bè trong lớp
Bước 1. Giao nhiệm vụ học tập
GV linh hoạt sử dụng phần chia sẻ bài làm của Giáo viên giao nhiệm vụ HS
Học sinh thảo luận và thực hiện
Bước 2. Thực hiện nhiệm vụ
Học sinh thực hiện thảo luận, tranh biện
Bước 3. Báo cáo, thảo luận
Học sinh trình bày phần bài làm của mình
Bước 4. Kết luận, nhận định
GV chốt lại các chia sẻ, lựa chọn các
chia sẻ tốt để cả lớp tham khảo
Phụ lục 1. Phiếu lập dàn ý bài nói
Phiếu giới thiệu, đánh giá về nội dung và nghệ thuật của một truyện kể
Tên truyện kể:……………………………………………Thể loại:…………….
Tên tác giả (nếu có):……………………………………………………………..
1. Giới thiệu về chủ đề của truyện kể
Tóm tắt nội dung, khái quát chủ đề:
BỘ TÀI LIỆU ĐƯỢC BIÊN SOẠN BỞI TRẢI NGHIỆM VĂN HỌC 90
NGỮ VĂN 10 – BỘ CHÂN TRỜI SÁNG TẠO
……………………………………………………………………………………..
Ý nghĩa/ giá trị của chủ đề:
……………………………………………………………………………………..
2. Giới thiệu hình thức của truyện kể
Dựng bối cảnh/tình huống/cốt truyện:
……………………………………………………………………………………..
Xây dựng nhân vật:
……………………………………………………………………………………..
Sự kết hợp lời của người kể chuyện và lời của nhân vật:
……………………………………………………………………………………..
3. Ý kiến đánh giá
……………………………………………………………………………………..
Phụ lục 2. Bài nói tham khảo
“Thần Trụ Trời” là một tác phẩm dân gian truyền miệng của người Việt cổ được sản
sinh từ thời tối cổ và còn tồn tại đến ngày nay, được nhà khảo cứu văn hóa dân gian Nguyễn
Đổng Chi sưu tầm, kể lại bằng bản văn trong “Lược khảo về thần thoại Việt Nam”. Qua
truyện thần thoại này, người Việt cổ muốn giải thích nguồn gốc các hiện tượng thiên nhiên
như vì sao có trời, có đất và vì sao trời với đất lại được phân đôi, vì sao mặt đất lại không
bằng phẳng có chỗ lõm có chỗ lồi, vì sao có sông, núi, biển, đảo. Người Việt cổ cũng như
nhiều dân tộc khác trên thế giới này đã cố gắng tìm để hiểu rõ những gì có xung quanh họ.
Vì cũng chưa tìm hiểu được nhưng họ lại không chịu bó tay, họ bèn sáng tạo ra một vị thần
khổng lồ để giải thích tự nhiên vũ trụ một cách hết sức ngây thơ và đáng yêu. Độc giả ngày
nay cảm nhận được trong đó cái hồn nhiên và ước mơ của những người Việt cổ muốn vươn
lên để giải thích thế giới tự nhiên quanh mình.
BỘ TÀI LIỆU ĐƯỢC BIÊN SOẠN BỞI TRẢI NGHIỆM VĂN HỌC 91
NGỮ VĂN 10 – BỘ CHÂN TRỜI SÁNG TẠO
Mọi chi tiết kể và tả Thần Trụ Trời đều gợi những vòng hào quang, điểm tô tính chất
kỳ lạ, phi thường của nhân vật, thần thoại. Truyện đã nhân cách hóa vũ trụ thành một vị
thần. Hành động đầu tiên khi Thần Trụ Trời xuất hiện là “vươn vai đứng dậy, ngẩng cao
đầu đội trời lên, giang chân đạp đất xuống,…” cũng là hành động và việc làm có tính phổ
biến của nhiều vị thần tạo thiên lập địa khác trên thế giới. như ông Bàn Cổ trong thần thoại
Trung Quốc cũng đã làm giống hệt như vậy. Tuy nhiên vẫn có điểm khác biệt chính là sau
khi đã xuất hiện trong cõi hỗn độn giống như quả trứng của vũ trụ, ông đạp cho quả trứng
tách đôi, nửa trên là trời, nửa dưới là đất và ông tiếp tục đẩy trời lên cao, đạp đất xuống
thấp bằng sự biến hóa, lớn lên không ngừng của bản thân ông chứ không phải như Thần
Trụ Trời đã xây cột chống trời. Như vậy cho thấy việc khai thiên lập địa của ông Thần Trụ
Trời ở Việt Nam và ông Bàn Cổ ở Trung Quốc vừa có điểm giống nhau vừa có điểm khác
nhau. Và đó cũng chính là nét chung và nét riêng có ở trong thần thoại của các dân tộc. Từ
cái ban đầu vốn ít ỏi, người Việt cổ cũng như các dân tộc khác trên thế giới không ngừng
bổ sung, sáng tạo làm cho nền văn học, nghệ thuật ngày một đa dạng hơn. Chúng ta cũng
có thể đánh giá về kho tàng thần thoại Việt Nam đối với nền nghệ thuật Việt Nam như thế
nào. Cũng nhờ nghệ thuật phóng đại mà các nhân vật thần thoại có được sức sống lâu bền,
vượt qua mọi thời gian để còn lại với chúng ta ngày nay. Thần thoại đã tạo nên cho con
người Việt Nam nếp cảm, nếp nghĩ, nếp tư duy đầy hình tượng phóng đại và khoáng đạt.
Truyện thần thoại “Thần Trụ Trời” vừa cho các bạn đọc biết được sự hình thành của trời
đất, sông, núi, đá,…vừa cho thấy sự sáng tạo của người Việt cổ. Tuy truyện có nhiều yếu
tố hoang đường, phóng đại nhưng cũng có cái lõi của sự thật là con người thời cổ đã khai
khẩn, xây dựng, tạo lập đất nước.
Trên đây là bài phát biểu của mình về nghệ thuật và cảm nhận với Thần Trụ trời,
cảm ơn cô và cả lớp đã lắng nghe. Mình rất vui và hạnh phúc khi được nhận những nhận
xét và góp ý từ mọi người.
Phụ lục 3. Rubic đánh giá nghe – nói Nội dung kiểm tra Đạt Chưa đạt
BỘ TÀI LIỆU ĐƯỢC BIÊN SOẠN BỞI TRẢI NGHIỆM VĂN HỌC 92
NGỮ VĂN 10 – BỘ CHÂN TRỜI SÁNG TẠO
Lơi chào ban đầu và tự giới thiệu
Giới thiệu truyện kể: tên tác phẩm, thể loại, tác giả Mở (nếu có) đầu
Nêu khái quát nội dung bài nói (có thể điểm qua các phần/ý chính)
Trình bày ý kiến đánh giá về nội dung của truyện kể
Trình bày ý kiến đánh giá về nghệ thuật của truyện kể
Phân tích tác dụng của một số yếu tố hình thức nghệ Nội
thuật trong việc thể hiện chủ đề, cảm hứng chủ đạo của dung truyện kể
chính Thể hiện những suy nghĩ, cảm nhận của ngườ nói về truyện kể
Có lĩ lẽ xác đáng, bằng chứng tin cậy lấy từ truyện kể
Tóm tắt được nội dung trình bày về truyện kể Kết
Nêu vấn đề thảo luận hoặc mời gọi sự phản hồi từ phía thúc người nghe
Cảm ơn và chào kết thúc
Bố cục bài nói rõ ràng, các ý kiến được sắp xếp hợp lí
năng, Tương tác tích cực với người nghe trong suốt quá trình trình nói bày,
Diễn đạt rõ ràng, gãy gọn, đáp ứng yêu cầu của bài nói
tương Kết hợp sử dụng các phương tiện phi ngôn ngữ để làm
tác với rõ nội dung trình bày
người Phản hồi thỏa đáng những câu hỏi, ý kiến của người nghe nghe Nội dung kiểm tra Đạt Chưa đạt
BỘ TÀI LIỆU ĐƯỢC BIÊN SOẠN BỞI TRẢI NGHIỆM VĂN HỌC 93
NGỮ VĂN 10 – BỘ CHÂN TRỜI SÁNG TẠO
Tìm đọc truyện kể mà người nói sẽ giới thiệu đánh Chuẩn bị giá nghe
Tìm hiểu nội dung và nghệ thuật của truyện kể
Chuẩn bị giấy bút để ghi chép
Ghi chép tóm tắt nội dung bài nói dưới dạng từ khóa, sơ đồ
Ghi chép tóm tắt đánh giá của nguồi nói về nội dung Lắng
và nghệ thuật truyện kể ngeh và
Ghi lại câu hỏi liên quan đến nội dung và nghệ thuật
ghi chép của truyện kể nảy sinh trong quá trình nghe
Dự kiến những điều cần trao đổi về nội dung và
nghệ thuật của truyện kể
Xác nhận lại quan điểm, ý kiến của người nói trước
khi bày tỏ ý kiến cá nhân
Trao đổi, Khẳng định sự đồng tình với những ý kiến, quan
nhận xét, điểm của người nói
đánh giá Nêu những điều chưa rõ hoặc chưa thống nhất ý kiến với người nói
Nhận xét về cách trình bày bài nói
Thể hiện thái độ hợp tác, tôn trọng ý kiến của người
Thái độ nói trong quá trình nghe và trao đổi, nhận xét, đánh và ngôn giá ngữ
Sử dụng ngôn ngữ, giọng điệu phù hợp khi trao đổi với người nói
BỘ TÀI LIỆU ĐƯỢC BIÊN SOẠN BỞI TRẢI NGHIỆM VĂN HỌC 94
NGỮ VĂN 10 – BỘ CHÂN TRỜI SÁNG TẠO TIẾT 10. ÔN TẬP I. MỤC TIÊU 1. Về kiến thức
Học sinh nhắc lại những kiến thức về đặc trưng của thần thoại qua các văn bản đã học
Học sinh so sánh các đặc điểm của truyện thần thoại với các truyện dân gian khác đã học
Học sinh nhắc lại những đặc điểm của kiểu văn bản nghị luận phân tích, đánh giá một truyện kể
Học sinh xác định các lưu ý khi thực hành nói và nghe phân tích, đánh giá một truyện kể 2. Về năng lực
Học sinh vận dụng năng lực ngôn ngữ để mở rộng, liên hệ, luyện kĩ năng nghe – nói –
đọc – viết các tác phẩm trong chủ đề
Học sinh vận dung kĩ năng nghe để trao đổi, phản biện
3. Về phẩm chất: Liên hệ tới các vấn đề về công dân số, công dân toàn cầu.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC, HỌC LIỆU
1. Học liệu: Sách giáo khoa, sách giáo viên, phiếu học tập
2. Thiết bị: Máy chiếu, bảng, dụng cụ khác nếu cần.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
TỔ CHỨC THỰC HIỆN SẢN PHẨM
1. HOẠT ĐỘNG 1: KHỞI ĐỘNG – TẠO TÂM THẾ
a. Mục tiêu hoạt động: Tạo tâm thế thoải mái và gợi dẫn cho học sinh về nội dung bài học
b. Nội dung thực hiện:
BỘ TÀI LIỆU ĐƯỢC BIÊN SOẠN BỞI TRẢI NGHIỆM VĂN HỌC 95
NGỮ VĂN 10 – BỘ CHÂN TRỜI SÁNG TẠO
❖ HS thực hiện bảng K – W – L để tổng kết những điều dã ghi nhớ được trong chủ đề
và những mong muốn được học thêm trong chủ đề
Bước 1. Giao nhiệm vụ học tập
HS hoàn thành bảng K – W – L GV giao nhiệm vụ K – điều đã W – điều L – điều đã
Bước 2. Thực hiện nhiệm vụ biết muốn biết học được
Học sinh suy nghĩ và điền bảng Bướ
c 3. Báo cáo, thảo luận Học sinh chia sẻ
Bước 4. Kết luận, nhận định
Giáo viên dẫn dắt vào bài học
2. HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI
a. Mục tiêu hoạt động:
Học sinh nhắc lại những kiến thức về đặc trưng của thần thoại qua các văn bản đã học
Học sinh so sánh các đặc điểm của truyện thần thoại với các truyện dân gian khác đã học
Học sinh nhắc lại những đặc điểm của kiểu văn bản nghị luận phân tích, đánh giá một truyện kể
Học sinh xác định các lưu ý khi thực hành nói và nghe phân tích, đánh giá một truyện kể
b. Nội dung thực hiện:
❖ Học sinh thực hiện bài tập ôn tập trong SGK
Bước 1. Giao nhiệm vụ học tập
Tham khảo phần giải bài tập ở phụ lục
• Giáo viên chia nhóm HS thảo luận
để thực hiện bài tập ôn tập trong SGK
Thời gian: 10 phút
BỘ TÀI LIỆU ĐƯỢC BIÊN SOẠN BỞI TRẢI NGHIỆM VĂN HỌC 96
NGỮ VĂN 10 – BỘ CHÂN TRỜI SÁNG TẠO
Chia sẻ và trình bày, thảo luận: 3 phút
Bước 2. Thực hiện nhiệm vụ
Học sinh thực hành làm bài
Bước 3. Báo cáo, thảo luận
Học sinh chia sẻ bài làm và báo cáo phần bài làm
Bước 4. Kết luận, nhận định
Giáo viên chốt những kiến thức
3. HOẠT ĐỘNG 3: LUYỆN TẬP
a. Mục tiêu hoạt động: Vận dụng năng lực ngôn ngữ và năng lực cảm thụ tổng hợp kiến
thức chỉ ra đặc trưng thần thoại trong một truyện kể bất kì và chia sẻ truyện kể với các bạn trong lớp
b. Nội dung thực hiện
HS tìm truyện và chia sẻ phân tích các yếu tố: thời gian, không gian, nhân vật và cốt truyện
Bước 1. Giao nhiệm vụ học tập
Tham khảo đề kiểm tra và đáp án ở phụ lục Giáo viên giao nhiệm vụ
Bước 2. Thực hiện nhiệm vụ
Học sinh thực hành làm bài
Bước 3. Báo cáo, thảo luận
Học sinh trình bày phần bài làm của mình
Bước 4. Kết luận, nhận định
GV chốt lại các chia sẻ, lựa chọn các
chia sẻ tốt để cả lớp tham khảo
4. HOẠT ĐỘNG 4: VẬN DỤNG, LIÊN HỆ
BỘ TÀI LIỆU ĐƯỢC BIÊN SOẠN BỞI TRẢI NGHIỆM VĂN HỌC 97
NGỮ VĂN 10 – BỘ CHÂN TRỜI SÁNG TẠO
a. Mục tiêu hoạt động: Học sinh thực hiện dự án (tập san, photobook) và thuyết trình về
sản phẩm chủ đề HUYỀN THOẠI CÒN MÃI
b. Nội dung thực hiện: HS hoàn thành bài dự án theo nhóm hoặc cá nhân
Bước 1. Giao nhiệm vụ học tập
GV linh hoạt sử dụng phần chia sẻ bài làm của Giáo viên giao nhiệm vụ HS
Học sinh thảo luận và thực hiện
HUYỀN THOẠI CÒN MÃI Chọn các hình thức:
- Xây dựng một tập san, photobook giới thiệu về thể loại
- Thiết kế poster, tranh ảnh - Quay phim
- Viết truyện, sáng tác tác phẩm,….
Bước 2. Thực hiện nhiệm vụ
Học sinh thực hiện thảo luận và hoàn thành sản phẩm
Bước 3. Báo cáo, thảo luận
Học sinh trình bày phần bài làm của mình
Bước 4. Kết luận, nhận định
GV chốt lại các chia sẻ, lựa chọn các
chia sẻ tốt để cả lớp tham khảo
Phụ lục 1. Đáp án bài tập SGK
Câu 1. Bạn đã đọc hiểu các văn bản truyện thần thoại Thần Trụ trời, Prô-mê-tê và
loài người, Cuộc tu bổ lại các giống vật. Hãy so sánh các văn bản và rút ra nhận xét
chung bằng cách điền vào Phiếu học tập được kẻ vào vở theo mẫu sau:
BỘ TÀI LIỆU ĐƯỢC BIÊN SOẠN BỞI TRẢI NGHIỆM VĂN HỌC 98
NGỮ VĂN 10 – BỘ CHÂN TRỜI SÁNG TẠO Văn bản
Prô – mê – tê và Cuộc tu bổ lại Thần Trụ Trời
Các đặc điểm chính loài người các giống vật
- Không gian: - Không gian: thế - Thời gian: lúc sơ Trời đất. gian. khởi.
Không gian, thời gian - Thời gian: - Thời gian: “thuở “Thuở ấy”. ấy”.
Thần Trụ trời và Thần Prô-mê-tê Ngọc Hoàng và Nhân vật
một số vị thần và thần Ê-pi-mê- Thiên Thần khác tê.
Quá trình tạo lập Quá trình tạo nên Quá trình tu bổ,
nên trời và đất con người và thế hoàn thiên các Cốt truyện
của thần Trụ trời. giới muôn loài của giống vật. hai vị thần.
Không gian, Không rõ ràng, cụ thể, mang tính cổ xưa. thời gian Nhận
Thường là các vị thần có sức mạnh và tài năng kì lạ, phi xét Nhân vật thường hơn người. chung
Xoay quanh vấn đề tạo tập và tái tạo thế giới, con người
Cốt truyện của các vị thần.
Câu 2. Không gian, thời gian, nhân vật và cốt truyện trong thần thoại có những điểm
nào khác so với các thể loại truyện dân gian mà bạn đã học. Yếu tố Thần thoại Truyền thuyết
Không gian Không có địa điểm cụ thể
Có địa điểm cụ thể.
Không có thời gian cụ thể, thường Có thời gian lịch sử cụ thể
Thời gian mang tính cổ xưa.
BỘ TÀI LIỆU ĐƯỢC BIÊN SOẠN BỞI TRẢI NGHIỆM VĂN HỌC 99
NGỮ VĂN 10 – BỘ CHÂN TRỜI SÁNG TẠO
Thường là các vị thần.
Thường là các anh hùng mang Nhân vật
đậm dấu ấn lịch sử dân tộc.
Xoay quanh vấn đề tạo lập, tái tạo Thường kể về một sự kiện mang
Cốt truyện thế giới, con người và muôn loài tính lịch sử dân tộc của các vị thần.
Câu 3. Hãy kể lại một trong những truyện thần thoại mà bạn đã học và nhận xét về
cách xây dựng nhân vật trong truyện đó.
Văn bản “Tê-đê” ngợi ca người anh hùng Tê-đê đã vượt qua nhiều thử thách, khó khăn
bằng bản lĩnh và trí tuệ để chứng tỏ bản thân. Anh là một người dũng cảm, không thích
những gì quá an toàn và nhàn nhã, là người anh hùng trừ nạn cho dân và thực hiện khát
vọng của người dân. Câu chuyện còn gửi gắm những thông điệp ý nghĩa về tình cha con, tình yêu thuỷ chung.
Các sự kiện chính
+ Tê-đê được sinh ra và bắt đầu hành trình đi tìm cha.
+ Tê-đê đã quét sạch mọi đầu mối đau khổ cho khách bộ hành và trở thành người anh hùng khi tới A-ten
+ Tê-đê trở thành người kế vị thành A-ten
+ Tê-đê tự nguyện trở thành một trong những nạn nhân đến Mê cung chiến đấu với con bò Mi-nô-tơ.
+ Tê-đê được cô gái A-ri-an giúp đỡ, thành công giết chết con bò và trốn khỏi Mê Cung
+ A-ri-an mất trên đường trở về, Tê-đê vì quá đau khổ mà quên căng cánh buồm trắng
+ Vua Ê-giê trông thấy cánh buồm đen biết con mình đã chết liền gieo mình từ mỏm đá cao xuống biển
+ Tê-đê trở thành vua xứ A-ten, xây dụng một thành phố hạnh phúc và thịnh vượng nhất trên Trái Đất.
BỘ TÀI LIỆU ĐƯỢC BIÊN SOẠN BỞI TRẢI NGHIỆM VĂN HỌC 100
NGỮ VĂN 10 – BỘ CHÂN TRỜI SÁNG TẠO
Nhận xét về cách xây dựng nhân vật – Hình tượng người anh hùng thời cổ đại
Phẩm chất của Tê-đê:
+ Bản lĩnh, dũng cảm: muốn chứng tỏ sức mạnh, không thích những gì quá an toàn và nhàn
nhã, dám chiến đấu với con bò Mi-nô-tơ
+ Trí tuệ: Tê-dê tử bỏ vương quyền và tổ chức một khối cộng đồng, lập một hội trường lớn
để các công dân hội họp và biểu quyết.
+ Thuỷ chung: Tê-đê cùng A-ri-an bỏ trốn sau khi thoát khỏi mê cung và chàng đã vô cùng
đau khổ trước cái chết của nàng
- Quan niệm về người anh hùng của người Hy Lạp thời cổ đại: là những con người có sức
mạnh phi thường, có trí tuệ, bản lĩnh và lòng dũng cảm, có thể trừ nạn cho dân, đem đến
cho dân một cuộc sống hạnh phúc, thịnh vượng.
Câu 4. Kẻ vào vở sơ đồ theo mẫu sau và điền những đặc điểm của kiểu văn bản nghị
luận phân tích, đánh giá một truyện kể Xác định chủ đề
Chủ đề và ý nghĩa, giá trị của chủ đề Phân tích ý nghĩa và Kiểu bài nghị
giá trị của chủ đề được luận, phân thể hiện tích, đánh giá
một
truyện kể Không gian, thời gian
Những nét đặc sắc về hình
thức nghệ thuật của truyện Nhân vật kể Cốt truyện, lời kể
BỘ TÀI LIỆU ĐƯỢC BIÊN SOẠN BỞI TRẢI NGHIỆM VĂN HỌC 101
NGỮ VĂN 10 – BỘ CHÂN TRỜI SÁNG TẠO Câu 5.
a. Qua bài học này, bạn rút ra kinh nghiệm gì khi giới thiệu, đánh giá nội dung và
nghệ thuật của một truyện kể.
b. Khi nghe và nhận xét, đánh giá nội dung, hình thức của bài nói giới thiệu một
truyện kể, bạn cần lưu ý những điều gì?
a. Dưới đây là một số bài học em rút ra khi giới thiệu, đánh giá nội dung và nghệ
thuật của một truyện kể:
- Cần hiểu rõ về giá trị nội dung và giá trị nghệ thuật của truyện kể đó để có thể trình bày
một cách chính xác và lưu loát.
- Lập dàn ý chi tiết cho bài nói của mình.
- Đảm bảo bài nói có đầy đủ các yêu cầu của một bài giới thiệu, đánh giá nội dung và
nghệ thuật của một truyện kể.
- Cần có những câu nói mang tác dụng liên kết để tạo sự mạch lạc cho bài nói.
- Điều chỉnh và kết hợp hài hòa về âm thanh, giọng điệu, cử chỉ, ánh mắt cho phù hợp với bài nói.
- Nên có lời chào khi mở đầu và cảm ơn khi kết thúc.
b. Dưới đây là một số điều bản thân cần lưu ý khi nghe và nhận xét, đánh giá nội
dung, hình thức của bài nói giới thiệu một truyện kể:
- Tìm hiểu trước về nội dung các vấn đề của bài nói để có một kiến thức nền vừa đủ.
- Cần có thái độ tôn trọng khi lắng nghe bài nói của người khác.
- Ghi chép lại những đánh giá, thắc mắc, trao đổi của bản thân.
BỘ TÀI LIỆU ĐƯỢC BIÊN SOẠN BỞI TRẢI NGHIỆM VĂN HỌC 102
NGỮ VĂN 10 – BỘ CHÂN TRỜI SÁNG TẠO
- Không nên quá áp đặt quan điểm và cái tôi cá nhân của mình vào bài nói của người khác.
- Khi trao đổi, nhận xét, đánh giá cần có thái độ nhẹ nhàng.
Phụ lục 2. Truyện Demeter Demeter là ai?
Nữ thần Déméter trong thế giới thần thoại Hy Lạp cổ đại tuy không có sức mạnh và quyền
thế lớn lao như Zeus, Héra, Poseidon, Hadès nhưng lại được người xưa hết sức trọng vọng,
sùng kính. Có lẽ sau vị thần Thợ rèn-Héphaïstos thì Déméter là vị thần không gây cho người
trần thế một tai họa nào mà chỉ ban cho họ biết bao nhiêu phúc lợi. Cũng phải nhắc đến nữ
thần Hestia cho khỏi bất công. Nàng cũng không hề gieo một tai họa nào xuống cho những
người trần thế song nàng cũng không đem lại cho họ những phúc lợi lớn lao. Nàng là vị
thần của bếp lửa gia đình.
Demeter đi tìm con gái
Nữ thần Déméter có một người con gái duy nhất tên là Perséphone, người con gái đẹp nhất
trong số các thiếu nữ con cái của các vị thần. Đó là con của Déméter với Zeus. Chuyện
người con gái của Déméter là nàng Perséphone bị thần Hadès bắt cóc đưa xuống dưới âm
phủ làm vợ đã gây nên bao đau khổ cho Déméter và bao rối loạn cho đời sống các thần trên
đỉnh Olympia cũng như người trần thế. May thay cuối cùng nhờ đấng chí tôn, chí kính, chí
công minh Zeus phân xử, cho nên mọi việc mới trở lại hài hòa, êm thấm. Mặc dù Hades đã
cho Perséphone ăn 6 hạt lựu nhưng cuối cùng Demeter cũng được ở bên cạnh con mình 6
tháng (là 6 tháng mùa xuân) sau đó Perséphone phải về sống cùng Hades ở dưới địa ngục
6 tháng (6 tháng mùa đông).
Và sự việc đã diễn ra chỉ trong nháy mắt, bởi vì từ khi được thần Zeus ưng chuẩn, Hadès
ngày đêm theo dõi từng bước đi của Perséphone. Được biết Perséphone cùng bạn bè đang
say sưa vui chơi trong thung lũng đầy hoa thơm cỏ lạ, thần Hadès tức tốc đến ngay gặp nữ
BỘ TÀI LIỆU ĐƯỢC BIÊN SOẠN BỞI TRẢI NGHIỆM VĂN HỌC 103
NGỮ VĂN 10 – BỘ CHÂN TRỜI SÁNG TẠO
thần Đất - Gaia vĩ đại, xin nữ thần cho mọc lên ở chỗ Perséphone đang vui chơi một bông
hoa cực kỳ đẹp đẽ và thơm ngát. Nữ thần Đất-Gaia làm theo lời thỉnh cầu của Hadès.
Perséphone đang vui chơi bỗng ngửi thấy hương thơm ngào ngạt từ một cây hoa nom rất
lạ, xưa nay nàng chưa từng trông thấy. Nàng đi đến gần và đưa tay ra vin cành hoa xuống
ngắt. Bỗng nàng thấy người hẫng đi một cái như khi sa chân xuống một vũng lội. Thần
Hadès đã làm cho đất nứt ra ở dưới chân nàng. Và nàng rơi xuống lòng đất đen trong vòng
tay của Hadès. Perséphone chỉ kịp thét lên một tiếng kinh hoàng. Mặt đất nứt lại khép kín
vào, lành lặn như cũ. Thần Hadès bế Perséphone lên cỗ xe ngựa của mình, cỗ xe có những
con ngựa đen bóng nhưng từ bánh xe cho đến càng xe đều bằng vàng sáng chói hay bằng
đồng đỏ rực. Và chỉ trong nháy mắt cỗ xe đã đưa nàng Perséphone về cung điện của thần
Hadès. Thế là thần Hadès được một người vợ và nữ thần Déméter mất cô con gái yêu dấu, xinh đẹp.
Tiếng thét kinh hoàng của Perséphone dội vang đến tận trời cao. Ở cung điện Olympe nữ
thần Déméter nghe thấy tiếng thét ấy. Cả núi cao, rừng sâu, biển rộng nhắc lại tiếng thét ấy
như muốn bảo cho Déméter biết chuyện chẳng lành đã xảy ra với nàng. Nghe tiếng thét của
con, Déméter rụng rời cả chân tay. Nàng vội vã rời ngay cung điện Olympe xuống trần tìm
con. Như một con đại bàng, giống chim bay nhanh nhất trong các loài chim, Déméter từ
trời cao lướt xuống, đi tìm con khắp mặt biển rộng, khắp mặt đất đai, khắp các ngọn núi
cao, khắp các cánh rừng sâu. Nàng gọi con đến khản hơi, mất tiếng: “Per... sé... phone...!” “Per... sé... phone...!”
Nhưng đáp lại tiếng gọi của nàng chỉ là những tiếng “Per... sé... phone...!” vang vọng, buồn
thảm. Déméter đi tìm con suốt chín ngày, chín đêm. Chín ngày không ăn, chín đêm không
ngủ và cũng không tắm gội chải đầu, chải tóc khiến cho thân hình nàng tiều tụy, hao mòn.
Chín ngày không ăn, chín đêm không ngủ, Déméter cứ đi lang thang hết nơi này đến nơi
khác gọi con, kêu gào than khóc vật vã. Nàng hỏi rừng cây, rừng cây lắc đầu trả lời không
biết. Nàng hỏi núi cao, núi cao cũng ngơ ngác không biết nói gì. Nàng hỏi biển khơi thì
biển khơi trả lời nàng bằng những tiếng thở dài thương cảm. Còn đất đen thì im lặng nhìn
BỘ TÀI LIỆU ĐƯỢC BIÊN SOẠN BỞI TRẢI NGHIỆM VĂN HỌC 104
NGỮ VĂN 10 – BỘ CHÂN TRỜI SÁNG TẠO
nàng, thấm khô những dòng nước mắt xót xa, đau khổ của nàng đang lã chã tuôn rơi. Cả
đến những tiên nữ Nymphe cùng dạo chơi với Perséphone buổi sáng đẹp trời hôm ấy cũng
không biết gì hơn ngoài việc nghe thấy tiếng thét kinh hoàng của Perséphone.
Chín ngày chín đêm như thế... Déméter với tấm lòng của một người mẹ chẳng quản ngại
vất vả gian lao đã đi tìm đứa con gái yêu dấu, độc nhất của mình. Sang ngày thứ mười, khi
cỗ xe của thần Mặt trời-Hélios đã bỏ lại sau lưng biển khơi không sinh nở, thì thần Hélios
động mối từ tâm bèn gọi Déméter lại và kể cho nàng biết đầu đuôi câu chuyện vừa qua, bởi
vì không có chuyện gì xảy ra ở trên mặt đất này mà không lọt vào con mắt của vị thần Mặt
trời, chẳng ai giấu giếm được điều gì với vị thần có cỗ xe vàng chói lọi này. (Chính Hélios
đã mách cho vị thần Thợ rèn Chân thọt biết, cô vợ Aphrodite của anh ta hay đi ngang về tắt với thần Arès).
Biết chuyện, nữ thần Déméter vô cùng căm tức thần Zeus. Nàng không trở về thế giới
Olympe để đảm đương công việc của mình nữa. Nàng, từ nay trở đi sẽ sống mai danh ẩn
tích dưới trần, trong thế giới của những người trần đoản mệnh. Nàng thay hình đổi dạng
thành một bà già mặc áo đen và cứ thế đi lang thang hết nơi này đến nơi khác. Và cho đến
một ngày kia nàng đặt chân tới Éleusis.
Phụ lục 3. Rubic thảo luận nhóm TIÊU CHÍ CẦN CỐ GẮNG ĐÃ LÀM TỐT RẤT XUẤT SẮC (0 – 4 điểm) (5 – 7 điểm) (8 – 10 điểm) 0 điểm 1 điểm 2 điểm
Bài làm còn sơ sài, Bài làm tương đối đẩy Bài làm tương đối đẩy trình bày cẩu thả đủ, chỉn chu đủ, chỉn chu Hình thức Sai lỗi chính tả Trình bày cẩn thận Trình bày cẩn thận (2 điểm) Không có lỗi chính tả Không có lỗi chính tả Có sự sáng tạo Nội dung 1 - 3 điểm 4 – 5 điểm 6 điểm
BỘ TÀI LIỆU ĐƯỢC BIÊN SOẠN BỞI TRẢI NGHIỆM VĂN HỌC 105
NGỮ VĂN 10 – BỘ CHÂN TRỜI SÁNG TẠO (6 điểm)
Chưa trả lơi đúng Trả lời tương đối đầy đủ Trả lời tương đối đầy câu hỏi trọng tâm các câu hỏi gợi dẫn
đủ các câu hỏi gợi dẫn
Không trả lời đủ Trả lời đúng trọng tâm Trả lời đúng trọng
hết các câu hỏi gợi Có ít nhất 1 – 2 ý mở tâm dẫn rộng nâng cao Có nhiều hơn 2 ý mở Nội dung sơ sài rộng nâng cao mới dừng lại ở mức Có sự sáng tạo độ biết và nhận diện 0 điểm 1 điểm 2 điểm
Các thành viên Hoạt động tương đối gắn Hoạt động gắn kết
chưa gắn kết chặt kết, có tranh luận nhưng Có sự đồng thuận và Hiệu quả chẽ vẫn đi đến thông nhát nhiều ý tưởng khác nhóm
Vẫn còn trên 2 Vẫn còn 1 thành viên biệt, sáng tạo (2 điểm)
thành viên không không tham gia hoạt Toàn bộ thành viên
tham gia hoạt động động đều tham gia hoạt động Điểm TỔNG
BỘ TÀI LIỆU ĐƯỢC BIÊN SOẠN BỞI TRẢI NGHIỆM VĂN HỌC 106