-
Thông tin
-
Hỏi đáp
Bài 1: Thực hành kỷ năng nói nghe (2) | Bài giảng PowerPoint môn Ngữ văn 10 | Chân trời sáng tạo
Giáo án PowerPoint Ngữ văn 10 Chân trời sáng tạo trọn bộ cả năm được biên soạn theo 35 tuần học. Qua giáo án PowerPoint Ngữ văn 10 quý thầy cô có thêm nhiều tài liệu tham khảo, tiết kiệm thời gian, công sức trong quá trình xây dựng kế hoạch bài dạy của mình
Giáo án Ngữ Văn 10 102 tài liệu
Ngữ Văn 10 1.2 K tài liệu
Bài 1: Thực hành kỷ năng nói nghe (2) | Bài giảng PowerPoint môn Ngữ văn 10 | Chân trời sáng tạo
Giáo án PowerPoint Ngữ văn 10 Chân trời sáng tạo trọn bộ cả năm được biên soạn theo 35 tuần học. Qua giáo án PowerPoint Ngữ văn 10 quý thầy cô có thêm nhiều tài liệu tham khảo, tiết kiệm thời gian, công sức trong quá trình xây dựng kế hoạch bài dạy của mình
Chủ đề: Giáo án Ngữ Văn 10 102 tài liệu
Môn: Ngữ Văn 10 1.2 K tài liệu
Sách: Chân trời sáng tạo
Thông tin:
Tác giả:
Tài liệu khác của Ngữ Văn 10
Preview text:
CHÂ H N Â N TRỜ R I SÁ S N Á G N TẠ T O Ạ Giới thiệu, đánh giá về nội dung và nghệ thuật của một truyện kể
BÀI 1. TẠO LẬP THẾ GIỚI CHÂ H N Â N TRỜ R I SÁ S N Á G N TẠ T O Ạ MỤC TIÊU BÀI HỌC
Học sinh giới thiệu, đánh giá
01 vềnộidungvànghệthuậtcủa một truyện kể.
Học sinh nghe và nắm bắt
02 được ý kiến quan điểm của người nói.
Học sinh nhận xét và đánh
03 giávềýkiếnquanđiểmđó. CHÂ H N Â N TRỜ R I SÁ S N Á G N TẠ T O Ạ 0I THỰC HÀNH NÓI CHÂ H N Â N TRỜ R I SÁ S N Á G N TẠ T O Ạ 01 02 03 CHUẨN BỊ TRÌNH BÀY TRAO ĐỔI, NÓI BÀI NÓI ĐÁNH GIÁ CHÂ H N Â N TRỜ R I SÁ S N Á G N TẠ T O Ạ I. THỰC HÀNH NÓI 1. Chuẩn bị nói
Xác định tác phẩm truyện
Xác định mục đích nói: Ngoài mục đích nói để thể hiện nhận thức của
bạn và chia sẻ với người nghe về chủ đề, những nét đặc sắc về hình
thức nghệ thuật của tác phẩm truyện kể mà mình đã chọn,…bài nói
của bạn còn có mục đích nào khác nữa không?
Xác định không gian và thời gian nói: Xác định xem về không gian nói,
bạn có thể trình bày bài nói ở lớp học hay ở đâu; về thời gian, bạn
được trình bày trong khoảng thời gian quy định cụ thể bao lâu? CHÂ H N Â N TRỜ R I SÁ S N Á G N TẠ T O Ạ I. THỰC HÀNH NÓI 1. Chuẩn bị nói a. Tìm ý
Trong trường hợp đề tài nói cũng là đề tài của bài viết, bạn có thể sử
dụng lại các ý tưởng, thông tin, tư liệu đã có trong phần viết. Dựa vào
bài viết, lựa chọn những ý cần nhấn mạnh khi nói, những ý có thể lược bỏ
Nếu đề tài bài nói khác với đề tài bài viết, chọn một tác phẩm khác,
bạn cần đọc kĩ tác phẩm và ghi lại một số nội dung: tên truyện kể, thể
loại, nội dung, chủ đề, thông điệp, một số biện pháp nghệ thuật đặc
sắc và tác dụng của chúng, đánh giá của bạn về nội dung và nghệ thuật CHÂ H N Â N TRỜ R I SÁ S N Á G N TẠ T O Ạ I. THỰC HÀNH NÓI 1. Chuẩn bị nói
PHIẾU GIỚI THIỆU, ĐÁNH GIÁ VỀ NỘI DUNG VÀ NGHỆ
THUẬT CỦA MỘT TRUYỆN KỂ
Tên truyện kể:……………………………………………Thể loại:…………………..
Tên tác giả (nếu có):…………………………………………………………………….
1. Giới thiệu về chủ đề của truyện kể b. Lập dàn ý
Tóm tắt nội dung, khái quát chủ đề:
…………………………………………………………………………………………………….
Ý nghĩa/ giá trị của chủ đề:
…………………………………………………………………………………………………….
2. Giới thiệu hình thức của truyện kể
Dựng bối cảnh/tình huống/cốt truyện:
……………………………………………………………………………………………….. Xây dựng nhân vật:
…………………………………………………………………………………………………….
Sự kết hợp lời của người kể chuyện và lời của nhân vật:
……………………………………………………………………………………………………. 3. Ý kiến đánh giá
……………………………………………………………………………………………………. . CHÂ H N Â N TRỜ R I SÁ S N Á G N TẠ T O Ạ I. THỰC HÀNH NÓI 1. Chuẩn bị nói c. Luyện tập
Bạn nên đối chiếu dàn ý bài nói với bảng kiểm để tập cách trình bày cho khoa học. Lưu ý
Tìm những câu mở đầu, kết thúc bài nói phù hợp, hấp dẫn, tạo ấn tượng với người nghe
Sử dụng kết hợp các phương tiện phi ngôn ngữ như: hình ảnh, video, sơ đồ,
bảng biểu,…. để tăng tính trực quan và hấp dẫn cho bài nói
Luyện tập một mình bằng cách đứng trước gương hoặc luyện tập với bạn
Tập thói quen điều chỉnh giọng điệu (Cao độ, âm lượng, tốc độ), kết hợp
giọng điệu với ánh mắt, cử chỉ, điệu bộ, nét mặt,… sao cho phù hợp
Dự kiến một số vấn đề mà người nghe có thể thắc mắc và luyện tập trả lơi sao cho thuyết phục CHÂ H N Â N TRỜ R I SÁ S N Á G N TẠ T O Ạ I. THỰC HÀNH NÓI
2. Trình bày bài nói
Tạo không khí và quan hệ giao tiếp như: tự giới thiệu họ tên, sử dụng
ngôi phù hợp trong giao tiếp
Sử dụng cách diễn đạt phù hợp, linh hoạt. Cần dùng một số mẫu câu phù
hợp để gới thiệu, đánh giá tác phẩm truyện kể
Đáp được các yêu cầu về tính mạch lạc, thuyết phục, truyền cảm; tạo
được tương tác với người nghe CHÂ H N Â N TRỜ R I SÁ S N Á G N TẠ T O Ạ I. THỰC HÀNH NÓI
3. Trao đổi, đánh giá Trao đổi Đánh giá •
Lắng nghe với thái độ cầu thị và •
Trong vai trò người nói, bạn hãy
ghi chép tóm lược câu hỏi hoặc
tự đánh giá phần trình bày của ý kiến của nguồi nghe mình •
Trả lời và giải thích ngắn gọn, rõ
ràng các câu hỏi, ý kiến của •
Trong vai trò người nghe, bạn
hãy đánh giá phần trình bày của người nghe người nói CHÂ H N Â N TRỜ R I SÁ S N Á G N TẠ T O Ạ I. THỰC HÀNH NÓI
3. Trao đổi, đánh giá Nội dung kiểm tra Đạt Chưa đạt
Lơi chào ban đầu và tự giới thiệu
Mở đầu Giới thiệu truyện kể: tên tác phẩm, thể loại, tác giả (nếu có)
Nêu khái quát nội dung bài nói (có thể điểm qua các phần/ý chính)
Trình bày ý kiến đánh giá về nội dung của truyện kể
Trình bày ý kiến đánh giá về nghệ thuật của truyện kể
Nội dung Phân tích tác dụng của một số yếu tố hình thức nghệ thuật trong việc thể hiện chủ đề, chính
cảm hứng chủ đạo của truyện kể
Thể hiện những suy nghĩ, cảm nhận của ngườ nói về truyện kể
Có lĩ lẽ xác đáng, bằng chứng tin cậy lấy từ truyện kể
Tóm tắt được nội dung trình bày về truyện kể
Kết thúc Nêu vấn đề thảo luận hoặc mời gọi sự phản hồi từ phía người nghe
Cảm ơn và chào kết thúc
Kĩ năng, Bố cục bài nói rõ ràng, các ý kiến được sắp xếp hợp lí
trình bày, Tương tác tích cực với người nghe trong suốt quá trình nói
tương tác Diễn đạt rõ ràng, gãy gọn, đáp ứng yêu cầu của bài nói
với người Kết hợp sử dụng các phương tiện phi ngôn ngữ để làm rõ nội dung trình bày nghe
Phản hồi thỏa đáng những câu hỏi, ý kiến của người nghe 02 BÀI NÓI THAM KHẢO CHÂ H N Â N TRỜ R I SÁ S N Á G N TẠ T O Ạ II. BÀI NÓI THAM KHẢO
“Thần Trụ Trời” là một tác phẩm dân gian truyền miệng của người Việt cổ được sản sinh từ thời
tối cổ và còn tồn tại đến ngày nay, được nhà khảo cứu văn hóa dân gian Nguyễn Đổng Chi sưu tầm, kể
lại bằng bản văn trong “Lược khảo về thần thoại Việt Nam”. Qua truyện thần thoại này, người Việt cổ
muốn giải thích nguồn gốc các hiện tượng thiên nhiên như vì sao có trời, có đất và vì sao trời với đất
lại được phân đôi, vì sao mặt đất lại không bằng phẳng có chỗ lõm có chỗ lồi, vì sao có sông, núi, biển,
đảo. Người Việt cổ cũng như nhiều dân tộc khác trên thế giới này đã cố gắng tm để hiểu rõ những gì
có xung quanh họ. Vì cũng chưa tm hiểu được nhưng họ lại không chịu bó tay, họ bèn sáng tạo ra một
vị thần khổng lồ để giải thích tự nhiên vũ trụ một cách hết sức ngây thơ và đáng yêu. Độc giả ngày nay
cảm nhận được trong đó cái hồn nhiên và ước mơ của những người Việt cổ muốn vươn lên để giải
thích thế giới tự nhiên quanh mình. CHÂ H N Â N TRỜ R I SÁ S N Á G N TẠ T O Ạ II. BÀI NÓI THAM KHẢO
Mọi chi wết kể và tả Thần Trụ Trời đều gợi những vòng hào quang, điểm tô xnh chất kỳ lạ, phi
thường của nhân vật, thần thoại. Truyện đã nhân cách hóa vũ trụ thành một vị thần. Hành động đầu
tiên khi Thần Trụ Trời xuất hiện là “vươn vai đứng dậy, ngẩng cao đầu đội trời lên, giang chân đạp đất
xuống,…” cũng là hành động và việc làm có xnh phổ biến của nhiều vị thần tạo thiên lập địa khác trên
thế giới. như ông Bàn Cổ trong thần thoại Trung Quốc cũng đã làm giống hệt như vậy. Tuy nhiên vẫn
có điểm khác biệt chính là sau khi đã xuất hiện trong cõi hỗn độn giống như quả trứng của vũ trụ, ông
đạp cho quả trứng tách đôi, nửa trên là trời, nửa dưới là đất và ông wếp tục đẩy trời lên cao, đạp đất
xuống thấp bằng sự biến hóa, lớn lên không ngừng của bản thân ông chứ không phải như Thần Trụ
Trời đã xây cột chống trời. Như vậy cho thấy việc khai thiên lập địa của ông Thần Trụ Trời ở Việt Nam
và ông Bàn Cổ ở Trung Quốc vừa có điểm giống nhau vừa có điểm khác nhau. CHÂ H N Â N TRỜ R I SÁ S N Á G N TẠ T O Ạ II. BÀI NÓI THAM KHẢO
Và đó cũng chính là nét chung và nét riêng có ở trong thần thoại của các dân tộc. Từ cái ban đầu
vốn ít ỏi, người Việt cổ cũng như các dân tộc khác trên thế giới không ngừng bổ sung, sáng tạo làm
cho nền văn học, nghệ thuật ngày một đa dạng hơn. Chúng ta cũng có thể đánh giá về kho tàng thần
thoại Việt Nam đối với nền nghệ thuật Việt Nam như thế nào. Cũng nhờ nghệ thuật phóng đại mà các
nhân vật thần thoại có được sức sống lâu bền, vượt qua mọi thời gian để còn lại với chúng ta ngày
nay. Thần thoại đã tạo nên cho con người Việt Nam nếp cảm, nếp nghĩ, nếp tư duy đầy hình tượng
phóng đại và khoáng đạt. Truyện thần thoại “Thần Trụ Trời” vừa cho các bạn đọc biết được sự hình
thành của trời đất, sông, núi, đá,…vừa cho thấy sự sáng tạo của người Việt cổ. Tuy truyện có nhiều
yếu tố hoang đường, phóng đại nhưng cũng có cái lõi của sự thật là con người thời cổ đã khai khẩn,
xây dựng, tạo lập đất nước. CHÂ H N Â N TRỜ R I SÁ S N Á G N TẠ T O Ạ II. BÀI NÓI THAM KHẢO
Trên đây là bài phát biểu của mình về nghệ thuật và cảm nhận với Thần Trụ trời, cảm
ơn cô và cả lớp đã lắng nghe. Mình rất vui và hạnh phúc khi được nhận những nhận xét và góp ý từ mọi người. 03 THỰC HÀNH NGHE CHÂ H N Â N TRỜI SÁN Á G N TẠO Ạ III. THỰC HÀNH NGHE 01 02 03 CHUẨN BỊ LẮNG NGHE TRAO ĐỔI, NGHE VÀ GHI CHÉP ĐÁNH GIÁ CHÂ H N Â N TRỜ R I SÁ S N Á G N TẠ T O Ạ III. THỰC HÀNH NGHE 1. Chuẩn bị nghe
Tìm đọc truyện kể mà người nói sẽ giới thiệu, đánh giá
Tìm hiểu nội dung và nghệ thuật của
truyện kể, dự kiến những điều cần
trao đổi với người trình bày
Chuẩn bị giấy bút để ghi chép CHÂ H N Â N TRỜ R I SÁ S N Á G N TẠ T O Ạ III. THỰC HÀNH NGHE
2. Lắng nghe, ghi chép
Lắng nghe để nắm bắt ý kiến đánh giá của
người nói về nội dung và nghệ thuật của một
truyện kể (bối cảnh, nhân vật, cốt truyện,…)
Sắp xếp các thông tin thu nhận được trong khi
nghe và ghi chép những đánh giá của người
nói về nội dung và nghệ thuật của truyện kể
Ghi những câu hỏi, ý kiến muốn trao đổi với
người nói về nội dung và nghệ thuật của truyện kể CHÂ H N Â N TRỜ R I SÁ S N Á G N TẠ T O Ạ III. THỰC HÀNH NGHE
3. Trao đổi, đánh giá
Khẳng định sự đồng tình với những ý kiến trong bài nói
Trao đổi những điều bạn chưa rõ hoặc chưa
thống nhất với ý kiến, quan điểm của người nói
Dùng giọng điệu nhẹ nhàng để nhận xét bài nói
của bạn và đưa ra những góp ý cụ thể để bài nói tốt hơn CHÂ H N Â N TRỜ R I SÁ S N Á G N TẠ T O Ạ III. THỰC HÀNH NGHE
3. Trao đổi, đánh giá
Bảng kiểm kĩ năng nghe Chưa Nội dung kiểm tra Đạt đạt
Tìm đọc truyện kể mà người nói sẽ giới thiệu đánh giá Chuẩn bị nghe
Tìm hiểu nội dung và nghệ thuật của truyện kể
Chuẩn bị giấy bút để ghi chép
Ghi chép tóm tắt nội dung bài nói dưới dạng từ khóa, sơ đồ
Ghi chép tóm tắt đánh giá của nguồi nói về nội dung và nghệ thuật truyện kể Lắng ngeh và ghi chép
Ghi lại câu hỏi liên quan đến nội dung và nghệ thuật của truyện kể nảy sinh trong quá trình nghe
Dự kiến những điều cần trao đổi về nội dung và nghệ thuật của truyện kể
Xác nhận lại quan điểm, ý kiến của người nói trước khi bày tỏ ý kiến cá nhân
Trao đổi, nhận Khẳng định sự đồng tình với những ý kiến, quan điểm của người nói xét, đánh giá
Nêu những điều chưa rõ hoặc chưa thống nhất ý kiến với người nói
Nhận xét về cách trình bày bài nói
Thể hiện thái độ hợp tác, tôn trọng ý kiến của người nói trong quá trình nghe và
Thái độ và ngôn trao đổi, nhận xét, đánh giá ngữ
Sử dụng ngôn ngữ, giọng điệu phù hợp khi trao đổi với người nói