Bài 1. Tiết 1, 2: Truyện về các vị thần | Bài giảng PowerPonit | Ngữ văn 10 | Kết nối tri thức với cuộc sống (Cả năm)

Giáo án PowerPoint Ngữ văn 10 Kết nối tri thứctrọn bộcả năm được biên soạn theo 35 tuần học. Qua giáo án PowerPoint Ngữ văn 10 quý thầy cô có thêm nhiều tài liệu tham khảo, tiết kiệm thời gian, công sức trong quá trình xây dựng kế hoạch bài dạy của mình.

Chủ đề:
Môn:

Ngữ Văn 10 1.2 K tài liệu

Thông tin:
50 trang 9 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Bài 1. Tiết 1, 2: Truyện về các vị thần | Bài giảng PowerPonit | Ngữ văn 10 | Kết nối tri thức với cuộc sống (Cả năm)

Giáo án PowerPoint Ngữ văn 10 Kết nối tri thứctrọn bộcả năm được biên soạn theo 35 tuần học. Qua giáo án PowerPoint Ngữ văn 10 quý thầy cô có thêm nhiều tài liệu tham khảo, tiết kiệm thời gian, công sức trong quá trình xây dựng kế hoạch bài dạy của mình.

42 21 lượt tải Tải xuống
TRUY N
V C V TH N
SÁNG T O TH GI I

Yêu cầu
Nhìn hình ảnh và đoán đúng
tên các vị thần
Thần Dớt (Zeus) –
Vị thần tối cao,
lãnh đạo tất c
các vị thần trên
đỉnh núi Olympus
Hê-ra-clét
(Hercules) - Người
giữ cổng Đỉnh
Olympus. Thần của
sức mạnh, anh hùng,
thể thao, vận động
viên, y tế, nông
nghiệp, khả năng
sinh sản, thương mại,
nhà tiên tri, bảo vệ
sự thiêng liêng của
nhân loại
Thần A-pô-lô (Apollo)
(Vị thần của thơ ca,
nghệ thuật,….)
Thần Prô–mê-tê
(Prometheus)
Vị thần lấy trộm
lửa của Dớt trao
cho loài người.
Nữ thần Aphrodite -
Nữ thần 1nh yêu và
sắc đẹp
Nữ thần trí
tuệ Athena
Nữ Oa – n
thần bảo trợ
cho gia đình.
Nổi bật với kì
tích đội đá vá
trời.
Hình thành kiến thức

Hình thành kiến thức

 !"#
$%&'(
)*+
,-.
Nhóm 1: MC
Nhóm 2: Chuyên gia
truyện
Nhóm 3: Chuyên gia sử
thi
Hình thành kiến thức

/
,-.
01
)2

34
567
4

8
9
Được tạo nên bởi sự kiện/ chuỗi sự kiện.
- Là sự việc/ biến cố ->
thay đổi mang tính bước
ngoặt -> bộc lộ những ý
nghĩa nhất định với nhân
vật/ người đọc.
- Có tính liên kết.
- Người diễn xướng/ “đại diện” nhà văn.
- Dẫn dắt người đọc vào thế giới nghệ
thuật của truyện kể để tri nhận về nhân
vật, sự kiện, không gian, thời gian,; khơi
dậy những suy tư.
- Là con người/ cây
cối/ đồ vật… được
khắc họa trong tác
phẩm văn học bằng các
biện pháp nghệ thuật.
- Là phương tiện để
văn học khám phá
cắt nghĩa về con người.
Hình thành kiến thức

2.
THẦN
THOẠ
I
Khái
niệm
Phân
loại
Đặc
điể
m
- Thể loại truyện
kể xa xưa nhất;
- Thể hiện quan
niệm về trụ khát
vọng chinh phục
thế giới tự nhiên
của con người thời
nguyên thủy.
- Theo chủ đề:
+ Thần thoại suy nguyên:
kể về nguồn gốc vũ trụ và
muôn loài)
+ Thần thoại sáng tạo: kể về
cuộc chinh phục thiên nhiên
và sáng tạo văn hóa
- Theo đề tài, nội dung:
+ Truyện kể về việc sinh ra
trời đất, núi sông, cây cỏ,
muông thú.
+ Truyện kể về việc sinh ra
loài người và các tộc người.
+ Truyện kể về tích sáng
tạo văn hóa.
- Cốt truyện đơn giản.
- Thời gian phiếm chỉ,
không gian vũ trụ.
- Nhân vật chính: các
vị thần.
- Thủ pháp nghệ thuật:
cường điệu, phóng đại.
&:)1,$;<=
/&:)$>?@1,)AB)
THẦN TRỤ TRỜI,
THẦN SÉT,
THẦN GIÓ
&:)1,$;<=
Hình thành kiến thức
/&!C"DE
F/ 0G5 5H 7 5H 8
9 I3 4 E 5 J 8

F0J"KJLMN
Hoạt động theo nhóm, thực hiện phiếu học tập số 1
THẢO LUẬN
F/0G55H75H89I34E5J8
Đặc điểm
THẦN TRỤ
TRỜI
THẦN SÉT
THẦN GIÓ
Nhân vật
Thời gian
Không
gian
Sự kiện/
cốt truyện
Không xác định
Không xác định
Thuở ấy chưa trụ, chưa
có muôn vật và loài người.
Trời đất chỉ là một đám hỗn
độn, tối tăm, lạnh lẽo.
Trên thiên đình và dưới
trần gian
Trên thiên đình và
dưới trần gian
- Thần đội trời, đào đất đá đắp
cột chống trời-> Trời đất được
phân ra làm hai.
- Thần phá cột ném vung đất đá
đi khắp nơi thành núi, đảo, cồn
đồi, cao nguyên,…Chỗ thần đào
đá nay thành biển rộng.
- Là tướng lĩnh của Ngọc
Hoàng, chuyên thi hành luật pháp
ở trần gian. Thần có một lưỡi búa
đá chuyên để xử án.
- Thần thường ngủ vào mùa
đông và làm việc vào tháng Hai,
tháng Ba.
- Tính thần nóng nảy, có lúc làm
người, vật chết oan và bị Ngọc
Hoàng phạt.
- Thần gió có chiếc quạt màu
nhiệm tạo gió nhỏ, bão lớn
theo lệnh Ngọc Hoàng.
- Đứa con nhỏ của thần
nghịch quạt thổi gió chơi làm
đổ gạo đi vay của người dưới
trần-> thần Gió bị kiện.
- Con thần Gió bị đày xuống
trần chăn trâu cho người mất
gạo-> hóa cây ngải gió.
8 9# đều các
vị thần sáng tạo ra thế
giới
+ Thần Trụ Trời: Tạo ra
trời và đất
+ Thần Sét: Tạo ra sét
+ Thần Gió: Tạo ra gió
)O : Câu chuyện
nhằm giải sự hình
thành trời đất, các hiện
tượng tự nhiên, đời
sống trong thuở hồng
hoang của trụ, loài
người.
PQ
,-,-R
Thần
Trụ
Trời,
Thần
Gió,
Thần
Sét
FF)S)$T
NU9V"
Nhiệm vụ
Hoàn thành
phiếu HT số 2
Hình thành kiến thức
FF)JWX
X
Y
7
C
ZJ5
E
J
)G5

)[I\
6\5
6]5
Vóc dáng lớn lao,
vĩ.
- Đp ct chống trời,
pn chia trời đt.
- Tạo n cồn đồi,
bin…
Sự tách biệt trời,
đất; sự hình thành
của các cồn, đồi
núi, cao nguyên,
biển cả,...
Chăm chỉ, cần
mẫn
- Đắp cột chống trời, phân chia
trời đất.
- Tạo nên núi đồi, cao nguyên,
biển cả
Hình thành kiến thức
FF)JWX
X
^
C
ZJ5
E
J
)G5

)[I\
6\5
6]5
Mặt mũi nanh ác,
tiếng quát tháo dữ dội
Hiện tượng sấm
sét trong mùa hè,
khi trời mưa.
Nóng nảy, nóng
nảy, cực oai, cực
dữ.
Thi hành luật pháp ở trần gian
Hình thành kiến thức
FF)JWX
X
E
C
ZJ5
E
J
)G5

)[I\
6\5
6]5
Kì quặc, không
có đầu.
Hiện tượng gió
trong tự nhiên; hiện
tượng cây ngải gió
cuốn lá, cuốn bông
lại khi trời sắp nổi
gió.
Chưa cẩn trọng
trong công việc
Thần có sức mạnh phi thường,
làm công việc lớn lao, thần bí,
đáng sợ.
đượ
đượ
H 9 _^ ` " OH J W
X
H 9 _^  ` " OH J W
X
NgKikì
NgKikì
fds
fds
Ngoại hình
Kì vĩ, kì lạ,
mang tầm
vóc và dáng
dấp của vũ
trụ
Công việc
Tính cách
Mỗi vị thần có 1 chức
năng riêng, “đảm trách”
một công việc cụ thể và
đều hướng tới mục đích
nhận thức, lí giải các hiện
tượng trong tự nhiên, đời
sống con người
Được miêu tả như
những người lao động
bình thường: vất vả,
cần mẫn và cũng
lúc chểnh mảng, sai
sót; có những nỗi sợ
hãi rất đời thường.
Ma5bHOHC6]5JWX
Ma5bHOHC6]5JWX
Thể hiện nhu cầu
nhận thức, lí giải
các hiện tượng tự
nhiên và khát vọng
chinh phục thiên
nhiên của người cổ
đại.
Phản chiếu cuộc
sống lao động và
sinh hoạt của nhân
dân
Thể hiện thế giới
quan, kiểu tư
duy của người
xưa: “ Vạn vật
hữu linh”
Vóc dáng
kì vĩ hoặc
hình dạng
dị thường;
sức mạnh
phi
thường;
Vóc dáng
kì vĩ hoặc
hình dạng
dị thường;
sức mạnh
phi
thường;
59_8Z3589#
Tính cách
đơn giản;
luôn gắn
với một
hành động
hoặc công
việc cụ thể
Tính cách
đơn giản;
luôn gắn
với một
hành động
hoặc công
việc cụ thể
Thủ pháp
cường
điệu,
phóng
đại
Thủ pháp
cường
điệu,
phóng
đại
Sử dụng
các chi
tiết kì
ảo…
Sử dụng
các chi
tiết kì
ảo…
c0d
/59
Chi tiết
tưởng tượng
kì ảo.
Xây dựng
nhân vật
chức năng.
Thời gian phiếm
chỉ, mang tính ước
lệ và không gian vũ
trụ với nhiều cõi
khác nhau.
Ngôn ngữ
tự sự hồn
nhiên.
Cốt truyện đơn
giản nhưng hấp
dẫn, sinh động,
những chi tiết
bất ngờ thú vị.
Qua các vị thần, người nguyên
thủy thể hiện ch hình dung,
giải về sự hình thành thế giới tự
nhiên, nguồn gốc con người và
vạn vật, đồng thời phản ánh vẻ
đẹp riêng của cuộc sống lao động,
tín ngưỡng văn hóa của từng
cộng đồng.
FeZ5f5bH#
1 2 3
4 5 6
7 8 9
A
A
B
B
1
2345 12345
U 4_H_6HghH"
iY!4J5KYj5k3lOH
56775lO#
A. Truyền thuyết
B. Thần thoại
C. Cổ tích
D. Ngụ ngôn
<
X 5m"n5V"!o
A. Thần thoại về các vị thần; Thần thoại về các
vị anh hùng
B. Thần thoại suy nguyên; Thần thoại về các vị
anh hùng
C. Thần thoại Châu Âu; Thần thoại Châu Á
D. Thần thoại suy nguyên; Thần thoại sáng tạo
p
X V26j!o
A. Cốt truyện đơn tuyến
B. Cốt truyện đa tuyến
C. Không có cốt truyện
D. Kết hợp cốt truyện đơn tuyến và cốt truyện
đa tuyến
+
89E5X U!o
A. Con người
B. Các vị thần
C. Bán thần
D. Loài vật
<
75H5X U!#
A. Thời gian phiếm chỉ
B. Thời gian cụ thể
C. Thời gian bất biến
D. Thời gian tuần hoàn
+
&84G5KNU!5l8H7OHX
 o
A. Nhu cầu nhận thức, lí giải thế giới tự nhiên.
B. Khát vọng chinh phục thế giới tự nhiên.
C. Quan niệm “vạn vật hữu linh”.
D. Xã hội phân hóa giai cấp.
p
&5CU!"lgKZqOHX
 o
A. Nhân vật truyện.
B. Các chi tiết kì ảo.
C. Giá trị nội dung, tư tưởng.
D. Đặc sắc nghệ thuật và giá trị nội dung, tư
tưởng.
p
6.53
$rp
7/1/20XX Pitch deck title 43
"Y/#
Hoàn thành
phiếu học tập
số 3.
7/1/20XX Pitch deck title 44
- Ông Sằn Nông
có phép mời các
hạt các quả trong
rừng về nhà mình.
Mùa xuân các hạt
tự ra đồng mọc,
cuối vụ lại trở về
kho, về bồ.
- Một năm, ông
Sằn Nông đi xa
không về kịp mùa
lúa. Bà vợ ở nhà
mải gội đầu không
mở được kho, thóc
tức giận vì đứng
mãi ở ngoài. Bà
vợ vừa đánh vừa
chửi nên thóc kéo
nhau ra ruộng,
không về nhà nữa.
- Ông Sằn Nông
tụ lại thì thành
sông Ngân Hà.
Câu 1
s74"H5
EI5l:
trở về buồn rầu,
ông mắng vợ rồi
bỏ đi, ra ruộng
dỗ dành, nhưng
thóc không chịu.
Ông nắm lấy một
nắm thóc bay
thẳng lên trời.
Nắm thóc ấy
tung ra mang hái
liềm ra gặt; lúa
chín, con người
phải ra đồng gặt
về; hiện tượng
dải Ngân Hà và
các vì sao.
Câu 2
- Nhân vật chính trong truyện kể trên
là ông Sằn Nông.
- Nhân vật được sáng tạo nhằm lí giải
cho sự hình thành sông Ngân Hà và các
ngôi sao, công việc đồng áng của người
nông dân.
- Đồng thời, tác giả dân gian còn giúp
người đọc thấy được sự thay đổi cách
sống của người: chuyển từ đời sống hái
lượm sang đời sống trồng trọt, sử dụng
lương thực từ các loại hạt.
Câu 4
Sự biến đổi trong đặc tính
của thóc phản ánh hành trình
sống, quá trình tiếp cận cây
lúa của con người: từ hoàn
toàn lệ thuộc vào tự nhiên
sang thuần hoá cây lúa, tìm ra
cách gieo trồng, thu hoạch
thóc lúa.
Câu 5
Trong tưởng
tượng của con
người: các hạt,
các quả mùa
thu hoạch thì
tự tìm về nhà,
tự vào kho,
vào bồ. Chúng
cũng có cảm
giác, cảm xúc
và có thể
“giao tiếp” với
con người...
Sự tưởng
tượng ấy thể
hiện quan
niệm của con
người cổ xưa-
Vạn vật hữu
linh”.
Câu 3
NHIỆM VỤ
1
7/1/20XX Pitch deck title 45
"YF#
Đọc – viết kết nối
Viết đoạn văn (khoảng 150 chữ)
phân tích một chi tiết kì ảo trong
một truyện thần thoại đã học
hoặc tự đọc thêm.
<N54"4bL5j L
 lE & t)6H
 
/ Đảm bảo nh thức đoạn văn với dung lượng 150 chữ u
F Đoạn văn đúng chủ đề: phân tích một chi tiết ảo
trong truyện thần thoại đã học hoặc đọc thêm: vtrí của
chi tiết; giá trị, ý nghĩa biểu tượng của chi tiết đó.
u
v Đoạn văn đảm bảo tính liên kết giữa các câu trong đoạn
văn, có sự kết hợp các thao tác lập luận phù hợp.
u
w Đoạn văn đảm bảo yêu cầu về chính tả, cách sử dụng từ
ngữ, ngữ pháp.
u
x Đoạn văn thhiện sự sáng tạo: suy nghĩ sâu sắc về vấn
đề nghị luận; có cách diễn đạt mới mẻ.
u
ĐOẠN VĂN
THAM KHẢO
Phân tích chi tiết tiếng vang tiếng nói của nữ thần Ê-khô
trong thần thoại Hi Lạp
Ý thơ trong tâm hồn dân gian đã biến tiếng
vang thành câu chuyện tình đau xót của nàng Ê-
khô. Day dứt vì lời yêu khiến người trong mộng
đi đến chỗ tuyệt đường sinh mệnh, nàng thứa
với lòng sẽ không bao gi nói lời nào chỉ thì
thầm theo thanh âm của tạo vật, con người.
Tiếng vang tiếng nói của nữ thần Ê-khô là chi
tiết ảo chất chứa bao tiếng lòng của người Hi
Lạp cổ đại.
ĐOẠN VĂN
THAM KHẢO
Phân tích chi tiết tiếng vang tiếng nói của nữ thần Ê-khô
trong thần thoại Hi Lạp
đó, ta muốn đồng cảm với người phụ
nữ chủ động, quyết liệt kiếm tìm tình u
cuối cùng lại gặp kết cục bi đát. đó,
ta thấy sự tạ lỗi đầy cao thượng của người
phụ nữ trong tình u… ảo, hoang
đường nhưng cái lõi tâm thì rất thật. Đó
lẽ chính vẻ đẹp của các chi tiết o
làm nên sức sống muôn đời của thần thoại.
6k5ZqM!
* Vẽ sơ đồ tư duy về các đơn vị kiến thức
của bài học hoặc vẽ lại hình ảnh/ sự kiện/
nhân vật mà em thấy ấn tượng sau khi học
xong bài học.
* Tìm đọc thêm các truyện thần thoại trong
và ngoài nước, tóm tắt hoặc ghi lại ấn tượng
sâu sắc của em sau khi đọc tác phẩm đó.
* Soạn bài: Đọc, tìm hiểu về văn bản
Chuyện chức Phán sự đền Tản Viên”
(Tóm tắt truyện, trả lời câu hỏi trong SGK)
50
End and
Thank
you !
| 1/50

Preview text:

TRUY N V CÁC V T H N SÁNG T O TH GI I
THẦN TRỤ TRỜI, THẦN SÉT, THẦN GIÓ Yêu cầu
Nhìn hình ảnh và đoán đúng
tên các vị thần Thần Dớt (Zeus) – Vị thần tối cao, lãnh đạo tất cả các vị thần trên đỉnh núi Olympus Hê-ra-clét (Hercules) - Người giữ cổng Đỉnh Olympus. Thần của sức mạnh, anh hùng, thể thao, vận động viên, y tế, nông nghiệp, khả năng sinh sản, thương mại, nhà tiên tri, bảo vệ sự thiêng liêng của nhân loại Thần A-pô-lô (Apollo) (Vị thần của thơ ca, nghệ thuật,….) Thần Prô–mê-tê (Prometheus) – Vị thần lấy trộm lửa của Dớt trao cho loài người.
Nữ thần Aphrodite -
Nữ thần tình yêu và sắc đẹp Nữ thần trí tuệ Athena Nữ Oa – nữ thần bảo trợ cho gia đình. Nổi bật với kì tích đội đá vá trời.
Hình thành kiến thức
I. Tri thức đọc hiểu về truyện
Hình thành kiến thức
I. Tri thức đọc hiểu về truyện Nhóm 1: MC Toạ đàm: VẺ ĐẸP CỦA Nhóm 2: Chuyên gia TRUYỆN truyện
Nhóm 3: Chuyên gia sử thi
Hình thành kiến thức
I. Tri thức đọc hiểu về truyện Cốt
Được tạo nên bởi sự kiện/ chuỗi sự kiện. truyện - Là con người/ cây
cối/ đồ vật… được
- Là sự việc/ biến cố -> khắc họa trong tác 1. phẩm văn học bằng các Nhân
thay đổi mang tính bước TRUYỆN biện pháp nghệ thuật. Sự kiện
ngoặt -> bộc lộ những ý vật KỂ
nghĩa nhất định với nhân - Là phương tiện để vật/ người đọc. văn học khám phá và - Có tính liên kết.
cắt nghĩa về con người. Người
- Người diễn xướng/ “đại diện” nhà văn. kể
- Dẫn dắt người đọc vào thế giới nghệ
thuật của truyện kể để tri nhận về nhân chuyện
vật, sự kiện, không gian, thời gian,; khơi dậy những suy tư.
Hình thành kiến thức
I. Tri thức đọc hiểu về truyện - Thể loại truyện - Cốt truyện đơn giản. kể xa xưa nhất; - Thời gian phiếm chỉ, Đặc - Thể hiện quan không gian vũ trụ. điể niệm về vũ trụ khát - Nhân vật chính: các m Khái vọng chinh phục vị thần. 2. niệm thế giới tự nhiên - Thủ pháp nghệ thuật: THẦN của con người thời
cường điệu, phóng đại. THOẠ nguyên thủy. I
- Theo đề tài, nội dung:
- Theo chủ đề:
+ Truyện kể về việc sinh ra + Thần thoại suy nguyên:
trời đất, núi sông, cây cỏ, Phân
kể về nguồn gốc vũ trụ và muông thú. loại muôn loài)
+ Truyện kể về việc sinh ra
+ Thần thoại sáng tạo: kể về
loài người và các tộc người.
cuộc chinh phục thiên nhiên
+ Truyện kể về kì tích sáng và sáng tạo văn hóa tạo văn hóa.
II. ĐỌC HIỂU VĂN BẢN
1. ĐỌC VÀ TÌM HIỂU CHÚ THÍCH
Hình thành kiến thức
II. ĐỌC HIỂU VĂN BẢN
1. Đọc và tìm hiểu chú thích
THẦN TRỤ TRỜI, THẦN SÉT,
2. Khám phá văn bản THẦN GIÓ
2.1. Không gian, thời gian, nhân
vật, sự kiện chính trong các câu chuyện.

Hoạt động theo nhóm, thực hiện phiếu học tập số 1 THẢO LUẬN
2.1. Không gian, thời gian, nhân vật, sự kiện chính trong các câu chuyện. Nhân vật Đặc điểm THẦN TRỤ THẦN SÉT THẦN GIÓ TRỜI Thời gian
Thuở ấy chưa có vũ trụ, chưa Không xác định Không xác định
có muôn vật và loài người. Trên thiên đình và Không
Trời đất chỉ là một đám hỗn
Trên thiên đình và dưới trần gian dưới trần gian gian
độn, tối tăm, lạnh lẽo.
- Là tướng lĩnh của Ngọc
- Thần gió có chiếc quạt màu
- Thần đội trời, đào đất đá đắp
Hoàng, chuyên thi hành luật pháp nhiệm tạo gió nhỏ, bão lớn
Sự kiện/ cột chống trời-> Trời đất được ở trần gian. Thần có một lưỡi búa theo lệnh Ngọc Hoàng.
cốt truyệnphân ra làm hai. đá chuyên để xử án.
- Đứa con nhỏ của thần
- Thần phá cột ném vung đất đá
- Thần thường ngủ vào mùa
nghịch quạt thổi gió chơi làm
đi khắp nơi thành núi, đảo, cồn
đông và làm việc vào tháng Hai,
đổ gạo đi vay của người dưới
đồi, cao nguyên,…Chỗ thần đào tháng Ba.
trần-> thần Gió bị kiện.
đá nay thành biển rộng.
- Tính thần nóng nảy, có lúc làm - Con thần Gió bị đày xuống
người, vật chết oan và bị Ngọc
trần chăn trâu cho người mất Hoàng phạt.
gạo-> hóa cây ngải gió.
Nhân vật: đều là các
vị thần sáng tạo ra thế giới
+ Thần Trụ Trời: Tạo ra trời và đất + Thần Sét: Tạo ra sét Thần + Thần Gió: Tạo ra gió Trụ Trời, THẦN THOẠI Thần SUY NGUYÊN Gió,
Chủ đề: Câu chuyện Thần nhằm lí giải sự hình
thành trời đất, các hiện Sét tượng tự nhiên, đời sống trong thuở hồng hoang của vũ trụ, loài người. 2.2. CÁC VỊ THẦN Nhiệm vụ Hoàn thành phiếu HT số 2 Thảo luận nhóm
Hình thành kiến thức 2.2. Các vị thần Hình Vóc dáng lớn lao, kì dáng vĩ. Sự tách biệt trời, Cơ sở Thần đất; sự hình thành Tính Chăm chỉ, cần của các cồn, đồi tưởng Trụ cách mẫn núi, cao nguyên, tượng Trời biển cả,... Công
- Đắp cột chống trời,
- Đắp cột chống trời, phân chia phân chia trời đất. việc trời đất. - Tạo nên cồn đồi,
- Tạo nên núi đồi, cao nguyên, biển… biển cả
Hình thành kiến thức 2.2. Các vị thần Hình Mặt mũi nanh ác, dáng tiếng quát tháo dữ dội Hiện tượng sấm Cơ sở
Nóng nảy, nóng sét trong mùa hè, Thần Tính
nảy, cực oai, cực khi trời mưa. tưởng dữ. tượng Sét cách Công
Thi hành luật pháp ở trần gian việc
Hình thành kiến thức 2.2. Các vị thần Hình Kì quặc, không dáng có đầu. Hiện tượng gió trong tự nhiên; hiện Cơ sở Chưa cẩn trọng tượng cây ngải gió Thần Tính tưởng trong công việc cuốn lá, cuốn bông lại khi trời sắp nổi tượng Gío cách gió. Công
Thần có sức mạnh phi thường, việc
làm công việc lớn lao, thần bí, đáng sợ. a. a.N h Nậhn ậ x n ét x é v t ề vềđặc đặcđiểm điể mc ủca c ủa ác cácv ị vị thầ t n hần Ngoại hình Công việc Tính cách
Mỗi vị thần có 1 chức Kì vĩ, kì lạ, Được miêu tả như
năng riêng, “đảm trách” mang tầm những người lao động
một công việc cụ thể và bình thường: vất vả, vóc và dáng NgK N ikì fds
fđều hướng tới mục đích đượ cần mẫn và cũng có dấp của vũ
nhận thức, lí giải các hiện lúc chểnh mảng, sai trụ
tượng trong tự nhiên, đời sót; có những nỗi sợ sống con người hãi rất đời thường. b. Ý b. n Ý g nhgĩa hĩ c a ủcaủ h a ìn hì hn t h ượn tượ gn c g áccá vị c th vị ầ thnần Thể hiện nhu cầu Phản chiếu cuộc Thể hiện thế giới nhận thức, lí giải sống lao động và quan, kiểu tư các hiện tượng tự sinh hoạt của nhân duy của người nhiên và khát vọng dân xưa: “ Vạn vật chinh phục thiên hữu linh” nhiên của người cổ đại.
c. Nghệ thuật xây dựng nhân vật: Vóc V d áng á Tí T nh c n ách kì vĩ ho h ặc c đơn giản; Thủ T pháp Sử dụng hình dạng luôn gắn cườ cư n ờ g các chi i dị thường; với một điệu, tiết kì sức ứ mạnh hành động phóng ph p i hoặc ặ công ảo… đại ạ thườn hư g; việc cụ c t hể TỔNG KẾT 1. Nghệ thuật Chi tiết
Xây dựng Thời gian phiếm Ngôn ngữ Cốt truyện đơn nhân vật chỉ, mang tính ước tưởng tượng
tự sự hồn giản nhưng hấp
chức năng. lệ và không gian vũ dẫn, sinh động, kì ảo. nhiên. trụ với nhiều cõi có những chi tiết khác nhau. bất ngờ thú vị. 2. Nội dung, ý nghĩa:
Qua các vị thần, người nguyên
thủy thể hiện cách hình dung, lí
giải về sự hình thành thế giới tự
nhiên, nguồn gốc con người và
vạn vật, đồng thời phản ánh vẻ
đẹp riêng của cuộc sống lao động,
tín ngưỡng và văn hóa của từng cộng đồng. A B 12345 1 2 3 12345 4 5 6 7 8 9
Thể loại truyện kể xa xưa nhất, thể hiện quan niệm về
vũ trụ và khát vọng chinh phục thế giới tự nhiên của con
người thời nguyên thủy:
A. Truyền thuyết B. Thần thoại C. Cổ tích D. Ngụ ngôn B
Truyện thần thoại gồm những nhóm nào?
A. Thần thoại về các vị thần; Thần thoại về các vị anh hùng
B. Thần thoại suy nguyên; Thần thoại về các vị anh hùng
C. Thần thoại Châu Âu; Thần thoại Châu Á
D. Thần thoại suy nguyên; Thần thoại sáng tạo D
Thần thoại có cốt truyện như thế nào?
A. Cốt truyện đơn tuyến B. Cốt truyện đa tuyến C. Không có cốt truyện
D. Kết hợp cốt truyện đơn tuyến và cốt truyện đa tuyến A
Nhân vật chính trong thần thoại là? A. Con người B. Các vị thần C. Bán thần D. Loài vật B
Thời gian trong thần thoại là: A. Thời gian phiếm chỉ B. Thời gian cụ thể C. Thời gian bất biến D. Thời gian tuần hoàn A
Đâu không phải là nguyên nhân ra đời của Thần thoại?
A. Nhu cầu nhận thức, lí giải thế giới tự nhiên.
B. Khát vọng chinh phục thế giới tự nhiên.
C. Quan niệm “vạn vật hữu linh”.
D. Xã hội phân hóa giai cấp. D
Điều gì làm nên Sức hấp dẫn của truyện thần thoại? A. Nhân vật truyện. B. Các chi tiết kì ảo.
C. Giá trị nội dung, tư tưởng.
D. Đặc sắc nghệ thuật và giá trị nội dung, tư tưởng. D VẬN DỤNG 6.53 Nhiệm vụ 1: Hoàn thành phiếu học tập số 3. 7/1/20XX Pitch deck title 43 - Ông Sằn Nông có phép m
Câu 1i các Câu 4 hạt các quả trong rừng về nhà mình. Mùa xuân các hạt
- Nhân vật chính trong truyện kể trên NHIỆM VỤ tự ra đồng mọc, là ông Sằn Nông. cuối vụ lại trở về kho, về bồ. 1
- Nhân vật được sáng tạo nhằm lí giải - Một năm, ông Sằn Nông đi xa
cho sự hình thành sông Ngân Hà và các không về kịp mùa lúa. Bà vợ ở nhà
ngôi sao, công việc đồng áng của người mải gội đầu không mở được kho, thóc nông dân. tức giận vì đứng mãi ở ngoài. Bà
- Đồng thời, tác giả dân gian còn giúp vợ vừa đánh vừa
người đọc thấy được sự thay đổi cách chửi nên thóc kéo T t r ưong ợn ng g t ưở ườ u 3 các i củ ng : a c nhau ra ruộng,
sống của người: chuyển từ đời sống hái thu qu các on không về nhà nữa. tự h ả hạt, oạ mùa - Ông Sằn Nông
lượm sang đời sống trồng trọt, sử dụng tụ lại thì thành ự tìm v ch vào ào về t cũn bồk g . hnhì sông Ngân Hà.
lương thực từ các loại hạt. hà, o, giác, và cóCh cócả úng cảm m th “giao ể xúc con Sự tiế ng p ườ ” tư tưởn ợn hiện g gi q ấy ..vớ . i Câu 5 niệm ng ua th n “ ườ của ể Lời kể m Câuan 2 g tính suy nguyên:
Sự biến đổi trong đặc tính i l Vạn inh”. cổ vậ co x n trở về buồn rầu, t ưa- hữ ông mắng vợ rồi u bỏ đi, ra ruộng
của thóc phản ánh hành trình dỗ dành, nhưng thóc không chịu. Ông nắm lấy một
sống, quá trình tiếp cận cây nắm thóc bay thẳng lên trời. Nắm thóc ấy
lúa của con người: từ hoàn tung ra mang hái liềm ra gặt; lúa
toàn lệ thuộc vào tự nhiên chín, con người phải ra đồng gặt về; hiện tượng
sang thuần hoá cây lúa, tìm ra dải Ngân Hà và các vì sao.
cách gieo trồng, thu hoạch 7/1/20XX Pitch deck title 44 thóc lúa. Nhiệm vụ 2: Đọc – viết kết nối
Viết đoạn văn (khoảng 150 chữ)
phân tích một chi tiết kì ảo trong
một truyện thần thoại đã học hoặc tự đọc thêm. 7/1/20XX Pitch deck title 45
Bảng kiểm kĩ năng viết đoạn văn STT Tiêu chí Đạt/ Chưa đạt 1
Đảm bảo hình thức đoạn văn với dung lượng 150 chữ 2
Đoạn văn đúng chủ đề: phân tích một chi tiết kì ảo
trong truyện thần thoại đã học hoặc đọc thêm: vị trí của
chi tiết; giá trị, ý nghĩa biểu tượng của chi tiết đó. 3
Đoạn văn đảm bảo tính liên kết giữa các câu trong đoạn
văn, có sự kết hợp các thao tác lập luận phù hợp. 4
Đoạn văn đảm bảo yêu cầu về chính tả, cách sử dụng từ ngữ, ngữ pháp. 5
Đoạn văn thể hiện sự sáng tạo: suy nghĩ sâu sắc về vấn
đề nghị luận; có cách diễn đạt mới mẻ.
Phân tích chi tiết tiếng vang – tiếng nói của nữ thần Ê-khô
trong thần thoại Hi Lạp

Ý thơ trong tâm hồn dân gian đã biến tiếng
vang thành câu chuyện tình đau xót của nàng Ê-
khô. Day dứt vì lời yêu khiến người trong mộng
ĐOẠN VĂN đi đến chỗ tuyệt đường sinh mệnh, nàng tự hứa THAM KHẢO
với lòng sẽ không bao giờ nói lời nào chỉ thì
thầm theo thanh âm của tạo vật, con người.
Tiếng vang – tiếng nói của nữ thần Ê-khô là chi
tiết kì ảo chất chứa bao tiếng lòng của người Hi Lạp cổ đại.
Phân tích chi tiết tiếng vang – tiếng nói của nữ thần Ê-khô
trong thần thoại Hi Lạp

Ở đó, ta muốn đồng cảm với người phụ
nữ chủ động, quyết liệt kiếm tìm tình yêu
mà cuối cùng lại gặp kết cục bi đát. Ở đó, ĐOẠN VĂN
THAM KHẢO ta thấy sự tạ lỗi đầy cao thượng của người
phụ nữ trong tình yêu… Kì ảo, hoang
đường nhưng cái lõi tâm tư thì rất thật. Đó
có lẽ chính là vẻ đẹp của các chi tiết kì ảo
làm nên sức sống muôn đời của thần thoại.
Hướng dẫn học bài
* Vẽ sơ đồ tư duy về các đơn vị kiến thức
của bài học hoặc vẽ lại hình ảnh/ sự kiện/
nhân vật mà em thấy ấn tượng sau khi học xong bài học.
* Tìm đọc thêm các truyện thần thoại trong
và ngoài nước, tóm tắt hoặc ghi lại ấn tượng
sâu sắc của em sau khi đọc tác phẩm đó.
* Soạn bài: Đọc, tìm hiểu về văn bản
Chuyện chức Phán sự đền Tản Viên”
(Tóm tắt truyện, trả lời câu hỏi trong SGK) End and Thank you ! 50
Document Outline

  • Slide 1
  • Slide 2
  • Slide 3
  • Slide 4
  • Slide 5
  • Slide 6
  • Slide 7
  • Slide 8
  • Slide 9
  • Slide 10
  • Slide 11
  • Slide 12
  • Slide 13
  • Slide 14
  • Slide 15
  • Slide 16
  • Slide 17
  • Slide 18
  • Slide 19
  • Slide 20
  • Slide 21
  • Slide 22
  • Slide 23
  • Slide 24
  • Slide 25
  • Slide 26
  • Slide 27
  • Slide 28
  • Slide 29
  • Slide 30
  • Slide 31
  • Slide 32
  • Slide 33
  • Slide 34
  • Slide 35
  • Slide 36
  • Slide 37
  • Slide 38
  • Slide 39
  • Slide 40
  • Slide 41
  • Slide 42
  • Slide 43
  • Slide 44
  • Slide 45
  • Slide 46
  • ĐOẠN VĂN THAM KHẢO
  • ĐOẠN VĂN THAM KHẢO
  • Slide 49
  • Slide 50