-
Thông tin
-
Hỏi đáp
BÀI 1. VĂN HÓA VÀ VĂN HÓA HỌC | Cơ sở văn hóa Việt Nam | Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Thành phố HCM
"Bài 1. Văn hóa và Văn hóa học" từ khoá học "Cơ sở văn hóa Việt Nam" tại Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Thành phố HCM có thể là một phần trong chương trình giáo dục về văn hóa Việt Nam. Dưới đây là một phân tích tổng quan về nội dung mà chủ đề này có thể bao gồm:
Cơ sở văn hóa Việt Nam (ĐHQGHCM) 33 tài liệu
Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh 0.9 K tài liệu
BÀI 1. VĂN HÓA VÀ VĂN HÓA HỌC | Cơ sở văn hóa Việt Nam | Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Thành phố HCM
"Bài 1. Văn hóa và Văn hóa học" từ khoá học "Cơ sở văn hóa Việt Nam" tại Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Thành phố HCM có thể là một phần trong chương trình giáo dục về văn hóa Việt Nam. Dưới đây là một phân tích tổng quan về nội dung mà chủ đề này có thể bao gồm:
Môn: Cơ sở văn hóa Việt Nam (ĐHQGHCM) 33 tài liệu
Trường: Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh 0.9 K tài liệu
Thông tin:
Tác giả:
Tài liệu khác của Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh
Preview text:
lOMoAR cPSD| 40749825
BÀI 1. VĂN HÓA VÀ VĂN HÓA HỌC
Cơ sở văn hóa Việt Nam (Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc
gia Thành phố Hồ Chí Minh) lOMoAR cPSD| 40749825
BÀI 1. VĂN HÓA VÀ VĂN HÓA HỌC
1.1. Định nghĩa văn hóa Tiếng Latinh:
- Chữ cultus là văn hóa với 2 khía cạnh:
+ Trồng trọt, thích ứng với tự nhiên, khai thác tự nhiên
+ Giáo dục đào tạo cá thể hay cộng đồng để họ không còn là con vật tự nhiên và họ có
những phẩm chất tốt đẹp Tiếng Việt: - Theo nghĩa hẹp:
+ Văn hóa: trình độ nhận thức
+ Văn hóa: lối sống, cách ứng xử giao tiếp
+ Trình độ phát triển của một gia đoạn
- Theo nghĩa rộng: tất cả mọi thứ vật chất Danh ngôn về văn hóa:
- Theo chủ tịch Hồ Chí Minh: Văn hóa là sự tổng hợp của mọi phương thức sinh hoạt cùng
với biểu hiện của nó mà loài người đã sản sinh ra nhằm thích ứng những nhu cầu của đời
sống và đòi hỏi sinh tồn
- Theo Mahatma Gandhi (1869-1948):
+ Không văn hóa nào có thể tồn tại nếu nó tìm cách trở nên độc tôn (Cần phải cởi mở tư duy tiếp
thu văn hóa để không phải đánh mất đi văn hóa của bản thân – Xem lại vd về lịch sử của VN thời
nhà Nguyễn khi ban hành chính sách bế quan tỏa cảng)
+ Tôi không muốn ngôi nhà của mình bị vây kín giữa những bức tường và những khung cửa sổ
luôn luôn bịt chặt, tôi muốn văn hóa của mọi miền đất tự do thổi vào ngôi nhà đó. Nhưng tôi
sẽ không bị cuốn đi bởi bất cứ ngọn gió nào
ĐỊNH NGHĨA : Văn hóa là một hệ thống hữu cơ các giá trị vật chất và tinh thần do
con người sáng tạo và tích lũy qua quá trình hoạt động thực tiễn, trong sự tương tác với môi
trường tự nhiên và xã hội
1.2. Các đặc trưng và chức năng của văn hóa
- Tính hệ thống – Chức năng tổ chức xã hội
- Tính giá trị - Chức năng điều chỉnh xã hội + Tính giá trị:
Theo mục đích: giá trị vật chất, giá trị tinh thần
Theo ý nghĩa: giá trị sử dụng (công cụ lao động,..), giá trị đạo đức (tôn giáo,..), giá trị
thẩm mỹ (Trầu têm cánh phượng,...)
Theo thời gian: giá trị vĩnh cửu (Giáo dục,..), giá trị nhất thời (Đĩa
CD,…) + Những thứ phi giá trị - phi văn hóa: lOMoAR cPSD| 40749825 .) Thiên tai .) Trộm cướp .) Khủng bố .) Bạo lực .) Lừa đảo .) SX đồ giả .) Vứt rác bừa bãi
Bàn luận: Chửi mắng có phải là hành vi văn hóa hay không?
Tùy vào trường hợp mà hành vi chửi mắng có thể xét là có văn hóa hoặc không văn hóa.
+ Chức năng điều chỉnh xã hội
- Tính nhân sinh – chức năng giao tiếp:
+ Tại sao trong xã hội loài người mới có văn hóa?
Con người là chủ thể sáng tạo văn hóa
Con người là sản phẩm của văn hóa
Con người mang những đặc điểm văn hóa + Chức năng giao tiếp:
Văn hóa trở thành sợi dây nối liền con người với con người
Văn hóa là nội dung của hoạt động giao tiếp
Văn hóa quy định hình thức giao tiếp
- Tính lịch sử - Chức năng giáo dục – đảm bảo tính kế tục của văn hóa
+ Văn hóa là sản phẩm của một quá trình, được tích lũy qua nhiều thế hệ, chỉ ra trình độ phát
triển của từng giai đoạn.
+ Tính lịch sử tạo cho văn hóa một bề dày, một chiều sâu; buộc văn hóa thường xuyên tự điều chỉnh,
Quá trình diễn biến chữ viết Việt Nam:
Khoa đẩu -> chữ Hán -> chữ Nôm -> Chữ Quốc ngữ
Bàn luận: Có ý kiến chi rằng nên thay tất cả hoành phi liễn đối chữ Hán Nôm trong các đình
chùa miếu mạo ở Việt Nam bằng chữ Quốc ngữ. Anh/Chị nghĩ sao?
+ Khía cạnh giá trị lịch sử: giảm đi giá trị lịch sử
+ Khía cạnh kiến trúc: không tương hợp + Khía cạnh kinh tế:
1.3. Phân biệt văn hóa với văn minh, văn hiến, văn vật a) Văn minh là gì?
- Theo Ăngghen: Khái niệm văn minh bao hàm 4 yếu tố cơ bản: đô thị, nhà nước, chữ
viết, các biện pháp kỹ thuật cải thiện cuộc sống con người
- Văn minh là trình độ phát triển nhất định của văn hóa về phương diện vật chất, đặc trưng cho
một khu vực rộng lớn, một thời đại hoặc cả nhân loại
b) Phân biệt khái niệm văn hóa, văn minh, văn hiến, văn vật Khái niệm Văn hóa Văn hiến Văn vật Văn minh lOMoAR cPSD| 40749825 Giống nhau
Do con người sáng tạo ra Có bề dày lịch sử
Một lát cắt đồng đại Gồm giá trị vật
Thiên về khía Thiên về khía Thiên về khía cạnh chất lẫn tinh thần
cạnh tinh thần cạnh vật chất vật chất, kỹ thuật Khác nhau
Mang tính dân tộc rõ rệt Mang tính siêu dân tộc quốc tế Gắn bó nhiều hơn với
Gắn bó nhiều hơn với phương Đông nông nghiệp phương Tây đô thị