Sử học - các khía cạnh khác nhau về hy lạp cổ đại | Cơ sở văn hóa Việt Nam | Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Thành phố HCM

"Sử học - Các Khía Cạnh Khác Nhau về Hy Lạp Cổ Đại" là một chủ đề rất phong phú và đa chiều, cung cấp cái nhìn sâu rộng về văn hóa, xã hội và lịch sử của Hy Lạp cổ đại. Dưới đây là một phác thảo về các khía cạnh khác nhau của chủ đề này:

lOMoARcPSD| 15962736
S hc - các khía cnh khác nhau v hy lp c đại
Cultural Studies (Đại hc Khoa hc Xã hội và Nhân văn, Đại hc Quc gia Thành ph
H Chí Minh)
lOMoARcPSD| 15962736
Sử học : Các nhà sử học tiêu biểu
- Từ thế kỷ V TCN, người Hi Lạp bắt đầu có sử học thành văn và xuất hiện những nhà
viết sử chuyên nghiệp. Sử học Hi Lạp là cội nguồn của sử học phương Tây.
- Những nhà sử học tiêu biểu:
+ Hêrôđốt (484 425 TCN): một kiều dân -tec Aten, được coi là “người cha của
sử học phương Tây”. Ông du lịch nhiều nơi, thu thập nhiều cứ liệu, tai nghe mắt thấy
nhiều điều, và đã viết bộ sách “Tóm tắt các sự kiên”, sau này được gọi là bộ “Lịch sử”,
thế kỷ II TCN được các nhà bác học Alexandria chia làm 9 tập, trong đó viết về lịch
sử Atxiri, Ai Cập, Ba Tư, Babilon, nhất “Cuộc chiến tranh Hi Lạp Ba Tư”, viết
xong năm 430 TCN. Trong cuốn “Cuộc hiến tranh HI Lạp Ba Tư”, Hêrôđốt ca ngợi
lòng yêu nước những chiến thắng lẫy lừng của người Hi Lạp trước quân Ba Tư, đề
cao tính chính nghĩa của cuộc chiến đấu này.
Tác phẩm của ông nguồn sử liệu quý u về lịch sử Ai Cập, Babilon, Hi Lạp. Ông
còn được coi nhà dân tộc, nhà tưởng, cho rằng nhà sử học không chỉ người kể
chuyện còn nhà triết học, phải trả lời cho các câu hỏi: cuộc sống con người phụ
thuộc vào cái gì? Nguyên nhân của chiến tranh, thất bại và thành công?...
+ Tuyxiđit (460 396 TCN): ông là nhà quý tộc thuộc phái bảo thủ ở Aten, tác giả của
tác phẩm “Lịch sử cuộc chiến tranh lôpône”, viết về giai đoạn 431 411 TCN của
cuộc chiến tranh do Aten Xpac cầm đầu bản thân ông cũng từng tham gia lãnh
đạo hạm đội Aten, sau bị đưa đi đầy viêt nên tác phẩm này. liệu của ông phong
phú và xác thực, được phân tích, xem xét kỹ lưỡng, ông là người đầu tiên trong giới sử
học Hi Lạp xem xét, đánh giá các sự kiện lịch sử trong mối quan hệ hữu cơ với nhau.
+ Ngoài ra còn có Xênôphôn (khoảng 430 sau 355 TCN), tác giả của Anabaxit, Lịch
sử Hi Lạp (411 362), viết tiếp Tuyxidit nhưng lại quá đề cao vai trò của Xpac. Cuốn
Anabaxit của ông có nhiều giá trị về dân tộc học và địa lí vùng Tiểu Á và Capcadơ.
Nghệ thuật : kiến trúc điêu khắc
lOMoARcPSD| 15962736
Nghệ thuật kiến trúc và điêu khắc của Hi Lạp một trong những di sản quý u của
nền văn minh Hi Lạp, đặt nền móng nh hưởng sâu sắc tới nghệ thuật kiến trúc
điêu khắc phương Tây. Những tác phẩm của người Hi Lạp cổ đại, về một số mặt vẫn
còn là hình mẫu cho nghệ thuật đương đại.
Kiến trúc:
+ Ban đầu kiến trúc Hi Lạp còn sơ giản, sử dụng gỗ, gạch và đá, càng về sau chất liệu
đá càng được sử dụng nhiều, kiểu cách và hoa văn càng trở nên phong phú và tinh tế.
+ Thế kỷ VII TCN, kiến trúc Hi Lạp bước thay đổi lớn, xuất hiện các ngôi đền 4
mặt với 4 hàng cột đá. Kiến trúc hình chữ nhật bằng đá với 4 mặt đều 4 hàng cột
tròn là nét đặc trưng, chung nhất của các kiểu thức kiến trúc Hi Lạp. Các kiểu thức nối
tiếp nhau ra đời, với nét khác nhau nổi bật là hình thức của các cột trụ.
Kiểu thức Đôrien (thế kỷ VII TCN), ra đời sớm nhất. Đặc trưng: trang nghiêm và giản dị;
cột đứng trực tiếp trên mặt công trình, không có bệ đỡ; cột to, nhiều nấc, thu nhỏ lại
phía trên, các đường xoi dọc thân cột không sâu. Phần đỉnh cột gồm đoạn phình tròn
phía trên một phiến đá vuông nằm trên đó, không trang trí. Tiêu biểu: đền thờ thần
Dớt ở Olympia, đền thờ thần Apollo ở Côrinh.
Kiểu thức Iônien (Thế kỷ V TCN), phổ biến rộng rãi ở Hi Lạp. Đặc trưng: thanh thoát,
trang nhã hơn kiểu Đô rien; cột bệ đỡ bằng đá trang trí hoa văn; cột thon n
Đô rien, phần trên ít thu nhỏ, các đường xoi dọc thân cột u hơn, tạo hình múi khế,
thay phiến đá vuông phía trên cột bằng phiến đá hai nếp cuộn tròn giống 2 lọn tóc
cuốn. Tiêu biểu: đền ththần Ac--mit Êphedơ (Tiểu Á, 1 trong 7 kỳ quan thế giới
cổ đại), đền thờ nữ thần Hera ở đảo Xamốt, đền Pactenôn (trinh nữ) thờ nữ thần Atena
ở Aten (kết hợp Đôrien và Iônien), Lăng mộ vua Môxôlơ (Mausole) ở Halicacnat
Kiểu thức Cô rinh (thế kỷ IV TCN), cơ bản giống kiểu Iônien, song cột cao hơn, bệ dỡ
cầu kỳ hơn, đỉnh cột được trang trí thêm các cành, dưới các nếp cuộn đứng (phổ
biến trong kiến trúc Roma về sau)
lOMoARcPSD| 15962736
Những công trình kiến trúc Hi Lạp nguy nga, đồ sộ xuất hiện chủ yếu trong hai thế kỷ
V IV TCN, với nhiều kiệt tác. Trải qua nhiều thăng trầm lịch sử, đa phần các ng
trình không còn nữa hoặc hại nặng nề, nhưng những tàn tích n lại vẫn rất tuyệt
mĩ, cùng với những ảnh hưởng của kiến trúc Hi Lạp về sau đã cho thấy sự đại
trường tồn của các công trình kiến trúcHi Lạp.
Một số kỳ quan của thế giới cổ đại: đền thờ thần Actêmit Êphedơ, Lăng mộ vua
Môxôlơ (Mausole) ở Halicacnat.
Lăng mộ của Mausole
Lăng mộ Maussollos, hay Lăng Halicarnassus một lăng mộ được xây dựng giai
đoạn 353 TCB–350 TCN tại Halicarnassus (Bodrum, ThNhĩ Kỳ hiện nay), dành cho
Mausolus, vị vương hầu một tỉnh thời Đế chế Ba Tư, Artemisia, vợ chị ông.
Công trình cao gần 45 mét mỗi mặt đều được trang trí bởi một trong bốn nhà điêu
khắc nổi tiếng Hi Lạp: Bryaxis, Leochares, Scopas Timotheus. Khi hoàn thành
công trình được coi một thành công lớn về nghệ thuật tới mức được coi là một trong
bảy kỳ quan thế giới. Từ lăng (mausoleum) từ đó được sử dụng chung với nghĩa
một ngôi mộ lớn, dù nguyên nghĩa "Mausol–eum" là "để vinh danh Mausole".
Đền ArtemisĐền thờ nữ thần săn bắn Artemis, còn được gọi đền thờ Diana được
xây dựng từ đá cẩm thạch bởi kiến trúc Chersiphron con Metagenes, dài 115
m, rộng 55 m, bao gồm 127 cột đá, ở thành phố Ephesus (nay thuộc Thổ Nhĩ Kì). Đền
được bắt đầu xây dựng năm 550 TCN, trải qua quá trình xây dựng lại mở rộng qua
nhiều thời kỳ, lần cuối năm 430 TCN sau 120 năm. Năm 356 TCN, ngôi đền bị lửa
thiêu hủy vào đêm Alexandros Đại Đế chào đời. Một ngôi đền tương tự được xây lại
trên nền ngôi đền cũ. Năm 262, người Goth đã đốt ngôi đền lần thứ hai. Chỉ phần nền
và một số phần khác của ngôi đền thứ hai còn tồn tại đến ngày nay. Viện bảo tàng Anh
ở Luân Đôn còn lưu một số di tích thuộc ngôi đền thứ hai.
Hải đăng Alexandria ngọn đèn biển được xây dựng vào thế kỷ thứ III trước Công
Nguyên trên hòn đảo Pharos tại Alexandria, Ai Cập làm tín hiệu thông báo của cảng,
và sau này là một ngọn hải đăng.
lOMoARcPSD| 15962736
Chiều cao đèn biển được ước tính khá khác biệt từ 115 đến 135 mét, một trong
những công trình nhân tạo cao nhất Trái đất trong nhiều thế kỷ và được các học giả cổ
đại coi là một trong bảy kỳ quan thế giới.
Được xây dựng từ những khối đá lớn sáng màu, tháp có ba tầng: phần thấp hình vuông
với một lõi trung tâm, phần giữa hình bát giác, đỉnh hình tròn. Đỉnh của đặt
một tấm gương phản chiếu ánh mặt trời vào ban ngày; hay một ngọn lửa vào ban đêm
Điêu khắc:
Nghệ thuật điêu khắc Hi Lạp ra đời từ thế kVIII TCN, ban đầu dùng chất liệu gỗ.
Song phải đến thế kỷ V TCN, nghệ thuật điêu khắc Hi Lạp mới vươn lên đỉnh cao của
nó, ới hàng loạt tên tuổi của những nhà điêu khắc danh tiếng. Chất liệu chủ yếu của
nghệ thuật điêu khắc Hi Lạp là đá.
Nét độc đáo trong nghệ thuật điêu khắc Hi Lạp sự hoàn mỹ trong tả con người,
với sự chính xác cao độ về vóc dáng, tỷ lệ các phần trên thể, nét sống động của
tượng, thê hiện tâm trạng ưu tư, buồn vui của con người, đồng thời mang đậm nét
nhân sâu sắc: không chỉ miêu tả thánh thần (rất gần gũi với hìh hài con người), các nhà
điêu khắc còn tạc tượng các nhân vật nổi tiếng trong nhiều nh vực, thậm chí chính
nhà điêu khắc. Mỗi nhà điêu khắc từng thời kỳ chịu ảnh ởng của phong cách thời
kỳ đó, đồng thời thể hiện cá tính của mình trên các tác phẩm.
+ Mi rông (Myron, thế kỷ V TCN): tác giả bức tượng “Người ném đĩa”, diễn tả chuẩn
xác động tác và vẻ đẹp cơ thể.
+ Phiđiat (Phidias, thế kV TCN): ông nhà điêu khắc nổi tiếng nhất của Hi Lạp.
Các tác phẩm tiêu biểu của ông tượng nthần Atena trong đền Pactênôn (Aten),
tượng thần Dớt ở Olimpia (một trong 7 kỳ quan của thế giới cổ đại), khảm vàng và ngà
voi, tượng “Atena chiến đấu”, cao 17 mét bằng đồng, đặt trên Acrôpôn (Vệ thành) của
Aten.
| 1/5

Preview text:

lOMoAR cPSD| 15962736
Sử học - các khía cạnh khác nhau về hy lạp cổ đại
Cultural Studies (Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh) lOMoAR cPSD| 15962736
Sử học : Các nhà sử học tiêu biểu
- Từ thế kỷ V TCN, người Hi Lạp bắt đầu có sử học thành văn và xuất hiện những nhà
viết sử chuyên nghiệp. Sử học Hi Lạp là cội nguồn của sử học phương Tây.
- Những nhà sử học tiêu biểu:
+ Hêrôđốt (484 – 425 TCN): một kiều dân Mê-tec ở Aten, được coi là “người cha của
sử học phương Tây”. Ông du lịch nhiều nơi, thu thập nhiều cứ liệu, tai nghe mắt thấy
nhiều điều, và đã viết bộ sách “Tóm tắt các sự kiên”, sau này được gọi là bộ “Lịch sử”,
thế kỷ II TCN được các nhà bác học ở Alexandria chia làm 9 tập, trong đó viết về lịch
sử Atxiri, Ai Cập, Ba Tư, Babilon, nhất là “Cuộc chiến tranh Hi Lạp – Ba Tư”, viết
xong năm 430 TCN. Trong cuốn “Cuộc hiến tranh HI Lạp Ba – Tư”, Hêrôđốt ca ngợi
lòng yêu nước và những chiến thắng lẫy lừng của người Hi Lạp trước quân Ba Tư, đề
cao tính chính nghĩa của cuộc chiến đấu này.
Tác phẩm của ông là nguồn sử liệu quý báu về lịch sử Ai Cập, Babilon, Hi Lạp. Ông
còn được coi là nhà dân tộc, nhà tư tưởng, cho rằng nhà sử học không chỉ là người kể
chuyện mà còn là nhà triết học, phải trả lời cho các câu hỏi: cuộc sống con người phụ
thuộc vào cái gì? Nguyên nhân của chiến tranh, thất bại và thành công?...
+ Tuyxiđit (460 – 396 TCN): ông là nhà quý tộc thuộc phái bảo thủ ở Aten, tác giả của
tác phẩm “Lịch sử cuộc chiến tranh Pê lôpône”, viết về giai đoạn 431 – 411 TCN của
cuộc chiến tranh do Aten và Xpac cầm đầu mà bản thân ông cũng từng tham gia lãnh
đạo hạm đội Aten, sau bị đưa đi đầy và viêt nên tác phẩm này. Tư liệu của ông phong
phú và xác thực, được phân tích, xem xét kỹ lưỡng, ông là người đầu tiên trong giới sử
học Hi Lạp xem xét, đánh giá các sự kiện lịch sử trong mối quan hệ hữu cơ với nhau.
+ Ngoài ra còn có Xênôphôn (khoảng 430 – sau 355 TCN), tác giả của Anabaxit, Lịch
sử Hi Lạp (411 – 362), viết tiếp Tuyxidit nhưng lại quá đề cao vai trò của Xpac. Cuốn
Anabaxit của ông có nhiều giá trị về dân tộc học và địa lí vùng Tiểu Á và Capcadơ.
Nghệ thuật : kiến trúc – điêu khắc lOMoAR cPSD| 15962736
Nghệ thuật kiến trúc và điêu khắc của Hi Lạp là một trong những di sản quý báu của
nền văn minh Hi Lạp, đặt nền móng và ảnh hưởng sâu sắc tới nghệ thuật kiến trúc và
điêu khắc phương Tây. Những tác phẩm của người Hi Lạp cổ đại, về một số mặt vẫn
còn là hình mẫu cho nghệ thuật đương đại. Kiến trúc:
+ Ban đầu kiến trúc Hi Lạp còn sơ giản, sử dụng gỗ, gạch và đá, càng về sau chất liệu
đá càng được sử dụng nhiều, kiểu cách và hoa văn càng trở nên phong phú và tinh tế.
+ Thế kỷ VII TCN, kiến trúc Hi Lạp có bước thay đổi lớn, xuất hiện các ngôi đền 4
mặt với 4 hàng cột đá. Kiến trúc hình chữ nhật bằng đá với 4 mặt đều có 4 hàng cột
tròn là nét đặc trưng, chung nhất của các kiểu thức kiến trúc Hi Lạp. Các kiểu thức nối
tiếp nhau ra đời, với nét khác nhau nổi bật là hình thức của các cột trụ.
Kiểu thức Đôrien (thế kỷ VII TCN), ra đời sớm nhất. Đặc trưng: trang nghiêm và giản dị;
cột đứng trực tiếp trên mặt công trình, không có bệ đỡ; cột to, nhiều nấc, thu nhỏ lại
ở phía trên, các đường xoi dọc thân cột không sâu. Phần đỉnh cột gồm đoạn phình tròn
phía trên và một phiến đá vuông nằm trên đó, không trang trí. Tiêu biểu: đền thờ thần
Dớt ở Olympia, đền thờ thần Apollo ở Côrinh.
Kiểu thức Iônien (Thế kỷ V TCN), phổ biến rộng rãi ở Hi Lạp. Đặc trưng: thanh thoát,
trang nhã hơn kiểu Đô rien; cột có bệ đỡ bằng đá – có trang trí hoa văn; cột thon hơn
Đô rien, phần trên ít thu nhỏ, các đường xoi dọc thân cột sâu hơn, tạo hình múi khế,
thay phiến đá vuông phía trên cột bằng phiến đá có hai nếp cuộn tròn giống 2 lọn tóc
cuốn. Tiêu biểu: đền thờ thần Ac-tê-mit ở Êphedơ (Tiểu Á, 1 trong 7 kỳ quan thế giới
cổ đại), đền thờ nữ thần Hera ở đảo Xamốt, đền Pactenôn (trinh nữ) thờ nữ thần Atena
ở Aten (kết hợp Đôrien và Iônien), Lăng mộ vua Môxôlơ (Mausole) ở Halicacnat
Kiểu thức Cô rinh (thế kỷ IV TCN), cơ bản giống kiểu Iônien, song cột cao hơn, bệ dỡ
cầu kỳ hơn, đỉnh cột được trang trí thêm các cành, lá dưới các nếp cuộn đứng (phổ
biến trong kiến trúc Roma về sau) lOMoAR cPSD| 15962736
Những công trình kiến trúc Hi Lạp nguy nga, đồ sộ xuất hiện chủ yếu trong hai thế kỷ
V – IV TCN, với nhiều kiệt tác. Trải qua nhiều thăng trầm lịch sử, đa phần các công
trình không còn nữa hoặc hư hại nặng nề, nhưng những tàn tích còn lại vẫn rất tuyệt
mĩ, cùng với những ảnh hưởng của kiến trúc Hi Lạp về sau đã cho thấy sự vĩ đại và
trường tồn của các công trình kiến trúcHi Lạp.
Một số kỳ quan của thế giới cổ đại: đền thờ thần Actêmit ở Êphedơ, Lăng mộ vua
Môxôlơ (Mausole) ở Halicacnat. Lăng mộ của Mausole
Lăng mộ Maussollos, hay Lăng Halicarnassus là một lăng mộ được xây dựng giai
đoạn 353 TCB–350 TCN tại Halicarnassus (Bodrum, Thổ Nhĩ Kỳ hiện nay), dành cho
Mausolus, vị vương hầu một tỉnh thời Đế chế Ba Tư, và Artemisia, vợ và chị ông.
Công trình cao gần 45 mét và mỗi mặt đều được trang trí bởi một trong bốn nhà điêu
khắc nổi tiếng Hi Lạp: Bryaxis, Leochares, Scopas và Timotheus. Khi hoàn thành
công trình được coi là một thành công lớn về nghệ thuật tới mức được coi là một trong
bảy kỳ quan thế giới. Từ lăng (mausoleum) từ đó được sử dụng chung với nghĩa là
một ngôi mộ lớn, dù nguyên nghĩa "Mausol–eum" là "để vinh danh Mausole".
Đền ArtemisĐền thờ nữ thần săn bắn Artemis, còn được gọi là đền thờ Diana được
xây dựng từ đá cẩm thạch bởi kiến trúc sư Chersiphron và con là Metagenes, dài 115
m, rộng 55 m, bao gồm 127 cột đá, ở thành phố Ephesus (nay thuộc Thổ Nhĩ Kì). Đền
được bắt đầu xây dựng năm 550 TCN, trải qua quá trình xây dựng lại và mở rộng qua
nhiều thời kỳ, lần cuối là năm 430 TCN sau 120 năm. Năm 356 TCN, ngôi đền bị lửa
thiêu hủy vào đêm Alexandros Đại Đế chào đời. Một ngôi đền tương tự được xây lại
trên nền ngôi đền cũ. Năm 262, người Goth đã đốt ngôi đền lần thứ hai. Chỉ phần nền
và một số phần khác của ngôi đền thứ hai còn tồn tại đến ngày nay. Viện bảo tàng Anh
ở Luân Đôn còn lưu một số di tích thuộc ngôi đền thứ hai.
Hải đăng Alexandria là ngọn đèn biển được xây dựng vào thế kỷ thứ III trước Công
Nguyên trên hòn đảo Pharos tại Alexandria, Ai Cập làm tín hiệu thông báo của cảng,
và sau này là một ngọn hải đăng. lOMoAR cPSD| 15962736
Chiều cao đèn biển được ước tính khá khác biệt từ 115 đến 135 mét, là một trong
những công trình nhân tạo cao nhất Trái đất trong nhiều thế kỷ và được các học giả cổ
đại coi là một trong bảy kỳ quan thế giới.
Được xây dựng từ những khối đá lớn sáng màu, tháp có ba tầng: phần thấp hình vuông
với một lõi trung tâm, phần giữa hình bát giác, và đỉnh hình tròn. Đỉnh của nó có đặt
một tấm gương phản chiếu ánh mặt trời vào ban ngày; hay một ngọn lửa vào ban đêm Điêu khắc:
Nghệ thuật điêu khắc Hi Lạp ra đời từ thế kỷ VIII TCN, ban đầu dùng chất liệu gỗ.
Song phải đến thế kỷ V TCN, nghệ thuật điêu khắc Hi Lạp mới vươn lên đỉnh cao của
nó, ới hàng loạt tên tuổi của những nhà điêu khắc danh tiếng. Chất liệu chủ yếu của
nghệ thuật điêu khắc Hi Lạp là đá.
Nét độc đáo trong nghệ thuật điêu khắc Hi Lạp là sự hoàn mỹ trong mô tả con người,
với sự chính xác cao độ về vóc dáng, tỷ lệ các phần trên cơ thể, nét sống động của
tượng, thê hiện tâm trạng ưu tư, buồn vui của con người, đồng thời mang đậm nét cá
nhân sâu sắc: không chỉ miêu tả thánh thần (rất gần gũi với hìh hài con người), các nhà
điêu khắc còn tạc tượng các nhân vật nổi tiếng trong nhiều lĩnh vực, thậm chí chính
nhà điêu khắc. Mỗi nhà điêu khắc ở từng thời kỳ chịu ảnh hưởng của phong cách thời
kỳ đó, đồng thời thể hiện cá tính của mình trên các tác phẩm.
+ Mi rông (Myron, thế kỷ V TCN): tác giả bức tượng “Người ném đĩa”, diễn tả chuẩn
xác động tác và vẻ đẹp cơ thể.
+ Phiđiat (Phidias, thế kỷ V TCN): ông là nhà điêu khắc nổi tiếng nhất của Hi Lạp.
Các tác phẩm tiêu biểu của ông có tượng nữ thần Atena trong đền Pactênôn (Aten),
tượng thần Dớt ở Olimpia (một trong 7 kỳ quan của thế giới cổ đại), khảm vàng và ngà
voi, tượng “Atena chiến đấu”, cao 17 mét bằng đồng, đặt trên Acrôpôn (Vệ thành) của Aten.