BÀI THU HOẠCH CƠ SỞ VĂN HÓA VIỆT NAM | Cơ sở văn hóa Việt Nam | Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Thành phố HCM

"Bài Thu Hoạch Cơ Sở Văn Hóa Việt Nam" là một phần quan trọng của môn học "Cơ Sở Văn Hóa Việt Nam" tại Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Thành phố HCM. Trong phần này, sinh viên sẽ có cơ hội nghiên cứu và trình bày về một chủ đề cụ thể liên quan đến văn hóa Việt Nam. Bằng cách này, sinh viên có thể hiểu rõ hơn về các giá trị, truyền thống và đặc điểm của văn hóa dân tộc Việt Nam, từ đó góp phần vào việc bảo tồn và phát triển di sản văn hóa của quốc gia.

BÀI THU HOẠCH CƠ SỞ VĂN HÓA VIỆT
NAM Trường: Đại học Khoa học xã hội và Nhân văn Khoa: Nhật Bản
học
Lớp:
Họ và tên sinh viên: Đoàn Hữu Như Quỳnh
Mã số sinh viên: 2156190062
ĐỀ TÀI: TRANG PHỤC DÂN TỘC
H’MÔNG I. PHẦN MỞ ĐẦU
Để tiếp cận văn hóa một cách sâu sắc, người ta thường tiếp cận đến những đặc trưng
về kinh tế, ngôn ngữ, lối sống đặc biệt hơn cả về trang phục truyền thống. thể
nói trong văn hóa dân tộc, trang phục, đặc biệt hệ thống hoa n họa tiết trên trang
phục cái đó bản sắc dân tộc biểu hiện rệt, thường xuyên lâu bền nhất, kết
tinh nhiều giá trị riêng của dân tộc.
do để chọn trang phục của người H’mông m đối tượng nghiên cứu những
khía cạnh về văn hóa mà không phải một dân tộc nào khác, đó chính người H’mông
một trong những dân tộc thiểu sổ n số đông miền Bắc Việt Nam. Người
H’mông đã xác lập cho mình một diện mạo kinh tế - văn hóa khá rõ nét. Cùng với 53 dân
tộc anh em, người H’mông luôn luôn một phần của khối thống nhất đại đoàn kết dân
tộc góp phần làm đa dạng hơn nền văn hóa dân tộc Việt Nam. Trong đó, hệ thống hoa
văn họa tiết trang trí nên trang phục một trong những yếu tố bản, bởi vai trò
không thể thiếu được trong việc tăng giá trị thẩm mỹ của bộ trang phục, thể hiện sự đặc
sắc còn biểu hiện nếp sống, trình độ lao động thủ công truyền thống của một dân
tộc. Ngoài ra, một yếu tố quan trọng hơn cả, trang phục truyền thống giúp chúng ta nhận
ra nhau và phân biệt được các dân tộc anh em trên mảnh đất Việt Nam này.
II. PHẦN NỘI DUNG
lOMoARcPSD| 39651089
Chương I. DÂN TỘC H’MÔNG VÀ TRANG PHỤC TRUYỀN THỐNG
I. Khái quát về dân tộc H’mông
H’mông một dân tộc dân số khá đông (hơn 9 triệu người trên thế giới Việt
Nam khoảng hơn 1 triệu người) trú khắp nơi trên thế giới nTrung Quốc, Lào,
Thái Lan, Pháp, Mỹ,… Việt Nam, người H’mông thường trú tập trung miền
núi vùng cao với độ cao từ 800 đến 1500m so với mực nước biển, thuộc các tỉnh
Giang, Tuyên Quang, Yên Bái, Cao Bằng, Nghệ An,…Ngoài ra, do tập quán du mục nên
một số người H’mông đã di đến tận Tây Nguyên sống rải rác đây.Tên thường gọi
của người H’mông người Mèo, hay người H’mông. 4 nhóm người H’mông ớc
ta: Mông Hoa, Mông Đen, Mông Xanh và Mông Đỏ.
II. Trang phục dân tộc H’mông
1. Khái quát về trang phục dân tộc H’mông
vị trí địa vùng núi phía Tây Hoàng Liên Sơn cheo leo hiểm trở với độ
dốc từ 15 đến 25 độ, nơi lớn hơn 25 độ, khí hậu lạnh, thì trang phục truyền thống của
dân tộc H’mông rất đặc sắc và rực rỡ, đúng bản sắc dân tộc của người dân nơi đây. Vì đối
với người H’mông, trang phục cái mặc, cũng cái của gia truyền, ai nấy đều phải bảo
tồn phát huy sao cho ngày càng đẹp càng quý, phản chiếu được nét truyền thống
văn hóa, lịch sử, tín ngưỡng, cá tính và sự giàu có của tộc người.
Từ xưa đến nay, trang phục nam nữ H’mông đều do phụ nữ H’mông làm. Dân tộc
H’mông trang phục truyền thống hết sức cầu sặc sỡ, thường làm bằng vải lanh
với nhiều u sắc nổi bật cùng hoa văn đa dạng, cầu kì. Nữ phục H’mông rất đẹp nổi
bật, họ thường đính kèm các đồng xu, chuỗi hạt trên trang phục để tăng tính thẩm mỹ
cũng như thể hiện các ý chí tâm linh truyền thống. Nữ H’mông Hoa và H’mông Trắng thì
hoa văn thổ cẩm chủ yếu tập trung trên áo. Còn với trang phục phụ nữ người H’mông
Đen H’mông Đỏ thì họa tiết tập trung vùng tay áo trước ngực. Váy của nữ
H’mông thường váy xòe xếp ly màu trắng, đai lưng dài u sắc nổi bật. Trang
phục nam H’mông ở các nhóm người hầu như đều giống nhau, đều có áo, quần và thắt
lOMoARcPSD| 39651089
lưng. Áo được may theo xẻ ngực, cổ tròn đứng, áo không cầu vai, được xẻ hai bên
hông, túi hai bên áo, áo hàng cúc vải phía trước. Với màu sắc chủ đạo màu
đen, cùng những đường cắt cúp độc đáo, bộ trang phục đã góp phần tôn lên vóc ng
khỏe khoắn của đàn ông người Mông. Điểm đặc biệt của trang phục nam H’mông nằm
chiếc nồi, vừa gọn nhẹ, linh hoạt khi vui chơi, di chuyển, vừa tạo một sắc thái riêng
cho người H’mông, không lẫn vào các dân tộc khác.
2. Họa tiết hoa văn và bố cục màu sắc trên trang phục dân tộc H’mông
2.1. Họa tiết hoa văn trên trang phục dân tộc H’mông
2.1.2. Sự ra đời của hoa văn trên trang phục
Theo lời kể của một người dân H’Mông thì cách lý giải vì sao có hoa văn trên vải của họ
rất thú vị. Họ cho rằng hoa văn trên váy của người phụ nchính chữ viết của dân tộc
mình. Truyện kể rằng, xưa kia khi người H’mông còn sống Trung Quốc, họ cũng chữ
viết riêng của dân tộc mình như người Kinh bây giờ. bị người Hán xâm lược, đốt sách vở
và cấm người H’mông đọc chữ nên người H’mông không ghi lại được lịch sử của mình. Vua
của người H’mông trong lúc đang chạy lên núi trốn sự truy lùng của người Hán đã gặp một
người phụ nữ H’mông cặm cụi ngồi mải miết thêu bên suối, không hề để
ý quân Hán đang đuổi tới. Vua đã chợt nghĩ ra phương thức giữ lại chữ viết của dân tộc
mình bằng việc thêu n váy người phụ nữ. Nhưng thêu thì lâu, nên khi nhìn thấy một tổ
ong bên đường, vua đã lấy sáp ong vẽ vào váy người phụ nữ. Từ đó, người H’mông
biết thêu và in hoa văn bằng sáp ong.
2.1.3. Hoa văn trên trang phc dân tộc H’mông
th nói hoa văn, họa tiết yếu t quan trng nht to nên v đẹp trang
phục H’Mông. Nhưng mọi hoa văn đây đều hết sc mc mc, bt ngun t
các câu chuyn cổ, thơ ca v ci ngun dân tc, phong cnh thiên nhiên. Các
ha tiết thường thy nhất i dng ô nm ngang với đưng vin hình
vuông, ch thập, đinh, công cách quãng kết hp vi hình qu trám, tam giác,
tròn, xoáy đơn, răng cưa,
lOMoARcPSD| 39651089
đường cong, đường lượn sóng... Bên trong các hình ngôi sao năm cánh - sáu
cánh- tám cánh, hoa bí, hoa ti, hoa cà, hoa mận, hoa đào, hoa sen, mng nhn,
cánh bướm, vy cá, ngi cứu, cành tùng, búp tre, lưỡi câu, núi sông, đuôi
rng, con c, con rn, sng dê... Nhng ha tiết này đều có màu sắc tươi sáng,
nhất màu đỏ va to cm giác m áp, hưng phấn cho người mặc khi đi gia
rng, trên núi cao, vc thẳm trong điu kin khí hu lnh lo va khiến người
H’Mông H’Mông Đen hay Trắng, Hoa, Đỏ đều ni bật trước đám đông
choáng ngp mọi không gian, môi trường cho trên nương rẫy, gia bui ch
hay l hi.
để tạo được h thống hoa văn họa tiết sống động trên trang phc, người
H’mông đã s dng 4 k thut to hình chính k thut thêu (thêu lát thêu
chéo mũi), kỹ thut in sáp ong bng dar drangtaz, k thut ghép vi k thut
ghép hạt cườm nha, bc. Nh s kết hp ca các k thut trên mà màu sc
đường nét mô típ được kết hp vi nhau mt cách khéo léo to ra s phong phú
v hoa văn, tạo cm giác hoa văn luôn biến đi liên tc.
2.1.4. Màu sc trang phc dân tộc H’mông
Màu sắc thường được người Mông sử dụng khi trang trí trên vải và trang phục là màu
đỏ. Bởi theo quan niệm của đồng bào, màu đỏ tượng trưng cho hạnh phúc, màu của ánh
sáng mặt trời biểu tượng cho uy lực. Bên cạnh đó, màu sắc hoa văn trên vải phản ánh
thẩm mỹ, tâm lý, ước vọng… trong cuộc sống của dân tộc H’mông. Ngoài màu đỏ làm
chủ đạo, người Mông cũng dùng nhiều màu khác như chàm thẫm, vàng, trắng, xanh lơ.
Sự sắp xếp các mảng mầu tối, sáng, nóng lạnh đi cạnh nhau vừa làm nổi bật, vừa làm
các họa tiết hoa văn trên trang phục người H’mông sống động hơn bao giờ hết.
3. Kỹ thuật tạo hình trang phục
lOMoARcPSD| 39651089
Để làm được mt b trang phục H’Mông đẹp, cn rt nhiều công đoạn, gm
dt vi, nhum, v, thêu, can chp may p thành phm. Người H’Mông t
dt vi may trang phc ch yếu t si lanh và ng. Tùy nhóm H’Mông
người ta để vi trng, nhum màu hay v trên đó các họa tiết bng sáp ong.
Người H’Mông thường nhum vải có màu xanh lam, lơ, dương, tím than từ c
chàm. Để vải đậm màu hơn thì nhúng nhum nhiu ln. H dùng mt i bút
chm sáp ong nóng v lên vi trng các loi ha tiết ngn hình vuông, dích
dc hoc típ lặp sau đó đem nhum, tiếp đến nhúng vải vào nước nóng cho
sáp tan chy l phn ha tiết hp dn. Cui cùng s cán cho tm vải được
phng, mn, các si dọc ngang cách đều. Người ta ngi trên phiến đá dùng một
cây g tròn dài lăn đi lăn li trên tm vải như đang xẻ g, kết qu mt vi s
bóng láng ánh kim. By gi mi pha nh tm vi may qun áo, váy, tp d,
cạp, dây lưng, khăn quấn địu tr con…Ngoài hình v bằng sáp, để trang
phục đẹp hp dn, ph n H’Mông còn thêu thùa, ghép vải và đính đ bc, kim
sa, hạt cườm...
lên áo qun, to ra nhng mảng màu hoa văn sặc s, uyn chuyn. Ph n
H’mông là ch nhân ca ngh thut to hình trên nn trang phc.
4. Trang phục dân tộc H’mông trong cuộc sống
Người H’Mông rất gn vi trang phc truyn thng. Hàng ngày, lnh
nóng, làm đâu như đốt đồng, nấu nướng, xay ngô, trông em hay tham
gia các trò chơi dân gian mọi người vn mc trang phc truyn thng, ít khi vn
n ca dân tộc khác. Khi làm đồng hay vic nhà, ai ny có th mc áo qun
mc mc, nhạt màu, ít hoa văn không đeo nhiu trang sc, nhưng đi hội thì
phi tht lng ly, bao nhiêu áo váy, vòng bạc đều din hết. Áo qun khi thay
ra giặt được
lOMoARcPSD| 39651089
treo trên sào ngay ngoài ca hoc các mỏm đá. Áo quần cn ct đi được cun
li buc dây gia và gác lên nóc.
Thi gian thích hp nhất để thấy muôn áo H’Mông khoe sc c phiên
ch l hi vùng cao, các dp Tết, hội vui như Tết mừng năm mới, tết Nguyên
tiêu, tết Thanh minh, tết Đoan ngọ, tết Độc lp, l hi Gầu Tào, người H’Mông
đều nức đi chơi, ai cũng mặc đẹp. Trong khung cnh cao nguyên tri xanh
mây trng, ruộng đồng xanh mướt, gia súc gia cm nhởn nhơ chạy nhy, ngm
nhìn những áo, váy H’Mông xòe bung rc r, cảm tưởng như đứng trước
muôn ngàn bức tranh sơn thủy hữu tình. Đến tuổi trưởng thành các thiếu na
H’mông không tiếc thời gian, làm ngày làm đêm thêu b váy áo cưới. Tp quán
của người H’mông đánh giá tài ng, v đẹp của người ph n qua kh năng
thêu thùa, qua b trang phc trong l i.
Chương II. Ý NGHĨA VÀ GIÁ TRỊ CỦA TRANG PHỤC TRUYỀN THỐNG DÂN
TỘC HMONG
I. Ý nghĩa của trang phục dân tộc H’mông
1. Thể hiện quan điểm thẩm mỹ
Đối với chị em phụ nữ người Mông Đỏ ở Mường Chà, việc tự thêu váy áo không chỉ
là niềm vui, niềm tự hào mà còn là truyền thống lâu đời, thể hiện sự cần cù, nhẫn nại và
quan điểm về cái đẹp của họ: Đẹp đồng nghĩa với sự rực rỡ; đẹp cũng có nghĩa là nổi
bật. Những sợi màu đỏ, cam, hồng, tím, được bàn tay của chị em phụ nữ người Mông kết
hợp một cách khéo léo trên vuông vải, đã biến thành những nét hoa văn muôn hình muôn
vẻ. Mỗi bước đi, những dải hoa văn chuyển động nhịp nhàng như sóng lượn, càng làm
nổi bật lên vẻ đẹp của con người trong không gian núi rừng bao la rộng lớn.
2. Phản ánh nhận thức và đời sống tâm linh của người H’mông
lOMoARcPSD| 39651089
Ngoài chức năng giữ ấm làm đẹp, trang phục H’Mông còn hàm chứa mc
đích tâm linh sâu sắc. Vi quan nim ngày Tết hay l hi mặc đồ s xui
xo c năm nên mọi nhà đều c gắng để có được nhng b qun áo mới. Người
H’Mông cũng tin mi si vải đều ảnh hưởng xu hoc tốt đến con ngưi nên
ngay t khâu se si, cán vải đã làm rt cn thn, t tn bi nếu que lăn và phiến
đá là bị nt v, si lanh b đt thì khi si dt thành vải, người mc s có nguy cơ
b sa ngã, li biệt. Người ta cũng tin hoa văn đp s giúp liên h vi thn linh, mi
gi tài thn, h thn, phúc thần đến với gia đình ban phát điềm lành, xua tan điu
d. Mi ha tiết cũng đáp ng nhiều điều ước mong. Chng hạn ncon sên
đem tới tình thâm, s thịnh vượng cho gia đình. Trang phục cũng là tín hiệu giúp
nhn biết tộc người. Nhng b áo váy đẹp luôn có sc lôi cun là vt dẫn đường
giúp linh hn t tiên lên cõi vĩnh hằng ngược lại ng trở v đưc vi con
cháu. Người H’Mông quan niệm chết cũng như sống đều cần ăn mặc đẹp
s giúp người quá c đưc trng vng thế gii bên kia.
II. Những giá trị mà trang phục truyền thống mang đến cho dân tộc H’mông
1. Giá trị kinh tế
Những năm gần đây, du khách khi đến với Vân Hồ đều yêu thích những bộ trang
phục của người H'mông bởi màu sắc đẹp, lạ mắt. Trang phục không chỉ phục vụ đồng
bào dân tộc H'mông mà còn bán cho du khách để làm kỷ niệm. Nhờ đó, mặt hàng này đã
trở thành hàng hóa và được nhiều hộ sản xuất phục vụ khách hàng.
2. Giá trị tinh thần
Dạo một vòng quanh các tiệm cho thuê trang phục tại huyện Mộc Châu, Vân Hồ
Thành phố Sơn La, sẽ không hiếm gặp những bộ váy lấy hoa văn trang phục dân tộc
H'mông làm nền có kiểu dáng khác lạ, cách tân một cách tinh tế và khéo léo mang hơi
hướng nghệ thuật hiện đại, đôi khi là nhấn nhá hoa văn trên bộ váy dạ hội hay những bộ
lOMoARcPSD| 39651089
váy xếp tầng kiểu cách độc đáo, những bộ trang phục này thường được lựa chọn để biểu
diễn nghệ thuật là chủ yếu. Bên cạnh đó, trang phục dân tộc H'mông còn xuất hiện trên
các sản phẩm âm nhạc của các ca sĩ nổi tiếng được công chúng yêu thích đón nhận, hay
các chương trình truyền hình với những thiết kế cách tân mà vẫn đậm chất truyền
thống. Điều đó đã chứng minh, nét độc đáo của hoa văn trên trang phục người H'mông
đã và đang được phổ biến, có sức ảnh hưởng lớn đến cộng đồng.
Chương III. SỰ THAY ĐỔI CỦA TRANG PHỤC TRUYỀN THỐNG DÂN TỘC
HMONG NGÀY NAY
1. Ưu điểm
Ngày nay, cũng giống như người anh em dân tc Tày, mt s b phn nh dân
tộc H'Mông cũng bắt đầu kết hp trang phc dân tc vi qun áo hiện đại ging
dân tộc Kinh để tin hơn cho vic sinh hot, sn xuất thường nht.
2. Nhược điểm
Bi tp quán nhiều đi sng vùng núi cao, tương đối cách tr cho nên t xưa,
người Mông đã rt phát trin ngh trng lanh, dt vi. Song hin nay, do việc đi
lại giao lưu kinh tế diễn ra tương đối thun li, nht hàng a, vi vóc,
qun áo không còn là mt hàng khan hiếm. Vy nên ngh trng lanh, dt vi ca
người ng đã không còn đóng vai trò quan trọng trong đời sống đồng bào như
trước đây. Đồng thi, nhng trang phc truyn thng vn gi đưc kiu
dáng, nhưng chất liu thì đã thay đổi nhiều bn vi dt công nghip.
Cùng với đó, nhiu nơi nhiu thời điểm, để thun cho việc đi lại, lao động,
đồng bào cũng chuyn sang mc trang phc giống người Kinh. Ch nhng dp
đặc biệt như l tết, ma chay, đám cưới... thì trang phc truyn thng mi xut
hiện đầy đ. Đng thi, vi lanh ch thường thy trong nhng dp l đầu năm, khi
thy Mo ng vi để “bc cầu” lên thiên đình, mi Ngc Hoàng xung nghe tu
trình. Đây cũng được xem là cách để ngưi Mông nh v tp quán c truyn ca
dân tc mình.
lOMoARcPSD| 39651089
Mi mt dân tc, tùy theo quan nim v nhân sinh, v thế gii, v thm m, v
trình độ tay ngh... chịu tác động t các yếu t khách quan của đời sng
hi, nên trang phc ca mi dân tc s những đặc trưng riêng, nét đẹp riêng.
Trang phc ca c dân tc thiu số, như một rng hoa rc r màu sc,
mi bông hoa mang mt nét riêng v sc, v hương. Đó mt tín hiệu văn hóa
lp lánh, bi qua trang phc, s phong phú trong đời sng vt cht - tinh thn
của đồng bào các dân tc thiu s cũng được phản ánh sinh động. Tuy nhiên,
đứng trước s thay đổi của đời sng s giao lưu mạnh m c v kinh tế, văn
hóa, đã đang khiến cho n hiệu văn hóa đc sắc này, nơi lúc tr nên
nht dn. Thậm chí, đứng trước nguy mai mt khi không còn xut hin
thường xuyên trong đi sng sinh hoạt, lao động sn xut hàng ngày ca cng
đồng.
Thời gian đã làm cho nhiều th thay đổi. Khi đi sng sn xut của người dân vùng
cao thoát khỏi phương thc t cp t túc thì cũng đồng nghĩa với vic mt s ngh th
công truyn thng mt đi. Vic xut hin các loi vi si hóa học đủ màu sc và rt tin
dụng để may váy áo truyn thống, đã khiến cho ngh trng lanh, dt vi của người
Mông Đỏ huyện Mường Chà nhanh chóng mai mt.
Trước đây khi nghề trng lanh, dt vi còn ph biến vùng đồng bào Mông, váy áo
ca ch em ph n người Mông Đỏ ng Chà thường được dt bng si lanh.
Tng gn bó với người Mông qua rt nhiu thế h, vi lanh, cây lanh không ch đưc
ngưi Mông s dụng trong đời sống thường ngày mà còn tr thành biểu tượng văn
hóa ca dân tộc. Khi cô dâu người Mông v nhà chng, người m thường tng cho cô
nhng chiếc váy lanh làm ca hồi môn. Người Mông khi qua đời cũng phải được nim
bng vải lanh. Nhưng ngày nay, phong tục này không còn na.
Phi rất khó khăn chúng tôi mới được thy tn mt nhng chiếc váy thêu truyn thng
ca ph n Mông Đỏ ờng Chà trước đây. Những chiếc váy được bà Hù Th M
lOMoARcPSD| 39651089
ct gi rt cn thn trong t gia đình. Chiếc váy màu hng là do M t dt thêu,
còn chiếc váy màu chàm thêu ch vàng là quà của người m thân yêu để li. Nhìn qua thì
nhng chiếc váy dt bng si t nhiên này không khác nhng chiếc váy mới được thêu
trên si hóa học bao nhưng lật mt sau ca váy lên, những đường hoa văn vẽ bng
sáp ong vn còn nguyên vn vi thi gian mi chng t cho ta nhiu khác bit.
Nhìn vào nhng nét v sáp ong đã cũ, ta có thể thy li tt c s cu k để làm nên
b trang phc bng vi lanh truyn thng của người Mông xưa.
th
thấấy, ph
n
H'mông hi
n nay có nhiềều
l
a ch
n vtrang ph
c hi
n đ
i đ
phù
h
p h
ơ
n v
i tnh chấất công vi
c và lôi sinh ho
t
m
i. Nh
ư
ngvăn hóa truyềền thông vấẫn có
s
c sông bềền
v ng trong
đ i ng
c
a h
và trang
ph
c là
t vth
kềất tnh văn hóa dấn
t
c đ
i ng
ườ
i ln nh
vềề nguôn c i, t
đông biềất đềấn
ư
nh
m
t phấền
đ
i di n cho văna
đ
ư
cngtr c
a đôềng bào dn
t c
H'mông.
lOMoARcPSD| 39651089
TÀI LIỆU THAM KHẢO
- Khánh Linh. (ngày 05 tháng 12 năm 2021). “Ý nghĩa ha tiết trên trang
phc ca mt s dân tc Việt Nam”. SAPTG. Truy xut t
https://saptg.com/y-nghia-cua-cac-hoa-tiet-tren-trang-phuc-cua-mot-so-
dan-toc-viet-nam/
- Cnh Trực. (ngày 24 tháng 7 năm 2020). “Trang phục nam người Mông”.
Báo Tuyên Quang Online. Truy xut t
https://m.baotuyenquang.com.vn/dan-toc-mien-nui/!trang-phuc/! trang-
phuc-nam-nguoi-mong-134875.html
- Mai Văn Kháng. “Du ấn người H’mông qua trang phục truyn thống”. Văn
hóa Vit Nam. Truy xut t
https://vanhoanvietnam.blogspot.com/2016/06/dau-nguoi-hmong-qua-
trang-phuc-truyen.html
| 1/11

Preview text:


BÀI THU HOẠCH CƠ SỞ VĂN HÓA VIỆT
NAM Trường: Đại học Khoa học xã hội và Nhân văn Khoa: Nhật Bản học Lớp:
Họ và tên sinh viên: Đoàn Hữu Như Quỳnh
Mã số sinh viên: 2156190062
ĐỀ TÀI: TRANG PHỤC DÂN TỘC
H’MÔNG I. PHẦN MỞ ĐẦU
Để tiếp cận văn hóa một cách sâu sắc, người ta thường tiếp cận đến những đặc trưng
về kinh tế, ngôn ngữ, lối sống và đặc biệt hơn cả là về trang phục truyền thống. Có thể
nói trong văn hóa dân tộc, trang phục, đặc biệt là hệ thống hoa văn họa tiết trên trang
phục là cái mà ở đó bản sắc dân tộc biểu hiện rõ rệt, thường xuyên và lâu bền nhất, kết
tinh nhiều giá trị riêng của dân tộc.
Và lý do để chọn trang phục của người H’mông làm đối tượng nghiên cứu những
khía cạnh về văn hóa mà không phải một dân tộc nào khác, đó chính là vì người H’mông
là một trong những dân tộc thiểu sổ có dân số đông ở miền Bắc Việt Nam. Người
H’mông đã xác lập cho mình một diện mạo kinh tế - văn hóa khá rõ nét. Cùng với 53 dân
tộc anh em, người H’mông luôn luôn là một phần của khối thống nhất đại đoàn kết dân
tộc góp phần làm đa dạng hơn nền văn hóa dân tộc Việt Nam. Trong đó, hệ thống hoa
văn họa tiết trang trí nên trang phục là một trong những yếu tố cơ bản, bởi nó có vai trò
không thể thiếu được trong việc tăng giá trị thẩm mỹ của bộ trang phục, thể hiện sự đặc
sắc mà còn là biểu hiện nếp sống, trình độ lao động thủ công truyền thống của một dân
tộc. Ngoài ra, một yếu tố quan trọng hơn cả, trang phục truyền thống giúp chúng ta nhận
ra nhau và phân biệt được các dân tộc anh em trên mảnh đất Việt Nam này. II. PHẦN NỘI DUNG lOMoAR cPSD| 39651089
Chương I. DÂN TỘC H’MÔNG VÀ TRANG PHỤC TRUYỀN THỐNG
I. Khái quát về dân tộc H’mông
H’mông là một dân tộc có dân số khá đông (hơn 9 triệu người trên thế giới và ở Việt
Nam có khoảng hơn 1 triệu người) cư trú ở khắp nơi trên thế giới như Trung Quốc, Lào,
Thái Lan, Pháp, Mỹ,… Và ở Việt Nam, người H’mông thường cư trú tập trung ở miền
núi vùng cao với độ cao từ 800 đến 1500m so với mực nước biển, thuộc các tỉnh Hà
Giang, Tuyên Quang, Yên Bái, Cao Bằng, Nghệ An,…Ngoài ra, do tập quán du mục nên
một số người H’mông đã di cư đến tận Tây Nguyên và sống rải rác ở đây.Tên thường gọi
của người H’mông là người Mèo, hay người H’mông. Có 4 nhóm người H’mông ở nước
ta: Mông Hoa, Mông Đen, Mông Xanh và Mông Đỏ.
II. Trang phục dân tộc H’mông
1. Khái quát về trang phục dân tộc H’mông
Dù có vị trí địa lý là vùng núi phía Tây Hoàng Liên Sơn cheo leo và hiểm trở với độ
dốc từ 15 đến 25 độ, có nơi lớn hơn 25 độ, khí hậu lạnh, thì trang phục truyền thống của
dân tộc H’mông rất đặc sắc và rực rỡ, đúng bản sắc dân tộc của người dân nơi đây. Vì đối
với người H’mông, trang phục là cái mặc, cũng là cái của gia truyền, ai nấy đều phải bảo
tồn và phát huy sao cho ngày càng đẹp càng quý, phản chiếu được rõ nét truyền thống
văn hóa, lịch sử, tín ngưỡng, cá tính và sự giàu có của tộc người.
Từ xưa đến nay, trang phục nam nữ H’mông đều do phụ nữ H’mông làm. Dân tộc
H’mông có trang phục truyền thống hết sức cầu kì và sặc sỡ, thường làm bằng vải lanh
với nhiều màu sắc nổi bật cùng hoa văn đa dạng, cầu kì. Nữ phục H’mông rất đẹp và nổi
bật, họ thường đính kèm các đồng xu, chuỗi hạt trên trang phục để tăng tính thẩm mỹ
cũng như thể hiện các ý chí tâm linh truyền thống. Nữ H’mông Hoa và H’mông Trắng thì
hoa văn thổ cẩm chủ yếu tập trung trên áo. Còn với trang phục phụ nữ người H’mông
Đen và H’mông Đỏ thì họa tiết tập trung ở vùng tay áo và trước ngực. Váy của nữ
H’mông thường là váy xòe xếp ly màu trắng, đai lưng dài và có màu sắc nổi bật. Trang
phục nam H’mông ở các nhóm người hầu như đều giống nhau, đều có áo, quần và thắt lOMoAR cPSD| 39651089
lưng. Áo được may theo xẻ ngực, cổ tròn đứng, áo không có cầu vai, được xẻ tà hai bên
hông, có túi ở hai bên tà áo, áo có hàng cúc vải phía trước. Với màu sắc chủ đạo là màu
đen, cùng những đường cắt cúp độc đáo, bộ trang phục đã góp phần tôn lên vóc dáng
khỏe khoắn của đàn ông người Mông. Điểm đặc biệt của trang phục nam H’mông nằm ở
chiếc mũ nồi, vừa gọn nhẹ, linh hoạt khi vui chơi, di chuyển, vừa tạo một sắc thái riêng
cho người H’mông, không lẫn vào các dân tộc khác.
2. Họa tiết hoa văn và bố cục màu sắc trên trang phục dân tộc H’mông
2.1. Họa tiết hoa văn trên trang phục dân tộc H’mông
2.1.2. Sự ra đời của hoa văn trên trang phục
Theo lời kể của một người dân H’Mông thì cách lý giải vì sao có hoa văn trên vải của họ
rất thú vị. Họ cho rằng hoa văn trên váy của người phụ nữ chính là chữ viết của dân tộc
mình. Truyện kể rằng, xưa kia khi người H’mông còn sống ở Trung Quốc, họ cũng có chữ
viết riêng của dân tộc mình như người Kinh bây giờ. Vì bị người Hán xâm lược, đốt sách vở
và cấm người H’mông đọc chữ nên người H’mông không ghi lại được lịch sử của mình. Vua
của người H’mông trong lúc đang chạy lên núi trốn sự truy lùng của người Hán đã gặp một
người phụ nữ H’mông cặm cụi ngồi mải miết thêu bên suối, không hề để
ý quân Hán đang đuổi tới. Vua đã chợt nghĩ ra phương thức giữ lại chữ viết của dân tộc
mình bằng việc thêu lên váy người phụ nữ. Nhưng thêu thì lâu, nên khi nhìn thấy một tổ
ong bên đường, vua đã lấy sáp ong và vẽ vào váy người phụ nữ. Từ đó, người H’mông
biết thêu và in hoa văn bằng sáp ong.
2.1.3. Hoa văn trên trang phục dân tộc H’mông
Có thể nói hoa văn, họa tiết là yếu tố quan trọng nhất tạo nên vẻ đẹp trang
phục H’Mông. Nhưng mọi hoa văn ở đây đều hết sức mộc mạc, bắt nguồn từ
các câu chuyện cổ, thơ ca về cội nguồn dân tộc, phong cảnh thiên nhiên. Các
họa tiết thường thấy nhất là dưới dạng ô nằm ngang với đường viền là hình
vuông, chữ thập, đinh, công cách quãng kết hợp với hình quả trám, tam giác,
tròn, xoáy đơn, răng cưa, lOMoAR cPSD| 39651089
đường cong, đường lượn sóng... Bên trong là các hình ngôi sao năm cánh - sáu
cánh- tám cánh, hoa bí, hoa tỏi, hoa cà, hoa mận, hoa đào, hoa sen, mạng nhện,
cánh bướm, vảy cá, lá ngải cứu, cành tùng, búp tre, lưỡi câu, núi sông, đuôi
rồng, con ốc, con rắn, sừng dê... Những họa tiết này đều có màu sắc tươi sáng,
nhất là màu đỏ vừa tạo cảm giác ấm áp, hưng phấn cho người mặc khi đi giữa
rừng, trên núi cao, vực thẳm trong điều kiện khí hậu lạnh lẽo vừa khiến người
H’Mông dù là H’Mông Đen hay Trắng, Hoa, Đỏ đều nổi bật trước đám đông và
choáng ngợp mọi không gian, môi trường cho dù trên nương rẫy, giữa buổi chợ hay lễ hội.
Và để tạo được hệ thống hoa văn họa tiết sống động trên trang phục, người
H’mông đã sử dụng 4 kỹ thuật tạo hình chính là kỹ thuật thêu (thêu lát và thêu
chéo mũi), kỹ thuật in sáp ong bằng dar drangtaz, kỹ thuật ghép vải và kỹ thuật
ghép hạt cườm nhựa, bạc. Nhờ sự kết hợp của các kỹ thuật trên mà màu sắc và
đường nét mô típ được kết hợp với nhau một cách khéo léo tạo ra sự phong phú
về hoa văn, tạo cảm giác hoa văn luôn biến đổi liên tục.
2.1.4. Màu sắc trang phục dân tộc H’mông
Màu sắc thường được người Mông sử dụng khi trang trí trên vải và trang phục là màu
đỏ. Bởi theo quan niệm của đồng bào, màu đỏ tượng trưng cho hạnh phúc, màu của ánh
sáng mặt trời biểu tượng cho uy lực. Bên cạnh đó, màu sắc hoa văn trên vải phản ánh
thẩm mỹ, tâm lý, ước vọng… trong cuộc sống của dân tộc H’mông. Ngoài màu đỏ làm
chủ đạo, người Mông cũng dùng nhiều màu khác như chàm thẫm, vàng, trắng, xanh lơ.
Sự sắp xếp các mảng mầu tối, sáng, nóng lạnh đi cạnh nhau vừa làm nổi bật, vừa làm
các họa tiết hoa văn trên trang phục người H’mông sống động hơn bao giờ hết.
3. Kỹ thuật tạo hình trang phục lOMoAR cPSD| 39651089
Để làm được một bộ trang phục H’Mông đẹp, cần rất nhiều công đoạn, gồm
dệt vải, nhuộm, vẽ, thêu, can chắp và may ráp thành phẩm. Người H’Mông tự
dệt vải và may trang phục chủ yếu từ sợi lanh và bông. Tùy nhóm H’Mông mà
người ta để vải trắng, nhuộm màu hay vẽ trên đó các họa tiết bằng sáp ong.
Người H’Mông thường nhuộm vải có màu xanh lam, lơ, dương, tím than từ nước
lá chàm. Để vải đậm màu hơn thì nhúng nhuộm nhiều lần. Họ dùng một cái bút
chấm sáp ong nóng và vẽ lên vải trắng các loại họa tiết ngắn hình vuông, dích
dắc hoặc mô típ lặp sau đó đem nhuộm, tiếp đến nhúng vải vào nước nóng cho
sáp tan chảy lộ phần họa tiết hấp dẫn. Cuối cùng sẽ cán là cho tấm vải được
phẳng, mịn, các sợi dọc ngang cách đều. Người ta ngồi trên phiến đá dùng một
cây gỗ tròn dài lăn đi lăn lại trên tấm vải như đang xẻ gỗ, kết quả là mặt vải sẽ
bóng láng ánh kim. Bấy giờ mới pha nhỏ tấm vải mà may quần áo, váy, tạp dề,
xà cạp, dây lưng, khăn quấn và địu trẻ con…Ngoài hình vẽ bằng sáp, để trang
phục đẹp hấp dẫn, phụ nữ H’Mông còn thêu thùa, ghép vải và đính đồ bạc, kim sa, hạt cườm...
lên áo quần, tạo ra những mảng màu và hoa văn sặc sỡ, uyển chuyển. Phụ nữ
H’mông là chủ nhân của nghệ thuật tạo hình trên nền trang phục.
4. Trang phục dân tộc H’mông trong cuộc sống
Người H’Mông rất gắn bó với trang phục truyền thống. Hàng ngày, dù lạnh
dù nóng, làm gì ở đâu như đốt đồng, nấu nướng, xay ngô, trông em hay tham
gia các trò chơi dân gian mọi người vẫn mặc trang phục truyền thống, ít khi vận
mượn của dân tộc khác. Khi làm đồng hay việc nhà, ai nấy có thể mặc áo quần
mộc mạc, nhạt màu, ít hoa văn và không đeo nhiều trang sức, nhưng đi hội thì
phải thật lộng lẫy, có bao nhiêu áo váy, vòng bạc đều diện hết. Áo quần khi thay ra giặt được lOMoAR cPSD| 39651089
treo trên sào ngay ngoài cửa hoặc các mỏm đá. Áo quần cần cất đi được cuộn
lại buộc dây ở giữa và gác lên nóc.
Thời gian thích hợp nhất để thấy muôn tà áo H’Mông khoe sắc là các phiên
chợ và lễ hội vùng cao, các dịp Tết, hội vui như Tết mừng năm mới, tết Nguyên
tiêu, tết Thanh minh, tết Đoan ngọ, tết Độc lập, lễ hội Gầu Tào, người H’Mông
đều nô nức đi chơi, ai cũng mặc đẹp. Trong khung cảnh cao nguyên trời xanh
mây trắng, ruộng đồng xanh mướt, gia súc gia cầm nhởn nhơ chạy nhảy, ngắm
nhìn những tà áo, váy H’Mông xòe bung rực rỡ, có cảm tưởng như đứng trước
muôn ngàn bức tranh sơn thủy hữu tình. Đến tuổi trưởng thành các thiếu nữa
H’mông không tiếc thời gian, làm ngày làm đêm thêu bộ váy áo cưới. Tập quán
của người H’mông đánh giá tài năng, vẻ đẹp của người phụ nữ qua khả năng
thêu thùa, qua bộ trang phục trong lễ cưới.
Chương II. Ý NGHĨA VÀ GIÁ TRỊ CỦA TRANG PHỤC TRUYỀN THỐNG DÂN TỘC HMONG
I. Ý nghĩa của trang phục dân tộc H’mông
1. Thể hiện quan điểm thẩm mỹ
Đối với chị em phụ nữ người Mông Đỏ ở Mường Chà, việc tự thêu váy áo không chỉ
là niềm vui, niềm tự hào mà còn là truyền thống lâu đời, thể hiện sự cần cù, nhẫn nại và
quan điểm về cái đẹp của họ: Đẹp đồng nghĩa với sự rực rỡ; đẹp cũng có nghĩa là nổi
bật. Những sợi màu đỏ, cam, hồng, tím, được bàn tay của chị em phụ nữ người Mông kết
hợp một cách khéo léo trên vuông vải, đã biến thành những nét hoa văn muôn hình muôn
vẻ. Mỗi bước đi, những dải hoa văn chuyển động nhịp nhàng như sóng lượn, càng làm
nổi bật lên vẻ đẹp của con người trong không gian núi rừng bao la rộng lớn.
2. Phản ánh nhận thức và đời sống tâm linh của người H’mông lOMoAR cPSD| 39651089
Ngoài chức năng giữ ấm và làm đẹp, trang phục H’Mông còn hàm chứa mục
đích tâm linh sâu sắc. Với quan niệm ngày Tết hay lễ hội mà mặc đồ cũ sẽ xui
xẻo cả năm nên mọi nhà đều cố gắng để có được những bộ quần áo mới. Người
H’Mông cũng tin mỗi sợi vải đều ảnh hưởng xấu hoặc tốt đến con người nên
ngay từ khâu se sợi, cán vải đã làm rất cẩn thận, từ tốn bởi nếu que lăn và phiến
đá là bị nứt vỡ, sợi lanh bị đứt thì khi sợi dệt thành vải, người mặc sẽ có nguy cơ
bị sa ngã, li biệt. Người ta cũng tin hoa văn đẹp sẽ giúp liên hệ với thần linh, mời
gọi tài thần, hỷ thần, phúc thần đến với gia đình ban phát điềm lành, xua tan điều
dữ. Mỗi họa tiết cũng đáp ứng nhiều điều ước mong. Chẳng hạn như con sên
đem tới tình thâm, sự thịnh vượng cho gia đình. Trang phục cũng là tín hiệu giúp
nhận biết tộc người. Những bộ áo váy đẹp luôn có sức lôi cuốn là vật dẫn đường
giúp linh hồn tổ tiên lên cõi vĩnh hằng và ngược lại cũng trở về được với con
cháu. Người H’Mông quan niệm chết cũng như sống đều cần ăn mặc đẹp vì nó
sẽ giúp người quá cố được trọng vọng ở thế giới bên kia.
II. Những giá trị mà trang phục truyền thống mang đến cho dân tộc H’mông 1. Giá trị kinh tế
Những năm gần đây, du khách khi đến với Vân Hồ đều yêu thích những bộ trang
phục của người H'mông bởi màu sắc đẹp, lạ mắt. Trang phục không chỉ phục vụ đồng
bào dân tộc H'mông mà còn bán cho du khách để làm kỷ niệm. Nhờ đó, mặt hàng này đã
trở thành hàng hóa và được nhiều hộ sản xuất phục vụ khách hàng. 2. Giá trị tinh thần
Dạo một vòng quanh các tiệm cho thuê trang phục tại huyện Mộc Châu, Vân Hồ và
Thành phố Sơn La, sẽ không hiếm gặp những bộ váy lấy hoa văn trang phục dân tộc
H'mông làm nền có kiểu dáng khác lạ, cách tân một cách tinh tế và khéo léo mang hơi
hướng nghệ thuật hiện đại, đôi khi là nhấn nhá hoa văn trên bộ váy dạ hội hay những bộ lOMoAR cPSD| 39651089
váy xếp tầng kiểu cách độc đáo, những bộ trang phục này thường được lựa chọn để biểu
diễn nghệ thuật là chủ yếu. Bên cạnh đó, trang phục dân tộc H'mông còn xuất hiện trên
các sản phẩm âm nhạc của các ca sĩ nổi tiếng được công chúng yêu thích đón nhận, hay
các chương trình truyền hình với những thiết kế cách tân mà vẫn đậm chất truyền
thống. Điều đó đã chứng minh, nét độc đáo của hoa văn trên trang phục người H'mông
đã và đang được phổ biến, có sức ảnh hưởng lớn đến cộng đồng.
Chương III. SỰ THAY ĐỔI CỦA TRANG PHỤC TRUYỀN THỐNG DÂN TỘC HMONG NGÀY NAY 1. Ưu điểm
Ngày nay, cũng giống như người anh em dân tộc Tày, một số bộ phận nhỏ dân
tộc H'Mông cũng bắt đầu kết hợp trang phục dân tộc với quần áo hiện đại giống
dân tộc Kinh để tiện hơn cho việc sinh hoạt, sản xuất thường nhật. 2. Nhược điểm
Bởi tập quán nhiều đời sống ở vùng núi cao, tương đối cách trở cho nên từ xưa,
người Mông đã rất phát triển nghề trồng lanh, dệt vải. Song hiện nay, do việc đi
lại và giao lưu kinh tế diễn ra tương đối thuận lợi, nhất là hàng hóa, vải vóc,
quần áo không còn là mặt hàng khan hiếm. Vậy nên nghề trồng lanh, dệt vải của
người Mông đã không còn đóng vai trò quan trọng trong đời sống đồng bào như
trước đây. Đồng thời, những trang phục truyền thống dù vẫn giữ được kiểu
dáng, nhưng chất liệu thì đã thay đổi nhiều và cơ bản là vải dệt công nghiệp.
Cùng với đó, ở nhiều nơi và nhiều thời điểm, để thuận cho việc đi lại, lao động,
đồng bào cũng chuyển sang mặc trang phục giống người Kinh. Chỉ những dịp
đặc biệt như lễ tết, ma chay, đám cưới... thì trang phục truyền thống mới xuất
hiện đầy đủ. Đồng thời, vải lanh chỉ thường thấy trong những dịp lễ đầu năm, khi
thầy Mo dùng vải để “bắc cầu” lên thiên đình, mời Ngọc Hoàng xuống nghe tấu
trình. Đây cũng được xem là cách để người Mông nhớ về tập quán cổ truyền của dân tộc mình. lOMoAR cPSD| 39651089
Mỗi một dân tộc, tùy theo quan niệm về nhân sinh, về thế giới, về thẩm mỹ, về
trình độ tay nghề... và chịu tác động từ các yếu tố khách quan của đời sống xã
hội, nên trang phục của mỗi dân tộc sẽ có những đặc trưng riêng, nét đẹp riêng.
Trang phục của các dân tộc thiểu số, ví như một rừng hoa rực rỡ màu sắc, mà
mỗi bông hoa mang một nét riêng về sắc, về hương. Đó là một tín hiệu văn hóa
lấp lánh, bởi qua trang phục, sự phong phú trong đời sống vật chất - tinh thần
của đồng bào các dân tộc thiểu số cũng được phản ánh sinh động. Tuy nhiên,
đứng trước sự thay đổi của đời sống và sự giao lưu mạnh mẽ cả về kinh tế, văn
hóa, đã và đang khiến cho tín hiệu văn hóa đặc sắc này, có nơi có lúc trở nên
nhạt dần. Thậm chí, đứng trước nguy cơ mai một khi không còn xuất hiện
thường xuyên trong đời sống sinh hoạt, lao động sản xuất hàng ngày của cộng đồng.
Thời gian đã làm cho nhiều thứ thay đổi. Khi đời sống sản xuất của người dân vùng
cao thoát khỏi phương thức tự cấp tự túc thì cũng đồng nghĩa với việc một số nghề thủ
công truyền thống mất đi. Việc xuất hiện các loại vải sợi hóa học đủ màu sắc và rất tiện
dụng để may váy áo truyền thống, đã khiến cho nghề trồng lanh, dệt vải của người
Mông Đỏ ở huyện Mường Chà nhanh chóng mai một.
Trước đây khi nghề trồng lanh, dệt vải còn phổ biến ở vùng đồng bào Mông, váy áo
của chị em phụ nữ người Mông Đỏ ở Mường Chà thường được dệt bằng sợi lanh.
Từng gắn bó với người Mông qua rất nhiều thế hệ, vải lanh, cây lanh không chỉ được
người Mông sử dụng trong đời sống thường ngày mà còn trở thành biểu tượng văn
hóa của dân tộc. Khi cô dâu người Mông về nhà chồng, người mẹ thường tặng cho cô
những chiếc váy lanh làm của hồi môn. Người Mông khi qua đời cũng phải được niệm
bằng vải lanh. Nhưng ngày nay, phong tục này không còn nữa.
Phải rất khó khăn chúng tôi mới được thấy tận mắt những chiếc váy thêu truyền thống
của phụ nữ Mông Đỏ ở Mường Chà trước đây. Những chiếc váy được bà Hù Thị Mỷ lOMoAR cPSD| 39651089
cất giữ rất cẩn thận trong tủ gia đình. Chiếc váy màu hồng là do bà Mỷ tự dệt và thêu,
còn chiếc váy màu chàm thêu chỉ vàng là quà của người mẹ thân yêu để lại. Nhìn qua thì
những chiếc váy dệt bằng sợi tự nhiên này không khác những chiếc váy mới được thêu
trên sợi hóa học là bao nhưng lật mặt sau của váy lên, những đường hoa văn vẽ bằng
sáp ong vẫn còn nguyên vẹn với thời gian mới chứng tỏ cho ta nhiều khác biệt.
Nhìn vào những nét vẽ sáp ong đã cũ, ta có thể thấy lại tất cả sự cầu kỳ để làm nên
bộ trang phục bằng vải lanh truyền thống của người Mông xưa.
Có thể thấấy, phụ nữ H'mông hiệ n nay có nhiềềuự l a chọ n vềtrang phụ c hiệ n đạ i để phù
hợ p hơn với tnh chấất công việ c và lôấi sinh hoạ t ớm i. Như ngvăn hóa truyềền thôấng vấẫn có
sức sôấng bềềnữv ng trongờđ i sôấngủ c ọa h và trangụph c làật vthể kềất tnh văn hóa dấn
tộc để môẫi ngườ i luôn nhớ vềề nguôềnộ c ựi, t hào vềề xuấấtn cthấủa chính mình, được cộng
đôềng biềất đềấn ưnh ộ m t phấềnạ đệi di n cho văn hóaặ đ ưcngtr của đôềng bào dấn ột c H'mông. lOMoAR cPSD| 39651089
TÀI LIỆU THAM KHẢO
- Khánh Linh. (ngày 05 tháng 12 năm 2021). “Ý nghĩa họa tiết trên trang
phục của một số dân tộc Việt Nam”. SAPTG. Truy xuất từ
https://saptg.com/y-nghia-cua-cac-hoa-tiet-tren-trang-phuc-cua-mot-so- dan-toc-viet-nam/
- Cảnh Trực. (ngày 24 tháng 7 năm 2020). “Trang phục nam người Mông”.
Báo Tuyên Quang Online. Truy xuất từ
https://m.baotuyenquang.com.vn/dan-toc-mien-nui/!trang-phuc/! trang-
phuc-nam-nguoi-mong-134875.html
- Mai Văn Kháng. “Dấu ấn người H’mông qua trang phục truyền thống”. Văn
hóa Việt Nam. Truy xuất từ
https://vanhoanvietnam.blogspot.com/2016/06/dau-nguoi-hmong-qua- trang-phuc-truyen.html