-
Thông tin
-
Quiz
Bài 1 Văn hóa và Văn hóa học - Cơ sở văn hóa Việt Nam | Trường Đại học Hà Nội
Khái niệm văn hóa rất đa dạng Văn hóa là một hệ thống hữu cơ các giá trị vật chất và tinh thần do con người sáng tạo và tích luỹ qua quá trình hoạt động thực tiễn, trong sự tương tác giữa con người với môi trường tự nhiên và xã hội. Tài liệu được sưu tầm giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao trong kì thi sắp tới. Mời bạn đọc đón xem !
Cơ sở Văn hoá 78 tài liệu
Đại học Hà Nội 682 tài liệu
Bài 1 Văn hóa và Văn hóa học - Cơ sở văn hóa Việt Nam | Trường Đại học Hà Nội
Khái niệm văn hóa rất đa dạng Văn hóa là một hệ thống hữu cơ các giá trị vật chất và tinh thần do con người sáng tạo và tích luỹ qua quá trình hoạt động thực tiễn, trong sự tương tác giữa con người với môi trường tự nhiên và xã hội. Tài liệu được sưu tầm giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao trong kì thi sắp tới. Mời bạn đọc đón xem !
Môn: Cơ sở Văn hoá 78 tài liệu
Trường: Đại học Hà Nội 682 tài liệu
Thông tin:
Tác giả:
Tài liệu khác của Đại học Hà Nội
Preview text:
lOMoARcPSD|46342985 lOMoARcPSD|46342985
BÀI 1: VĂN HÓA VÀ VĂN HÓA HỌC
1. Định nghĩa văn hóa 1.1. Định nghĩa
Khái niệm văn hóa rất đa dạng
Văn hóa là một hệ thống hữu cơ các giá trị vật chất và tinh thần do con người
sáng tạo và tích luỹ qua quá trình hoạt động thực tiễn, trong sự tương tác
giữa con người với môi trường tự nhiên và xã hội.
1.2. Các đặc trưng và chức năng của văn hóa Đặc trưng Tính hệ thống Tính giá trị Tính nhân sinh Tính lịch sử Chức năng Tổ chức xã hội Điều chỉnh xã hội Giao tiếp Giáo dục
1.3. Văn hiến, văn vật, văn minh
Văn hiến: Chỉ sách vở, chữ nghĩa, hiền tài.
Văn vật: Chỉ các giá trị vật chất Văn minh:
Chỉ trình độ phát triển
Thiên về các giá trị vật chất
1.4. Cấu trúc của hệ thống văn hóa Văn hóa vật chất Văn hóa tinh thần 1.5. Di sản văn hóa
Di sản văn hóa là di sản văn hóa vật thể và di sản văn hóa phi vật thể, là sản
phẩm tinh thần, vật chất có giá trị lịch sử, văn hóa, khoa học được lưu
truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác.
Phân hóa đa dạng và nhiều cấp bậc: lOMoARcPSD|46342985
Phân loại: di tích lịch sử - văn hóa, danh lam thắng cảnh, di vật, cổ vật...
Phân hạng: di sản văn hóa thế giới, di sản văn hóa Quốc gia đặc biệt, di tích Quốc gia...
2. Con người – chủ/ khách thể của văn hóa
“Con người là sinh vật có tính xã hội cao nhất” – F.Ăngghen
Con người vừa là chủ thể vừa là khách thể của văn hóa
Con người với tư cách là chủ thể sáng tạo của văn hóa
Con người cũng là đại biểu mang giá trị văn hóa do con người sáng tạo ra
Con người Việt Nam, chủ - khách thể của văn hóa Việt Nam
Về giá trị tinh thần, tính cách dân tộc Việt Nam điển hình là: Tinh
thần yêu nước, tinh thần cố kết cộng động
3. Tiếp xúc văn hóa 3.1. Khái niệm
Là sự tiếp nhận văn hóa nước ngoài của dân tộc chủ thể.
Lưu ý: Tiếp xúc văn hóa có thể chỉ chung cho “giao lưu văn hóa”, “tiếp xúc và tiếp
biến văn hóa”, “giao lưu và tiếp biến văn hóa”
Hai yếu tố của tiếp xúc văn hóa: Nội sinh Ngoại sinh
Một sô con đường tiếp xúc văn hóa: Thương mại Chiến tranh Di cư
Hình thức trong tiếp xúc văn hóa: Tự nguyện tiếp nhận Bị cưỡng bức
Thái độ tiếp nhận trong tiếp xúc văn hóa: Tiếp nhận đơn thuần Tiếp nhận sáng tạo
3.2. Tiếp xúc, tiếp biến trong văn hóa Việt Nam lOMoARcPSD|46342985
Cơ tầng văn hóa Đông Nam Á
Không gian Đông Nam Á văn hóa: phía nam Trung Quốc, phía đông
Ấn Độ, và Đông Nam Á chính trị.
Môi trường tự nhiên giống nhau: khí hậu, thực vật, sông ngòi
Hoạt động sản xuất điển hình: nông nghiệp lúa nước
Văn hóa: tôn trọng phụ nữ, ăn trầu, thờ cúng thần tự nhiên
Thượng tầng tiếp xúc, tiếp biến với văn hóa Trung Hoa
Hình thức: tự nguyện; cưỡng bức (thời gian dài) Các lĩnh vực tiếp nhận Chữ viết
Tổ chức nhà nước, pháp luật Giáo dục
Tư tưởng, tôn giáo, phong tục tập quán Văn hóa nghệ thuật Trang phục
Thượng tầng tiếp xúc, tiếp biến với văn hóa Ấn
Độ Chỉ tiếp nhận dưới hình thức tự nguyện
Không gian: miền Bấc, miền Trung (vương quốc Chămpa), miền Bắc (vương quốc Phù Nam)
Các lĩnh vực tiếp nhận:
Chữ viết: kiểu chữ Phạn
Tổ chức nhà nước: Mandala
Tôn giáo: Phật giáo, Hindu giáo Kiến trúc, nghệ thuật
Thượng tầng tiếp xúc, tiếp biến với văn hóa Ấn
Độ Hình thức: tự nguyện; cưỡng bức
Thời gian tiếp xúc, tiếp biến văn hóa chia thành nhiều giai đoạn: các
thế kỉ VVI – XVIII; thời Pháp thuộc. Các lĩnh vực tiếp nhận Chữ viết Giáo dục Tôn giáo Văn học nghệ thuật Kiến trúc
BÀI 2: NỀN TẢNG HÌNH THÀNH CỦA VĂN HÓA VIỆT
NAM I. Môi trường tự nhiên với văn hóa Việt Nam lOMoARcPSD|46342985
1. Đặc điểm môi trường tự nhiên Việt Nam 1.1. Vị trí địa lý
Diện tích đất liền hơn 330.000 km2
Diện tích biển gấp 3 lần diện tích đất
liền Nằm ở trung tâm Đông Nam Á
Giáp các nước: Trung Quốc, Lào,
Campuchia Là quốc gia bán đảo 1.2. Địa hình
3 là đồi núi và cao nguyên, địa hình đa dạng 4
Hai đồng bằng lớn nhất: ĐB sông Hồng, ĐB sông Cửu
Long Hệ thống núi chạy theo hướng Tây Bắc – Đông Nam 1.3. Khí hậu
Khí hậu nhiệt đới, ẩm, gió mùa
Nhiệt độ trung bình năm cao: > 20C, tổng số giờ nắng lớn từ 1.400 đến 3000 giờ/năm
Lượng mưa trung bình năm lớn: 1.500 – 2000; độ ẩm 80 Phân hóa 1.4. Thủy văn
Mạng lưới sông hồ dày đặc
Mật độ sông ngòi: 0,60 km/km2 ĐB sông Hồng: 0,45 km/km2
ĐB sông Cửu Long: 0,68 km/km2
Có 2.360 con sông dài hơn 10km
Hai hệ thống sông lớn nhất: sông Hồng, sông Cửu Long
Cứ 23 km dọc bờ biển lại có cửa sông, có 112 cửa sông 1.5. Biển Đông
Đường bờ biển dài 3.620 km, đứng thứ 27 trên thế
giới 28/63 tỉnh, thành phố giáp biển Tài nguyên đa dạng
Có 5 vùng biển: nội thủy, lãnh hải, tiếp giáp lãnh hải, vùng đặc quyền
về kinh tế, thềm lục địa. 1.6. Thổ nhưỡng Có nhiều loại đất
Đất phù sa chủ yếu ở các đồng bằng ven biển
Các loại đất khác: badan, phèn, mặn, mùn, cát
1.7. Động – thực vật, hệ sinh thái
Tổng hợp tất cả các yếu tố khí hậu, đất đai, địa hình, thủy văn... tác động đến hệ sinh thái lOMoARcPSD|46342985 Hệ sinh thái phồn tạp Có nhiều vùng sinh thái
2. Bản sắc văn hóa Việt Nam trong mối quan hệ với môi trường tự
nhiên Hai tính trội của văn hóa Việt Nam truyền thống: Sông nước Thực vật 2.1. Văn hóa sản xuất Nghề trồng lúa nước
Mở rộng địa bàn sản xuất, cư trú
Thủy lợi, đắp đê, đào kênh Cơ cấu cây trồng Phương thức canh tác 2.2. Ăn uống (Ẩm thực)
Ăn uống: tận dụng tự nhiên và mang tính xã hội
Ăn uống thể hiện rõ tính sông nước và thực vật Ăn Lương thực: gạo, ngô
Thực phẩm: rau, cá, mắm (cá, tôm, tép, rươi)
Cơ cấu bữa ăn: Cơm – Rau – Cá
Chế biến đa dạng: bánh, bún, rượu, mắm, dưa Ăn trầu Sử dụng đũa
Uống: đồ uống phong phú: rượu, chè, vôi Hút: thuốc lào
Ẩm thực: thể hiện tính ẩm thực, tính cộng đồng, vai vế trong xã hội 2.3. Mặc
Mặc: tận dụng tự nhiên và mang tính xã hội
Chất liệu: tơ tằm, bông, gai, dây, tơ chuối
Cách mặc tùy mùa, thường mặc thoáng mát vào mùa hè
Màu sắc thường là màu nâu, đen
Loại hình trang phục đa dạng: giới, tuổi, vai vế xã hội Loại hình trang phục:
Nam giới: cởi trần, đóng khố Phụ nữ: váy, yếm
Ngoài ra, còn có nhiều loại hình trang phục khác: áo tứ thân, áo mớ ba
mớ bảy, áo dài phụ nữ, áo dài nam giới Đội đầu, nón quai thao
Trang sức: đồ trang sức, tục xăm mình lOMoARcPSD|46342985 Tóc: để tóc dài Răng: nhuộm răng đen Khăn: mỏ quạ, rằn
Đi chân trần, dép mộc, guốc mộc 2.4. Ở
Ở: tận dụng tự nhiên và mang tính xã hội
Chất liệu: tre, nứa, gỗ, đất, đá
Vật liệu xây dựng: gạch, ngói
Loại hình: nhà sàn, nhà trệt, nhà thuyền, nhà bè
Kiến trúc: nhà có mái, mái cong; xây theo gian, chát; hệ thống chịu lực gồm kèo, cột Nhà xây theo hướng Nam 2.5. Đi lại
Đi lại: thích ứng với môi trường sông nước
Giao thông đường thủy phát triển mạnh
Phương tiện: thuyền, xuồng, ghe, mảng,
bè Thương mại biển, sông nước
Chợ họp ngã ba sông, ven sông Cầu bắc qua sông ngòi 2.6. Ứng xử, ngôn ngữ
Ứng xử sinh hoạt “mềm mại như nước”
Hình ảnh sông nước in đậm trong từ vựng tiếng Việt: bến, quá giang,
xe đò, chín suối, vượt cạn, lặn lội, ngụp, lặn, tăm hơi...
2.7. Tôn giáo, tín ngưỡng
Tục thờ thần sông, thần biển: thủy thần, thần biển, cá Ông, rắn Tục thờ cây
Rước nước trong lễ hội 2.8. Nghệ thuật
Một số loại hình nghệ thuật: đua thuyền, múa rối nước, chèo, hò...
II. Hoàn cảnh lịch sử - xã hội của văn hóa Việt Nam
Vị trí địa – văn hóa: Việt Nam là ngã tư đường của các nền văn hóa, văn minh
Thích ứng, hài hòa và đấu tranh với thiên nhiên
Môi trường lịch sử: quá trình dựng nước và giữ nước
Kinh tế trồng lúa nước: mềm dẻo, linh hoạt, duy tình, tổng hợp, biện chứng
Ba hằng số của xã hội truyền thống: nông nghiệp, nông dân, nông thôn lOMoARcPSD|46342985
BÀI 3: DIỄN TRÌNH VĂN HÓA VIỆT NAM
1. Văn hóa Việt Nam thời tiền sử 1.1. Bối cảnh
Thời tiền sử: cách ngày nay 40-50 vạn năm đến 4000 năm
Chia thành 2 giai đoạn: đá cũ; đá mới (cách ngày nay 1 vạn năm) Các nền văn hóa:
Sơn Vi (đá cũ): văn hóa đồi gò
Hào Bình (đá mới): văn hóa thung lũng
Đa Bút, Quỳnh Văn, Hạ Long (đá mới): văn hóa ven biển Thời đã cũ:
Địa bàn sinh sống: gò, đồi Công cụ: cuội, thô sơ
Kinh tế: săn bắt, hái lượm
Cuối thời kỳ này, con người đã biết dùng lửa Thời đá mới:
Địa bán sinh sống: thung lũng, ven biển
Khí hậu: toàn cầu trở nên ấm hơn
Công cụ: đá, tre, gỗ tinh xảo
Kinh tế: nông nghiệp, làm gốm, khai thác biển 1.2. Đặc trưng văn hóa
Là giai đoạn bản địa của văn hóa Việt Nam
Là giai đoạn có tính chất quyết định: Hình thành, phát triển và định vị văn hóa Việt Nam
Một số đặc trưng văn hóa:
Văn hóa sản xuất: phụ thuộc vào thiên nhiên
Tín ngưỡng: có niềm tin về “thế giới bên kia”; manh nha việc thờ mặt trời
Nghệ thuật: khắc hình vẽ lên xương, đồ gốm, vách hang
Tư duy thời gian: hình mặt trời trên gốm
2. Văn hóa Việt Nam thời sơ sử Cách đây khoảng 4000
năm Là thời đại kim khí
Trên lãnh thổ Việt Nam tồn tại 3 trung tâm văn
hóa: Văn hóa Đông Sơn: miền Bắc
Văn hóa Sa Huỳnh: miền Trung lOMoARcPSD|46342985
Văn hóa Đồng Nai: miền Nam
2.1. Từ văn hóa tiền Đông Sơn đến văn hóa Đông Sơn
Không gian: lưu vực sông Hồng, sông Mã, sông Cả
Đây là thời đại kỹ thuật đồng thau điêu luyện
Kinh tế: nông nghiệp trồng lúa nước
Nhà nước Văn Lang ra đời Văn hóa: Xuất hiện huyền thoại
Cơ cấu bữa ăn: cơm – rau – cá Ở nhà sàn
Trang phục đơn giản, có đồ trang sức Tục thờ mặt trời Âm nhạc 2.2. Văn hóa Sa Huỳnh
Không gian: từ đèo Ngang (Hà Tĩnh) đến Đồng Nai
Giao lưu rộng rãi với Đông Nam Á lục địa và hải đảo
Nông nghiệp trồng lúa ở ven biển (cồn bàu)
Nghề làm gốm phát triển
Là cơ sở ra đời vương quốc Chămpa Văn hóa 2.3. Văn hóa Đồng Nai Không gian: Đông Nam Bộ
Mở đầu cho truyền thống văn hóa tại chỗ ở Nam
Bộ Kinh tế đa dạng do môi trường sống đa dạng
Công cụ: đá, gỗ, kim loại
Nghề làm gốm khá phát triển Văn hóa Mộ chum Nhà sàn Đàn đá
3. Văn hóa Việt Nam thiên niên kỷ đầu công nguyên
3.1. Văn hóa Bắc Bộ thời Bắc thuộc
Năm 179 TrCN, Âu Lạc sụp đổ, bắt đầu Bắc thuộc lOMoARcPSD|46342985
Kéo dài đến 938 với chiến thắng của Ngô Quyền
Đây là thời kì Bắc thuộc và chống Bắc thuộc Ba đặc trưng cơ bản:
Giao lưu văn hóa cưỡng bức và tự nguyên Việt – Hán
Giao lưu văn hóa tự nguyện Việt - Ấn
Giữ gìn bản sắc dân tộc
3.2. Văn hóa Chămpa ở miền Trung
3.3. Văn hóa Óc Eo và vương quốc Phù Nam ở Nam Bộ
Óc Eo là tên một di tích ở chân núi Ba Thê (Thoại Sơn, An
Giang) Là văn hóa của cư dân bản địa ở Nam Bộ
Cư dân văn hóa Óc Eo phân bố trên nhiều tiểu vùng sinh thái, phân bố khắp Nam Bộ
Kinh tế: nông nghiệp, thủ công nghiệp, biển
Văn hóa có ảnh hưởng của Ấn Độ
Trên cơ sở văn hóa Óc Eo, vương quốc Phù Nam được hình thành
Phù Nam tồn tại trong các thế kỉ II-VII, sau đó bị Chân Lạp chiếm
4. Văn hóa Việt Nam thời tự chủ 4.1. Bối cảnh
Kéo dài từ 938 đến trước khi Pháp xâm lược
(1858) Có nhiều triều đại thay nhau nắm quyền
Lãnh thổ mở rộng về phía Nam. Đến giữa thế kỷ 18, việc khai phá Nam Bộ cơ bản hoàn thành
Đấu tranh chống xâm lược
4.2. Đặc trưng văn hóa thời Lý – Trần
Là sự phục hưng văn hóa dân tộc lần thứ
nhất Thời gian: từ thế kỷ 11 đến thế kỷ 15
Kinh đô: Thăng Long; Quốc hiệu: Đại Việt Văn hóa vật chất
Kiến trúc: Thành Thăng Long, chùa (Một Cột, Phật
Tích) Nghệ thuật điêu khắc trên đá
Nghề thủ công: gạch, ngói, gốm
“An Nam tứ đại khí”: Tượng Phật chùa Quỳnh Lâm, Tháp Báo Thiên,
Chuông Quy Điền, Vạc Phổ Minh Tư tưởng
Tam giáo Đông Nguyên (Nho, Phật, Đạo) lOMoARcPSD|46342985 Quốc giáo: Phật giáo
Giáo dục: Năm 1070 dựng Văn Miếu, Năm 1075 mở khoa thi đầu
tiên, năm 1076 mở Quốc Tử Giám.
Từ đời Trần, nho sĩ càng đông đảo
Nền văn hóa bác học hình thành và phát triển
Văn hóa viết chữa Hán nở rộ
Hình thành văn hóa chữ Nôm
Phát triển mạnh: chèo, tuồng, múa, múa rối nước
4.3. Đặc trưng văn hóa thời Hậu Lê
Là sự phục hưng văn hóa dân tộc lần thứ 2
Tư tưởng: Nho giáo chiếm địa vị ưu thế Xuất hiện Kito giáo
Luật pháp: Luật Hồng Đức
Giáo dục mở mang, đặc biệt là thời Lê Thánh Tông