Đề cương dẫn luận ngôn ngữ cuối kì, giữa kì năm học 21 - Cơ sở văn hóa Việt Nam | Trường Đại học Hà Nội

1. Khái niệm : Phương thức cấu tạo từ là cách ngôn ngữ tác động vào hình vị để tạo ra từ. 2. Các kiểu phương thức cấu tạo từ 2.1 Phương thức từ hóa hình vị : là phương thức tác động vào bản thân một hình vị , làm cho nó có đặc điểm , ý nghĩa của từ, biến hình vị thành từ mà không thêm bớt gì vào hình thức của nó. Tài liệu được sưu tầm giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao trong kì thi sắp tới. Mời bạn đọc đón xem !

Môn:

Cơ sở Văn hoá 78 tài liệu

Trường:

Đại học Hà Nội 682 tài liệu

Thông tin:
13 trang 1 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Đề cương dẫn luận ngôn ngữ cuối kì, giữa kì năm học 21 - Cơ sở văn hóa Việt Nam | Trường Đại học Hà Nội

1. Khái niệm : Phương thức cấu tạo từ là cách ngôn ngữ tác động vào hình vị để tạo ra từ. 2. Các kiểu phương thức cấu tạo từ 2.1 Phương thức từ hóa hình vị : là phương thức tác động vào bản thân một hình vị , làm cho nó có đặc điểm , ý nghĩa của từ, biến hình vị thành từ mà không thêm bớt gì vào hình thức của nó. Tài liệu được sưu tầm giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao trong kì thi sắp tới. Mời bạn đọc đón xem !

184 92 lượt tải Tải xuống
lOMoARcPSD|46342985
lOMoARcPSD|46342985
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP DẪN LUẬN NGÔN NGỮ
NHÓM 3 _ DLNN CT5
Vấn đề 1:Phươ ng thức cấu tạo từ
1. Khái niệm : Phương thức cấu tạo từ là cách ngôn ngữ tác động vào hình vị để
tạo ra từ.
2. Các kiểu phương thức cấu tạo từ
2.1 Phương thức từ hóa hình vị : là phương thức tác động vào bản thân một
hình vị , làm cho nó có đặc điểm , ý nghĩa của từ, biến hình vị thành từ mà
không thêm bớt gì vào hình thức của nó.
Vd : hoa = hình vị ; hồng = hình vị
hoa đẹp = hoa ( từ ) + đẹp ( từ )
hoa ( hình vị ) hoa ( từ )
2.2 Phương thức từ ghép hình vị:
Là phương thức kết hợp các HV gốc từ lại với nhau để tạo từ mới
- Kết hợp hình vị hạn chế với hình vị hạn chế.
Vd: Bởi vì , cho nên,...
- Kết hợp hình vị tự do với hình vị hạn chế.
Vd: trắng phớ , trắng hếu , trắng phởn ,...
2.3 Phương thức từ láy hình vị : là phương thức tác động vào một hình vị cơ
sở, tạo ra từ mới giống với hình vị cơ sở hoàn bộ hay một phần về âm thanh.
- Hình vị hoàn toàn giống nhau :
Vd: hâm hâm , cay cay,...
- Hình vị khác thanh điệu
Vd: cỏn con , nho nhỏ , la lả ,...
lOMoARcPSD|46342985
- Phụ âm cuối khác nhau theo quy luật : m-p, n-t, ng-c , nh-ch và thanh.
2.4 Phương thức phụ gia : là phương thức thêm hình vị phụ tố vào hình vị
căn tố để tạo từ mới .
- Các loại phụ gia :
+ Phụ gia tiền tố : nối kết tiền tố vào thành tố gốc.
Vd:war ( chiến tranh ) anti-war ( chống chiến tranh ),...
+ Phụ gia hậu tố : nối kết hậu tố vào thành tố gốc.
Vd : play ( chơi ) player ( cầu thủ ) , write ( viết ) writer ( nhà
văn ) ,...
+ Phụ gia trung tố : nối kết trung tố vào thành tố gốc .
Vd : Tiếng Khmer : deek ( ngủ ) domneek ( giấc ngủ ) ,...
+ Phụ gia chu tố : nối kết chu tố vào thành tố gốc ( một thành phần
vào đầu , một thành phần vào cuối )
Vd : Tiếng Indonesia : api ( lửa ) perapian ( lò sưởi ),...
+ Phái sinh ngược : danh từ động từ
Vd : Tiếng Anh : television ( tivi ) televise ( truyền hình ),...
2.5 Phương thức rút gọn : là phương thức rút gọn từ cũ thành từ mới hoặc ghép
các các âm đầu thành một cụm từ.
Vd: United Kingdom UK
situation + comedy sitcom
2.6 Phương thức chuyển loại : là phương thức thay đổi ý nghĩa , chức năng từ
loại của các loại từ có trước , biến nó thành từ loại khác .
Vd : water ( danh từ : nước )
to water ( động từ : tưới nước )
Vd : Tôi mới mua cái áo mới .
lOMoARcPSD|46342985
( phó từ ) ( tính từ )
Vấn đề 2: Cơ chế biến đổi nghĩa của từ
I. Nghĩa của từ gồm:
1. Nghĩa sở chỉ
Nghĩa sở chỉ (nghĩa biểu vật) của từ: phần nghĩa của từ liên quan đến
sự vật hoặc phạm vi sự vật trong thế giới mà từ gợi ra khi ta tiếp xúc với nó.
2. Nghĩa sở thị
Nghĩa sở thị (nghĩa khái niệm/ nghĩa biểu niệm) của từ : sự biểu thị
các lớp sự vật (hiện tượng, quá trình…)ới dạng các tập hợp những đặc điểm,
thuộc tính… được coi đặc trưng nhất, bản chất nhất, đủ để phân biệt sự vật
này với sự vật khác.
3. Nghĩa sở dụng (biểu thái)
- Khái niệm: Nghĩa biểu thái là phần nghĩa của từ liên quan đến thái độ,
cảm xúc, cách đánh giá của người nói.
- Chức năng:
Nghĩa biểu thái được coi là một nghĩa tố trong cấu trúc biểu niệm của
từ.
Nghĩa biểu thái có chức năng định hướng cách dùng từ trong giao
tiếp.
- Ví dụ:
chết, mất, hi sinh, toi, bỏ mạng, qua đời, từ trần - xơi, ăn, nốc, đớp,
tọng, chén,..
ba hoa, bốc phét, chém, nói khoác, phóng đại,…
II. Từ đa nghĩa
1. Khái niệm
- Mỗi từ có thể có một hoặc nhiều nghĩa.
- Từ có hơn một nghĩa trở lên gọi là từ đa nghĩa.
- Các nghĩa của từ đa nghĩa có liên quan với nhau.
- Các nghĩa của từ đa nghĩa biểu thị:
những đặc điểm khác nhau của một đối tượng
những đối tượng khác nhau của hiện thực.
Ví dụ: Chân
- (1) Bộ phận dưới cùng của cơ thể người hay động vật: Chân người.
Chân gà.
lOMoARcPSD|46342985
- (2) Chân của con người, coi biểu tượng của cương vị, phận sự của
một người với cách thành viên của một tổ chức: Anh ấy một
chân trong hội đồng lần này.
- (3) Một phần tư con vật có bốn chân khi chung nhau sử dụng hoặc chia
nhau thịt: Đánh đụng một chân lợn.
- (4) Bộ phận cuối cùng của một số đồ dùng, có tác dụng đỡ cho các bộ
phận khác: Chân đèn. Chân bàn.
- (5) Phần dưới cùng của một số vật, tiếp giáp và bám chặt vào mặt nền:
Chân núi. Chân tường.
2. Hiện tượng chuyển nghĩa của từ
- Với cách đơn vị định danh, từ thể di chuyển từ chỗ gọi tên cho
đối tượng này sang gọi tên cho đối tượng khác thêm nghĩa mới cho
từ.
- Quá trình chuyển nghĩa có thể xuất phát từ nghĩa ban đầu hoặc từ nghĩa
khác.
3. Phương thức chuyển nghĩa
- Là phương thức mà dựa vào đó có thể thực hiện sự chuyển biến ý nghĩa
cho từ, cho từ thêm nghĩa mới.
- Hai phương thức chuyển nghĩa phổ biến: ẩn dụ và hoán dụ
Ẩn dụ : Lấy tên gọi A của sự vật này (x) để gọi tên sự vật khác (y)
dựa trên sự tương đồng giữa hai sự vật. Ví dụ: Chân bàn, cánh quạt,
Hoán dụ: Lấy tên gọi A của sự vật này (x) để gọi tên sự vật khác (y)
dựa trên quan hệ tương cận(đi đôi khách quan) giữa hai sự vật. Ví dụ:
Nhà có 5 miệng ăn;…
III. Từ đồng âm
1. Khái niệm
- Là những từ:
Trùng nhau về hình thức ngữ
âm Khác nhau về nghĩa
- Ví dụ: đường – đường, đậu – đậu, sao – sao
- Hiện tượng đồng âm xảy ra ở phạm vi các đơn vị ngôn ngữ thuộc các
cấp độ khác nhau.
Hình vị - hình vị.Ví dụ: đại diện – đại dương (đại: thay thế; đại: to
lớn)
Hình vị - từ. Ví dụ: yếu điểm (điểm quan trọng) – điểm yếu (hạn chế)
Từ - từ. Ví dụ: đá (hòn đá) – đá (đá bóng)
lOMoARcPSD|46342985
Từ - cụm từ. Ví dụ: đánh chén (ăn uống) – đánh chén (lau rửa
chén) Hiện tượng đồng âm chân chính chỉ bao gồm các từ đồng âm.
2. Đặc điểm của các từ đồng âm tiếng Việt:
- Tiếng Việt không biến hình → những từ nào đồng âm với nhau thì
luôn luôn đồng âm trong tất cả các bối cảnh ngôn ngữ.
- Các ngôn ngữ Ấn – Âu biến hình → một từ có thể đồng âm ở hình
thức này nhưng không đồng âm ở hình thức khác.
- Ví dụ, tiếng Anh:
(to) meet nguyên dạng, đồng âm với danh từ meat, nhưng dạng
thức quá khứ (met) không đồng âm với meat.
saw (tục ngữ) đồng âm với saw (cái cưa), với sore (đau đớn), với
saw (quá khứ của động từ see).
- Ví dụ, tiếng Việt:
đậu (danh từ) đồng âm với đậu (động từ)
lạc (danh từ) đồng âm với lạc (động từ)
IV. Từ đồng nghĩa
- Là những từ:
tương đồng với nhau về nghĩa
khác nhau về âm thanh
phân biệt với nhau ở một vài sắc thái ngữ nghĩa/ phong cách.
- Một từ đa nghĩa có thể tham gia nhiều nhóm đồng nghĩa khác nhau.
Nhận định này phải phân tích được vd minh họa.
Ví dụ: Từ “coi” có các nghĩa: (1) (xem từ điển tiếng Việt)
(2) (xem từ điển tiếng Việt)
Với nghĩa (1)… , “coi” đồng nghĩa với “nhìn, xem”
Với nghĩa (2)… , “coi” đồng nghĩa với “giữ”
- Phân loại:
Từ đồng nghĩa hoàn toàn nghĩa giống nhau hoàn toàn, chỉ khác nhau
phạm vi sử dụng. Ví dụ: heo - lợn, mè - vừng, nón - mũ, ô - dù,..
Từ đồng nghĩa không hoàn toàn khác nhau ở một nét nghĩa nào đó.
Khác nhau ở nét nghĩa phong cách (ví dụ: chết, hi sinh, toi, ngoẻo, đi
đời, từ trần, ra đi)
Khác nhau ở nét nghĩa hạn chế sở chỉ (ví dụ: ôi, thiu, ươn, ung, nẫu,
héo,…)
V. Từ trái nghĩa
lOMoARcPSD|46342985
1. Khái niệm
- Là những từ:
có nghĩa đối lập nhau trong mối quan hệ tương liên
khác nhau về âm thanh - phản ánh những khái niệm tương phản về
logic.
Những từ có vẻ đối lập về nghĩa nhưng không nằm trong thế quan hệ
tương liên thì không phải là những từ trái nghĩa. Ví dụ: Cô ấy thông
minh nhưng lười.
- Nhóm từ trái nghĩa thường chỉ có 2 từ làm thành cặp đối lập về nghĩa.
- Trong nhóm từ trái nghĩa không có từ trung tâm.
- Một từ đa nghĩa có thể tham gia vào nhiều cặp trái nghĩa khác nhau và
có quan hệ trái nghĩa với nhiều từ trong nhóm đồng nghĩa.
Ví dụ: mềm - cứng, mềm - rắn (viết như thế này không được điểm nhé).
Phải phân tích như mục Từ đồng nghĩa. Trong slide của mục T
trái nghĩa có trình bày rồi nhé.
2. Phân loại
- Từ trái nghĩa loại trừ (trái nghĩa tuyệt đối). Ví dụ: sống – chết; tối –
sáng; thiên đường – địa ngục; đúng – sai; có – không
- Từ trái nghĩa theo thang độ (trái nghĩa tương đối): là các từ biểu thị tính
chất ở các mức độ khác nhau. Ví dụ: lạnh – mát – trung bình - ấm –
nóng
VI. Trường nghĩa
1. Khái niệm
- những tổ chức của từ vựng gồm những từ ngữ quan hệ với nhau
về nghĩa một cách hệ thống. dụ: bố, mẹ, ông, bà, cụ, kị, anh, chị,
em, cô, chú,… → trường nghĩa những từ chỉ quan hệ thân tộc.
- Mỗi trường nghĩa một bộ phận của hệ thống từ vựng được xác định
bằng một khái niệm chung nào đó. dụ: trường nghĩa những từ chỉ
quan hệ thân tộc; trường nghĩa những từ chỉ màu sắc,…
2. Đặc điểm
- Trong mỗi trường nghĩa, cương vị của các từ ngữ không hoàn toàn như
nhau. dụ: Trường nghĩa những từ chỉ màu sắc của tiếng Việt: a)
xanh, đỏ, tím, vàng, trắng, nâu, đen,… b) Xanh lè, đỏ rực, tím ngắt,
vàng óng, trắng tinh, nâu sẫm, đen láy….
- Trong một số trường ngữ nghĩa có thể xuất hiện các ô trống từ vựng. Ví
dụ: Trường nghĩa những từ chỉ quan hệ thân tộc: cô, chú, bác, dì,...
Vấn đề 3. Quan hệ ngữ nghĩa trong hệ thống từ vựng
lOMoARcPSD|46342985
1. Đồng nghĩa
Khái niệm: Là những từ tương đồng với nhau về nghĩa; khác nhau về âm
thanh; có phân biệt với nhau về một vài sắc thái ngữ nghĩa hoặc sắc thái
phong cách … nào đó, hoặc cả hai.
VD: Nhà tù - Nhà đá - ngục - nhà giam - trại tù ...; jail - prison; to end - to finish
Những từ đồng nghĩa không nhất thiết phải tương đương nhau về số lượng
nghĩa, những từ đó chỉ tương đồng ở một nghĩa nào đó. Do đó, một từ đa
nghĩa có thể tham gia nhiều nhóm đồng nghĩa khác nhau.
VD: coi mắt - xem mắt, coi nhà - giữ nhà, trông nhà, … Diễn đạt lại theo cách
cô viết trên kia nhé
Trong mỗi nhóm từ đồng nghĩa thường có một từ trung
tâm. VD: + Chết: từ trung tâm
Ngoẻo (= chết, không mang sắc thái trang trọng)
Qua đời (= chết, mang sắc thái trang trọng)
2. Trái nghĩa
Định nghĩa: Là những từ có nghĩa trái ngược nhau trong mối quan hệ
tương liên. Chúng khác nhau về ngữ âm và phản ánh những khái niệm
tương phản về logic.
VD: Cao - thấp, béo - gầy, đắt - rẻ, sang - hèn…
Khác với những từ đồng nghĩa có ba, bốn thậm chí nhiều hơn những từ
mang cùng một nghĩa tương đương nhau, trong nhóm từ trái nghĩa chỉ
có hai từ làm thành từng cặp một, không có từ trung tâm.
Phân loại
+ Trái nghĩa theo thang độ: Là những cặp trái nghĩa mà không phải lúc nào đối
lập với từ ở cực này cũng là từ ở cực bên kia, mà có thể là từ nào đó nằm “lơ
lửng” giữa hai cực.
VD: Cao, nặng, dài, rộng > vừa < thấp, nhẹ, ngắn, hẹp ...
+ Trái nghĩa loại trừ: Là những cặp trái nghĩa mà đối lập với từ ở cực này bắt
buộc phải là từ ở cực bên kia, không có khả năng khác
VD: Nam >< nữ; đàn ông >< đàn bà ...
3. Đồng âm
Định nghĩa: Là những từ giống nhau về hình thức ngữ âm nhưng khác
nhau về nghĩa
VD: To - two - too, meat - meet, …
Các từ đồng âm có kích thước vật chất không lớn (cấp độ từ)
Ở các ngôn ngữ đơn lập không biến hình, từ đồng âm luôn đồng âm trong
mọi điều kiện
VD: Đường phèn - đường làng, màu đỏ - số đỏ, …
Trong các ngôn ngữ biến hình, từ đồng âm ở dạng thức này nhưng lại
không đồng âm ở dạng thức khác
VD: (to) meet - meat (thịt) nhưng met (dạng quá khứ của động từ “meet”) ≠
meat; saw (cái cưa) - saw (dạng quá khứ của động từ “see”) nhưng saw ≠ see,
4. Trường ngữ nghĩa
lOMoARcPSD|46342985
Khái niệm: Là những tiểu hệ thống, những tổ chức của từ vựng, gồm
những từ ngữ có quan hệ về nghĩa với nhau một cách có hệ thống.
VD: Trường từ vựng chỉ màu sắc “xanh, đỏ, tím, vàng, hồng, cam, …”
Trong mỗi trường ngữ nghĩa, cương vị các từ trong đó không hoàn toàn
như nhau
VD: Xét trường ngữ nghĩa màu sắc:
(a) xanh, đỏ, tím, …
(b) xanh nhạt, đỏ thẫm, tím ngắt, …
-> Có thể thấy các từ nhóm (a) có nghĩa rộng hơn nhóm (b), có thể lấy những từ
nhóm (a) biểu thị các từ nhóm (b) nhưng không thể làm ngược lại
5. Quan hệ bao nghĩa
Khái niệm: Là quan hệ giữa hai từ mà từ này bao hàm nghĩa của từ kia
VD: Thực vật:
Cây ngô
Cây lúa
Cây gạo
Cây liễu
Trong một trường nghĩa, quan hệ bao nghĩa có thể có nhiều hơn một bậc
VD: Động vật:
Gia súc
o Trâu
o
o
Gia cầm
o
o Vịt
o
Vấn đề 4: Quan hệ cú pháp .
1. Định nghĩa: Quan hệ giữa các thành tố đồng thời có mặt trong dòng lời nói,
tạo nên ngữ đoạn và câu, cấp cho những đơn vị này một chức năng nào đó với tư
cách giá trị lâm thời.
2. Xác định quan hệ cú pháp:
Có thể được vận dụng độc lập vào các bối cảnh khác nhau.
Vd: Ghế này rất tiện// Tôi mua ghế này// Ghế này, họ mang đến hôm qua//
Bốn chân của ghế này rất chắc...
Có thể được xem là dạng rút gọn của một kết cấu phức tạp hơn.
Vd: Những chiếc ghế bằng gỗ mới mua này
Có ít nhất một thành tố được thay thế bằng từ nghi vấn.
lOMoARcPSD|46342985
Vd: Ghế nào?
Trong câu, các từ/ ngữ đoạn đứng cạnh nhau không nhất thiết có quan hệ
ngữ pháp với nhau, không phải mỗi từ đều có quan hệ ngữ pháp với các từ
còn lại.
Vd: + mẹ khuyên tôi nghỉ. ( Tôi và nghỉ đứng cạnh nhau nhưng không có
quan hệ ngữ pháp)
+ cậu giúp mình một chút
Quan hệ ngữ pháp giữa các từ trong câu là cơ sở của cấu trúc câu.
3. Các loại quan hệ cú pháp:
Quan hệ đẳng lập: các thành tố bình đẳng với nhau, vai trò như nhau trong
việc quyết định đặc điểm ngữ pháp của tổ hợp, một trong hai thành tố có
thể đại diện cả tổ hợp để quan hệ với yếu tố bên ngoài.
Vd:
Liệt kê: anh và em, ăn và nghỉ, cần và muốn.
Lựa chọn: học hay chơi, hoặc yêu hoặc chết.
Qua lại: tuy lười nhưng xinh, càng nói càng hay.
Quan hệ chính phụ: Các thành tố không bình đẳng về ngữ pháp (thành tố
trung tâm và thành tố phụ), thành tố trung tâm quy định đặc điểm ngữ
pháp của ngữ đoạn đó và đại diện cho ngữ đoạn quan hệ với yếu tố bên
ngoài.
Vd: Cái váy trắng mà cô ấy đang mặc rất đắt
Cậu bé đang chơi ở sân vườn là em trai họ của tôi.
Quan hệ chủ vị: 2 thành tố phụ thuộc vào nhau, thành tố chủ thường đứng
trước thành tố vị. Phân biệt thành tố chủ và thành tố vị như những thành
tố của tổ hợp có quan hệ chủ vị với CN và VN như 2 thành phần chức
năng cú pháp của câu.
Ngữ đoạn Chủ - Vị làm nòng cốt của câu thì thành tố chủ = CN, thành tố
vị = VN
Vd: Nó ngủ. Tôi chơi
Anh khen quá làm em xấu hổ
Căn biệt thự ông ấy mới mua ở tận gần Bắc Ninh
*Lưu ý về quan hệ ngữ pháp:
Quan hệ ngữ pháp mang tính hình thức khác với quan hệ ngữ nghĩa/quan
hệ logic
lOMoARcPSD|46342985
Thành tố chính trong quan hệ ngữ pháp chưa chắc là thành tố chính về
thông báo.
Vấn đề 5. PHƯƠNG THỨC NGỮ PHÁP:
I. - Phương thứ ngữ pháp là biện pháp, (cách) sử dụng những phương tiện ngữ
pháp để thể hiện ý nghĩa ngữ pháp.
Ví dụ: tiếng Anh anh dùng phụ tố ( là một trong những phương tiện ngữ pháp)
để thể hiện ý nghĩa số nhiều ( book - books, pen - pens, cat - cats, house -
houses, car - cars,…). Ta nói rằng, ở đây, tiếng Anh đã sử dụng phương thức
ngữ pháp phụ tố.
II. Trong các ngôn ngữ, có nhiều phương thức ngữ pháp được sử dụng,
nhưng thường gặp nhất là các phương thức sau đây:
1. Phương thức phụ tố:
Bản chất của phương thức này là dùng các loại phụ tố nối kết vào đơn vị ngôn
ngữ là yếu tố chính để biểu thị ý nghĩa ngữ pháp ( của yếu tố chính đó). Ví dụ:
Trong tiếng Anh
- Dùng hậu tố - s để biểu thị ý nghĩa số nhiều của danh từ. Chẳng hạn: book
-books, tree - trees, dog – dogs, pen – pens,…
- Dùng hậu tố -ed để biểu thị ý nghĩa thời quá khứ của động từ. Chẳng hạn:
work - worked, play – played, wash – washed,…
Phương thức phụ tố là phương thức được sử dụng rất rộng rãi. Các ngôn ngữ
biến hình Ấn Âu và nhiều ngôn ngữ khác trên thế giới đều có dùng phương thức
này.
2. Phương thức luân chuyển ngữ âm:
Phương thức ngữ pháp này còn được gọi là phương thức biến tố nội bộ/ biến tố
bên trong. Bản chất của nó là biến đổi một bộ phận của chính tố bằng những quy
luật biến đổi ngữ âm nhất định để biểu thị ý nghĩa ngữ pháp của chính tố.
Ví dụ:
Trong tiếng Anh
Tooth ( cái răng ) - teeth ( những cái răng)
Man ( người đàn ông) - men ( những người đàn ông )
Phương thức ngữ pháp này thường thấy được sử dụng trong tiếng Arập,
tiếng Anh và một số ngôn ngữ Ấn Âu khác.
lOMoARcPSD|46342985
3. Phương thức thay thế căn tố:
Phương thức ngữ pháp này còn được gọi là phương thức thay chính tố. bản chất
của thay đổi hẳn vỏ ngữ âm của đơn vị ngôn ngữ ( thay thế từ căn của
đơn vị vốn có bằng một căn tố khác ).
Các ngôn ngữ: Nga, Anh, Pháp và nhiều ngôn ngữ Ấn Âu đều có dùng
phương thức ngữ pháp này.
Ví dụ:
Go – went
Good – better
Bad – worse
4. Phương thức trọng âm:
Đây là phương thức sử dụng trọng âm ( thay đổi vị trí của trọng âm) để biểu thị
và phân biệt ý nghĩa ngữ pháp của đơn vị ngôn ngữ.
Tiếng Nga và một số ngôn ngữ biến hình khác đều có dùng phương thức
trọng âm.
Ví dụ:
Im’port(v) – ‘import(n)
‘ruky( những cái tay) – ry’ku( cái tay của)
5. Phương thức lặp:
Phương thức lặp là cách lặp lại ( còn gọi là láy ) toàn phân hoặc một phần vỏ
ngữ âm của chính tố để biểu thị ý nghĩa ngữ pháp. Ví dụ:
Trong tiếng Việt:
người => người người
nhà => nhà nhà
ngày => ngày ngày
6. Phương thức hư từ:
Phương thức này dùng hư từ ( từ công cụ ngữ pháp) kết hợp với từ ( chứ không
nối kết liền vào trong từ) để thể hiện ý nghĩa ngữ pháp. Vì vậy đây chính là
phương thức ngữ pháp sử dụng phương tiện ngoài từ.
lOMoARcPSD|46342985
Ví dụ:
Người – những người
Học – đã học
Làm – sẽ làm
7. Phương thức trật tự từ:
Là phương thức dùng các trật tự từ khác nhau để biểu thị ý nghĩa ngữ pháp.
Trong các ngôn ngữ không biến hình như tiếng Việt, tiếng Hán, tiếng Khmer,
tiếng Lào, tiếng Mường, tiếng Tày Nùng… Phương thức này cùng với phương
thức hư từ là hai phương thức ngữ pháp quan trọng hàng đầu. các ngôn ngữ biến
hình Ấn Âu cũng có sử dụng phương thức trật tự từ, nhưng sử dụng không nhiều
và mạnh như trong các ngôn ngữ không biến hình.
Ví dụ:
Trong nhà – nhà trong
Uống nước – nước uống
Tôi thích cô ấy – cô ấy thích tôi
8. Phương thức ngữ điệu:
Là phương thức dùng các ngữ điệu khác nhau để biểu thị ý nghĩa ngữ pháp ( cụ
thể là các ý nghĩa tình thái của câu ).
Trong các ngôn ngữ biến hình Ấn Âu như tiếng Anh, tiếng Pháp, tiếng
Nga phương thức này thể hiện rất rõ và hoạt động khá mạnh.
Ví dụ:
Con bị điểm kém. Mẹ nói “ Con học giỏi nhỉ…” ( ngữ điệu kéo dài thể hiện sự
phủ định)
III. Các phương thức ngữ pháp được sử dụng trong các ngôn ngữ để cấu tạo
hoặc biến đổi hình thái của từ. Ví dụ trong tiếng Anh, phương thức phụ tố:
Có thể được dùng để cấu tạo nên từ mới:
Speak + er => speaker
Write + er => writer…
Có thể được dùng để biến đổi hình thái của từ:
(to) work + ed => worked
+ s => works
lOMoARcPSD|46342985
+ ing => working…
| 1/13

Preview text:

lOMoARcPSD|46342985 lOMoARcPSD|46342985
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP DẪN LUẬN NGÔN NGỮ NHÓM 3 _ DLNN CT5
Vấn đề 1:Phươ ng thức cấu tạo từ
1. Khái niệm : Phương thức cấu tạo từ là cách ngôn ngữ tác động vào hình vị để tạo ra từ.
2. Các kiểu phương thức cấu tạo từ
2.1 Phương thức từ hóa hình vị : là phương thức tác động vào bản thân một
hình vị , làm cho nó có đặc điểm , ý nghĩa của từ, biến hình vị thành từ mà
không thêm bớt gì vào hình thức của nó.
Vd : hoa = hình vị ; hồng = hình vị
hoa đẹp = hoa ( từ ) + đẹp ( từ )
hoa ( hình vị ) hoa ( từ )
2.2 Phương thức từ ghép hình vị:
Là phương thức kết hợp các HV gốc từ lại với nhau để tạo từ mới
- Kết hợp hình vị hạn chế với hình vị hạn chế. Vd: Bởi vì , cho nên,...
- Kết hợp hình vị tự do với hình vị hạn chế.
Vd: trắng phớ , trắng hếu , trắng phởn ,...
2.3 Phương thức từ láy hình vị : là phương thức tác động vào một hình vị cơ
sở, tạo ra từ mới giống với hình vị cơ sở hoàn bộ hay một phần về âm thanh.
- Hình vị hoàn toàn giống nhau : Vd: hâm hâm , cay cay,...
- Hình vị khác thanh điệu
Vd: cỏn con , nho nhỏ , la lả ,... lOMoARcPSD|46342985
- Phụ âm cuối khác nhau theo quy luật : m-p, n-t, ng-c , nh-ch và thanh.
2.4 Phương thức phụ gia : là phương thức thêm hình vị phụ tố vào hình vị
căn tố để tạo từ mới . - Các loại phụ gia :
+ Phụ gia tiền tố : nối kết tiền tố vào thành tố gốc.
Vd:war ( chiến tranh ) anti-war ( chống chiến tranh ),...
+ Phụ gia hậu tố : nối kết hậu tố vào thành tố gốc.
Vd : play ( chơi ) player ( cầu thủ ) , write ( viết ) writer ( nhà văn ) ,...
+ Phụ gia trung tố : nối kết trung tố vào thành tố gốc .
Vd : Tiếng Khmer : deek ( ngủ ) domneek ( giấc ngủ ) ,...
+ Phụ gia chu tố : nối kết chu tố vào thành tố gốc ( một thành phần
vào đầu , một thành phần vào cuối )
Vd : Tiếng Indonesia : api ( lửa ) perapian ( lò sưởi ),...
+ Phái sinh ngược : danh từ động từ
Vd : Tiếng Anh : television ( tivi ) televise ( truyền hình ),...
2.5 Phương thức rút gọn : là phương thức rút gọn từ cũ thành từ mới hoặc ghép
các các âm đầu thành một cụm từ. Vd: United Kingdom UK situation + comedy sitcom
2.6 Phương thức chuyển loại : là phương thức thay đổi ý nghĩa , chức năng từ
loại của các loại từ có trước , biến nó thành từ loại khác .
Vd : water ( danh từ : nước )
to water ( động từ : tưới nước ) Vd : Tôi mới mua cái áo mới . lOMoARcPSD|46342985 ( phó từ ) ( tính từ )
Vấn đề 2: Cơ chế biến đổi nghĩa của từ I.
Nghĩa của từ gồm: 1. Nghĩa sở chỉ
Nghĩa sở chỉ (nghĩa biểu vật) của từ: là phần nghĩa của từ liên quan đến
sự vật hoặc phạm vi sự vật trong thế giới mà từ gợi ra khi ta tiếp xúc với nó. 2. Nghĩa sở thị
Nghĩa sở thị (nghĩa khái niệm/ nghĩa biểu niệm) của từ : Là sự biểu thị
các lớp sự vật (hiện tượng, quá trình…) dưới dạng các tập hợp những đặc điểm,
thuộc tính… được coi là đặc trưng nhất, bản chất nhất, đủ để phân biệt sự vật này với sự vật khác.
3. Nghĩa sở dụng (biểu thái)
- Khái niệm: Nghĩa biểu thái là phần nghĩa của từ liên quan đến thái độ,
cảm xúc, cách đánh giá của người nói. - Chức năng:
Nghĩa biểu thái được coi là một nghĩa tố trong cấu trúc biểu niệm của từ.
Nghĩa biểu thái có chức năng định hướng cách dùng từ trong giao tiếp. - Ví dụ:
chết, mất, hi sinh, toi, bỏ mạng, qua đời, từ trần - xơi, ăn, nốc, đớp, tọng, chén,..
ba hoa, bốc phét, chém, nói khoác, phóng đại,… II. Từ đa nghĩa 1. Khái niệm
- Mỗi từ có thể có một hoặc nhiều nghĩa.
- Từ có hơn một nghĩa trở lên gọi là từ đa nghĩa.
- Các nghĩa của từ đa nghĩa có liên quan với nhau.
- Các nghĩa của từ đa nghĩa biểu thị:
những đặc điểm khác nhau của một đối tượng
những đối tượng khác nhau của hiện thực. Ví dụ: Chân
- (1) Bộ phận dưới cùng của cơ thể người hay động vật: Chân người. Chân gà. lOMoARcPSD|46342985
- (2) Chân của con người, coi là biểu tượng của cương vị, phận sự của
một người với tư cách là thành viên của một tổ chức: Anh ấy có một
chân trong hội đồng lần này.
- (3) Một phần tư con vật có bốn chân khi chung nhau sử dụng hoặc chia
nhau thịt: Đánh đụng một chân lợn.
- (4) Bộ phận cuối cùng của một số đồ dùng, có tác dụng đỡ cho các bộ
phận khác: Chân đèn. Chân bàn.
- (5) Phần dưới cùng của một số vật, tiếp giáp và bám chặt vào mặt nền: Chân núi. Chân tường.
2. Hiện tượng chuyển nghĩa của từ
- Với tư cách là đơn vị định danh, từ có thể di chuyển từ chỗ gọi tên cho
đối tượng này sang gọi tên cho đối tượng khác → thêm nghĩa mới cho từ.
- Quá trình chuyển nghĩa có thể xuất phát từ nghĩa ban đầu hoặc từ nghĩa khác.
3. Phương thức chuyển nghĩa
- Là phương thức mà dựa vào đó có thể thực hiện sự chuyển biến ý nghĩa
cho từ, cho từ thêm nghĩa mới.
- Hai phương thức chuyển nghĩa phổ biến: ẩn dụ và hoán dụ
Ẩn dụ : Lấy tên gọi A của sự vật này (x) để gọi tên sự vật khác (y)
dựa trên sự tương đồng giữa hai sự vật. Ví dụ: Chân bàn, cánh quạt, …
Hoán dụ: Lấy tên gọi A của sự vật này (x) để gọi tên sự vật khác (y)
dựa trên quan hệ tương cận(đi đôi khách quan) giữa hai sự vật. Ví dụ: Nhà có 5 miệng ăn;… III. Từ đồng âm 1. Khái niệm - Là những từ:
Trùng nhau về hình thức ngữ âm Khác nhau về nghĩa
- Ví dụ: đường – đường, đậu – đậu, sao – sao
- Hiện tượng đồng âm xảy ra ở phạm vi các đơn vị ngôn ngữ thuộc các cấp độ khác nhau.
Hình vị - hình vị.Ví dụ: đại diện – đại dương (đại: thay thế; đại: to lớn)
Hình vị - từ. Ví dụ: yếu điểm (điểm quan trọng) – điểm yếu (hạn chế)
Từ - từ. Ví dụ: đá (hòn đá) – đá (đá bóng) lOMoARcPSD|46342985
Từ - cụm từ. Ví dụ: đánh chén (ăn uống) – đánh chén (lau rửa
chén) Hiện tượng đồng âm chân chính chỉ bao gồm các từ đồng âm.
2. Đặc điểm của các từ đồng âm tiếng Việt:
- Tiếng Việt không biến hình → những từ nào đồng âm với nhau thì
luôn luôn đồng âm trong tất cả các bối cảnh ngôn ngữ.
- Các ngôn ngữ Ấn – Âu biến hình → một từ có thể đồng âm ở hình
thức này nhưng không đồng âm ở hình thức khác. - Ví dụ, tiếng Anh:
(to) meet nguyên dạng, đồng âm với danh từ meat, nhưng dạng
thức quá khứ (met) không đồng âm với meat.
saw (tục ngữ) đồng âm với saw (cái cưa), với sore (đau đớn), với
saw
(quá khứ của động từ see). - Ví dụ, tiếng Việt:
đậu (danh từ) đồng âm với đậu (động từ)
lạc (danh từ) đồng âm với lạc (động từ) IV. Từ đồng nghĩa - Là những từ:
tương đồng với nhau về nghĩa khác nhau về âm thanh
phân biệt với nhau ở một vài sắc thái ngữ nghĩa/ phong cách.
- Một từ đa nghĩa có thể tham gia nhiều nhóm đồng nghĩa khác nhau.
Nhận định này phải phân tích được vd minh họa.
Ví dụ: Từ “coi” có các nghĩa: (1) (xem từ điển tiếng Việt)
(2) (xem từ điển tiếng Việt)
Với nghĩa (1)… , “coi” đồng nghĩa với “nhìn, xem”
Với nghĩa (2)… , “coi” đồng nghĩa với “giữ” - Phân loại:
Từ đồng nghĩa hoàn toàn nghĩa giống nhau hoàn toàn, chỉ khác nhau
phạm vi sử dụng. Ví dụ: heo - lợn, mè - vừng, nón - mũ, ô - dù,..
Từ đồng nghĩa không hoàn toàn khác nhau ở một nét nghĩa nào đó.
Khác nhau ở nét nghĩa phong cách (ví dụ: chết, hi sinh, toi, ngoẻo, đi đời, từ trần, ra đi)
Khác nhau ở nét nghĩa hạn chế sở chỉ (ví dụ: ôi, thiu, ươn, ung, nẫu, héo,…) V. Từ trái nghĩa lOMoARcPSD|46342985 1. Khái niệm - Là những từ:
có nghĩa đối lập nhau trong mối quan hệ tương liên
khác nhau về âm thanh - phản ánh những khái niệm tương phản về logic.
Những từ có vẻ đối lập về nghĩa nhưng không nằm trong thế quan hệ
tương liên thì không phải là những từ trái nghĩa. Ví dụ: Cô ấy thông minh nhưng lười.
- Nhóm từ trái nghĩa thường chỉ có 2 từ làm thành cặp đối lập về nghĩa.
- Trong nhóm từ trái nghĩa không có từ trung tâm.
- Một từ đa nghĩa có thể tham gia vào nhiều cặp trái nghĩa khác nhau và
có quan hệ trái nghĩa với nhiều từ trong nhóm đồng nghĩa.
Ví dụ: mềm - cứng, mềm - rắn (viết như thế này không được điểm nhé).
Phải phân tích như ở mục Từ đồng nghĩa. Trong slide của cô mục Từ
trái nghĩa có trình bày rồi nhé. 2. Phân loại
- Từ trái nghĩa loại trừ (trái nghĩa tuyệt đối). Ví dụ: sống – chết; tối –
sáng; thiên đường – địa ngục; đúng – sai; có – không
- Từ trái nghĩa theo thang độ (trái nghĩa tương đối): là các từ biểu thị tính
chất ở các mức độ khác nhau. Ví dụ: lạnh – mát – trung bình - ấm – nóng VI. Trường nghĩa 1. Khái niệm
- Là những tổ chức của từ vựng gồm những từ ngữ có quan hệ với nhau
về nghĩa một cách có hệ thống. Ví dụ: bố, mẹ, ông, bà, cụ, kị, anh, chị,
em, cô, chú,… → trường nghĩa những từ chỉ quan hệ thân tộc.
- Mỗi trường nghĩa là một bộ phận của hệ thống từ vựng được xác định
bằng một khái niệm chung nào đó. Ví dụ: trường nghĩa những từ chỉ
quan hệ thân tộc; trường nghĩa những từ chỉ màu sắc,… 2. Đặc điểm
- Trong mỗi trường nghĩa, cương vị của các từ ngữ không hoàn toàn như
nhau. Ví dụ: Trường nghĩa những từ chỉ màu sắc của tiếng Việt: a)
xanh, đỏ, tím, vàng, trắng, nâu, đen,… b) Xanh lè, đỏ rực, tím ngắt,
vàng óng, trắng tinh, nâu sẫm, đen láy….
- Trong một số trường ngữ nghĩa có thể xuất hiện các ô trống từ vựng. Ví
dụ: Trường nghĩa những từ chỉ quan hệ thân tộc: cô, chú, bác, dì,...
Vấn đề 3. Quan hệ ngữ nghĩa trong hệ thống từ vựng lOMoARcPSD|46342985 1. Đồng nghĩa
Khái niệm: Là những từ tương đồng với nhau về nghĩa; khác nhau về âm
thanh; có phân biệt với nhau về một vài sắc thái ngữ nghĩa hoặc sắc thái
phong cách … nào đó, hoặc cả hai.
VD: Nhà tù - Nhà đá - ngục - nhà giam - trại tù ...; jail - prison; to end - to finish …
Những từ đồng nghĩa không nhất thiết phải tương đương nhau về số lượng
nghĩa, những từ đó chỉ tương đồng ở một nghĩa nào đó. Do đó, một từ đa
nghĩa có thể tham gia nhiều nhóm đồng nghĩa khác nhau.
VD: coi mắt - xem mắt, coi nhà - giữ nhà, trông nhà, … Diễn đạt lại theo cách cô viết trên kia nhé
Trong mỗi nhóm từ đồng nghĩa thường có một từ trung
tâm. VD: + Chết: từ trung tâm
Ngoẻo (= chết, không mang sắc thái trang trọng)
Qua đời (= chết, mang sắc thái trang trọng) 2. Trái nghĩa
Định nghĩa: Là những từ có nghĩa trái ngược nhau trong mối quan hệ
tương liên. Chúng khác nhau về ngữ âm và phản ánh những khái niệm tương phản về logic.
VD: Cao - thấp, béo - gầy, đắt - rẻ, sang - hèn…
Khác với những từ đồng nghĩa có ba, bốn thậm chí nhiều hơn những từ
mang cùng một nghĩa tương đương nhau, trong nhóm từ trái nghĩa chỉ
có hai từ làm thành từng cặp một, không có từ trung tâm. Phân loại
+ Trái nghĩa theo thang độ: Là những cặp trái nghĩa mà không phải lúc nào đối
lập với từ ở cực này cũng là từ ở cực bên kia, mà có thể là từ nào đó nằm “lơ lửng” giữa hai cực.
VD: Cao, nặng, dài, rộng > vừa < thấp, nhẹ, ngắn, hẹp ...
+ Trái nghĩa loại trừ: Là những cặp trái nghĩa mà đối lập với từ ở cực này bắt
buộc phải là từ ở cực bên kia, không có khả năng khác
VD: Nam >< nữ; đàn ông >< đàn bà ... 3. Đồng âm
Định nghĩa: Là những từ giống nhau về hình thức ngữ âm nhưng khác nhau về nghĩa
VD: To - two - too, meat - meet, …
Các từ đồng âm có kích thước vật chất không lớn (cấp độ từ)
Ở các ngôn ngữ đơn lập không biến hình, từ đồng âm luôn đồng âm trong mọi điều kiện
VD: Đường phèn - đường làng, màu đỏ - số đỏ, …
Trong các ngôn ngữ biến hình, từ đồng âm ở dạng thức này nhưng lại
không đồng âm ở dạng thức khác
VD: (to) meet - meat (thịt) nhưng met (dạng quá khứ của động từ “meet”) ≠
meat; saw (cái cưa) - saw (dạng quá khứ của động từ “see”) nhưng saw ≠ see, …
4. Trường ngữ nghĩa lOMoARcPSD|46342985
Khái niệm: Là những tiểu hệ thống, những tổ chức của từ vựng, gồm
những từ ngữ có quan hệ về nghĩa với nhau một cách có hệ thống.
VD: Trường từ vựng chỉ màu sắc “xanh, đỏ, tím, vàng, hồng, cam, …”
Trong mỗi trường ngữ nghĩa, cương vị các từ trong đó không hoàn toàn như nhau
VD: Xét trường ngữ nghĩa màu sắc: (a) xanh, đỏ, tím, …
(b) xanh nhạt, đỏ thẫm, tím ngắt, …
-> Có thể thấy các từ nhóm (a) có nghĩa rộng hơn nhóm (b), có thể lấy những từ
nhóm (a) biểu thị các từ nhóm (b) nhưng không thể làm ngược lại 5. Quan hệ bao nghĩa
Khái niệm: Là quan hệ giữa hai từ mà từ này bao hàm nghĩa của từ kia VD: Thực vật: Cây ngô Cây lúa Cây gạo Cây liễu …
Trong một trường nghĩa, quan hệ bao nghĩa có thể có nhiều hơn một bậc VD: Động vật: Gia súco Trâu o Bò o … Gia cầm o Gà o Vịt o …
Vấn đề 4: Quan hệ cú pháp .
1. Định nghĩa: Quan hệ giữa các thành tố đồng thời có mặt trong dòng lời nói,
tạo nên ngữ đoạn và câu, cấp cho những đơn vị này một chức năng nào đó với tư cách giá trị lâm thời.
2. Xác định quan hệ cú pháp:
Có thể được vận dụng độc lập vào các bối cảnh khác nhau.
Vd: Ghế này rất tiện// Tôi mua ghế này// Ghế này, họ mang đến hôm qua//
Bốn chân của ghế này rất chắc...
Có thể được xem là dạng rút gọn của một kết cấu phức tạp hơn.
Vd: Những chiếc ghế bằng gỗ mới mua này
Có ít nhất một thành tố được thay thế bằng từ nghi vấn. lOMoARcPSD|46342985 Vd: Ghế nào?
Trong câu, các từ/ ngữ đoạn đứng cạnh nhau không nhất thiết có quan hệ
ngữ pháp với nhau, không phải mỗi từ đều có quan hệ ngữ pháp với các từ còn lại.
Vd: + mẹ khuyên tôi nghỉ. ( Tôi và nghỉ đứng cạnh nhau nhưng không có quan hệ ngữ pháp)
+ cậu giúp mình một chút
Quan hệ ngữ pháp giữa các từ trong câu là cơ sở của cấu trúc câu.
3. Các loại quan hệ cú pháp:
Quan hệ đẳng lập: các thành tố bình đẳng với nhau, vai trò như nhau trong
việc quyết định đặc điểm ngữ pháp của tổ hợp, một trong hai thành tố có
thể đại diện cả tổ hợp để quan hệ với yếu tố bên ngoài. Vd:
‐ Liệt kê: anh và em, ăn và nghỉ, cần và muốn.
‐ Lựa chọn: học hay chơi, hoặc yêu hoặc chết.
‐ Qua lại: tuy lười nhưng xinh, càng nói càng hay.
Quan hệ chính phụ: Các thành tố không bình đẳng về ngữ pháp (thành tố
trung tâm và thành tố phụ), thành tố trung tâm quy định đặc điểm ngữ
pháp của ngữ đoạn đó và đại diện cho ngữ đoạn quan hệ với yếu tố bên ngoài.
Vd: Cái váy trắng mà cô ấy đang mặc rất đắt
Cậu bé đang chơi ở sân vườn là em trai họ của tôi.
Quan hệ chủ vị: 2 thành tố phụ thuộc vào nhau, thành tố chủ thường đứng
trước thành tố vị. Phân biệt thành tố chủ và thành tố vị như những thành
tố của tổ hợp có quan hệ chủ vị với CN và VN như 2 thành phần chức năng cú pháp của câu.
Ngữ đoạn Chủ - Vị làm nòng cốt của câu thì thành tố chủ = CN, thành tố vị = VN Vd: Nó ngủ. Tôi chơi
Anh khen quá làm em xấu hổ
Căn biệt thự ông ấy mới mua ở tận gần Bắc Ninh
*Lưu ý về quan hệ ngữ pháp:
Quan hệ ngữ pháp mang tính hình thức khác với quan hệ ngữ nghĩa/quan hệ logic lOMoARcPSD|46342985
Thành tố chính trong quan hệ ngữ pháp chưa chắc là thành tố chính về thông báo.
Vấn đề 5. PHƯƠNG THỨC NGỮ PHÁP:
I. - Phương thứ ngữ pháp là biện pháp, (cách) sử dụng những phương tiện ngữ
pháp để thể hiện ý nghĩa ngữ pháp.
Ví dụ: tiếng Anh anh dùng phụ tố ( là một trong những phương tiện ngữ pháp)
để thể hiện ý nghĩa số nhiều ( book - books, pen - pens, cat - cats, house -
houses, car - cars,…). Ta nói rằng, ở đây, tiếng Anh đã sử dụng phương thức ngữ pháp phụ tố.
II. Trong các ngôn ngữ, có nhiều phương thức ngữ pháp được sử dụng,
nhưng thường gặp nhất là các phương thức sau đây: 1. Phương thức phụ tố:
Bản chất của phương thức này là dùng các loại phụ tố nối kết vào đơn vị ngôn
ngữ là yếu tố chính để biểu thị ý nghĩa ngữ pháp ( của yếu tố chính đó). Ví dụ: Trong tiếng Anh
- Dùng hậu tố - s để biểu thị ý nghĩa số nhiều của danh từ. Chẳng hạn: book
-books, tree - trees, dog – dogs, pen – pens,…
- Dùng hậu tố -ed để biểu thị ý nghĩa thời quá khứ của động từ. Chẳng hạn:
work - worked, play – played, wash – washed,…
Phương thức phụ tố là phương thức được sử dụng rất rộng rãi. Các ngôn ngữ
biến hình Ấn Âu và nhiều ngôn ngữ khác trên thế giới đều có dùng phương thức này.
2. Phương thức luân chuyển ngữ âm:
Phương thức ngữ pháp này còn được gọi là phương thức biến tố nội bộ/ biến tố
bên trong. Bản chất của nó là biến đổi một bộ phận của chính tố bằng những quy
luật biến đổi ngữ âm nhất định để biểu thị ý nghĩa ngữ pháp của chính tố. Ví dụ: Trong tiếng Anh Tooth ( cái răng )
- teeth ( những cái răng)
Man ( người đàn ông)
- men ( những người đàn ông )
Phương thức ngữ pháp này thường thấy được sử dụng trong tiếng Arập,
tiếng Anh và một số ngôn ngữ Ấn Âu khác. lOMoARcPSD|46342985
3. Phương thức thay thế căn tố:
Phương thức ngữ pháp này còn được gọi là phương thức thay chính tố. bản chất
của nó là thay đổi hẳn vỏ ngữ âm của đơn vị ngôn ngữ ( thay thế từ căn của
đơn vị vốn có bằng một căn tố khác ).
Các ngôn ngữ: Nga, Anh, Pháp và nhiều ngôn ngữ Ấn Âu đều có dùng
phương thức ngữ pháp này. Ví dụ: Go – went Good – better Bad – worse
4. Phương thức trọng âm:
Đây là phương thức sử dụng trọng âm ( thay đổi vị trí của trọng âm) để biểu thị
và phân biệt ý nghĩa ngữ pháp của đơn vị ngôn ngữ.
Tiếng Nga và một số ngôn ngữ biến hình khác đều có dùng phương thức trọng âm. Ví dụ: Im’port(v) – ‘import(n)
‘ruky( những cái tay) – ry’ku( cái tay của) 5. Phương thức lặp:
Phương thức lặp là cách lặp lại ( còn gọi là láy ) toàn phân hoặc một phần vỏ
ngữ âm của chính tố để biểu thị ý nghĩa ngữ pháp. Ví dụ: Trong tiếng Việt: người => người người nhà => nhà nhà ngày => ngày ngày 6. Phương thức hư từ:
Phương thức này dùng hư từ ( từ công cụ ngữ pháp) kết hợp với từ ( chứ không
nối kết liền vào trong từ) để thể hiện ý nghĩa ngữ pháp. Vì vậy đây chính là
phương thức ngữ pháp sử dụng phương tiện ngoài từ. lOMoARcPSD|46342985 Ví dụ: Người – những người Học – đã học Làm – sẽ làm
7. Phương thức trật tự từ:
Là phương thức dùng các trật tự từ khác nhau để biểu thị ý nghĩa ngữ pháp.
Trong các ngôn ngữ không biến hình như tiếng Việt, tiếng Hán, tiếng Khmer,
tiếng Lào, tiếng Mường, tiếng Tày Nùng… Phương thức này cùng với phương
thức hư từ là hai phương thức ngữ pháp quan trọng hàng đầu. các ngôn ngữ biến
hình Ấn Âu cũng có sử dụng phương thức trật tự từ, nhưng sử dụng không nhiều
và mạnh như trong các ngôn ngữ không biến hình. Ví dụ: Trong nhà – nhà trong
Uống nước – nước uống
Tôi thích cô ấy – cô ấy thích tôi
8. Phương thức ngữ điệu:
Là phương thức dùng các ngữ điệu khác nhau để biểu thị ý nghĩa ngữ pháp ( cụ
thể là các ý nghĩa tình thái của câu ).
Trong các ngôn ngữ biến hình Ấn Âu như tiếng Anh, tiếng Pháp, tiếng
Nga phương thức này thể hiện rất rõ và hoạt động khá mạnh. Ví dụ:
Con bị điểm kém. Mẹ nói “ Con học giỏi nhỉ…” ( ngữ điệu kéo dài thể hiện sự phủ định)
III. Các phương thức ngữ pháp được sử dụng trong các ngôn ngữ để cấu tạo
hoặc biến đổi hình thái của từ. Ví dụ trong tiếng Anh, phương thức phụ tố:
Có thể được dùng để cấu tạo nên từ mới: Speak + er => speaker Write + er => writer…
Có thể được dùng để biến đổi hình thái của từ: (to) work + ed => worked + s => works lOMoARcPSD|46342985 + ing => working…