Bài 10: Các phương pháp nghiên cứu trong khoa học giáo dục | Đại học Sư Phạm Hà Nội
Bài 10: Các phương pháp nghiên cứu trong khoa học giáo dục | Đại học Sư Phạm Hà Nội với những kiến thức và thông tin bổ ích giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng, ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần, từ đó học tập tốt và có kết quả cao cũng như có thể vận dụng tốt những kiến thức mình đã học vào thực tiễn cuộc sống. Mời bạn đọc đón xem!
Preview text:
lOMoAR cPSD| 40420603
Bài 10: Các phương pháp nghiên cứu
- Tâm lí con người là hình ảnh chủ quan của thế giới khách quan bởi vì:
Thế giới khách quan là những yếu tố tồn tại ngoài ý muốn của con người. Nó luôn vận động, phát triển
không ngừng. Thế giới khách quan tác động vào bộ não, các giác quan con người đã tạo ra một hình ảnh
tâm lý của cá nhân đó. Hay nói cách khác đó là sự phản ánh tác động của hiện thực khách quan vào con
người, vào hệ thần kinh, bộ não người. C. Mác nói: “Tư tưởng, tâm lí chẳng qua là vật chất được chuyển
vào óc, biến đổi trong đó mà thôi.” Sơ đồ: Thế giới khách quan bộ não hình ảnh tâm lý.
- Phản ánh là sự tác động qua lại của 2 dạng vật chất kết quả là sự sao chép của hệ thống này lên
hệ thống kia dưới dạng khác.
- Phản ánh tâm lý khác với các phản ánh khác ở chỗ:
o Phản ánh tâm lý là sự phản ánh của bộ não với hiện thực khách quan
để tạo ra sản phẩm là hình ảnh tâm lý, mang đậm nét của chủ thể.
o Hình ảnh tâm lí có tính tích cực, giúp cho con người có thể nhận thức được thế giới. o Sự
phản ánh tâm lí mang tính chủ thể sâu sắc, thể hiện ở chỗ: + Cùng 1 sự vật, hiện tượng tác
động vào từng chủ thể, từng bộ não của từng người khác nhau thì tạo ra hình ảnh tâm lí khác
nhau. VD: Cùng là viết về một con sông, nhưng các nhà thơ lại có cách suy nghĩ, cách diễn
tả, nhìn nhận và cảm nhận khác nhau.
+ Cùng 1 sự vật, hiện tượng tác động vào cùng 1 chủ thể nhưng ở thời điểm, hoàn cảnh,
trạng thái tâm lí khác nhau thì tạo ra hình ảnh tâm lí khác nhau.
VD: Cùng là một mẩu chuyện nhỏ nhưng khi tâm trạng vui chúng ta sẽ đọc nó với giọng
điệu vui tươi, nhí nhảnh, còn khi tâm trạng buồn thì sẽ đọc nó với giọng điệu ủ rũ, buồn bã.
+ Chủ thể hiểu và cảm nhận rõ nhất về hiện tượng tâm lí của bản thân mình.
VD: “Cùng trong 1 tiếng tơ đồng, người ngoài cười nụ/người trong khóc thầm” chỉ những
người trong cuộc mới hiểu rõ nhất và chỉ họ mới cảm nhận rõ về cảm giác của mình.
2. Phản ánh tâm lý là gì? Phân tích những biểu hiện của phản ánh tâm lí? Cho ví dụ minh hoạ?
- Phản ánh tâm lí là một dạng phản ánh của loại vật chất có tổ chức đặc biệt đó là não người. Đây
là một dạng phản ánh đặc biệt vì: là sự tác động của hiện thực khách quan vào hệ thần kinh và não
bộ con người – tổ chức cao nhất của vật chất. Chỉ có hệ thần kinh và não bộ của con người mới có
khả năng tiếp nhận tác động của hiện thực khách quan, tạo ra dấu vết vật chất trên não, dấu vết đó
chứa đựng hình ảnh tinh thần (tâm lý). Bản chất của quá trình tạo ra dấu vết đó là các quá trình
sinh lí, sinh hoá ở trong hệ thần kinh và não bộ. lOMoAR cPSD| 40420603 -