Bài 11: Muối | Bài giảng PowerPoint Khoa học tự nhiên 8 | Kết nối tri thức

Bài giảng điện tử Khoa học tự nhiên lớp 8 Kết nối tri thức được biên soạn kỹ càng, tính toán chi tiết về thời gian, các hoạt động dạy và học sẽ đảm bảo giờ học đi theo trình tự, diễn ra thành công. Giúp người giảng dạy trình bày bài giảng sinh động, thu hút hơn. Đồng thời học sinh dễ dàng học tập, từ đó trình bày ý tưởng, báo cáo của mình với thầy cô và bạn bè. Vậy dưới đây là trọn bộ Giáo án PowerPoint Khoa học tự nhiên 8 Kết nối tri thức mời các bạn cùng theo dõi và tải tại đây.

Câu 1: Trong các chất sau: Ca(OH)
2
, H
3
PO
4
, HNO
3
,
NaOH, Fe(OH)
3
. Số chất thuộc hợp chất base là:
A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.
Đáp án C
Câu 2: Công thức hóa học của phosphorus acid là:
A. HNO
3
. B. H
2
SO
3
. C. H
2
SO
4
. D. H
3
PO
4
.
Đáp án D
Câu 3: Trong số các chất sau: HCl, Cu(OH)
2
, NaOH,
H
2
SO
4
, KOH. Số chất thuộc hợp chất acid là:
A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.
Đáp án B
Câu 4: Hợp chất Fe(OH)
3
có tên gọi là:
A. Iron (III) hyđroxide. B. Iron (II) hyđroxide.
C. Iron (III) hiđrua. D. Iron (II) hyđroxide.
Đáp án A
Câu 5: Cho các oxit sau: CO
2
, K
2
O, CaO, BaO, P
2
O
5
.
Oxit tác dụng với axit để tạo thành muối và nước
A. CO
2
, CaO, BaO B. K
2
O, CaO, BaO
C. K
2
O, CaO, P
2
O
5
D. CO
2
, BaO, P
2
O
5
Đáp án B
Câu hỏi 6: PTPƯ khi cho Na
2
O tác dụng với axit H
2
SO
4
A. Na
2
O + H
2
SO
4
→ Na
2
SO
4
+ H
2
O
B. Na
2
O + H
2
SO
4
→ NaSO
4
+ H
2
O
C. 2Na
2
O + H
2
SO
4
→ Na
2
SO
4
+ H
2
O
D. Na
2
O + 4H
2
SO
4
→ Na
2
(SO
4
)
3
+ 2H
2
O
Đáp án A
BÀI 11. MUỐI
(6 tiết)
I. KHÁI NIỆM
STT
CTHH
muối
Thành phần phân tử của muối
1
NaCl
2
CaCO
3
3
NaHCO
3
4
Al
2
(SO
4
)
3
1Na - Cl
1Ca = CO
3
1Na - HCO
3
2Al = SO
4
Caon kim loại Anion gốc acid
2. Hãy so sánh thành phần CTHH của muối với base và acid → tìm đặc điểm
giống và khác nhau giữa muối và các loại hợp chất trên từ đó suy ra công thức
tổng quát của muối?
? Em có nhận xét gì về thành phần của các muối trên.
1. Quan sát thành phần
CTHH của các muối trong
bảng sau điền những
thành phần đặc trưng
giống nhau vào cùng 1
cột.
3. Dựa vào bảng 11.1 Sgk và đặc
điểm của muối ở trên nêu khái niệm
muối?
Nhận xét về cách gọi tên của
muối.
Tên muối = tên kim loại ( kèm hoá trị với kim loại có nhiều hoá trị)
+ tên gốc acid.
Phân loại:
- Theo thành phần, muối được chia làm 2 loại: muối trung hòa và muối
acid.
+ Muối trung hòa: là muối mà trong gốc acid không có nguyên tử
hyđrogen.
Ví dụ: Na
2
SO
4
, CaCO
3
,…
+ Muối acid: là muối mà trong đó gốc axit còn nguyên tử hyđrogen.
Ví dụ: NaHCO
3
, Ba(HCO
3
)
2
Câu1. Trong những chất dưới đây chất nào là muối?
A. CaO
B. KNO
3
C. KOH
D. HNO
3
Câu 2. Dãy chất nào dưới đây đều là muối?
A. FeO, K
2
O, ZnCl
2
B. H
2
SO
4
, HCl, Ca(HCO
3
)
2
C. KOH, Mg(OH)
2
, KCl
D. NaCl, AlCl
3
, Ca(HCO
3
)
2
, KNO
3
1. Công thức của các muối:
Potassium sulfate: K
2
SO
4
;
Sodium hydrosulfate: NaHSO
4
Sodium hydrocarbonate:
NaHCO
3
Sodium chloride: NaCl
Sodium nitrate: NaNO
3
;
Calcium hydrophosphate:
CaHPO
4
Magnesium sulfate: MgSO
4
Copper(II) sulfate: CuSO
4
.
2. Tên gọi của các muối:
AlCl
3
: aluminium chloride
KC1: potassium chloride
A1
2
(SO
4
)
3
: aluminium sulfate
MgSO
4
: magnesium sulfate
NH
4
NO
3
: ammonium nitrate
NaHCO
3
: sodium
hydrocarbonate.
3. Phản ứng tạ muối KC1:
KOH + HC1 KC1 + H
2
O
Phản ứng tạo muối MgSO
4
Mg + H
2
SO
4
MgSO
4
+ H
2
1.Khái niệm: Muối là hợp chất được hình thành từ sự thay thế ion H+ của acid bằng ion
kim loại hoặc ion ammonium (NH
4
+
). Phân tử muối gồm có một hay nhiều cation kim
loại liên kết với một hay nhiều anion gốc acid.
KẾT LUẬN
Tên muối = tên kim loại ( kèm hoá trị với kim loại có nhiều hoá trị) + tên gốc
acid.
2. Công thức hoá học của phân tử muối:
M
x
A
y
Trong đó
- M: là cation kim loại. - A: là anion gốc acid
- x: là chỉ số của M. - y: Là chỉ số của anion gốc acid.
(x,y nguyên dương, tối giản)
3. Tên gọi
VD: KCl: Potassium chloride
CuSO
4
: Copper (II) sulfate
NH
4
NO
3
: ammonium nitrate
II. Tính tan của muối
Em hãy nghiên cứu rút ra khái quát về tính tan của một số muối?
KẾT LUẬN
- Tất cả các muối nitrate đều tan
- Các muối chloride đều tan trừ AgCl
- Trong các muối carbonate thường gặp chỉ có muối carbonate của kim
loại kiềm (như Na
2
CO
3
, K
2
CO
3
) và muối ammonium carbonate (NH
4
)
2
CO
3
tan trong nước.
- Tất cả cá muối K, Na, Li, ammonium đều tan.
Hầu hết các muối sulfate đều tan, trừ BaSO
4
không tan, CaSO
4
và PbSO
4
ít tan
III. Tính chất hóa học
Các nhóm cùng tìm hiểu các Trạm kiến thức và hoàn thành phiếu học tập
Phiếu học tập số
1.(Trạm 1) Nêu tính chất
hóa học của muối?
2.(Trạm 1) Nêu thí nghiệm
thể hiện từng tính chất hóa
học của muối?
3.(Trạm 2) Nêu cách tiến
hành thí nghiệm.
4.(Trạm 3)Nêu hiện tượng,
viết PTHH của từng thí
nghiệm?
TRM 2: QUAN SÁT
TN1:Fe tác dụng với
dung dịch CuSO
4
TRM 2: QUAN SÁT
TN 2:Dung dịch BaCl
2
tác dụng với dung dịch H
2
SO
4.
TRM 2: QUAN SÁT
TN 3: Dung dịch CuSO
4
tác dụng với dung dịch NaOH.
TRM 2: QUAN SÁT
TN 4:Dung dịch BaCl
2
tác dụng với dung dịch Na
2
SO
4
.
Kết quả thảo luận của nhóm
STT Cách tiến hành Hiện tượng quan sát được Viết PTHH
1 Nhúng đinh Fe trong dung
dịch CuSO
4
2 Nhỏ vài giọt dd H
2
SO
4
vào
ống nghiệm có chứa 1ml
dd BaCl
2
3 Nhỏ vài giọt dd
CuSO
4
vào ống nghiệm có
chứa 1ml dd NaOH
4 Nhỏ vài giọt dd BaCl
2
vào
ống nghiệm có chứa 1ml
dd Na
2
SO
4
Fe tác dụng với CuSO
4
,
màu xanh dung dịch nhạt
dần, có lớp đồng đỏ bám
trên đinh sắt.
Fe + CuSO
4
FeSO
4
+ Cu
BaCl
2
tác dụng với H
2
SO
4
tạo kết tủa trắng.
H
2
SO
4
+ BaCl
2
BaSO
4
+ 2HCl
CuSO
4
tác dụng với NaOH
tạo kết tủa xanh da trời.
PTHH:
CuSO
4
+ 2NaOH
Cu(OH)
2
+
Na
2
SO
4
BaCl
2
tác dụng với
Na
2
SO
4
tạo kết tủa trắng.
H
2
SO
4
+ BaCl
2
BaSO
4
+ 2HCl
Phản ứng trao đổi PƯHH trong đó 2 hợp chất tham gia phản ứng
trao đổi với nhau những thành phần cấu tạo của chúng để tạo ra
những hợp chất mới.
HS quan sát, phân tích các PTHH ở các thí nghiệm 2,3,4 và rút ra
nhận xét: PƯ trao đổi là gì?
* Lưu ý: Phản ứng trung hoà cũng thuộc phản ứng trao đổi
2NaOH +H
2
SO
4 ->
Na
2
SO
4
+2H
2
O
KẾT LUẬN
1.Tính chất hóa học của muối
a. Muối tác dụng với kim loại: Kim loại mạnh hơn có thể đẩy kim loại yếu hơn ra khỏi
dung dịch muối của nó.
VD: Fe + CuSO
4
FeSO
4
+ Cu
b. Muối tác dụng với dung dịch acid: Acid mạnh hơn đẩy được acid yếu hơn ra khỏi muối
của nó. Sản phẩm của phản ứng tạo thành có ít nhất một chất là chất khí/chất ít tan/ không tan
VD: H
2
SO
4
+ BaCl
2
BaSO
4
+ 2HCl
c. Muối tác dụng với dung dịch base: Dung dịch muối tác dụng với dung dịch base tạo
thành muối mới và base mới. VD: CuSO4 + 2NaOH Cu(OH)
2
+ Na
2
SO
4
d. Muối tác dụng với dung dịch muối: Hai dung dịch muối tác dụng với nhau tạo thành
hai muối mới, trong đó ít nhất có một muối không tan hoặc ít tan.
VD: Na
2
SO
4
+ BaCl
2
BaSO
4
+ 2NaCl
2. Phản ứng trao đổi: Là PƯHH trong đó 2 hợp chất tham gia phản ứng trao đổi với nhau
những thành phần cấu tạo của chúng để tạo ra những hợp chất mới.
3. Điều kiên xảy ra phản ứng trao đổi: SP tạo thành có chất dễ bay hơi, hoặc chất không tan.
* Lưu ý: Phản ứng trung hoà cũng thuộc phản ứng trao đổi.
Không
Không
Không
Không
Không
Không
Không
BaCl
2
+ Na
2
SO
4
BaSO
4
+ 2NaCl
Ca(NO
3
)
2
+ Na
2
CO
3
2NaNO
3
+ CaCO
3
2HNO
3
+ Na
2
CO
3
2NaNO
3
+ CO
2
+ H
2
O
Ca(NO
3
)
2
+ Na
2
SO
4
2NaNO
3
+ CaSO
4
(ít tan)
Na
2
CO
3
+ BaCl
2
BaCO
3
+ 2NaCl
Video
Ảnh hưởng của sinh vt ngoại lai
IV: Điều chế
HS trao đổi cặp đôi quan sát hình 11.1 và đọc nội dung ở mục IV SGK từ đó
hoàn thành PHT sau:
1. Quan sát hình ảnh 11.1 ở sgk và cho biết có thể điều chế muối bằng
những cách nào?
2. Ngoài các cách trên, còn cách điều chế muối nào khác hay không? Lấy
VD cụ thể và viết PTHH.
KẾT LUẬN
Có thể điều chế muối bằng một số cách:
+ Cho kim loại tác dụng với dung dịch muối, dung dịch acid
Zn + 2HCl ZnCl
2
+ H
2
Zn + FeSO
4
ZnSO
4
+ Fe
+ Cho dung dịch acid tác dụng với muối, base, oxide base
HCl
+ AgNO
3
HNO
3
+ AgCl
H
2
SO
4
+2NaOH Na
2
SO
4
+2H
2
O
2HCl + CaO CaCl
2
+ H
2
O
+ Cho dung dịch muối tác dụng với dung dịch muối, dung dịch base
K
2
CO
3
+ CaCl
2
CaCO
3
+ 2KCl
Na
2
SO
4
+ Ba(OH)
2
2NaOH + BaSO
4
+ Cho Oxide acid tác dụng với oxide base.
CaO + CO
2
t
0
CaCO
3
Làm theo nhóm và báo cáo vào tiết vận dụng.Muối không những
làm gia vị trong đời sống, mà còn là chất sát khuẩn cho thực phẩm
khi chế biến.
Các em hãy tìm hiểu về cách khai thác muối, lợi ích, tác hại chế độ
ăn thừa muối, tác hại chế độ ăn thiếu muối, từ đó đưa ra chế độ ăn
hợp lý.
=>Trình bày thuyết trình bằng báo tường, power point, tranh ảnh….
NHIỆM VỤ VỀ NHÀ
V. Mối quan hệ giữa các hợp chất vô cơ
NHIỆM VỤ 1: Chia lớp thành 4 nhóm tổ chức trò chơi TÌM ĐƯỜNG VỀ NHÀ
(bằng hình thức bốc thăm thẻ màu)
- 4 nhóm xếp thành 4 hàng dọc
- Mỗi nhóm được phát một bộ gồm 40 thẻ chứa tên của các chất vô cơ (có màu tương
ứng với nhóm của mình).
- Mỗi nhóm có 3 phút để thảo luận phân loại các loại chất vô cơ đó, đồng thời chia đều
số thẻ đó cho tất cả thành viên trong nhóm. Sau đó lần lượt lên bảng gắn thẻ vào các ô
nhà có trên bảng
- Đội chiến thắng là đội hoàn thành nhanh nhất và đúng nhất.
NHIỆM VỤ 2: Các nhóm tiếp tục hoàn thành nhiệm vụ tiếp theo
1. Dùng các kiến thức đã được học, các em hãy tìm mối liên hệ giữa các
“nhà” (các loại hợp chất vô cơ)
2. Viết phương trình hóa học minh họa cho mỗi mối quan hệ đó
Kết luận: Các hợp chất vô cơ có thể chuyển đổi hóa học thành
các hợp chất vô cơ khác
(Vẽ sơ đồ và viết PTHH minh họa vào vở).
Lưu ý: - Các phản ứng hóa học xảy ra phải tuân theo các điều kiện của từng
phản ứng
- Các phản ứng 6,7,8,9, sản phẩm phải tạo thành chất kết tủa hoặc bay hơi
- Khi oxide acid tác dụng với dung dịch kiềm thì tùy theo tỉ lệ số mol sẽ tạo
ra muối acid hay muối trung hòa.
NaOH + CO
2
→ NaHCO
3
2NaOH + CO2
→ Na
2
CO
3
LUYỆN TẬP
Chia lớp làm 4 nhóm, chơi trò chơi CỜ CÁ NGỰA bằng cách trả lời các câu hỏi TN
Câu 1: Cho các chất sau: HCl, NaOH, K
2
SO
4
, P
2
O
5
, SiO
2
,
ZnO, CuO, CuCl
2
, HNO
3
. Số chất tác dụng với base tạo muối
mới và base mới?
A. 1 B. 2 C. 3 D. 4
Câu 2: Điền vào dấu …… để hoàn thiện phương trình sau:
….. + HCl …..↓ + HNO
3
A. AgNO
3
AgCl B. NaNO
3
và NaCl
C. AgCl và AgNO
3
D. NaCl và NaNO
3
Câu 3: Sơ đồ nào không thể xảy ra trong các sơ đồ sau:
Câu 4: Thuốc thử dùng để nhận biết HCl và H
2
SO
4
là?
A. Quỳ tím B. Phenolphtalein C. AgNO
3
D. BaCl
2
A. Base → Muối → Acid → Muối
B. Base → Oxide base → Muối → Acid
C. Base → Oxide base → Muối → Oxide acid
D. Base → Muối → Base → Oxide base
Câu 5: Cho các phản ứng sau số phản ứng trao đổi là
Câu 6: Điền vào dấu …… để hoàn thiện phương trình sau:
A. NaCl + CO
2
+ H
2
O B. NaCl + H
2
CO
3
C. NaOH + CO
2
+ HCl D. NaCl + CO
2
+ HCl
(1) Fe(OH)
3
+ HNO
3
→ Fe(NO
3
)
3
+ H
2
O;
(2) SO
2
+ H
2
O → H
2
SO
4
(3) Fe(OH)
3
→ Fe
2
O
3
+ H
2
O;
(4) Fe(OH)
3
+ HNO
3
→ Fe(NO
3
)
3
+ H
2
O
(5) NaOH + KCl → NaCl + KOH
A. 2 B. 3 C. 4 D. 5
Na
2
CO
3
+ HCl → ..........
Câu 7: Cặp chất nào sau đây không thể tồn tại trong dung
dịch (do có phản ứng với nhau)?
Câu 8: Dãy oxide tác dụng với NaOH:
A. CO
2
, SO
2
, P
2
O
5
, SO
3
. B. CuO, Fe
2
O
3
, SO
2
, CO
2
.
C. CaO, CuO, CO, N
2
O
5
. D. SO
2
, MgO, CuO, Ag
2
O.
A. KCl, Na
2
SO
4
B. NaOH, MgSO
4
C. CaCl
2
, NaNO
3
D. ZnSO
4
, H2SO
4
Bài tập 2: Có 4 lọ dung dịch mất nhãn chứa một trong các chất : NaOH, HCl ,
FeCl
3
, CuSO
4
ở mỗi lọ. Chỉ dùng quì tím hãy nhận biết dung dịch trong từng lọ
VẬN DỤNG
HS thực hiện nhiệm vụ đã được chuyển giao ở tiết trước
Muối không những làm gia vị trong đời sống, mà còn là chất
sát khuẩn cho thực phẩm khi chế biến. Các em hãy tìm hiểu v
cách khai thác muối, lợi ích và tác hại của muối ăn đối với sức
khỏe của con người. Trình bày thuyết trình bằng báo tường,
power point, tranh ảnh….
汇报人:通用名
THANKS!
Reporting Ocer XXX
| 1/43

Preview text:

Câu 1: Trong các chất sau: Ca(OH) , H PO , HNO , 2 3 4 3
NaOH, Fe(OH) . Số chất thuộc hợp chất base là: 3 A. 1. B. 2. C. 3. D. 4. Đáp án C
Câu 2: Công thức hóa học của phosphorus acid là: A. HNO . B. H SO . C. H SO . D. H PO . 3 2 3 2 4 3 4 Đáp án D
Câu 3: Trong số các chất sau: HCl, Cu(OH) , NaOH, 2
H SO , KOH. Số chất thuộc hợp chất acid là: 2 4 A. 1. B. 2. C. 3. D. 4. Đáp án B
Câu 4: Hợp chất Fe(OH) có tên gọi là: 3
A. Iron (III) hyđroxide.
B. Iron (II) hyđroxide. C. Iron (III) hiđrua.
D. Iron (II) hyđroxide. Đáp án A
Câu 5: Cho các oxit sau: CO , K O, CaO, BaO, P O . 2 2 2 5
Oxit tác dụng với axit để tạo thành muối và nước là
A. CO , CaO, BaO B. K O, CaO, BaO 2 2
C. K O, CaO, P O D. CO , BaO, P O 2 2 5 2 2 5 Đáp án B
Câu hỏi 6: PTPƯ khi cho Na O tác dụng với axit H SO là 2 2 4
A. Na O + H SO → Na SO + H O 2 2 4 2 4 2
B. Na O + H SO → NaSO + H O 2 2 4 4 2
C. 2Na O + H SO → Na SO + H O 2 2 4 2 4 2
D. Na O + 4H SO → Na (SO ) + 2H O 2 2 4 2 4 3 2 Đáp án A BÀI 11. MUỐI (6 tiết) I. KHÁI NIỆM
Thành phần phân tử của muối
1. Quan sát thành phần STT CTHH muối
Catio n kim loại Anion g ốc acid CTHH của các muối trong 1Na - Cl
bảng sau và điền những 1 NaCl
thành phần có đặc trưng 1Ca = CO 2 CaCO 3 3 giống nhau vào cùng 1 1Na - HCO 3 NaHCO 3 3 cột. 2Al = SO 4 4 Al (SO ) 2 4 3
? Em có nhận xét gì về thành phần của các muối trên.
2. Hãy so sánh thành phần CTHH của muối với base và acid → tìm đặc điểm
giống và khác nhau giữa muối và các loại hợp chất trên từ đó suy ra công thức tổng quát của muối?
3. Dựa vào bảng 11.1 Sgk và đặc
điểm của muối ở trên nêu khái niệm muối?
Nhận xét về cách gọi tên của muối.
Tên muối = tên kim loại ( kèm hoá trị với kim loại có nhiều hoá trị) + tên gốc acid. Phân loại:
- Theo thành phần, muối được chia làm 2 loại: muối trung hòa và muối acid.
+ Muối trung hòa: là muối mà trong gốc acid không có nguyên tử hyđrogen.
Ví dụ: Na
SO , CaCO ,… 2 4 3
+ Muối acid: là muối mà trong đó gốc axit còn nguyên tử hyđrogen. Ví dụ: NaHCO , Ba(HCO ) 3 3 2
Câu1. Trong những chất dưới đây chất nào là muối? A. CaO B. KNO3 C. KOH D. HNO 3
Câu 2. Dãy chất nào dưới đây đều là muối? A. FeO, K O, ZnCl 2 2 B. H SO , HCl, Ca(HCO ) 2 4 3 2 C. KOH, Mg(OH) , KCl 2 D. NaCl, AlCl , Ca(HCO ) , KNO 3 3 2 3
1. Công thức của các muối:
2. Tên gọi của các muối: Potassium sulfate: K SO ;
3. Phản ứng tạ muối KC1: 2 4 AlCl : aluminium chloride Sodium hydrosulfate: NaHSO 3 KOH + HC1 KC1 + H O 2 4 Sodium hydrocarbonate: KC1: potassium chloride
Phản ứng tạo muối MgSO4 NaHCO A1 (SO ) : aluminium sulfate 2 4 3 3 Sodium chloride: NaCl MgSO : magnesium sulfate Mg + H SO MgSO + H 2 4 4 2 4 Sodium nitrate: NaNO ; NH NO : ammonium nitrate 3 4 3 Calcium hydrophosphate: NaHCO : sodium CaHPO 3 4 hydrocarbonate. Magnesium sulfate: MgSO 4 Copper(II) sulfate: CuSO .4 KẾT LUẬN
1.Khái niệm: Muối là hợp chất được hình thành từ sự thay thế ion H+ của acid bằng ion
kim loại hoặc ion ammonium (NH +). Phân tử muối gồm có một hay nhiều cation kim 4
loại liên kết với một hay nhiều anion gốc acid.
2. Công thức hoá học của phân tử muối: M A x y Trong đó
- M: là cation kim loại.

- A: là anion gốc acid
- x: là chỉ số của M.
- y: Là chỉ số của anion gốc acid.
(x,y nguyên dương, tối giản) 3. Tên gọi
Tên muối = tên kim loại ( kèm hoá trị với kim loại có nhiều hoá trị) + tên gốc acid.
VD: KCl: Potassium chloride CuSO : Copper (II) sulfate 4 NH NO : ammonium nitrate 4 3
II. Tính tan của muối
Em hãy nghiên cứu rút ra khái quát về tính tan của một số muối? KẾT LUẬN
- Tất cả các muối nitrate đều tan
- Các muối chloride đều tan trừ AgCl
- Trong các muối carbonate thường gặp chỉ có muối carbonate của kim
loại kiềm (như Na CO , K CO ) và muối ammonium carbonate (NH ) CO 2 3 2 3 4 2 3 tan trong nước.
- Tất cả cá muối K, Na, Li, ammonium đều tan.
Hầu hết các muối sulfate đều tan, trừ BaSO không tan, CaSO và PbSO 4 4 4 ít tan
III. Tính chất hóa học
Các nhóm cùng tìm hiểu các Trạm kiến thức và hoàn thành phiếu học tập Phiếu học tập số
1.(Trạm 1) Nêu tính chất hóa học của muối?
2.
(Trạm 1) Nêu thí nghiệm
thể hiện từng tính chất hóa học của muối?
3.(Trạm 2) Nêu cách tiến hành thí nghiệm.
4.(Trạm 3)Nêu hiện tượng, viết PTHH của từng thí nghiệm? TRẠM 2: QUAN SÁT TN1:Fe tác dụng với dung dịch CuSO4 TRẠM 2: QUAN SÁT
TN 2:Dung dịch BaCl tác dụng với dung dịch H SO 2 2 4. TRẠM 2: QUAN SÁT
TN 3: Dung dịch CuSO tác dụng với dung dịch NaOH. 4 TRẠM 2: QUAN SÁT
TN 4:Dung dịch BaCl tác dụng với dung dịch Na SO . 2 2 4
Kết quả thảo luận của nhóm STT Cách tiến hành
Hiện tượng quan sát được Viết PTHH 1 Nhúng đinh Fe trong dung Fe tác dụng với CuSO , dịch CuSO 4 4 màu xanh dung dịch nhạt Fe + CuSO FeSO + Cu
dần, có lớp đồng đỏ bám 4 4 2
Nhỏ vài giọt dd H SO vào 2 4 trên đinh sắt. ống nghiệm có chứa 1ml dd BaCl
BaCl tác dụng với H SO và 2 2 4 2 H SO + BaCl BaSO + 2HCl tạo kết tủa trắng. 2 4 2 4 3 Nhỏ vài giọt dd
CuSO vào ống nghiệm có CuSO tác dụng với NaOH 4 4 CuSO + 2NaOH Cu(OH) + chứa 1ml dd NaOH
tạo kết tủa xanh da trời. 4 2 Na SO 2 4 4
Nhỏ vài giọt dd BaCl vào PTHH: 2
ống nghiệm có chứa 1ml BaCl tác dụng với 2 dd Na SO H SO + BaCl BaSO + 2HCl 2 4 2 4 2 4
Na SO tạo kết tủa trắng. 2 4
HS quan sát, phân tích các PTHH ở các thí nghiệm 2,3,4 và rút ra
nhận xét: PƯ trao đổi là gì?
Phản ứng trao đổi là PƯHH trong đó 2 hợp chất tham gia phản ứng
trao đổi với nhau những thành phần cấu tạo của chúng để tạo ra những hợp chất mới.
* Lưu ý: Phản ứng trung hoà cũng thuộc phản ứng trao đổi 2NaOH +H SO Na SO +2H O 2 4 -> 2 4 2 KẾT LUẬN
1.Tính chất hóa học của muối
a.
Muối tác dụng với kim loại: Kim loại mạnh hơn có thể đẩy kim loại yếu hơn ra khỏi
dung dịch muối của nó. VD: Fe + CuSO FeSO + Cu 4 4
b. Muối tác dụng với dung dịch acid: Acid mạnh hơn đẩy được acid yếu hơn ra khỏi muối
của nó. Sản phẩm của phản ứng tạo thành có ít nhất một chất là chất khí/chất ít tan/ không tan VD: H SO + BaCl BaSO + 2HCl 2 4 2 4
c. Muối tác dụng với dung dịch base: Dung dịch muối tác dụng với dung dịch base tạo
thành muối mới và base mới. VD: CuSO4 + 2NaOH Cu(OH) + Na SO 2 2 4
d. Muối tác dụng với dung dịch muối: Hai dung dịch muối tác dụng với nhau tạo thành
hai muối mới, trong đó ít nhất có một muối không tan hoặc ít tan. VD: Na SO + BaCl BaSO + 2NaCl 2 4 2 4
2. Phản ứng trao đổi: Là PƯHH trong đó 2 hợp chất tham gia phản ứng trao đổi với nhau
những thành phần cấu tạo của chúng để tạo ra những hợp chất mới.
3. Điều kiên xảy ra phản ứng trao đổi: SP tạo thành có chất dễ bay hơi, hoặc chất không tan.
* Lưu ý: Phản ứng trung hoà cũng thuộc phản ứng trao đổi. Có Không Có Không Có Không Có Không Có Không Không Không Ca(NO ) + Na CO 2NaNO + CaCO 3 2 2 3 3 3 Na CO + BaCl BaCO + 2NaCl 2 3 2 3 2HNO + Na CO 2NaNO + CO + H O 3 2 3 3 2 2 Ca(NO ) + Na SO 2NaNO + CaSO (ít tan) 3 2 2 4 3 4 BaCl + Na SO BaSO + 2NaCl 2 2 4 4 lai ại o g n t ậ v nh i s ủa c ởng ư h h Ản o e d i V • IV: Điều chế
HS trao đổi cặp đôi quan sát hình 11.1 và đọc nội dung ở mục IV SGK từ đó hoàn thành PHT sau:
1. Quan sát hình ảnh 11.1 ở sgk và cho biết có thể điều chế muối bằng những cách nào?
2. Ngoài các cách trên, còn cách điều chế muối nào khác hay không? Lấy VD cụ thể và viết PTHH. KẾT LUẬN
Có thể điều chế muối bằng một số cách:
+ Cho kim loại tác dụng với dung dịch muối, dung dịch acid Zn + FeSO ZnSO + Fe 4 4 Zn + 2HCl ZnCl + H 2 2
+ Cho dung dịch acid tác dụng với muối, base, oxide base HCl + AgNO HNO + AgCl 3 3 H SO +2NaOH Na SO +2H O 2 4 2 4 2 2HCl + CaO CaCl + H O 2 2
+ Cho dung dịch muối tác dụng với dung dịch muối, dung dịch base K CO + CaCl CaCO + 2KCl 2 3 2 3 Na SO + Ba(OH) 2NaOH + BaSO 2 4 2 4
+ Cho Oxide acid tác dụng với oxide base. CaO + CO t0 CaCO 2 3 NHIỆM VỤ VỀ NHÀ
Làm theo nhóm và báo cáo vào tiết vận dụng.Muối không những
làm gia vị trong đời sống, mà còn là chất sát khuẩn cho thực phẩm khi chế biến.
Các em hãy tìm hiểu về cách khai thác muối, lợi ích, tác hại chế độ
ăn thừa muối, tác hại chế độ ăn thiếu muối, từ đó đưa ra chế độ ăn hợp lý.
=>Trình bày thuyết trình bằng báo tường, power point, tranh ảnh….
V. Mối quan hệ giữa các hợp chất vô cơ
NHIỆM VỤ 1
: Chia lớp thành 4 nhóm tổ chức trò chơi TÌM ĐƯỜNG VỀ NHÀ
(bằng hình thức bốc thăm thẻ màu)
- 4 nhóm xếp thành 4 hàng dọc
- Mỗi nhóm được phát một bộ gồm 40 thẻ chứa tên của các chất vô cơ (có màu tương
ứng với nhóm của mình).
- Mỗi nhóm có 3 phút để thảo luận phân loại các loại chất vô cơ đó, đồng thời chia đều
số thẻ đó cho tất cả thành viên trong nhóm. Sau đó lần lượt lên bảng gắn thẻ vào các ô nhà có trên bảng
- Đội chiến thắng là đội hoàn thành nhanh nhất và đúng nhất.
NHIỆM VỤ 2: Các nhóm tiếp tục hoàn thành nhiệm vụ tiếp theo
1. Dùng các kiến thức đã được học, các em hãy tìm mối liên hệ giữa các
“nhà” (các loại hợp chất vô cơ)
2. Viết phương trình hóa học minh họa cho mỗi mối quan hệ đó
Kết luận: Các hợp chất vô cơ có thể chuyển đổi hóa học thành
các hợp chất vô cơ khác
(Vẽ sơ đồ và viết PTHH minh họa vào vở).
Lưu ý: - Các phản ứng hóa học xảy ra phải tuân theo các điều kiện của từng phản ứng
- Các phản ứng 6,7,8,9, sản phẩm phải tạo thành chất kết tủa hoặc bay hơi
- Khi oxide acid tác dụng với dung dịch kiềm thì tùy theo tỉ lệ số mol sẽ tạo
ra muối acid hay muối trung hòa. NaOH + CO → NaHCO 2 3 → Na CO 2NaOH + CO2 2 3 LUYỆN TẬP
Chia lớp làm 4 nhóm, chơi trò chơi CỜ CÁ NGỰA bằng cách trả lời các câu hỏi TN
Câu 1: Cho các chất sau: HCl, NaOH, K SO , P O , SiO , 2 4 2 5 2
ZnO, CuO, CuCl , HNO . Số chất tác dụng với base tạo muối 2 3 mới và base mới? A. 1 B. 2 C. 3 D. 4
Câu 2: Điền vào dấu …… để hoàn thiện phương trình sau: ….. + HCl …..↓ + HNO → 3 A. AgNO và AgCl B. NaNO và NaCl 3 3 C. AgCl và AgNO D. NaCl và NaNO 3 3
Câu 3: Sơ đồ nào không thể xảy ra trong các sơ đồ sau:
A. Base → Muối → Acid → Muối
B. Base → Oxide base → Muối → Acid
C. Base → Oxide base → Muối → Oxide acid
D. Base → Muối → Base → Oxide base
Câu 4: Thuốc thử dùng để nhận biết HCl và H SO là? 2 4
A. Quỳ tím B. Phenolphtalein C. AgNO D. BaCl 3 2
Câu 5: Cho các phản ứng sau số phản ứng trao đổi là
(1) Fe(OH) + HNO → Fe(NO ) + H O; 3 3 3 3 2 (2) SO + H O → H SO 2 2 2 4 (3) Fe(OH) → Fe O + H O; 3 2 3 2
(4) Fe(OH) + HNO → Fe(NO ) + H O 3 3 3 3 2 (5) NaOH + KCl → NaCl + KOH A. 2 B. 3 C. 4 D. 5
Câu 6: Điền vào dấu …… để hoàn thiện phương trình sau: Na CO + HCl → .......... 2 3 A. NaCl + CO + H O B. NaCl + H CO 2 2 2 3 C. NaOH + CO + HCl D. NaCl + CO + HCl 2 2
Câu 7: Cặp chất nào sau đây không thể tồn tại trong dung
dịch (do có phản ứng với nhau)? A. KCl, Na SO B. NaOH, MgSO 2 4 4 C. CaCl , NaNO D. ZnSO , H2SO 2 3 4 4
Câu 8: Dãy oxide tác dụng với NaOH:
A. CO , SO , P O , SO . B. CuO, Fe O , SO , CO . 2 2 2 5 3 2 3 2 2
C. CaO, CuO, CO, N O . D. SO , MgO, CuO, Ag O. 2 5 2 2
Bài tập 2: Có 4 lọ dung dịch mất nhãn chứa một trong các chất : NaOH, HCl ,
FeCl , CuSO ở mỗi lọ. Chỉ dùng quì tím hãy nhận biết dung dịch trong từng lọ 3 4 VẬN DỤNG
HS thực hiện nhiệm vụ đã được chuyển giao ở tiết trước
Muối không những làm gia vị trong đời sống, mà còn là chất
sát khuẩn cho thực phẩm khi chế biến. Các em hãy tìm hiểu về
cách khai thác muối, lợi ích và tác hại của muối ăn đối với sức
khỏe của con người. Trình bày thuyết trình bằng báo tường, power point, tranh ảnh…. THANKS! Reporting Officer : XXX 汇报人:通用名
Document Outline

  • Slide 1
  • Slide 2
  • Slide 3
  • Slide 4
  • Slide 5
  • Slide 6
  • Slide 7
  • Slide 8
  • Slide 9
  • Slide 10
  • Slide 11
  • Slide 12
  • Slide 13
  • Slide 14
  • Slide 15
  • Slide 16
  • Slide 17
  • Slide 18
  • Slide 19
  • Slide 20
  • Slide 21
  • Slide 22
  • Slide 23
  • Slide 24
  • Slide 25
  • Slide 26
  • Slide 27
  • Slide 28
  • Slide 29
  • Slide 30
  • Slide 31
  • Slide 32
  • Slide 33
  • Slide 34
  • Slide 35
  • Slide 36
  • Slide 37
  • Slide 38
  • Slide 39
  • Slide 40
  • Slide 41
  • Slide 42
  • Slide 43