Bài 14.Phép cộng và phép trừ số nguyên | Bài giảng Toán 6 | Kết nối tri thức

Bài giảng điện tử môn Toán 6 sách Kết nối tri thức với cuộc sống bao gồm các bài giảng trong cả năm học, được thiết kế dưới dạng file trình chiếu PowerPoint. Nhờ đó, thầy cô dễ dàng soạn giáo án PowerPoint môn Toán 6 cho học sinh của mình theo chương trình mới.

Ngày soạn: .../... /...
Ngày dạy: .../.../...
Tiết 40,41 LUYỆN TẬP CHUNG
I. MỤCTIÊU
1. Kiến thức: Củng cố và gắn kết các kiến thức của bài 16; bài 17, vận dụng được các kiến
thức đã học từ bài 16; bài 17 vào giải bài tập.
2. Nănglực
- Nă ng lc chung:
+ Nă ng l c t ch và t h c: HS t nghiên c u và là m bà i t p trong SGK, SBT
+ Nă ng l c giao tiế p và h p tác: HS có kh nă ng là m vi c, th o lu n nhóm, c p đ ôi.
+ Nă ng l c gi i quyế t v n đề và sáng t o: HS th đề xu t bà i toán m i t bà i toán ban
đầu.
- Nă ng lc toán h c:
+ S d ng các ngôn ng , kí hi u toán h c và o trình bà y l i gi i bà i t p.
+ V n d ng kiế n th c v s nguyên; các quy t c, các phép tính v s nguyên để gi i bà i t p,
và o cu c s ng. G n kế t các kĩ nă ng bà i h c l i v i nhau.
3. Ph m ch t
- Chă m ch , có tinh th n t h c, t đọc SGK, tà i li u tham kh o
II. THIT B DY HC VÀ HC LIU
1 - GV: SGK, SBT, giáo án tài liệu, 5 bút dạ ( 4 màu xanh hoặc đen và 1 màu đỏ)
2 - HS :- SGK, SBT; đồ dùng học tập; giấy A1 theo tổ.
- Ôn tập kiến thức từ bài 13 đến bài 17.
- Nghiên cứu và làm bài tập về phép nhân số nguyên và về phép chia hết, ước và bội của một số
nguyên
- Nghiên cứu để đề xuất các câu hỏi mới cho mỗi bài toán.
III. TIN TRÌNH DY HC
1. Hoạt động 1: Khởi động mở đầu (10 phút)
a) Mục tiêu: HS nêu lại được các kiến thức cơ bản của Bài 16
Bài 17.
b) Nội dung: Học sinh phát biểu lại được các kiến thức đã được học.
c) Sản phẩm: Trả lời được các câu hỏi thông qua trò chơi.
d) Tổ chức thực hiện:
- Giáo viên giao nhiệm vụ: GV tổ chức cho học sinh chơi trò chơi (10p)
"HỘP QUÀ BÍ MẬT"
Luật chơi: 5 hộp quà, trong mỗi hộp quà. Để mhộp quà em phải trả lời 1 câu hỏi, trả lời
đúng thì nhận được phần quà hấp dẫn, trả lời sai thì hộp quà sẽ không mở. Cơ hội dành cho bạn
khác.
- Học sinh thực hiện nhiệm vụ: HS nhớ lại kiến thức hoàn thành câu hỏi yêu cầu.
- Kết luận, nhận định: GV đánh giá kết quả của HS, chốt kiến thức (chiếu lên máy chiếu hoặc
bảng phụ tổng hợp kiến thức). Trên cơ sở đó cho các em hoàn thành bài tập.
2. Hoạt động 2: Luyện tập (70ph)
a) Mục tiêu: - n luyện cho HS việc vận dụng các kiến thức đã học về số nguyên; các quy tắc,
các phép tính về số nguyên để giải bài tập, để tính giá trị của biểu thức.
- Học sinh bước đầu biết đề xuất bài toán đơn giản, tương tự.
b) Nội dung: HS làm bài tập 3.44
3.49 (SGK) và thực hiện các nhiệm vụ học tập giáo viên
giao:
c) Sản phẩm: Học sinh trình bày lời giải các bài tập và trả lời được các câu hỏi của giáo viên
(Ở cột sản phẩm cần đạt)
d) Tổ chức thực hiện
HOẠT ĐỘNG CỦA GV-HS
SẢN PHẨM DỰ KIẾN
* Giao nhiệm vụ học tập:
- GV yêu cầu HS tìm hiểu VD 1; chữa
bài tập 3.45; 3.46; 3.47 đã đc giao về nhà
làm từ các buổi trước.
* Thực hiện nhiệm vụ:
- HS HĐ cặp đôi nghiên cứu VD và làm
các bài tập.
* Báo cáo kết quả, thảo luận:
- Đại diện một số cặp đôi báo cáo kết quả.
- Các HS khác thảo luận đưa ra ý kiến
* Kết luận, nhận định
- GV chốt lại kết quả cuối cùng, yêu cầu
HS xác định kiến thức đã áp dụng.
- GV y/c HS đưa ra bài tập tương tự với
các bài vừa chữa. Yêu cầu về nhà thực
hiện
1. Bài tập về tính giá trị của biểu thức
Bài 3.45
a)
12 . 7 72 25. 55 43
12 . 65 25.12
12. 65 25 12.40 480
b)
39 19 : 2 34 22 .5
20 : 2 12.5
10 60 50
Bài 3.46.
với a = 4, b = -3
A 5.4.( 3) 3 4 ( 3)
A 20.( 3) 3.1
A ( 60) 3 63
Bài 3.47
a)
17. 29 111 29. 17


17. 29 111 29.17
17. 29 111 29
17.111 1887

* Giao nhiệm vụ học tập:
- GV yêu cầu HS tìm hiểu VD 2 (đã giao
về nhà) chữa bài tập 3.49;
* Thực hiện nhiệm vụ:
- HS nghiên cứu VD2
- Làm bài 3.49; 3.33(SBT)
* Báo cáo kết quả, thảo luận:
- GV cho HS thảo luận tìm hiểu đại lượng
đã biết, đại lượng chưa biết, phương án
giải bài tập.
- y/c HS lên bảng giải bài tập, HS khác
làm vào vở.
* Kết luận, nhận định
- Các HS khác thảo luận đưa ra ý kiến
- GV chốt lại kết quả cuối cùng.
b)
19.43 ( 20).43 ( 40)
43 19 ( 20) ( 40)
43.( 1) 40 43 40 3
2. Bài tập vận dụng các phép tính với
số nguyên
Bài 3.49
Số tiền lương được lĩnh trong tháng đó
là:
230.50 000 + 8.(-10 000) = 11 420 000
(đồng)
Bài 3.33(SBT)
Một bộ quần áo theo mẫu mới tăng
thêm x(dm)
420 bộ quần áo theo mẫu mới tăng
thêm 420.x (dm)
a) x = 18
420 bộ quần áo theo mẫu mới tăng
thêm: 420.18 = 7 560 (dm)
b) x = -7
420 bộ quần áo theo mẫu mới tăng
thêm: 420.(-7) = -2 940 (dm)
3. Hoạt động 3: Vận dụng (10 phút)
a) M c tu: C ng c các kiế n th c v t p h p; phép nhân, phép chia hế t. Ướ c và b i c a m t
s nguyên
b) Nội dung: HS làm bài tập 3.38; 3.39(SBT) trên phiếu học tập 2
c) Sản phẩm: Phiếu học tập 2 cá nhân làm trong phút nộp lại .
Bài tập 3.38(SBT): P =
15; 12; 9; 6; 3; 0; 3; 6; 9; 12; 15; 18
Bài tập 3.39(SBT): 21= 3.7 = (-3).(-7) = 1.21 = (-1).(-21)
d) Tổ chức thực hiện
- Giáo viên giao nhiệm vụ: GV chia lớp thành các nhóm hoạt động (theo bàn), trình bày vào
phiếu học tập đã chuẩn bị
- Học sinh thực hiện nhiệm vụ: HS thảo luận nhóm hoàn thành yêu cầu.
- Báo cáo, thảo luận: - Đại diện mt số cặp đôi báo cáo kết quả.
- Các HS khác thảo luận đưa ra ý kiến
- Kết luận, nhận định: GV đánh giá kết quả của các nhóm HS, chốt kiến thức (chiếu lên máy
chiếu hoặc bảng phụ tổng hợp kiến thức). Trên cơ sở đó cho các em hoàn thành bài tập.
IV. K HOẠCH ĐÁNH GIÁ
V. H SƠ DẠY HC
PHIẾU HỌC TẬP 2
Nhóm:…………………………………………………………………………..
Thành viên:……………………………………………………………………..
Bài tập 3.38(SBT): Liệt kê các phần tử của tập hợp sau: P =

x Z / x 3 vaø -18< x 18
………………………………………………………………………………………..
Bài tập 3.39(SBT): Hãy phân tích số 21 thành tích của hai số nguyên
……………………………………………………………………………………….
* Hướng dn t hc nhà(2 phút)
- Ôn tập, ghi nhớ về tập hợp số nguyên; các quy tắc ca các phép toán trong tập hợp số nguyên;
quy tắc dấu ngoặc; ước và bội của một số nguyên
- Xem lại các ví dụ, bài tập đã làm.
- Làm các bài tập 3.50
3.56 (sgk-82).
- Chuẩn bị cho nội dung tiết sau: BÀI TẬP CUỐI CHƯƠNG III.
| 1/4

Preview text:

Ngày soạn: .../... /...
Ngày dạy: .../.../...
Tiết 40,41 LUYỆN TẬP CHUNG I. MỤCTIÊU
1. Kiến thức: Củng cố và gắn kết các kiến thức của bài 16; bài 17, vận dụng được các kiến
thức đã học từ bài 16; bài 17 vào giải bài tập. 2. Nănglực - Nă ng lực chung:
+ Nă ng lự c tự chủ và tự họ c: HS tự nghiên cứ u và là m bà i tậ p trong SGK, SBT
+ Nă ng lự c giao tiế p và hợ p tác: HS có khả nă ng là m việ c, thả o luậ n nhóm, cặ p đ ôi.
+ Nă ng lự c giả i quyế t vấ n đ ề và sáng tạ o: HS có thể đ ề xuấ t bà i toán mớ i từ bà i toán ban đ ầ u.
- Nă ng lực toán họ c:
+ Sử dụ ng các ngôn ngữ , kí hiệ u toán họ c và o trình bà y lờ i giả i bà i tậ p.
+ Vậ n dụ ng kiế n thứ c về số nguyên; các quy tắ c, các phép tính về số nguyên đ ể giả i bà i tậ p,
và o cuộ c số ng. Gắ n kế t các kĩ nă ng bà i họ c lạ i vớ i nhau. 3. Phẩ m chấ t
- Chă m chỉ , có tinh thầ n tự họ c, tự đ ọ c SGK, tà i liệ u tham khả o
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1 - GV: SGK, SBT, giáo án tài liệu, 5 bút dạ ( 4 màu xanh hoặc đen và 1 màu đỏ)
2 - HS :- SGK, SBT; đồ dùng học tập; giấy A1 theo tổ.
- Ôn tập kiến thức từ bài 13 đến bài 17.
- Nghiên cứu và làm bài tập về phép nhân số nguyên và về phép chia hết, ước và bội của một số nguyên
- Nghiên cứu để đề xuất các câu hỏi mới cho mỗi bài toán.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Hoạt động 1: Khởi động mở đầu (10 phút)
a) Mục tiêu:
HS nêu lại được các kiến thức cơ bản của Bài 16  Bài 17.
b) Nội dung: Học sinh phát biểu lại được các kiến thức đã được học.
c) Sản phẩm: Trả lời được các câu hỏi thông qua trò chơi.
d) Tổ chức thực hiện:
- Giáo viên giao nhiệm vụ: GV tổ chức cho học sinh chơi trò chơi (10p)
"HỘP QUÀ BÍ MẬT"
Luật chơi: Có 5 hộp quà, trong mỗi hộp quà. Để mở hộp quà em phải trả lời 1 câu hỏi, trả lời
đúng thì nhận được phần quà hấp dẫn, trả lời sai thì hộp quà sẽ không mở. Cơ hội dành cho bạn khác.
- Học sinh thực hiện nhiệm vụ: HS nhớ lại kiến thức hoàn thành câu hỏi yêu cầu.
- Kết luận, nhận định: GV đánh giá kết quả của HS, chốt kiến thức (chiếu lên máy chiếu hoặc
bảng phụ tổng hợp kiến thức). Trên cơ sở đó cho các em hoàn thành bài tập.
2. Hoạt động 2: Luyện tập (70ph)
a) Mục tiêu: - Rèn luyện cho HS việc vận dụng các kiến thức đã học về số nguyên; các quy tắc,
các phép tính về số nguyên để giải bài tập, để tính giá trị của biểu thức.
- Học sinh bước đầu biết đề xuất bài toán đơn giản, tương tự.
b) Nội dung: HS làm bài tập 3.44 3.49 (SGK) và thực hiện các nhiệm vụ học tập giáo viên giao:
c) Sản phẩm: Học sinh trình bày lời giải các bài tập và trả lời được các câu hỏi của giáo viên
(Ở cột sản phẩm cần đạt)
d) Tổ chức thực hiện
HOẠT ĐỘNG CỦA GV-HS
SẢN PHẨM DỰ KIẾN
* Giao nhiệm vụ học tập:
1. Bài tập về tính giá trị của biểu thức Bài 3.45
- GV yêu cầu HS tìm hiểu VD 1; chữa a)  1
 2.7  72  25.55  43
bài tập 3.45; 3.46; 3.47 đã đc giao về nhà
làm từ các buổi trước.   1  2. 6  5  25.12 12.65 2  5  12.40  480
* Thực hiện nhiệm vụ: b) 39 19 :  2    34  22.5
- HS HĐ cặp đôi nghiên cứu VD và làm  20 :  2    các bài tập. 12.5   1  0  60  50
* Báo cáo kết quả, thảo luận: Bài 3.46.
- Đại diện một số cặp đôi báo cáo kết quả. A  5ab  3(a  b) với a = 4, b = -3
- Các HS khác thảo luận đưa ra ý kiến A  5.4.( 3  )  34  ( 3  )
* Kết luận, nhận định A  20.( 3  )  3.1 A  ( 6  0)  3  6  3
- GV chốt lại kết quả cuối cùng, yêu cầu Bài 3.47
HS xác định kiến thức đã áp dụng. a) 17.29     111   29.   17  
- GV y/c HS đưa ra bài tập tương tự với 17.29   111  29.17
các bài vừa chữa. Yêu cầu về nhà thực 17.29 111 29 hiện 17.111  1887 b) 19.43  ( 2  0).43 ( 4  0)  4319  ( 2  0) ( 4  0)  43.( 1  )  40   4  3  40  3 
2. Bài tập vận dụng các phép tính với số nguyên Bài 3.49
* Giao nhiệm vụ học tập:
Số tiền lương được lĩnh trong tháng đó là:
- GV yêu cầu HS tìm hiểu VD 2 (đã giao
về nhà) chữa bài tập 3.49
230.50 000 + 8.(-10 000) = 11 420 000 ; (đồng)
* Thực hiện nhiệm vụ: - HS nghiên cứu VD2 Bài 3.33(SBT)
Một bộ quần áo theo mẫu mới tăng - Làm bài 3.49; 3.33(SBT) thêm x(dm)
* Báo cáo kết quả, thảo luận:
 420 bộ quần áo theo mẫu mới tăng
- GV cho HS thảo luận tìm hiểu đại lượng thêm 420.x (dm)
đã biết, đại lượng chưa biết, phương án a) x = 18 giải bài tập.
 420 bộ quần áo theo mẫu mới tăng thêm: 420.18 = 7 560 (dm)
- y/c HS lên bảng giải bài tập, HS khác làm vào vở. b) x = -7
 420 bộ quần áo theo mẫu mới tăng
* Kết luận, nhận định thêm: 420.(-7) = -2 940 (dm)
- Các HS khác thảo luận đưa ra ý kiến
- GV chốt lại kết quả cuối cùng.
3. Hoạt động 3: Vận dụng (10 phút)
a) Mụ c tiêu:
Củ ng cố các kiế n thứ c về tậ p hợ p; phép nhân, phép chia hế t. Ướ c và bộ i củ a mộ t số nguyên
b) Nội dung: HS làm bài tập 3.38; 3.39(SBT) trên phiếu học tập 2
c) Sản phẩm:
Phiếu học tập 2 cá nhân làm trong phút nộp lại .
Bài tập 3.38(SBT): P = 15; 12;  9;  6;  3; 0; 3; 6; 9; 12; 15; 1  8
Bài tập 3.39(SBT): 21= 3.7 = (-3).(-7) = 1.21 = (-1).(-21)
d) Tổ chức thực hiện

- Giáo viên giao nhiệm vụ: GV chia lớp thành các nhóm hoạt động (theo bàn), trình bày vào
phiếu học tập đã chuẩn bị
- Học sinh thực hiện nhiệm vụ: HS thảo luận nhóm hoàn thành yêu cầu.
- Báo cáo, thảo luận: - Đại diện một số cặp đôi báo cáo kết quả.
- Các HS khác thảo luận đưa ra ý kiến
- Kết luận, nhận định: GV đánh giá kết quả của các nhóm HS, chốt kiến thức (chiếu lên máy
chiếu hoặc bảng phụ tổng hợp kiến thức). Trên cơ sở đó cho các em hoàn thành bài tập.
IV. KẾ HOẠCH ĐÁNH GIÁ V. HỒ SƠ DẠY HỌC PHIẾU HỌC TẬP 2
Nhóm:…………………………………………………………………………..
Thành viên:……………………………………………………………………..
Bài tập 3.38(SBT): Liệt kê các phần tử của tập hợp sau: P =xZ/ x 3 vaø -18< x 1  8
………………………………………………………………………………………..
Bài tập 3.39(SBT): Hãy phân tích số 21 thành tích của hai số nguyên
……………………………………………………………………………………….
* Hướng dẫn tự học ở nhà(2 phút)
- Ôn tập, ghi nhớ về tập hợp số nguyên; các quy tắc của các phép toán trong tập hợp số nguyên;
quy tắc dấu ngoặc; ước và bội của một số nguyên
- Xem lại các ví dụ, bài tập đã làm.
- Làm các bài tập 3.50 3.56 (sgk-82).
- Chuẩn bị cho nội dung tiết sau: BÀI TẬP CUỐI CHƯƠNG III.