Bài 17. Phép chia hết | Bài giảng Toán 6 | Kết nối tri thức

Bài giảng điện tử môn Toán 6 sách Kết nối tri thức với cuộc sống bao gồm các bài giảng trong cả năm học, được thiết kế dưới dạng file trình chiếu PowerPoint. Nhờ đó, thầy cô dễ dàng soạn giáo án PowerPoint môn Toán 6 cho học sinh của mình theo chương trình mới.

1
Ngày soạn: .../.../...
Ngày dạy: .../.../...
Gv thực hiện: Đào Thị Định Mail:daothidinh8691
@gmail.com
Tiết
BÀI 17:
PHÉP CHIA HẾT
ƯỚC VÀ BỘI CỦA MỘT SỐ NGUYÊN
I. Mục tiêu
1.Yêu cầu cần đạt:
- Nhận biết được quan hệ chia hết trong tập hợp các số nguyên.
- Nhận biết được khái niệm ước và bội trong tập hợp các số nguyên.
- Thực hiện được phép chia hết của hai số nguyên.
2.Năng lực:
- Tìm được các ước và các bội của một số nguyên cho trước.
- Tìm được ước chung của hai số nguyên cho trước.
- Trình bày được kết quả thảo luận của nhóm, biết chia sẻ giúp đỡ bạn thực hiện
nhiệm vụ học tập, biết tranh luận và bảo vệ ý kiến của mình.
3. Phẩm chất:
- Bồi dưỡng hứng thú học tập, rèn luyện ý thức m việc nhóm, ý thức tìm tòi,
khám phá và sáng tạo cho HS
độc lập, tự tin và tự chủ.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Chuẩn bị của GV: Máy chiếu, máy tính, bảng phụ, các phiếu học tập.
2. Chuẩn bị của HS: Bộ đồ dùng học tập, ôn lại quan hệ chia hết, ước bội
trong số nguyên.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
Hoạt động 1:Mở đầu (3 phút)
a) Mục tiêu: giúp học sinh ôn lại quan hệ chia hết trong tập hợp số tự nhiên t
đó liên hệ được quan hệ chia hết trong tập hợp số nguyên, ôn lại cách tìm ước bội
trong số tự nhiên, tạo hứng thú để HS tiếp thu bài mới
b) Nội dung:
Câu 1. Khi nào số tự nhiên a chia hết cho số tự nhiên b (b ≠ 0) ?
Câu 2. Nêu cách tìm ước của một số tự nhiên a?
Câu 3 : Nêu cách tìm bội của một số tự nhiên?
c) Sản phẩm:
Câu 1. Nếu có số tự nhiên k sao cho a = kb thì ta nói a chia hết cho b (a, b N
và b 0).
2
Câu 2. Muốn tìm các ước của a (a > 1), ta lần lượt chia a cho các số tự nhiên từ
1 đến a để xem a chia hết cho những số nào thì các số đó là ước của a.
Câu 3. Ta thể tìm bội của một số tnhiên khác 0 bằng cách nhân sđó lần
lượt với 0; 1; 2; 3;…
d) Tổ chức thực hiện:
Hoạt động ca GV
Hoạt động ca hc sinh
- Trình chiếu trò chơi trong slide 1 đến 5, gii thiu cách
chơi
- S dng slide 6 gii thiu quan h chia hết trong s
nguyên dn vào bài (slide 7)
HS tham gia trò chơi.
HS nghe hiu
Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới (25 phút)
1. Phép chia hết
a) Mục tiêu:
- Nêu được khái nim chia hết a = bq và quan h chia hết 𝑎 𝑏 trong Z.
- Thực hiện được phép chia hết của hai số nguyên.
b) Nội dung: Phần Đọc hiểu Nghe hiểu, dụ 1, Phiếu học tập số 1: Luyện
tập 1 trong SGK.
c) Sản phẩm:
- Cho a, b Z vi b 0. Nếu có s nguyên q sao cho a = bq thì ta có phép chia
hết a : b = q (trong đó ta cũng gi as b chia, bs chia qthương). Khi đó
ta nói a chia hết cho b, kí hiu 𝑎 𝑏.
Ví dụ 1:
a)
12 ( 3)
12 ( 3) . ( 4)
. Ta có
12: ( 3) ( 4)
.
b)
( 35) 7
35 7 . ( 5)
. Ta có
.
- HS xác định được dấu của thương khi chia hai số cùng dấu hai số khác dấu.
Phiếu học tập số 1: Luyện tập 1:
1)
135 : 9 15
;
135: ( 9) 15
;
( 135) : ( 9) 15
2) a)
( 63) : 9 7
; b)
( 24) : ( 8) 3
d) Tổ chức thực hiện
Hoạt động ca GV
Hoạt động ca hc sinh
- Trình chiếu slide 8.
- GV gii thiu d 1 Nhận xét SGK thông qua đó hướng
dn HS cách thc hin phép chia ca hai s nguyên: Chia phn
s t nhiên ca hai s rồi đặt trước kết qu dấu “+” hoặc du
” tùy theo hai số đã cho cùng dấu hay khác du.
Cho HS xác định nếu chia hai s cùng du hai s khác du thì
du của thương sẽ là gì.
- Phát phiếu hc tp s 1 cho HS, m slide 9.
- Chiếu bài làm ca vài HS lên máy chiếu (phn mm IVCAM)
cho HS nhn xét bài làm ca bn.
1 Hs đọc phn Đọc hiu Nghe hiu:
phép chia hết trong s nguyên.
HS nghe, ghi chép.
HS quan sát, nghe, ghi chép.
HS thc hin cá nhân Phiếu hc tp s 1:
Luyn tp 1.
HS tr li ti ch, HS lp nhận t. HS đổi
bài kim tra chéo nhau.
3
- GV cht kiến thc.
HS nghe hiu
2. Ước và bội
a) Mục tiêu:
- Nêu được khái niệm ước và bội trong Z.
- Tìm được ước và bội của một số nguyên.
- Nhận biết được ước chung của hai số nguyên.
b) Nội dung hoạt động: Phần Đọc hiểu Nghe hiểu, dụ 2, Nhận xét, dụ
3, Chú ý, Ví dụ 4, Luyện tập 2; Tranh luận trong SGK.
c) Sản phẩm:
- Khi 𝑎 𝑏 (𝑎, 𝑏 𝑍, 𝑏 0), ta còn gọi a là một bội của b và b là một ước của
a.
Ví dụ 2:
a) 3 là một ước của 12
( 12) 3
.
b) 35 là một bội của −7 vì
( 35) ( 7)
.
- HS biết được: + Nếu a là mt bi ca b thì −𝑎 cũng là một bội của b.
+ Nếu b là một ước ca a thì −𝑏 cũng là một ước của a.
Ví dụ 3: Tìm các ước của 4 và các ước của 6.
Các ước của 4 là:
1; 1; 2; 2; 4; 4
.
Các ước của 6 là:
1; 1; 2; 2; 3; 3; 6; 6
- HS nhận ra được các số
1; 1; 2; 2
vừa ước của 4 và vừa ước của 6.
Chúng được gọi là những ước chung của 4 và 6.
Ví dụ 4: Tìm các bội của 7
Các bội của 7 là:
0; 7; 7; 14; 14; 21; 21;...
Luyện tập 2:
a) Các ước của −9:
1; 3; 9
b) Các bội của 4 lớn hơn 20 và nhỏ hơn 20 là:
0; 4; 8; 12; 16
d) Tổ chức thực hiện
Hoạt động ca GV
Hoạt động ca hc sinh
- GV chiếu Slide 10.
- GV nhận xét và hưng dẫn cách tìm ưc ca mt s nguyên: Để
tìm các ước ca s nguyên a, ta tìm các ước ca a (giống như tìm
ước ca s t nhiên) cùng vi các s đối ca chúng.
- Chiếu slide 11
- GV hướng dẫn cách tìm ưc chung cho HS: Muốn tìm ước chung
ca hai s nguyên, ta tìm ước chung ca hai s t nhiên tương
ng ri ly thêm các s đối ca chúng.
- Chiếu slide 12
HS đọc phn Đọc hiu Nghe hiu: khái
niệm ước và bi trong s nguyên, Ví d
2 phn Nhn xét. HS ly d minh
ha cho từng đơn vị kiến thc.
HS nghe, ghi chép, ly d theo yêu
cu.
HS đọc phn Ví d 3 và Chú ý.
HS nghe, ghi chép.
HS đọc phn Ví d 4, ghi chép.
HS thc hin theo nhóm, báo cáo kết
qu bng bng ph
4
- GV cho HS làm Luyn tp 2 theo nhóm trên bng ph (chiếu
silde 13). Thu bng ph ca vài nhóm treo lên bng nhn xét bài
làm ca HS.
- GV cht kiến thc.
HS nghe hiu.
Hoạt động 3: Luyện tập (10 phút)
a) Mục tiêu: Vận dụng kiến thức đã học thực hiện phép chia hết trong snguyên,
tìm ước và bội của số nguyên.
b) Nội dung:
Phiếu học tập số 2:
Chọn một đáp án đúng
Câu 1) Kết quả của phép chia
( 2020) :101
là:
A. 2002
B. 101
C. 20
D. 10
2) Các ước của 15 là:
A. 1; 3; 5; 15
B. 1; 1; 3; 3; 5; 5; 15; 15
C. 0; 15; 15; 30; 30
D. 15; 15
3) Các bội khác 0 của số 11, lớn hơn 50 và nhỏ hơn 100 là:
A. 44; 33; 22; 11; 11; 22; 33; 44; 55; 66; 77; 88; 99
B. 44; 33; 22; 11; 0
A. 11; 22; 33; 44; 55; 66; 77; 88; 99
D. 44; 33; 22; 11; 0; 11; 22; 33; 44; 55; 66; 77; 88; 99
4) Ước chung của 4 và −8 là:
A. 1; 2; 4
B. 1; 2; 4
C. 1; 1; 2; 2; 4; 4
D. 4; 4; 8; 8
5) Số nào là ước của 234:
A. 3
B. 0
C. 5
D. 7
c) Sản phẩm:
Phiếu học tập số 2:
1. C 2. B 3. A 4. C 5. A
d) Tổ chức thực hiện
Hoạt động ca GV
Hoạt động ca hc sinh
- Chiếu sile 15, 16. M phn mm Flickers chiếu lên màn
hình cho HS thc hin.
- Kim tra kết qu bng phn mm, ng b kết qu cho c
lp.
HS thc hin.
Hoạt động 4: Vận dụng (5 phút)
a) Mục tiêu: Tạo sự hứng thú, ngạc nhiên cho HS.
b) Nội dung: Phần Tranh luận
c) Sản phẩm: HS trả lời được: Đó là hai số đối nhau.
d) Tổ chức thực hiện
Hoạt động ca GV
Hoạt động ca hc sinh
Chiếu slide 17
HS quan sát, tr li phn tranh lun ti ch.
5
GV nhn xét, kết lun.
* Hướng dẫn tự học ở nhà (2 phút) (slide 18)
- Ôn lại kiến thức phép chia hết, ước và bội của một số nguyên.
- Làm các bài tập 3.39; 3.40; 3.41; 3.42; 3.43 SGK lưu ý bài 3.43 chỉ yêu cầu
phát biểu mà không yêu cầu phải chứng minh mệnh đề tổng quát.
- Ôn lại kiến thức của chương III để chuẩn bị cho bài Luyện tập chung.
PHỤ LỤC
Phiếu học tập số 1:
Luyện tập 1
1) Thực hiện phép chia
135 : 9
. Từ đó suy ra thương của các phép chia
135 : ( 9)
( 135) : ( 9)
.
2) Tính:
a) ( 63) : 9;
b) ( 24) : ( 8).
Phiếu học tập số 2:
Chọn một đáp án đúng
Câu 1) Kết quả của phép chia
( 2020) :101
là:
A. 2002
B. 101
C. 20
D. 10
2) Các ước của 15 là:
A. 1; 3; 5; 15
B. 1; 1; 3; 3; 5; 5; 15; 15
C. 0; 15; 15; 30; 30
D. 15; 15
3) Các bội khác 0 của số 11, lớn hơn 50 và nhỏ hơn 100 là:
A. 44; 33; 22; 11; 11; 22; 33; 44; 55; 66; 77; 88; 99
B. 44; 33; 22; 11; 0
A. 11; 22; 33; 44; 55; 66; 77; 88; 99
D. 44; 33; 22; 11; 0; 11; 22; 33; 44; 55; 66; 77; 88; 99
4) Ước chung của 4 và −8 là:
A. 1; 2; 4
B. 1; 2; 4
C. 1; 1; 2; 2; 4; 4
D. 4; 4; 8; 8
5) Số nào là ước của 234:
A. 3
B. 0
C. 5
D. 7
| 1/5

Preview text:

Ngày soạn: .../.../... Ngày dạy: .../.../...
Gv thực hiện: Đào Thị Định

Mail:daothidinh8691@gmail.com Tiết BÀI 17: PHÉP CHIA HẾT
ƯỚC VÀ BỘI CỦA MỘT SỐ NGUYÊN I. Mục tiêu
1.Yêu cầu cần đạt:
- Nhận biết được quan hệ chia hết trong tập hợp các số nguyên.
- Nhận biết được khái niệm ước và bội trong tập hợp các số nguyên.
- Thực hiện được phép chia hết của hai số nguyên. 2.Năng lực:
- Tìm được các ước và các bội của một số nguyên cho trước.
- Tìm được ước chung của hai số nguyên cho trước.
- Trình bày được kết quả thảo luận của nhóm, biết chia sẻ giúp đỡ bạn thực hiện
nhiệm vụ học tập, biết tranh luận và bảo vệ ý kiến của mình. 3. Phẩm chất:
- Bồi dưỡng hứng thú học tập, rèn luyện ý thức làm việc nhóm, ý thức tìm tòi,
khám phá và sáng tạo cho HS  độc lập, tự tin và tự chủ.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Chuẩn bị của GV: Máy chiếu, máy tính, bảng phụ, các phiếu học tập.
2. Chuẩn bị của HS: Bộ đồ dùng học tập, ôn lại quan hệ chia hết, ước và bội trong số nguyên.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
Hoạt động 1:Mở đầu (3 phút)
a) Mục tiêu: giúp học sinh ôn lại quan hệ chia hết trong tập hợp số tự nhiên từ
đó liên hệ được quan hệ chia hết trong tập hợp số nguyên, ôn lại cách tìm ước và bội
trong số tự nhiên, tạo hứng thú để HS tiếp thu bài mới b) Nội dung:
Câu 1. Khi nào số tự nhiên a chia hết cho số tự nhiên b (b ≠ 0) ?
Câu 2. Nêu cách tìm ước của một số tự nhiên a?
Câu 3 : Nêu cách tìm bội của một số tự nhiên?
c) Sản phẩm:
Câu 1. Nếu có số tự nhiên k sao cho a = kb thì ta nói a chia hết cho b (a, b ∈ N và b ≠ 0). 1
Câu 2. Muốn tìm các ước của a (a > 1), ta lần lượt chia a cho các số tự nhiên từ
1 đến a để xem a chia hết cho những số nào thì các số đó là ước của a.
Câu 3. Ta có thể tìm bội của một số tự nhiên khác 0 bằng cách nhân số đó lần lượt với 0; 1; 2; 3;…
d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động của GV
Hoạt động của học sinh
- Trình chiếu trò chơi trong slide 1 đến 5, giới thiệu cách HS tham gia trò chơi. chơi
- Sử dụng slide 6 giới thiệu quan hệ chia hết trong số HS nghe – hiểu
nguyên dẫn vào bài (slide 7)
Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới (25 phút)
1. Phép chia hết
a) Mục tiêu:
- Nêu được khái niệm chia hết a = bq và quan hệ chia hết 𝑎 ⋮ 𝑏 trong Z.
- Thực hiện được phép chia hết của hai số nguyên.
b) Nội dung: Phần Đọc hiểu – Nghe hiểu, Ví dụ 1, Phiếu học tập số 1: Luyện tập 1 trong SGK.
c) Sản phẩm:
- Cho a, b Z với b ≠ 0. Nếu có số nguyên q sao cho a = bq thì ta có phép chia
hết a : b = q (trong đó ta cũng gọi asố bị chia, bsố chia qthương). Khi đó
ta nói a chia hết cho b, kí hiệu 𝑎 ⋮ 𝑏. Ví dụ 1:       
a) 12 ( 3) vì 12 ( 3) . ( 4) . Ta có 12 : ( 3) ( 4) .       
b) ( 35) 7vì 35 7 . ( 5) . Ta có 35 : 7 5 .
- HS xác định được dấu của thương khi chia hai số cùng dấu và hai số khác dấu.
Phiếu học tập số 1: Luyện tập 1:        1) 135 : 9 15 ; 135:( 9) 15 ; ( 135) : ( 9) 15       2) a) ( 63) : 9 7 ; b)( 24) : ( 8) 3
d) Tổ chức thực hiện Hoạt động của GV
Hoạt động của học sinh 1 Hs đọ
- Trình chiếu slide 8.
c phần Đọc hiểu – Nghe hiểu:
phép chia hết trong số nguyên. HS nghe, ghi chép.
- GV giới thiệu Ví dụ 1 và Nhận xét SGK thông qua đó hướng
dẫn HS cách thực hiện phép chia của hai số nguyên: Chia phần HS quan sát, nghe, ghi chép.
số tự nhiên của hai số rồi đặt trước kết quả dấu “+” hoặc dấu
” tùy theo hai số đã cho cùng dấu hay khác dấu.
Cho HS xác định nếu chia hai số cùng dấu và hai số khác dấu thì
dấu của thương sẽ là gì.
HS thực hiện cá nhân Phiếu học tập số 1:
- Phát phiếu học tập số 1 cho HS, mở slide 9. Luyện tập 1.
- Chiếu bài làm của vài HS lên máy chiếu (phần mềm IVCAM) HS trả lời tại chỗ, HS lớp nhận xét. HS đổi
cho HS nhận xét bài làm của bạn. bài kiểm tra chéo nhau. 2 HS nghe – hiểu - GV chốt kiến thức. 2. Ước và bội a) Mục tiêu:
- Nêu được khái niệm ước và bội trong Z.
- Tìm được ước và bội của một số nguyên.
- Nhận biết được ước chung của hai số nguyên.
b) Nội dung hoạt động: Phần Đọc hiểu – Nghe hiểu, Ví dụ 2, Nhận xét, Ví dụ
3, Chú ý, Ví dụ 4, Luyện tập 2; Tranh luận trong SGK.
c) Sản phẩm:
- Khi 𝑎 ⋮ 𝑏 (𝑎, 𝑏 ∈ 𝑍, 𝑏 ≠ 0), ta còn gọi a là một bội của b và b là một ước của a. Ví dụ 2:
a) 3 là một ước của −12 vì ( 12) 3.  
b) −35 là một bội của −7 vì ( 35) ( 7) .
- HS biết được: + Nếu a là một bội của b thì −𝑎 cũng là một bội của b.
+ Nếu b là một ước của a thì −𝑏 cũng là một ước của a.
Ví dụ 3: Tìm các ước của 4 và các ước của 6.
Các ước của 4 là: 1; 1; 2;  2; 4;  4.
Các ước của 6 là: 1; 1; 2;  2; 3;  3; 6;  6  
- HS nhận ra được các số là 1; 1; 2; 2 vừa là ước của 4 và vừa là ước của 6.
Chúng được gọi là những ước chung của 4 và 6.
Ví dụ 4: Tìm các bội của 7
Các bội của 7 là: 0; 7;  7;14; 14; 21;  21;... Luyện tập 2:   
a) Các ước của −9 là: 1; 3; 9    
b) Các bội của 4 lớn hơn −20 và nhỏ hơn 20 là: 0; 4; 8; 12; 16
d) Tổ chức thực hiện Hoạt động của GV
Hoạt động của học sinh - GV chiếu Slide 10.
HS đọc phần Đọc hiểu – Nghe hiểu: khái
niệm ước và bội trong số nguyên, Ví dụ
2 và phần Nhận xét. HS lấy ví dụ minh
họa cho từng đơn vị kiến thức.
HS nghe, ghi chép, lấy ví dụ theo yêu cầu.
- GV nhận xét và hướng dẫn cách tìm ước của một số nguyên: Để tìm các ướ
c của số nguyên a, ta tìm các ước của a (giống như tìm ướ
HS đọc phần Ví dụ 3 và Chú ý.
c của số tự nhiên) cùng với các số đối của chúng. - Chiếu slide 11 HS nghe, ghi chép.
- GV hướng dẫn cách tìm ước chung cho HS: Muốn tìm ước chung
của hai số nguyên, ta tìm ước chung của hai số tự nhiên tương HS đọc phần Ví dụ 4, ghi chép.
ứng rồi lấy thêm các số đối của chúng.
HS thực hiện theo nhóm, báo cáo kết - Chiếu slide 12 quả bằng bảng phụ 3
- GV cho HS làm Luyện tập 2 theo nhóm trên bảng phụ (chiếu HS nghe – hiểu.
silde 13). Thu bảng phụ của vài nhóm treo lên bảng nhận xét bài làm của HS. - GV chốt kiến thức.
Hoạt động 3: Luyện tập (10 phút)
a) Mục tiêu: Vận dụng kiến thức đã học thực hiện phép chia hết trong số nguyên,
tìm ước và bội của số nguyên. b) Nội dung:
Phiếu học tập số 2:
Chọn một đáp án đúng
Câu 1) Kết quả của phép chia ( 2  020) :101 là:    A. 2002 B. 101 C. 20 D. 10
2) Các ước của −15 là: A. 1; 3; 5; 15     B. 1; 1; 3; 3; 5; 5; 15; 15 C. 0; 1  5; 15;30; 30  D. 15; 15
3) Các bội khác 0 của số 11, lớn hơn −50 và nhỏ hơn 100 là:
A.  44;  33;  22; 11; 11; 22; 33; 44; 55; 66; 77; 88; 99
B.  44;  33;  22; 11; 0
A. 11; 22; 33; 44; 55; 66; 77; 88; 99
D.  44;  33;  22; 11; 0; 11; 22; 33; 44; 55; 66; 77; 88; 99
4) Ước chung của 4 và −8 là: A. 1; 2; 4        
B. 1; 2; 4 C. 1; 1; 2; 2; 4; 4 D. 4; 4; 8; 8
5) Số nào là ước của 234: A. 3 B. 0 C. 5 D. 7
c) Sản phẩm:
Phiếu học tập số 2: 1. C 2. B 3. A 4. C 5. A
d) Tổ chức thực hiện Hoạt động của GV
Hoạt động của học sinh
- Chiếu sile 15, 16. Mở phần mềm Flickers chiếu lên màn HS thực hiện. hình cho HS thực hiện.
- Kiểm tra kết quả bằng phần mềm, công bố kết quả cho cả lớp.
Hoạt động 4: Vận dụng (5 phút)
a) Mục tiêu: Tạo sự hứng thú, ngạc nhiên cho HS.
b) Nội dung: Phần Tranh luận
c) Sản phẩm: HS trả lời được: Đó là hai số đối nhau.
d) Tổ chức thực hiện Hoạt động của GV
Hoạt động của học sinh Chiếu slide 17
HS quan sát, trả lời phần tranh luận tại chổ. 4 GV nhận xét, kết luận.
* Hướng dẫn tự học ở nhà (2 phút)
(slide 18)
- Ôn lại kiến thức phép chia hết, ước và bội của một số nguyên.
- Làm các bài tập 3.39; 3.40; 3.41; 3.42; 3.43 SGK lưu ý bài 3.43 chỉ yêu cầu
phát biểu mà không yêu cầu phải chứng minh mệnh đề tổng quát.
- Ôn lại kiến thức của chương III để chuẩn bị cho bài Luyện tập chung. PHỤ LỤC
Phiếu học tập số 1: Luyện tập 1
1) Thực hiện phép chia 135 : 9 . Từ đó suy ra thương của các phép chia 135 : ( 9  )   và ( 135) : ( 9) .   
2) Tính: a) ( 63) : 9; b) ( 24) : ( 8).
Phiếu học tập số 2:

Chọn một đáp án đúng
Câu 1) Kết quả của phép chia ( 2  020) :101 là:    A. 2002 B. 101 C. 20 D. 10
2) Các ước của −15 là: A. 1; 3; 5; 15     B. 1; 1; 3; 3; 5; 5; 15; 15 C. 0; 1  5; 15;30; 30  D. 15; 15
3) Các bội khác 0 của số 11, lớn hơn −50 và nhỏ hơn 100 là:
A.  44;  33;  22; 11; 11; 22; 33; 44; 55; 66; 77; 88; 99
B.  44;  33;  22; 11; 0
A. 11; 22; 33; 44; 55; 66; 77; 88; 99
D.  44;  33;  22; 11; 0; 11; 22; 33; 44; 55; 66; 77; 88; 99
4) Ước chung của 4 và −8 là: A. 1; 2; 4        
B. 1; 2; 4 C. 1; 1; 2; 2; 4; 4 D. 4; 4; 8; 8
5) Số nào là ước của 234: A. 3 B. 0 C. 5 D. 7 5