Bài 18: Hợp chất carbonyl | Giáo án Hóa 11 Chân trời sáng tạo

Bài 18: Hợp chất carbonyl | Giáo án Hóa 11 Chân trời sáng tạo được biên soạn rất cẩn thận, trình bày khoa học giúp giáo viên có một cách dạy mạch lạc, rõ ràng, dễ hiểu từ đó giúp học sinh tiếp thu kiến thức tốt nhất. Thầy cô và các bạn xem, tải về ở bên dưới.

KẾ HOẠCH BÀI DẠY
CARBOXYLIC ACID
(Thời gian thực hiện: 2 tiết)
I. MỤC TIÊU
1. Năng lực
1.1 Năng lực hóa học
1.1.1. Nhận thức hóa học
- Nêu được khái niệm về carboxylic acid.
- Trình bày được đặc điểm cấu tạo và hình dạng phân tử acetic acid
- Nêu giải thích được đặc điểm về tính chất vật (trạng thái, nhiệt độ sôi, tính
tan) của
carboxylic acid.
- Trình bày được tính chất hoá học bản của carboxylic acid: Thể hiện tính acid
(Phản ứng với chất chỉ thị, phản ứng với kim loại, oxide kim loại, base, muối) phản
ứng ester hoá.
1.1.2 Tìm hiểu thế giới tự nhiên dưới góc độ hóa học
- Viết được công thức cấu tạo và gọi được tên một số acid theo danh pháp thay thế
(C1 C5) và một vài acid thường gặp theo tên thông thường.
- Xác định được mục đích thí nghiệm, dụng cụ, hoá chất, các bước tiến hành
thực hiện được các thí nghiệm nghiên cứu tính chất hoá học của carboxylic acid.
- Thực hiện được thí nghiệm về phản ứng của acetic acid (hoặc citric acid) với quỳ
tím, sodium carbonate (hoặc calcium carbonate), zinc; điều chế ethyl acetate (quan sát
qua video thí nghiệm); mô tả được các hiện tượng thí nghiệm giải thích được tính chất
hoá học của carboxylic acid.
- Trình bày được ứng dụng của một số carboxylic acid thông dụng phương
pháp điều chế carboxylic acid (điều chế acetic acid bằng phương pháp lên men giấm
phản ứng oxi hoá alkane).
1.1.3 Vận dụng kiến thức đã học
- Vận dụng được kiến thức đã học đưa ra được quy trình sản xuất giấm ăn theo
phương pháp cổ truyền.
- Vận dụng được kiến thức của bài học giải thích một số vấn đề liên quan đến
trong cuộc sống và sản xuất gắn.
1.2. Năng lực chung
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: thông qua hoạt động nhóm.
- Năng lực giải quyết vấn đề: Lập kế hoạch giải quyết các vấn đề đặt ra trong các
hoạt động.
2. Phẩm chất
- Trung thực, khách quan trong quá trình thực hiện các thí nghiệm theo yêu cầu:
mô tả đúng tiến trình.
- Trách nhiệm trong thực hiện nhiệm vụ được giao về nhà tìm hiểu giải thích
một số vấn đề trong cuộc sống sản xuất gắn với yêu cầu vận dụng kiến thức về
carboxylic acid.
II. Thiết bị dạy học và học liệu
- Dụng cụ, hoá chất
+ Thí nghiệm về phản ứng của acetic acid (4 bộ thí nghiệm)
Hoá chất
Dụng cụ
- Dung dịch Giấm ăn
- ancohol C
2
H
5
OH
- Dung dịch nước vôi trong
- Nước chanh
- Kim loại Zn, Cu.
- soda
- Quỳ tím
- phenolphtalein.
Mỗi nhóm một bộ dụng cụ gồm:
- 04 ống nghiêm
- 02 cốc thuỷ tinh 250 ml
- 02 ống hút
- 02 kẹp ống nghiệm
- 01 giá để ống nghiệm
- 01 chậu thuỷ tinh
+ Thí nghiệm phản ứng ester hoá: Video thí nghiệm của acetic acid và ancohol etylic
(https://www.youtube.com/watch?v=T6-hdt-e6SM)
- Học liệu:
+ Phần mềm One note, quizizz.
+ Phiếu học tập phụ lục.
+ Câu hỏi trắc nghiệm
+ Các phiếu giao nhiệm vụ
+ Bảng hướng dẫn HS làm thí nghiệm.
+ Bảng kiểm HS tự đánh giá khi làm thí nghiệm.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
Hoạt động 1. Khởi động
a. Mục tiêu
Học sinh biết được trong các loại quả một số loại thực phẩm quen thuộc
chứa nhiều loại axit khác nhau, tác dụng của mỗi loại. GV đặt câu hỏi kích thích hứng thú
của học sinh muốn tìm hiểu về axit cacboxylic.
b. Nội dung: GV giới thiệu một số loại quả, yêu cầu học sinh nêu dụng của chúng, trả lời
các câu hỏi của giáo viên
c. Sản phẩm: Câu trả lời của HS dựa trên hiểu biết của mình
d. Tổ chức thực hiện
- Chuyển giao nhiệm vụ:
+ GV trình chiếu một số hình ảnh liên quan các loại quả, sản phẩm có chứa các
loại carboxylic acid
GV: đặt câu hỏi:
+ Tại sao khi đói uống nước chanh, ăn quả chua thường hay bị đau dạ dày?
+ Tại sao khi bị kiến đốt thấy đau, rát?
- Thực hiện nhiệm vụ:
+ HS lắng nghe, trả lời các câu hỏi của GV
- Báo cáo kết quả và thảo luận:
+ GV gọi một số học sinh phát biểu, học sinh khác bổ sung.
- Kết luận và nhận định:
+ GV ghi nhận các ý kiến của học sinh, giới thiệu bài học.
2. Hot đng 2: Hình thành kiến thc
2.1 Tìm hiểu về khái niệm, danh pháp
a. Mục tiêu
- Nêu được khái niệm về carboxylic acid.
- Trình bày được đặc điểm cấu tạo và hình dạng phân tử acetic acid
- Viết được công thức cấu tạo và gọi được tên một số acid theo danh pháp thay thế
(C1 C5) và một vài acid thường gặp theo tên thông thường.
b. Nội dung
- GV tổ chức cho HS HĐ cặp đôi nhóm để trả lời câu hỏi trong phiếu học tập số 1
tìm hiểu khái niệm carboxylic acid.
- GV: Hướng dẫn HS viết CTCT, gọi tên một số Viết được công thức cấu tạo
gọi được tên một số acid theo danh pháp thay thế và danh pháp thông thường.
- HS hoàn thành phiếu giao việc số 1 trên onenote
c. Sản phẩm
- Báo cáo hoạt động của HS
+ Chỉ ra đặc điểm chung của carboxylic acid, trình bày được khái niệm carboxylic
acid.
+ Viết được CTCT các đồng phân C
4
H
8
O
2
(trên lớp), gọi tên theo danh pháp thay
thế.
+ Trả lời các câu hỏi số 1 trên onenote.
d. Tổ chức thực hiện
- Chuyển giao nhiệm vụ:
+ GV chiếu nội dung câu hỏi phiếu số 1. Yêu cầu học sinh hoạt động cặp đôi hoàn
thành phiếu số 1 và phiếu giao việc trên one.
- Thực hin nhim v:
+ HS thảo luận theo cặp sau đó trình bày câu trả lời hoặc nhận xét bổ sung. HS ghi
chép vào vở.
- Báo cáo, thảo luận:
+ GV gọi đại diện một cặp lên bảng trình bày câu trả lời, một số cặp khác nhận xét, bổ
sung.
- Kết luận, nhận định:
+ GV kết lun đưa ra ĐN đúng v carboxylic acid.
+ GV: giới thiệu mô hình phân tử acetic acid.
+ Cách gọi tên theo danh pháp thay thế và tên thường của một số carboxylic acid.
2.2 Tìm hiểu về tính chất vật lí
a. Mục tiêu
- Nêu giải thích được đặc điểm về tính chất vật (trạng thái, nhiệt độ sôi, tính
tan) của carboxylic acid.
b. Nội dung
- GV tổ chức cho HS HĐ cặp đôi để trả lời câu hỏi liên quan đến tính chất vật lí
của carboxylic acid
c. Sản phẩm
- Báo cáo hoạt động của học sinh nêu được tính chất vật lí của carboxylic acid:
+ So sánh được nhiệt độ sôi carboxylic acid với alcohol
+ Giải thích được sự khác biệt nhiệt độ sôi giữa carboxylic acid và alcohol
- Chuyển giao nhiệm vụ:
+ GV yêu cầu HS nghiên cứu SGK và cho biết đặc điểm của liên kết O - H và liên
kết C - OH của nhóm -COOH trong phân tử carboxylic acid.
+ So sánh nhiệt độ sôi của các chất sau: CH
3
COOH, CH
3
CHO, C
2
H
5
OH.
d. Tổ chức thực hiện
- Chuyển giao nhiệm vụ:
+ GV: yêu cầu học sinh hoạt động cặp đôi tìm hiểu đặc điểm của liên kết O - H và
liên kết C - OH của nhóm -COOH trong phân tử carboxylic acid.
+ Áp dụng so sánh nhiệt độ sôi của các chất sau: CH
3
COOH, CH
3
CHO, C
2
H
5
OH.
- Thực hin nhim v:
+ HS thảo luận theo cặp sau đó trình bày câu trả lời hoặc nhận xét bổ sung. HS ghi
chép vào vở.
- Báo cáo, thảo luận:
+ GV gọi đại diện một HS lên trình bày câu trả lời, một số HS khác nhận xét, bổ
sung.
- Kết luận, nhận định:
GV kết lun điu chnh
+ Nhiệt độ sôi: CH
3
CHO < C
2
H
5
OH < CH
3
COOH
+ Giải thích nhiệt độ sôi của carboxylic acid so với alcohol và aldehyde
(>C=O) và nhóm hydroxyl (-OH).
Nhóm OH và nhóm >C=O lại có ảnh hưởng qua lại lẫn nhau:
Liên kết giữa H và O trong nhóm OH phân cực mạnh, nguyên tử H linh động hơn
trong alcohol, anđehit và xeton có cùng số nguyên tử C.
- Sự tạo liên kết hiđro ở trạng thái hơi:
R C
O
O H
- Sự tạo liên kết hiđro ở trạng thái lỏng
- Sự tạo liên kết hiđro với phân tử H
2
O
2.4: Tìm hiểu về Tính chất hóa học
a. Mục tiêu
- Trình bày được tính chất hoá học bản của carboxylic acid: Thể hiện tính acid
(Phản ứng với chất chỉ thị, phản ứng với kim loại, oxide kim loại, base, muối) phản
ứng ester hoá
- Xác định được mục đích thí nghiệm, dụng cụ, hoá chất, các bước tiến hành
thực hiện được các thí nghiệm nghiên cứu tính chất hoá học của carboxylic acid.
- Thực hiện được thí nghiệm về phản ứng của acetic acid (hoặc citric acid) với quỳ
tím, sodium carbonate (hoặc calcium carbonate), magnesium; điều chế ethyl acetate
(hoặc quan sát qua video thí nghiệm); mô tả được các hiện tượng thí nghiệm và giải thích
được tính chất hoá học của carboxylic acid.
- Báo cáo kết quả trên sổ tay điện tử.
b. Nội dung:
- GV chia lớp thành 4 nhóm, yêu cầu học sinh về nhà nghiên cứu hướng dẫn phiếu
học tập số 2, làm thí nghiệm, trả lời câu hỏi trong phiếu HT.
- HS sử dụng phần mềm onenote để trình bày báo cáo thí nghiệm đưa ra kết
luận.
c. Sản phẩm
- Bài trình bày kết qu thc hin nhim vụ của hc sinh
+ Làm được các thí nghiệm theo hướng dẫn, quay lại các thí nghiễm đã làm, nêu
được hiện tượng, viết phương trình hóa học xảy ra.
+ Kết luận được tính chất của carboxylic acid, giải thích được tại sao carboxylic
acid có tính axit còn alcohol không có tính axit.
d. Tổ chức thực hiện
- Chuyển giao nhiệm vụ:
+ GV: yêu cầu học sinh hoạt động nhóm, nghiên cứu phiếu học tập số 2 (cách tiến
hành, quay lại, quan sát, báo cáo), ghi lại kết quả thí nghiệm, tự đánh giá quá trình làm thí
nghiệm.
- Thực hin nhim v:
CH
3
- C
O...H-O
O-H...O
C- CH
3
H
3
C
CH
3
O
H
C=O...H -O
C = O...H - O
CH
3
C = O...
...
H
O...
H
3
C
H
O...H -O
C = O...H
H
+ HS đọc phiếu học tập, thảo luận nhóm, làm thí nghiệm, quay lại, quan sát thí nghiệm
ghi lại hiện tượng quan sát được.
+ HS ghi lại kết quả thảo luận (kết qủa thí nghiệm, hiện tượng quan sát, viết
phương trình hóa học).
+ HS nghiên cứu tài liệu trả lời câu hỏi trong PHT.
+ Kết luận gửi báo cáo lên onenote.
+ Tự đánh giá các thành viên khác thông qua bảng kiểm.
+ Nghiên cứu, đánh giá báo cáo nhóm khác.
+ Trong quá trình thực hiện GV và HS có thể tương tác giải đáp các vướng mắc
cho HS.
- Báo cáo, thảo luận:
+ HS nghiên cức trước các báo cáo của nhóm khác được gửi trên onenote, ghi lại
các nhận xét.
+ GV gọi các nhóm lên báo cáo theo phân công.
+ Các nhóm khác ghi lại nhận xét, bổ sung, đặt câu hỏi.
+ Sử dụng bảng tiêu chí để đánh giá bài của nhóm bạn.
- Kết luận, nhận định:
+ GV nhn xét, KL tính cht hóa hc ca carboxylic acid. Giải thích tính axit của
carboxylic acid:
Đặc điểm cấu tạo của nhóm COOH: cả liên kết O - H liên kết C - OH đều bị
phân cực, tuy nhiên do ảnh hưởng của nhóm C=O hút electron mạnh, làm liên kết O - H
liên kết C - OH của nhóm -COOH phân cực mạnh hơn liên kết O - H liên kết C -
OH trong phân tử alcohol, dẫn đến tính axit của các carboxylic acid. Nhóm -COOH gây
ra các phản ứng hóa học đặc trưng của carboxylic acid.
2.5: Tìm hiểu về ứng dụng và điều chế của carboxylic acid (10 phút)
a. Mục tiêu
- Trình bày được ứng dụng của một số carboxylic acid thông dụng phương pháp điều
chế carboxylic acid
b. Nội dung
-GV: Yêu cầu học sinh hoạt động cặp tìm hiểu về ứng dụng và điều chế:
+ Dựa trên những hiểu biết của mình về các loại carboxylic acid có trong các loại
quả, có trong đời sống hãy nêu những ứng dụng của carboxylic acid.
+ Giới thiệu cách làm giấm ăn theo phương pháp cổ truyền.
c. Sản phẩm
- Kết quả hoạt động hóm của HS:
+ Nêu được ứng dụng của carboxylic acid trong thực tế.
+ Nêu được phương pháp điều chế giấm ăn theo phương pháp cổ truyền và phản
ứng oxi hoá alkane.
d. Tổ chức hoạt động
- Chuyển giao nhiệm vụ
+ GV yêu cầu học snh làm việc cặp đôi nghiên cứu tài liệu, kết hợp với kiến thức
thực tế cho biết ứng dụng của một số carboxylic acid thông dụng.
+ Nêu cách điều chế giấm ăn theo phương pháp cổ truyền.
- Thực hiện nhiệm vụ
+ HS thảo luận nhóm, trả lời các câu hỏi ghi lại kết quả thảo luận.
- Báo cáo kết quả
+ GV gọi ngẫu nhiên một số học sinh của 1 nhóm để trả lời câu hỏi, các nhóm khác bổ
sung.
- Kết luận, nhận định:
+ GV nhận xét và chốt kiến thức.
* Điều chế:
1. Phương pháp lên men giấm : ( phương pháp cổ truyền)
C
2
H
5
OH CH
3
COOH+H
2
O
2. Oxi hoá ankan:
Tổng quát:
2R CH
2
-CH
2
-R
1
+ 5O
2
2R-COOH + 2R
1
-COOH + 2H
2
O
Thí dụ:
2CH
3
CH
2
CH
2
CH
3
4CH
3
COOH + 2H
2
O
Hoạt động 3. Luyện tập (15 phút)
a. Mục tiêu: Tái hiện vận dụng những kiến thức đã học trong bài về cấu tạo phân tử,
tính chất vật lí, tính chất hóa học, điều chế và ứng dụng của carboxylic acid.
b. Nội dung: Tổ chức trò chơi trên phần mềm quizizz).
¾¾¾¾®
Men giaám
¾¾¾®
0
xt, t
c. Sản phẩm: Câu trả lời của các câu hỏi trong trò chơi.
d. Tổ chức thực hiện:
- Giao nhim vụ:
+ GV Cung cấp đường link cho HS vào chơi trò chơi.
- Thực hin nhim v:
+ HS tham gia trò chơi.
- Kết luận:
+ GV theo dõi câu trả lời của HS, trao phần thưởng và nhận xét, bổ sung những câu
trả lời chưa chính xác.
4. Hoạt động 4: Vận dụng (10 phút)
a. Mục tiêu: Vn dng được kiến thc đã hc vcarboxylic acid gii thích đưc mt s
hin tưng lien quan đến carboxylic acid.
b. Nội dung: Nhim vụ về nhà nghiên cu tìm hiu mt số vấn đ sau:
- Gii thích các trưng hp sau:
+ Ti sao khi bkiến, ong đt thưng bôi vôi vào vết thương?
+ Hãy giải thích tại sao bỗng rượu để trong không khí lại bị chua và khi dùng bỗng
rượu để nấu canh thì lại thấy có mùi thơm.?
- Tìm hiu quy trình sn xut giấm táo mèo.
c. Sản phm: HS phân công nhim v, ghi li kết quvào vở để báo cáo.
d. Tổ chc thc hiện
- Chuyển giao nhim v:
+ GV giao nhim vcho HS như mc Nội dung yêu cu nghiêm túc thc hin
nhim vở nhà. HS nộp bài làm vào buổi học tiếp theo.
- Thực hin nhim v:
+ HS: thảo luận trả lời hai câu hỏi, Phân công NV về nhà cho các thành viên
- Báo cáo kết quả và tho lun:
+ GV chấm bài, nhận xét và có thể cho điểm.
- Kết luận, nhận định:
+ GV cht kiến thc
PHỤ LỤC
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1
Đọc thông tin và trả lời câu hỏi sau:
1. Cho các chất sau: H-CHO; H-COOH; CH
3
COOH; C
2
H
5
-OH; CH
2
=CH-COOH; C
6
H
5
-
COOH; HOOC-COOH; C
6
H
6
; HOOC-CH
2
-COOHC
2
H
5
COOH,...
a) Đâu là công thức của carboxylic acid?giải thích,
b) Nêu định nghĩa về carboxylic acid.
2. Viết CTCT các đồng phân acid của C
4
H
8
O
2
.
3. Hợp chất A có CTCT CH
3
-CH-COOH ten gọi của A là: 2-metyl-propanoic.
CH
3
a) Hãy nêu cách gọi tên thay thế của carboxylic acid.
b) Áp dụng gọi tên các đồng phân acid của C
4
H
8
O
2
.
c) Gọi tên hợp chất có CTCT sau: CH
3
-CH
2
-CH
2
CH
2
-COOH
CH
3
-CH- CH
2
-COOH, : CH
3
-CH
2
- CH-COOH
CH
3
CH
3
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2
1. Đọc cách tiến hành thí nghiệm 1 đến 5 (trong phần hướng dẫn tiến hành thí nghiệm).
Viết dự đoán hiện tượng vào ô “Dự đoán hiện tượng”.
2. Tiến hành thí nghiệm 1,2, 3, 4, 5 theo hướng dẫn, quay video, ghi lại hiện tượng quan sát
được vào ô “Hiện tượng quan sát được”. So sánh kết quả thí nghiệm 2 thí nghiệm 3, giải thích
viết PTHH (nếu có).
3. Dự đoán hiện tượng ngâm một chiếc đinh bị gỉ trong 1 cốc giấm (hoặc nước chanh) sau 1 ngày, đề
xuất cách làm sạch bề mặt kim loại bị gỉ.
4. Xem video thí nghiệm 6. Ghi lại hiện tượng, viết PTHH và giải thích.
5. Rút ra kết luận và giải thích tính chất của carboxylic acid.
ST
T
Tên thí nghiệm
Dự đoán hiện
tượng
Hiện tượng quan
sát được
Phương trình
(nếu có)
1
Tác dụng với chất chỉ thị màu
2
C
2
H
5
OH tác dụng với dd
Ca(OH)
2
3
Giấm tác dụng với dd
Ca(OH)
2
4
Giấm tác dụng với KL (Zn,
Cu)
5
Giấm (chanh) tác dụng với
sođa
6
Phản ứng este hóa
NG DN LÀM THÍ NGHIỆM
TT
Thí nghiệm
Cách tiến hành
Tên thí nghiệm
1
Tác dụng với chất chỉ thị
màu
Nhỏ vài giọt nước chanh vào mẩu giấy quỳ tím
2
C
2
H
5
OH tác dụng với dd
Ca(OH)
2
Nhỏ 2 giọt phenolphtalein (quỳ tím) vaò ống nghiệm có
chứa dung dịch Ca(OH)
2
, nhỏ từ từ C
2
H
5
OH vào. Quan sát
hiện tượng
3
Giấm tác dụng với dd
Ca(OH)
2
Nhỏ 2 giọt phenolphtalein vaò ống nghiệm có chứa dung
dịch Ca(OH)
2
, nhỏ từ từ Giấm (CH
3
COOH). Quan sát hiện
tượng
4
Giấm tác dụng với KL (Zn,
Cu)
Cho 4g bột Zn, Cu vào 2 ống nghiệm có chứa 10ml dung
dịch Giấm (CH
3
COOH).
5
Giấm (chanh) tác dụng với
sođa
Cắt đôi quả chanh, dùng dao khoét đổ sođa vào
6
Phản ứng este hóa
Theo dõi video thí nghiệm
DỰ KIN KẾT QUTHÍ NGHIM QUAN SÁT ĐƯỢC
STT
Tên thí nghiệm
Hiện tượng quan sát
được
Phương trình (nếu có)
1
Tác dụng với chất
chỉ thị màu
Quỳ tím chuyển màu
đỏ
2
C
2
H
5
OH tác dụng
với dd Ca(OH)
2
Ban đầu dung dịch
màu đỏ, không thay đổi
3
Giấm tác dụng với
dd Ca(OH)
2
Ban đầu dung dịch có
màu đỏ sau đó mất màu
CH
3
COOH + NaOH "CH
3
COONa + H
2
O
4
Giấm tác dụng với
KL (Zn)
2CH
3
COOH + Zn "(CH
3
COO)
2
Mg + H
2
5
Giấm (chanh) tác
dụng với sođa
2CH
3
COOH + Na
2
CO
3
"CH
3
COONa +
CO
2
+ H
2
O
6
Phản ứng este hóa
Thy dung dch phân
thành hai lớp
BẢNG KIM (HS tđánh giá hot đng thc hành)
(Đánh X vào ô “Đt” hoc “Không đt” cho các tiêu chí ca tng thí nghim)
TIÊU CHÍ
Thí
nghiệm
Có ghi lại hiện
ợng dự đoán
Thc hin
thành công thí
nghiệm
Mô tả đúng và
đầy đủ
hiện tượng
Giải thích và
viết đúng PTHH
Ghi
chú
Đạt
Không
đạt
Đạt
Không
đạt
Đạt
Không
đạt
Đạt
Không
đạt
1
2
CH
3
- C - OH + H - O -C
2
H
5
O
H
2
SO
4
ñaëc
t
0
CH
3
-C -O-C
2
H
5
+ H
2
O
O
etyl axetat
3
4
5
6
Bảng tiêu chí đánh giá hoạt động báo cáo (30 điểm)
TT
Tiêu chí
Điểm
Điểm
Tối đa
1
Thực hiện đúng thao tác thí nghiệm
6
2
Nêu đầy đủ các hiện tượng quan sát được.
6
3
Giải thích viết phương trình minh họa
6
4
Trả lời được các câu hỏi trong PHT
6
5
Kết luận đúng về tính chất của cacboxylic acid
6
Tổng điểm
30
ảnh thí nghiệm ảo Cu, Zn tác dụng với dung dịch CH
3
COOH trên phần mềm Yenka.
| 1/17

Preview text:

KẾ HOẠCH BÀI DẠY CARBOXYLIC ACID
(Thời gian thực hiện: 2 tiết) I. MỤC TIÊU 1. Năng lực 1.1 Năng lực hóa học
1.1.1. Nhận thức hóa học

- Nêu được khái niệm về carboxylic acid.
- Trình bày được đặc điểm cấu tạo và hình dạng phân tử acetic acid
- Nêu và giải thích được đặc điểm về tính chất vật lí (trạng thái, nhiệt độ sôi, tính tan) của carboxylic acid.
- Trình bày được tính chất hoá học cơ bản của carboxylic acid: Thể hiện tính acid
(Phản ứng với chất chỉ thị, phản ứng với kim loại, oxide kim loại, base, muối) và phản ứng ester hoá.
1.1.2 Tìm hiểu thế giới tự nhiên dưới góc độ hóa học
- Viết được công thức cấu tạo và gọi được tên một số acid theo danh pháp thay thế
(C1 – C5) và một vài acid thường gặp theo tên thông thường.
- Xác định được mục đích thí nghiệm, dụng cụ, hoá chất, các bước tiến hành và
thực hiện được các thí nghiệm nghiên cứu tính chất hoá học của carboxylic acid.
- Thực hiện được thí nghiệm về phản ứng của acetic acid (hoặc citric acid) với quỳ
tím, sodium carbonate (hoặc calcium carbonate), zinc; điều chế ethyl acetate (quan sát
qua video thí nghiệm
); mô tả được các hiện tượng thí nghiệm và giải thích được tính chất
hoá học của carboxylic acid.
- Trình bày được ứng dụng của một số carboxylic acid thông dụng và phương
pháp điều chế carboxylic acid (điều chế acetic acid bằng phương pháp lên men giấm và
phản ứng oxi hoá alkane).
1.1.3 Vận dụng kiến thức đã học
- Vận dụng được kiến thức đã học đưa ra được quy trình sản xuất giấm ăn theo phương pháp cổ truyền.
- Vận dụng được kiến thức của bài học giải thích một số vấn đề liên quan đến
trong cuộc sống và sản xuất gắn.
1.2. Năng lực chung
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: thông qua hoạt động nhóm.
- Năng lực giải quyết vấn đề: Lập kế hoạch giải quyết các vấn đề đặt ra trong các hoạt động. 2. Phẩm chất
- Trung thực, khách quan trong quá trình thực hiện các thí nghiệm theo yêu cầu:
mô tả đúng tiến trình.
- Trách nhiệm trong thực hiện nhiệm vụ được giao về nhà tìm hiểu và giải thích
một số vấn đề trong cuộc sống và sản xuất gắn với yêu cầu vận dụng kiến thức về carboxylic acid.
II. Thiết bị dạy học và học liệu
- Dụng cụ, hoá chất
+ Thí nghiệm về phản ứng của acetic acid (4 bộ thí nghiệm) Hoá chất Dụng cụ - Dung dịch Giấm ăn
Mỗi nhóm một bộ dụng cụ gồm: - ancohol C2H5OH - 04 ống nghiêm
- Dung dịch nước vôi trong - 02 cốc thuỷ tinh 250 ml - Nước chanh - 02 ống hút - Kim loại Zn, Cu. - 02 kẹp ống nghiệm - soda
- 01 giá để ống nghiệm - Quỳ tím - 01 chậu thuỷ tinh - phenolphtalein.
+ Thí nghiệm phản ứng ester hoá: Video thí nghiệm của acetic acid và ancohol etylic
(https://www.youtube.com/watch?v=T6-hdt-e6SM) - Học liệu:
+ Phần mềm One note, quizizz.
+ Phiếu học tập phụ lục. + Câu hỏi trắc nghiệm
+ Các phiếu giao nhiệm vụ
+ Bảng hướng dẫn HS làm thí nghiệm.
+ Bảng kiểm HS tự đánh giá khi làm thí nghiệm.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
Hoạt động 1. Khởi động a. Mục tiêu

Học sinh biết được trong các loại quả và một số loại thực phẩm quen thuộc có
chứa nhiều loại axit khác nhau, tác dụng của mỗi loại. GV đặt câu hỏi kích thích hứng thú
của học sinh muốn tìm hiểu về axit cacboxylic.
b. Nội dung: GV giới thiệu một số loại quả, yêu cầu học sinh nêu dụng của chúng, trả lời
các câu hỏi của giáo viên
c. Sản phẩm:
Câu trả lời của HS dựa trên hiểu biết của mình
d. Tổ chức thực hiện
- Chuyển giao nhiệm vụ:
+ GV trình chiếu một số hình ảnh liên quan các loại quả, sản phẩm có chứa các loại carboxylic acid GV: đặt câu hỏi:
+ Tại sao khi đói uống nước chanh, ăn quả chua thường hay bị đau dạ dày?
+ Tại sao khi bị kiến đốt thấy đau, rát?
- Thực hiện nhiệm vụ:
+ HS lắng nghe, trả lời các câu hỏi của GV
- Báo cáo kết quả và thảo luận:
+ GV gọi một số học sinh phát biểu, học sinh khác bổ sung.
- Kết luận và nhận định:
+ GV ghi nhận các ý kiến của học sinh, giới thiệu bài học.
2. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức
2.1 Tìm hiểu về khái niệm, danh pháp a. Mục tiêu

- Nêu được khái niệm về carboxylic acid.
- Trình bày được đặc điểm cấu tạo và hình dạng phân tử acetic acid
- Viết được công thức cấu tạo và gọi được tên một số acid theo danh pháp thay thế
(C1 – C5) và một vài acid thường gặp theo tên thông thường. b. Nội dung
- GV tổ chức cho HS HĐ cặp đôi nhóm để trả lời câu hỏi trong phiếu học tập số 1
tìm hiểu khái niệm carboxylic acid.
- GV: Hướng dẫn HS viết CTCT, gọi tên một số Viết được công thức cấu tạo và
gọi được tên một số acid theo danh pháp thay thế và danh pháp thông thường.
- HS hoàn thành phiếu giao việc số 1 trên onenote c. Sản phẩm
- Báo cáo hoạt động của HS
+ Chỉ ra đặc điểm chung của carboxylic acid, trình bày được khái niệm carboxylic acid.
+ Viết được CTCT các đồng phân C4H8O2 (trên lớp), gọi tên theo danh pháp thay thế.
+ Trả lời các câu hỏi số 1 trên onenote.
d. Tổ chức thực hiện
- Chuyển giao nhiệm vụ:

+ GV chiếu nội dung câu hỏi phiếu số 1. Yêu cầu học sinh hoạt động cặp đôi hoàn
thành phiếu số 1 và phiếu giao việc trên one.
- Thực hiện nhiệm vụ:
+ HS thảo luận theo cặp sau đó trình bày câu trả lời hoặc nhận xét bổ sung. HS ghi chép vào vở.
- Báo cáo, thảo luận:
+ GV gọi đại diện một cặp lên bảng trình bày câu trả lời, một số cặp khác nhận xét, bổ sung.
- Kết luận, nhận định:
+ GV kết luận đưa ra ĐN đúng về carboxylic acid.
+ GV: giới thiệu mô hình phân tử acetic acid.
+ Cách gọi tên theo danh pháp thay thế và tên thường của một số carboxylic acid.
2.2 Tìm hiểu về tính chất vật lí a. Mục tiêu
- Nêu và giải thích được đặc điểm về tính chất vật lí (trạng thái, nhiệt độ sôi, tính tan) của carboxylic acid. b. Nội dung
- GV tổ chức cho HS HĐ cặp đôi để trả lời câu hỏi liên quan đến tính chất vật lí của carboxylic acid c. Sản phẩm
- Báo cáo hoạt động của học sinh nêu được tính chất vật lí của carboxylic acid:
+ So sánh được nhiệt độ sôi carboxylic acid với alcohol
+ Giải thích được sự khác biệt nhiệt độ sôi giữa carboxylic acid và alcohol - Chuyển giao nhiệm vụ:
+ GV yêu cầu HS nghiên cứu SGK và cho biết đặc điểm của liên kết O - H và liên
kết C - OH của nhóm -COOH trong phân tử carboxylic acid.
+ So sánh nhiệt độ sôi của các chất sau: CH3COOH, CH3CHO, C2H5OH.
d. Tổ chức thực hiện
- Chuyển giao nhiệm vụ:

+ GV: yêu cầu học sinh hoạt động cặp đôi tìm hiểu đặc điểm của liên kết O - H và
liên kết C - OH của nhóm -COOH trong phân tử carboxylic acid.
+ Áp dụng so sánh nhiệt độ sôi của các chất sau: CH3COOH, CH3CHO, C2H5OH.
- Thực hiện nhiệm vụ:
+ HS thảo luận theo cặp sau đó trình bày câu trả lời hoặc nhận xét bổ sung. HS ghi chép vào vở.
- Báo cáo, thảo luận:
+ GV gọi đại diện một HS lên trình bày câu trả lời, một số HS khác nhận xét, bổ sung.
- Kết luận, nhận định:
GV kết luận điều chỉnh
+ Nhiệt độ sôi: CH3CHO < C2H5OH < CH3COOH
+ Giải thích nhiệt độ sôi của carboxylic acid so với alcohol và aldehyde
(>C=O) và nhóm hydroxyl (-OH).
Nhóm –OH và nhóm >C=O lại có ảnh hưởng qua lại lẫn nhau: O R C O H
Liên kết giữa H và O trong nhóm –OH phân cực mạnh, nguyên tử H linh động hơn
trong alcohol, anđehit và xeton có cùng số nguyên tử C.
- Sự tạo liên kết hiđro ở trạng thái hơi: O...H-O CH3- C C- CH3 O-H...O
- Sự tạo liên kết hiđro ở trạng thái lỏng H H3C .. O . C = O...H - O C=O...H -O C = O... CH3 CH3
- Sự tạo liên kết hiđro với phân tử H2O H3C H C = O...H O...H -O O... H H
2.4: Tìm hiểu về Tính chất hóa học a. Mục tiêu
- Trình bày được tính chất hoá học cơ bản của carboxylic acid: Thể hiện tính acid
(Phản ứng với chất chỉ thị, phản ứng với kim loại, oxide kim loại, base, muối) và phản ứng ester hoá
- Xác định được mục đích thí nghiệm, dụng cụ, hoá chất, các bước tiến hành và
thực hiện được các thí nghiệm nghiên cứu tính chất hoá học của carboxylic acid.
- Thực hiện được thí nghiệm về phản ứng của acetic acid (hoặc citric acid) với quỳ
tím, sodium carbonate (hoặc calcium carbonate), magnesium; điều chế ethyl acetate
(hoặc quan sát qua video thí nghiệm); mô tả được các hiện tượng thí nghiệm và giải thích
được tính chất hoá học của carboxylic acid.
- Báo cáo kết quả trên sổ tay điện tử. b. Nội dung:
- GV chia lớp thành 4 nhóm, yêu cầu học sinh về nhà nghiên cứu hướng dẫn phiếu
học tập số 2, làm thí nghiệm, trả lời câu hỏi trong phiếu HT.
- HS sử dụng phần mềm onenote để trình bày báo cáo thí nghiệm và đưa ra kết luận. c. Sản phẩm
- Bài trình bày kết quả thực hiện nhiệm vụ của học sinh
+ Làm được các thí nghiệm theo hướng dẫn, quay lại các thí nghiễm đã làm, nêu
được hiện tượng, viết phương trình hóa học xảy ra.
+ Kết luận được tính chất của carboxylic acid, giải thích được tại sao carboxylic
acid có tính axit còn alcohol không có tính axit.
d. Tổ chức thực hiện
- Chuyển giao nhiệm vụ:

+ GV: yêu cầu học sinh hoạt động nhóm, nghiên cứu phiếu học tập số 2 (cách tiến
hành, quay lại, quan sát, báo cáo), ghi lại kết quả thí nghiệm, tự đánh giá quá trình làm thí nghiệm.
- Thực hiện nhiệm vụ:
+ HS đọc phiếu học tập, thảo luận nhóm, làm thí nghiệm, quay lại, quan sát thí nghiệm
ghi lại hiện tượng quan sát được.
+ HS ghi lại kết quả thảo luận (kết qủa thí nghiệm, hiện tượng quan sát, viết phương trình hóa học).
+ HS nghiên cứu tài liệu trả lời câu hỏi trong PHT.
+ Kết luận gửi báo cáo lên onenote.
+ Tự đánh giá các thành viên khác thông qua bảng kiểm.
+ Nghiên cứu, đánh giá báo cáo nhóm khác.
+ Trong quá trình thực hiện GV và HS có thể tương tác giải đáp các vướng mắc cho HS.
- Báo cáo, thảo luận:
+ HS nghiên cức trước các báo cáo của nhóm khác được gửi trên onenote, ghi lại các nhận xét.
+ GV gọi các nhóm lên báo cáo theo phân công.
+ Các nhóm khác ghi lại nhận xét, bổ sung, đặt câu hỏi.
+ Sử dụng bảng tiêu chí để đánh giá bài của nhóm bạn.
- Kết luận, nhận định:
+ GV nhận xét, KL tính chất hóa học của carboxylic acid. Giải thích tính axit của carboxylic acid:
Đặc điểm cấu tạo của nhóm –COOH: cả liên kết O - H và liên kết C - OH đều bị
phân cực, tuy nhiên do ảnh hưởng của nhóm C=O hút electron mạnh, làm liên kết O - H
và liên kết C - OH của nhóm -COOH phân cực mạnh hơn liên kết O - H và liên kết C -
OH trong phân tử alcohol, dẫn đến tính axit của các carboxylic acid. Nhóm -COOH gây
ra các phản ứng hóa học đặc trưng của carboxylic acid.
2.5: Tìm hiểu về ứng dụng và điều chế của carboxylic acid (10 phút) a. Mục tiêu
- Trình bày được ứng dụng của một số carboxylic acid thông dụng và phương pháp điều chế carboxylic acid b. Nội dung
-GV:
Yêu cầu học sinh hoạt động cặp tìm hiểu về ứng dụng và điều chế:
+ Dựa trên những hiểu biết của mình về các loại carboxylic acid có trong các loại
quả, có trong đời sống hãy nêu những ứng dụng của carboxylic acid.
+ Giới thiệu cách làm giấm ăn theo phương pháp cổ truyền. c. Sản phẩm
- Kết quả hoạt động hóm của HS:
+ Nêu được ứng dụng của carboxylic acid trong thực tế.
+ Nêu được phương pháp điều chế giấm ăn theo phương pháp cổ truyền và phản ứng oxi hoá alkane.
d. Tổ chức hoạt động
- Chuyển giao nhiệm vụ

+ GV yêu cầu học snh làm việc cặp đôi nghiên cứu tài liệu, kết hợp với kiến thức
thực tế cho biết ứng dụng của một số carboxylic acid thông dụng.
+ Nêu cách điều chế giấm ăn theo phương pháp cổ truyền.
- Thực hiện nhiệm vụ
+ HS thảo luận nhóm, trả lời các câu hỏi ghi lại kết quả thảo luận. - Báo cáo kết quả
+ GV gọi ngẫu nhiên một số học sinh của 1 nhóm để trả lời câu hỏi, các nhóm khác bổ sung.
- Kết luận, nhận định:
+ GV nhận xét và chốt kiến thức. * Điều chế:
1. Phương pháp lên men giấm : ( phương pháp cổ truyền)
C Men giaám 2H5OH ¾¾¾¾ ® CH3COOH+H2O 2. Oxi hoá ankan: Tổng quát: 2R –CH 0 xt, t 2-CH2-R1 + 5O2 ¾¾¾ ®2R-COOH + 2R1-COOH + 2H2O Thí dụ: xt 2CH ¾¾0¾¾¾ ® 3CH2CH2CH3 4CH3COOH + 2H2O 180 C, 50 atm
Hoạt động 3. Luyện tập (15 phút)
a. Mục tiêu:
Tái hiện và vận dụng những kiến thức đã học trong bài về cấu tạo phân tử,
tính chất vật lí, tính chất hóa học, điều chế và ứng dụng của carboxylic acid.
b. Nội dung: Tổ chức trò chơi trên phần mềm quizizz).
c. Sản phẩm: Câu trả lời của các câu hỏi trong trò chơi.
d. Tổ chức thực hiện:
- Giao nhiệm vụ:
+ GV Cung cấp đường link cho HS vào chơi trò chơi.
- Thực hiện nhiệm vụ:
+ HS tham gia trò chơi. - Kết luận:
+ GV theo dõi câu trả lời của HS, trao phần thưởng và nhận xét, bổ sung những câu
trả lời chưa chính xác.
4. Hoạt động 4: Vận dụng (10 phút)
a. Mục tiêu: Vận dụng được kiến thức đã học về carboxylic acid giải thích được một số
hiện tượng lien quan đến carboxylic acid.
b. Nội dung: Nhiệm vụ về nhà nghiên cứu tìm hiểu một số vấn đề sau:
- Giải thích các trường hợp sau:
+ Tại sao khi bị kiến, ong đốt thường bôi vôi vào vết thương?
+ Hãy giải thích tại sao bỗng rượu để trong không khí lại bị chua và khi dùng bỗng
rượu để nấu canh thì lại thấy có mùi thơm.?
- Tìm hiểu quy trình sản xuất giấm táo mèo.
c. Sản phẩm: HS phân công nhiệm vụ, ghi lại kết quả vào vở để báo cáo.
d. Tổ chức thực hiện
- Chuyển giao nhiệm vụ:
+ GV giao nhiệm vụ cho HS như mục Nội dung và yêu cầu nghiêm túc thực hiện
nhiệm vụ ở nhà. HS nộp bài làm vào buổi học tiếp theo.
- Thực hiện nhiệm vụ:
+ HS: thảo luận trả lời hai câu hỏi, Phân công NV về nhà cho các thành viên
- Báo cáo kết quả và thảo luận:
+ GV chấm bài, nhận xét và có thể cho điểm.
- Kết luận, nhận định:
+ GV chốt kiến thức PHỤ LỤC PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1
Đọc thông tin và trả lời câu hỏi sau:
1. Cho các chất sau: H-CHO; H-COOH; CH3COOH; C2H5-OH; CH2=CH-COOH; C6H5-
COOH; HOOC-COOH; C6H6; HOOC-CH2-COOHC2H5COOH,...
a) Đâu là công thức của carboxylic acid?giải thích,
b) Nêu định nghĩa về carboxylic acid.

2. Viết CTCT các đồng phân acid của C4H8O2.
3. Hợp chất A có CTCT CH3-CH-COOH ten gọi của A là: 2-metyl-propanoic. CH3
a) Hãy nêu cách gọi tên thay thế của carboxylic acid.
b) Áp dụng gọi tên các đồng phân acid của C4H8O2.
c) Gọi tên hợp chất có CTCT sau:
CH3-CH2-CH2CH2-COOH
CH3-CH- CH2-COOH, : CH3-CH2- CH-COOH CH3 CH3
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2
1. Đọc cách tiến hành thí nghiệm 1 đến 5 (trong phần hướng dẫn tiến hành thí nghiệm).
Viết dự đoán hiện tượng vào ô “Dự đoán hiện tượng”.
2. Tiến hành thí nghiệm 1,2, 3, 4, 5 theo hướng dẫn, quay video, ghi lại hiện tượng quan sát
được vào ô “Hiện tượng quan sát được”. So sánh kết quả thí nghiệm 2 và thí nghiệm 3, giải thích và viết PTHH (nếu có).
3. Dự đoán hiện tượng ngâm một chiếc đinh bị gỉ trong 1 cốc giấm (hoặc nước chanh) sau 1 ngày, đề
xuất cách làm sạch bề mặt kim loại bị gỉ.
4. Xem video thí nghiệm 6. Ghi lại hiện tượng, viết PTHH và giải thích.
5. Rút ra kết luận và giải thích tính chất của carboxylic acid. ST
Dự đoán hiện Hiện tượng quan Phương trình Tên thí nghiệm T tượng sát được (nếu có) 1
Tác dụng với chất chỉ thị màu C 2 2H5OH tác dụng với dd Ca(OH) 2 Giấm tác dụng với dd 3 Ca(OH)2
Giấm tác dụng với KL (Zn, 4 Cu)
Giấm (chanh) tác dụng với 5 sođa 6 Phản ứng este hóa
HƯỚNG DẪN LÀM THÍ NGHIỆM TT Thí nghiệm Cách tiến hành Tên thí nghiệm
Tác dụng với chất chỉ thị
Nhỏ vài giọt nước chanh vào mẩu giấy quỳ tím 1 màu
Nhỏ 2 giọt phenolphtalein (quỳ tím) vaò ống nghiệm có 2 C2H5OH tác dụng với dd
chứa dung dịch Ca(OH)2, nhỏ từ từ C2H5OH vào. Quan sát Ca(OH)2 hiện tượng
Nhỏ 2 giọt phenolphtalein vaò ống nghiệm có chứa dung 3 Giấm tác dụng với dd
dịch Ca(OH)2, nhỏ từ từ Giấm (CH3COOH). Quan sát hiện Ca(OH)2 tượng
Cho 4g bột Zn, Cu vào 2 ống nghiệm có chứa 10ml dung
4 Giấm tác dụng với KL (Zn, Cu) dịch Giấm (CH3COOH).
Giấm (chanh) tác dụng với
Cắt đôi quả chanh, dùng dao khoét đổ sođa vào 5 sođa 6 Phản ứng este hóa Theo dõi video thí nghiệm
DỰ KIẾN KẾT QUẢ THÍ NGHIỆM QUAN SÁT ĐƯỢC
Hiện tượng quan sát STT Tên thí nghiệm
Phương trình (nếu có) được Quỳ tím chuyển màu Tác dụng với chất 1 đỏ chỉ thị màu C Ban đầu dung dịch có 2 2H5OH tác dụng với dd Ca(OH)
màu đỏ, không thay đổi 2 Giấm tác dụng với Ban đầu dung dịch có 3 dd Ca(OH)
màu đỏ sau đó mất màu CH3COOH + NaOH "CH3COONa + H2O 2 Giấm tác dụng với 4 2CH KL (Zn) 3COOH + Zn "(CH3COO)2Mg + H2 Giấm (chanh) tác 5 2CH3COOH + Na2CO3 "CH3COONa + dụng với sođa CO2 + H2O CH H2SO4 ñaëc Thấy dung dịch phân 3 - C - OH + H - O -C2H5 CH3 -C -O-C2H5 + H2O 6 Phản ứng este hóa O t0 thành hai lớp O etyl axetat
BẢNG KIỂM (HS tự đánh giá hoạt động thực hành)
(Đánh X vào ô “Đạt” hoặc “Không đạt” cho các tiêu chí của từng thí nghiệm) TIÊU CHÍ Thực hiện
Mô tả đúng và
Có ghi lại hiện
Giải thích và Ghi
thành công thí đầy đủ Thí
tượng dự đoán
viết đúng PTHH chú nghiệm hiện tượng nghiệm Không Không Không Không Đạt Đạt Đạt Đạt đạt đạt đạt đạt 1 2 3 4 5 6
Bảng tiêu chí đánh giá hoạt động báo cáo (30 điểm) Điểm TT Tiêu chí Điểm Tối đa 1
Thực hiện đúng thao tác thí nghiệm 6 2
Nêu đầy đủ các hiện tượng quan sát được. 6 3
Giải thích viết phương trình minh họa 6 4
Trả lời được các câu hỏi trong PHT 6 5
Kết luận đúng về tính chất của cacboxylic acid 6 Tổng điểm 30
ảnh thí nghiệm ảo Cu, Zn tác dụng với dung dịch CH3COOH trên phần mềm Yenka.