Bài 2 Cung cầu và chính sách của chính phủ - Tài liệu tham khảo | Đại học Hoa Sen
Bài 2 Cung cầu và chính sách của chính phủ - Tài liệu tham khảo | Đại học Hoa Sen và thông tin bổ ích giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng, ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần, từ đó học tập tốt và có kết quả
Preview text:
Chương2: Cung cầu và chính sách của chính phủ I. Thị Trường:
1. Thị trường là gì?
Thị trường là nơi người mua và ngươid bán gặp nhau trao đổi, mua bán 1 loại sản phẩm - Thị trường tài chính - Thị trường tièn tệ
- Thị trường hàng tiêu dùng
- Thị trường chứng khoàng
Thị trường thực hiện chức năng xác định mức giá mà tại đó số lượng hh-dv người
mua muốn mua bằng số lượng hh-dv người bán muốn bán
Khi giá của bất kì sản phẩm nào tăng thì lượng cầu của sản phẩm đó sẽ giảm
2. Các loại cấu trúc thị trường:
Thị trường cạnh tranh hoàn hảo
Tiếp xúc hằng ngày, các loại sản phẩm đồng nhất với nhau, có rất nhiều
người mua và người bán.
KHông ai có quyền uyết định giá cả của các mặt hàng sản phẩm trong thị trường này
Người bán là người phải chấp nhận giá (đi chợ trả giá), do giá cả sản phẩm
phụ thuộc vào lượng cầu và sự đồng thuận về giá cả giưuax ng mua và ng bán VD:Rau, trái cây, phở
Thị trường độc quyền hoàn hảo
Có một người abns và rất nhiều người mua, cần sự hỗ trợ của nhà nước,
người bán là người quyết định giá, người mua là người chấp nhận cái giá đó Khó gia nhập nhất
VD: điện Việt Nam, đường sắt Việt Nam
Thị trường độc quyền cạnh tranh
Thị trường cạnh tranh độc quyền vừa có tính cạnh tranh vừa mang tính độc
quyền là do trên thị trường có nhiều người bán sản phẩm vừa giống nhau lại
vừa có sự khác biệt. Sự khác biệt của sản phẩm có thể là những khác biệt
hữu hình trong các sản phẩm của những người bán khác nhau trong ngành
như kiểu dáng, màu sắc, độ bền,… nhưng cũng có thể là những khác biệt vô
hình như vị trí, niềm tự hào, sự thân thiện của nhân viên bán hàng, tính hiệu
quả của quảng cáo, sự sẵn có của tín dụng, danh tiếng của sản phẩm
VD: Taxi, diện thoại di động, siêu thị điện máy,…
Thị trường độc quyền nhóm
Khó gia nhập thứ 2 do nó có yêu càu về tiêu chuẩn và vốn lớn . Chỉ có một
nhóm người bán và rất nhiều người mua.
Giá không độc quyền nhất do vẫn có sự cạnh tranh nhỏ giưuax cá doanh nghiệp
và giá cả của các dn trong thị trường nhóm phụ thuộc lẫn nhau
VD: Viễn thông, hàng không nội địa,… II. Cầu:
Nhu cầu là mong muốn của một cá nhân đối với sản phẩm nào đó
Cầu (D) là lượng sản phẩm mà người mua muốn mua tại các mức giá khác nhau
Lượng cầu (QD) tại một mức giá nào đó
VD phân biệt: Chai ô long có giá 10k
P1=10 => Tại một mức giá nào đó => Lượng cầu QD1: 70
P2=15 => Tại một mức giá nào đó => QD1>QD2 => QD2=50
Tập hợp tất cả các lượng cầu của sản phẩm thì chúng ta sẽ ra cầu của sản phẩm đó trong thị trường 1. Luật cầu:
Giá càng cao thì lượng tiêu thụ càng giảm
Quy luật cầu: là mối quan hệ nghịch biến giữa giá thành và lượng cầu
VD: Giá Iphone giảm thì sẽ có nhiều người mua hơn 2. Biẻu cầu:
Biểu cầu thể hiện gái và lượng cầu tương ứng của sản phẩm đó 3. Đường cầu:
Gồm hai trục hoành và tung Hoành P(giá) Tung: Q (lượng cầu)
Đường cầu là một đường thẳng cần ít nhất 2 điểm (đi thi yêu cầu vẽ đường cầu thì
lấy 2 số liệu từ biểu cầu để vẽ thôi) công thức y=ax+b
Đường cầu là đường thẳng dốc xuống về phái bên tay phải
Lí do dốc là tại quy luật cầu.
Hệ số góc luôn âm (a)
Chú ý quan trọng: Phân biệt được sự khác nhau giữa thay đổi lượng cầu và thay đổi cầu
- Thay đổi lượng cầu QD:
Khi thay đổi giá cả sản phảm đó thì lượng càu của sản phẩm đó sẽ thay đổi theo
Dịch chuyển dọc đường cầu (trượt dọc trên đường cầu)
KHI GIÁ CỦA SẢN PHẨM A THAY ĐỔI (TĂNG) THÌ LƯỢNG CẦU (QD)
CỦA SẢN PHẨM A SẼ THAY ĐỔI (GIẢM) DẪN ĐẾN HIỆN TƯỢNG
TRƯỢT DỌC TRÊN ĐƯỜNG CẦU
ĐIỂM A SẼ THÀNH ĐIỂM B - Thay đổi cầu D:
Đường cầu sẽ dịch chuyển khi thay đổi cầu
4. Những nhân tố tác động đến cầu:
- Bất cứ nhân tố (trừ giá của sản phẩm đó chỉ khiến cho đường cầu trượt dọc)
tăng thì đều khiến đường cầu dịch chuyển sang phải
- Bất cứ nhân tố gì giảm thì đường cầu dịch chuyển sang trái Yêu cầu học thuộc
Lưu ý: Hàng hoá thay thế là nhữung loại hàng hoá có cùng công dụng chức
năng có thể thay thế cho nhau
VD các sản phẩm có thể thay thế cho nhau: + Coca, pepsi + Trứng gà, trứng vịt
+ Kem đánh răng Congart và P/s + Bột giặt Omo và Comfort
Lưu ý: Hàng hoá bổ sung cho nhau
+ Bàn chải đánh răng, kem đánh răng + Xe oto, xăng + Máy chiếu, màn chiếu +Laptop với chuột +Tập với Viết
Ví dụ: Khi giá pepsi thay đổi => đường cầu không thay đổi mà chỉ trượt dọc
Người tiêu thụ không thích pepsi nữa thì => Đường cầu dịch chuyển sang trái
Khi giá của coca tăng => người tiêu dùng pepsi tăng => Đường cầu của pepsi
sẽ dịch chuyển sang phải => Đường càu của coca thì trượt dọc. III. Cung (s):
Quy luật cung: đồng biến với giá cả. Giá tăng thì cung tăng và ngược lại.
Biểu cung là một bảng bao gồm giá và lượng cung VD: P1=10 => QS=40 P2=20 => QS: 70
Đường cung là một đường thẳng dốc lên do nó thể hiện sự đồng biến giưuax giá cả và lượng cung
Hệ số góc luôn dương
Lưu ý: Thay đổi lượng cung, thay đổi cung
Thay đổi lượng cung khi giá của sản phẩm đó thay đổi
Thay đổi cung là thay đổi do các yếu tó ngoài giá tác động làm cho đường cung sẽ
dịch chuyển sang trái hoặc sang phải
1. Các yếu tố làm thay đổi cung: Học thuộc
Khi giá thay đổi thì sẽ làm cho lượng cung thay đổi và khiến cho đường cung trượt dọc.
Nguyên vật liệu = chi phí sản xuất tăng => đường cung sang trái
____________________________ giảm => _________ sang phải IV.
Thị trường cân bằng:
- Là điểm mà lượng cung bằng lượng cầu