Bài 2: Phản ứng hạt nhân | Bài giảng PowerPoint chuyên đề Hóa học 10 | Chân trời sáng tạo

Giáo án PowerPoint Chuyên đề Hóa học 10 Chân trời sáng tạo là tài liệu vô cùng hữu ích mà muốn giới thiệu đến quý thầy cô cùng các bạn học sinh lớp 10 tham khảo. Bài giảng điện tử Chuyên đề Hóa học 10 được biên soạn theo phân phối chương trình học trong SGK. Bao gồm các thông tin, hình ảnh được sắp xếp theo trật tự logic nhằm cung cấp cho người học kiến thức và kỹ năng nhất định, sẽ làm tăng tính sinh động của buổi học, từ đó giúp người học có thể tiếp thu kiến thức một cách dễ dàng và linh hoạt hơn.

Chủ đề:
Môn:

Hóa học 10 540 tài liệu

Thông tin:
18 trang 9 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Bài 2: Phản ứng hạt nhân | Bài giảng PowerPoint chuyên đề Hóa học 10 | Chân trời sáng tạo

Giáo án PowerPoint Chuyên đề Hóa học 10 Chân trời sáng tạo là tài liệu vô cùng hữu ích mà muốn giới thiệu đến quý thầy cô cùng các bạn học sinh lớp 10 tham khảo. Bài giảng điện tử Chuyên đề Hóa học 10 được biên soạn theo phân phối chương trình học trong SGK. Bao gồm các thông tin, hình ảnh được sắp xếp theo trật tự logic nhằm cung cấp cho người học kiến thức và kỹ năng nhất định, sẽ làm tăng tính sinh động của buổi học, từ đó giúp người học có thể tiếp thu kiến thức một cách dễ dàng và linh hoạt hơn.

1.1 K 572 lượt tải Tải xuống
CHUYÊN ĐỀ 1: CƠ SỞ HÓA HỌC
BÀI 2: PHẢN ỨNG HẠT NHÂN
2
BÀI 2: PHẢN ỨNG HẠT NHÂN
KHỞI ĐỘNG
Câu 1. Kể tên các nguồn năng lượng quan trọng mà em biết.
Câu 2. Hãy trình bày hiểu biết của em về công nghệ Mặt trời
nhân tạo.
Câu 3. Hãy trình bày hiểu biết của em về phản ứng hạt nhân và ứng
dụng trong các lĩnh vực khác nhau.
3
- Nêu được sự phóng xạ tự nhiên; dụ về phóng xạ tự nhiên; phóng xạ
nhân tạo, phản ứng hạt nhân.
- Tìm hiểu thế giới tự nhiên dưới góc độ hóa học: quan sát các hiện tượng
tự nhiên liên quan đến phản ứng hạt nhân,...
- Vận dụng các định luật bảo toàn số khối điện tích cho phản ứng hạt
nhân; vận dụng được kiến thức về phóng xạ hạt nhân để biết ứng dụng
vào nghiên cứu khoa học, đời sống sản xuất,
BÀI 2: PHẢN ỨNG HẠT NHÂN
MỤC TIÊU BÀI HỌC
4
BÀI 2: PHẢN ỨNG HẠT NHÂN
NỘI DUNG BÀI HỌC
1. PHÓNG XẠ TỰ NHIÊN
2. PHẢN ỨNG HẠT NHÂN
3. ỨNG DỤNG CỦA ĐỒNG VỊ PHÓNG XẠ VÀ PHẢN ỨNG HẠT NHÂN
5
BÀI 2: PHẢN ỨNG HẠT NHÂN
1. PHÓNG XẠ TỰ NHIÊN
Hoạt động 1: Tìm hiểu về phóng xạ tự nhiên
6
BÀI 2: PHẢN ỨNG HẠT NHÂN
1. PHÓNG XẠ TỰ NHIÊN
Hoạt động 1: Tìm hiểu về phóng xạ tự nhiên
Kiến thức trọng tâm
- Phóng xạ hiện tượng hạt nhân nguyên tử không bền vững bị
biến đổi thành hạt nhân của nguyên tử khác, đồng thời phát ra bức
xạ dạng hạt hoặc photon năng lượng lớn, gọi tia phóng xạ.
- Phóng xạ tự nhiên là hiện tượng các nguyên tố tự phát ra tia
phóng xạ, không do tác động từ bên ngoài.
7
BÀI 2: PHẢN ỨNG HẠT NHÂN
1. PHÓNG XẠ TỰ NHIÊN
Hoạt động 2: Tìm hiểu thành phần đặc điểm
tia phóng xạ
8
BÀI 2: PHẢN ỨNG HẠT NHÂN
1. PHÓNG XẠ TỰ NHIÊN
Hoạt động 2: Tìm hiểu thành phần đặc điểm tia phóng xạ
Kiến thức trọng tâm
-Tia phóng xạ gồm các hạt và bức xạ điện từ:
+ Hạt α (alpha) là hạt nhân nguyên tử helium
+ Hạt β (beta) điện tích –1 và số khối bằng 0
+ Hạt β
+
(beta cộng hay positron) có điện tích +1 và số khối bằng 0
+ Tia γ (gamma) là dòng photon có năng lượng cao
9
BÀI 2: PHẢN ỨNG HẠT NHÂN
1. PHÓNG XẠ TỰ NHIÊN
Hoạt động 3: tìm hiểu định luật bảo
toàn số khối bảo toàn điện tích
10
BÀI 2: PHẢN ỨNG HẠT NHÂN
1. PHÓNG XẠ TỰ NHIÊN
Hoạt động 3: tìm hiểu định luật bảo toàn số khối bảo toàn điện tích
Kiến thức trọng tâm
- Định luật bảo toàn số khối và bảo toàn điện tích
Đối với phản ứng hạt nhân có dạng:
3
1 2 4
1 2 3 4
A
A A A
Z Z Z Z
A B C D+ +
* Bảo toàn số khối: A
1
+ A
2
= A
3
+ A
4
.
* Bảo toàn điện tích: Z
1
+ Z
2
= Z
3
+ Z
4
.
11
BÀI 2: PHẢN ỨNG HẠT NHÂN
2. PHẢN ỨNG HẠT NHÂN
Hoạt động 4: tìm hiểu về phản ứng hạt nhân
12
BÀI 2: PHẢN ỨNG HẠT NHÂN
2. PHẢN ỨNG HẠT NHÂN
Hoạt động 4: tìm hiểu về phản ứng hạt nhân
Kiến thức trọng tâm
- Phản ứng hạt nhân phản ứng sự biến đổi hạt nhân
nguyên tử. Phản ứng hạt nhân không phải phản ứng hóa học.
- Phóng xạ tự nhiên một loại phản ứng hạt nhân.
13
BÀI 2: PHẢN ỨNG HẠT NHÂN
2. PHẢN ỨNG HẠT NHÂN
Hoạt động 5: tìm hiểu về phản ứng
phân hạch, phản ứng nhiệt hạch
phóng xạ nhân tạo
14
BÀI 2: PHẢN ỨNG HẠT NHÂN
2. PHẢN ỨNG HẠT NHÂN
Hoạt động 5: tìm hiểu về phản ứng phân hạch, phản ứng nhiệt
hạch phóng xạ nhân tạo
Kiến thức trọng tâm
- Phóng xạ nhân tạo quá trình biến đổi hạt nhân không tự phát, gây
ra bởi tác động bên ngoài lên hạt nhân, đồng thời phát ra tia phóng xạ.
- Phản ứng nhiệt hạch, hay phản ứng tổng hợp hạt nhân, quá trình
2 hạt nhân hợp lại để tạo thành hạt nhân mới nặng hơn, đồng thời giải
phóng năng lượng.
- Phản ứng phân hạch: Dưới tác dụng của neutron, hạt nhân nguyên
tử phân chia thành 2 hạt nhân mới, đồng thời giải phóng năng lượng.
15
BÀI 2: PHẢN ỨNG HẠT NHÂN
3. ỨNG DỤNG CỦA ĐỒNG VỊ PHÓNG XẠ VÀ PHẢN ỨNG HẠT NHÂN
Hoạt động 6: tìm hiểu về ứng dụng đồng vị
phóng xạ phản ứng hạt nhân
16
BÀI 2: PHẢN ỨNG HẠT NHÂN
3. ỨNG DỤNG CỦA ĐỒNG VỊ PHÓNG XẠ VÀ PHẢN ỨNG HẠT NHÂN
Hoạt động 6:
tìm hiểu về ứng dụng đồng vị phóng xạ phản ứng hạt nhân
Kiến thức trọng tâm
- Ứng dụng của đồng vị phóng xạ phản ứng hạt nhân: Y học (chụp
hình, y học hạt nhân điều trị ung thư tuyến giáp, xạ trị), công nghiệp,
nông nghiệp, nghiên cứu khoa học, xác định niên đại cổ vật ( ), niên đại
mẫu đá trong lớp địa chất ( ), năng lượng hạt nhân (trong đó điện
hạt nhân sử dụng ).
131
53
I
14
6
C
238
92
U
235
92
U
17
BÀI 2: PHẢN ỨNG HẠT NHÂN
LUYỆN TẬP
Hoạt động 7: Phiếu học tập số 7
18
BÀI 2: PHẢN ỨNG HẠT NHÂN
VẬN DỤNG
Hoạt động 8: tìm hiểu về việc nghiên cứu ứng dụng của
phản ứng hạt nhân tại Việt Nam
Phiếu học tập số 8
Link tham khảo:
https://vietnamnet.vn/nhung-dieu-chua-
biet-ve-lo-hat-nhan-da-lat-86255.html
| 1/18

Preview text:

CHUYÊN ĐỀ 1: CƠ SỞ HÓA HỌC
BÀI 2: PHẢN ỨNG HẠT NHÂN
BÀI 2: PHẢN ỨNG HẠT NHÂN KHỞI ĐỘNG
Câu 1. Kể tên các nguồn năng lượng quan trọng mà em biết.
Câu 2. Hãy trình bày hiểu biết của em về công nghệ Mặt trời nhân tạo.
Câu 3. Hãy trình bày hiểu biết của em về phản ứng hạt nhân và ứng
dụng trong các lĩnh vực khác nhau. 2
BÀI 2: PHẢN ỨNG HẠT NHÂN MỤC TIÊU BÀI HỌC
- Nêu được sự phóng xạ tự nhiên; ví dụ về phóng xạ tự nhiên; phóng xạ
nhân tạo, phản ứng hạt nhân.
- Tìm hiểu thế giới tự nhiên dưới góc độ hóa học: quan sát các hiện tượng
tự nhiên có liên quan đến phản ứng hạt nhân,...
- Vận dụng các định luật bảo toàn số khối và điện tích cho phản ứng hạt
nhân; vận dụng được kiến thức về phóng xạ và hạt nhân để biết ứng dụng
vào nghiên cứu khoa học, đời sống và sản xuất, … 3
BÀI 2: PHẢN ỨNG HẠT NHÂN NỘI DUNG BÀI HỌC
1. PHÓNG XẠ TỰ NHIÊN
2. PHẢN ỨNG HẠT NHÂN
3. ỨNG DỤNG CỦA ĐỒNG VỊ PHÓNG XẠ VÀ PHẢN ỨNG HẠT NHÂN 4
BÀI 2: PHẢN ỨNG HẠT NHÂN
1. PHÓNG XẠ TỰ NHIÊN
Hoạt động 1: Tìm hiểu về phóng xạ tự nhiên 5
BÀI 2: PHẢN ỨNG HẠT NHÂN
1. PHÓNG XẠ TỰ NHIÊN
Hoạt động 1: Tìm hiểu về phóng xạ tự nhiên
Kiến thức trọng tâm
- Phóng xạ là hiện tượng hạt nhân nguyên tử không bền vững bị
biến đổi thành hạt nhân của nguyên tử khác, đồng thời phát ra bức
xạ dạng hạt hoặc photon có năng lượng lớn, gọi là tia phóng xạ.
- Phóng xạ tự nhiên là hiện tượng các nguyên tố tự phát ra tia
phóng xạ, không do tác động từ bên ngoài. 6
BÀI 2: PHẢN ỨNG HẠT NHÂN
1. PHÓNG XẠ TỰ NHIÊN
Hoạt động 2: Tìm hiểu thành phần và đặc điểm tia phóng xạ 7
BÀI 2: PHẢN ỨNG HẠT NHÂN
1. PHÓNG XẠ TỰ NHIÊN
Hoạt động 2: Tìm hiểu thành phần và đặc điểm tia phóng xạ
Kiến thức trọng tâm
-Tia phóng xạ gồm các hạt và bức xạ điện từ:
+ Hạt α (alpha) là hạt nhân nguyên tử helium
+ Hạt β (beta) có điện tích –1 và số khối bằng 0
+ Hạt β+ (beta cộng hay positron) có điện tích +1 và số khối bằng 0
+ Tia γ (gamma) là dòng photon có năng lượng cao 8
BÀI 2: PHẢN ỨNG HẠT NHÂN
1. PHÓNG XẠ TỰ NHIÊN
Hoạt động 3: tìm hiểu định luật bảo
toàn số khối và bảo toàn điện tích 9
BÀI 2: PHẢN ỨNG HẠT NHÂN
1. PHÓNG XẠ TỰ NHIÊN
Hoạt động 3: tìm hiểu định luật bảo toàn số khối và bảo toàn điện tích
Kiến thức trọng tâm
- Định luật bảo toàn số khối và bảo toàn điện tích
Đối với phản ứng hạt nhân có dạng: A A A A 1 2 3 4 A + B → C + D Z Z Z Z 1 2 3 4
* Bảo toàn số khối: A + A = A + A . 1 2 3 4
* Bảo toàn điện tích: Z + Z = Z + Z . 1 2 3 4 10
BÀI 2: PHẢN ỨNG HẠT NHÂN
2. PHẢN ỨNG HẠT NHÂN
Hoạt động 4: tìm hiểu về phản ứng hạt nhân 11
BÀI 2: PHẢN ỨNG HẠT NHÂN
2. PHẢN ỨNG HẠT NHÂN
Hoạt động 4: tìm hiểu về phản ứng hạt nhân
Kiến thức trọng tâm
- Phản ứng hạt nhân là phản ứng có sự biến đổi ở hạt nhân
nguyên tử. Phản ứng hạt nhân không phải là phản ứng hóa học.
- Phóng xạ tự nhiên là một loại phản ứng hạt nhân. 12
BÀI 2: PHẢN ỨNG HẠT NHÂN
2. PHẢN ỨNG HẠT NHÂN
Hoạt động 5: tìm hiểu về phản ứng
phân hạch, phản ứng nhiệt hạch và phóng xạ nhân tạo 13
BÀI 2: PHẢN ỨNG HẠT NHÂN
2. PHẢN ỨNG HẠT NHÂN
Hoạt động 5: tìm hiểu về phản ứng phân hạch, phản ứng nhiệt
hạch và phóng xạ nhân tạo
Kiến thức trọng tâm
- Phóng xạ nhân tạo là quá trình biến đổi hạt nhân không tự phát, gây
ra bởi tác động bên ngoài lên hạt nhân, đồng thời phát ra tia phóng xạ.
- Phản ứng nhiệt hạch, hay phản ứng tổng hợp hạt nhân, là quá trình
2 hạt nhân hợp lại để tạo thành hạt nhân mới nặng hơn, đồng thời giải phóng năng lượng.
- Phản ứng phân hạch: Dưới tác dụng của neutron, hạt nhân nguyên
tử phân chia thành 2 hạt nhân mới, đồng thời giải phóng năng lượng. 14
BÀI 2: PHẢN ỨNG HẠT NHÂN
3. ỨNG DỤNG CỦA ĐỒNG VỊ PHÓNG XẠ VÀ PHẢN ỨNG HẠT NHÂN
Hoạt động 6: tìm hiểu về ứng dụng đồng vị
phóng xạ và phản ứng hạt nhân 15
BÀI 2: PHẢN ỨNG HẠT NHÂN
3. ỨNG DỤNG CỦA ĐỒNG VỊ PHÓNG XẠ VÀ PHẢN ỨNG HẠT NHÂN Hoạt động 6:
tìm hiểu về ứng dụng đồng vị phóng xạ và phản ứng hạt nhân
Kiến thức trọng tâm
- Ứng dụng của đồng vị phóng xạ và phản ứng hạt nhân: Y học (chụp hình, 131 y học hạt nhân I 53
điều trị ung thư tuyến giáp, xạ trị), công nghiệp,
nông nghiệp, nghiên cứu khoa học, xác định niên đại cổ vật ( 1 4 ) C , 6 niên đại
mẫu đá trong lớp địa chất ( 2 3 8
U), năng lượng hạt nhân (trong đó có điện 92 hạt nhân sử dụng 23 5U 92 ). 16
BÀI 2: PHẢN ỨNG HẠT NHÂN LUYỆN TẬP
Hoạt động 7: Phiếu học tập số 7 17
BÀI 2: PHẢN ỨNG HẠT NHÂN VẬN DỤNG
Hoạt động 8: tìm hiểu về việc nghiên cứu và ứng dụng của
phản ứng hạt nhân tại Việt Nam Phiếu học tập số 8 Link tham khảo:
https://vietnamnet.vn/nhung-dieu-chua-
biet-ve-lo-hat-nhan-da-lat-86255.html 18
Document Outline

  • Slide 1
  • Slide 2
  • Slide 3
  • Slide 4
  • Slide 5
  • Slide 6
  • Slide 7
  • Slide 8
  • Slide 9
  • Slide 10
  • Slide 11
  • Slide 12
  • Slide 13
  • Slide 14
  • Slide 15
  • Slide 16
  • Slide 17
  • Slide 18