Bài 2: Phản ứng hóa học và năng lượng của phản ứng hóa học | Bài giảng PowerPoint KHTN 8 | Cánh diều

Bài giảng điện tử Khoa học tự nhiên lớp 8 có sự kết hợp hài hòa giữa hình ảnh, biểu đồ, định dạng câu chữ tất cả được thiết kế rất đẹp, sinh động. Khi giảng dạy giáo viên sẽ trình chiếu trước lớp các bài giảng trong đó, kết hợp với bảng đen để truyền tải kiến thức một cách dễ dàng và linh hoạt hơn. Mời bạn đọc đón xem!

CHÀO MỪNG CÁC EM
ĐẾN VỚI BÀI HỌC MỚI
KHỞI ĐỘNG
Đố các em biết nước được tạo ra từ
nguyên tử của các nguyên tố hóa học
nào? Nước thể được tạo thành như
thế nào?
BÀI 2. PHẢN ỨNG HOÁ HỌC
VÀ NĂNG LƯỢNG CỦA PHẢN
ỨNG HOÁ HỌC
NỘI DUNG BÀI HỌC
I
Phản ứng hoá học gì?
II
Diễn biến của phản ứng hoá học
III
Dấu hiệu phản ứng hoá học xảy ra
IV
Phản ứng toả nhiệt, phản ứng thu nhiệt
I. Phản ứng hoá
học là gì?
HOẠT ĐỘNG NHÓM: Đọc thông tin, quan sát hình 2.1 (SGK tr.16),
thảo luận và hoàn thành Phiếu học tập số 1
1. tả hiện tượng thí nghiệm khi đốt cháy khí H
2
ngoài
không khí khi đưa vào bình chứa khí O
2
.
2. Hiện tượng nào chứng tỏ chất mới tạo thành?
3. Chất tham gia phản ứng chất nào? Chất tạo thành sau
phản ứng chất nào?
4. Phản ứng hóa học ?
5. Quan sát hình 2.1, cho biết những quá trình biến đổi
hoá học nào xảy ra?
Đốt cháy khí hydrogen trong không khí:
tạo ra ngọn lửa màu xanh.
Đưa vào bình chứa khí O
2
: hydrogen
cháy mạnh hơn, sáng hơn.
Hiện tượng trên thành bình xuất hiện
những giọt nước nhỏ chứng tỏ chất
mới tạo thành.
Chất tham gia phản ứng Chất tạo thành
Phản ứng hóa học quá trình biến đổi từ
chất này thành chất khác.
Hình 2.1 cho thấy 2 quá trình biến đổi hóa học
2 phản ứng hóa học đồng thời được diễn ra:
(1) Zn tác dụng với dung dịch hydrochloric
acid tạo thành khí H
2
(2) Khí H
2
tác dụng với khí O
2
tạo thành nước
Kết luận
Quá trình biến đổi từ chất này thành chất khác được gọi
phản ứng hóa học.
Chất hoặc các chất ban đầu tham gia phản ứng hóa học
được gọi chất hoặc các chất phản ứng.
Chất hoặc các chất mới tạo thành được gọi chất hoặc
các chất sản phẩm.
II. Diễn biến của
phản ứng hoá học
HOẠT ĐỘNG NHÓM
Quan sát hình 2.2, thảo luận và trả lời câu hỏi (SGK tr.17):
a. Trước phản ứng, những nguyên tử
nào liên kết với nhau?
b. Sau phản ứng, những nguyên tử
nào liên kết với nhau?
c. So sánh số nguyên tử H số
nguyên tử O trước sau phản ứng.
Trước phản ứng: phân tử
O
2
gồm 2 nguyên tử
O liên kết với nhau, phân
tử H
2
gồm 2 nguyên tử H
liên kết với nhau
Sau phản ứng, nguyên
tử O liên kết với 2
nguyên tử H tạo thành
phân tử H
2
O
Số nguyên tử H số
nguyên tử O trước
sau phản ứng không
thay đổi.
Câu hỏi mở rộng
Các biến đổi hóa học xảy ra khi sự p vỡ liên kết
trong các chất phản ứng sự hình thành các liên kết
mới để tạo ra các chất sản phẩm.
Các biến đổi hóa học xảy ra như thế nào trong phản
ứng hóa học?
tả cụ thể phản ứng khí H
2
cháy trong khí O
2
?
Các liên kết trong phân tử
H
2
và O
2
bị phá vỡ
Các liên kết mới giữa 1 nguyên tử O
và 2 nguyên tử H được hình thành
Kết luận: Trong phản ứng hóa học, chỉ
liên kết giữa các nguyên tử thay đổi
làm cho phân tử này biến đổi thành phân
tử khác, kết quả chất này biến đổi thành
chất khác.
III. Dấu hiệuphản
ứng hoá học xảy ra
THÍ NGHIỆM 1
Chuẩn bị
Dụng cụ: ống nghiệm, đèn cồn, kẹp ống nghiệm, thìa thủy tinh
Hóa chất: đường ăn
THÍ NGHIỆM 1
Tiến hành
Cho khoảng 1 2 thìa thủy tinh đường ăn vào ống nghiệm,
sau đó đun trên ngọn lửa đèn cồn (hình 2.5)
tả trạng thái (thể, màu sắc,...) của
đường trước sau khi đun?
Nêu dấu hiệu chứng tỏ phản ứng
hóa học xảy ra?
THÍ NGHIỆM 1
Hiện tượng:
Trước phản ứng: đường
thể rắn, màu trắng.
Sau phản ứng: đường
thể lỏng, màu nâu đen.
Dấu hiệu chứng tỏ
phản ứng hóa học xảy ra:
sự thay đổi về thể
màu sắc của đường.
Chỉ ra sự khác biệt về tính chất của
nước với hydrogen oxygen
em biết?
Trong phản ứng giữa khí hydrogen với
khí oxygen, nước tạo ra không còn tính
chất của hydrogen với oxygen nữa (nước
thể lỏng, không cháy được,...).
Quan sát các hình 2.4, 2.6 trang 18 - 19 đọc thông tin SGK,
cho biết dấu hiệu nào chứng tỏ phản ứng xảy ra?
Có bọt khí
thoát ra trên
đinh sắt
Nến cháy có
sự toả nhiệt
và phát sáng
Kết luận
sự thay đổi màu sắc, mùi,...
của các chất, tạo ra chất khí
hoặc chất không tan (kết tủa)
Để nhận biết có phản ứng hóa học xảy ra có thể dựa vào các dấu hiệu sau:
dụ: Phản ứng của sắt tác
dụng với hydrochloric acid
bọt khí bay lên
Kết luận
Có sự tỏa nhiệt và phát sáng
Để nhận biết có phản ứng hóa học xảy ra có thể dựa vào các dấu hiệu sau:
dụ: Khi đốt nến cháy phản
ứng toả nhiệt phát sáng
IV. Phản ứng
toả nhiệt, phản ứng
thu nhiệt
HOẠT ĐỘNG NHÓM
Chuẩn bị
Dụng cụ: kẹp sắt (panh), bình tam giác (loại 100 ml), đèn cồn,
ống đong, thìa thủy tinh.
HOẠT ĐỘNG NHÓM
Chuẩn bị
Hóa chất: mẩu than, khí oxygen (đã điều chế), dung dịch giấm
ăn (CH
3
COOH), bột sodium hydrogen carbonate (NaHCO
3
).
HOẠT ĐỘNG NHÓM
Tiến hành
Thí nghiệm 2
Lấy kẹp sắt kẹp mẩu than nhỏ nóng đỏ trên ngọn lửa đèn
cồn Đưa vào bình chứa khí oxygen.
Cẩn thận chạm tay vào thành bình để cảm nhận.
Thí nghiệm 3
Cho khoảng 1 2 thìa thủy tinh bột NaHCO
3
vào bình tam giác
Thêm vào bình 10 ml dung dịch CH
3
COOH.
Chạm tay vào thành bình để cảm nhận.
Hoàn thành phiếu học tập số 2
1. Nêu hiện tượng xảy ra
thí nghiệm 2 3.
2. Đọc thông tin quan sát
hình 2.7 (SGK tr.20), cho biết:
Phản ứng tỏa nhiệt gì?
Phản ứng thu nhiệt gì? Lấy
dụ.
Hoàn thành phiếu học tập số 2
3. Trong các phản ứng hóa
học thí nghiệm 2 3,
phản ứng nào tỏa nhiệt, phản
ứng nào thu nhiệt?
4. Trình bày ứng dụng của
phản ứng tỏa nhiệt bằng
đồ duy.
Hiện tượng t nghiệm 2: Mẩu than hồng
bùng cháy trong bình chứa khí O
2
, chạm
tay vào thành bình thấy nóng.
Hiện tượng t nghiệm 3: hiện tượng
sủi bọt khí, chạm tay thành bình thấy lạnh
Khái niệm dụ
Phản
ứng toả nhiệt
Phản
ứng thu nhiệt
phản ứng tỏa ra năng
lượng dưới dạng nhiệt.
phản ứng thu vào năng
lượng dưới dạng nhiệt.
Phản ứng đốt cháy than; phản
ứng đốt cháy xăng, dầu trong
các động cơ,...
Phản ứng phân hủy CaCO
3
thành CaO CO
2
(phản ứng
nung vôi); thí nghiệm nung
gốm; điều chế khí oxygen;...
Phản ứng toả nhiệt
Cung cấp NL nhiệt
Các ngành công nghiệp
(động cơ, máy phát điện
hoạt động,)
Nhiệt năng thu được từ
than, xăng, dầu,… được
dùng để đun nấu, sưởi
ẩm, thắp sáng,
Than được sử dụng làm nhiên liệu trong công
nghiệp; xăng, dầu được sử dụng trong vận hành
máy móc, phương tiện giao thông,
LUYỆN TẬP
C. quá trình biến đổi chất này
thành chất khác
B. quá trình phân hủy chất ban
đầu thành nhiều chấ
A. quá trình kết hợp các đơn
chất thành hợp chất
D. sự trao đổi của 2 hay nhiều
chất ban đầu để tạo chất mới
Câu hỏi 1: Phản ứng hoá học là…
Câu hỏi 2: Hiện tượng nào sau đây chứng tỏ phản ứng
hóa học xảy ra?
A. Từ màu này chuyển sang
màu khác
C. Từ trạng thái lỏng chuyển
sang trạng thái hơi
B. Từ trạng thái rắn chuyển sang
trạng thái lỏng
D. Từ trạng thái rắn chuyển
sang trạng thái hơi
D. Lượng các chất sản phẩm
tăng dần, lượng các chất tham
gia giảm dần
B. Lượng các chất tham gia
không thay đổi
A. Phản ứng hóa học chỉ xảy ra
được khi có chất xúc tác
C. Lượng các chất sản phẩm
tăng dần, lượng các chất tham
gia giảm dần
Câu hỏi 3: Kết luận nào dưới đây đúng trong mọi phản ứng
hóa học?
B. Mẩu vôi sống tan ra,
nước nóng lên
C. Xuất hiện kết tủa trắng
A. Xuất hiện chất khí không màu
D. Mẩu vôi sống tan trong nước
Câu hỏi 4: Khi cho một mẩu vôi sống vào nước, mẩu vôi sống
tan ra, thấy nước nóng lên. Dấu hiệu chứng tỏ đã phản ứng
hóa học xảy ra đúng nhất
C. Iron oxide
B. Iron và không khíA. Không khí
D. Iron và khí oxygen
Câu hỏi 5: Sắt (iron) để trong không khí một thời gian sẽ bị gỉ do
tác dụng với khí oxygen trong không khí tạo ra gỉ sắt. Trong
phản ứng trên, chất tham gia phản ứng
Câu hỏi 6: Chọn đáp án đúng
A. Trong phản ứng hóa học, liên kết
trong các phân tử bị phá vỡ
C. Trong phản ứng hóa học, liên kết
trong các phân tử không bị phá vỡ
B. Trong phản ứng hóa học, các
nguyên tử bị phá vỡ
D. Trong phản ứng hóa học, các
phân tử được bảo toàn
B. Phản ứng toả nhiệt
C. Phản ứng oxi hoá – khử
A. Phản ứng thu nhiệt
D. Phản ứng phân huỷ
Câu hỏi 7: Phản ứng giải phóng năng lượng dưới dạng
nhiệt gọi
D. Phản ứng trong lò nung vôi
B. Phản ứng tạo gỉ sắt
A. Phản ứng oxi hóa glucose
trong cơ thể
C. Phản ứng đốt cháy nhiên liệu
Câu hỏi 8: Phản ứng nào sau đây là phản ứng thu nhiệt?
VẬN DỤNG
Câu 1. Xác định chất phản ứng, chất sản phẩm trong hai trường hợp dưới đây:
a) Đốt cháy khí methane trong không khí tạo thành khí carbon dioxide hơi
nước.
b) Carbon (thành phần chính của than) cháy trong khí oxygen tạo thành khí
carbon dioxide.
Chất tham gia phản ứng:
a. methane, oxygen
b. carbon dioxide, oxygen
Chất sản phẩm:
a. carbon dioxide, hơi nước
b. carbon dioxide
Câu 2. Đốt cháy khí methane (CH
4
) trong không khí thu được khí carbon
dioxide (CO
2
) hơi nước (H
2
O) theo đồ sau:
Quan sát đồ hình 2.3 cho biết:
a) Trước phản ứng các chất nào, những nguyên tử nào liên kết với nhau?
b) Sau phản ứng, các chất nào được tạo thành, những nguyên tử nào liên
kết với nhau?
c) So sánh số nguyên tử C, H, O trước sau phản ứng
Methane (CH
4
) gồm 1
nguyên tử C liên kết với 4
nguyên tử H
Oxygen (O
2
) gồm 2 nguyên
tử O liên kết với nhau
a) Trước phản ứng có các chất methane (CH
4
) và oxygen (O
2
)
Carbon dioxide (CO
2
) gồm
1 nguyên tử C liên kết với 2
nguyên tử O
Nước (H
2
O) gồm 2 nguyên
tử H liên kết với 1 nguyên
tử O
b) Sau phản ứng có carbon dioxide (CO
2
) và nước (H
2
O) được tạo thành:
b) Sau phản ứng có carbon dioxide (CO
2
) và nước (H
2
O) được tạo thành:
Số nguyên tử C, H, O trước và
sau phản ứng là bằng nhau
Những dấu hiệu nào thường dùng để nhận biết
phản ứng hóa học xảy ra?
Có sự thay đổi màu sắc, mùi,...
của các chất, tạo ra chất khí hoặc
chất không tan (kết tủa)
Có sự tỏa nhiệt và phát sáng
Câu 4. Trong hai phản ứng dưới đây, phản ứng nào phản ứng tỏa nhiệt,
phản ứng nào phản ứng thu nhiệt?
a) Phân hủy đường tạo thành than nước
b) Cồn cháy trong không khí
Phản ứng thu nhiệt: a. Phân
hủy đường tạo thành than
nước
Phản ứng toả nhiệt: Cồn
cháy trong không khí
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
Ôn lại kiến thức đã học.
Hoàn thành bài tập vận dụng 1, 2 (SGK
tr.19 20).
Làm bài tập trong sách bài tập Khoa học
tự nhiên 8.
Tìm hiểu trước Bài 3: Định luật bảo
toàn khối lượng. Phương trình hoá học.
CẢM ƠN CÁC EM ĐÃ
LẮNG NGHE BÀI HỌC
| 1/53

Preview text:

CHÀO MỪNG CÁC EM
ĐẾN VỚI BÀI HỌC MỚI KHỞI ĐỘNG
Đố các em biết nước được tạo ra từ
nguyên tử của các nguyên tố hóa học
nào? Nước có thể được tạo thành như thế nào?
BÀI 2. PHẢN ỨNG HOÁ HỌC
VÀ NĂNG LƯỢNG CỦA PHẢN ỨNG HOÁ HỌC NỘI DUNG BÀI HỌC I
Phản ứng hoá học là gì? II
Diễn biến của phản ứng hoá học III
Dấu hiệu có phản ứng hoá học xảy ra IV
Phản ứng toả nhiệt, phản ứng thu nhiệt I. Phản ứng hoá học là gì?
HOẠT ĐỘNG NHÓM: Đọc thông tin, quan sát hình 2.1 (SGK tr.16),
thảo luận và hoàn thành Phiếu học tập số 1
1. Mô tả hiện tượng thí nghiệm khi đốt cháy khí H ở ngoài 2
không khí và khi đưa vào bình chứa khí O . 2
2. Hiện tượng nào chứng tỏ có chất mới tạo thành?
3. Chất tham gia phản ứng là chất nào? Chất tạo thành sau phản ứng là chất nào?
4. Phản ứng hóa học là gì?
5. Quan sát hình 2.1, cho biết có những quá trình biến đổi hoá học nào xảy ra?
Đốt cháy khí hydrogen trong không khí:
tạo ra ngọn lửa màu xanh.
Đưa vào bình chứa khí O : hydrogen 2
cháy mạnh hơn, sáng hơn.
Hiện tượng trên thành bình xuất hiện
những giọt nước nhỏ chứng tỏ có chất mới tạo thành. Chất tham gia phản ứng Chất tạo thành
Phản ứng hóa học là quá trình biến đổi từ
chất này thành chất khác.
Hình 2.1 cho thấy 2 quá trình biến đổi hóa học
và 2 phản ứng hóa học đồng thời được diễn ra:
▪ (1) Zn tác dụng với dung dịch hydrochloric acid tạo thành khí H2
▪ (2) Khí H tác dụng với khí O tạo thành nước 2 2 Kết luận
▪ Quá trình biến đổi từ chất này thành chất khác được gọi là phản ứng hóa học.
▪ Chất hoặc các chất ban đầu tham gia phản ứng hóa học
được gọi là chất hoặc các chất phản ứng.
▪ Chất hoặc các chất mới tạo thành được gọi là chất hoặc các chất sản phẩm.
II. Diễn biến của phản ứng hoá học HOẠT ĐỘNG NHÓM
Quan sát hình 2.2, thảo luận và trả lời câu hỏi (SGK tr.17):
a. Trước phản ứng, những nguyên tử nào liên kết với nhau?
b. Sau phản ứng, những nguyên tử nào liên kết với nhau?
c. So sánh số nguyên tử H và số
nguyên tử O trước và sau phản ứng.
Trước phản ứng: phân tử Sau phản ứng, nguyên Số nguyên tử H và số O gồm 2 nguyên tử 2 tử O liên kết với 2 nguyên tử O trước và
O liên kết với nhau, phân nguyên tử H tạo thành sau phản ứng không tử H gồm 2 nguyên tử H 2 phân tử H O thay đổi. 2 liên kết với nhau Câu hỏi mở rộng
Các biến đổi hóa học xảy ra như thế nào trong phản ứng hóa học?
Các biến đổi hóa học xảy ra khi có sự phá vỡ liên kết
trong các chất phản ứng và sự hình thành các liên kết
mới để tạo ra các chất sản phẩm.
Mô tả cụ thể phản ứng khí H cháy trong khí O ? 2 2
Các liên kết trong phân tử
Các liên kết mới giữa 1 nguyên tử O H và O bị phá vỡ
và 2 nguyên tử H được hình thành 2 2
Kết luận: Trong phản ứng hóa học, chỉ
có liên kết giữa các nguyên tử thay đổi
làm cho phân tử này biến đổi thành phân
tử khác, kết quả là chất này biến đổi thành chất khác.
III. Dấu hiệu có phản
ứng hoá học xảy ra THÍ NGHIỆM 1
➢ Dụng cụ: ống nghiệm, đèn cồn, kẹp ống nghiệm, thìa thủy tinh Chuẩn bị ➢ Hóa chất: đường ăn THÍ NGHIỆM 1
➢ Cho khoảng 1 – 2 thìa thủy tinh đường ăn vào ống nghiệm, Tiến hành
sau đó đun trên ngọn lửa đèn cồn (hình 2.5)
Mô tả trạng thái (thể, màu sắc,...) của
đường trước và sau khi đun?
Nêu dấu hiệu chứng tỏ có phản ứng hóa học xảy ra? THÍ NGHIỆM 1 Hiện tượng:
Dấu hiệu chứng tỏ có
• Trước phản ứng: đường
phản ứng hóa học xảy ra: ở thể rắn, màu trắng.
có sự thay đổi về thể và
• Sau phản ứng: đường ở màu sắc của đường. thể lỏng, màu nâu đen.
Chỉ ra sự khác biệt về tính chất của
nước với hydrogen và oxygen mà em biết?
Trong phản ứng giữa khí hydrogen với
khí oxygen, nước tạo ra không còn tính
chất của hydrogen với oxygen nữa (nước
ở thể lỏng, không cháy được,...).
Quan sát các hình 2.4, 2.6 trang 18 - 19 và đọc thông tin SGK,
cho biết dấu hiệu nào chứng tỏ có phản ứng xảy ra? Có bọt khí Nến cháy có thoát ra trên sự toả nhiệt đinh sắt và phát sáng Kết luận
Để nhận biết có phản ứng hóa học xảy ra có thể dựa vào các dấu hiệu sau:
Có sự thay đổi màu sắc, mùi,...
Ví dụ: Phản ứng của sắt tác
của các chất, tạo ra chất khí
dụng với hydrochloric acid có
hoặc chất không tan (kết tủa) bọt khí bay lên Kết luận
Để nhận biết có phản ứng hóa học xảy ra có thể dựa vào các dấu hiệu sau:
Ví dụ: Khi đốt nến cháy có phản
Có sự tỏa nhiệt và phát sáng
ứng toả nhiệt và phát sáng IV. Phản ứng
toả nhiệt, phản ứng thu nhiệt HOẠT ĐỘNG NHÓM
➢ Dụng cụ: kẹp sắt (panh), bình tam giác (loại 100 ml), đèn cồn, Chuẩn bị
ống đong, thìa thủy tinh. HOẠT ĐỘNG NHÓM
➢ Hóa chất: mẩu than, khí oxygen (đã điều chế), dung dịch giấm Chuẩn bị
ăn (CH COOH), bột sodium hydrogen carbonate (NaHCO ). 3 3 HOẠT ĐỘNG NHÓM Tiến hành Thí nghiệm 2
▪ Lấy kẹp sắt kẹp mẩu than nhỏ hơ nóng đỏ trên ngọn lửa đèn
cồn → Đưa vào bình chứa khí oxygen.
▪ Cẩn thận chạm tay vào thành bình để cảm nhận. Thí nghiệm 3
▪ Cho khoảng 1 – 2 thìa thủy tinh bột NaHCO vào bình tam giác 3
→ Thêm vào bình 10 ml dung dịch CH COOH. 3
▪ Chạm tay vào thành bình để cảm nhận.
Hoàn thành phiếu học tập số 2
1. Nêu hiện tượng xảy ra ở thí nghiệm 2 và 3.
2. Đọc thông tin và quan sát
hình 2.7 (SGK tr.20), cho biết:
Phản ứng tỏa nhiệt là gì?
Phản ứng thu nhiệt là gì? Lấy ví dụ.
Hoàn thành phiếu học tập số 2
3. Trong các phản ứng hóa
học ở thí nghiệm 2 và 3,
phản ứng nào tỏa nhiệt, phản ứng nào thu nhiệt?
4. Trình bày ứng dụng của
phản ứng tỏa nhiệt bằng sơ đồ tư duy.
Hiện tượng thí nghiệm 2: Mẩu than hồng
bùng cháy trong bình chứa khí O , chạm 2
tay vào thành bình thấy nóng.
Hiện tượng thí nghiệm 3: Có hiện tượng
sủi bọt khí, chạm tay thành bình thấy lạnh Khái niệm Ví dụ
Phản ứng đốt cháy than; phản
Là phản ứng tỏa ra năng Phản ứng toả nhiệt
ứng đốt cháy xăng, dầu trong
lượng dưới dạng nhiệt. các động cơ,... Phản ứng phân hủy CaCO3
Là phản ứng thu vào năng thành CaO và CO (phản ứng Phản 2 ứng thu nhiệt
lượng dưới dạng nhiệt. nung vôi); thí nghiệm nung
gốm; điều chế khí oxygen;... Phản ứng toả nhiệt
Nhiệt năng thu được từ Các ngành công nghiệp
than, xăng, dầu,… được
(động cơ, máy phát điện Cung cấp NL nhiệt
dùng để đun nấu, sưởi hoạt động,…) ẩm, thắp sáng,…
Than được sử dụng làm nhiên liệu trong công
nghiệp; xăng, dầu được sử dụng trong vận hành
máy móc, phương tiện giao thông,… LUYỆN TẬP
Câu hỏi 1: Phản ứng hoá học là…
A. quá trình kết hợp các đơn
B. quá trình phân hủy chất ban chất thành hợp chất đầu thành nhiều chấ
C. quá trình biến đổi chất này
D. sự trao đổi của 2 hay nhiều thành chất khác
chất ban đầu để tạo chất mới
Câu hỏi 2: Hiện tượng nào sau đây chứng tỏ có phản ứng hóa học xảy ra?
A. Từ màu này chuyển sang
B. Từ trạng thái rắn chuyển sang màu khác trạng thái lỏng
C. Từ trạng thái lỏng chuyển
D. Từ trạng thái rắn chuyển sang trạng thái hơi sang trạng thái hơi
Câu hỏi 3: Kết luận nào dưới đây là đúng trong mọi phản ứng hóa học?
A. Phản ứng hóa học chỉ xảy ra
B. Lượng các chất tham gia
được khi có chất xúc tác không thay đổi
C. Lượng các chất sản phẩm
D. Lượng các chất sản phẩm
tăng dần, lượng các chất tham
tăng dần, lượng các chất tham gia giảm dần gia giảm dần
Câu hỏi 4: Khi cho một mẩu vôi sống vào nước, mẩu vôi sống
tan ra, thấy nước nóng lên. Dấu hiệu chứng tỏ đã có phản ứng
hóa học xảy ra đúng nhất là B. Mẩu vôi sống tan ra,
A. Xuất hiện chất khí không màu nước nóng lên
C. Xuất hiện kết tủa trắng
D. Mẩu vôi sống tan trong nước
Câu hỏi 5: Sắt (iron) để trong không khí một thời gian sẽ bị gỉ do
tác dụng với khí oxygen trong không khí tạo ra gỉ sắt. Trong
phản ứng trên, chất tham gia phản ứng là A. Không khí B. Iron và không khí C. Iron oxide D. Iron và khí oxygen
Câu hỏi 6: Chọn đáp án đúng
A. Trong phản ứng hóa học, liên kết
B. Trong phản ứng hóa học, các
trong các phân tử bị phá vỡ nguyên tử bị phá vỡ
C. Trong phản ứng hóa học, liên kết
D. Trong phản ứng hóa học, các
trong các phân tử không bị phá vỡ
phân tử được bảo toàn
Câu hỏi 7: Phản ứng giải phóng năng lượng dưới dạng nhiệt gọi là A. Phản ứng thu nhiệt B. Phản ứng toả nhiệt
C. Phản ứng oxi hoá – khử D. Phản ứng phân huỷ
Câu hỏi 8: Phản ứng nào sau đây là phản ứng thu nhiệt?
A. Phản ứng oxi hóa glucose
B. Phản ứng tạo gỉ sắt trong cơ thể
C. Phản ứng đốt cháy nhiên liệu
D. Phản ứng trong lò nung vôi VẬN DỤNG
Câu 1. Xác định chất phản ứng, chất sản phẩm trong hai trường hợp dưới đây:
a) Đốt cháy khí methane trong không khí tạo thành khí carbon dioxide và hơi nước.
b) Carbon (thành phần chính của than) cháy trong khí oxygen tạo thành khí carbon dioxide. Chất tham gia phản ứng: Chất sản phẩm: a. methane, oxygen
a. carbon dioxide, hơi nước b. carbon dioxide, oxygen b. carbon dioxide
Câu 2. Đốt cháy khí methane (CH ) trong không khí thu được khí carbon 4
dioxide (CO ) và hơi nước (H O) theo sơ đồ sau: 2 2
Quan sát sơ đồ hình 2.3 và cho biết:
a) Trước phản ứng có các chất nào, những nguyên tử nào liên kết với nhau?
b) Sau phản ứng, có các chất nào được tạo thành, những nguyên tử nào liên kết với nhau?
c) So sánh số nguyên tử C, H, O trước và sau phản ứng
a) Trước phản ứng có các chất methane (CH ) và oxygen (O ) 4 2 Methane (CH ) gồm 1 4 Oxygen (O ) gồm 2 nguyên
nguyên tử C liên kết với 4 2 tử O liên kết với nhau nguyên tử H
b) Sau phản ứng có carbon dioxide (CO ) và nước (H O) được tạo thành: 2 2 Carbon dioxide (CO ) gồm Nước (H O) gồm 2 nguyên 2 2
1 nguyên tử C liên kết với 2
tử H liên kết với 1 nguyên nguyên tử O tử O
b) Sau phản ứng có carbon dioxide (CO ) và nước (H O) được tạo thành: 2 2
Số nguyên tử C, H, O trước và
sau phản ứng là bằng nhau
Những dấu hiệu nào thường dùng để nhận biết có
phản ứng hóa học xảy ra?
Có sự thay đổi màu sắc, mùi,...
của các chất, tạo ra chất khí hoặc
Có sự tỏa nhiệt và phát sáng
chất không tan (kết tủa)
Câu 4. Trong hai phản ứng dưới đây, phản ứng nào là phản ứng tỏa nhiệt,
phản ứng nào là phản ứng thu nhiệt?
a) Phân hủy đường tạo thành than và nước
b) Cồn cháy trong không khí
Phản ứng thu nhiệt: a. Phân
Phản ứng toả nhiệt: Cồn
hủy đường tạo thành than cháy trong không khí và nước
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
▪ Ôn lại kiến thức đã học.
▪ Hoàn thành bài tập vận dụng 1, 2 (SGK tr.19 – 20).
▪ Làm bài tập trong sách bài tập Khoa học tự nhiên 8.
▪ Tìm hiểu trước Bài 3: Định luật bảo
toàn khối lượng. Phương trình hoá học. CẢM ƠN CÁC EM ĐÃ LẮNG NGHE BÀI HỌC
Document Outline

  • Slide 1
  • Slide 2
  • Slide 3
  • Slide 4
  • Slide 5
  • Slide 6
  • Slide 7
  • Slide 8
  • Slide 9
  • Slide 10: Kết luận
  • Slide 11
  • Slide 12
  • Slide 13
  • Slide 14
  • Slide 15
  • Slide 16
  • Slide 17
  • Slide 18
  • Slide 19
  • Slide 20
  • Slide 21
  • Slide 22
  • Slide 23
  • Slide 24
  • Slide 25
  • Slide 26
  • Slide 27
  • Slide 28
  • Slide 29
  • Slide 30
  • Slide 31
  • Slide 32
  • Slide 33
  • Slide 34
  • Slide 35
  • Slide 36
  • Slide 37
  • Slide 38
  • Slide 39
  • Slide 40
  • Slide 41
  • Slide 42
  • Slide 43
  • Slide 44
  • Slide 45
  • Slide 46
  • Slide 47
  • Slide 48
  • Slide 49
  • Slide 50
  • Slide 51
  • Slide 52
  • Slide 53