Bài 2. Tiết 11: Nói và nghe | Bài giảng PowerPoint môn Ngữ văn 10 | Chân trời sáng tạo

Giáo án PowerPoint Ngữ văn 10 Chân trời sáng tạo trọn bộ cả năm được biên soạn theo 35 tuần học. Qua giáo án PowerPoint Ngữ văn 10 quý thầy cô có thêm nhiều tài liệu tham khảo, tiết kiệm thời gian, công sức trong quá trình xây dựng kế hoạch bài dạy của mình

Chủ đề:
Môn:

Ngữ Văn 10 1.2 K tài liệu

Thông tin:
14 trang 9 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Bài 2. Tiết 11: Nói và nghe | Bài giảng PowerPoint môn Ngữ văn 10 | Chân trời sáng tạo

Giáo án PowerPoint Ngữ văn 10 Chân trời sáng tạo trọn bộ cả năm được biên soạn theo 35 tuần học. Qua giáo án PowerPoint Ngữ văn 10 quý thầy cô có thêm nhiều tài liệu tham khảo, tiết kiệm thời gian, công sức trong quá trình xây dựng kế hoạch bài dạy của mình

86 43 lượt tải Tải xuống
XIN CHÀO QUÝ
THẦY CÔ VÀ CÁC
EM HỌC SINH
THÂN MẾN!
CHÂN
TRI
SÁNG
TO
K H I
Đ N G
K H I
Đ N G
HÌNH
THÀNH
THC
I
I I
I. Xác định các bước nói và nghe
- Xác định đề tài
- Xác định mục đích nói, đối
tượng người nghe, không gian
và thời gian nói
- Tìm ý, lập dàn ý
- Luyện tập
Bước 1:
Chuẩn bị nói
Bước 2:
Trình y bài nói
Bước 3:
Trao đổi, đánh giá
- Trao đổi trong vai trò
người nói, người nghe
- Đánh giá
Bước 1: Chuẩn bị nói
- Luyện tập
+ Tập phát âm to, rõ ràng.
+ Tập điều chỉnh cao độ,
nhịp độ, tập biểu cảm.
- Xác định đề tài
- Xác định mục đích nói,
đối tượng người nghe,
không gian và thời gian
nói
- Tìm ý, lập dàn ý
+ Tìm những câu mở đầu, kết
thúc bài nói phù hợp
+ Sử dụng công cụ hỗ trợ như: bảng tóm tắt các ý,
chuẩn bị tìm hình ảnh, video, sơ đồ, bảng biểu…
+ Dự kiến trước một số điểm nghi vấn, băn khoăn, thắc
mắc mà người nghe có thể nêu lên
Bước 2: Trình bày bài nói
- Sử dụng một số kĩ thuật nói
như dựa vào phần tóm tắt ý
đã chuẩn bị từ trước, sử dụng
những tờ giấy nhỏ để viết.
- Ghi chú ngắn gọn, súc tích
nội dung nói dưới dạng từ,
cụm từ,...
- Phát huy sự hỗ trợ của các
phương tiện nghe, nhìn trong
khi thực hiện bài nói, nếu có
điều kiện.
- Chọn vị trí đứng thuận
lợi cho việc giao lưu, tiếp
cận khán, thính giả.
Bước 3: Trao đổi, đánh giá
- Trao đổi:
+ Trong vai trò người nói:
Biết lắng nghe và ghi chép
những câu hỏi hoặc ý kiến góp
ý của các bạn về nội dung, hình
thức bài trình bày; giải thích và
làm rõ ý kiến
+ Trong vai trò người nghe:
Biết lắng nghe bài trình bày của
bạn mình, biết nêu câu hỏi hoặc ý
kiến góp ý về nội dung, hình thức
của bài; yêu cầu người nói giải
thích và làm rõ những điều mình
ý kiến
Bước 3: Trao đổi, đánh giá
- Đánh giá: Đánh giá theo các tiêu chí cơ bản:
+ Biết sử dụng bảng kiểm
(SGK) để đánh giá bài nói.
+ Mức độ đáp ứng yêu cầu
về nội dung;
+ Cách diễn đạt, giọng điệu;
+ Cách sử dụng phương
tiện giao tiếp phi ngôn ngữ;
+ Tập đánh giá bài nói
từ cả vai trò người nói
lẫn vai trò người nghe;
II
.
Thc
hành
nói
nghe
HOT ĐỘNG LUYỆN TẬP
- Học sinh làm
việc theo cặp,
luyện tập nói và
nghe.
- Mời học sinh lên
bảng trình bày,
đánh giá
HOT ĐỘNG VẬN DỤNG
- Học sinh về nhà tập thực
hành nói và nghe về vấn đề
hội có kết hợp sử dụng
phương tiện giao tiếp phi
ngôn ngữ trong buổi sinh
hoạt lớp.
CHÚC MỘT NGÀY
TỐT LÀNH
| 1/14

Preview text:

XIN CHÀO QUÝ THẦY CÔ VÀ CÁC EM HỌC SINH THÂN MẾN! CHÂN TRỜI SÁNGTẠO K H Ở I Đ Ộ N G K H Ở I Đ Ộ N G
HÌNH THÀNH KIẾN THỨC I I I
I. Xác định các bước nói và nghe Bước 1: Bước 3: Chuẩn bị nói
Trao đổi, đánh giá
- Xác định đề tài
- Trao đổi trong vai trò
- Xác định mục đích nói, đối
người nói, người nghe
tượng người nghe, không gian Bước 2: - Đánh giá và thời gian nói Trình bày bài nói
- Tìm ý, lập dàn ý - Luyện tập
Bước 1: Chuẩn bị nói
- Xác định đề tài
- Xác định mục đích nói,
đối tượng người nghe,
không gian và thời gian
- Tìm ý, lập dàn ý nói
+ Tìm những câu mở đầu, kết thúc bài nói phù hợp - Luyện tập + +
Sử dụng công cụ hỗ trợ như: bảng tóm tắt các ý, Tập phát âm to, rõ ràng.
chuẩn bị tìm hình ảnh, video, sơ đồ, bảng biểu…
+ Tập điều chỉnh cao độ,
nhịp độ, tập biểu cảm.
+ Dự kiến trước một số điểm nghi vấn, băn khoăn, thắc
mắc mà người nghe có thể nêu lên
Bước 2: Trình bày bài nói
- Sử dụng một số kĩ thuật nói
như dựa vào phần tóm tắt ý

- Ghi chú ngắn gọn, súc tích
đã chuẩn bị từ trước, sử dụng
nội dung nói dưới dạng từ,
những tờ giấy nhỏ để viết. cụm từ,...
- Phát huy sự hỗ trợ của các
phương tiện nghe, nhìn trong

- Chọn vị trí đứng thuận
khi thực hiện bài nói, nếu có
lợi cho việc giao lưu, tiếp điều kiện.
cận khán, thính giả.
Bước 3: Trao đổi, đánh giá - Trao đổi:
+ Trong vai trò người nghe:
+ Trong vai trò người nói:
Biết lắng nghe bài trình bày của
Biết lắng nghe và ghi chép
bạn mình, biết nêu câu hỏi hoặc ý
những câu hỏi hoặc ý kiến góp
kiến góp ý về nội dung, hình thức
ý của các bạn về nội dung, hình
của bài; yêu cầu người nói giải
thức bài trình bày; giải thích và
thích và làm rõ những điều mình làm rõ ý kiến ý kiến
Bước 3: Trao đổi, đánh giá -
Đánh giá: Đánh giá theo các tiêu chí cơ bản:
+ Mức độ đáp ứng yêu cầu
+ Tập đánh giá bài nói về nội dung;
từ cả vai trò người nói
lẫn vai trò người nghe;

+ Cách diễn đạt, giọng điệu;
+ Biết sử dụng bảng kiểm
+ Cách sử dụng phương
(SGK) để đánh giá bài nói.
tiện giao tiếp phi ngôn ngữ;
II. Thực hành nói và nghe
HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP - Học sinh làm
- Mời học sinh lên việc theo cặp, bảng trình bày, luyện tập nói và đánh giá nghe.
HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
- Học sinh về nhà tập thực
hành nói và nghe về vấn đề
xã hội có kết hợp sử dụng
phương tiện giao tiếp phi ngôn ngữ trong buổi sinh hoạt lớp.
CHÚC MỘT NGÀY TỐT LÀNH
Document Outline

  • Slide 1
  • Slide 2
  • Slide 3
  • Slide 4
  • Slide 5
  • Slide 6
  • Slide 7
  • Slide 8
  • Slide 9
  • Slide 10
  • Slide 11
  • Slide 12
  • Slide 13
  • Slide 14