Bài 21: Phương trình, bất phương trình mũ và lôgarit - Giáo án Toán 11 Kết nối tri thức

Bài 21: Phương trình, bất phương trình mũ và lôgarit - Giáo án Toán 11 Kết nối tri thức được soạn dưới dạng file PDF gồm 10 trang. Các bạn xem và tải về ở bên dưới.

KẾ HOẠCH BÀI DẠY
TÊN BÀI DẠY: PHƯƠNG TRÌNH, BẤT PHƯƠNG TRÌNH MŨ VÀ LOGA
Môn học/Hoạt động giáo dục: Toán; lớp: 11
Thời gian thực hiện: (02 tiết)
I. MỤC TIÊU:
1. Kiên thức :
- Học sinh nắm được phương trình mũ, phương trình log, bất phương trình mũ, bất
phương trình log cơ bản.
- Biết được cách giải mt số dạng phương trình mũ, phương trình log, bất phương
trình mũ, bất phương trình log cơ bản.
-Giai quyết mt số vấn đề liên môn hoặc có liên quan đến thực tiễn gắn với phương
trình , bất phương trình mũ, bất phương trình log .
2. Năng lực :
- Năng lực tính toán.
- Năng lực tìm hiểu các kiến thức liên quan.
- Năng lực tự học, giải quyết vấn đề.
- Năng lực hợp tác
- Năng lực thọc, tự giải quyết vấn đề, sáng tạo, tự quản lí, giao tiếp, hợp tác, sử
dụng MTCT, sử dụng ngôn ngữ.
- Năng lực thực hiện phép toán biến đổi vlũy thừa, năng lực tích hợp sử dụng
MTCT hình thành năng lực tính toán.
3. Phẩm chất:
- Trách nhiệm: cố gắng chiếm lĩnh kiến thức mới, cố gắng làm đúng các bài tập.
- Chăm chỉ : Ham hc hỏi, tích cực xây dựng bài, hoàn thành các nhiệm vđược
giao.
- Trung thực: Năng động, sáng tạo, trung thực trong quá trình tiếp cận tri thức mới ,
có tinh thần hợp tác xây dựng cao.
II. THIT BỊ DẠY HC VÀ HC LIỆU
Giáo viên:
SGK, Tài liệu giảng dạy, giáo án, đồ dùng dạy học, thước thẳng chia khoảng,
phiếu học tập.
Học sinh:
SGK, SBT, vở ghi, giấy nháp, đồ dùng học tập (bút, thước...), bảng nhóm, bút viết
bảng nhóm.
III. TIN TRÌNH BÀI HC VÀ CÁC HOT ĐNG
Tiết 1
1. Hoạt động khởi động :
a) Mục tiêu:
Tạo tâm thế học tập cho học sinh, giúp các em ý thức được nhiệm vụ học tập,
sự cần thiết phải tìm hiểu về các vấn đề đã nêu ra, từ đó gây được hứng thú với
việc học bài mới.
b) Nội dung:VD mđầu trang 21:Gisử giá trcòn li (tính theo triu đng) ca mt chiếc
xe ô tô sau t năm sử dụng đưc mô tbằng công thc : V(t)= 780.( 0,905)
t
.Hi nếu theo
hình này sau bao nhiêu năm sdụng thì giá trị của chiếc xe ô tô còn li không quá 300
triu đng ? (Làm tròn kết quả đến hàng đơn vị)
c) Sản phẩm:
Câu trả lời của học sinh
d) Tổ chức thực hiện:
Chuyển giao
* Giáo viên trình chiếu VD trong sgk/trang 20
Thực hiện
- Tìm câu trả lời
- HS làm việc cặp đôi theo bàn.
Báo cáo thảo luận
* Đại diện nhóm báo cáo, các nhóm còn lại theo dõi thảo luận.
Đánh giá, nhận xét,
tổng hợp
- GV nhận xét thái độ làm việc, phương án trả lời ca học sinh, ghi nhận tuyên
dương học sinh có câu trả lời tốt nhất. Động viên các học sinh còn lại tích cực, cố
gắng hơn trong các hoạt động học tiếp theo
- Chốt kiến thức
2. Hoạt động hình thành kiến thức mới :
Hoạt động 2.1 : Tìm hiểu phương trình mũ cơ bản và cách giải
a) Mục tiêu:
b) Nội dung:HĐ 1, VD1, VD2, LT 1
HĐ 1: Xét phương trình
a. PT có dng
b. x+1=-2=> x=-3
ĐN: Phương trình mũ cơ bn có dng c
Nếu b>0 phương trình có nghim duy nht
Nếu b<0 phương trình vô nghiệm
Chú ý: Phương pháp giải phương trình mũ bằng cách đưa về cùng cơ số
Nếu 0<a<1 thì
Giải các phương trình sau:
a) b)
1
1
2
4
x+
=
12
22
x+-
=
log
a
xb=
uv
aa uv=Û=
31
1
1
2;
2
x
x
-
=
=
2
25.
x
e =
c) Sản phẩm:
d) Tổ chức thực hiện: Giáo viên giảng giải. Học sinh thảo luận cặp đôi; hoạt động nhóm lớn;
Chuyển giao
H1? Từ hđ 1 đưa ra phương trình mũ cơ bản có dạng nào?
H2? Cơ số a trong Pt phải thỏa mãn điều kiện gì?Từ đó đưa ra công thức
nghiệm của Pt
- HS trả lời câu hỏi 1, 2
- HS đọc hiểu vd 1,2.
GV giải đáp thắc mắc của HS
*GV chia lớp thành 6 nhóm và giao nhiệm vụ cho các nhóm làm BT Luyện tập
1:
Nhóm 1+2+3 : làm phần a
Nhóm 4+5+6: làm phần b
Thực hiện
- Tìm câu trả lời
- HS làm việc nhóm
Báo cáo thảo luận
* Đại diện nhóm báo cáo, các nhóm còn lại theo dõi thảo luận.
Đánh giá, nhận xét,
tổng hợp
- GV nhận xét thái độ làm việc, phương án trả lời ca học sinh, ghi nhận và tuyên
dương học sinh có câu trả lời tốt nhất. Động viên các học sinh còn lại tích cực, cố
gắng hơn trong các hoạt động học tiếp theo
- Chốt kiến thức
Hoạt động 2.2 : Tìm hiểu phương trình logarit cơ bản và cách giải
a) Mục tiêu: HS nắm được dạng, cách giải phương trình log cơ bản và vận dụng giải được phương trình
log cơ bản
b) Nội dung:
HĐ 2, VD3, VD4, LT2
HĐ 2:
Xét phương trình
a) Từ phương trình trên , hãy tính
b) Từ kết quả câu a và sử dụng định nghĩa loogarit, hãy tìm x.
Phương trình lôgarit cơ bản có dạng
Phương trình lôgarit cơ bản có nghiệm duy nhất
Minh họa bằng đồ thị:
uv
aa=
2
2log 3.x =-
2
log .x
( )
log 0 1 .
a
xb a=<¹
log
a
xb=
.
b
xa=
Chú ý. Phương pháp giải phương trình lôgarit bằng cách đưa về cùng cơ số:
Nếu thì
Giải phương trình:
HD
Điều kiện:
Phương trình trở thành Từ đó hay (thỏa mãn điều kiện).
Vậy phương trình đã cho có nghiệm
Giải phương trình:
HD
Điều kiện: tức là
Phương trình trở thành hay
Từ đó tìm dược nhưng chỉ có nghiệm thỏa mãn điều kiện.
Vậy phương trình đã cho có nghiệm duy nhất
Giải các phương trình sau:
a) b)
c) Sản phẩm:
Câu trả lời của học sinh.
d) Tổ chức thực hiện: Giáo viên giảng giải. Học sinh thảo luận cặp đôi; hoạt động nhóm lớn;
Chuyển giao
*GV yêu cầu học sinh thực hiện HĐ2
H1? Từ hđ 2 đưa ra phương trình log cơ bản có dạng nào?
H2? Cơ số a trong Pt phải thỏa mãn điều kiện gì?Từ đó đưa ra công
thức nghiệm của Pt log
a
x = b
- HS trả lời câu hỏi 1, 2
,0uv>
01a<¹
log log .
aa
uvuv=Û=
( )
43log2 16.x+=
2 0 0.xx>Û>
( )
log 2 4.x =
4
2 10x =
5000x =
5000x =
( )
( )
2
33
log 1 log 1 .xx+= -
2
10& 10,xx+> ->
1.x >
2
11xx+= -
2
20.xx--=
1& 2,xx=- =
2x =
2.x =
( )
4log3 3;x--=
( ) ( )
22
log 2 log 1 1.xx++ -=
- GV chiếu stương giao ca ĐTHS: y = log
a
x và đưng thng y =b
- Từ đồ thnhn xét nghim PT: log
a
x = b
- HS đọc hiểu vd 3,4
GV giải đáp thắc mắc của HS
Thực hiện
- Tìm câu trả lời
- Học sinh thảo luận cặp đôi
Báo cáo thảo luận
* Đại diện hs báo cáo, các hs còn lại theo dõi thảo luận.
Đánh giá, nhận xét, tổng
hợp
- GV nhận xét thái độ làm việc, phương án trả lời ca học sinh, ghi nhận
tuyên dương học sinh có câu trả lời tốt nhất. Động viên các học sinh còn
lại tích cực, cố gắng hơn trong các hoạt động học tiếp theo
- Chốt kiến thức
Hoạt động 2.3 : Tìm hiểu bất phương trình mũ cơ bản và cách giải
a) Mục tiêu: HS nắm được dạng, cách giải bất phương trình mũ cơ bản và vận dụng giải được bất phương
trình mũ cơ bản
b) Nội dung:
HĐ3, VD5, VD6, LT3
Nhận biết nghiệm của bất phương trình mũ
Cho đồ thị của các hàm số như Hình 6.7.Tìm
khoảng giá trị của x mà đồ thị hàm số nằm phía trên
đường thẳng và từ đó suy ra tập nghiệm của bất phương
trình
Hình 6.7
. Bất phương trình mũ dạng cơ bản có dạng (hoặc ) với
. Xét bất phương trình dạng :
__ Nếu thì tập nghiệm của bất phương trình là
__ Nếu thì bất phương trình tương đương với
+/ Với nghiệm của bất phương trình là .
+/ Với nghiệm của bất phương trình là
a) Các bất phương trình mũ cơ bản còn lại được giải tương tự.
b) Nếu thì
Nếu thì
2
x
y =
4y =
2
x
y =
4y =
24.
x
>
x
ab>
,,
xxx
ababab³<£
0, 1.aa>¹
x
ab>
0b £
.!
0b >
log
.
a
b
x
aa>
1,a >
log
a
xb>
01,a<<
log .
a
xb<
1a >
.
uv
aa uv>Û>
01a<<
.
uv
aa uv>Û<
Giải bất phương trình:
HD
Ta có
Giải bài toán trong tình huống mở đầu
HD
Ta cần tìm t sao cho
Vậy sau khoảng 10 năm dử dụng, giá trị của chiếc xe đó còn lại không quá 300 triệu đồng.
Giải các bất phương trình sau:
a) b)
c) Sản phẩm:
Câu trả lời của học sinh.
d) Tổ chức thực hiện: Giáo viên giảng giải. Học sinh thảo luận cặp đôi; hoạt động nhóm lớn;
Chuyển giao
*GV yêu cầu học sinh thực hiện HĐ3 Nhn biết nghiệm của bất phương trình mũ.
để rút ra cách giải BPT mũ cơ bản
* GV tổ chức hoạt động trao đổi thảo luận của các nhóm.
* Giáo viên hướng dẫn học sinh chỉ ra cách đưa về cùng cơ số đối vơi bpt mũ
Thực hiện
- Tìm câu trả lời
- HS làm việc cặp đôi theo bàn.
Báo cáo thảo luận
* Đại diện hs báo cáo, các hs còn lại theo dõi thảo luận.
Đánh giá, nhận xét,
tổng hợp
- GV nhận xét thái độ làm việc, phương án trả lời ca học sinh, ghi nhận tuyên
dương học sinh câu trả lời tốt nhất. Động viên các học sinh còn lại tích cực, cố
gắng hơn trong các hoạt động học tiếp theo
- Chốt kiến thức
Hoạt động 2.4 : Tìm hiểu bất phương trình log cơ bản và cách giải
a) Mục tiêu: HS nắm được dạng, cách giải bất phương trình log bản vận dụng giải được bt
phương trình log cơ bản
b) Nội dung:HĐ4, VD7, VD8, LT 4
Nhận biết nghiệm của bất phương trình lôgarit
Cho đồ thị của các hàm số như
Hình6.8.Tìm khoảng giá trị của x mà đồ thị hàm số
nằm phía trên đường thẳng và từ đó suy ra tập nghiệm
của bất phương trình
1
16 .
8
x
>
43
13
16 2 2 4 3 .
84
xx
xx
-
>Û > Û >-Û>-
( ) ( ) ( )
0,905
55
300 780. 0,905 300 0 ,905 log 9,6.
13 13
tt
Vt t£Û £Û £Û³ »
21 2
0,1 0,1 ;
xx--
£
1
3.2 1.
x+
£
2
logyx=
2y =
2
logyx=
2y =
2
log 2.x >
. Bất phương trình lôgarit dạng cơ bản có dạng (hoặc
) với
. Xét bất phương trình dạng :
+/ Với thì nghiệm của bất phương trình là
+/ Với nghiệm của bất phương trình là
a) Các bất phương trình lôgarit cơ bản còn lại được giải tương tự.
b) Nếu thì
Nếu thì
Giải bất phương trình:
Giải Điều kiện:
Vì cơ số nên bất phương trình trở thành từ đó ta tìm được
Luyện tập 4. Giải các bất phương trình sau
a) .b) .
c) Sản phẩm:
Câu trả lời của học sinh.
d) Tổ chức thực hiện:
Chuyển giao
- GV hướng dẫn học sinh tiếp cận vấn đề và giao nhiệm vụ
HS Nhận biết nghiệm của bất phương trình lôgarit qa Hđ 4
HS tiếp cận Bất phương trình lôgarit dạng cơ bản và cách giải với từng dạng.
GV huowgs dẫn hs giải bpt dạng
- HS thảo luận theo nhóm thực hiện nhiệm vụ
Nhóm 1+2+3: nghiên cứu lt 4a
Nhóm 4+5+6: Nghiên cứu lt 4b
- GV theo dõi, hỗ trợ, hướng dẫn các nhóm
GV đề nghị HS nêu cách giải từng phần và lời giải chi tiết.
- GV nhận xét và chuẩn hóa lời giải
Thực hiện
- Tìm câu trả lời
- HS làm việc cặp đôi theo bàn.
Báo cáo thảo luận
* Đại diện nhóm báo cáo, các nhóm còn lại theo dõi thảo luận.
log
a
xb>
log ,log ,log
aaa
xb xb xb³<£
0, 1.aa>¹
log
a
xb>
1a >
.
b
xa>
01a<<
0.
b
xa<<
1a >
log log 0.
aa
uvuv>Û>>
01a<<
log log 0 .
aa
uv uv>Û<<
( ) ( )
0,3 0,3
log 1 log 2 1 .xx+> -
1
.
2
x >
0, 3 1<
12 1,xx+³ -
2.x £
( ) ( )
17
7
log 1 log 2+> -xx
( )
2log 2 1 3+>x
log log
aa
uv>
Đánh giá, nhận xét,
tổng hợp
- GV nhận xét thái độ làm việc, phương án trả lời ca học sinh, ghi nhận
tuyên dương học sinh có câu trả lời tốt nhất. Động viên các học sinh còn lại tích
cực, cố gắng hơn trong các hoạt động học tiếp theo
- Chốt kiến thức
Tiết 2
3. Hoạt động luyện tập :
a) Mục tiêu:
HS đươc luyện tập giải mt sdạng phương trình mũ, phương trình log, bất phương
trình mũ, bất phương trình log cơ bản.
-Giai quyết mt svấn đề liên môn hoặc liên quan đến thực tiễn gắn với phương
trình , bất phương trình mũ, bất phương trình log .
b) Nội dung:BÀI TP 6.20 -6.26
6.20. Giải các phương trình sau
a) . b) .
c) . d) .
6.21. Giải các phương trình sau
a) . b) .
c) . d) .
6.22. Giả các bất phương trình sau
a) . b) .
c) . d) .
c) Sản phẩm:
Bài làm của học sinh.
d) Tổ chức thực hiện: Giáo viên giảng giải. Học sinh thảo luận cặp đôi; hoạt động nhóm lớn;
Chuyển
giao
- GV hướng dẫn học sinh tiếp cận vấn đề và giao nhiệm vụ
- GV đề nghị HS nêu cách giải từng phần và lời giải chi tiết.
- GV nhận xét và chuẩn hóa lời giải
Thực hiện
- Tìm câu trả lời
- HS làm việc cặp đôi theo bàn.Hoạt dộng nhóm
Báo cáo
thảo luận
* Đại diện nhóm báo cáo, các nhóm còn lại theo dõi thảo luận.
Đánh giá,
nhn xét,
tổng hợp
- GV nhận xét thái độ làm việc, phương án trả lời ca học sinh, ghi nhận tuyên dương
học sinh có câu trả lời tốt nhất. Động viên các học sinh còn lại tích cực, cố gắng hơn trong
các hoạt động học tiếp theo
- Chốt kiến thức
4. Hoạt động vận dụng :
1
327
-
=
x
22
23 218
100 0 ,1
--
=
xx
3
31=
x
e
21
53
-
=
xx
( )
log 1 2+=x
( )
42
2log log 3 2+-=xx
( )
ln ln 1 ln 4+-=xx x
( )
( )
2
33
log 3 2 log 2 4-+= -xx x
242
0,1 0,1
--
>
xx
21
2.5 3
+
£
x
( )
3
log 7 1+³-x
( ) ( )
0,5 0,5
log 7 log 2 1+³ -xx
a) Mục tiêu:
Giai quyết mt số vấn đề liên môn hoặc có liên quan đến thực tiễn gắn với phương trình
, bất phương trình mũ, bất phương trình log .
b) Nội dung: BT sgk/24Áp dụng khí quyển (tính bằng kilopascal, viết tt ) ở độ cao (so với
mực nước biển, tính bằng ) được tính theo công thức sau:
(Theo britannica.com)
a) Tính áp suất khí quyển khi ở độ cao .
b) Ở độ cao trên thì áp suất khí quyển sẽ như thế nào?
6.23. Bác Minh gửi tiết kiệm 500 triệu đồng ở một ngân hàng với lãi suất không đổi 7,5% một năm theo
ththức lãi kép kì hạn 12 tháng. Tổng số tiền bác Minh thu được (cả vốn lẫn lãi) sau năm là
(triệu đồng). Tính thời gian tối thiểu gửi tiết kiệm để bác Minh thu được ít nhất 800
triệu đồng (cả vốn lẫn lãi).
Lời giải chi tiết
Sử dụng công thức A=500.(1+0,075)
n
=500.(1+0,075)
n
Để bác Minh thu được ít nhất 800 triệu đồng (cả vốn lẫn lãi) thì
A=500.(1+0,075)
n
≥8001,075
n
≥1,6n≥log1,0751,6≈6,5
Vậy bác Minh cần tối thiểu 7 năm để thu được ít nhất 800 triệu đồng (cả vốn lẫn lãi).
6.24. Số ợng vi khuẩn ban đầu trong một mẻ nuôi cấy là 500 con. Người ta lấy một mẫu vi khuẩn
trong mẻ nuôi cấy đó, đếm số ợng vi khuẩn và thấy rằng tỉ lệ tăng trưởng vi khuẩn là 40% mỗi giời.
Khi đó số ợng vi khuẩn sau giờ nuôi cấy được ước tính bằng công thức . Hỏi
sau bao nhiêu giờ nuôi câu, số ợng vi khuẩn vượt mức con?
Lời giải chi tiết
Sử dụng công thức N(t)=500e
0,4t
.
Số lượng vi khuẩn vượt mức 80 000 con khi
N(t)=500e
0,4t
>80000e
0,4t
>1600,4t>ln160t>12,68793454
Vậy sau 13 giờ nuôi cấy, số lượng vi khuẩn vượt mức 80 000 con.
6.25. Giả sử nhiệt độ của một vật giảm dần theo thời gian cho bởi công thức ,
trong đó thời gian được tính bằng phút.
a) Tìm nhiệt độ ban đầu của vật.
b) Sau bao lâu nhiệt độ của vật còn lại .
Lời giải chi tiết
Sử dụng công thức T=25+70e
−0,5t
a) Nhiệt độ ban đầu của vật là khi t = 0
p
kPa
h
km
ln
100 7
æö
=-
ç÷
èø
ph
4 km
10 km
n
( )
500 1 0 , 075=+
n
A
( )
Nt
t
( )
0,4
500=
t
Nt e
80 000
( )
°TC
0,5
25 70
-
=+
t
Te
t
30°C
T0=25+70e
−0,5.0=
95
b) Nhiệt độ của vật còn lại 30
0
C nên
T=25+70e
−0,5t
=30e
−0,5t
=1/14−0,5t=ln1/14t=5,278114659
Vậy sau 6 phút nhiệt độ của vật còn lại 300C.
6.26. Tính nồng độ ion hydrogen (tính bằng mol/lit) của một dung dịch có độ pH là 8.
Lời giải chi tiết
Sử dụng công thức tính độ pH pH = −log
10
[H+]
Độ pH của một dung dịch được tính bằng công thức
pH = −log
10
[H+][H+] = 10
- pH
Do đó, nồng độ ion hydrogen của dung dịch có độ pH = 8 là:[H+] = 10
- 8
(mol/lít)
Vậy, nồng độ ion hydrogen của dung dịch là 10
-8
mol/lít.
c) Sản phẩm:
Bài làm của học sinh.
d) Tổ chức thực hiện: Học sinh thảo luận cặp đôi.
Chuyển giao
GV yêu cầu HS thực hiện HĐ2, luyện tập 2 và phát biểu định lí 1.
GV: Học sinh thảo luận cặp đôi, tìm lời giải cho bài toán.
Thực hiện
- Tìm lời giải bài toán
- HS làm việc cặp đôi theo bàn.
Báo cáo thảo luận
* Đại diện nhóm báo cáo, các nhóm còn lại theo dõi thảo luận.
Đánh giá, nhận xét,
tổng hợp
- GV nhận xét thái độ làm việc, phương án trả lời ca học sinh, ghi nhận và
tuyên dương học sinh có câu trả lời tốt nhất. Động viên các học sinh còn lại
tích cực, cố gắng hơn trong các hoạt động học tiếp theo
- Chốt kiến thức
| 1/10

Preview text:

KẾ HOẠCH BÀI DẠY
TÊN BÀI DẠY: PHƯƠNG TRÌNH, BẤT PHƯƠNG TRÌNH MŨ VÀ LOGA
Môn học/Hoạt động giáo dục: Toán; lớp: 11
Thời gian thực hiện: (02 tiết) I. MỤC TIÊU:
1. Kiên thức : - Học sinh nắm được phương trình mũ, phương trình log, bất phương trình mũ, bất
phương trình log cơ bản.
- Biết được cách giải một số dạng phương trình mũ, phương trình log, bất phương
trình mũ, bất phương trình log cơ bản.
-Giai quyết một số vấn đề liên môn hoặc có liên quan đến thực tiễn gắn với phương
trình , bất phương trình mũ, bất phương trình log . 2. Năng lực : - Năng lực tính toán.
- Năng lực tìm hiểu các kiến thức liên quan.
- Năng lực tự học, giải quyết vấn đề. - Năng lực hợp tác
- Năng lực tự học, tự giải quyết vấn đề, sáng tạo, tự quản lí, giao tiếp, hợp tác, sử
dụng MTCT, sử dụng ngôn ngữ.
- Năng lực thực hiện phép toán biến đổi về lũy thừa, năng lực tích hợp sử dụng
MTCT hình thành năng lực tính toán.
3. Phẩm chất: - Trách nhiệm: cố gắng chiếm lĩnh kiến thức mới, cố gắng làm đúng các bài tập.
- Chăm chỉ : Ham học hỏi, tích cực xây dựng bài, hoàn thành các nhiệm vụ được giao.
- Trung thực: Năng động, sáng tạo, trung thực trong quá trình tiếp cận tri thức mới ,
có tinh thần hợp tác xây dựng cao.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
Giáo viên: SGK, Tài liệu giảng dạy, giáo án, đồ dùng dạy học, thước thẳng có chia khoảng, phiếu học tập. Học sinh:
SGK, SBT, vở ghi, giấy nháp, đồ dùng học tập (bút, thước...), bảng nhóm, bút viết bảng nhóm.
III. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC VÀ CÁC HOẠT ĐỘNG Tiết 1
1. Hoạt động khởi động : a) Mục tiêu:
Tạo tâm thế học tập cho học sinh, giúp các em ý thức được nhiệm vụ học tập,
sự cần thiết phải tìm hiểu về các vấn đề đã nêu ra, từ đó gây được hứng thú với
việc học bài mới.
b) Nội dung:VD mở đầu trang 21:Giả sử giá trị còn lại (tính theo triệu đồng) của một chiếc
xe ô tô sau t năm sử dụng được mô tả bằng công thức : V(t)= 780.( 0,905)t .Hỏi nếu theo
mô hình này sau bao nhiêu năm sử dụng thì giá trị của chiếc xe ô tô còn lại không quá 300
triệu đồng ? (Làm tròn kết quả đến hàng đơn vị)
c) Sản phẩm: Câu trả lời của học sinh
d) Tổ chức thực hiện:
Chuyển giao
* Giáo viên trình chiếu VD trong sgk/trang 20 - Tìm câu trả lời
Thực hiện
- HS làm việc cặp đôi theo bàn.
Báo cáo thảo luận
* Đại diện nhóm báo cáo, các nhóm còn lại theo dõi thảo luận.
- GV nhận xét thái độ làm việc, phương án trả lời của học sinh, ghi nhận và tuyên
Đánh giá, nhận xét, dương học sinh có câu trả lời tốt nhất. Động viên các học sinh còn lại tích cực, cố
tổng hợp
gắng hơn trong các hoạt động học tiếp theo - Chốt kiến thức
2. Hoạt động hình thành kiến thức mới :
Hoạt động 2.1 : Tìm hiểu phương trình mũ cơ bản và cách giải a) Mục tiêu:
HS nắm được dạng, cách giải phương trình mũ cơ bản và vận dụng giải được phương trình mũ cơ bản
b) Nội dung:HĐ 1, VD1, VD2, LT 1 x+ 1 HĐ 1: Xét phương trình 1 2 = 4 a. PT có dạng x 1 + 2 2 2- = b. x+1=-2=> x=-3
ĐN: Phương trình mũ cơ bản có dạng c
Nếu b>0 phương trình có nghiệm duy nhất x = log b a
Nếu b<0 phương trình vô nghiệm
Chú ý: Phương pháp giải phương trình mũ bằng cách đưa về cùng cơ số Nếu 0u v
a = a Û u = v
Giải các phương trình sau: x- 1 a) 3 1 2 = ; b) 2 2 x e = 5. x 1 2 =
c) Sản phẩm: Câu trả lời của học sinh.
d) Tổ chức thực hiện: Giáo viên giảng giải. Học sinh thảo luận cặp đôi; hoạt động nhóm lớn;
H1? Từ hđ 1 đưa ra phương trình mũ cơ bản có dạng nào?
H2? Cơ số a trong Pt phải thỏa mãn điều kiện gì?Từ đó đưa ra công thức nghiệm của Pt u v a = a
- HS trả lời câu hỏi 1, 2 - HS đọc hiểu vd 1,2.
Chuyển giao
GV giải đáp thắc mắc của HS
*GV chia lớp thành 6 nhóm và giao nhiệm vụ cho các nhóm làm BT Luyện tập 1:
Nhóm 1+2+3 : làm phần a
Nhóm 4+5+6: làm phần b - Tìm câu trả lời
Thực hiện - HS làm việc nhóm
Báo cáo thảo luận * Đại diện nhóm báo cáo, các nhóm còn lại theo dõi thảo luận.
- GV nhận xét thái độ làm việc, phương án trả lời của học sinh, ghi nhận và tuyên
Đánh giá, nhận xét, dương học sinh có câu trả lời tốt nhất. Động viên các học sinh còn lại tích cực, cố
tổng hợp
gắng hơn trong các hoạt động học tiếp theo - Chốt kiến thức
Hoạt động 2.2 : Tìm hiểu phương trình logarit cơ bản và cách giải
a) Mục tiêu: HS nắm được dạng, cách giải phương trình log cơ bản và vận dụng giải được phương trình log cơ bản b) Nội dung: HĐ 2, VD3, VD4, LT2 HĐ 2:
Xét phương trình 2log x = 3 - . 2
a) Từ phương trình trên , hãy tính log . x 2
b) Từ kết quả câu a và sử dụng định nghĩa loogarit, hãy tìm x.
Phương trình lôgarit cơ bản có dạng log x = b < a ¹ a (0 )1.
Phương trình lôgarit cơ bản log x = b có nghiệm duy nhất b x = a . a
Minh họa bằng đồ thị:
Chú ý. Phương pháp giải phương trình lôgarit bằng cách đưa về cùng cơ số:
Nếu u,v > 0 và 0 < a ¹ 1 thì log u = log v Û u = v . a a
Giải phương trình: 4 + 3log(2x) =16. HD
Điều kiện: 2x > 0 Û x > 0.
Phương trình trở thành log(2x) = 4.Từ đó 4
2x = 10 hay x = 5000 (thỏa mãn điều kiện).
Vậy phương trình đã cho có nghiệm x = 5000
Giải phương trình: log (x + ) 1 = log ( 2 x -1 . 3 3 ) HD Điều kiện: 2
x +1 > 0 & x -1 > 0,tức là x > 1. Phương trình trở thành 2
x +1 = x -1 hay 2 x - x - 2 = 0.
Từ đó tìm dược x = 1& -
x = 2,nhưng chỉ có nghiệm x = 2 thỏa mãn điều kiện.
Vậy phương trình đã cho có nghiệm duy nhất x = 2.
Giải các phương trình sau: a) 4 - log(3- x) = 3;
b) log x + 2 + log x -1 =1. 2 ( ) 2 ( )
c) Sản phẩm:
Câu trả lời của học sinh.
d) Tổ chức thực hiện: Giáo viên giảng giải. Học sinh thảo luận cặp đôi; hoạt động nhóm lớn;
*GV yêu cầu học sinh thực hiện HĐ2
H1? Từ hđ 2 đưa ra phương trình log cơ bản có dạng nào?
Chuyển giao
H2? Cơ số a trong Pt phải thỏa mãn điều kiện gì?Từ đó đưa ra công
thức nghiệm của Pt logax = b
- HS trả lời câu hỏi 1, 2
- GV chiếu sự tương giao của ĐTHS: y = loga x và đường thẳng y =b
- Từ đồ thị nhận xét nghiệm PT: logax = b - HS đọc hiểu vd 3,4
GV giải đáp thắc mắc của HS - Tìm câu trả lời
Thực hiện
- Học sinh thảo luận cặp đôi
Báo cáo thảo luận
* Đại diện hs báo cáo, các hs còn lại theo dõi thảo luận.
- GV nhận xét thái độ làm việc, phương án trả lời của học sinh, ghi nhận
Đánh giá, nhận xét, tổng và tuyên dương học sinh có câu trả lời tốt nhất. Động viên các học sinh còn hợp
lại tích cực, cố gắng hơn trong các hoạt động học tiếp theo - Chốt kiến thức
Hoạt động 2.3 : Tìm hiểu bất phương trình mũ cơ bản và cách giải
a) Mục tiêu: HS nắm được dạng, cách giải bất phương trình mũ cơ bản và vận dụng giải được bất phương trình mũ cơ bản b) Nội dung: HĐ3, VD5, VD6, LT3
Nhận biết nghiệm của bất phương trình mũ
Cho đồ thị của các hàm số 2x
y = và y = 4 như Hình 6.7.Tìm
khoảng giá trị của x mà đồ thị hàm số 2x y = nằm phía trên
đường thẳng y = 4 và từ đó suy ra tập nghiệm của bất phương trình 2x > 4. Hình 6.7
. Bất phương trình mũ dạng cơ bản có dạng x
a > b (hoặc x ³ , x < , x a b a
b a £ b) với a > 0, a ¹ 1.
. Xét bất phương trình dạng x a > b: __
Nếu b £ 0 thì tập nghiệm của bất phương trình là ! . __
Nếu b > 0 thì bất phương trình tương đương với x loga b a > a .
+/ Với a > 1, nghiệm của bất phương trình là x > log b. a
+/ Với 0 < a < 1,nghiệm của bất phương trình là x < log . b a
a) Các bất phương trình mũ cơ bản còn lại được giải tương tự.
b) Nếu a > 1 thì u v
a > a Û u > . v
Nếu 0 < a < 1 thì u v
a > a Û u < . v x 1
Giải bất phương trình: 16 > . 8 HD x 1 x - 3 Ta có 4 3
16 > Û 2 > 2 Û 4x > 3 - Û x > - . 8 4
Giải bài toán trong tình huống mở đầu HD Ta cần tìm t sao cho t t 5 5
V (t) £ 300 Û 780.(0,905) £ 300 Û (0,905) £ Û t ³ log » 9,6. 0,905 13 13
Vậy sau khoảng 10 năm dử dụng, giá trị của chiếc xe đó còn lại không quá 300 triệu đồng.
Giải các bất phương trình sau: a) 2x 1 - 2 0,1 £ 0,1 -x; b) x 1 3.2 + £1.
c) Sản phẩm: Câu trả lời của học sinh.
d) Tổ chức thực hiện: Giáo viên giảng giải. Học sinh thảo luận cặp đôi; hoạt động nhóm lớn;
*GV yêu cầu học sinh thực hiện HĐ3 Nhận biết nghiệm của bất phương trình mũ.
để rút ra cách giải BPT mũ cơ bản
Chuyển giao
* GV tổ chức hoạt động trao đổi thảo luận của các nhóm.
* Giáo viên hướng dẫn học sinh chỉ ra cách đưa về cùng cơ số đối vơi bpt mũ - Tìm câu trả lời
Thực hiện
- HS làm việc cặp đôi theo bàn.
Báo cáo thảo luận * Đại diện hs báo cáo, các hs còn lại theo dõi thảo luận.
- GV nhận xét thái độ làm việc, phương án trả lời của học sinh, ghi nhận và tuyên
Đánh giá, nhận xét, dương học sinh có câu trả lời tốt nhất. Động viên các học sinh còn lại tích cực, cố
tổng hợp
gắng hơn trong các hoạt động học tiếp theo - Chốt kiến thức
Hoạt động 2.4 : Tìm hiểu bất phương trình log cơ bản và cách giải
a) Mục tiêu: HS nắm được dạng, cách giải bất phương trình log cơ bản và vận dụng giải được bất phương trình log cơ bản
b) Nội dung:HĐ4, VD7, VD8, LT 4
Nhận biết nghiệm của bất phương trình lôgarit
Cho đồ thị của các hàm số y = log x y = 2 như 2
Hình6.8.Tìm khoảng giá trị của x mà đồ thị hàm số y = log x 2
nằm phía trên đường thẳng y = 2 và từ đó suy ra tập nghiệm
của bất phương trình log x > 2. 2
. Bất phương trình lôgarit dạng cơ bản có dạng log x > b (hoặc a log x ³ , b log x < ,
b log x £ b) với a > 0, a ¹ 1. a a a
. Xét bất phương trình dạng log x > b: a
+/ Với a > 1 thì nghiệm của bất phương trình là b x > a .
+/ Với 0 < a < 1nghiệm của bất phương trình là 0 b < x < a .
a) Các bất phương trình lôgarit cơ bản còn lại được giải tương tự.
b) Nếu a > 1 thì log u > log v Û u > v > 0. a a
Nếu 0 < a < 1 thì log u > log v Û 0 < u < . v a a
Giải bất phương trình: log x +1 > log 2x -1 . 0,3 ( ) 0,3 ( ) 1 Giải
Điều kiện: x > . 2
Vì cơ số 0,3 < 1 nên bất phương trình trở thành x +1 ³ 2x -1,từ đó ta tìm được x £ 2.
Luyện tập 4. Giải các bất phương trình sau
a) log x +1 > log 2 - x 2log(2x + ) 1 > 3 1 ( ) 7 ( ).b) . 7
c) Sản phẩm: Câu trả lời của học sinh.
d) Tổ chức thực hiện:
- GV hướng dẫn học sinh tiếp cận vấn đề và giao nhiệm vụ
HS Nhận biết nghiệm của bất phương trình lôgarit qa Hđ 4
HS tiếp cận Bất phương trình lôgarit dạng cơ bản và cách giải với từng dạng.
GV huowgs dẫn hs giải bpt dạng log u > log v a a
Chuyển giao
- HS thảo luận theo nhóm thực hiện nhiệm vụ
Nhóm 1+2+3: nghiên cứu lt 4a
Nhóm 4+5+6: Nghiên cứu lt 4b
- GV theo dõi, hỗ trợ, hướng dẫn các nhóm
GV đề nghị HS nêu cách giải từng phần và lời giải chi tiết.
- GV nhận xét và chuẩn hóa lời giải - Tìm câu trả lời
Thực hiện
- HS làm việc cặp đôi theo bàn.
Báo cáo thảo luận
* Đại diện nhóm báo cáo, các nhóm còn lại theo dõi thảo luận.
- GV nhận xét thái độ làm việc, phương án trả lời của học sinh, ghi nhận và
Đánh giá, nhận xét, tuyên dương học sinh có câu trả lời tốt nhất. Động viên các học sinh còn lại tích
tổng hợp
cực, cố gắng hơn trong các hoạt động học tiếp theo - Chốt kiến thức Tiết 2
3. Hoạt động luyện tập : a) Mục tiêu:
HS đươc luyện tập giải một số dạng phương trình mũ, phương trình log, bất phương
trình mũ, bất phương trình log cơ bản.
-Giai quyết một số vấn đề liên môn hoặc có liên quan đến thực tiễn gắn với phương
trình , bất phương trình mũ, bất phương trình log .
b) Nội dung:BÀI TẬP 6.20 -6.26
6.20. Giải các phương trình sau a) x 1 3 - = 27. b) 2 2 2x -3 2x 1 - 8 100 = 0,1 . c) 3 3 x e = . 1 d) x 2x 1 5 3 - = .
6.21. Giải các phương trình sau a) log(x + ) 1 = 2.
b) 2log x + log x -3 = 2 4 2 ( ) .
c) ln x + ln (x - ) 1 = ln 4x . d) log ( 2
x -3x + 2 = log 2x - 4 3 ) 3 ( ).
6.22. Giả các bất phương trình sau a) 2-x 4-2 0,1 > 0,1 x . b) 2x 1 2.5 + £ 3.
c) log x + 7 ³ 1 - log x + 7 ³ log 2x -1 0,5 ( ) 0,5 ( ) 3 ( ) . d) .
c) Sản phẩm: Bài làm của học sinh.
d) Tổ chức thực hiện: Giáo viên giảng giải. Học sinh thảo luận cặp đôi; hoạt động nhóm lớn;
- GV hướng dẫn học sinh tiếp cận vấn đề và giao nhiệm vụ Chuyển
- GV đề nghị HS nêu cách giải từng phần và lời giải chi tiết. giao
- GV nhận xét và chuẩn hóa lời giải - Tìm câu trả lời
Thực hiện - HS làm việc cặp đôi theo bàn.Hoạt dộng nhóm Báo cáo
* Đại diện nhóm báo cáo, các nhóm còn lại theo dõi thảo luận. thảo luận
- GV nhận xét thái độ làm việc, phương án trả lời của học sinh, ghi nhận và tuyên dương
Đánh giá, học sinh có câu trả lời tốt nhất. Động viên các học sinh còn lại tích cực, cố gắng hơn trong
nhận xét, các hoạt động học tiếp theo
tổng hợp - Chốt kiến thức
4. Hoạt động vận dụng : a) Mục tiêu:
Giai quyết một số vấn đề liên môn hoặc có liên quan đến thực tiễn gắn với phương trình
, bất phương trình mũ, bất phương trình log .
b) Nội dung: BT sgk/24Áp dụng khí quyển p (tính bằng kilopascal, viết tắt là kPa ) ở độ cao h (so với æ p ö h
mực nước biển, tính bằng km ) được tính theo công thức sau: ln = - ç ÷ è100 ø 7 (Theo britannica.com)
a) Tính áp suất khí quyển khi ở độ cao 4 km .
b) Ở độ cao trên 10 km thì áp suất khí quyển sẽ như thế nào?
6.23. Bác Minh gửi tiết kiệm 500 triệu đồng ở một ngân hàng với lãi suất không đổi 7,5% một năm theo
thể thức lãi kép kì hạn 12 tháng. Tổng số tiền bác Minh thu được (cả vốn lẫn lãi) sau n năm là = 500(1+0,075)n A
(triệu đồng). Tính thời gian tối thiểu gửi tiết kiệm để bác Minh thu được ít nhất 800
triệu đồng (cả vốn lẫn lãi). Lời giải chi tiết
Sử dụng công thức A=500.(1+0,075)n=500.(1+0,075)n
Để bác Minh thu được ít nhất 800 triệu đồng (cả vốn lẫn lãi) thì
A=500.(1+0,075)n≥800⇔1,075n≥1,6⇔n≥log1,0751,6≈6,5
Vậy bác Minh cần tối thiểu 7 năm để thu được ít nhất 800 triệu đồng (cả vốn lẫn lãi).
6.24. Số lượng vi khuẩn ban đầu trong một mẻ nuôi cấy là 500 con. Người ta lấy một mẫu vi khuẩn
trong mẻ nuôi cấy đó, đếm số lượng vi khuẩn và thấy rằng tỉ lệ tăng trưởng vi khuẩn là 40% mỗi giời.
Khi đó số lượng vi khuẩn N (t) sau t giờ nuôi cấy được ước tính bằng công thức ( ) 0,4 = 500 t N t e . Hỏi
sau bao nhiêu giờ nuôi câu, số lượng vi khuẩn vượt mức 80000 con? Lời giải chi tiết
Sử dụng công thức N(t)=500e0,4t.
Số lượng vi khuẩn vượt mức 80 000 con khi
N(t)=500e0,4t>80000⇔e0,4t>160⇔0,4t>ln160⇔t>12,68793454
Vậy sau 13 giờ nuôi cấy, số lượng vi khuẩn vượt mức 80 000 con.
6.25. Giả sử nhiệt độ T C) của một vật giảm dần theo thời gian cho bởi công thức 0,5 25 70 - = + t T e ,
trong đó thời gian t được tính bằng phút.
a) Tìm nhiệt độ ban đầu của vật.
b) Sau bao lâu nhiệt độ của vật còn lại 30°C . Lời giải chi tiết
Sử dụng công thức T=25+70e−0,5t
a) Nhiệt độ ban đầu của vật là khi t = 0 T0=25+70e−0,5.0=95
b) Nhiệt độ của vật còn lại 300C nên
T=25+70e−0,5t=30⇔e−0,5t=1/14⇔−0,5t=ln1/14⇔t=5,278114659
Vậy sau 6 phút nhiệt độ của vật còn lại 300C.
6.26. Tính nồng độ ion hydrogen (tính bằng mol/lit) của một dung dịch có độ pH là 8. Lời giải chi tiết
Sử dụng công thức tính độ pH pH = −log10[H+]
Độ pH của một dung dịch được tính bằng công thức
pH = −log10[H+]⇒[H+] = 10 - pH
Do đó, nồng độ ion hydrogen của dung dịch có độ pH = 8 là:[H+] = 10- 8 (mol/lít)
Vậy, nồng độ ion hydrogen của dung dịch là 10-8 mol/lít.
c) Sản phẩm: Bài làm của học sinh.
d) Tổ chức thực hiện: Học sinh thảo luận cặp đôi.
GV yêu cầu HS thực hiện HĐ2, luyện tập 2 và phát biểu định lí 1.
Chuyển giao
GV: Học sinh thảo luận cặp đôi, tìm lời giải cho bài toán.
- Tìm lời giải bài toán
Thực hiện
- HS làm việc cặp đôi theo bàn.
Báo cáo thảo luận * Đại diện nhóm báo cáo, các nhóm còn lại theo dõi thảo luận.
- GV nhận xét thái độ làm việc, phương án trả lời của học sinh, ghi nhận và
Đánh giá, nhận xét, tuyên dương học sinh có câu trả lời tốt nhất. Động viên các học sinh còn lại
tổng hợp
tích cực, cố gắng hơn trong các hoạt động học tiếp theo - Chốt kiến thức