Bài 2.2 Thặng dư tiêu dùng - Tài liệu tham khảo | Đại học Hoa Sen
Bài 2.2 Thặng dư tiêu dùng - Tài liệu tham khảo | Đại học Hoa Sen và thông tin bổ ích giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng, ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần, từ đó học tập tốt và có kết quả
Preview text:
1. Thặng dư tiêu dùng - Kí hiệu CS
- Đo lường lợi ích hay phúc lợi của người tiêu dùng khi tham gia thị trường
- Sự khác nhau giữa mức người tiêu dùng sẵn sàng mua và mức mà họ trả thực sự
- Thặng dư tiêu dùng là phần diện tích bên dưới đường cầu nhưng trên
đường giá mà người mua phải trả và được giới hạn bởi lượng mua
- Nếu mức giá cao hơn mức giá cân bằng thì diện tích = thặng dư sẽ bị giảm đi,
thu hẹp lại => Thặng dư của nhà sản xuất sẽ tăng lên VD:
- Giá thặng dư sẽ tính từ trên xuống
- Với mức giá là 70 đô thì sẽ có 3 người mua C,D.E thặng dư sẽ = (100-70)+(80-
70)=(70-70)=40 => Chỉ có C,D có lời
Hướng dẫn tính thặng dư sản xuất:
Thặng dư tiêud ùng = diện tích màu hồng + diện tích màu xanh 2. Thặng dư sản xuất
- Thặng dư sản xuất là diện tích dưới đường giá và trên đường cung - KÍ hiệu PS
- Đo lường lợi ích hay phúc lợi (welfare) của người sản xuất khi tham gia thị trường.
- Là phần chênh lệch giữa lượng tiền mà người bán thực nhận (giá thị trường) và
lượng tiền mà người bán sẵn sàng bán. (giá tối thiểu để yêu cầu họ cung cấp HH).
- Nếu mức giá cao hơn mức giá cân bằng thì thặng dư sản xuất sẽ tăng VD:
- Giá thặng dư sẽ tính từ dưới lên Đồ thị:
Mức mức giá là P1 thì thặng dư sản xuất là hình tam giác ABC
Với mức giá là P2 thì thăng dư sản xuất là hình tam giác DAF
Với mức giá chênh lệch từ P1 => P2 thì thặng dư sản xuất là hình thang DFCB 3. Phúc lợi xã hội
- Phúc lợi xã hội đạt cực đại khi thị trường cân bằng - Phức lợi xh = CS+PS
Do nguồn lực có nhưng không san xuất và nguồn cung ít mà đường cầu cũng ít,
đường cung ích và đường càu thì nhiều => Khan hiếm => Sinh ra tổn thất vô ích
4. Chính sách của chính phủ
Chính phủ sẽ đưa ra chinh sách khi tình trạng này xảy ra
Chính sách của chính phủ sẽ đưa ra nhằm: - Kiểm soát giá Giá trần Giá sàn - Thuế và trợ cấp a) Giá trần
- Mục đích là bảo vệ người tiêu dùng
- Mức giá cao nhất (giá tối đa) do chính phủ quy định
- Tuy nó là giá cao nhất nhưng đảm bảo nó sẽ nằm dưới mức giá can bằng
- THường khi áp dụng chính sách giá trần quá nặng thì sẽ gây ra tình trạng
Tạo nên tình trạng thiếu hàng. Giải quyết=> chia theo khẩu phần. (Mỗi người
chỉ được đổ xăng 20k)
Cơ sở tồn tại tác tiêu cực – chợ đen. (Gian thương bán lậu xăng giá trên trời)
Vd: áp giá trần cho vé máy bay, tiền thuê nhà, trần lãi suất
- Lý do chính phủ đảm bảo mức giá trần thấp hơn mức giá cân bằng nhưng người
bán vẫn có thể chấp nhận được và đồng thời bảo vệ người tiêu dùng ( người
nghèo vẫn mua được hàng hoá)
Đặc biệt là trong thời gian chiến tranh, kiểm soát giá tác động mạnh đến HH
thiết yếu như xăng, dầu, gạo
Người được lợi, người thiệt hại VD:
Giá trần làm giảm tổng phúc lợi của xã hội
Khi chính phủ áp dụng gái trần thì cung chỉ có hình tam giác F, còn thặng dư
cầu thực tế chỉ có C và A b) Giá sàn
- Là mức gía thấp nhất
- Mục đích là: Bảo vệ nhà sản xúa, người tiêu dùng (lao động)
Vd: giá bảo hộ nông sản, lương tối thiểu…
- Để tránh tình trạng phá giá
Lương cao => yêu cầu trình độ cao => Người hong có trình độ hoặc trình độ
thấp sẽ không có việc làm
- Áp gía sàn sẽ tạo ra tình trạng dư thừa
- Cần cơ chế phân phối phi giá cả => không hiệu quả và thiếu công bằng.
- Khi xảy ra tình trạng dư thừa thì sẽ có sự tác động bởi chính phủ
Mua lại hàng hoá dư thừa TRợ cấp thất nghiệp
B và d là tổn thất vô ích của xã hội
Thặng dư sản xuất thực tế khi áp dụng giá sàn là a,c c) Tổng kết
- Giá trần gái cao nhất, dươi cân bằng => bảo vệ tiêu dùng=> do giá thấ quá không thèm bán
- Giá sàn thấp nhất , trên cần bằng => bảo vệ sản xuất=> do giá cao quá ít người mua
- Áp dụng cả hai đều gây ra tổn thất vô ích của xã hội
5. Thuế và trợ cấp