Bài 23: Tác dụng của dòng điện | Bài giảng PowerPoint Khoa học tự nhiên 8 | Kết nối tri thức

Bài giảng điện tử Khoa học tự nhiên lớp 8 Kết nối tri thức được biên soạn kỹ càng, tính toán chi tiết về thời gian, các hoạt động dạy và học sẽ đảm bảo giờ học đi theo trình tự, diễn ra thành công. Giúp người giảng dạy trình bày bài giảng sinh động, thu hút hơn. Đồng thời học sinh dễ dàng học tập, từ đó trình bày ý tưởng, báo cáo của mình với thầy cô và bạn bè. Vậy dưới đây là trọn bộ Giáo án PowerPoint Khoa học tự nhiên 8 Kết nối tri thức mời các bạn cùng theo dõi và tải tại đây.



 !"#$#
%&'$()*+,-"-") 
  .,/0##1
 .2)3$24,5
46
7809
7809
9"!
"3::;
<=>.?91 .?
@ ./
@ .: ) /
@ .A/
@ .)B>/
# % &' $(     . ,  
&4 4 CD   >  * 4 )E 5:  
;#"F,CG  .,/
@HI9JIKL9MN@HI9JIKL9MN
BÀI 23
@HI9JN@
@HI9JN@
@HI9JO8P
@HI9JO8P
TÁC DNG HÓA HC
TÁC DỤNG HÓA HỌC
4
@HI9JQH@OH
R@ST@UI
R@ST@UI
@.
@
.
@.
@.
@.
@.
V
W
X
Y
Z
[
=\@]PIHI^_`Oab9Icde^_
fg@^_`9Icde@]g_
Z
Qh@
IiL jk0
_.=#"O
Trong vòng 35 phút các nhóm thảo luận hoàn thành
nội dung phiếu học tập dưới hình thức di chuyển trạm
tiến hành thí nghiệm báo cáo hoạt động nhóm sau khi
di chuyển qua 3 trạm – mỗi trạm 6 phút.
Nội dung: Thực hiện thí nghiệm theo các mục I, II,
III SGK, tìm hiểu thông tin mục IV hoàn thành phiếu
học tập.
Sau khi các nhóm mắc mạch điện xong, GV kiểm tra lại
rồi mới cho HS đóng mạch điện để thực hiện thí nghiệm.
Q'"A%:
/@ .?
@>?
lm/n") $(opCD p?
qqqqqqqqqqqqqqqqqqqqqqqqqqqqqqq/
l$(rsG"6
qqqqqqqqqqqqqqqqqqqqqqqqqqqqqq
It"s?uv"w)3C>.2)3r. .,
/
qqqqqqqqqqqqqqqqqqqqqqqqqqqqqq
/@ .: ) /
lm-") 78;?///////////////////////////////////////////////////
lp$(F"t78;m/78;) 6
qqqqqqqqqqqqqqqqqqqqqqqqqqqqqq
It"s?n">5'B"%CG .,/
qqqqqqqqqqqqqqqqqqqqqqqqqqqqqq
Q'"A%:
/@ .A?
lm-") $(op?7) 6
qqqqqqq
O"C4:5s3CD*t,"+4s
4"6qqqqqqq
I,B46qqqqqqq
l$($'46
AB4 .,6qqqqqqq
qqqqqqqqqqqqqqqqqqqqqqqqqqqqqqq
=/@ .)B>?OA#"OpB2?
l9#-"x#)C%$(6qqqqqqq
@)6qqqqqqq
l@) .)B>6qqqqqqq
l9"#-"x#$26qqqqqqq
lI$2r. .)B>,446
qqqqqqqqqqqqqqqqqqqqqqqqqqqqqqq
C NHÓM
BÁO CÁO
Op:y:'"A%:
/@ .?@>?
l$( ? p&!BvC4 oz/
l$(rs?=%{Bv-"B4 
.,/
It"s?@ . .,u$(r.w|C4"w
)3/I '&!x)}*v .,B4?&4B47)(
3-")$}q
/@ .: ) /
 78;) /p$(F"t78;7) 
'B"%?9#B47: ) B4 .: ) ,

/@ .A?
7) 
O"C4:5s3CD*t,"+4s4"
s,B::;/
l$(?B::; s"!"3::;~•)"B€;C4& C4
*~s•-"/
l$(vAB4 .A,/
Op:y:'"A%:
=/@ .)B>?
OA#"OpB2?
l9#-"x#)3x#)3rG"
$DB4{3/
l@) .)B>?'"-"x#
$2wC%#t1x%•%:
}F&!vBC4#'/
l9"#-"x#$2/
l@uAu$2#r. .)B‚,>
(:#1w)3&?
<Q$x: :tr"&ƒ~t•#1"B$"
xq
<Q$x: :)3#B4%:}B $2(:
2•%:/
'B"%?
/Tác dụng nhiệt
- Vật dẫn điện nóng lên khi có dòng điện chạy qua, đó là tác dụng nhiệt của dòng điện.
- Các thiết bị dựa trên sở tác dụng nhiệt của dòng điện là: bàn , đèn sợi đốt, quạt
sưởi,…
b. Tác dụng phát sáng
Dòng điện có thể làm đèn điện phát sáng đó là tác dụng phát sáng của dòng điện.
c. Tác dụng hóa học:
- Hiện tượng: Kim loại copper tách khỏi dung dịch muối copper (II) sulfate bám vào
điện cực (thỏi than) khi có dòng điện chạy qua.
- Hiện tượng trên gọi là tác dụng hóa học của dòng điện.
d. Tác dụng sinh lí:
- Ta nói dòng điện tác dụng sinh lí: Nếu dòng điện đi qua thể người hay động vật
thể gây ra những cơn co giật, tim ngừng đập, ngạt thở, thần kinh bị liệt thể
chết.
- TrongFy họcFngười ta thể ứng dụng tác dụng sinh của dòng điện thích hợp để
chữa một số bệnh.
=OBD:B4„/
|''XC;…&4"v"G~p•
A$2CG &: :# "#&pt
)†. ..v".}/
@v">?v"$(>V&: :/p‡zv
 v 1 :ˆ (:/ _4" )m t  : { " 5
$2o;/
j  C4:FB"%:C4'Y
NHANH
NHƯ CHỚP
8cdN@‰Q
IŠI‹c@]k8ŒhLdOL
000102030405060708091011121314
15
jr4,
 . .
: ) C4 .
 A/
1
O
000102030405060708091011121314
15
9-"&
"!:t•
 . A/
2
O
00010203040506070809101112131415
9t&7) Bv
-"B4&#"
 .C4 .: 
) ,/
3
5
00010203040506070809101112131415
9-"&
rC%{4Žt
 ./
4
5
j4%:?9#t1
 .461 .$(r.$' 4
2)3C4•"%6
I#t  .?: )  A)B>/
lr. .?&7)(3&':&4
B4///
lr. .: ) ?: -"~809•#
>-"p ///
lr. . A?///
lr. .)B>?1&///
=‰9J
CÁC
NHÓM
BÁO CÁO
=;…&4"v"G,A)w"?
_w )3 p : :   " #  &p t  )†
. ..v".}?
l':o5*':CD C%/
l# '&!F;..•(&p
C/
l)†. '&!&!•/
l@m…m"+ '&!$&4B4&':
-"qˆD/
@v"> _rX _rY _rV #
Op:y?
=;
Nội dung
video ca
rõ, còn
sài. (3đ)
-
Nội dung
video đầy đủ,
rõ ràng kênh
chữ. (5đ)
- Nội dung video
đầy đủ, rõ ràng
kênh chữ, trình bày
rõ ràng dễ hiểu
(10đ)
u
w

Sự tương tác
giữa các
thành viên
còn rời rạc,
chưa tích
cực. (3đ)
Sự tương tác
giữa các thành
viên tích cực.
(5đ)
8
Sự tương tác giữa
các thành viên
trong nhóm và
ngoài nhóm tích
cực. (10đ)
u
@‘# u u u u
NHANH NHƯ CHỚP
O@
@
CG .,  
X
jr4Ž . 
.: ) C4 . A/
5 O
Y
9-"&"!:t•
 . A/
5 O
V
9t&7) Bv
 -" B4 &#"   .  C4   .
: ) ,/
5 O
[
9-"&rC%{4Žt
 ./
5 O
| 1/26

Preview text:

KHỞI ĐỘNG
Khi có dòng điện chạy trong mạch, ta không nhìn
thấy các hạt mang điện dịch chuyển, nhưng ta có thể
nhận biết được sự tồn tại của dòng điện qua quan sát
các tác dụng của nó. Em có thể kể dòng điện có những
tác dụng gì trong đời sống thường ngày của chúng ta nào? Đèn LED Đèn LED Dung dịch muối copper
+ Ví dụ:Dòng điện có những tác dụng: Tác dụng nhiệt. Tác dụng phát sáng. Tác dụng hóa học. Tác dụng sinh lí.
Để nhận biết được các tác dụng của dòng điện,
bài này với các thí nghiệm thực hành sẽ giúp các
em hiểu đầy đủ về các tác dụng của dòng điện.
BÀI 23 TÁC TÁ DỤN C DỤ G NG C ỦA CỦ A DÒNG ĐI DÒNG Đ ỆN I T C Á C DỤ D N Ụ G N NH N I H ỆT TÁC DỤNG PHÁT SÁNG T C Á D C Ụ D NG G H Ó H A Ó A H H C T C Á C DỤ D N Ụ G N SINH N H LÍ L 4
HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
HOẠT ĐỘNG NHÓM – DI CHUYỂN TRẠM
VỊ TRÍ CÁC NHÓM – SƠ ĐỒ DI CHUYỂN NHÓM TN mục I Nhóm 3 Nhóm 4 TN mục I 5 TN Nhóm 2 Nhóm 5 TN mục II mục II PHÚT TN mục III Nhóm 1 Nhóm 6 TN mục III CỬA BẢNG ĐEN
Mục IV tìm hiểu thông tin SGK
Trong vòng 35 phút các nhóm thảo luận và hoàn thành
nội dung phiếu học tập dưới hình thức di chuyển trạm
tiến hành thí nghiệm và báo cáo hoạt động nhóm sau khi
di chuyển qua 3 trạm – mỗi trạm 6 phút.

 Nội dung: Thực hiện thí nghiệm theo các mục I, II,
III SGK, tìm hiểu thông tin mục IV và hoàn thành phiếu học tập.
Sau khi các nhóm mắc mạch điện xong, GV kiểm tra lại
rồi mới cho HS đóng mạch điện để thực hiện thí nghiệm. Phiếu học tập I. Tác dụng nhiệt: Thí nghiệm:
- Đóng công tắc K. Quan sát hiện tượng xảy ra với các mảnh giấy:

………………………………………………………………………………….
- Hiện tượng đó chứng tỏ điều gì?

………………………………………………………………………………
Câu hỏi: Nêu một số ví dụ trong đời sống ứng dụng tác dụng nhiệt của dòng điện.
………………………………………………………………………………
II. Tác dụng phát sáng.
- Đóng công tắc K, quan sát đèn Led:...................................................

- Đảo ngược hai đầu dây đèn Led, đóng công tắc K. Đèn Led có sáng không?
………………………………………………………………………………

Câu hỏi: Qua thí nghiệm, rút ra kết luận gì về tác dụng của dòng điện.
……………………………………………………………………………… Phiếu học tập
III. Tác dụng hóa học:
- Đóng công tắc K, quan sát hiện tượng xảy ra: Đèn Đ có sáng không? …………………
Sau vài phút, nhấc thỏi than nối với cực âm của nguồn điện ra ngoài, thỏi than
có màu gì? …………………

Của kim loại nào? …………………
- Hiện tượng đó như thế nào?
Gọi là tác dụng gì của dòng điện? …………………

…………………………………………………………………………………
IV. Tác dụng sinh lí: HS đọc tìm hiểu thông tin trong SGK trả lời:
- Dòng điện có thể chạy qua cơ thể sinh vật được không? …………………
Tại sao? …………………
- Tại sao ta nói dòng điện có tác dụng sinh lí? …………………

- Dòng điện có nguy hiểm khi đi qua cơ thể người không? …………………
- Con người có ứng dụng tác dụng sinh lí của dòng điện trong ngành nào?
…………………………………………………………………………………
CÁC NHÓM BÁO CÁO
Sản phẩm phiếu học tập
I. Tác dụng nhiệt:Thí nghiệm:
- Hiện tượng khi đóng khoá K: các mảnh giấy bị nóng lên và cháy xém.
- Hiện tượng đó chứng tỏ: Vật dẫn điện nóng lên khi có dòng điện chạy qua, Đó là tác
dụng nhiệt của dòng điện.
Câu hỏi: Tác dụng tác dụng nhiệt của dòng điện được ứng dụng rộng rãi vào cuộc
sống. Các thiết bị có cơ sở dựa trên tác dụng nhiệt của dòng điện là: bàn là, đèn sợi đốt, quạt sưởi,… II. Tác dụng phát sáng.
Khi đóng khoá K đèn Led sáng. Khi đảo ngược hai đầu dây đèn Led đèn không sáng
Kết luận: Dòng điện có thể làm đèn điện phát sáng đó là tác dụng phát sáng của dòng điện III. Tác dụng hóa học: Đèn Đ có sáng
Sau vài phút, nhấc thỏi than nối với cực âm của nguồn điện ra ngoài, thỏi than có màu đỏ của kim loại copper.
- Hiện tượng: Kim loại copper tách khỏi dung dịch muối copper(II)sulfate và bám vào
điện cực (thỏi than) khi có dòng điện chạy qua.
- Hiện tượng trên gọi là tác dụng hóa học của dòng điện.

Sản phẩm phiếu học tập
IV. Tác dụng sinh lí:
HS đọc tìm hiểu thông tin trong SGK trả lời:
- Dòng điện có thể chạy qua cơ thể sống, trong cơ thể sống có chứa nhiều

nước là chất dẫn điện tốt.
- Tại sao ta nói dòng điện có tác dụng sinh lí: Nếu dòng điện đi qua cơ thể

người hay động vật có thể gây ra những cơn co giật, tim ngừng đập, ngạt
thở, thần kinh bị tê liệt và có thể chết.
- Dòng điện rất nguy hiểm khi đi qua cơ thể người.

- Trong y học người ta có thể ứng dụng tác dụng sinh lý của dòng điện thích
hợp để chữa một số bệnh:
+ Phương pháp châm cứu bằng điện (điện châm) để chữa đau lưng, đau
cơ…
+ Phương pháp sốc tim để làm tim đập trở lại trong các trường hợp tim tạm
thời ngừng đập. Kết luận: a. Tác dụng nhiệt
- Vật dẫn điện nóng lên khi có dòng điện chạy qua, đó là tác dụng nhiệt của dòng điện.
- Các thiết bị dựa trên cơ sở tác dụng nhiệt của dòng điện là: bàn là, đèn sợi đốt, quạt sưởi,… b. Tác dụng phát sáng
Dòng điện có thể làm đèn điện phát sáng đó là tác dụng phát sáng của dòng điện. c. Tác dụng hóa học:
- Hiện tượng: Kim loại copper tách khỏi dung dịch muối copper (II) sulfate và bám vào
điện cực (thỏi than) khi có dòng điện chạy qua.
- Hiện tượng trên gọi là tác dụng hóa học của dòng điện. d. Tác dụng sinh lí:
- Ta nói dòng điện có tác dụng sinh lí: Nếu dòng điện đi qua cơ thể người hay động vật
có thể gây ra những cơn co giật, tim ngừng đập, ngạt thở, thần kinh bị tê liệt và có thể chết.
- Trong y học người ta có thể ứng dụng tác dụng sinh lý của dòng điện thích hợp để
chữa một số bệnh.

GV chia HS trong lớp làm 8 nhóm.
Hãy thiết kế 1 video hoặc bài tuyên truyền (có hình ảnh) cho
mọi người về các biện pháp để tránh nguy hiểm cho bản thân khi
sử dụng các dụng cụ tiêu thụ điện ở gia đình.

Tiêu chí: Nêu được ít nhất 3 biện pháp. Hình ảnh rõ nét, kênh
hình, kênh chữ phù hợp. Màu sắc, âm thanh hấp dẫn, thu hút người xem.
Báo cáo vào phần luyện tập vào tiết 2 LUYỆN TẬP NHANH NHƯ CHỚP
CHỌN CÂU TRẢ LỜI ĐÚNG HAY SAI 00 01 02 03 04 05 06 07 08 09 10 11 12 13 14 15
Bất cứ dòng điện nào củng
có tác dụng nhiệt, tác dụng Sai
phát sáng và tác dụng hoá học. 1 00 01 02 03 04 05 06 07 08 09 10 11 12 13 14 15
Dòng điện chạy qua bình
dung dịch điện phân chỉ có tác dụng hoá học. Sai 2 00 01 02 03 04 05 06 07 08 09 10 11 12 13 14 15
Dây tóc bóng đèn điện sáng lên
khi có dòng điện chạy qua là biểu
hiện tác dụng nhiệt và tác dụng phát
sáng của dòng điện. Đúng
3 00 01 02 03 04 05 06 07 08 09 10 11 12 13 14 15
Dòng điện chạy qua bất
cứ vật dẫn nào cũng gây ra tác dụng nhiệt.
Đúng 4
Bài tập: Dòng điện chạy trong mạch điện có thể gây ra những
tác dụng nào? Những tác dụng đó được ứng dụng như thế nào
trong đời sống và kĩ thuật?

Có thể gây ra các tác dụng: nhiệt, phát sáng, hoá học, sinh lí.
- ứng dụng tác dụng nhiệt: bóng đèn điện sợi đốt, bếp điện, bàn là điện,...
- ứng dụng tác dụng phát sáng: điôt phát quang (LED) để trang trí, quảng cáo,...
- ứng dụng tác dụng hoá học: mạ điện,...
- ứng dụng tác dụng sinh lí: chữa bệnh,...
VẬN DỤNG CÁC NHÓM BÁO CÁO
Video hoặc bài tuyên truyền của học sinh có nội dung:
Một số giải pháp tránh nguy hiểm cho bản thân khi sử
dụng các dụng cụ tiêu thụ điện ở gia đình:

- Không tiếp xúc trực tiếp với các vật mang điện.
- Kiểm tra các thiết bị điện cần đeo dụng cụ hỗ trợ, bảo
vệ.
- Không sử dụng các thiết bị đang bị rò rỉ điện.
- Tắt hoặc ngắt nguồn các thiết bị như bàn là, bếp điện,

quạt điện, … khi không dùng tới. Tiêu chí Mức 1 Mức 2 Mức 3 Điểm Sản phẩm: Nội dung - Nội dung - Nội dung video Video video chưa video đầy đủ, đầy đủ, rõ ràng rõ, còn sơ
rõ ràng kênh kênh chữ, trình bày sài. (3đ) chữ. (5đ) rõ ràng dễ hiểu (10đ)
Hoạt động Sự tương tác Sự tương tác Sự tương tác giữa nhóm giữa các giữa các thành các thành viên thành viên viên tích cực. trong nhóm và còn rời rạc, (5đ) ngoài nhóm tích chưa tích cực. (10đ) cực. (3đ) Tổng điểm NHANH NHƯ CHỚP ST
Nói về tác dụng của dòng điện Đánh giá T
Bất cứ dòng điện nào cũng có tác dụng nhiệt, tác 1 Đúng Sai
dụng phát sáng và tác dụng hoá học.
Dòng điện chạy qua bình dung dịch điện phân chỉ 2 Đúng Sai
có tác dụng hoá học.
Dây tóc bóng đèn điện sáng lên khi có dòng điện 3
chạy qua là biểu hiện tác dụng nhiệt và tác dụng Đúng Sai
phát sáng của dòng điện. 4
Dòng điện chạy qua bất cứ vật dẫn nào cũng gây Đúng Sai ra tác dụng nhiệt.
Document Outline

  • Slide 1
  • Slide 2
  • Slide 3
  • Slide 4
  • Slide 5
  • Slide 6
  • Slide 7
  • Slide 8
  • Slide 9
  • Slide 10
  • Slide 11
  • Slide 12
  • Slide 13
  • Slide 14
  • Slide 15
  • Slide 16
  • Slide 17
  • Slide 18
  • Slide 19
  • Slide 20
  • Slide 21
  • Slide 22
  • Slide 23
  • Slide 24
  • Slide 25
  • Slide 26