Bài 25: Thực hành đo cường độ dòng điện và hiệu điện thế | Bài giảng PowerPoint Khoa học tự nhiên 8 | Kết nối tri thức

Bài giảng điện tử Khoa học tự nhiên lớp 8 Kết nối tri thức được biên soạn kỹ càng, tính toán chi tiết về thời gian, các hoạt động dạy và học sẽ đảm bảo giờ học đi theo trình tự, diễn ra thành công. Giúp người giảng dạy trình bày bài giảng sinh động, thu hút hơn. Đồng thời học sinh dễ dàng học tập, từ đó trình bày ý tưởng, báo cáo của mình với thầy cô và bạn bè. Vậy dưới đây là trọn bộ Giáo án PowerPoint Khoa học tự nhiên 8 Kết nối tri thức mời các bạn cùng theo dõi và tải tại đây.

KHỞI ĐỘNG
        
       ! "
#$"%&'(!)*+,%-
#./01!213#3!"*#24"
!5/
63#3!"" 781!9!
:"!;<#2!=+,%
1!!-#9>5+?#
-@!-"%2AB
C"!;<#2'
D
D
D
D
D
D
D
D
EFGHI
6JGKLIM6NOPIM6QRISH
QRT6QRIEU
1VW
THỰC HÀNH
6JGKLIM6NOPIM6QRISHQRT6QRIEU
Bài 25
MỤC TIÊU BÀI HỌC:
- Đo được cường đdòng điện hiệu điện thế bằng dụng
cụ thực hành.
Qua bài học này giúp các em:
- Vẽ được đồ mạch điện với các hiệu tả ampe kế
và vôn kế.
Q?GTXIY
1) Ba nguồn điện 1,5V; 3V; 6V
2) Bóng đèn Pin 6V – 0,5A
3) Một Ampe kế có giới hạn đo 0,5 A trở lên và có độ
chia nhỏ nhất 0,01 A
4) Một vôn kế có giới hạn đo 6V và có độ chia nhỏ nhất
0,1V
5) Một khóa K
6) Bảy đoạn dây nối
7) Mẫu báo cáo thực hành
QQ?GZGEQUIHI
['6
-
Mắc mạch điện với nguồn điện pin 1,5V theo đ
hình 25.1 SGK. Khi đó công tắc đang ngắt, mạch hở.
-
Mắc ampe kế vào mạch, đóng công tắc đo giá trị
cường độ ng điện I chạy qua mạch vị trí (1) ghi vào
bảng 25.1.
- Lặp lại thí nghiệm để đo cường độ dòng điện I, tại vị trí (2)
và ghi vào bảng số liệu.
- Thay pin 1,5V bằng pin 3V và pin 6V rồi lặp lại thí nghiệm.
V'62
-
Đo giá trị hiệu điện thế
của pin 1,5V ghi vào
bảng 25.2.
-
Mắc vôn kế để đo hiệu
điện thế trên hai đầu bóng
đèn điện. Giá trị này chính
hiệu điện thế giữa hai vị
trí (1) (2) (Hình 25.2
SGK). Công tắc bị ngắt
mạch hở.
-
Đóng công tắc, đọc giá trị
hiệu điện thế trên bóng đèn.
-
Thay pin 1,5V bằng pin
3V và lặp lại thí nghiệm.
-
Vẽ đồ mạch điện cho
thí nghiệm trên.
 -  ! 2 1 9 !
\];^_;B8311
!`%aab1'
ZJGZJEFGHI
Họ và tên:……….lớp:…
['99!
Đo cường độ dòng điện và hiệu điện thế trong đoạn mạch
đơn giản.
V'Gc%d
Dụng cụ thí nghiệm
e'Ga%,21'
Mô tả các bước tiến hành
\'f2$ 9!'
Bảng 25.1 và bảng 25.2
Nhận xét:
1. Em có nhận xét gì về giá trị cường độ dòng điện tại các vị
trí 1, 2?
2. Em có nhận xét gì về giá trị của hiệu điện thế hai đầu bóng
đèn và giá trị hiệu điện thế của nguồn?
3. So sánh kết quả thí nghiệm giữa các nhóm, lí giải sự khác
biệt về kết quả khác biệt giữa các nhóm?
ZJGZJEFGHI
b11![+1V%aab1'
e'Ga%,21
6 62
- Mắc mạch điện với nguồn điện
pin 1,5V theo đồ Hình 25.1
SGK. Khi đó công tắc đang ngắt
mạch hở.
- Mắc ampe kế vào mạch, đóng
công tắc đo giá trị cường độ
dòng điện I chạy qua mạch vị
trí (1) và ghi vào bảng số liệu.
- Lặp lại thí nghiệm để đo cường
độ dòng điện I, tại vị trí (2) ghi
vào bảng số liệu.
- Thay pin 1,5V bằng pin 3V
pin 6V rồi lặp lại thí nghiệm.
- Đo giá trị hiệu điện thế của pin
1,5V và ghi vào bảng số liệu.
- Mắc vôn kế để đo hiệu điện thế
trên hai đầu bóng đèn điện. Giá
trị này chính hiệu điện thế
giữa hai vị trí (1) (2) (Hình
25.2 SGK). Công tắc bị ngắt
mạch hở.
- Đóng công tắc, đọc giá trị hiệu
điện thế trên bóng đèn.
- Thay pin 1,5V bằng pin 3V
lặp lại thí nghiệm.
4. Kết quả thí nghiệm
Bảng 25.1. Bảng số liệu đo cường độ dòng điện
Bảng 25.2. Bảng số liệu đo hiệu điện thế
Lần đo
I
1
(A)
Vị trí 1
I
2
(A)
VỊ trí 2
Pin 1,5 V 0,14 0,14
Pin3V
0,20 0,20
Pin 6 V 0,46 0,46
Lần đo
U
nguồn
…(V)
U(V)
Pin 1,5 V
1,5 1
Pin 3 V
3 2,2
I_gh
1.Cường độ dòng điện tại các vị trí 1, 2 đối với từng pin
là bằng nhau.
2. Giá trị của hiệu điện thế trên bóng đèn nhỏ hơn giá
trị hiệu điện thế của nguồn.
3. Giá trị thu được giữa các nhóm có thể sai khác do:
-
Hiệu điện thế của nguồn điện (pin) không hoàn toàn
chính xác là 3V; 6V.
-
Mối nối dây dẫn lỏng lẻo.
-
Cách đặt mắt đọc số chỉ ampe kế vôn kế chưa
chính xác.
-
Dây dẫn, ampe kế củng thành phần cản trở dòng
điện n với các y dẫn các nhóm khác nhau sẽ cản
trở và tiêu thụ điện khác nhau.
f28_
-
Để đo cường độ dòng điện cần mắc ampe kế vào
mạch sao cho dòng điện đi vào chốt dương đi
ra từ chốt âm của ampe kế.
-
Để đo hiệu điện thế, cần nối hai chốt vôn kế với
hai cực của nguồn hoặc hai đầu của một thiết bị
điện.
-
Cần lựa chọn thang đo phù hợp khi sử dụng
ampe kế và vôn kế.
+
-
K
M
N
Đ
1
Đ
2
(!%2
Ga!=B2;
Ga!=
0TiRIEjk
Gl['fm"!;<#2
!-7^*n"!;<#2
o'#9,;mA;'
',-+1"pq;mA;'
G'!1=;mA;'
O'#B8A;mA;'
Gl V' B    2 r" " b 4" !
)5; !=+.#2
o'B2;+,%'
'+,%'
G'+,)'
O'B2;+,)'
SjIOsIM
 +t 1 t " ;u a 3  8  5
B " v" %1 n .! "@ <! w %2 A
a    2 % +. #2 w@ t gq
;uagad;r"@!,%am
+.#2'E5%1@+1+x'
-alb!+x1'
aa 8_+12"'
n,#
01!%1_;+_
E5!t!+t;7<!
%2'
Iy,%1Vz
un
K{IMO|IS}IH
汇报人:通用
THANKS!
Reporting Ocer XXX
| 1/19

Preview text:

KHỞI ĐỘNG
Một HS cho rằng: “Bóng đèn tiêu thụ dòng
điện, do đó cường độ dòng điện sẽ giảm sau
khi đi qua bóng đèn”. Em có đồng ý với bạn HS
đó không? Làm thế nào để kiểm tra ý kiến của mình?

Để kiểm tra ta cần làm thí nghiệm đo cường
độ dòng điện sử dụng ampe kế mắc với bóng
đèn thành một mạch kín (như hình vẽ), khi có
dòng điện chạy trong mạch ta sẽ biết được số chỉ ampe kế.
Bài 25 THỰC HÀNH
ĐO CƯỜNG ĐỘ DÒNG ĐIỆN VÀ HIỆU ĐIỆN THẾ Bài 25 THỰC HÀNH
ĐO CƯỜNG ĐỘ DÒNG ĐIỆN VÀ HIỆU ĐIỆN THẾ  MỤC TIÊU BÀI HỌC:
Qua bài học này giúp các em:
- Đo được cường độ dòng điện và hiệu điện thế bằng dụng cụ thực hành.
- Vẽ được sơ đồ mạch điện với các kí hiệu mô tả ampe kế và vôn kế. I) CHUẨN BỊ:
1) Ba nguồn điện 1,5V; 3V; 6V
2) Bóng đèn Pin 6V – 0,5A
3) Một Ampe kế có giới hạn đo 0,5 A trở lên và có độ
chia nhỏ nhất 0,01 A
4) Một vôn kế có giới hạn đo 6V và có độ chia nhỏ nhất 0,1V 5) Một khóa K
6) Bảy đoạn dây nối
7) Mẫu báo cáo thực hành II) CÁCH TIẾN HÀNH:
1. Đo cường độ dòng điện:
-Mắc mạch điện với nguồn điện là pin 1,5V theo sơ đồ
hình 25.1 SGK. Khi đó công tắc đang ngắt, mạch hở.
-Mắc ampe kế vào mạch, đóng công tắc và đo giá trị
cường độ dòng điện I chạy qua mạch ở vị trí (1) và ghi vào bảng 25.1.
- Lặp lại thí nghiệm để đo cường độ dòng điện I, tại vị trí (2)
và ghi vào bảng số liệu.
- Thay pin 1,5V bằng pin 3V và pin 6V rồi lặp lại thí nghiệm.
2. Đo hiệu điện thế:
-Đo giá trị hiệu điện thế của pin 1,5V và ghi vào bảng 25.2.
-Mắc vôn kế để đo hiệu
điện thế trên hai đầu bóng
đèn điện. Giá trị này chính
là hiệu điện thế giữa hai vị trí (1) và (2) (Hình 25.2
SGK). Công tắc bị ngắt và mạch hở.
-Đóng công tắc, đọc giá trị
hiệu điện thế trên bóng đèn. -Thay pin 1,5V bằng pin
3V và lặp lại thí nghiệm.
-Vẽ sơ đồ mạch điện cho thí nghiệm trên.
HS hoạt động nhóm tiến hành thí nghiệm
trong 40 phút, thu thập số liệu để hoàn thành
mẫu báo cáo thực hành.
BÁO CÁO THỰC HÀNH
Họ và tên:……….lớp:…
1.Mục đích thí nghiệm
Đo cường độ dòng điện và hiệu điện thế trong đoạn mạch đơn giản. 2. Chuẩn bị: Dụng cụ thí nghiệm
3. Các bước tiến hành.
Mô tả các bước tiến hành
4. Kết quả thí nghiệm.
Bảng 25.1 và bảng 25.2 Nhận xét:
1. Em có nhận xét gì về giá trị cường độ dòng điện tại các vị trí 1, 2?
2. Em có nhận xét gì về giá trị của hiệu điện thế hai đầu bóng
đèn và giá trị hiệu điện thế của nguồn?
3. So sánh kết quả thí nghiệm giữa các nhóm, lí giải sự khác
biệt về kết quả khác biệt giữa các nhóm? BÁO CÁO THỰC HÀNH
HS tự hoàn thành mục 1 và 2 trong báo cáo thực hành.
3. Các bước tiến hành
Đo cường độ dòng điện
Đo hiệu điện thế
- Mắc mạch điện với nguồn điện - Đo giá trị hiệu điện thế của pin
là pin 1,5V theo sơ đồ Hình 25.1 1,5V và ghi vào bảng số liệu.
SGK. Khi đó công tắc đang ngắt - Mắc vôn kế để đo hiệu điện thế mạch hở.
trên hai đầu bóng đèn điện. Giá
- Mắc ampe kế vào mạch, đóng trị này chính là hiệu điện thế
công tắc và đo giá trị cường độ giữa hai vị trí (1) và (2) (Hình
dòng điện I chạy qua mạch ở vị 25.2 SGK). Công tắc bị ngắt và
trí (1) và ghi vào bảng số liệu. mạch hở.
- Lặp lại thí nghiệm để đo cường - Đóng công tắc, đọc giá trị hiệu
độ dòng điện I, tại vị trí (2) và ghi điện thế trên bóng đèn. vào bảng số liệu.
- Thay pin 1,5V bằng pin 3V và
- Thay pin 1,5V bằng pin 3V và lặp lại thí nghiệm.
pin 6V rồi lặp lại thí nghiệm.
4. Kết quả thí nghiệm
Bảng 25.1. Bảng số liệu đo cường độ dòng điện Lần đo I (A) I (A) 1 2 Vị trí 1 VỊ trí 2 Pin 1,5 V 0,14 0,14 Pin3V 0,20 0,20 Pin 6 V 0,46 0,46
Bảng 25.2. Bảng số liệu đo hiệu điện thế Lần đo U …(V) nguồn U(V) Pin 1,5 V 1,5 1 Pin 3 V 3 2,2 Nhận xét:
1.Cường độ dòng điện tại các vị trí 1, 2 đối với từng pin là bằng nhau.
2. Giá trị của hiệu điện thế trên bóng đèn nhỏ hơn giá
trị hiệu điện thế của nguồn.
3. Giá trị thu được giữa các nhóm có thể sai khác do:
-Hiệu điện thế của nguồn điện (pin) không hoàn toàn chính xác là 3V; 6V.
-Mối nối dây dẫn lỏng lẻo.
-Cách đặt mắt đọc số chỉ ampe kế và vôn kế chưa chính xác.
-Dây dẫn, ampe kế củng có thành phần cản trở dòng
điện nên với các dây dẫn ở các nhóm khác nhau sẽ cản
trở và tiêu thụ điện khác nhau. Kết luận: -
Để đo cường độ dòng điện cần mắc ampe kế vào
mạch sao cho dòng điện đi vào chốt dương và đi
ra từ chốt âm của ampe kế. -
Để đo hiệu điện thế, cần nối hai chốt vôn kế với
hai cực của nguồn hoặc hai đầu của một thiết bị điện. -
Cần lựa chọn thang đo phù hợp khi sử dụng ampe kế và vôn kế. Em có biết
Cách mắc nối tiếp Cách mắc song song K + - Đ1 M N Đ2 LUYỆN TẬP
Câu 1. Khi dùng ampe kế đo cường độ dòng điện trong
mạch, cần chú ý chọn ampe kế
A. có kích thước phù hợp.
B. có giới hạn đo và độ chia nhỏ nhất phù hợp. C. có màu sắc phù hợp.
D. có khối lượng phù hợp.

Câu 2. Muốn đo hiệu điện thế giũa hai cực của một
nguồn điện thì phải mắc vôn kế
A. nối tiếp với bóng đèn.
B. song song với bóng đèn.
C.song song với nguồn điện.
D. nối tiếp với nguồn điện.
VẬN DỤNG
HS về nhà đề ra phương án để trả lời cho tình
huống sau: Qua bài học hôm nay, em đã biết được
cách đo hiệu điện thế bằng vôn kế, hãy đề xuất
phương án xác định pin cũ hay mới bằng cách dùng
vôn kế. Trình bày vào vở.

HS hoạt động cá nhân thực hiện nhiệm vụ ở nhà.
Báo cáo, thảo luận vào tiết sau.

HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
Học nội dung ghi nhớ sgk
Làm bài tập vận dụng
Tìm hiều thêm về phần em có biết.
Nghiên cứu trước bài 26 chương nhiệt học
THANKS! Reporting Officer : XXX 汇报人:通用 名
Document Outline

  • Slide 1
  • Slide 2
  • Slide 3
  • Slide 4
  • Slide 5
  • Slide 6
  • Slide 7
  • Slide 8
  • Slide 9
  • Slide 10
  • Slide 11
  • Slide 12
  • Slide 13
  • Slide 14
  • Slide 15
  • Slide 16
  • Slide 17
  • Slide 18
  • Slide 19