Bài 27: Thể tích | Giáo án Toán 11 Kết nối tri thức

Bài 27: Thể tích | Giáo án Toán 11 Kết nối tri thức được soạn dưới dạng file PDF gồm 10 trang. Các bạn xem và tải về ở bên dưới.

Trường ………………………..
Tổ ………………….
Họ và tên giáo viên: ……………………
KẾ HOẠCH BÀI DẠY
TÊN BÀI DẠY: THỂ TÍCH
Môn học/Hoạt động giáo dục: Toán; lớp: 11
Thời gian thực hiện: (02 tiết)
I. Mục tiêu
1. Về kiến thức
- Nhận biết công thức tính thể tích của khối chóp, khối lăng trụ, khối hộp, khối chóp cụt đều.
- Vận dụng kiến thức để giải quyết một số bài toán về thực tế.
2. Về năng lực
- Năng lực tư duy và lập luận Toán học: Trong việc áp dụng các công thức vào tính thể tích
khối hình tương ứng.
- Năng lực mô hình hóa Toán học: Trong các bài toán thực tế.
- Năng lực giải quyết vấn đề Toán học: Trong các lời giải của các bài tập.
- Năng lực giao tiếp Toán học: Trong trình bày, thảo luận và làm việc nhóm.
- Năng lực sử dụng công cụ, phương tiện để học Toán: Sử dụng máy tính cầm tay.
3. Về phẩm chất
- Chăm chỉ, hoàn thành các nhiệm vđược giao. Có ý thức hc tập, ý thức tìm tòi, khám phá
và sáng tạo.
- Trách nhiệm, cố gắng chiếm lĩnh kiến thức mới, cố gắng làm đúng các bài tập. ý thức
làm việc nhóm, tôn trọng ý kiến các thành viên khi hợp tác.
- Tích cực xây dựng bài, chủ động chiếm lĩnh kiến thức theo sự hướng dẫn của giáo viên.
II. Thiết bị dạy học và học liệu
1. Đối với giáo viên: Kế hoạch bài dạy, SGK, phiếu học tập, phấn, thước kẻ, máy chiếu, sử
dụng phần mềm GSP, Geogebra để vẽ hình.
2. Đối với học sinh: SGK, SBT, vở ghi, giấy nháp, đồ dùng học tập, bảng nhóm…
III. Tiến trình dạy học
TIẾT 1
1. Hoạt động 1: Khởi động
a) Mục tiêu: Tạo tâm thế học tập cho học sinh, giúp các em ý thức được nhiệm vụ học tập,
sự cần thiết phải tìm hiểu về các vấn đề đã nêu ra, từ đó gây được hứng thú với việc học bài
mới.
b) Nội dung:
Dẫn nhập: Khi mua điều hoà, bác An được hướng dẫn rằng mối mét khối của phòng cần
công suất điều hoà khoảng 200 BTU. Việc xác định thể tích căn phòng là rất cần thiết để mua
thiết bị phù hợp.
2
2
Câu hỏi: Căn phòng bác An cần lắp máy dạng hình hộp chữ nhật, rộng 4m, dài 5m
cao 3m. Hỏi bác An cần mua loại điều hoà có công suất bao nhiêu BTU?
c) Sản phẩm: Câu trả lời của học sinh
Thể tích căn phòng dạng khối hộp chữ nhật của bác An:
!"#$%$&"'$($)"*+,-
!
.
Bác An cần mua điều hoà với công suất
*+$/++"0/+++1,234.
.
d) Tổ chức thực hiện:
Chuyển giao
* Giáo viên trình chiếu hình ảnh
- Giáo viên chia lớp thành 6 nhóm.
Thực hiện
- HS quan sát, nắm bắt nhiệm vụ.
- HS thảo luận nhóm tìm câu trả lời.
- Mong đợi: Kích thích sự tò mò của HS, HS cho ra sảm phẩm mong
muốn.
Báo cáo thảo luận
* Đại diện nhóm báo cáo, các nhóm còn lại theo dõi thảo luận.
Đánh giá, nhận xét,
tổng hợp
- GV nhận xét thái độ làm việc, phương án trả lời ca học sinh, ghi nhận
tuyên dương học sinh câu trả lời tốt nhất. Động viên các học sinh
còn lại tích cực, cố gắng hơn trong các hoạt động học tiếp theo
- Chốt kiến thức: Thể tích là một trong những khái niệm toán học xuất
hiện thường xuyên trong cuộc sống, đo sự chiếm chỗ của vật thể trong
không gian. Chúng ta cùng tìm hiểu các công thức thể tích hình khối
ứng với các hình đã học.
2. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới
a) Mục tiêu: Học sinh nắm được công thức tính thể tích các hình khối đã học.
b) Nội dung:
Câu hỏi 1: Hoàn thành phiếu học tập sau:
Quan sát các hình và chọn tên các loại hình tương ứng
(Phiếu học tập được phát cho HS được thay đổi thứ tự để HS lựa chọn)
3
3
HÌNH
TÊN CÁC HÌNH
Hình hộp chữ nhật
Hình chóp ngũ giác
Hình chóp tam giác (Tứ din)
Hình chóp cụt
Hình lăng trụ tam giác
Hình lăng trụ đứng
4
4
Câu hỏi 2: Thế nào là hình chóp đều?
Hình chóp đều là hình chóp có đáy là đa giác đều và các cạnh bên bằng nhau. Hình chóp
đều có hình chiếu của đỉnh trên mặt phẳng đáy là tâm đáy.
Giáo viên dẫn dắt hình thành kiến thức.
c) Sản phẩm: Câu trả lời của học sinh, học sinh nắm các kiến thức được đưa ra.
d) Tổ chức thực hiện: Học sinh thảo luận cặp đôi
Chuyển giao
Giáo viên phát phiếu học tập
Học sinh làm việc theo cặp đôi
Thực hiện
- HS quan sát, nắm bắt nhiệm vụ.
- HS thảo luận cặp đôi tìm câu trả lời.
- Mong đợi : Kích thích sự tò mò của HS, HS cho ra sảm phẩm mong
muốn.
Báo cáo thảo luận
* Đại diện cặp đôi báo cáo, các học sinh còn lại theo dõi thảo luận.
Đánh giá, nhận xét,
tổng hợp
- GV nhận xét thái độ làm việc, phương án trả lời ca học sinh, ghi nhận
tuyên dương học sinh câu trả lời tốt nhất. Động viên các học sinh
còn lại tích cực, cố gắng hơn trong các hoạt động học tiếp theo
- Chốt kiến thức:
Phần không gian giới hạn bởi hình chóp, hình chóp cụt đều, hình
lăng trụ, hình hộp tương ứng được gọi là khối chóp, khối chóp cụt
đều, khối lăng trụ, khối hộp. Đỉnh, mặt, cạnh, đường cao của các hình
khối đó lần lượt là đỉnh, mặt, cạnh, đường cao của hình chóp, hình chóp
cụt đều, hình lăng trụ, hình hộp tương ứng.
Thể tích của khối chóp có diện tích đáy S và chiều cao h là:
!
𝑉 =
1
3
. 𝑆
!
Thể tích khối chóp cụt đều có diện tích đáy lớn S, diện tích đáy bé S’,
chiều cao h là:
𝑉 =
1
3
. (𝑆 + 𝑆
!
+ 𝑆. 𝑆
!
)
Thể tích khối lăng trụ có diện tích đáy S và chiều cao h là:
𝑉 = . 𝑆
Nhận xét:
5
5
Thể tích khối tứ diện bằng một phần ba tích của chiều cao từ một đỉnh
và diện tích mặt đối diện đỉnh đó.
Thể tích của khối hộp bằng tích diện tích của một mặt và chiều cao của
khối hộp ứng với mặt đó.
3. Hoạt động 3: Luyện tập
a) Mục tiêu: Học sinh áp dụng các công thức, tính được thể tích các khối hình cơ bản.
b) Nội dung:
Ví dụ 1: Cho khối tứ diện OABC có các cạnh OA, OB, OC đôi một vuông góc với nhau và
56"#752"%758"&9
Tính thể tích của khối tứ diện.
Câu hỏi 1: Xác định chiều cao và mặt đáy của khối tứ diện đó?
Câu hỏi 2: Áp dụng công thức để tính thể tích khối tứ diện?
Gii:
56
vuông góc với mặt phẳng
,
528
.
nên ta xác định tứ diện có đáy là tam giác vuông
528
,
chiều cao
:"569
Vậy thể tích của khối tứ diện là:
!
"#$%
"
&
!
569;
"$%
"
&
'
#%&9
Luyện tập 1: Cho khối chóp đều
;9628<
có cạnh đáy bằng a, cạnh bên bằng
%
. Tính thể tích
khối chóp.
Câu hỏi 1: Đáy là hình gì, tính diện tích của đáy?
Câu hỏi 2: Xác định chiều cao của hình chóp và tính thể tích khối chóp đó.
Gii:
Đáy là hình vuông có diện tích bằng:
;
#$%(
"#
)
6
6
Gọi O là tâm hình vuông
628<
, vì
;9628<1
là hình chóp đều nên
;5=,628< .
,
;51
là đường
cao của khối chóp.
Tam giác
;58
vuông tại C, có:
;5"
>
;8
)
?58
)
"
@
%
)
?
#
)
/
Thể tích của khối chóp:
!
*+#$%(
"
0
)
;59;
#$%(
"
0
)
#
)
@
%
)
?
#
)
/
Ví dụ 2: Cho khối lăng trụ ABC.A’B’C’ có đáy là các tam giác đều cạnh
#
, mặt
,688
,
6
,
.
vuông
góc với hai mặt đáy, tam giác
6A68
cân tại
6
66
,
"%
,
#B/%
.
9
Tính thể tích khối lăng trụ.
Câu hỏi 1: Gọi
C
là trung điểm
68
. . Chứng minh
6AC
là đường cao của khối lăng trụ?
Câu hỏi 2: Tính thể tích khối lăng trụ?
Gii:
Gọi
6AC
là đường cao của tam giác cân
6A68
. Khi đó
C
là trung điểm AC.
Do
,688
,
6
,
.=,628.
6AC=68
nên
6AC=,628.
.
Khối lăng trụ có chiều cao là
6
,
C"
D
66
,)
?6C
)
"
E
%
)
?
-
!
.
Tam giác đều
628
có diện tích
;
#$%
"
-
!
/
!
.
Thể tích khối lăng trụ:
!"6
,
C9;
#$%
"
-
!
0
!
1
.2
!
3-
!
4
5
.
Luyện tập 2: Cho khối chóp cụt đều
62896A2A8A
có đường cao
CC
,
":7
hai mặt đáy
62876A2A8A
có cạnh tương ứng bằng
/#7#9
a. Tính thể tích của khối chóp cụt.
b. Gọi
2
&
78
&
tương ứng là trung điểm của
62768
. Chứng minh rằng
62
&
8
&
96A2A8A
là một hình
lăng trụ. Tính thể tích khối lăng trụ
62
&
8
&
96
,
2
,
8
,
9
Câu hỏi 1: Tính diện tích đáy lớn và đáy bé của hình chóp cụt. Áp dụng công thức tính thể tích
khối chóp cụt.
Câu hỏi 2: Chứng minh hai tam giác
62
&
8
&
6A2A8A
bằng nhau, hai mặt đáy song song với
nhau.
Câu hỏi 3: Chứng minh các mặt bên là hình bình hành.
7
7
Gii:
a. Diện tích hai tam giác đáy của hình chóp cụt:
;
#$%
"#
)
D
)71111111111111;
#,$,%,
"
#
)
D
)
'
Thể tích khối chóp cụt là:
!"
0
)
:
F
#
)
D
)G
#
)
D
)
'
G
@
#
)
D
)9
#
)
D
)
'
H
"
0
)
:9
I
'
9
#
)
D
)
'
"
I
D
)
'J
#
)
b. Ta có:
,628.KK,6
,
2
,
8
,
.1
2
&
78
&
lần lượt là trung điểm của
62768
nên tam giác
62
&
8
&
đều cạnh
#
.
Do đó hai tam giác
62
&
8
&
6A2A8A
bằng nhau.
Mặt khác
6
,
2
,
2
&
6
,
6
,
8
,
8
&
672
,
8
,
2
&
8
&
là các hình bình hành bằng nhau.
Vậy,
62
&
8
&
96
,
2
,
8
,
1
là hình lăng trụ, thể tích khối lăng trụ tương ứng là:
!":9
#
)
D
)
'
c) Sản phẩm: Câu trả lời của học sinh.
d) Tổ chức thực hiện: Học sinh thảo luận theo nhóm.
Chuyển giao
- Giáo viên hướng dẫn cả lớp ví dụ 1, ví dụ 2 sử dụng các câu hỏi gợi ý
phù hợp để học sinh tìm ra kết quả.
- Giao bài luyện tập 1, luyện tập 2 cho các nhóm làm việc.
Thực hiện
- HS quan sát, nắm bắt nhiệm vụ.
- HS thảo luận theo nhóm tìm câu trả lời.
- Mong đợi: Kích thích sự tò mò của HS, HS cho ra sảm phẩm mong
muốn.
Báo cáo thảo luận
* Đại diện nhóm báo cáo, các nhóm còn lại theo dõi thảo luận.
Đánh giá, nhận xét,
tổng hợp
- GV nhận xét thái độ làm việc, phương án trả lời ca học sinh, ghi nhận
tuyên dương học sinh câu trả lời tốt nhất. Động viên các học sinh
còn lại tích cực, cố gắng hơn trong các hoạt động học tiếp theo
- Chốt kiến thức (Nội dung ví dụ 1, ví dụ 2, bài giải luyện tập 1, luyện
tập 2)
8
8
TIẾT 2
4. Hoạt động 4: Vận dụng và bài tập
a) Mục tiêu: Học sinh vận dụng kiến thức đã học giải quyết được bài toán nâng cao và bài toán
thực tế.
b) Nội dung:
Ví dụ 3: Cho khối hộp
628<96A2A8A<A
62"J&-76<"(&-766
,
"*&-726<
L
")+
6
,
góc giữa
66A
,628<.
bằng
'(
6
. Tính thể tích của khối hộp.
Câu hỏi 1: Tính diện tích đáy
628<
.
Câu hỏi 2: Nhắc lại cách xác định góc giữa đường thẳng và mặt phẳng.
Câu hỏi 3: Xác định đường cao và tính thể tích của khối lăng trụ.
Gii:
Hình bình hành
628<
có diện tích là:
;
#$%(
"/;
#$(
"/
M
0
/
6296<9NOP26<
L
Q
"/+,&-
)
.
Gọi H là hình chiếu của
6A
trên
,628<.
. Khi đó,
6
,
6C11
L
bằng góc giữa
66A
,628<.
nên
6A6C
L
"'(
6
.
Trong tam giác vuông
6A6C
ta có:
6
,
C"6
,
69NOP6A6C
L
"
'
/
)
)
")
D
/,&-.
Khối hộp
628<96
,
2
,
8
,
<
,
có chiều cao tương ứng với mặt
628<
bằng
6
,
C")
D
/1
,
&-
.
9
Do đó, thể tích của khối hộp là
!"66
,
9;
#$%(
"*+
D
/,&-
!
.
.
Vận dụng: Bạn Nam dự định làm một chiếc lều hình
chóp tứ giác đều có thể ngủ qua đêm với kích thước
như hình bên. Lều đảm bảo tiêu chuẩn cho giấc ngủ
không khí bên trong lều cần tối thiểu
)-
!
. Hỏi chiếc
lều bạn Nam làm có đảm bảo tiêu chuẩn cho giấc ngủ
không?
Gii:
Diện tích của chiếc lều:
;"'1,-
)
.
Chiều cao của chiếc lều:
:"
D
I
,
-
.
9
9
Thể tích không khí trong lều:
!"
0
)
9:9;"
'
D
I
)
,-
!
.
.
/
7
!
R)1
nên chiếc lều của Nam đảm bảo tiêu chuẩn giấc ngủ.
Câu 7.28. (SGK) Cho khối chóp đều , đáy có cạnh bằng , cạnh bên bằng . Tính thể tích
của khối chóp đó. Từ đó suy ra thể tích của khối tứ diện đều có cạnh bằng .
Lời giải
khối chóp đều nên đều hình chiếu của đỉnh trùng với tâm
của tam giác .
Kẻ đường cao của tam giác .
Vì tam giác đều nên vừa là đường cao, vừa là trung tuyến
Xét tam giác vuông tại có: (định lý Pytago)
là tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác đều suy ra cũng là trọng tâm
Xét tam giác vuông tại có:
.
Thể tích của khối chóp là:
a
b
a
ABCD
S
H
ABC
( )
SH ABCÞ^
BK
ABC
ABC
BK
1
22
a
AK KC ACÞ== =
BKC
K
222
BK KC BC+=
22
2222
33
44 2
aa a
BK BC KC a BKÞ=-=-=Þ=
2
1133
...
2224
ABC
aa
SBKAC a
D
===
H
ABC
H
2233
.
3323
aa
BH BKÞ= = =
SHB
H
2
222 2222
3
a
SB SH H B SH SB HB b=+Þ=-=-
2
2
3
a
SH bÞ= -
10
10
.
Suy ra thể tích khối tứ diện đều có các cạnh bằng là: .
c) Sản phẩm: Câu trả lời của học sinh.
d) Tổ chức thực hiện: Học sinh làm việc cá nhân
Chuyển giao
- Giáo viên hướng dẫn cả lớp ví dụ 3 sử dụng các câu hỏi gợi ý phù hợp
để học sinh tìm ra kết quả.
- Giao bài tập vận dụng, bài 7.28 (SGK) cho học sinh làm việc cá
nhân, học sinh nào có bài giải nhanh nhất được cộng điểm khuyến
khích.
Thực hiện
- HS quan sát, nắm bắt nhiệm vụ.
- HS tìm câu trả lời.
- Mong đợi: Kích thích sự tò mò của HS, HS cho ra sảm phẩm mong
muốn.
Báo cáo thảo luận
* Học sinh báo cáo, các học sinh còn lại theo dõi thảo luận.
Đánh giá, nhận xét,
tổng hợp
- GV nhận xét thái độ làm việc, phương án trả lời ca học sinh, ghi nhận
tuyên dương học sinh câu trả lời tốt nhất. Động viên các học sinh
còn lại tích cực, cố gắng hơn trong các hoạt động học tiếp theo
- Chốt kiến thức (Nội dung ví dụ 3, bài tập vận dụng, bài 7,28 SGK)
22222
2
113 3
.. . .
334312
ABC
aaaba
VSSH b
D
-
== -=
a
222 3
32
12 12
aaaa
V
-
==
| 1/10

Preview text:

Trường ………………………..
Họ và tên giáo viên: ……………………
Tổ ………………….
KẾ HOẠCH BÀI DẠY
TÊN BÀI DẠY: THỂ TÍCH
Môn học/Hoạt động giáo dục: Toán; lớp: 11
Thời gian thực hiện: (02 tiết) I. Mục tiêu 1. Về kiến thức
- Nhận biết công thức tính thể tích của khối chóp, khối lăng trụ, khối hộp, khối chóp cụt đều.
- Vận dụng kiến thức để giải quyết một số bài toán về thực tế. 2. Về năng lực
- Năng lực tư duy và lập luận Toán học: Trong việc áp dụng các công thức vào tính thể tích khối hình tương ứng.
- Năng lực mô hình hóa Toán học: Trong các bài toán thực tế.
- Năng lực giải quyết vấn đề Toán học: Trong các lời giải của các bài tập.
- Năng lực giao tiếp Toán học: Trong trình bày, thảo luận và làm việc nhóm.
- Năng lực sử dụng công cụ, phương tiện để học Toán: Sử dụng máy tính cầm tay. 3. Về phẩm chất
- Chăm chỉ, hoàn thành các nhiệm vụ được giao. Có ý thức học tập, ý thức tìm tòi, khám phá và sáng tạo.
- Trách nhiệm, cố gắng chiếm lĩnh kiến thức mới, cố gắng làm đúng các bài tập. Có ý thức
làm việc nhóm, tôn trọng ý kiến các thành viên khi hợp tác.
- Tích cực xây dựng bài, chủ động chiếm lĩnh kiến thức theo sự hướng dẫn của giáo viên.
II. Thiết bị dạy học và học liệu
1. Đối với giáo viên:
Kế hoạch bài dạy, SGK, phiếu học tập, phấn, thước kẻ, máy chiếu, sử
dụng phần mềm GSP, Geogebra để vẽ hình.
2. Đối với học sinh: SGK, SBT, vở ghi, giấy nháp, đồ dùng học tập, bảng nhóm…
III. Tiến trình dạy học TIẾT 1
1. Hoạt động 1: Khởi động
a) Mục tiêu: Tạo tâm thế học tập cho học sinh, giúp các em ý thức được nhiệm vụ học tập,
sự cần thiết phải tìm hiểu về các vấn đề đã nêu ra, từ đó gây được hứng thú với việc học bài mới. b) Nội dung:
Dẫn nhập: Khi mua điều hoà, bác An được hướng dẫn rằng mối mét khối của phòng cần
công suất điều hoà khoảng 200 BTU. Việc xác định thể tích căn phòng là rất cần thiết để mua thiết bị phù hợp. 2
Câu hỏi: Căn phòng bác An cần lắp máy có dạng hình hộp chữ nhật, rộng 4m, dài 5m và
cao 3m. Hỏi bác An cần mua loại điều hoà có công suất bao nhiêu BTU?
c) Sản phẩm: Câu trả lời của học sinh
Thể tích căn phòng dạng khối hộp chữ nhật của bác An:
𝑉 = 𝑎 × 𝑏 × 𝑐 = 4 × 5 × 3 = 60(𝑚!)
Bác An cần mua điều hoà với công suất 60 × 200 = 12000 (𝐵𝑇𝑈). d) Tổ chức thực hiện:
* Giáo viên trình chiếu hình ảnh
Chuyển giao
- Giáo viên chia lớp thành 6 nhóm.
- HS quan sát, nắm bắt nhiệm vụ.
- HS thảo luận nhóm tìm câu trả lời.
Thực hiện
- Mong đợi: Kích thích sự tò mò của HS, HS cho ra sảm phẩm mong muốn.
Báo cáo thảo luận * Đại diện nhóm báo cáo, các nhóm còn lại theo dõi thảo luận.
- GV nhận xét thái độ làm việc, phương án trả lời của học sinh, ghi nhận
và tuyên dương học sinh có câu trả lời tốt nhất. Động viên các học sinh
còn lại tích cực, cố gắng hơn trong các hoạt động học tiếp theo
Đánh giá, nhận xét,
tổng hợp
- Chốt kiến thức: Thể tích là một trong những khái niệm toán học xuất
hiện thường xuyên trong cuộc sống, đo sự chiếm chỗ của vật thể trong
không gian. Chúng ta cùng tìm hiểu các công thức thể tích hình khối
ứng với các hình đã học.
2. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới
a) Mục tiêu: Học sinh nắm được công thức tính thể tích các hình khối đã học. b) Nội dung:
Câu hỏi 1: Hoàn thành phiếu học tập sau:
Quan sát các hình và chọn tên các loại hình tương ứng
(Phiếu học tập được phát cho HS được thay đổi thứ tự để HS lựa chọn) 2 3 HÌNH TÊN CÁC HÌNH
Hình hộp chữ nhật Hình chóp ngũ giác
Hình chóp tam giác (Tứ diện) Hình chóp cụt
Hình lăng trụ tam giác
Hình lăng trụ đứng 3 4
Câu hỏi 2: Thế nào là hình chóp đều?
Hình chóp đều là hình chóp có đáy là đa giác đều và các cạnh bên bằng nhau. Hình chóp
đều có hình chiếu của đỉnh trên mặt phẳng đáy là tâm đáy.
Giáo viên dẫn dắt hình thành kiến thức.
c) Sản phẩm: Câu trả lời của học sinh, học sinh nắm các kiến thức được đưa ra.
d) Tổ chức thực hiện: Học sinh thảo luận cặp đôi
Giáo viên phát phiếu học tập
Chuyển giao
Học sinh làm việc theo cặp đôi
- HS quan sát, nắm bắt nhiệm vụ.
- HS thảo luận cặp đôi tìm câu trả lời.
Thực hiện
- Mong đợi : Kích thích sự tò mò của HS, HS cho ra sảm phẩm mong muốn.
Báo cáo thảo luận * Đại diện cặp đôi báo cáo, các học sinh còn lại theo dõi thảo luận.
- GV nhận xét thái độ làm việc, phương án trả lời của học sinh, ghi nhận
và tuyên dương học sinh có câu trả lời tốt nhất. Động viên các học sinh
còn lại tích cực, cố gắng hơn trong các hoạt động học tiếp theo - Chốt kiến thức:
Phần không gian giới hạn bởi hình chóp, hình chóp cụt đều, hình
lăng trụ, hình hộp tương ứng được gọi là khối chóp, khối chóp cụt
đều, khối lăng trụ, khối hộp.
Đỉnh, mặt, cạnh, đường cao của các hình
khối đó lần lượt là đỉnh, mặt, cạnh, đường cao của hình chóp, hình chóp
cụt đều, hình lăng trụ, hình hộp tương ứng.
Đánh giá, nhận xét, Thể tích của khối chóp có diện tích đáy S và chiều cao h là: 1
tổng hợp 𝑉 = ℎ. 𝑆 3
Thể tích khối chóp cụt đều có diện tích đáy lớn S, diện tích đáy bé S’, chiều cao h là: 1
𝑉 = ℎ. (𝑆 + 𝑆! + √𝑆. 𝑆!) 3
Thể tích khối lăng trụ có diện tích đáy S và chiều cao h là: 𝑉 = ℎ. 𝑆 Nhận xét: 4 5
Thể tích khối tứ diện bằng một phần ba tích của chiều cao từ một đỉnh
và diện tích mặt đối diện đỉnh đó.
Thể tích của khối hộp bằng tích diện tích của một mặt và chiều cao của
khối hộp ứng với mặt đó.
3. Hoạt động 3: Luyện tập
a) Mục tiêu: Học sinh áp dụng các công thức, tính được thể tích các khối hình cơ bản. b) Nội dung:
Ví dụ 1: Cho khối tứ diện OABC có các cạnh OA, OB, OC đôi một vuông góc với nhau và
𝑂𝐴 = 𝑎, 𝑂𝐵 = 𝑏, 𝑂𝐶 = 𝑐. Tính thể tích của khối tứ diện.
Câu hỏi 1: Xác định chiều cao và mặt đáy của khối tứ diện đó?
Câu hỏi 2: Áp dụng công thức để tính thể tích khối tứ diện? Giải:
𝑂𝐴 vuông góc với mặt phẳng (𝑂𝐵𝐶) nên ta xác định tứ diện có đáy là tam giác vuông 𝑂𝐵𝐶, chiều cao ℎ = 𝑂𝐴.
Vậy thể tích của khối tứ diện là: 𝑉"#$% = & 𝑂𝐴. 𝑆 𝑎𝑏𝑐. ! "$% = &'
Luyện tập 1: Cho khối chóp đều 𝑆. 𝐴𝐵𝐶𝐷 có cạnh đáy bằng a, cạnh bên bằng 𝑏. Tính thể tích khối chóp.
Câu hỏi 1: Đáy là hình gì, tính diện tích của đáy?
Câu hỏi 2: Xác định chiều cao của hình chóp và tính thể tích khối chóp đó. Giải:
Đáy là hình vuông có diện tích bằng: 𝑆#$%( = 𝑎) 5 6
Gọi O là tâm hình vuông 𝐴𝐵𝐶𝐷, vì 𝑆. 𝐴𝐵𝐶𝐷 là hình chóp đều nên 𝑆𝑂 ⊥ (𝐴𝐵𝐶𝐷), 𝑆𝑂 là đường cao của khối chóp.
Tam giác 𝑆𝑂𝐶 vuông tại C, có: 𝑎)
𝑆𝑂 = >𝑆𝐶) − 𝑂𝐶) = @𝑏) − 2
Thể tích của khối chóp: 1 1 𝑎) 𝑉*.#$%( = 𝑆𝑂. 𝑆 𝑎)@𝑏) − 3 #$%( = 3 2
Ví dụ 2: Cho khối lăng trụ ABC.A’B’C’ có đáy là các tam giác đều cạnh 𝑎, mặt (𝐴𝐶𝐶,𝐴,) vuông
góc với hai mặt đáy, tam giác 𝐴′𝐴𝐶 cân tại 𝐴 và 𝐴𝐴, = 𝑏(𝑎 < 2𝑏). Tính thể tích khối lăng trụ.
Câu hỏi 1: Gọi 𝐻 là trung điểm 𝐴𝐶. . Chứng minh 𝐴′𝐻 là đường cao của khối lăng trụ?
Câu hỏi 2: Tính thể tích khối lăng trụ? Giải:
Gọi 𝐴′𝐻 là đường cao của tam giác cân 𝐴′𝐴𝐶. Khi đó 𝐻 là trung điểm AC.
Do (𝐴𝐶𝐶,𝐴,) ⊥ (𝐴𝐵𝐶) và 𝐴′𝐻 ⊥ 𝐴𝐶 nên 𝐴′𝐻 ⊥ (𝐴𝐵𝐶).
Khối lăng trụ có chiều cao là 𝐴,𝐻 = √𝐴𝐴,) − 𝐴𝐻) = E𝑏) − -! .
Tam giác đều 𝐴𝐵𝐶 có diện tích 𝑆#$% = -!√! .
Thể tích khối lăng trụ: 𝑉 = 𝐴,𝐻. 𝑆#$% = -!0!(.2!3-!). 5
Luyện tập 2: Cho khối chóp cụt đều 𝐴𝐵𝐶. 𝐴′𝐵′𝐶′ có đường cao 𝐻𝐻, = ℎ, hai mặt đáy
𝐴𝐵𝐶, 𝐴′𝐵′𝐶′ có cạnh tương ứng bằng 2𝑎, 𝑎.
a. Tính thể tích của khối chóp cụt.
b. Gọi 𝐵&, 𝐶& tương ứng là trung điểm của 𝐴𝐵, 𝐴𝐶. Chứng minh rằng 𝐴𝐵&𝐶&. 𝐴′𝐵′𝐶′ là một hình
lăng trụ. Tính thể tích khối lăng trụ 𝐴𝐵&𝐶&. 𝐴,𝐵,𝐶,.
Câu hỏi 1: Tính diện tích đáy lớn và đáy bé của hình chóp cụt. Áp dụng công thức tính thể tích khối chóp cụt.
Câu hỏi 2: Chứng minh hai tam giác 𝐴𝐵&𝐶& và 𝐴′𝐵′𝐶′ bằng nhau, hai mặt đáy song song với nhau.
Câu hỏi 3: Chứng minh các mặt bên là hình bình hành. 6 7 Giải:
a. Diện tích hai tam giác đáy của hình chóp cụt: 𝑎)√3
𝑆#$% = 𝑎)√3, 𝑆#,$,%, = 4
Thể tích khối chóp cụt là: 1 𝑎)√3 𝑎)√3 1 7 𝑎)√3 7√3 𝑉 = ℎ F𝑎)√3 + + @𝑎)√3. H = ℎ. . = 𝑎) 3 4 4 3 4 4 48
b. Ta có: (𝐴𝐵𝐶) ∕∕ (𝐴,𝐵,𝐶,)
𝐵&, 𝐶& lần lượt là trung điểm của 𝐴𝐵, 𝐴𝐶 nên tam giác 𝐴𝐵&𝐶& đều cạnh 𝑎.
Do đó hai tam giác 𝐴𝐵&𝐶& và 𝐴′𝐵′𝐶′ bằng nhau.
Mặt khác 𝐴,𝐵,𝐵&𝐴, 𝐴,𝐶,𝐶&𝐴, 𝐵,𝐶,𝐵&𝐶& là các hình bình hành bằng nhau.
Vậy, 𝐴𝐵&𝐶&. 𝐴,𝐵,𝐶, là hình lăng trụ, thể tích khối lăng trụ tương ứng là: 𝑎)√3 𝑉 = ℎ. 4
c) Sản phẩm: Câu trả lời của học sinh.
d) Tổ chức thực hiện: Học sinh thảo luận theo nhóm.
- Giáo viên hướng dẫn cả lớp ví dụ 1, ví dụ 2 sử dụng các câu hỏi gợi ý
Chuyển giao
phù hợp để học sinh tìm ra kết quả.
- Giao bài luyện tập 1, luyện tập 2 cho các nhóm làm việc.
- HS quan sát, nắm bắt nhiệm vụ.
- HS thảo luận theo nhóm tìm câu trả lời.
Thực hiện
- Mong đợi: Kích thích sự tò mò của HS, HS cho ra sảm phẩm mong muốn.
Báo cáo thảo luận * Đại diện nhóm báo cáo, các nhóm còn lại theo dõi thảo luận.
- GV nhận xét thái độ làm việc, phương án trả lời của học sinh, ghi nhận
và tuyên dương học sinh có câu trả lời tốt nhất. Động viên các học sinh
Đánh giá, nhận xét, còn lại tích cực, cố gắng hơn trong các hoạt động học tiếp theo
tổng hợp
- Chốt kiến thức (Nội dung ví dụ 1, ví dụ 2, bài giải luyện tập 1, luyện tập 2) 7 8 TIẾT 2
4. Hoạt động 4: Vận dụng và bài tập
a) Mục tiêu: Học sinh vận dụng kiến thức đã học giải quyết được bài toán nâng cao và bài toán thực tế. b) Nội dung:
Ví dụ 3: Cho khối hộp 𝐴𝐵𝐶𝐷. 𝐴′𝐵′𝐶′𝐷′ có 𝐴𝐵 = 8𝑐𝑚, 𝐴𝐷 = 5𝑐𝑚, 𝐴𝐴, = 6𝑐𝑚, 𝐵𝐴𝐷 L = 306,
góc giữa 𝐴𝐴′ và (𝐴𝐵𝐶𝐷) bằng 456. Tính thể tích của khối hộp.
Câu hỏi 1: Tính diện tích đáy 𝐴𝐵𝐶𝐷.
Câu hỏi 2: Nhắc lại cách xác định góc giữa đường thẳng và mặt phẳng.
Câu hỏi 3: Xác định đường cao và tính thể tích của khối lăng trụ. Giải:
Hình bình hành 𝐴𝐵𝐶𝐷 có diện tích là: 1
𝑆#$%( = 2𝑆#$( = 2 M 𝐴𝐵. 𝐴𝐷. 𝑠𝑖𝑛𝐵𝐴𝐷 LQ = 20(𝑐𝑚)) 2
Gọi H là hình chiếu của 𝐴′ trên (𝐴𝐵𝐶𝐷). Khi đó, 𝐴,𝐴𝐻
L bằng góc giữa 𝐴𝐴′ và (𝐴𝐵𝐶𝐷) nên 𝐴′𝐴𝐻 L = 456.
Trong tam giác vuông 𝐴′𝐴𝐻 ta có: 𝐴,𝐻 = 𝐴,𝐴. 𝑠𝑖𝑛𝐴′𝐴𝐻 L = '√) = 3√2(𝑐𝑚) )
Khối hộp 𝐴𝐵𝐶𝐷. 𝐴,𝐵,𝐶,𝐷, có chiều cao tương ứng với mặt 𝐴𝐵𝐶𝐷 bằng 𝐴,𝐻 = 3√2 (𝑐𝑚).
Do đó, thể tích của khối hộp là 𝑉 = 𝐴𝐴,. 𝑆#$%( = 60√2(𝑐𝑚!).
Vận dụng: Bạn Nam dự định làm một chiếc lều hình
chóp tứ giác đều có thể ngủ qua đêm với kích thước
như hình bên. Lều đảm bảo tiêu chuẩn cho giấc ngủ là
không khí bên trong lều cần tối thiểu 3𝑚!. Hỏi chiếc
lều bạn Nam làm có đảm bảo tiêu chuẩn cho giấc ngủ không? Giải:
Diện tích của chiếc lều: 𝑆 = 4 (𝑚))
Chiều cao của chiếc lều: ℎ = √7(𝑚) 8 9
Thể tích không khí trong lều: 1 4√7 𝑉 = . ℎ. 𝑆 = (𝑚!) 3 3
Vì .√7 > 3 nên chiếc lều của Nam đảm bảo tiêu chuẩn giấc ngủ. !
Câu 7.28. (SGK) Cho khối chóp đều S.ABC , đáy có cạnh bằng a , cạnh bên bằng b . Tính thể tích
của khối chóp đó. Từ đó suy ra thể tích của khối tứ diện đều có cạnh bằng a . Lời giải
Vì khối chóp S.ABC đều nên ABC D
đều và hình chiếu của đỉnh S trùng với tâm H
của tam giác ABC Þ SH ^ ( ABC).
Kẻ đường cao BK của tam giác ABC .
Vì tam giác ABC đều nên BK vừa là đường cao, vừa là trung tuyến 1 a
Þ AK = KC = AC = 2 2
Xét tam giác BKC vuông tại K có: 2 2 2
BK + KC = BC (định lý Pytago) 2 2 a 3a a 3 2 2 2 2
Þ BK = BC - KC = a - = Þ BK = 4 4 2 2 1 1 a 3 a 3 S = BK.AC = . .a = ABC D 2 2 2 4
H là tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác đều ABC suy ra H cũng là trọng tâm 2 2 a 3 a 3 Þ BH = BK = . = 3 3 2 3 2 a
Xét tam giác SHB vuông tại H có: 2 2 2 2 2 2 2
SB = SH + HB Þ SH = SB - HB = b - 3 2 a 2 Þ SH = b - . 3
Thể tích của khối chóp S.ABC là: 9 10 2 2 2 2 2 1 1 a 3 a a 3b - a 2 V = .S .SH = . . b - = . 3 ABC D 3 4 3 12 2 2 2 3 a 3a - a a 2
Suy ra thể tích khối tứ diện đều có các cạnh bằng a là: V = = . 12 12
c) Sản phẩm: Câu trả lời của học sinh.
d) Tổ chức thực hiện: Học sinh làm việc cá nhân
- Giáo viên hướng dẫn cả lớp ví dụ 3 sử dụng các câu hỏi gợi ý phù hợp
để học sinh tìm ra kết quả.
Chuyển giao
- Giao bài tập vận dụng, bài 7.28 (SGK) cho học sinh làm việc cá
nhân, học sinh nào có bài giải nhanh nhất được cộng điểm khuyến khích.
- HS quan sát, nắm bắt nhiệm vụ. - HS tìm câu trả lời.
Thực hiện
- Mong đợi: Kích thích sự tò mò của HS, HS cho ra sảm phẩm mong muốn.
Báo cáo thảo luận * Học sinh báo cáo, các học sinh còn lại theo dõi thảo luận.
- GV nhận xét thái độ làm việc, phương án trả lời của học sinh, ghi nhận
và tuyên dương học sinh có câu trả lời tốt nhất. Động viên các học sinh
Đánh giá, nhận xét, còn lại tích cực, cố gắng hơn trong các hoạt động học tiếp theo
tổng hợp
- Chốt kiến thức (Nội dung ví dụ 3, bài tập vận dụng, bài 7,28 SGK) 10