Bài 27: Thực hành đo năng lượng nhiệt bằng joulemeter | Bài giảng PowerPoint Khoa học tự nhiên 8 | Kết nối tri thức

Bài giảng điện tử Khoa học tự nhiên lớp 8 Kết nối tri thức được biên soạn kỹ càng, tính toán chi tiết về thời gian, các hoạt động dạy và học sẽ đảm bảo giờ học đi theo trình tự, diễn ra thành công. Giúp người giảng dạy trình bày bài giảng sinh động, thu hút hơn. Đồng thời học sinh dễ dàng học tập, từ đó trình bày ý tưởng, báo cáo của mình với thầy cô và bạn bè. Vậy dưới đây là trọn bộ Giáo án PowerPoint Khoa học tự nhiên 8 Kết nối tri thức mời các bạn cùng theo dõi và tải tại đây.

BÀI 27
THỰC HÀNH ĐO NĂNG LƯỢNG
NHIỆT BẰNG JOULEMETER
Khi muốn đun sôi một
lượng nước c định cần cung
cấp bao nhiêu năng lượng
nhiệt? Làm thế nào để đo được
năng lượng nhiệt đó?
Tác dụng
nhiệt
Tác dụng
phát sáng
Tác dụng
hóa học
TÁC DỤNG CỦA DÒNG
ĐIỆN
Tác dụng
sinh lí ...
Chúng ta đã biết dòng điện tác dụng nhiệt. bài này, chúng ta sẽ thực hành
sử dụng nguồn nhiệt dây đốt được đặt trong bình nhiệt lượng kế. Khi dòng
điện chạy qua dây đốt đặt trong bình nhiệt lượng kế, ng lượng điện sẽ chuyển
hoá thành năng lượng nhiệt để đun nóng nước.
I. Chuẩn
bị:
Bình nhiệt lượng kế (1) dây đốt,
que khuấy
Nhiệt kế (2)
Dụng cụ đo năng lượng điện do
nguồn điện cung cấp: joulemeter (3)
Nguồn điện 12 V (4)
Bốn dây nối (5)
Một lượng nước sạch
II. CÁCH TIẾN
HÀNH
Đổ một lượng nước xác định
vào bình nhiệt lượng kế (1) sao
cho nước ngập dây đốt đầu
đo của nhiệt kế (2).
Bố trí thí nghiệm như hình n
II. CÁCH TIẾN
HÀNH
Khuấy liên tục nước trong bình và đọc giá trị nhiệt độ ban đầuHt
0
Hcủa nước.
Bật công tắc nguồn điện để nguồn hoạt động, đồng thời khuấy nhẹ ớc
trong bình đến khi nhiệt độ tăng 3
o
C so với giá trị ban đầu, đọc giá trị năng
lượng điện trên joulemeter và ghi vào bàng số liệu.
Tiếp tục khuấy ớc trong nhiệt lượng kế đọc gtrị trên joulemeter khi
nước trong bình tăng nhiệt độ lần lượt là 6
o
C, 9
o
C so với nhiệt độ ban đầu
ghi vào vở theo mẫu bảng số liệu trong báo cáo thực hành.
Tắt công tắc nguồn điện.
Lặp lại thí nghiệm với lượng nước trong bình nhiều hơn lượng nước trong
thí nghiệm lần 1.
MẪU BÁO CÁO THỰC HÀNH
Họ và tên: ………………………………………………………
Học sinh lớp: ……………………
Mục đích thí nghiệm :
Đo năng lượng nhiệt nước trong nhiệt lượng kế nhận được
thông qua đo năng lượng điện của dòng điện bằng joulemeter.
Chuẩn bị:
Dụng cụ thí nghiệm : ……
Các bước tiến hành
Mô tả các bước tiến hành: …….
Lần đo t (
0
C) Năng lượng nhiệt
Bắt đầu đo ; ;
Tăng 3
0
C ; ;
Tăng 6
0
C ; ;
Tăng 9
0
C ; ;
Lần đo t (
0
C) Năng lượng nhiệt
Bắt đầu đo ; ;
Tăng 3
0
C ; ;
Tăng 6
0
C ; ;
Tăng 9
0
C ; ;
MẪU BÁO CÁO THỰC HÀNH
Kết quả thí nghiệm:
Bảng 27.1 . Bảng số liệu đo năng lượng nhiệt lần 1
Bảng 27.2 . Bảng số liệu đo năng lượng nhiệt lần 2 với lượng nước nhiều hơn
Các nhóm tiến hành thí
nghiệm hoàn thành
báo cáo theo mẫu.
(khoảng 30 phút)
Các nhóm báo cáo kết
quả, thảo luận
TIẾT 2
Kết quả thí nghiệm:
Bảng 27.1 . Bảng số liệu đo năng lượng nhiệt lần 1 (m = 86g)
Bảng 27.2 . Bảng số liệu đo năng lượng nhiệt lần 2 với lượng nước nhiều hơn
(m=172g)
Lần đo t (
0
C) Năng lượng nhiệt
Bắt đầu đo 28,8 0
Tăng 3
0
C 31,8 692
Tăng 6
0
C 34,8 1570
Tăng 9
0
C 37,8 3620
Lần đo t (
0
C) Năng lượng nhiệt
Bắt đầu đo 29 0
Tăng 3
0
C 32 1570
Tăng 6
0
C 35 4850
Tăng 9
0
C 38 7960
Nhận xét về năng
lượng nhiệt cần
thiết để đun nóng
nước?
Năng lượng nhiệt cần thiết để nước tăng
nhiệt độ phụ thuộc vào khối lượng của nước, độ
tăng nhiệt độ của nước. Khối lượng nước càng
lớn, độ tăng nhiệt độ càng cao thì năng lượng
nhiệt cần làm nóng nước càng lớn.
Ước tính năng lượng nhiệt
cần thiết để đun nóng
lượng nước trong nhiệt
lượng kế tới sôi ở 100
0
C
được không? Vì sao?
KẾT LUẬN
+ Dựa vào c dụng nhiệt của dòng điện để đo được năng
lượng nhiệt vật nhận được khi bị đun nóng bằng
Joulemeter.
+ Có thể tính được năng lượng nhiệt để đun sôi một lượng nước
xác định bằng công thức
Q= m.c( t
2
– t
1
)
m là khối lượng của nước ( Kg)
c gọi nhiệt dung riêng của nước giá trbằng 4180 (
J/kg.K)
t
1
Nhiệt độ ban đầu của nước (
o
C)
t
2
Nhiệt độ sau của nước (
o
C)
LUYỆN TẬP
GIẢI CỨU
ĐẠI DƯƠNG
A. Bình A
D. Bình D
C. Bình C
B. B
Bắt đầu!
HẾT
GIỜ
bốn bình A, B, C, D chứa nước ng một nhiệt độ.
Sau khi dùng các đèn cồn giống hệt nhau để đun các
bình này. Người ta thấy nhiệt độ của các bình trở nên
khác nhau. Nhiệt độ bình nào cao nhất?
A
B C
D
Yếu tố nào sau đây làm cho nhiệt độ của
nước ở các bình trong câu 1 khác nhau?
A. Thời gian đun.
D. Loại chất lỏng chứa
trong từng bình.
B. Nhiệt lượng từng bình
nhận được.
C. Lượng nước chứa trong
từng bình.
Bắt đầu!
HẾT
GIỜ
A. 4100 (J/kg.K)
B. 4810 (J/kg.K)
D. 4800 (J/kg.K)
C. 4180 (J/kg.K)
Nhiệt dung riêng của nước
có giá trị bằng bao nhiêu?
Bắt đầu!
HẾT
GIỜ
A. Không thay đổi
B. Giảm đi
D. A và C đúng
C. Tăng lên
Khi tăng nhiệt độ, giữ nguyên
các yếu tố khác, năng lượng
nhiệt nước nhận được sẽ:;
Bắt đầu!
HẾT
GIỜ
C. Q = m.c(t
2
– t
1
) =
432 900 J
B. Q = m.c(t
2
– t
1
) =
432 000J
D. Q = m.c(t
2
– t
1
) =
209 000 J
A. Q = m.c(t
2
– t
1
) =
376 200 J
Năng lượng nhiệt cần cung cấp để làm
tăng nhiệt độ của 2kg nước từ 25 °C
lên 70 °C là:
Bắt đầu!
HẾT
GIỜ
Em hãy giúp mẹ đun sôi
một lượng nước để nấu
canh và tính năng lượng
nhiệt cần để đun sôi lượng
nước đó?
VẬN DỤNG
CREDITS: This presentation template was created by Slidesgo, including icons
by Flaticon, infographics & images by Freepik and illustrations by Storyset
Thanks!
| 1/23

Preview text:

BÀI 27
THỰC HÀNH ĐO NĂNG LƯỢNG
NHIỆT BẰNG JOULEMETER Khi muốn đun sôi một
lượng nước xác định cần cung
cấp bao nhiêu năng lượng
nhiệt? Làm thế nào để đo được năng lượng nhiệt đó? TÁC DỤNG CỦA DÒNG ĐIỆN Tác dụng Tác dụng Tác dụng Tác dụng nhiệt phát sáng hóa học sinh lí ...
Chúng ta đã biết dòng điện có tác dụng nhiệt. Ở bài này, chúng ta sẽ thực hành
sử dụng nguồn nhiệt là dây đốt được đặt trong bình nhiệt lượng kế. Khi dòng
điện chạy qua dây đốt đặt trong bình nhiệt lượng kế, năng lượng điện sẽ chuyển
hoá thành năng lượng nhiệt để đun nóng nước.
I. Chuẩn  Bình nhiệt l b ượng ị: kế (1) có dây đốt, que khuấy  Nhiệt kế (2)
 Dụng cụ đo năng lượng điện do
nguồn điện cung cấp: joulemeter (3)  Nguồn điện 12 V (4)  Bốn dây nối (5)
 Một lượng nước sạch II. CÁCH TIẾN HÀNH
Đổ một lượng nước xác định
vào bình nhiệt lượng kế (1) sao
cho nước ngập dây đốt và đầu đo của nhiệt kế (2).
Bố trí thí nghiệm như hình bên II. CÁCH TIẾN HÀNH
 Khuấy liên tục nước trong bình và đọc giá trị nhiệt độ ban đầu t của nước. 0
 Bật công tắc nguồn điện để nguồn hoạt động, đồng thời khuấy nhẹ nước
trong bình đến khi nhiệt độ tăng 3oC so với giá trị ban đầu, đọc giá trị năng
lượng điện trên joulemeter và ghi vào bàng số liệu.
 Tiếp tục khuấy nước trong nhiệt lượng kế và đọc giá trị trên joulemeter khi
nước trong bình tăng nhiệt độ lần lượt là 6oC, 9oC so với nhiệt độ ban đầu và
ghi vào vở theo mẫu bảng số liệu trong báo cáo thực hành.
 Tắt công tắc nguồn điện.
Lặp lại thí nghiệm với lượng nước trong bình nhiều hơn lượng nước trong thí nghiệm lần 1.
MẪU BÁO CÁO THỰC HÀNH
Họ và tên: ………………………………………………………
Học sinh lớp: ……………………
Mục đích thí nghiệm :
Đo năng lượng nhiệt mà nước trong nhiệt lượng kế nhận được
thông qua đo năng lượng điện của dòng điện bằng joulemeter. •Chuẩn bị:
Dụng cụ thí nghiệm : ……
Các bước tiến hành
Mô tả các bước tiến hành: …….
MẪU BÁO CÁO THỰC HÀNH
Kết quả thí nghiệm:
Bảng 27.1 . Bảng số liệu đo năng lượng nhiệt lần 1 Lần đo t (0C) Năng lượng nhiệt Bắt đầu đo Tăng 30C Tăng 60C Tăng 90C
Bảng 27.2 . Bảng số liệu đo năng lượng nhiệt lần 2 với lượng nước nhiều hơn Lần đo t (0C) Năng lượng nhiệt Bắt đầu đo Tăng 30C Tăng 60C Tăng 90C Các nhóm tiến hành thí nghiệm và hoàn thành báo cáo theo mẫu. (khoảng 30 phút) TIẾT 2 Các nhóm báo cáo kết quả, thảo luận
Kết quả thí nghiệm:
Bảng 27.1 . Bảng số liệu đo năng lượng nhiệt lần 1 (m = 86g) Lần đo t (0C) Năng lượng nhiệt Bắt đầu đo 28,8 0 Tăng 30C 31,8 692 Tăng 60C 34,8 1570 Tăng 90C 37,8 3620
Bảng 27.2 . Bảng số liệu đo năng lượng nhiệt lần 2 với lượng nước nhiều hơn (m=172g) Lần đo t (0C) Năng lượng nhiệt Bắt đầu đo 29 0 Tăng 30C 32 1570 Tăng 60C 35 4850 Tăng 90C 38 7960 Nhận xét về năng lượng nhiệt cần
thiết để đun nóng nước?
Năng lượng nhiệt cần thiết để nước tăng
nhiệt độ phụ thuộc vào khối lượng của nước, độ
tăng nhiệt độ của nước. Khối lượng nước càng
lớn, độ tăng nhiệt độ càng cao thì năng lượng
nhiệt cần làm nóng nước càng lớn.
Ước tính năng lượng nhiệt
cần thiết để đun nóng
lượng nước trong nhiệt
lượng kế tới sôi ở 1000C
được không? Vì sao? KẾT LUẬN
+ Dựa vào tác dụng nhiệt của dòng điện để đo được năng
lượng nhiệt mà vật nhận được khi bị đun nóng bằng Joulemeter.
+ Có thể tính được năng lượng nhiệt để đun sôi một lượng nước
xác định bằng công thức
Q= m.c( t – t ) 2 1
m là khối lượng của nước ( Kg)
c gọi là nhiệt dung riêng của nước có giá trị bằng 4180 (
J/kg.K)
t Nhiệt độ ban đầu của nước ( oC) 1
t Nhiệt độ sau của nước ( oC) 2 LUYỆN TẬP GIẢI CỨU ĐẠI DƯƠNG
Có bốn bình A, B, C, D chứa nước ở cùng một nhiệt độ. Bắt đầu!
Sau khi dùng các đèn cồn giống hệt nhau để đun các
bình này. Người ta thấy nhiệt độ của các bình trở nên
khác nhau. Nhiệt độ bình nào cao nhất? A B C D A. Bình A B. B C. Bình C D. Bình D HẾT GIỜ Bắt đầu!
Yếu tố nào sau đây làm cho nhiệt độ của
nước ở các bình trong câu 1 khác nhau? A. Thời gian đun.
C. Lượng nước chứa trong từng bình.
B. Nhiệt lượng từng bình
D. Loại chất lỏng chứa nhận được. trong từng bình. HẾT GIỜ Bắt đầu!
Nhiệt dung riêng của nước
có giá trị bằng bao nhiêu? A. 4100 (J/kg.K) C. 4180 (J/kg.K) B. 4810 (J/kg.K) D. 4800 (J/kg.K) HẾT GIỜ Bắt đầu!
Khi tăng nhiệt độ, giữ nguyên
các yếu tố khác, năng lượng
nhiệt nước nhận được sẽ: A. Không thay đổi HẾT C. Tăng lên GIỜ B. Giảm đi D. A và C đúng Bắt đầu!
Năng lượng nhiệt cần cung cấp để làm
tăng nhiệt độ của 2kg nước từ 25 °C lên 70 °C là: A. Q = m.c(t – t ) = C. Q = m.c(t – t ) = 2 1 2 1 376 200 J 432 900 J B. Q = m.c(t – t ) = 2 1 D. Q = m.c(t – t ) = 2 1 432 000J 209 000 J HẾT GIỜ VẬN DỤNG
Em hãy giúp mẹ đun sôi
một lượng nước để nấu
canh và tính năng lượng
nhiệt cần để đun sôi lượng nước đó? Thanks!
CREDITS: This presentation template was created by Slidesgo, including icons
by Flaticon, infographics & images by Freepik and illustrations by Storyset
Document Outline

  • Slide 1
  • Slide 2
  • TÁC DỤNG CỦA DÒNG ĐIỆN
  • I. Chuẩn bị:
  • Slide 5
  • Slide 6
  • Slide 7
  • Slide 8
  • Slide 9
  • Slide 10
  • Slide 11
  • Slide 12
  • Slide 13
  • Slide 14
  • Slide 15
  • Slide 16
  • Slide 17
  • Slide 18
  • Slide 19
  • Slide 20
  • Slide 21
  • Slide 22
  • Thanks!