Bài 3: Cơ sở của quá trình chuyển | Bài giảng môn Quá trình thiết bị | Đại học Bách khoa hà nội

Động lực của quá trình thay đổi từ đầu đến cuối, nên trong tính toán phải dùng động lực trung bình. Tài liệu trắc nghiệm môn Hóa học 1 giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

Bài 3: CƠ SỞ CỦA QUÁ TRÌNH CHUYỂN
KHỐI
Do Xuan Truong
truong.doxuan@hust.edu.vn
IV. CÂN BẰNG VẬT LIỆU – ĐỘNG LỰC QUÁ TRÌNH
V. PHƯƠNG PHÁP TÍNH ĐƯỜNG KÍNH VÀ CHIỀU CAO
THIẾT BỊ CHUYỂN KHỐI (TRUYỀN CHẤT)
Quá Trình thiết bị III – Phân riêng dưới tác dụng của nhiệt (Mass transfer)
IV. CÂN BẰNG VẬT LIỆU ĐỘNG LỰC QUÁ TRÌNH
1. Phương trình cân bằng vật liệu trong thiết bị chuyển khối (truyền chất)
 󰉮  󰉰 󰉳  󰉾  󰉦 
 󰉴  󰉰 󰉳 󰉘 󰉾  󰉦 
Xét một nguyên tố bề mặt dF, PTCBVC:
Trên toàn bộ bề mặt F:
Xét tiết diện bất kỳ:
Đây PT đường nồng độ làm việc
Quá Trình thiết bị III – Phân riêng dưới tác dụng của nhiệt (Mass transfer)
IV. CÂN BẰNG VẬT LIỆU ĐỘNG LỰC QUÁ TRÌNH
2. Động lực khuếch tán (chuyển khối, truyền chất)
Tính theo nồng độ pha y:
Tính theo nồng độ pha x:
- Động lực của quá trình thay đổi từ đầu
đến cuối, nên trong tính toán phải
dùng động lực trung bình.
- Đồ thị I,II, vật chất đi từ pha lỏng vào
pha khí, đồ thị III, IV vật chất đi từ
pha khí vào pha lỏng.
Quá Trình thiết bị III – Phân riêng dưới tác dụng của nhiệt (Mass transfer)
IV. CÂN BẰNG VẬT LIỆU ĐỘNG LỰC QUÁ TRÌNH
2. Phương trình truyền chất động lực trung bình
Vận tốc KT của chất phân bố qua màng hơi lỏng:
Lượng vật chất chuyển qua màng hơi lỏng trong thời gian :
Đây phương trình cấp chất
qua màng hơi lỏng
2.1 Phương trình cấp chất
2.2 Thứ nguyên hệ số cấp chất
Hệ số cấp chất lượng vật chất chuyển qua một đơn vị bề mặt trong một đơn vị
thời gian khi hiệu số nồng độ một đơn vị. Phụ thuộc vào tính chất vật của các
pha: D, độ nhớt, khối lượng riêng), áp suất, nhiệt độ, lưu lượng, cấu tạo thiết bị
Quá Trình thiết bị III – Phân riêng dưới tác dụng của nhiệt (Mass transfer)
IV. CÂN BẰNG VẬT LIỆU ĐỘNG LỰC QUÁ TRÌNH
2. Phương trình truyền chất động lực trung bình
2.3 Phương trình truyền chất (chuyển khối)
Henrry: y = m.x
ky:hệ số chuyển khối

 󰉳 󰊁 󰉻  
Toàn bộ diện tích F:
Tương tự pha lỏng:
Quá Trình thiết bị III – Phân riêng dưới tác dụng của nhiệt (Mass transfer)
IV. CÂN BẰNG VẬT LIỆU ĐỘNG LỰC QUÁ TRÌNH
2. Phương trình truyền chất động lực trung bình
2.3 Phương trình truyền chất (chuyển khối)
Quá Trình thiết bị III – Phân riêng dưới tác dụng của nhiệt (Mass transfer)
IV. CÂN BẰNG VẬT LIỆU ĐỘNG LỰC QUÁ TRÌNH
2. Phương trình truyền chất động lực trung bình
2.4 Xác định động lực trung nh
2.4.1. Động lực trung bình tích phân
Nồng độ pha y giảm
Lấy tích phân:
Quá Trình thiết bị III – Phân riêng dưới tác dụng của nhiệt (Mass transfer)
IV. CÂN BẰNG VẬT LIỆU ĐỘNG LỰC QUÁ TRÌNH
2. Phương trình truyền chất động lực trung bình
2.4 Xác định động lực trung nh
2.4.1. Động lực trung bình tích phân
Tương tự pha x
Quá Trình thiết bị III – Phân riêng dưới tác dụng của nhiệt (Mass transfer)
IV. CÂN BẰNG VẬT LIỆU ĐỘNG LỰC QUÁ TRÌNH
2. Phương trình truyền chất động lực trung bình
2.4 Xác định động lực trung nh
2.4.1. Động lực trung bình logarit
PT chuyển khối cơ bản dạng vi phân:
Nguyên tố dF sự biến đổi nồng độ pha hơi: dy=-dG/Gy
pha lỏng: dx=-dG/Gx
Trường hợp cân bằng đường thẳng (Henrry): y*=mx
Quá Trình thiết bị III – Phân riêng dưới tác dụng của nhiệt (Mass transfer)
IV. CÂN BẰNG VẬT LIỆU ĐỘNG LỰC QUÁ TRÌNH
2. Phương trình truyền chất động lực trung bình
2.4 Xác định động lực trung nh
2.4.1. Động lực trung bình logarit
Thay dG vào PT chuyển khối:
Lượng pha Gx, Gy thể xác định theo PT CBVL thay vào n:
Động lực trên được gọi động lực trung nh logarit
Quá Trình thiết bị III – Phân riêng dưới tác dụng của nhiệt (Mass transfer)
V. PHƯƠNG PHÁP TÍNH ĐƯỜNG KÍNH VÀ CHIỀU CAO THIẾT BỊ
CHUYỂN KHỐI (TRUYỀN CHẤT)
Đường kính, chiều cao, trở lực, công suất bơm, quạt, các kích thước khác
1. Tính đường kính thiết bị
V: lưu lượng pha hơi (khí), m3/s
w0: vận tốc pha hơi (khí) đi qua toàn bộ tiết diện thiết bị, m/s
2. Tính chiều cao thiết bị
- Chiều cao 2 lưu thể tiếp xúc với nhau (chiều cao làm việc)
- 4 phương pháp:
- (1): Tính chiều cao thiết bị theo phương trình chuyển khối
- (2): Tính chiều cao thiết bị theo số bậc thay đổi nồng độ
- (3): Tính chiều cao thiết bị theo số đơn vị chuyển khối
- (4): Tính chiều cao thiết bị theo cách vẽ đường cong động học
Quá Trình thiết bị III – Phân riêng dưới tác dụng của nhiệt (Mass transfer)
V. PHƯƠNG PHÁP TÍNH ĐƯỜNG KÍNH VÀ CHIỀU CAO THIẾT BỊ
CHUYỂN KHỐI (TRUYỀN CHẤT)
2. Tính chiều cao thiết bị
2.1: Tính chiều cao thiết bị theo phương trình chuyển khối
Xác định hệ số chuyển khối ky, kx, động lực trung nh để tính bề mặt tiếp
xúc pha F:
Hoặc
f: bề mặt tiết diện ngang của thiết bị, m2
Quá Trình thiết bị III – Phân riêng dưới tác dụng của nhiệt (Mass transfer)
V. PHƯƠNG PHÁP TÍNH ĐƯỜNG KÍNH VÀ CHIỀU CAO THIẾT BỊ
CHUYỂN KHỐI (TRUYỀN CHẤT)
2. Tính chiều cao thiết bị
2.2: Tính chiều cao thiết bị theo số bậc thay đổi nồng độ
Số bậc thay đổi nồng độ = số đĩa thuyết: xác định bằng phương pháp đồ thị, số tam giác
giữa đường cân bằng đường làm việc y*=f(x) y=Ax + B
Số bậc thay đổi nồng độ = số đĩa thuyết:
một khoảng thể tích nào đó của thiết bị, trong đó tiến
hành quá trình chuyển khối sao cho nồng độ cấu tử phân
bố khi ra khỏi thể tích đó (yn-1) bằng nồng độ cân bằng đi
vào thể tích này (y*n) của cấu tử đó
Số đĩa thực tế = số đĩa thuyết/hiệu suất đĩa
(tháp đĩa)
Tháp loại đĩa:
Tháp đệm:
ho: chiều cao tương đương của một bậc thay đổi nồng độ
Quá Trình thiết bị III – Phân riêng dưới tác dụng của nhiệt (Mass transfer)
V. PHƯƠNG PHÁP TÍNH ĐƯỜNG KÍNH VÀ CHIỀU CAO THIẾT BỊ
CHUYỂN KHỐI (TRUYỀN CHẤT)
2. Tính chiều cao thiết bị
2.2: Tính chiều cao thiết bị theo số bậc thay đổi nồng độ
Tháp đệm:
ho: chiều cao tương đương của một bậc thay đổi nồng độ
Khi hấp thụ:
Khi chưng luyện:
Quá Trình thiết bị III – Phân riêng dưới tác dụng của nhiệt (Mass transfer)
V. PHƯƠNG PHÁP TÍNH ĐƯỜNG KÍNH VÀ CHIỀU CAO THIẾT BỊ
CHUYỂN KHỐI (TRUYỀN CHẤT)
2. Tính chiều cao thiết bị
2.3: Tính chiều cao thiết bị theo số đơn vị chuyển khối
Phương trình chuyển khối:
hy: chiều cao của một đơn vị chuyển khối, m
my: số đơn vị chuyển khối
Quá Trình thiết bị III – Phân riêng dưới tác dụng của nhiệt (Mass transfer)
V. PHƯƠNG PHÁP TÍNH ĐƯỜNG KÍNH VÀ CHIỀU CAO THIẾT BỊ
CHUYỂN KHỐI (TRUYỀN CHẤT)
2. Tính chiều cao thiết bị
2.3: Tính chiều cao thiết bị theo số đơn vị chuyển khối
Xác định số đơn vị chuyển khối my:
- Phương pháp số: tính tích phân
Các bước:
(1) kẻ đường MN nằm giữa đường làm việc
đường cân bằng
(2) KL giữa đường làm việc cân bằng = Y-
Y*=động lực trung bình tại 1 đơn vị chuyển khối
(3) Từ B kẻ BE nằm ngang cắt MN tại D, sao cho
BD=DE
(4) Từ E kẻ thẳng đứng cắt ĐLV tại F. Dể dàng
chứng minh KL=EF
- Công thức:
- PP đồ thị:
Quá Trình thiết bị III – Phân riêng dưới tác dụng của nhiệt (Mass transfer)
V. PHƯƠNG PHÁP TÍNH ĐƯỜNG KÍNH VÀ CHIỀU CAO THIẾT BỊ
CHUYỂN KHỐI (TRUYỀN CHẤT)
2. Tính chiều cao thiết bị
2.3: Tính chiều cao thiết bị theo số đơn vị chuyển khối
Các bước:
(1) kẻ đường MN nằm giữa đường làm việc đường
cân bằng
(2) KL giữa đường làm việc cân bằng = Y-Y*=động
lực trung bình tại 1 đơn vị chuyển khối
(3) Từ B kẻ BE nằm ngang cắt MN tại D, sao cho
BD=DE
(4) Từ E kẻ thẳng đứng cắt ĐLV tại F. Dể dàng chứng
minh KL=EF
(5) BEF: tương ứng với 1 đoạn thiết bị thay đổi
nồng độ làm việc trong pha y = EF pha x = BE.
KL = EF do vậy BEF tương ứng với 1 bậc thay đổi
nồng độ (thay đổi nồng độ làm việc = động lực
trung bình)
(6) Vẽ tiếp đến (yc): xác định tỷ số AP/ST
- PP đồ thị:
Quá Trình thiết bị III – Phân riêng dưới tác dụng của nhiệt (Mass transfer)
V. PHƯƠNG PHÁP TÍNH ĐƯỜNG KÍNH VÀ CHIỀU CAO THIẾT BỊ
CHUYỂN KHỐI (TRUYỀN CHẤT)
2. Tính chiều cao thiết bị
2.3: Tính chiều cao thiết bị theo số đơn vị chuyển khối
Xác đinh chiều cao tương đương một bậc thay đổi nồng độ hy
Quá Trình thiết bị III – Phân riêng dưới tác dụng của nhiệt (Mass transfer)
V. PHƯƠNG PHÁP TÍNH ĐƯỜNG KÍNH VÀ CHIỀU CAO THIẾT BỊ
CHUYỂN KHỐI (TRUYỀN CHẤT)
2. Tính chiều cao thiết bị
2.3: Tính chiều cao thiết bị theo cách vẽ đường cong động học
Đây phương pháp chính xác nhất đối với tháp loại đĩa. PP tính đến động học của QT
chuyển khối hệ số chuyển khố tính theo 1 m2 bề mặt của tháp.
Số đơn vị chuyển khối đối với 1 đĩa động lực trung nh trên đĩa đó:
Dấu “+”: QT chưng luyện
Dấu -”: QT hấp thụ
(a) CHưng luyện
(b) Hấp thụ
tả sự thay đổi nồng độ của khí (hơi) động lực Δy trên 1 đĩa thực tế
Quá Trình thiết bị III – Phân riêng dưới tác dụng của nhiệt (Mass transfer)
V. PHƯƠNG PHÁP TÍNH ĐƯỜNG KÍNH VÀ CHIỀU CAO THIẾT BỊ
CHUYỂN KHỐI (TRUYỀN CHẤT)
2. Tính chiều cao thiết bị
2.3: Tính chiều cao thiết bị theo cách vẽ đường cong động học
(a) Chưng luyện
(b) Hấp thụ

󰉼󰉹  󰉬  󰉨  󰉬
| 1/22

Preview text:

Bài 3: CƠ SỞ CỦA QUÁ TRÌNH CHUYỂN KHỐI
IV. CÂN BẰNG VẬT LIỆU – ĐỘNG LỰC QUÁ TRÌNH
V. PHƯƠNG PHÁP TÍNH ĐƯỜNG KÍNH VÀ CHIỀU CAO
THIẾT BỊ CHUYỂN KHỐI (TRUYỀN CHẤT) Do Xuan Truong truong.doxuan@hust.edu.vn
IV. CÂN BẰNG VẬT LIỆU – ĐỘNG LỰC QUÁ TRÌNH
1. Phương trình cân bằng vật liệu trong thiết bị chuyển khối (truyền chất)
𝑃ℎ𝑎 𝑙ỏ𝑛𝑔: ∅𝑥 𝑛ồ𝑛𝑔 độ 𝑡ă𝑛𝑔 𝑡ừ 𝑋đ đế𝑛 𝑋𝑐
𝑃ℎ𝑎 ℎơ𝑖: ∅𝑦 𝑛ồ𝑛𝑔 độ 𝑔𝑖ả𝑚 𝑡ừ 𝑌đ đế𝑛 𝑌𝑐
Xét một nguyên tố bề mặt dF, PTCBVC: Trên toàn bộ bề mặt F: Xét tiết diện bất kỳ:
Đây là PT đường nồng độ làm việc
Quá Trình thiết bị III – Phân riêng dưới tác dụng của nhiệt (Mass transfer)
IV. CÂN BẰNG VẬT LIỆU – ĐỘNG LỰC QUÁ TRÌNH
2. Động lực khuếch tán (chuyển khối, truyền chất) Tính theo nồng độ pha y: Tính theo nồng độ pha x:
- Động lực của quá trình thay đổi từ đầu
đến cuối, nên trong tính toán phải
dùng động lực trung bình.
- Đồ thị I,II, vật chất đi từ pha lỏng vào
pha khí, đồ thị III, IV vật chất đi từ pha khí vào pha lỏng.
Quá Trình thiết bị III – Phân riêng dưới tác dụng của nhiệt (Mass transfer)
IV. CÂN BẰNG VẬT LIỆU – ĐỘNG LỰC QUÁ TRÌNH
2. Phương trình truyền chất và động lực trung bình
2.1 Phương trình cấp chất
Vận tốc KT của chất phân bố qua màng hơi và lỏng:
Lượng vật chất chuyển qua màng hơi và lỏng trong thời gian 𝜏:
Đây là phương trình cấp chất qua màng hơi và lỏng
2.2 Thứ nguyên hệ số cấp chất
Hệ số cấp chất là lượng vật chất chuyển qua một đơn vị bề mặt trong một đơn vị
thời gian khi hiệu số nồng độ là một đơn vị. Phụ thuộc vào tính chất vật lý của các
pha: D, độ nhớt, khối lượng riêng), áp suất, nhiệt độ, lưu lượng, cấu tạo thiết bị
Quá Trình thiết bị III – Phân riêng dưới tác dụng của nhiệt (Mass transfer)
IV. CÂN BẰNG VẬT LIỆU – ĐỘNG LỰC QUÁ TRÌNH
2. Phương trình truyền chất và động lực trung bình
2.3 Phương trình truyền chất (chuyển khối) Henrry: y = m.x ky:hệ số chuyển khối
∆𝑦 = 𝑦 − 𝑦∗: 𝑙à độ𝑛𝑔 𝑙ự𝑐 𝑐ủ𝑎 𝑞𝑢á 𝑡𝑟ì𝑛ℎ Toàn bộ diện tích F: Tương tự pha lỏng:
Quá Trình thiết bị III – Phân riêng dưới tác dụng của nhiệt (Mass transfer)
IV. CÂN BẰNG VẬT LIỆU – ĐỘNG LỰC QUÁ TRÌNH
2. Phương trình truyền chất và động lực trung bình
2.3 Phương trình truyền chất (chuyển khối)
Quá Trình thiết bị III – Phân riêng dưới tác dụng của nhiệt (Mass transfer)
IV. CÂN BẰNG VẬT LIỆU – ĐỘNG LỰC QUÁ TRÌNH
2. Phương trình truyền chất và động lực trung bình
2.4 Xác định động lực trung bình
2.4.1. Động lực trung bình tích phân Nồng độ pha y giảm Lấy tích phân:
Quá Trình thiết bị III – Phân riêng dưới tác dụng của nhiệt (Mass transfer)
IV. CÂN BẰNG VẬT LIỆU – ĐỘNG LỰC QUÁ TRÌNH
2. Phương trình truyền chất và động lực trung bình
2.4 Xác định động lực trung bình
2.4.1. Động lực trung bình tích phân Tương tự pha x
Quá Trình thiết bị III – Phân riêng dưới tác dụng của nhiệt (Mass transfer)
IV. CÂN BẰNG VẬT LIỆU – ĐỘNG LỰC QUÁ TRÌNH
2. Phương trình truyền chất và động lực trung bình
2.4 Xác định động lực trung bình
2.4.1. Động lực trung bình logarit
PT chuyển khối cơ bản ở dạng vi phân:
Nguyên tố dF có sự biến đổi nồng độ pha hơi: dy=-dG/Gy pha lỏng: dx=-dG/Gx
Trường hợp cân bằng là đường thẳng (Henrry): y*=mx
Quá Trình thiết bị III – Phân riêng dưới tác dụng của nhiệt (Mass transfer)
IV. CÂN BẰNG VẬT LIỆU – ĐỘNG LỰC QUÁ TRÌNH
2. Phương trình truyền chất và động lực trung bình
2.4 Xác định động lực trung bình
2.4.1. Động lực trung bình logarit
Thay dG vào PT chuyển khối:
Lượng pha Gx, Gy có thể xác định theo PT CBVL và thay vào n:
Động lực trên được gọi là động lực trung bình logarit
Quá Trình thiết bị III – Phân riêng dưới tác dụng của nhiệt (Mass transfer)
V. PHƯƠNG PHÁP TÍNH ĐƯỜNG KÍNH VÀ CHIỀU CAO THIẾT BỊ
CHUYỂN KHỐI (TRUYỀN CHẤT)
Đường kính, chiều cao, trở lực, công suất bơm, quạt, và các kích thước khác…
1. Tính đường kính thiết bị
V: lưu lượng pha hơi (khí), m3/s
w0: vận tốc pha hơi (khí) đi qua toàn bộ tiết diện thiết bị, m/s
2. Tính chiều cao thiết bị
- Chiều cao 2 lưu thể tiếp xúc với nhau (chiều cao làm việc) - 4 phương pháp:
- (1): Tính chiều cao thiết bị theo phương trình chuyển khối
- (2): Tính chiều cao thiết bị theo số bậc thay đổi nồng độ
- (3): Tính chiều cao thiết bị theo số đơn vị chuyển khối
- (4): Tính chiều cao thiết bị theo cách vẽ đường cong động học
Quá Trình thiết bị III – Phân riêng dưới tác dụng của nhiệt (Mass transfer)
V. PHƯƠNG PHÁP TÍNH ĐƯỜNG KÍNH VÀ CHIỀU CAO THIẾT BỊ
CHUYỂN KHỐI (TRUYỀN CHẤT)
2. Tính chiều cao thiết bị
2.1: Tính chiều cao thiết bị theo phương trình chuyển khối
Xác định hệ số chuyển khối ky, kx, động lực trung bình để tính bề mặt tiếp xúc pha F: Hoặc
f: bề mặt tiết diện ngang của thiết bị, m2
Quá Trình thiết bị III – Phân riêng dưới tác dụng của nhiệt (Mass transfer)
V. PHƯƠNG PHÁP TÍNH ĐƯỜNG KÍNH VÀ CHIỀU CAO THIẾT BỊ
CHUYỂN KHỐI (TRUYỀN CHẤT)
2. Tính chiều cao thiết bị
2.2: Tính chiều cao thiết bị theo số bậc thay đổi nồng độ
Số bậc thay đổi nồng độ = số đĩa lý thuyết: xác định bằng phương pháp đồ thị, số tam giác
giữa đường cân bằng và đường làm việc y*=f(x) và y=Ax + B
Số bậc thay đổi nồng độ = số đĩa lý thuyết:
Là một khoảng thể tích nào đó của thiết bị, trong đó tiến
hành quá trình chuyển khối sao cho nồng độ cấu tử phân
bố khi ra khỏi thể tích đó (yn-1) bằng nồng độ cân bằng đi
vào thể tích này (y*n) của cấu tử đó
Số đĩa thực tế = số đĩa lý thuyết/hiệu suất đĩa (tháp đĩa) Tháp loại đĩa: Tháp đệm:
ho: chiều cao tương đương của một bậc thay đổi nồng độ
Quá Trình thiết bị III – Phân riêng dưới tác dụng của nhiệt (Mass transfer)
V. PHƯƠNG PHÁP TÍNH ĐƯỜNG KÍNH VÀ CHIỀU CAO THIẾT BỊ
CHUYỂN KHỐI (TRUYỀN CHẤT)
2. Tính chiều cao thiết bị
2.2: Tính chiều cao thiết bị theo số bậc thay đổi nồng độ Tháp đệm:
ho: chiều cao tương đương của một bậc thay đổi nồng độ Khi hấp thụ: Khi chưng luyện:
Quá Trình thiết bị III – Phân riêng dưới tác dụng của nhiệt (Mass transfer)
V. PHƯƠNG PHÁP TÍNH ĐƯỜNG KÍNH VÀ CHIỀU CAO THIẾT BỊ
CHUYỂN KHỐI (TRUYỀN CHẤT)
2. Tính chiều cao thiết bị
2.3: Tính chiều cao thiết bị theo số đơn vị chuyển khối
Phương trình chuyển khối:
hy: chiều cao của một đơn vị chuyển khối, m
my: số đơn vị chuyển khối
Quá Trình thiết bị III – Phân riêng dưới tác dụng của nhiệt (Mass transfer)
V. PHƯƠNG PHÁP TÍNH ĐƯỜNG KÍNH VÀ CHIỀU CAO THIẾT BỊ
CHUYỂN KHỐI (TRUYỀN CHẤT)
2. Tính chiều cao thiết bị
2.3: Tính chiều cao thiết bị theo số đơn vị chuyển khối
Xác định số đơn vị chuyển khối my:
- Phương pháp số: tính tích phân - Công thức: - PP đồ thị: Các bước:
(1) kẻ đường MN nằm giữa đường làm việc và đường cân bằng
(2) KL giữa đường làm việc và cân bằng = Y-
Y*=động lực trung bình tại 1 đơn vị chuyển khối
(3) Từ B kẻ BE nằm ngang cắt MN tại D, sao cho BD=DE
(4) Từ E kẻ thẳng đứng cắt ĐLV tại F. Dể dàng chứng minh KL=EF
Quá Trình thiết bị III – Phân riêng dưới tác dụng của nhiệt (Mass transfer)
V. PHƯƠNG PHÁP TÍNH ĐƯỜNG KÍNH VÀ CHIỀU CAO THIẾT BỊ
CHUYỂN KHỐI (TRUYỀN CHẤT)
2. Tính chiều cao thiết bị
2.3: Tính chiều cao thiết bị theo số đơn vị chuyển khối - PP đồ thị: Các bước:
(1) kẻ đường MN nằm giữa đường làm việc và đường cân bằng
(2) KL giữa đường làm việc và cân bằng = Y-Y*=động
lực trung bình tại 1 đơn vị chuyển khối
(3) Từ B kẻ BE nằm ngang cắt MN tại D, sao cho BD=DE
(4) Từ E kẻ thẳng đứng cắt ĐLV tại F. Dể dàng chứng minh KL=EF
(5) BEF: tương ứng với 1 đoạn thiết bị mà thay đổi
nồng độ làm việc trong pha y = EF và pha x = BE.
KL = EF do vậy BEF tương ứng với 1 bậc thay đổi
nồng độ (thay đổi nồng độ làm việc = động lực trung bình)
(6) Vẽ tiếp đến xđ (yc): xác định tỷ số AP/ST
Quá Trình thiết bị III – Phân riêng dưới tác dụng của nhiệt (Mass transfer)
V. PHƯƠNG PHÁP TÍNH ĐƯỜNG KÍNH VÀ CHIỀU CAO THIẾT BỊ
CHUYỂN KHỐI (TRUYỀN CHẤT)
2. Tính chiều cao thiết bị
2.3: Tính chiều cao thiết bị theo số đơn vị chuyển khối
Xác đinh chiều cao tương đương một bậc thay đổi nồng độ hy
Quá Trình thiết bị III – Phân riêng dưới tác dụng của nhiệt (Mass transfer)
V. PHƯƠNG PHÁP TÍNH ĐƯỜNG KÍNH VÀ CHIỀU CAO THIẾT BỊ
CHUYỂN KHỐI (TRUYỀN CHẤT)
2. Tính chiều cao thiết bị
2.3: Tính chiều cao thiết bị theo cách vẽ đường cong động học
Đây là phương pháp chính xác nhất đối với tháp loại đĩa. PP có tính đến động học của QT
chuyển khối và hệ số chuyển khố tính theo 1 m2 bề mặt của tháp.
Số đơn vị chuyển khối đối với 1 đĩa và động lực trung bình trên đĩa đó:
Dấu “+”: QT chưng luyện Dấu “-”: QT hấp thụ (a) CHưng luyện (b) Hấp thụ
Mô tả sự thay đổi nồng độ của khí (hơi) và động lực Δy trên 1 đĩa thực tế
Quá Trình thiết bị III – Phân riêng dưới tác dụng của nhiệt (Mass transfer)
V. PHƯƠNG PHÁP TÍNH ĐƯỜNG KÍNH VÀ CHIỀU CAO THIẾT BỊ
CHUYỂN KHỐI (TRUYỀN CHẤT)
2. Tính chiều cao thiết bị
2.3: Tính chiều cao thiết bị theo cách vẽ đường cong động học (a) Chưng luyện (b) Hấp thụ
𝑒𝑚𝑦𝑑 đượ𝑐 𝑥á𝑐 đị𝑛ℎ 𝑡ℎì đ𝑖ể𝑚 𝐵 𝑥á𝑐 đị𝑛ℎ
Quá Trình thiết bị III – Phân riêng dưới tác dụng của nhiệt (Mass transfer)