Bài 3: Hàm số lượng giác và đồ thị | Giáo án Toán 11 Cánh diều

Bài 3: Hàm số lượng giác và đồ thị | Giáo án Toán 11 Cánh diều được biên soạn rất cẩn thận, trình bày khoa học giúp giáo viên có một cách dạy mạch lạc, rõ ràng, dễ hiểu từ đó giúp học sinh tiếp thu kiến thức tốt nhất. Thầy cô và các bạn xem, tải về ở bên dưới.

1
BÀI 3: HÀM SỐ LƯỢNG GIÁC VÀ ĐỒ THỊ (2 TIẾT)
GV biên son: Trn Hoài Vũ + Trn ThPhưng THPT Chuyên
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thc, kĩ năng:
Học xong bài này, HS đt các yêu cu sau:
- Nhn biết các khái nim vhàm schn, hàm số lẻ, hàm stun hoàn.
- Nhn biết các đc trưng hình hc ca đthhàm schn, hàm số lẻ, hàm stun hoàn.
- Xác đnh đưc đthcác hàm sy = sin x, y = cos x, y = tan x, y = cot x.
- Gii quyết đưc mt svấn đthc tin gn vi hàm sng giác (ví d: mt bài toán
có liên quan đến dao đng điu hòa trong Vt Lí,...).
2. Năng lc
Năng lc chung:
- Năng lực tự chủ và tự học trong tìm tòi khám p
- Năng lực giao tiếp và hợp tác trong trình bày, thảo luận và làm việc nhóm
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo trong thực hành, vận dụng.
Năng lực riêng:
- duy lập luận toán học: So sánh, phân tích dữ liệu tìm ra mối liên hệ giữa các đối
tượng đã cho nội dung bài học, từ đó thể áp dụng kiến thức đã học để giải quyết
các bài toán.
- hình hóa toán học, giải quyết vấn đề toán học thông qua các bài toán thực tiễn gắn
với hàm số lượng giác.
- Giao tiếp toán học.
- Sử dụng công cụ, phương tiện học toán.
3. Phẩm chất
- ý thc học tập, ý thc tìm tòi, khám phá sáng to, ý thc làm vic nhóm, tôn
trng ý kiến các thành viên khi hp tác.
- Chăm chtích cc xây dng bài, trách nhim, chđộng chiếm lĩnh kiến thc theo s
ng dn ca GV.
II. THIT BỊ DẠY HC VÀ HC LIỆU
1. Đi vi GV: SGK, Tài liu ging dy, giáo án, đdùng dy hc.
2. Đi vi HS: SGK, SBT, vghi, giy nháp, đ dùng hc tp (bút, thưc...), bng nhóm, bút
viết bng nhóm.
III. TIN TRÌNH DY HỌC
A. HOT ĐNG KHI ĐNG (MỞ ĐẦU)
a) Mc tiêu:
- Tạo hng thú, thu hút HS tìm hiu ni dung bài hc.
b) Ni dung: HS đc tình hung mở đầu, suy nghĩ trả lời câu hi.
c) Sn phm: HS suy nghĩ tho lun vtình hung m đầu, c đu hình dung vnội
dung bài hc.
d) Tchc thc hin:
c 1: Chuyn giao nhim vụ:
- GV cho HS đc tình hung mở đầu:
Gung nưc (hay còn gi là cn c) không chlà công cphc vụ sản xut nông nghip, mà
đã trthành hình nh quen thuc ca bn làng mt nét văn hoá đc trưng ca đng bào
dân tc min núi phía Bc.
Một chiếc gung c dng hình tròn bán kính 2,5 m; trc ca đt cách mt c 2 m.
Khi gung quay đu, khong cách h (m) tmột ng đng c gn ti mt đim ca gung
2
đến mt c đưc tính theo công thc ! " #$#, trông đó $ " %&'()*+%,- .
!
"
/ 0 %, với x
(phút) là thời gian quay của guồng
+- 1 2/
.
(Ngun: Đi svà Gii tích 11 Nâng cao, NXBGD Vit Nam, 2020).
Khong cách h phthuc vào thi gian quay x như thế nào?
(Ngun: https://cosonnu.com)
c 2: Thc hin nhim v: HS quan sát chú ý lng nghe, tho lun nhóm hoàn thành
yêu cu.
c 3: Báo cáo, tho lun: GV gi mt sHS trả lời, HS khác nhn xét, bsung.
c 4: Kết lun, nhn đnh: GV đánh giá kết qucủa HS, trên sđó dn dt HS vào bài
học mi: “Hôm nay chúng ta sc vào mt bài hc mi - "Hàm sng giác và đth".
Bài mi: Hàm sng giác và đthị.
B. HÌNH THÀNH KIN THC MỚI
Hot đng 1: Hàm schn, hàm số lẻ, hàm stun hoàn.
a) Mc tiêu:
- Học sinh xác đnh đưc tính chn, lẻ của các hàm số.
- Nắm đưc khái nim hàm stun hoàn và chu kT.
b) Ni dung:
HS đc SGK, nghe ging, thc hin các nhim vđưc giao, suy nghĩ làm các HĐ1, 2, Luyn
tập 1, 2, đc hiu các Ví dụ.
c) Sn phm: HS hình thành đưc kiến thc bài hc, nhn biết đưc khái nim vhàm s
chn, hàm số lẻ và hàm stun hoàn.
d) Tchc thc hin:
Tiết số 1
HĐ CA GV VÀ HS
SẢN PHM DKIẾN
c 1: Chuyn giao nhim vụ:
Nhim v 1: Tìm hiu hàm s chn,
hàm số lẻ.
- GV cho HS làm HĐ1 theo ng dn
trong SGK.
+ GV mi 1 HS trlời phn a, 1 HS tr
lời phn b.
I. Hàm số chẵn, hàm số lẻ, hàm số tuần hoàn.
1. Hàm schn, hàm số lẻ.
HĐ1
a) Hàm số 3
+
-
/
" -
"
+ Trục đối xứng của (P) đường thẳng x = 0, hay
chính là trục Oy.
b) Hàm số 4
+
-
/
" -
Khái niệm
Cho hàm s5 " 6+7/ với tập xác định D.
+ Hàm s5 " 6+7/ đưc gi hàm s chn nếu
87 9 : thì .7 9 : 6
+
.7
/
" 6+7/.
+ Hàm s 5 " 6+7/ đưc gi hàm s lẻ nếu
87 9 : thì .7 9 : 6
+
.7
/
" .6+7/.
3
- Từ đó HS rút ra kết lun vkh nim
hàm schn, hàm số lẻ.
- GV trình bày khung kiến thc trng
tâm lên bng và cho HS ghi bài vào v.
- GV lưu ý cho HS vtrc tâm đi
xứng ca đthhàm schn hàm s
lẻ.
- GV ng dn cho HS thc hiện
dụ 1 để biết cách xác đnh mt hàm s
chn hay lẻ.
+ Tìm tp xác đnh ca hàm sf(x).
+ Áp dng khái nim:
87 9 ;
thì
.7 9
:
6
+
.7
/
" 6+7/
.
- GV cho HS tho lun nhóm đôi v
phn Luyn tp 1.
+ GV gi 1 HS trình bày cách xét tính
chn lẻ của hàm sg(x).
+ GV gi ý cho HS phn b, tìm hàm s,
khi
87 9 :
thì
.7 9 :
6
+
.7
/
<
6
+
7
/
6
+
.7
/
< .6+7/
Nhim v 2: Tìm hiu hàm s tun
hoàn.
- GV cho HS quan sát hình 21 thc
hin các phn trong HĐ2.
+ Phn a, GV mi 1 HS đng ti ch
trả lời nhanh.
- GV kết lun và gii thiu cho HS đnh
Chú ý
- Đồ thị hàm số chẵn nhận trục tung làm trục đối
xứng.
Ví dụ 1: (SGK tr.22).
Hướng dẫn giải (SGK tr.22).
Luyện tập 1
a) Xét hàm số 4
+
-
/
" -
#
có tập xác định = " ;.
8>- 9 ; thì .- 9 ;, ta có:
4
+
.-
/
"
+
.-
/
#
" .-
#
" .4+-/
Do đó hàm số 4
+
-
/
" -
#
là hàm số lẻ.
b) dụ về hàm số không hàm số chẵn cũng
không là hàm số lẻ:
2. Hàm số tuần hoàn.
HĐ2
a) Đồ thị hàm số trên mỗi đoạn [a ; a + T], [a + T;
a + 2T], [a T; a] có dạng giống nhau.
b) Ta có: 3
+
-
$
0 ?
/
" 3+-
$
/
Định nghĩa:
Cho hàm s5 " 6+7/ với tp xác đnh D. Hàm s
5 " 6+7/ đưc gi là tun hoàn nếu tn ti mt
số T khác 0 sao cho vi mi 7 9 :, ta có:
7 0 @ 9 : 7 . @ 9 :.
Số T nhỏ nhất thỏa mãn (nếu có) các tính chất
trên được gọi là chu kì của hàm số tuần hoàn đó.
Ví dụ 2: (SGK tr.23).
Hướng dẫn giải (SGK tr.24).
Luyện tập 2
Ví dụ về hàm số tuần hoàn:
Cho T một số hữu tỉ hàm số f(x) được cho
bởi công thức sau:
3
+
-
/
" A
B>>>>>>>>>*CD>->EF>(G>!HD>IJ
.B>>>>>>*CD>->EF>(G>KL>IJ>>>
Nhận xét
Cho hàm số tuần hoàn chu T. Từ đồ thị hàm số
4
nghĩa v hàm s tun hoàn chu
của hàm stun hoàn.
- GV ng dn HS làm dụ 2 chng
minh hàm stun hoàn.
.
Nếu x là shữu tthì x + T có là shữu
tỉ không?
- HS tlấy dvề hàm stun hoàn
để thc hin Luyn tp 2.
+ GV mi mt s HS ly d
chng minh đó là hàm stun hoàn.
- GV đt câu hi cho HS:
Quan sát đthhình 21 và cho biết:
Từ đồ thhàm sđó trên đon [a; a +
T], ta dch chuyn song song vi trc
hoành sang phi hoc sang trái theo
đon có đdài T thì ta đưc đthhàm
số trên đon nào?
c 2: Thc hin nhim v:
- HS theo dõi SGK, chú ý nghe, tiếp
nhn kiến thc, hoàn thành các yêu cu,
tho lun nhóm.
- GV quan sát htrợ.
c 3: Báo cáo, tho lun:
- HS g tay phát biu, lên bng trình
bày
- Một s HS khác nhn xét, b sung
cho bn.
c 4: Kết lun, nhn đnh: GV
tổng quát lưu ý li kiến thc trng tâm:
+ Hàm schn, hàm slẻ, hàm stun
hoàn.
đó trên đoạn [a; a + T], ta dịch chuyển song song
với trục hoành sang phải (hoặc sang trái) theo
đoạn có độ dài T thì được đồ thị hàm số trên đoạn.
Hot đng 2: Hàm s
M " NOP>Q
.
a) Mc tiêu:
- HS hiu và phát biu đưc đnh nghĩa ca hàm s
5 " ()*7
.
- HS nhn biết đưc đthị của hàm s
5 " ()*7
.
- HS nm đưc các tính cht ca hàm s
5 " ()*7
.
b) Ni dung: HS đc SGK đtìm hiu ni dung kiến thc theo yêu cu ca GV, chú ý nghe
ging, thc hin HĐ4, 5, Luyn tp 3, các ví dụ.
5
c) Sn phm: HS hình thành đưc kiến thc bài hc, câu trlời ca HS cho các câu hi. HS
nhn biết đưc đnh nghĩa ca hàm s
5 " ()*7
; đthcủa hàm s
5 " ()*7
tính cht ca
hàm s
5 " ()*7
.
d) Tchc thc hin:
HOT ĐNG CA GV VÀ HS
SẢN PHM DKIẾN
c 1: Chuyn giao nhim vụ:
Nhim v1: Nhn biết đnh nghĩa ca
hàm sR " STU>V.
- GV cho HS thc hin HĐ3 theo SGK.
GV mi 1 HS đng ti ch trình bày
đáp án.
- HS rút ra kết lun sau phn HĐ3
- GV gii thiu đnh nghĩa v hàm s
5 " ()*7 cho HS.
Nhim v2: Tìm hiu đthcủa hàm
số R " STU>V.
- GV trin khai phn HĐ4 cho HS thc
hin theo nhóm 4 HS s dụng phương
pháp khăn tri bàn.
+ Phn a, HS t thc hin nêu đáp
án.
- Phn b, Lp bng tương t câu a
lấy thêm các đim x trong đon W.XYXZ
sau đó biu din các đim này trên đ
thhàm sta sđưc đ thhàm s5 "
()*7 trên đon W.XYXZ.
II. Hàm sM " NOP>Q.
1. Đnh nghĩa.
HĐ3
Giả sử tung độ của đim M là y.
Khi đó ta có sinx = y.
Định nghĩa:
Quy tc đt tương ng mi sthc x vi mt s
thc ()*7 đưc gi là hàm s5 " ()*7.
Tập xác đnh ca hàm s5 " ()*7 ;.
2. Đthị của hàm sM " NOP>Q
HĐ4
a) Thay tng giá trcủa x vào hàm sy = sinx
ta có bng sau:
x
.,
.
',
[
.
,
[
$ " ()*-
0
.
\
%
.
\
%
x
2
,
B
',
[
$ " ()*-
0
\
%
\
%
x
,
$ " ()*-
0
b) Ly thêm mt s đim +-Y()*-/ với - 9
W.,Y,Z trong bảng sau nối lại ta được đồ
thị hàm số $ " ()*- trên đoạn
W
.,Y,
Z
.
x
.
B,
]
.
%,
B
.
,
]
$ " ()*-
.
^
%
B
.
^
B
%
.
^
%
%
x
,
]
,
B
B,
]
6
- Phn c, HS làm tương tnhư câu b, và
mở rộng trên các đon
W
.BXY>.X
Z
&WXYBXZ.
Nhim v 3: Tìm hiu tính cht ca
hàm sR " STU>V.
- GV cho HS thc hin HĐ5 theo nhóm
đôi tr lời câu hi da trên nhng
gợi ý tSGK.
` HS tthc hin phn a, phần b.
` GV hưng dn phn c:
+ Quan sát hình 24 và cho biết: Nếu di
+ Ta xét 6
+
7
/
" 5 " abc7, vi @ "
%X&7 9 ;. Vy 6+7 0 %X/ bng
6+7/ không?
+ Phn d, quan sát hình 24 cho biết
hàm s5 " ()*7 đồng biến nghịch
biến trên khoảng nào?
- Từ đó HS rút ra các tính cht ca hàm
số 5 " ()*7. GV chính xác hóa bằng
cách nêu phần Tính chất trong khung
kiến thức trọng tâm cho HS.
- HS đc hiu d3 trình bày li
cách thc hin.
$ " ()*-
^
%
%
^
B
%
^
%
%
c) Làm tương t như trên đi vi các đon
W
.B,Y>.,
Z
&
W
,YB,
Z
&d, ta đồ thị hàm số $ "
()*- trên ; được biểu diễn ở hình vẽ sau:
3. Tính cht ca hàm sM " NOP>Q .
HĐ5
a) Tp giá trị của hàm s$ " ()*- là [-1; 1].
b) Gc toạ độ O là tâm đi xứng ca đthhàm
số.
Do đó hàm s$> " ()*- là hàm số lẻ.
c)
Làm tương tnhư trên ta sđưc đthhàm s
$ " ()*- hàm số tuần hoàn với chu ? "
%,.
- Xét hàm s3
+
-
/
" $ " ()*- trên ; , với ? "
%, - 9 ;.
+ - 0 %, 9 ; - . %, 9 ;.
Do đó hàm sy = sinx hàm stun hoàn vi
chu kì T = 2π.
d) Quan sát đthhàm s$ " ()*- ta thy:
Hàm s đồng biến trên mi khong
e.
%!
"
Y>.
#!
"
fYe.
!
"
Y
!
"
fYe
#!
"
Y
%!
"
fYdg
Do đó ta thviết hàm sđồng biến trên mi
khong e.
!
"
0 h%,Y
!
"
0 h%,f với h 9 i.
Hàm số nghịch biến trên mỗi khoảng
e.
&!
"
Y>.
%!
"
fYe.
#!
"
Y>.
!
"
fYe
!
"
Y
#!
"
fYg
Tính chất
+ Hàm s5 " ()*7 hàm số lẻ, đồ thị đối
xứng qua gốc tọa độ;
+ Hàm s5 " ()*7 tun hoàn chu kì %X.
+ Hàm s 5 " ()*7 đồng biến trên khoảng
e.
'
"
0 j%XY
'
"
0 j%Xf, nghịch biến trên mỗi
khoảng e
'(
#
0 j%XY
#'
"
0 jXf với j 9 i.
Ví dụ 3: (SGK tr.25).
ng dn gii (SGK tr.23).
7
- GV cho HS thc hin Luyn tp 3
chỉ định 1 HS lên bng làm bài.
+ GV chbài chi tiết cho HS rút kinh
nghim.
- GV đt câu hi: Quan sát đthhàm
số 5 " ()*7, tại những giá trị x nào thì
sin x = 0? Vậy tập hợp số thực của x để
()*7 < 2 là tập hợp nào?
+ GV nêu phn Nhn xét để chính xác
hóa câu trả lời.
c 2: Thc hin nhim v:
- HS theo dõi SGK, chú ý nghe, tiếp
nhn kiến thc, suy nghĩ trlời u hỏi,
hoàn thành các yêu cu.
- GV: quan sát và trgiúp HS.
c 3: Báo cáo, tho lun:
- HS giơ tay phát biu, lên bng trình
bày
- Một sHS khác nhn xét, bsung cho
bạn.
c 4: Kết lun, nhn đnh: GV
tổng quát lưu ý li kiến thc trng tâm
và yêu cầu HS ghi chép đy đvào vở:
+ Đnh nghĩa ca hàm s5 " ()*7;
+ Đthị của hàm s5 " ()*7;
+ Tính cht ca hàm s5 " ()*7.
Luyn tp 3
Do e.
&!
"
Y>.
%!
"
f " e
!
"
. ],Y
#!
"
. ],f
" e
!
"
0
+
.%
/
g%,Y
#!
"
0
+
.%
/
g%,f nên hàm số
Nhn xét
Dựa vào đthcủa hàm s$ " ()*- (hình 24),
ta thấy ()*- " 2 tại những giá trị - " h,&+h 9
i/. Vì vậy, tập hợp các số thực x sao cho
()*- < 2 k " ;l>
m
h%,
#
h 9 i
n
.
Hot đng 3: Hàm s
M " opN>Q
.
a) Mc tiêu:
- HS hiu và phát biu đưc đnh nghĩa ca hàm s
5 " qr(7
.
- HS nhn biết đưc đthị của hàm s
5 " qr(7
.
b) Ni dung:
HS đc SGK, nghe ging, thc hin các nhim vđưc giao, suy nghĩ trlời câu hi, thc
hin các hot đng 6, 7, 8, Luyn tp 4, các ví dụ.
c) Sn phm: HS hình thành đưc kiến thc bài hc, câu trả lời ca HS cho các câu hi.
HS nhn biết đưc đnh nghĩa ca hàm s
5 " qr(7
; đthcủa hàm s
5 " qr(7
tính cht
của hàm s
5 " qr(7
.
d) Tchc thc hin:
HĐ CA GV VÀ HS
SẢN PHM DKIẾN
c 1: Chuyn giao nhim vụ:
Nhim v 1: Tìm hiu đnh nghĩa
hàm sR " stS>V
- GV trin khai HĐ6 cho HS thc
hin và trình bày đáp án.
+ GV chỉ đnh 1 HS đng ti chnêu
cách làm.
III. Hàm sM " opN>Q
1. Đnh nghĩa
HĐ6
8
+ HS rút ra kết lun sau khi thc hin
HĐ.
- GV gii thiu đnh nghĩa vhàm s
5 " qr(7 cho HS.
Nhim v2: Tìm hiu vđồ thhàm
số R " stS>V.
- GV trin khai thc hin HĐ7. GV
cho HS tho lun theo nhóm 3 đ
thc hin HĐ.
+ Phn a, HS thsử dụng MTCT
để thc hin tính toán.
+ Phn b, ly thêm các đim 7 9
W
.XYX
Z
tính toán như phần a để
được giá trị của y. sau đó biểu diễn
trên trục tọa độ.
Nhim v3: Tìm hiu vtính cht
của hàm sy = cos x
- GV t chc hot đng nhóm 5
ngưi cho HS thc hin phiếu hc
tập đhoàn thành HĐ8.
Giả sử hoành độ của đim M là y.
=> ng vi mi sthc x, có duy nht mt gtr
qr(7.
Định nghĩa
Quy tc đt tương ng mi sthc x vi mt s
thc qr(7 đưc gi là hàm s5 " qr(7.
Tập xác đnh ca hàm s5 " qr(7 ;.
2. Đthị của hàm sM " opN>Q.
HĐ7
a) Thay tng giá trcủa x vào hàm sy = cos x ta
có bng sau:
x
.,
.
%,
B
.
,
%
.
,
B
$ " qr(-
.\
.
\
B%
2
\
%
x
2
,
B
,
'%
%',
'B
$ " qr(-
\
\
u%
2
.
\
%[
x
,
$ " qr(-
.]\
b) Ly thêm mt s đim +-Yqr(-/ với - 9
W.,Y,Z trong bảng sau nối lại ta được đồ thị
hàm số $ " qr(- trên đoạn
W
.,Y,
Z
.
x
.
',
[
.
B,
]
.
,
]
.
,
[
$ " qr(-
.
^
B
%
.
^
%
%
%
%
^
B
%
x
,
[
,
]
B,
]
',
[
$ " qr(-
^
B
]%
^
%
[%
.
%
v%
.
^
B
%
c) Làm tương t như trên đi vi các đon
W
.B,Y>.,
Z
&
W
,YB,
Z
&d& ta đồ thị hàm số $ "
qr(- trên ; được biểu diễn ở hình vẽ sau:
9
- GV trình bày tính cht trong khung
kiến thc trng tâm lên bng yêu
cầu HS ghi bài vào vở.
- GV ng dn cho HS làm d
4.
+ Tách đưc
"%'
#
"
'
#%
0 _X
")'
#
"
"('
#
0 _Xg
- HS t thc hin Luyn tp 4 sau
đó GV chđịnh 1 HS lên bng trình
bày.
+ Các HS còn li làm bài đi
chiếu đáp án vi bài gii trên bng.
c 2: Thc hin nhim v:
- HS theo dõi SGK, chú ý nghe, tiếp
nhn kiến thc, hoàn thành các yêu
cầu, tho lun nhóm.
- GV quan sát htrợ.
c 3: Báo cáo, tho lun:
- HS giơ tay phát biu, lên bng trình
bày
- Một sHS khác nhn xét, bsung
cho bn.
c 4: Kết lun, nhn đnh: GV
tổng quát lưu ý li kiến thc trng
tâm:
+ Đnh nghĩa ca hàm s$ " qr(-;
+ Đthị của hàm s$ " qr(-;
+ Tính cht ca hàm s$ " qr(-.
3. Tính cht ca hàm sM " opN>Q.
HĐ8
a) Tp giá trị của hàm sy = cos x là [‒1; 1].
b) Trc tung là trc đi xng ca đthhàm số.
Do đó hàm sy = cos x là hàm schn.
c)
Bằng cách dch chuyn đthhàm s$ " qr(-
trên đon [‒π; π] song song vi trc hoành sang
phi theo đon đdài 2π, ta snhn đưc đ
thhàm s$ " qr(- trên đon [π; 3π].
Làm tương t như trên ta s đưc đ th hàm
số>$ " qr(- trên ;.
Xét hàm s 3
+
-
/
" >$ " qr(- trên ;, vi ? "
%, - 9 ; ta có:
-> 0 >%,> 9 >; ->w>%,> 9 >;;
3+-> 0 >%,/>" >3+-/
d) Quan sát đthhàm s$ " qr(- ta thy:
Hàm s đồng biến trên mi khong
+xB,Y>x% ,/Y>+x,Y> 2 /Y>+,Y>%,/ Y>d
Ta có: +xB,Yx%,/ " +x,>x%,Y>2>x%,/>
Do đó ta th viết hàm sđồng biến trên mi
khong +x, 0 h%,Y>h%,/ với h 9 i.
Hàm s nghch biến trên mi khong
+x%,Y>x,/Y>+2Y>,/Y>+%,Y>B,/ Y>d
Do đó ta thviết hàm snghch biến trên mi
khong>+h%,Y>, 0 h%,/ với h 9 i.
Tính chất
+ Hàm s5 " qr(7 hàm số chẵn, có đồ thị đối
xứng qua trục tung.
+ Hàm s5 " qr(7 đồng biến trên mỗi khoảng
+
.X 0 j%XYj % X
/
, nghịch biến trên mỗi khoảng
+
j%XYX 0 j%X
/
với j 9 i.
Ví dụ 4: (SGK tr.27).
ng dn gii (SGK tr.27).
Luyn tp 4
Do
+
.%XY>.X
/
"
+
2 . %XYX . %X
/
nên hàm s
5 " qr(7 nghịch biến trên khoảng
+
.%XY>.X
/
.
10
Tiết số 2
Hot đng 4: Hàm s
M " yzP>Q
.
a) Mc tiêu:
- HS hiu và phát biu đưc đnh nghĩa ca hàm s
5 " I{*7
.
- HS nhn biết đưc đthị của hàm s
5 " I{*7
.
- HS nm đưc các tính cht ca hàm s
5 " I{*7
.
b) Ni dung:
HS đc SGK, nghe ging, thc hin các nhim vđưc giao, suy nghĩ trlời câu hi, thc
hin các hot đng 9, 10, 11, Luyn tp 5, các ví dụ.
c) Sn phm: HS hình thành đưc kiến thc bài hc, câu trả lời ca HS cho các câu hi.
HS nhn biết đưc đnh nghĩa ca hàm s
5 " I{*7
; đthcủa hàm s
5 " I{*7
tính cht
của hàm s
5 " I{*7
.
d) Tchc thc hin:
HĐ CA GV VÀ HS
SẢN PHM DKIẾN
c 1: Chuyn giao nhim vụ:
Nhim v 1: Tìm hiu đnh nghĩa
hàm sR " |}U>V
- GV gi ý cho HS thc hin HĐ9
+ I{*7 được xác định khi qr(7 < 2
Do đó 7 9 ;l>A
'
"
0 jX~j 9 i từ đó
ta nêu đưc đnh nghĩa hàm s5 "
I{*7.
- GV gii thiu đnh nghĩa hàm s
5 " I{*7 trong khung kiến thức
trọng tâm.
Nhim v2: Tìm hiu đthhàm s
R " |}U>V.
- GV cho HS tho lun nhóm 3
thc hin HĐ10
+ HS ttho lun thc hin theo
các phn đã đưc gi ý trong SGK.
+ GV mi một sHS trình bày đáp
án và nhn xét.
IV. Hàm sM " yzP>Q
1. Định nghĩa
HĐ9
Nếu qr(- < 2, tức - 9 ;l>A
!
"
0 h%,~h 9 i•
Hay - 9 = thì ta có: I{*- "
*+," -
./* -
.
2. Đthhàm sM " yzP>Q
HĐ10
a) Thay từng giá trị của x vào hàm số y = tan x ta
có bảng sau:
x
0
$ " I{*-
^
0
x
$ " I{*-
1
b) Lấy thêm một số điểm
+
7YI{*7
/
với 7 9
e.
'
"
Y
'
"
f trong bng sau ni li ta đưc đth
hàm sy = tan x trên khong 7 9 e.
'
"
Y
'
"
f
x
.
X
[
X
[
5 " I{*7
.
^
B
B%
^
B
B
c) Làm tương tự như trên đối với các
e
'
"
Y
#'
"
fYe.
#'
"
Y>.
'
"
f&d ta đồ thị hàm số y =
tanx trên D được biểu diễn.
3. Tính cht ca hàm sM " yzP>Q
HĐ11
11
Nhim v3: Tìm hiu tính cht ca
hàm sR " |}U>V.
- GV trin khai HĐ11 để HS tìm
hiu v tính cht ca hàm s 5 "
I{*7.
+ GV mi 2 HS đng ti chtrlời
nhanh phn a và b trong HĐ.
+ Phn c, GV cho HS phát biu ý
kiến gi ý phn hàm s5 " I{*7
tuần hoàn:
Ta đt 3
+
-
/
" $ " I{*- với - 9 =
? " ,. Hãy xét xem:
+) - 0 , 9 = - . , 9 = đúng hay
sai?
+) 3
+
- 0 ,
/
>có bằng 3+-/ hay không?
+ Phn d, HS quan sát hình 29
đưa ra câu tr lời v khong đng
biến ca hàm s5 " I{*7.
- GV trình bày tính cht ca hàm s
5 " I{*7 theo khung kiến thức trọng
tâm cho HS.
- GV yêu cu 1 HS nhc li vcách
a) Tp giá trị của hàm s5 " I{*7 ;.
b) Gc tođộ tâm đi xng ca đthhàm s
5 " I{*7.
Do đó hàm s5 " I{*7 là hàm số lẻ.
c)
Bằng cách dch chuyn đthhàm s5 " I{*7
trên khoảng e .
'
"
Y
'
"
f song song vi trc hoành
sang phi theo đon đdài π, ta snhn đưc
đồ thhàm s5 " I{*7 trên khoảng e
'
"
Y
#'
"
f.
Xét hàm số 3
+
-
/
" $ " I{*- trên = "
;l>A
!
"
0 h,~h 9 i• với ? " , - 9 = ta có:
+) - 0 , 9 = - . , 9 =.
+) 3
+
- 0 ,
/
" 3
+
-
/
.
Do đó hàm số $ " I{*- hàm số tuần hoàn với
chu kì ? " ,.
d) Quan sát đồ thị hàm số y = tan x Hình 29, ta
thấy: đồ thị hàm số đồng biến trên mỗi khoảng
e.
#!
"
Y>.
!
"
fYe.
!
"
Y
!
"
fYe
!
"
Y
#!
"
fYd
Do đó ta thể viết đồ thị hàm số y = tan x đồng
biến trên mỗi khoảng e.
!
"
0 h,Y
!
"
0 h,f với h 9
i.
Tính chất
+ Hàm s5 " I{*7 hàm số lẻ, đồ thị đối
xứng qua gốc tọa độ O;
+ Hàm s5 " I{*7 tun hoàn chu kì X.
+ Hàm s5 " I{*7 đồng biến trên mỗi khoảng
e.
'
"
0 jXY
'
"
0 jXf với j 9 i.
Ví dụ 5: (SGK tr.29).
Hướng dẫn giải (SGK tr.29).
Luyện tập 5
Xét đồ thị của hàm số y = m đồ thị của hàm số
y = tan x trên khoảng e.
'
"
Y
'
"
f>
Từ đồ thị của hai hàm số trên hình vẽ, ta thấy mọi
m 9 ; thì hai đồ thị trên luôn cắt nhau tại 1 điểm.
Vậy số giao điểm của đường thẳng y = m (m 9 ;)
12
xét tính chn lcủa mt hàm s. T
đó HS thực hin Ví d5.
- GV hưng dn HS thc hin Luyn
tập 5.
+ Ta cn biu din đưc đ th của
hai hàm s$ " $ " I{*- trên
cùng một trục tọa độ.
c 2: Thc hin nhim v:
- HS theo dõi SGK, chú ý nghe, tiếp
nhn kiến thc, hoàn thành các yêu
cầu, tho lun nhóm.
- GV quan sát htrợ.
c 3: Báo cáo, tho lun:
- HS giơ tay phát biu, lên bng trình
bày
- Một sHS khác nhn xét, bsung
cho bn.
c 4: Kết lun, nhn đnh: GV
tổng quát lưu ý li kiến thc trng
tâm:
+ Đnh nghĩa ca hàm s$ " I{*-;
+ Đthị của hàm s$ " I{*-;
+ Tính cht ca hàm s$ " I{*-.
và đồ thị hàm số y = tan x trên khoảng e.
'
"
Y
'
"
f
1.
Hot đng 5: Hàm s
M " opy>Q
.
a) Mc tiêu:
- HS hiu và phát biu đưc đnh nghĩa ca hàm s
5 " qrI7
.
- HS nhn biết đưc đthị của hàm s
5 " qrI7
.
- HS nm đưc các tính cht ca hàm s
5 " qrI7
.
b) Ni dung:
HS đc SGK, nghe ging, thc hin các nhim vđưc giao, suy nghĩ trlời câu hi, thc
hin các hot đng 12, 13, 14, Luyn tp 6, các ví dụ.
c) Sn phm: HS hình thành đưc kiến thc bài học, câu trả lời ca HS cho các câu hi.
HS nhn biết đưc đnh nghĩa ca hàm s
5 " qrI7
; đthcủa hàm s
5 " qrI7
tính cht
của hàm s
5 " qrI7
.
13
d) Tchc thc hin:
HĐ CA GV VÀ HS
SẢN PHM DKIẾN
c 1: Chuyn giao nhim vụ:
Nhim v 1: Tìm hiu đnh nghĩa
hàm sR " st|>V
- HS tthc hin trao đi vphn
HĐ12 theo SGK đưa ra câu trlời
cho GV.
- GV gii thiu v định nghĩa ca
hàm s 5 " qrI7 theo khung kiến
thức trọng tâm.
Nhim v 2: Tìm hiu đ th của
hàm sR " st|>V.
- GV trin khai HĐ13 cho HS.
+ GV yêu cu 1 HS đng ti chtr
lời nhanh phn a.
+ HS tthc hin phn b c theo
như hưng dn ca SGK.
+ GV quan sát và htrợ nếu HS cn.
+ GV cht li đáp án cho HS.
V. Hàm sM " opy>Q
1. Định nghĩa
HĐ12
Nếu ()*- < 2, tức - 9 ;l>
m
h,
#
h 9 i
n
hay - 9 k
thì ta có: qrI- "
./* -
*+, -
.
Định nghĩa
Quy tc đt ơng ng mi sthc 7 9 với một
số thực qrI7 đưc gi là hàm s5 " qrI7.
Tập xác đnh ca hàm s 5 " qrI7 "
;l>
m
h,
#
h 9 i
n
.
2. Đthị của hàm sM " opy>Q.
HĐ13
a) Thay từng giá trị của x vào hàm số y = cot x ta
có bảng sau:
x
,
%[
,
]B
,
%
$ " qrI-
^
B
1
0
x
B,
]
',
[
$ " qrI-
.\
.
^
B
b) Lấy thêm một số điểm (x; cot x) với x 9 (0; π)
trong bảng sau nối lại ta được đồ thị hàm số y
= cot x trên khoảng x 9 (0; π)
x
,
B
%,
B
$ " qrI-
^
B
B
.
^
B
B
c) Làm tương tự như trên đối với các
e
!
"
Y
#!
"
fYe.
#!
"
Y>.
!
"
f&d& ta đồ thị hàm số y =
tan x trên D được biểu diễn ở hình vẽ sau:
3. Tính cht ca hàm sM " opy>Q
HĐ14
a) Tập giá trị của hàm số $ " qrI- ;.
b) Gốc toạ độ tâm đối xứng của đồ thị hàm số
14
Nhim v3: Tìm hiu tính cht ca
hàm sR " st|>V
- GV trin khai HĐ14 thành phiếu
học tp đ HS tho lun nhóm 4
ngưi đhoàn thành HĐ.
+ HS tthc hin tho lun đư
đáp án cho GV.
+ GV nhn xét chính xác hóa đáp
án nêu các tính cht ca hàm s
5 " qrI7 trong khung kiến thức
trọng tâm cho HS.
- HS đc hiu phần d 6
trình bày li cách làm, trong d6
đã s dụng phương pháp hay tính
cht nào?
- GV ng dn cho HS thc hin
Luyn tp 6:
+ Ta cn minh ha đưc hai đth
5 " 5 " qrI7 trên cùng mt
trc ta đtrong khong +2Y>X/.
+ Quan sát nhn xét xem sgiao
đim ca hai đthlà bao nhiêu?
c 2: Thc hin nhim v:
- HS theo dõi SGK, chú ý nghe, tiếp
nhn kiến thc, hoàn thành các yêu
cầu, tho lun nhóm.
- GV quan sát htrợ.
c 3: Báo cáo, tho lun:
- HS giơ tay phát biu, lên bảng trình
bày
- Một sHS khác nhn xét, bsung
cho bn.
c 4: Kết lun, nhn đnh: GV
tổng quát lưu ý li kiến thc trng
tâm:
+ Đnh nghĩa ca hàm s$ " qrI-;
+ Đthị của hàm s$ " qrI-;
+ Tính cht ca hàm s$ " qrI-.
$ " qrI-.
Do đó hàm số $ " qrI- là hàm số lẻ.
c)
Bằng cách dịch chuyển đồ thị hàm số $ " qrI-
trên khoảng (0; π) song song với trục hoành sang
phải theo đoạn độ dài π, ta sẽ nhận được đồ thị
hàm số $ " qrI- trên khoảng (π; 2π).
Làm tương tự như trên ta sẽ được đồ thị hàm số
$ " qrI- trên ; l>
m
h%,
#
h 9 i
n
.
- Xét hàm số 3
+
-
/
" $ " qrI- trên = "
;l>
m
h,
#
h 9 i
n
, với ? " , - 9 =.
+) - 0 , 9 = - . %, 9 =.
Do đó hàm số $ " qrI- hàm số tuần hoàn với
chu kì T = π.
d) Quan sát đồ thị hàm số $ " qrI- Hình 31, ta
thấy: đồ thị hàm số nghịch biến trên mỗi khoảng
+
.%,Y>.,
/
Y
+
.,Y2
/
Y
+
2Y,
/
Y
+
,Y%,
/
&d
Do đó ta thể viết đồ thị hàm số y = cot x
nghịch biến trên mỗi khoảng
+
h,Y>, 0 h,
/
với
h 9 i.
Tính chất
+ Hàm s5 " qrI7 hàm số lẻ, đồ thị đối
xứng qua gốc tọa độ O.
+ Hàm s5 " qrI7 tun hoàn chu kì X.
+ Hàm s5 " qrI7>nghch biến trên mi khong
+jXYX 0 jX/ với j 9 i.
Ví dụ 6: (SGK tr.30).
Hướng dẫn giải (SGK tr.30).
Luyện tập 6
Xét đồ thị của hàm số y = m đồ thị của hàm số
y = cot x trên khoảng (0; π) (hình vẽ).
Từ đồ thị của hai hàm số trên hình vẽ, ta thấy mọi
m 9 ; thì hai đồ thị trên luôn cắt nhau tại 1 điểm.
15
C. HOT ĐNG LUYN TẬP
a) Mc tiêu: Học sinh cng cố lại kiến thc đã hc.
b) Ni dung: HS vn dụng các kiến thc ca bài hc làm bài tp trc nghim bài 1, 2, 3, 4,
5 (SGK tr.31).
c) Sn phm hc tp: Câu trlời ca HS. HS vn dng tính cht ca hàm sng giác đ
tìm giá trị của x, xét sbiến thiên ca các hàm s, xét tính chn lẻ của hàm số.
d) Tchc thc hin:
c 1: Chuyn giao nhim vụ:
- GV cho HS thc hin bài trc nghiệm
Câu 1. Tìm tp xác đnh ca hàm s
5 "
^
\ 0 ()*7
A.
: "
W
.\Y>
/
B.
: " ;
C.
: " ;l>
A
'
"
0 jXYjXYj 9 i
D.
: "
+
.ƒY>.\
Z
>
Câu 2. Tập xác đnh ca hàm s
5 "
0
" ./* 12
#
là?
A.
: " ;l>
A
'
)
0 j%X&j 9 i
B.
: " ;l>
A
'
#
0 j%X&j 9 i
C.
: " ;l>
A
'
)
0 j%X&.
'
)
0 j%X&j 9 i
D.
: " ;l>
A
'
#
0 j%X&
"'
#
0 j%X&j 9 i
Câu 3. Giá trị lớn nht ca hàm s
5 " qr(7 . B()*7
A.
.%
B.
]
C.
\2
D.
^
\2
Câu 4. Tập giá trị của hàm s
5 " % 0
^
\ . ()*
"
%7
?
A.
W
\Y%
Z
>
B.
W2Y%Z
C.
W\YBZ
D.
W%YBZ
Câu 5. Hàm snào sau đây đng biến trên khong e
'
"
Y>X
f
A.
5 " ()*7
B.
5 " qr(7
C.
5 " I{*7
D.
5 " qrI7
- GV tổ chc cho HS hot đng thc hin Bài 1, 2, 3, 4, 5 (SGK tr.31).
c 2: Thc hin nhim v: HS quan sát chú ý lng nghe, tho lun nhóm, hoàn thành
các bài tp GV yêu cu.
- GV quan sát và htrợ.
c 3: Báo cáo, tho lun:
- Câu hi trc nghim: HS trả lời nhanh, gii thích, các HS chú ý lng nghe sa li sai.
- Mỗi bài tp GV mi HS trình bày. Các HS khác chú ý cha bài, theo dõi nhn xét bài trên
bảng.
c 4: Kết lun, nhn đnh:
- GV cha bài, cht đáp án, tuyên dương các hot đng tt, nhanh và chính xác.
Kết qu:
Đáp án trc nghiệm
1
2
3
4
5
D
B
C
A
C
* HƯNG DN VNHÀ
Ghi nhkiến thc trong bài.
Hoàn thành các bài tp trong SBT
| 1/15

Preview text:


BÀI 3: HÀM SỐ LƯỢNG GIÁC VÀ ĐỒ THỊ (2 TIẾT)
GV biên soạn: Trần Hoài Vũ + Trần Thị Phượng – THPT Chuyên I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức, kĩ năng:
Học xong bài này, HS đạt các yêu cầu sau:
- Nhận biết các khái niệm về hàm số chẵn, hàm số lẻ, hàm số tuần hoàn.
- Nhận biết các đặc trưng hình học của đồ thị hàm số chẵn, hàm số lẻ, hàm số tuần hoàn.
- Xác định được đồ thị các hàm số y = sin x, y = cos x, y = tan x, y = cot x.
- Giải quyết được một số vấn đề thực tiễn gắn với hàm số lượng giác (ví dụ: một bài toán
có liên quan đến dao động điều hòa trong Vật Lí,...). 2. Năng lực
Năng lực chung:

- Năng lực tự chủ và tự học trong tìm tòi khám phá
- Năng lực giao tiếp và hợp tác trong trình bày, thảo luận và làm việc nhóm
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo trong thực hành, vận dụng.
Năng lực riêng:
- Tư duy và lập luận toán học: So sánh, phân tích dữ liệu tìm ra mối liên hệ giữa các đối
tượng đã cho và nội dung bài học, từ đó có thể áp dụng kiến thức đã học để giải quyết các bài toán.
- Mô hình hóa toán học, giải quyết vấn đề toán học thông qua các bài toán thực tiễn gắn
với hàm số lượng giác. - Giao tiếp toán học.
- Sử dụng công cụ, phương tiện học toán. 3. Phẩm chất
- Có ý thức học tập, ý thức tìm tòi, khám phá và sáng tạo, có ý thức làm việc nhóm, tôn
trọng ý kiến các thành viên khi hợp tác.
- Chăm chỉ tích cực xây dựng bài, có trách nhiệm, chủ động chiếm lĩnh kiến thức theo sự hướng dẫn của GV.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU

1. Đối với GV: SGK, Tài liệu giảng dạy, giáo án, đồ dùng dạy học.
2. Đối với HS: SGK, SBT, vở ghi, giấy nháp, đồ dùng học tập (bút, thước...), bảng nhóm, bút viết bảng nhóm.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (MỞ ĐẦU) a) Mục tiêu:

- Tạo hứng thú, thu hút HS tìm hiểu nội dung bài học.
b) Nội dung: HS đọc tình huống mở đầu, suy nghĩ trả lời câu hỏi.
c) Sản phẩm: HS suy nghĩ và thảo luận về tình huống mở đầu, bước đầu có hình dung về nội dung bài học.
d) Tổ chức thực hiện:
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:

- GV cho HS đọc tình huống mở đầu:
Guồng nước (hay còn gọi là cọn nước) không chỉ là công cụ phục vụ sản xuất nông nghiệp, mà
đã trở thành hình ảnh quen thuộc của bản làng và là một nét văn hoá đặc trưng của đồng bào
dân tộc miền núi phía Bắc.
Một chiếc guồng nước có dạng hình tròn bán kính 2,5 m; trục của nó đặt cách mặt nước 2 m.
Khi guồng quay đều, khoảng cách h (m) từ một ống đựng nước gắn tại một điểm của guồng 1
đến mặt nước được tính theo công thức h = |y|, trông đó y = 2,5 sin(2πx − !) + 2, với x "
(phút) là thời gian quay của guồng (x ≥ 0).
(Nguồn: Đại số và Giải tích 11 Nâng cao, NXBGD Việt Nam, 2020).
Khoảng cách h phụ thuộc vào thời gian quay x như thế nào?
(Nguồn: https://cosonnu.com)
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: HS quan sát và chú ý lắng nghe, thảo luận nhóm hoàn thành yêu cầu.
Bước 3: Báo cáo, thảo luận: GV gọi một số HS trả lời, HS khác nhận xét, bổ sung.
Bước 4: Kết luận, nhận định: GV đánh giá kết quả của HS, trên cơ sở đó dẫn dắt HS vào bài
học mới: “Hôm nay chúng ta sẽ bước vào một bài học mới - "Hàm số lượng giác và đồ thị".
Bài mới: Hàm số lượng giác và đồ thị.
B.
HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI
Hoạt động 1: Hàm số chẵn, hàm số lẻ, hàm số tuần hoàn. a) Mục tiêu:

- Học sinh xác định được tính chẵn, lẻ của các hàm số.
- Nắm được khái niệm hàm số tuần hoàn và chu kỳ T. b) Nội dung:
HS đọc SGK, nghe giảng, thực hiện các nhiệm vụ được giao, suy nghĩ làm các HĐ1, 2, Luyện
tập 1, 2, đọc hiểu các Ví dụ.
c) Sản phẩm:
HS hình thành được kiến thức bài học, nhận biết được khái niệm về hàm số
chẵn, hàm số lẻ và hàm số tuần hoàn.
d) Tổ chức thực hiện: Tiết số 1 HĐ CỦA GV VÀ HS
SẢN PHẨM DỰ KIẾN
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:
I. Hàm số chẵn, hàm số lẻ, hàm số tuần hoàn.
Nhiệm vụ 1: Tìm hiểu hàm số chẵn, 1. Hàm số chẵn, hàm số lẻ. hàm số lẻ. HĐ1
- GV cho HS làm HĐ1 theo hướng dẫn a) Hàm số f(x) = x" trong SGK.
+ Trục đối xứng của (P) là đường thẳng x = 0, hay
+ GV mời 1 HS trả lời phần a, 1 HS trả chính là trục Oy. lời phần b. b) Hàm số g(x) = x Khái niệm
Cho hàm số 𝑦 = 𝑓(𝑥) với tập xác định D.
+ Hàm số 𝑦 = 𝑓(𝑥) được gọi là hàm số chẵn nếu
∀𝑥 ∈ 𝐷 thì −𝑥 ∈ 𝐷𝑓(−𝑥) = 𝑓(𝑥).
+ Hàm số 𝑦 = 𝑓(𝑥) được gọi là hàm số lẻ nếu
∀𝑥 ∈ 𝐷 thì −𝑥 ∈ 𝐷𝑓(−𝑥) = −𝑓(𝑥). 2 Chú ý
- Đồ thị hàm số chẵn nhận trục tung làm trục đối xứng.
Ví dụ 1: (SGK – tr.22).
Hướng dẫn giải (SGK – tr.22). Luyện tập 1
a) Xét hàm số g(x) = x# có tập xác định D = ℝ.
∀ x ∈ ℝ thì −x ∈ ℝ, ta có:
g(−x) = (−x)# = −x# = −g(x)
Do đó hàm số g(x) = x# là hàm số lẻ.
b) Ví dụ về hàm số không là hàm số chẵn và cũng không là hàm số lẻ:
2. Hàm số tuần hoàn.
- Từ đó HS rút ra kết luận về kh niệm
hàm số chẵn, hàm số lẻ. HĐ2
- GV trình bày khung kiến thức trọng
tâm lên bảng và cho HS ghi bài vào vở.
a) Đồ thị hàm số trên mỗi đoạn [a ; a + T], [a + T;
- GV lưu ý cho HS về trục và tâm đối a + 2T], [a – T; a] có dạng giống nhau.
xứng của đồ thị hàm số chẵn và hàm số b) Ta có: f(x$ + T) = f(x$) lẻ. Định nghĩa:
Cho hàm số 𝑦 = 𝑓(𝑥) với tập xác định D. Hàm số
- GV hướng dẫn cho HS thực hiện𝑦 = 𝑓(𝑥) được gọi là tuần hoàn nếu tồn tại một
dụ 1 để biết cách xác định một hàm số số T khác 0 sao cho với mọi 𝑥 ∈ 𝐷, ta có: chẵn hay lẻ.
𝑥 + 𝑇 ∈ 𝐷𝑥 − 𝑇 ∈ 𝐷.
+ Tìm tập xác định của hàm số f(x).
Số T nhỏ nhất thỏa mãn (nếu có) các tính chất
+ Áp dụng khái niệm: ∀𝑥 ∈ ℝ thì −𝑥 ∈ trên được gọi là chu kì của hàm số tuần hoàn đó.
𝐷𝑓(−𝑥) = 𝑓(𝑥).
Ví dụ 2: (SGK – tr.23).
- GV cho HS thảo luận nhóm đôi về Hướng dẫn giải (SGK – tr.24).
phần Luyện tập 1.
+ GV gọi 1 HS trình bày cách xét tính
chẵn lẻ của hàm số g(x).
+ GV gợi ý cho HS phần b, tìm hàm số,
khi ∀𝑥 ∈ 𝐷 thì −𝑥 ∈ 𝐷𝑓(−𝑥) ≠
𝑓(𝑥)𝑓(−𝑥) ≠ −𝑓(𝑥) Luyện tập 2
Nhiệm vụ 2: Tìm hiểu hàm số tuần Ví dụ về hàm số tuần hoàn: hoàn.
Cho T là một số hữu tỉ và hàm số f(x) được cho
- GV cho HS quan sát hình 21 và thực bởi công thức sau:
hiện các phần trong HĐ2.
f(x) = A3 nếu x là số hữu tỉ
+ Phần a, GV mời 1 HS đứng tại chỗ
−3 nếu x là số vô tỉ trả lời nhanh. Nhận xét
- GV kết luận và giới thiệu cho HS định Cho hàm số tuần hoàn chu kì T. Từ đồ thị hàm số 3
nghĩa về hàm số tuần hoàn và chu kì đó trên đoạn [a; a + T], ta dịch chuyển song song của hàm số tuần hoàn.
với trục hoành sang phải (hoặc sang trái) theo
đoạn có độ dài T thì được đồ thị hàm số trên đoạn.
- GV hướng dẫn HS làm Ví dụ 2 chứng minh hàm số tuần hoàn. .
Nếu x là số hữu tỉ thì x + T có là số hữu tỉ không?
- HS tự lấy ví dụ về hàm số tuần hoàn
để thực hiện Luyện tập 2.
+ GV mời một số HS lấy ví dụ và
chứng minh đó là hàm số tuần hoàn.
- GV đặt câu hỏi cho HS:
Quan sát đồ thị hình 21 và cho biết:
Từ đồ thị hàm số đó trên đoạn [a; a +
T], ta dịch chuyển song song với trục
hoành sang phải hoặc sang trái theo
đoạn có độ dài T thì ta được đồ thị hàm số trên đoạn nào?
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:
- HS theo dõi SGK, chú ý nghe, tiếp
nhận kiến thức, hoàn thành các yêu cầu, thảo luận nhóm. - GV quan sát hỗ trợ.
Bước 3: Báo cáo, thảo luận:
- HS giơ tay phát biểu, lên bảng trình bày
- Một số HS khác nhận xét, bổ sung cho bạn.
Bước 4: Kết luận, nhận định: GV
tổng quát lưu ý lại kiến thức trọng tâm:
+ Hàm số chẵn, hàm số lẻ, hàm số tuần hoàn.
Hoạt động 2: Hàm số
𝐲 = 𝐬𝐢𝐧 𝐱.
a) Mục tiêu:
- HS hiểu và phát biểu được định nghĩa của hàm số 𝑦 = sin 𝑥.
- HS nhận biết được đồ thị của hàm số 𝑦 = sin 𝑥.
- HS nắm được các tính chất của hàm số 𝑦 = sin 𝑥.
b) Nội dung: HS đọc SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV, chú ý nghe
giảng, thực hiện HĐ4, 5, Luyện tập 3, các ví dụ. 4
c) Sản phẩm: HS hình thành được kiến thức bài học, câu trả lời của HS cho các câu hỏi. HS
nhận biết được định nghĩa của hàm số 𝑦 = sin 𝑥; đồ thị của hàm số 𝑦 = sin 𝑥 và tính chất của hàm số 𝑦 = sin 𝑥.
d) Tổ chức thực hiện:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
SẢN PHẨM DỰ KIẾN
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:
II. Hàm số 𝐲 = 𝐬𝐢𝐧 𝐱.
Nhiệm vụ 1: Nhận biết định nghĩa của 1. Định nghĩa.
hàm số
𝒚 = 𝒔𝒊𝒏 𝒙.
- GV cho HS thực hiện HĐ3 theo SGK. HĐ3
GV mời 1 HS đứng tại chỗ trình bày đáp án.
- HS rút ra kết luận sau phần HĐ3
- GV giới thiệu định nghĩa về hàm số Giả sử tung độ của điểm M là y. 𝑦 = sin 𝑥 cho HS. Khi đó ta có sinx = y. Định nghĩa:
Quy tắc đặt tương ứng mỗi số thực x với một số
Nhiệm vụ 2: Tìm hiểu đồ thị của hàm thực sin 𝑥 được gọi là hàm số 𝑦 = sin 𝑥.
số 𝒚 = 𝒔𝒊𝒏 𝒙.
Tập xác định của hàm số 𝑦 = sin 𝑥.
- GV triển khai phần HĐ4 cho HS thực 2. Đồ thị của hàm số 𝐲 = 𝐬𝐢𝐧 𝐱
hiện theo nhóm 4 HS sử dụng phương HĐ4 pháp khăn trải bàn.
a) Thay từng giá trị của x vào hàm số y = sinx
+ Phần a, HS tự thực hiện và nêu đáp ta có bảng sau: án. 5π π π x −π − − − 6 2 6 1 1 y = sin x 0 − −1 − 2 2 π π 5π x 0 3 4 6 1 1 y = sin x 0 1 2 2 x π
- Phần b, Lập bảng tương tự câu a và y = sin x 0
lấy thêm các điểm x trong đoạn [−𝜋; 𝜋]
sau đó biểu diễn các điểm này trên đồ b) Lấy thêm một số điểm (x; sin x) với x ∈
thị hàm số ta sẽ được đồ thị hàm số 𝑦 = [−π; π] trong bảng sau và nối lại ta được đồ
sin 𝑥 trên đoạn [−𝜋; 𝜋].
thị hàm số y = sin x trên đoạn [−π; π]. 3π 2π π π x − − − − 4 3 3 4 √2 √3 √3 √2 y = sin x − − − − 3 2 8 2 π π 2π 3π x 4 3 3 4 5 √3 √3 √2 y = sin x √2 2 2 45 2
- Phần c, HS làm tương tự như câu b, và mở rộng trên các đoạn
[−3𝜋; −𝜋], [𝜋; 3𝜋].
Nhiệm vụ 3: Tìm hiểu tính chất của c) Làm tương tự như trên đối với các đoạn
hàm số 𝒚 = 𝒔𝒊𝒏 𝒙.
[−3π; −π], [π; 3π], …, ta có đồ thị hàm số y =
- GV cho HS thực hiện HĐ5 theo nhóm sin x trên ℝ được biểu diễn ở hình vẽ sau:
đôi và trả lời câu hỏi dựa trên những gợi ý từ SGK.
→ HS tự thực hiện phần a, phần b.
3. Tính chất của hàm số 𝐲 = 𝐬𝐢𝐧 𝐱. HĐ5
→ GV hướng dẫn phần c:
+ Quan sát hình 24 và cho biết: Nếu di
+ Ta xét
𝑓(𝑥) = 𝑦 = 𝑠𝑖𝑛 𝑥, với 𝑇 =
2𝜋, 𝑥 ∈ ℝ. Vậy 𝑓(𝑥 + 2𝜋) có bằng a) Tập giá trị của hàm số y = sin x là [-1; 1]. 𝑓(𝑥) không?
b) Gốc toạ độ O là tâm đối xứng của đồ thị hàm số.
Do đó hàm số y = sin x là hàm số lẻ. c)
Làm tương tự như trên ta sẽ được đồ thị hàm số
+ Phần d, quan sát hình 24 và cho biết y = sin x là hàm số tuần hoàn với chu kì T =
hàm số 𝑦 = sin 𝑥 đồng biến và nghịch 2π. biến trên khoảng nào?
- Xét hàm số f(x) = y = sin x trên ℝ, với T = 2π và x ∈ ℝ.
+ x + 2π ∈ ℝ và x − 2π ∈ ℝ.
Do đó hàm số y = sinx là hàm số tuần hoàn với chu kì T = 2π.
d) Quan sát đồ thị hàm số y = sin x ta thấy:
• Hàm số đồng biến trên mỗi khoảng
e− %! ; − #!f ; e− ! ; !f ; e#! ; %!f ; …. " " " " " "
Do đó ta có thể viết hàm số đồng biến trên mỗi
khoảng e− ! + k2π; ! + k2πf với k ∈ ℤ. " "
• Hàm số nghịch biến trên mỗi khoảng
e− &! ; − %!f ; e− #! ; − !f ; e! ; #!f ;.
- Từ đó HS rút ra các tính chất của hàm " " " " " " Tính chất
số 𝑦 = sin 𝑥. GV chính xác hóa bằng + Hàm số 𝑦 = sin 𝑥 là hàm số lẻ, có đồ thị đối
cách nêu phần Tính chất trong khung xứng qua gốc tọa độ;
kiến thức trọng tâm cho HS.
+ Hàm số 𝑦 = sin 𝑥 tuần hoàn chu kì 2𝜋.
+ Hàm số 𝑦 = sin 𝑥 đồng biến trên khoảng
e− ' + 𝑘2𝜋; ' + 𝑘2𝜋f, nghịch biến trên mỗi " "
khoảng e'( + 𝑘2𝜋; #' + 𝑘𝜋f với 𝑘 ∈ ℤ.
- HS đọc – hiểu Ví dụ 3 và trình bày lại # " cách thực hiện.
Ví dụ 3: (SGK – tr.25).
Hướng dẫn giải (SGK – tr.23).
6
- GV cho HS thực hiện Luyện tập 3
chỉ định 1 HS lên bảng làm bài. Luyện tập 3
+ GV chữ bài chi tiết cho HS rút kinh Do e− &! ; − %!f = e! − 4π; #! − 4πf nghiệm. " " " "
= e! + (−2). 2π; #! + (−2). 2πf nên hàm số " " Nhận xét
Dựa vào đồ thị của hàm số y = sin x (hình 24),
ta thấy sin x = 0 tại những giá trị x = kπ, (k ∈
- GV đặt câu hỏi: Quan sát đồ thị hàm ℤ). Vì vậy, tập hợp các số thực x sao cho
số 𝑦 = sin 𝑥, tại những giá trị x nào thì sin x ≠ 0 là E = ℝ\ {k2π|k ∈ ℤ}.
sin x = 0? Vậy tập hợp số thực của x để
sin 𝑥 ≠ 0 là tập hợp nào?
+ GV nêu phần Nhận xét để chính xác hóa câu trả lời.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:
- HS theo dõi SGK, chú ý nghe, tiếp
nhận kiến thức, suy nghĩ trả lời câu hỏi, hoàn thành các yêu cầu.
- GV: quan sát và trợ giúp HS.
Bước 3: Báo cáo, thảo luận:
- HS giơ tay phát biểu, lên bảng trình bày
- Một số HS khác nhận xét, bổ sung cho bạn.
Bước 4: Kết luận, nhận định: GV
tổng quát lưu ý lại kiến thức trọng tâm
và yêu cầu HS ghi chép đầy đủ vào vở:
+ Định nghĩa của hàm số 𝑦 = sin 𝑥;
+ Đồ thị của hàm số 𝑦 = sin 𝑥;
+ Tính chất của hàm số 𝑦 = sin 𝑥.
Hoạt động 3: Hàm số
𝐲 = 𝐜𝐨𝐬 𝐱. a) Mục tiêu:
- HS hiểu và phát biểu được định nghĩa của hàm số 𝑦 = cos 𝑥.
- HS nhận biết được đồ thị của hàm số 𝑦 = cos 𝑥. b) Nội dung:
HS đọc SGK, nghe giảng, thực hiện các nhiệm vụ được giao, suy nghĩ trả lời câu hỏi, thực
hiện các hoạt động 6, 7, 8, Luyện tập 4, các ví dụ.
c) Sản phẩm: HS hình thành được kiến thức bài học, câu trả lời của HS cho các câu hỏi.
HS nhận biết được định nghĩa của hàm số 𝑦 = cos 𝑥; đồ thị của hàm số 𝑦 = cos 𝑥 và tính chất
của hàm số 𝑦 = cos 𝑥.
d) Tổ chức thực hiện: HĐ CỦA GV VÀ HS
SẢN PHẨM DỰ KIẾN
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:
III. Hàm số 𝐲 = 𝐜𝐨𝐬 𝐱
Nhiệm vụ 1: Tìm hiểu định nghĩa 1. Định nghĩa
hàm số 𝒚 = 𝒄𝒐𝒔 𝒙 HĐ6
- GV triển khai HĐ6 cho HS thực
hiện và trình bày đáp án.
+ GV chỉ định 1 HS đứng tại chỗ nêu cách làm. 7
+ HS rút ra kết luận sau khi thực hiện HĐ.
- GV giới thiệu định nghĩa về hàm số 𝑦 = cos 𝑥 cho HS.
Nhiệm vụ 2: Tìm hiểu về đồ thị hàm
số
𝒚 = 𝒄𝒐𝒔 𝒙.
- GV triển khai thực hiện HĐ7. GV
cho HS thảo luận theo nhóm 3 để
Giả sử hoành độ của điểm M là y. thực hiện HĐ.
=> Ứng với mỗi số thực x, có duy nhất một giá trị
+ Phần a, HS có thể sử dụng MTCT cos 𝑥.
để thực hiện tính toán. Định nghĩa
Quy tắc đặt tương ứng mỗi số thực x với một số
thực cos 𝑥 được gọi là hàm số 𝑦 = cos 𝑥.
Tập xác định của hàm số 𝑦 = cos 𝑥.
2. Đồ thị của hàm số 𝐲 = 𝐜𝐨𝐬 𝐱. HĐ7
a) Thay từng giá trị của x vào hàm số y = cos x ta có bảng sau: 2π π π
+ Phần b, lấy thêm các điểm 𝑥 ∈ x −π − − − [−𝜋; 𝜋] 2 3
và tính toán như phần a để 3 1 1
được giá trị của y. sau đó biểu diễn y = cos x −1 − 0 trên trục tọa độ. 32 2 π π 25π x 0 3 52 53 1 1 y = cos x 1 0 − 92 26 x π y = cos x −41
b) Lấy thêm một số điểm (x; cos x) với x ∈
[−π; π] trong bảng sau và nối lại ta được đồ thị
hàm số y = cos x trên đoạn [−π; π]. π π 5π 3π x − − − − 6 4 4 6 y = cos x √3 √2 √2 √3 − − 2 2 2 2 π π 3π 5π x 6 4 4 6 y = cos x √2 √2 √3 √3 − − 42 62 72 2
Nhiệm vụ 3: Tìm hiểu về tính chất c) Làm tương tự như trên đối với các đoạn
của hàm số y = cos x
[−3π; −π], [π; 3π], …, ta có đồ thị hàm số y =
- GV tổ chức hoạt động nhóm 5 cos x trên ℝ được biểu diễn ở hình vẽ sau:
người cho HS thực hiện phiếu học
tập để hoàn thành HĐ8. 8
3. Tính chất của hàm số 𝐲 = 𝐜𝐨𝐬 𝐱. HĐ8
a) Tập giá trị của hàm số y = cos x là [‒1; 1].
b) Trục tung là trục đối xứng của đồ thị hàm số.
Do đó hàm số y = cos x là hàm số chẵn. c)
‒ Bằng cách dịch chuyển đồ thị hàm số y = cos x
trên đoạn [‒π; π] song song với trục hoành sang
phải theo đoạn có độ dài 2π, ta sẽ nhận được đồ
thị hàm số y = cos x trên đoạn [π; 3π].
Làm tương tự như trên ta sẽ được đồ thị hàm số y = cosx trên ℝ.
‒ Xét hàm số f(x) = y = cos x trên ℝ, với T = 2π và x ∈ ℝ ta có:
• x + 2π ∈ ℝ và x – 2π ∈ ℝ; • f(x + 2π) = f(x)
d) Quan sát đồ thị hàm số y = cosx ta thấy:
• Hàm số đồng biến trên mỗi khoảng
(‒ 3π; ‒ 2π); (‒ π; 0); (π; 2π); …
Ta có: (‒ 3π; ‒ 2π) = (‒ π ‒ 2π; 0 ‒ 2π)
Do đó ta có thể viết hàm số đồng biến trên mỗi
- GV trình bày tính chất trong khung khoảng (‒ π + k2π; k2π) với k ∈ ℤ.
kiến thức trọng tâm lên bảng và yêu • Hàm số nghịch biến trên mỗi khoảng cầu HS ghi bài vào vở.
(‒ 2π; ‒ π); (0; π); (2π; 3π); …
- GV hướng dẫn cho HS làm Ví dụ Do đó ta có thể viết hàm số nghịch biến trên mỗi 4.
khoảng (k2π; π + k2π) với k ∈ ℤ.
+ Tách được "%' = ' + 8𝜋")' = Tính chất # #% # "(' + 8𝜋.
+ Hàm số 𝑦 = cos 𝑥 là hàm số chẵn, có đồ thị đối #
xứng qua trục tung.
+ Hàm số 𝑦 = cos 𝑥 đồng biến trên mỗi khoảng
- HS tự thực hiện Luyện tập 4 sau (−𝜋 + 𝑘2𝜋; 𝑘2𝜋), nghịch biến trên mỗi khoảng
đó GV chỉ định 1 HS lên bảng trình (𝑘2𝜋; 𝜋 + 𝑘2𝜋) với 𝑘 ∈ ℤ. bày.
Ví dụ 4: (SGK – tr.27).
+ Các HS còn lại làm bài và đối Hướng dẫn giải (SGK – tr.27).
chiếu đáp án với bài giải trên bảng. Luyện tập 4
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:
Do (−2𝜋; −𝜋) = (0 − 2𝜋; 𝜋 − 2𝜋) nên hàm số
- HS theo dõi SGK, chú ý nghe, tiếp 𝑦 = cos 𝑥 nghịch biến trên khoảng (−2𝜋; −𝜋).
nhận kiến thức, hoàn thành các yêu cầu, thảo luận nhóm. - GV quan sát hỗ trợ.
Bước 3: Báo cáo, thảo luận:
- HS giơ tay phát biểu, lên bảng trình bày
- Một số HS khác nhận xét, bổ sung cho bạn.
Bước 4: Kết luận, nhận định: GV
tổng quát lưu ý lại kiến thức trọng tâm:
+ Định nghĩa của hàm số y = cos x;
+ Đồ thị của hàm số y = cos x;
+ Tính chất của hàm số y = cos x. 9 Tiết số 2
Hoạt động 4: Hàm số
𝐲 = 𝐭𝐚𝐧 𝐱. a) Mục tiêu:
- HS hiểu và phát biểu được định nghĩa của hàm số 𝑦 = tan 𝑥.
- HS nhận biết được đồ thị của hàm số 𝑦 = tan 𝑥.
- HS nắm được các tính chất của hàm số 𝑦 = tan 𝑥. b) Nội dung:
HS đọc SGK, nghe giảng, thực hiện các nhiệm vụ được giao, suy nghĩ trả lời câu hỏi, thực
hiện các hoạt động 9, 10, 11, Luyện tập 5, các ví dụ.
c) Sản phẩm: HS hình thành được kiến thức bài học, câu trả lời của HS cho các câu hỏi.
HS nhận biết được định nghĩa của hàm số 𝑦 = tan 𝑥; đồ thị của hàm số 𝑦 = tan 𝑥 và tính chất
của hàm số 𝑦 = tan 𝑥.
d) Tổ chức thực hiện: HĐ CỦA GV VÀ HS
SẢN PHẨM DỰ KIẾN
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:
IV. Hàm số 𝐲 = 𝐭𝐚𝐧 𝐱
Nhiệm vụ 1: Tìm hiểu định nghĩa 1. Định nghĩa
hàm số
𝒚 = 𝒕𝒂𝒏 𝒙 HĐ9
- GV gợi ý cho HS thực hiện HĐ9
Nếu cos x ≠ 0, tức x ∈ ℝ\ A! + k2π~k ∈ ℤ•
+ tan 𝑥 được xác định khi cos 𝑥 ≠ 0 "
Hay x ∈ D thì ta có: tan x = *+,"-.
Do đó 𝑥 ∈ ℝ\ A' + 𝑘𝜋~𝑘 ∈ ℤ• từ đó ./* - "
ta nêu được định nghĩa hàm số 𝑦 = 2. Đồ thị hàm số 𝐲 = 𝐭𝐚𝐧 𝐱 tan 𝑥. HĐ10
- GV giới thiệu định nghĩa hàm số a) Thay từng giá trị của x vào hàm số y = tan x ta
𝑦 = tan 𝑥 trong khung kiến thức có bảng sau: trọng tâm. π π x − − 0 3 4 y = tan x −√32 −1 0
Nhiệm vụ 2: Tìm hiểu đồ thị hàm số π π
𝒚 = 𝒕𝒂𝒏 𝒙. x 2 3
- GV cho HS thảo luận nhóm 3 và y = tan x 1 √3 thực hiện HĐ10
+ HS tự thảo luận và thực hiện theo b) Lấy thêm một số điểm (𝑥;tan 𝑥) với 𝑥 ∈
các phần đã được gợi ý trong SGK.
+ GV mời một số HS trình bày đáp e− ' ; 'f trong bảng sau và nối lại ta được đồ thị " " án và nhận xét.
hàm số y = tan x trên khoảng 𝑥 ∈ e− ' ; 'f " " 𝜋 𝜋 x − 6 6 𝑦 = tan 𝑥 √3 √3 − 32 3
c) Làm tương tự như trên đối với các
e' ; #'f ; e− #' ; − 'f , … ta có đồ thị hàm số y = " " " "
tanx trên D được biểu diễn.
3. Tính chất của hàm số 𝐲 = 𝐭𝐚𝐧 𝐱 HĐ11 10
a) Tập giá trị của hàm số 𝑦 = tan 𝑥 là ℝ.
b) Gốc toạ độ là tâm đối xứng của đồ thị hàm số 𝑦 = tan 𝑥.
Do đó hàm số 𝑦 = tan 𝑥 là hàm số lẻ. c)
‒ Bằng cách dịch chuyển đồ thị hàm số 𝑦 = tan 𝑥
trên khoảng e− ' ; 'f song song với trục hoành " "
sang phải theo đoạn có độ dài π, ta sẽ nhận được
đồ thị hàm số 𝑦 = tan 𝑥 trên khoảng e' ; #'f. " "
‒ Xét hàm số f(x) = y = tan x trên D =
Nhiệm vụ 3: Tìm hiểu tính chất của ℝ\ A! + kπ~k ∈ ℤ• với T = π và x ∈ D ta có: "
hàm số 𝒚 = 𝒕𝒂𝒏 𝒙.
+) x + π ∈ D và x − π ∈ D.
- GV triển khai HĐ11 để HS tìm +) f(x + π) = f(x).
hiểu về tính chất của hàm số 𝑦 = Do đó hàm số y = tan x là hàm số tuần hoàn với tan 𝑥. chu kì T = π.
d) Quan sát đồ thị hàm số y = tan x ở Hình 29, ta
thấy: đồ thị hàm số đồng biến trên mỗi khoảng
e− #! ; − !f ; e− ! ; !f ; e! ; #!f ; … " " " " " "
+ GV mời 2 HS đứng tại chỗ trả lời Do đó ta có thể viết đồ thị hàm số y = tan x đồng
nhanh phần a và b trong HĐ.
biến trên mỗi khoảng e− ! + kπ; ! + kπf với k ∈ " " ℤ. Tính chất
+ Phần c, GV cho HS phát biểu ý + Hàm số 𝑦 = tan 𝑥 là hàm số lẻ, có đồ thị đối
kiến và gợi ý phần hàm số 𝑦 = tan 𝑥 xứng qua gốc tọa độ O; tuần hoàn:
+ Hàm số 𝑦 = tan 𝑥 tuần hoàn chu kì 𝜋.
Ta đặt f(x) = y = tan x với x ∈ D và + Hàm số 𝑦 = tan 𝑥 đồng biến trên mỗi khoảng T = π. Hãy xét xem:
e− ' + 𝑘𝜋; ' + 𝑘𝜋f
+) x + π ∈ D và x − π ∈ D đúng hay
với 𝑘 ∈ ℤ. " " sai?
Ví dụ 5: (SGK – tr.29).
+) f(x + π) có bằng f(x) hay không? Hướng dẫn giải (SGK – tr.29).
+ Phần d, HS quan sát hình 29 và
đưa ra câu trả lời về khoảng đồng Luyện tập 5
biến của hàm số 𝑦 = tan 𝑥.
Xét đồ thị của hàm số y = m và đồ thị của hàm số
- GV trình bày tính chất của hàm số y = tan x trên khoảng e− ' ; 'f
𝑦 = tan 𝑥 theo khung kiến thức trọng " " tâm cho HS.
Từ đồ thị của hai hàm số trên hình vẽ, ta thấy mọi
m ∈ ℝ thì hai đồ thị trên luôn cắt nhau tại 1 điểm.
- GV yêu cầu 1 HS nhắc lại về cách Vậy số giao điểm của đường thẳng y = m (m ∈ ℝ) 11
xét tính chẵn lẻ của một hàm số. Từ và đồ thị hàm số y = tan x trên khoảng e− ' ; 'f là
đó HS thực hiện Ví dụ 5. " " 1.
- GV hướng dẫn HS thực hiện Luyện tập 5.
+ Ta cần biểu diễn được đồ thị của
hai hàm số y = m và y = tan x trên
cùng một trục tọa độ.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:
- HS theo dõi SGK, chú ý nghe, tiếp
nhận kiến thức, hoàn thành các yêu cầu, thảo luận nhóm. - GV quan sát hỗ trợ.
Bước 3: Báo cáo, thảo luận:
- HS giơ tay phát biểu, lên bảng trình bày
- Một số HS khác nhận xét, bổ sung cho bạn.
Bước 4: Kết luận, nhận định: GV
tổng quát lưu ý lại kiến thức trọng tâm:
+ Định nghĩa của hàm số y = tan x;
+ Đồ thị của hàm số y = tan x;
+ Tính chất của hàm số y = tan x.
Hoạt động 5: Hàm số
𝐲 = 𝐜𝐨𝐭 𝐱. a) Mục tiêu:
- HS hiểu và phát biểu được định nghĩa của hàm số 𝑦 = cot 𝑥.
- HS nhận biết được đồ thị của hàm số 𝑦 = cot 𝑥.
- HS nắm được các tính chất của hàm số 𝑦 = cot 𝑥. b) Nội dung:
HS đọc SGK, nghe giảng, thực hiện các nhiệm vụ được giao, suy nghĩ trả lời câu hỏi, thực
hiện các hoạt động 12, 13, 14, Luyện tập 6, các ví dụ.
c) Sản phẩm: HS hình thành được kiến thức bài học, câu trả lời của HS cho các câu hỏi.
HS nhận biết được định nghĩa của hàm số 𝑦 = cot 𝑥; đồ thị của hàm số 𝑦 = cot 𝑥 và tính chất
của hàm số 𝑦 = cot 𝑥. 12
d) Tổ chức thực hiện: HĐ CỦA GV VÀ HS
SẢN PHẨM DỰ KIẾN
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:
V. Hàm số 𝐲 = 𝐜𝐨𝐭 𝐱
Nhiệm vụ 1: Tìm hiểu định nghĩa 1. Định nghĩa
hàm số
𝒚 = 𝒄𝒐𝒕 𝒙 HĐ12
- HS tự thực hiện và trao đổi về phần Nếu sin x ≠ 0, tức x ∈ ℝ\ {kπ|k ∈ ℤ} hay x ∈ E
HĐ12 theo SGK và đưa ra câu trả lời thì ta có: cot x = ./*-. cho GV. *+, -
- GV giới thiệu về định nghĩa của Định nghĩa
hàm số 𝑦 = cot 𝑥 theo khung kiến Quy tắc đặt tương ứng mỗi số thực 𝑥 ∈ 𝐸 với một thức trọng tâm.
số thực cot 𝑥 được gọi là hàm số 𝑦 = cot 𝑥.
Tập xác định của hàm số 𝑦 = cot 𝑥𝐸 =
Nhiệm vụ 2: Tìm hiểu đồ thị của ℝ\ {kπ|k ∈ ℤ}.
hàm số 𝒚 = 𝒄𝒐𝒕 𝒙.
2. Đồ thị của hàm số 𝐲 = 𝐜𝐨𝐭 𝐱.
- GV triển khai HĐ13 cho HS. HĐ13
+ GV yêu cầu 1 HS đứng tại chỗ trả a) Thay từng giá trị của x vào hàm số y = cot x ta lời nhanh phần a. có bảng sau:
+ HS tự thực hiện phần b và c theo π π π
như hướng dẫn của SGK. x 26 43 2
+ GV quan sát và hỗ trợ nếu HS cần. y = cot x √3 1 0
+ GV chốt lại đáp án cho HS. 3π 5π x 4 6 y = cot x −1 −√3
b) Lấy thêm một số điểm (x; cot x) với x ∈ (0; π)
trong bảng sau và nối lại ta được đồ thị hàm số y
= cot x trên khoảng x ∈ (0; π) π 2π x 3 3 y = cot x √3 √3 − 3 3
c) Làm tương tự như trên đối với các
e! ; #!f ; e− #! ; − !f , …, ta có đồ thị hàm số y = " " " "
tan x trên D được biểu diễn ở hình vẽ sau:
3. Tính chất của hàm số 𝐲 = 𝐜𝐨𝐭 𝐱 HĐ14
a) Tập giá trị của hàm số y = cot x là ℝ.
b) Gốc toạ độ là tâm đối xứng của đồ thị hàm số 13 y = cot x.
Do đó hàm số y = cot x là hàm số lẻ. c)
‒ Bằng cách dịch chuyển đồ thị hàm số y = cot x
trên khoảng (0; π) song song với trục hoành sang
phải theo đoạn có độ dài π, ta sẽ nhận được đồ thị
Nhiệm vụ 3: Tìm hiểu tính chất của hàm số y = cot x trên khoảng (π; 2π).
hàm số 𝒚 = 𝒄𝒐𝒕 𝒙
Làm tương tự như trên ta sẽ được đồ thị hàm số
- GV triển khai HĐ14 thành phiếu y = cot x trên ℝ\ {k2π|k ∈ ℤ}.
học tập để HS thảo luận nhóm 4 - Xét hàm số f(x) = y = cot x trên D =
người để hoàn thành HĐ.
ℝ\ {kπ|k ∈ ℤ}, với T = π và x ∈ D.
+ HS tự thực hiện thảo luận và đư ẩ +) x + π ∈ D và x − 2π ∈ D. đáp án cho GV.
Do đó hàm số y = cot x là hàm số tuần hoàn với
+ GV nhận xét và chính xác hóa đáp chu kì T = π.
án và nêu các tính chất của hàm số d) Quan sát đồ thị hàm số y = cot x ở Hình 31, ta
𝑦 = cot 𝑥 trong khung kiến thức thấy: đồ thị hàm số nghịch biến trên mỗi khoảng trọng tâm cho HS.
(−2π; −π); (−π; 0); (0; π); (π; 2π), …
Do đó ta có thể viết đồ thị hàm số y = cot x
nghịch biến trên mỗi khoảng (kπ; π + kπ) với k ∈ ℤ. Tính chất
- HS đọc – hiểu phần Ví dụ 6+ Hàm số 𝑦 = cot 𝑥 là hàm số lẻ, có đồ thị đối
trình bày lại cách làm, trong Ví dụ 6 xứng qua gốc tọa độ O.
đã sử dụng phương pháp hay tính + Hàm số 𝑦 = cot 𝑥 tuần hoàn chu kì 𝜋. chất nào?
+ Hàm số 𝑦 = cot 𝑥 nghịch biến trên mỗi khoảng
- GV hướng dẫn cho HS thực hiện (𝑘𝜋; 𝜋 + 𝑘𝜋) với 𝑘 ∈ ℤ. Luyện tập 6:
Ví dụ 6: (SGK – tr.30).
+ Ta cần minh họa được hai đồ thị Hướng dẫn giải (SGK – tr.30).
𝑦 = 𝑚𝑦 = cot 𝑥 trên cùng một
trục tọa độ trong khoảng (0; 𝜋). Luyện tập 6
+ Quan sát và nhận xét xem số giao Xét đồ thị của hàm số y = m và đồ thị của hàm số
điểm của hai đồ thị là bao nhiêu?
y = cot x trên khoảng (0; π) (hình vẽ).
Từ đồ thị của hai hàm số trên hình vẽ, ta thấy mọi
m ∈ ℝ thì hai đồ thị trên luôn cắt nhau tại 1 điểm.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:
- HS theo dõi SGK, chú ý nghe, tiếp
nhận kiến thức, hoàn thành các yêu cầu, thảo luận nhóm. - GV quan sát hỗ trợ.
Bước 3: Báo cáo, thảo luận:
- HS giơ tay phát biểu, lên bảng trình bày
- Một số HS khác nhận xét, bổ sung cho bạn.
Bước 4: Kết luận, nhận định: GV
tổng quát lưu ý lại kiến thức trọng tâm:
+ Định nghĩa của hàm số y = cot x;
+ Đồ thị của hàm số y = cot x;
+ Tính chất của hàm số y = cot x. 14
C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
a) Mục tiêu:
Học sinh củng cố lại kiến thức đã học.
b) Nội dung: HS vận dụng các kiến thức của bài học làm bài tập trắc nghiệm và bài 1, 2, 3, 4, 5 (SGK – tr.31).
c) Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS. HS vận dụng tính chất của hàm số lượng giác để
tìm giá trị của x, xét sự biến thiên của các hàm số, xét tính chẵn lẻ của hàm số.
d) Tổ chức thực hiện:
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:

- GV cho HS thực hiện bài trắc nghiệm
Câu 1. Tìm tập xác định của hàm số 𝑦 = √1 + sin 𝑥 A. 𝐷 = [−1; +∞) B. 𝐷 = ℝ
C. 𝐷 = ℝ\ A' + 𝑘𝜋; 𝑘𝜋; 𝑘 ∈ ℤ• D. 𝐷 = (−∞; −1] "
Câu 2. Tập xác định của hàm số 𝑦 = 0 là? " ./* 12√#
A. 𝐷 = ℝ\ A' + 𝑘2𝜋, 𝑘 ∈ ℤ•
B. 𝐷 = ℝ\ A' + 𝑘2𝜋, 𝑘 ∈ ℤ• ) #
C. 𝐷 = ℝ\ A' + 𝑘2𝜋, − ' + 𝑘2𝜋, 𝑘 ∈ ℤ• D. 𝐷 = ℝ\ A' + 𝑘2𝜋, "' + 𝑘2𝜋, 𝑘 ∈ ℤ• ) ) # #
Câu 3. Giá trị lớn nhất của hàm số 𝑦 = cos 𝑥 − 3 sin 𝑥 là A. −2 B. 4 C. 10 D. √10
Câu 4. Tập giá trị của hàm số 𝑦 = 2 + √1 − sin" 2𝑥 là ? A. [1; 2] B. [0; 2] C. [1; 3] D. [2; 3]
Câu 5. Hàm số nào sau đây đồng biến trên khoảng e' ; 𝜋f " A. 𝑦 = sin 𝑥 B. 𝑦 = cos 𝑥 C. 𝑦 = tan 𝑥 D. 𝑦 = cot 𝑥
- GV tổ chức cho HS hoạt động thực hiện Bài 1, 2, 3, 4, 5 (SGK – tr.31).
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: HS quan sát và chú ý lắng nghe, thảo luận nhóm, hoàn thành
các bài tập GV yêu cầu.
- GV quan sát và hỗ trợ.
Bước 3: Báo cáo, thảo luận:
- Câu hỏi trắc nghiệm: HS trả lời nhanh, giải thích, các HS chú ý lắng nghe sửa lỗi sai.
- Mỗi bài tập GV mời HS trình bày. Các HS khác chú ý chữa bài, theo dõi nhận xét bài trên bảng.
Bước 4: Kết luận, nhận định:
- GV chữa bài, chốt đáp án, tuyên dương các hoạt động tốt, nhanh và chính xác. Kết quả: Đáp án trắc nghiệm 1 2 3 4 5 D B C A C
* HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ

• Ghi nhớ kiến thức trong bài.
• Hoàn thành các bài tập trong SBT 15