Bài 3: Năng lượng hóa học | Bài giảng PowerPoint chuyên đề Hóa học 10 | Chân trời sáng tạo
Giáo án PowerPoint Chuyên đề Hóa học 10 Chân trời sáng tạo là tài liệu vô cùng hữu ích mà muốn giới thiệu đến quý thầy cô cùng các bạn học sinh lớp 10 tham khảo. Bài giảng điện tử Chuyên đề Hóa học 10 được biên soạn theo phân phối chương trình học trong SGK. Bao gồm các thông tin, hình ảnh được sắp xếp theo trật tự logic nhằm cung cấp cho người học kiến thức và kỹ năng nhất định, sẽ làm tăng tính sinh động của buổi học, từ đó giúp người học có thể tiếp thu kiến thức một cách dễ dàng và linh hoạt hơn.
Chủ đề: Giáo án Hóa Học 10
Môn: Hóa học 10
Sách: Chân trời sáng tạo
Thông tin:
Tác giả:
Preview text:
CHUYÊN ĐỀ HÓA HỌC Bài 3:
NĂNG LƯỢNG HOẠT HÓA CỦA PHẢN ỨNG HOÁ HỌC NỘI DUNG Khởi động
Năng lượng hoạt hoá Ảnh hưởng của Vai trò của chất Luyện tập năng lượng hoạt xúc tác Vận dụng
hóa và nhiệt độ đến
tốc độ phản ứng KHỞI ĐỘNG 1 KHỞI ĐỘNG
Quan sát đoạn phim và cho biết: 01
Đoạn phim đề cập đến loại enzyme nào? 02
Enzyme này có ở đâu trong cơ thể? 03
Enzyme này có vai trò gì đối với cơ thể? 04
Ảnh hưởng như thế nào đến tốc độ chuyển hoá giữa các chất? 1 KHỞI ĐỘNG
Quan sát đoạn phim và cho biết: 01 Đoạn Đo p ạn him ph im đề cập đề c đến loạ ập đến l i en oại zyme enzym la e ctase. nào? 02 En Enzyme lactase zyme n có ở ày có ở đ tro âu ng tron ru g ột non. cơ thể? 03 Enzym Enzy e lactase đó me này c n ó vaig vai trò trò gì là x đối ú với c tác cơ tro
thể? ng quá trình chuyển hoá lactose. 04
Ảnh hưởng như thế nào đến tốc độ chuyển hoá giữa các chất?
NĂNG LƯỢNG HOẠT HOÁ
2 Năng lượng hoạt hoá
- Quan sát mô phỏng va chạm có hiệu quả, sau đó hoạt động theo nhóm màu trong 5 phút.
* Nhiệm vụ của nhóm màu (nhóm chuyên gia):
+ Nhóm màu đỏ, xanh: nghiên cứu trả lời câu hỏi 1 trong phiếu học tập 1.
+ Nhóm màu hồng, vàng: nghiên cứu và trả lời câu hỏi 2 trong phiếu học tập 1.
+ Nhóm màu tím, cam: nghiên cứu và trả lời câu hỏi 3 trong phiếu học tập 1.
- Sau 5 phút di chuyển về nhóm số hoạt động 10 phút.
Nhóm số (nhóm mảnh ghép): Sau khi các nhóm màu làm việc xong, các chuyên gia di chuyển
về nhóm số trao đổi nội dung phiếu học tâp 1.
MÔ PHỎNG VA CHẠM CÓ HIỆU QUẢ 2
Năng lượng hoạt hoá
* Nhiệm vụ của nhóm màu (nhóm chuyên gia):
+ Nhóm màu đỏ, xanh: nghiên cứu trả lời câu hỏi 1 trong phiếu học tập 1.
+ Nhóm màu hồng, vàng: nghiên cứu và trả lời câu hỏi 2 trong phiếu học tập 1.
+ Nhóm màu tím, cam: nghiên cứu và trả lời câu hỏi 3 trong phiếu học tập 1.
Nhóm số (nhóm mảnh ghép): Sau khi các nhóm màu làm việc xong, các chuyên gia di chuyển
về nhóm số trao đổi nội dung phiếu học tâp 1.
2 Năng lượng hoạt hoá
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1
Câu 1: Quan sát Hình 3.1, cho biết số va chạm hiệu
quả và khả năng xảy ra phản ứng của chất tham gia
thay đổi như thế nào khi giá trị năng lượng hoạt hoá càng giảm?
Câu 2: Từ thông tin trong phần Khởi động, khi có chất xúc tác, năng lượng hoạt hoá của phản ứng
chuyển hoá lactose tăng hay giảm? Giải thích.
Câu 3: Khả năng xảy ra của một phản ứng hoá học như thế nào khi năng lượng hoạt hoá của phản ứng rất lớn? Giải thích.
2 Năng lượng hoạt hoá Câu 1
Khi năng lượng hoạt hoá giảm, sẽ có nhiều phẩn tử đủ năng lượng vượt qua năng lượng hoạt hoá
để tạo ra nhiều va chạm hiệu quả hơn, khả năng xảy ra phản ứng cao hơn, tốc độ phản ứng tăng.
Từ thông tin trong phẩn Khởi động, khi có xúc tác enzyme lactase, giúp quá trình chuyển hoá
lactose thành glucose và galactose dễ dàng hơn, nếu thiếu loại enzyme này, lactose không được Câu 2
tiêu hoá. Vậy, khi có xúc tác, năng lượng hoạt hoá của phản ứng chuyển hoá lactose giảm, phản
ứng xảy ra dẻ dàng hơn.
Năng lượng hoạt hoá của phản ứng càng lớn, càng có ít phần tử chất phản ứng đủ năng lượng để Câu 3
tạo ra các va chạm hiệu quả, phản ứng xảy ra rất chậm.
Kiến thức trọng tâm
1. Năng lượng hoạt hóa
Năng lượng hoạt hoá là năng lượng tối thiểu mà chất phản ứng cần phải
có để phản ứng có thể xảy ra.
ẢNH HƯỞNG CỦA NĂNG LƯỢNG HOẠT HÓA
VÀ NHIỆT ĐỘ ĐẾN TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG 3
Ảnh hưởng của năng lượng hoạt hóa và nhiệt độ đến tốc độ phản ứng Phương trình Arrhenius: a E − RT
k = A e Hãy quan sát thí nghiệm sau: 3
Ảnh hưởng của năng lượng hoạt hóa và nhiệt độ đến tốc độ phản ứng
Câu 1: Dựa vào phương trình Arrhenius, tốc độ phản ứng thay đổi thế nào khi tăng nhiệt độ của phản ứng? a E −
Theo phương trình kinh nghiệm của Arrhenius, ta có: RT k = Ae
, trong cùng một phản ứng,
E không đổi, hằng số A và R không đổi, khi tăng nhiệt độ, dẫn đến hằng số tốc độ k của phản ứng a
tăng, nên tốc độ phản ứng tăng. 3
Ảnh hưởng của năng lượng hoạt hóa và nhiệt độ đến tốc độ phản ứng
Câu 2: Một phản ứng đơn giản xảy ra ở nhiệt độ 100 °C, trong điều kiện có xúc tác và không có xúc tác,
năng lượng hoạt hoá của phản ứng lần lượt là: E = 25 kj/mol,
= 50 kj/mol. So sánh tốc độ phản ứng al Ea2 trong 2 điều kiện.
Phương trình Arrhenius viết cho phản ứng trên trong 2 điều kiện: 𝐸𝑎1 3 E −E (50−25) 1 0 𝑘 𝑅𝑇 2 a 1 a 1 = 𝐴 × 𝑒− k1 RT 8,314 3 73 = e = e = 3170, 4 a E 2 − RT
k = A e k2 2
Vậy, khi năng lượng hoạt hoá giảm từ 50 kj/mol về 25 kj/mol, tốc độ phản ứng tăng 3170,4 lần.
Phương trình Arrhenius được viết lại cho 2 nhiệt độ T và T xác định, ứng với 2 hằng số tốc độ k và k : 1 2 1 2 k E 1 1 2 ln a = − k R T T 1 1 2 3
Ảnh hưởng của năng lượng hoạt hóa và nhiệt độ đến tốc độ phản ứng
Câu 3 : Phản ứng phân huỷ N O xảy ra ở 45 2 5
°C theo phương trình phản ứng: 1 N O (g) → N O (g) + O (g) 2 5 2 4 2 2
a.Tốc độ phản ứng thay đổi thế nào khi tăng nhiệt độ phản ứng lên 65°C? Biết năng lượng hoạt hoá của phản ứng là 103,5 kj/mol.
a. Phương trình Arrhenius viết cho phản ứng trên như sau: k E 1 1 2 ln a = − k R T T 1 1 2 3 k 103, 5 10 1 1 k 2 ln = − = 2,316 2 = 10,1 k 8, 314 45 + 273 65 + 273 k 1 1
Vậy, khi tăng nhiệt độ từ 45 °C lên 65 °C, tốc độ phản ứng tăng 10,1 lần. 3
Ảnh hưởng của năng lượng hoạt hóa và nhiệt độ đến tốc độ phản ứng
Câu 3 : Phản ứng phân huỷ N O xảy ra ở 45 2 5
°C theo phương trình phản ứng: 1 N O (g) → N O (g) + O (g) 2 5 2 4 2 2
b.Tốc độ phản ứng phân huỷ N O thay đổi như thế nào khi giảm nhiệt độ về 25 2 5
°C ? Nhận xét sự ảnh hưởng cùa
nhiệt độ đến tốc độ phản ứng
b. Phương trình Arrhenius viết cho phản ứng trên như sau: k E 1 1 2 ln a = − k R T T 1 1 2 3 k 103, 5 10 1 1 2 ln = − = 2 − , 627 k 8, 314 45 + 273 25 + 273 1 k2
= 0, 072 k = 13,89k 1 2 k1
- Tốc độ phản ứng giảm 13,89 lần khi giảm nhiệt độ của phản ứng từ 45 °C về 25 °C.
- Trong một số phản ứng hoá học, tốc độ phản ứng tỉ lệ thuận với nhiệt độ của phản ứng.
Kiến thức trọng tâm
2. Ảnh hưởng của năng lượng hoạt hóa và nhiệt độ đến tốc độ phản ứng
- Phương trình kinh nghiệm Arrhenius biểu diễn sự ảnh hưởng của nầng lượng hoạt hoá và nhiệt
độ đến hằng số tốc độ phản ứng. a E − RT
k = A e
- Phản ứng có năng lượng hoạt hoá nhỏ hoặc nhiệt độ của phản ứng cao, tốc độ phản ứng càng lớn.
VAI TRÒ CỦA CHẤT XÚC TÁC 4
Vai trò của chất xúc tác
Thực hiện thí nghiệm phân hủy H O 2 2 01 02 03 Cho H O vào cốc.
Dùng đũa thủy tinh khuấy. 2 2
Cho MnO vào cốc và tiếp tục khuấy. 2 Quan sát hiện tượng.
Quan sát lại hiện tượng. 4
Vai trò của chất xúc tác
Quan sát hình 3.2, nhận xét ảnh hưởng của enzyme
Chất xúc tác có vai trò làm giảm năng lượng
đối với năng lượng hoạt hoá của phản ứng.
hoạt hoá để tăng tốc độ của phản ứng.
Kiến thức trọng tâm
Vai trò của chất xúc tác
- Chất xúc tác có vai trò làm giảm năng lượng hoạt hoá để tăng tốc độ của phản ứng.
- Chất xúc tác có tính chọn lọc.
LUYỆN TẬP – VẬN DỤNG 5 Luyện tập
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 3
Câu 1: Một phản ứng có năng lượng hoạt hoá là 24 kJ/mol, so sánh tốc độ phàn ứng ở 2 nhiệt độ là 27°C và 127°C.
Câu 2: Cho hằng số tốc độ của một phản ứng là 11 M-1.S-1 tại nhiệt độ 345K và hằng số thực
nghiệm Arrhenius là 20 M-1. S-1 .Tính năng lượng hoạt hoá của phản ứng trên.
Câu 3: Tìm hằng số tốc độ phản ứng k ở 273K của phản ứng phân hủy. 1 N O (g) → N O (g) + O (g) 2 5 2 4 2 2
Biết rằng ở 300 K, năng lượng hoạt hoá là 111 kj/mol và hằng số tốc độ phản ứng là 10-10s-1. 5
Luyện tập – vận dụng
Câu 1: Một phản ứng có năng lượng hoạt hoá là 24 kJ/mol, so sánh tốc độ phàn ứng ở 2 nhiệt độ là 27 °C và 127 °C
Phương trình Arrhenius viết cho phản ứng như sau: 3 k E 1 1 k 24 10 1 1 2 ln a = − 2 ln = − = 2, 406 k R T T k 8, 314 27 + 273 127 + 273 1 1 2 1 k2 = 11,09 k1 5
Luyện tập – vận dụng
Câu 2: Cho hằng số tốc độ của một phản ứng là 11 M-1 S-1 tại nhiệt độ 345K và hằng số thực nghiệm
Arrhenius là 20 M-1.S-1.Tính năng lượng hoạt hoá của phản ứng trên.
Phương trình kinh nghiệm Arrhenius a E − k RT
k = A e
E = −RT ln a A 11 E = 8 − ,314 345 ln = 1714,8 j / mol a 20 5
Luyện tập – vận dụng
Câu 3: Tìm hằng số tốc độ phản ứng k ở 273K của phản ứng phân hủy. 1 N O (g) → N O (g) + O (g) 2 5 2 4 2 2
Biết rằng ở 300K, năng lượng hoạt hoá là 111 kj/mol và hằng số tốc độ phản ứng là 10-10s-1
Phương trình Arrhenius cho phản ứng ở 2 nhiệt độ khác nhau k E 1 1 3 2 k 111 10 1 1 ln a = − 2 ln = − = 4, 401 k R T T 1 1 2 k 8, 314 273 300 1 k2 = − − − − 82 10 1 12 1 k = 10 s
k = 1, 2210 s k 2 1 1 5 Vận dụng
Tại sao muốn cá, thịt mau mềm, người ta thường chế biến kèm với những lát dứa
(thơm) hoặc thêm một ít nước ép của dứa?
Tìm hiểu vai trò của enzyme đối với hệ tiêu hóa. HÃY HỌC TẬP THẬT TỐT NHÉ
Document Outline
- Slide 1
- Slide 2
- Slide 3
- Slide 4
- Slide 5
- Slide 6
- Slide 7
- Slide 8
- Slide 9
- Slide 10
- Slide 11
- Slide 12
- Slide 13
- Slide 14
- Slide 15
- Slide 16
- Slide 17
- Slide 18
- Slide 19
- Slide 20
- Slide 21
- Slide 22
- Slide 23
- Slide 24
- Slide 25
- Slide 26
- Slide 27
- Slide 28
- Slide 29
- Slide 30
- Slide 31