Bài 3: Thơ duyên (5) | Bài giảng PowerPoint môn Ngữ văn 10 | Chân trời sáng tạo

Giáo án PowerPoint Ngữ văn 10 Chân trời sáng tạo trọn bộ cả năm được biên soạn theo 35 tuần học. Qua giáo án PowerPoint Ngữ văn 10 quý thầy cô có thêm nhiều tài liệu tham khảo, tiết kiệm thời gian, công sức trong quá trình xây dựng kế hoạch bài dạy của mình

Chủ đề:
Môn:

Ngữ Văn 10 1.2 K tài liệu

Thông tin:
44 trang 9 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Bài 3: Thơ duyên (5) | Bài giảng PowerPoint môn Ngữ văn 10 | Chân trời sáng tạo

Giáo án PowerPoint Ngữ văn 10 Chân trời sáng tạo trọn bộ cả năm được biên soạn theo 35 tuần học. Qua giáo án PowerPoint Ngữ văn 10 quý thầy cô có thêm nhiều tài liệu tham khảo, tiết kiệm thời gian, công sức trong quá trình xây dựng kế hoạch bài dạy của mình

279 140 lượt tải Tải xuống
KÍNH CHÀO QUÝ THẦY
GIÁO CÙNG CÁC EM HỌC SINH
Giáo viên:…………..
KHỞI ĐỘNG
1 2
3 4
Bài học
T
ch
ơ
i
Bức
ảnh
ẩn
Câu 1: Làm sao cắt nghĩa được……..!
Có nghĩa gì đâu, một buổi chiều
Nó chiếm hồn ta bằng nắng nhạt,
Bằng mây nhè nhẹ, gió hiu hiu...
tình yêu
QUAY LẠI
Câu 2: Ông Hoàng của thơ tình Việt Nma ai?
Xuân Diệu
QUAY LẠI
Câu 3: Quê hương của cụ Nguyễn Du
tỉnh nào?
Tĩnh
QUAY LẠI
Câu 4: Tên khúc này ?
Mùa thu vàng
QUAY LẠI
Trong hình dung của
bạn, bức tranh mùa
thu có những hình
ảnh, sắc màu, đường
nét đặc trưng nào?
Tiết:
THƠ DUYÊN
Xuân Diệu
Giáo viên:…………..
HÌNH THÀNH
KIẾN THỨC
I. Đọc - Tìm hiểu
chung
1. Đọc văn bản
Thơ duyên
Chiều mộng hoà thơ trên nhánh duyên,
Cây me ríu rít cặp chim chuyền.
Đổ trời xanh ngọc qua muôn lá,
Thu đến - nơi nơi động tiếng huyền.
Con đường nhỏ nhỏ gió xiêu xiêu,
Lả lả cành hoang nắng trở chiều.
Buổi ấy lòng ta nghe ý bạn,
Lần đầu rung động nỗi thương yêu.
Em bước điềm nhiên không vướng chân,
Anh đi lững đững chẳng theo gần.
Vô tâm - nhưng giữa bài thơ dịu,
Anh với em như một cặp vần.
Mây biếc về đâu bay gấp gấp,
Con cò trên ruộng cánh phân vân.
Chim nghe trời rộng giang thêm cánh,
Hoa lạnh chiều thưa sương xuống dần.
Ai hay tuy lặng bước thu êm,
Tuy chẳng
băng nhân gạ tỏ niềm.
Trông thấy chiều hôm ngơ ngẩn vậy,
Lòng anh thôi đã cưới lòng em.
a. Tác giả
Xuân Diệu (1916 - 1985) tên khai
sinh Ngô Xuân Diệu.
Quê quán: Can Lộc – Tĩnh.
là một trong những nhà văn,
nhà thơ lớn của Việt Nam.
a. Tác giả
Là nhà thơ mới nhất trong các nhà thơ
mới.
Đóng góp to lớn trên nhiều lĩnh vực đối
với nền văn học VN hiện đại.
TÁC PHẨM TIÊU BIỂU
Diệu mới nhất trong các nhà thơ mới
chỉ những người còn trẻ mới thích
Diệu, đã thích thì phải . Xuân
như Huy Cận vừa bước vào làng thơ
người ta dành ngay cho chỗ ngồi yên
Diệu đến giữa chúng ta tới nay đã
năm những tiếng khen chê chưa
khen, khen hết sức; người chê,
tiếc lời“
Thi nhân Việt Nam
Ngày
một ngày hai hồ ta không còn để
ý
đến
những lối dùng chữ đặt câu quá
Tây
của
Xuân Diệu, ta quên cả những ý
tứ
người
đã mượn trong thơ Pháp. Cái
dáng
dấp
yêu kiều, cái cốt cách phong nhã
của
điệu
thơ, một cái rất Việt Nam, đã
quyến
ta"
Thi nhân Việt Nam
b. Tác phẩm
Xuất xứ: Văn bản in
trong Tuyển tập Xuân
Diệu (Thơ), NXB Văn
học, Nội, 1986, 100 -
101)
Thể thơ: thất ngôn (7
chữ)
Bố cục
Đoạn 1 (khổ 1):
Khung cảnh
một buổi chiều
thu
Đoạn 2 (khổ 2, 3):
Sự hòa hợp trong
tâm hồn nhà thơ
Đoạn 3 (khổ 4, 5):
Vạn vật trong thơ
duyên trở nên
linh tính.
Cách hiểu về từ "duyên" trong
Thơ duyên
Bức tranh thu đây sự
giao hoà, giao duyên tựa
như tự nhiên giữa
thiên nhiên với thiên nhiên,
con nời với thiên nhiên
con người với con người.
Thơ duyên nói về những
duyên tình đẹp đẽ ấy.
II. Suy ngẫm
phản hồi
1. Bức tranh thiên nhiên chiều thu
Khổ
thơ
Sắc
thái
thiên
nhiên
Duyên
tình
anh
em
Khổ
1
Khổ
2, 3
Khổ
4
Khổ
5
Chiều mộng hoà thơ trên nhánh duyên,
Cây me ríu rít cặp chim chuyền.
Đổ trời xanh ngọc qua muôn lá,
Thu đến - nơi nơi động tiếng huyền.
Khổ thơ 1
=> Những từ ngữ chỉ mối
quan hệ giữa các sự vật
=> Một chiều thu với cái đẹp rất
riêng
Khổ thơ 2
Con đường nhỏ nhỏ gió xiêu xiêu,
Lả lả cành hoang nắng trở chiều.
Buổi ấy lòng ta nghe ý bạn,
Lần đầu rung động nỗi thương yêu.
=> Các yếu tố tổng hòa với nhau
tạo thành một cái duyên
=> Tạo nên bức tranh với không
gian, thời gian
Khổ thơ 3
Em bước điềm nhiên không vướng chân,
Anh đi lững đững chẳng theo gần.
Vô tâm - nhưng giữa bài thơ dịu,
Anh với em như một cặp vần.
=> Nghe tiếng lòng mình, lòng
nhau cùng rung động; sự gắn
mặc nhiên, anh với em đã gắn
như"một cặp vần".
Khổ thơ 4
Mây biếc về đâu bay gấp gấp,
Con cò trên ruộng cánh phân vân.
Chim nghe trời rộng giang thêm cánh,
Hoa lạnh chiều thưa sương xuống dần.
=> Xao động tâm hồn, gợi nhắc,
thôi thúc kết đôi.
=> Bước chuyển sự sống,
không gian cuối buổi
chiều, trước hoàng hôn.
Khổ thơ 5
Ai hay tuy lặng bước thu êm,
Tuy chẳng băng nhân gạ tỏ niềm.
Trông thấy chiều hôm ngơ ngẩn vậy,
Lòng anh thôi đã cưới lòng em.
=> Mùa thu đến rất nhẹ
=> Sự xui khiến đầy ma
lực
=> Lòng anh thôi đã cưới
lòng em
Khổ thơ Sắc thái thiên nhiên Duyên tình "anh" và "em"
Khổ
1
Chiểu
thu tươi vui, trong ng,
hữu
tình,
huyn diệu.
Không
gian, thời gian khơi gợi duyên tình.
Khổ
2
3
Con
đường thu nhỏ nhỏ, cây lả
lơi,
yểu
điệu trong gió... mời gọi
những
bước
chân đôi lứa.
Em
bước "điềm nhiên", anh đi
"lững
đững"nhưng"
... lòng ta"đã "nghe ý
bạn",
“lần
đầu rung động nỗi thương yêu".
Nghe
tiếng
lòng mình, lòng nhau ng rung
động;
sự
gắn mặc nhiên, anh với em đã gắn
như"một
cặp vần".
Khổ
4
Chiều
thu sương lạnh xuống d
n,
chòm
mây cô đơn, cánh chim
độc
..., đều tìm vể nơi chốn của mình.
Bước
chuyển sự sống, không gian
cuối
buổi
chiều, trước hoàng hôn.
Tâm
hồn rung động hoà nhịp với
mây
biếc/cò
trắng/cánh chim/hoa sương/...
Xao
động tâm hồn, gợi nhắc, thôi thúc
kết
đô
i.
Khổ
5
Mùa
thu đến rất nhẹ,"thu
lặng",“thu
êm"
; không gian chan hoà sắc
thu,
tình
thu.
Thu
chiều hôm: lặng, êm, ngơ ngn.
Sự
xui khiến đầy ma lực:"kết duyên".
Trông
cảnh chiều thu lòng "ngơ
ngần",
khiến
: Lòng anh thôi đã cưới lòng em.
2. Duyên tình anh em
- "Anh" "em" đều
những tâm hồn giàu
cảm xúc; xao xuyến,
rung động trước vẻ
đẹp của thiên nhiên
chiều thu.
2. Duyên tình anh em
- Chiều thu hữu tình,
mọi vật đều lứa đôi
khiến con người cũng
mong muốn đôi
lứa
2. Duyên tình anh em
- Cảm xúc của anh/em
trước thiên nhiên chiều
thu đều vai trò dẫn
dắt, kết nối duyên tình
gắn giữa "anh"
"em".
III. Tổng kết
2. Duyên tình anh em
………………………………………
……………………………….............
Tớc những sắc thái thời khắc khác nhau của bức
tranh thiên nhiên chiều thu, duyên tình giữa “anh”
“em sự thay đổi như thế nào theo các khổ thơ?
………………………………………
………………………………………
.............
………………………………………
………………………………………
..
Cảm xúc của anh em trước thiên nhiên chiều
thu giữ vai trò như thế nào trong việc hình thành,
phát triển duyên tình gắn giữa “anh” “em”?
1. Nội dung
- Qua việc miêu tả thiên
nhiên để bộc lộ tình yêu
lứa đôi, tình yêu với cuộc
sống, với con người,
sự giao hòa, hòa hợp
tuyệt diệu giữa thiên
nhiên con người.
1. Nội dung
- Cảm hứng chủ đạo của bài
thơ thể hiện niềm mộng
của chủ thể trữ tình trước
cảnh trời đất vào thu. Trời
đất xe duyên, vạn vật hữu
duyên khiến duyên tình của
anh em tất yếu gắn bó,
tình hữu ý.
2. Nghệ thuật
- Sử dụng các từ láy.
- Phép nhân hóa linh hoạt.
- Các từ ngữ đặc sắc một
nét khá đặc biệt trong bài
thơ là cách ngắt câu.
LUYỆN TẬP
Chỉ ra nét độc đáo trong cách
cảm nhận miêu tả thiên
nhiên mùa thu của Xuân Diệu
qua Thơ duyên (có thể so sánh
với một i bài thơ khác để
làm nét độc đáo ấy).
VẬN DỤNG
Viết đoạn văn ngắn nêu cảm
nhận của em về bức tranh
thiên nhiên duyên tình thể
hiện qua bài thơ.
HƯỚNG DẪN TỰ HỌC
Bài : hệ thống bài học bằng
đồ duy
Bài mới: hàon thành phiếu học
tập bài Lời năm xưa
XIN CHÂN THÀNH
CẢM ƠN MỌI NGƯỜI
ĐÃ CHÚ Ý LẮNG
NGHE!
Giáo viên:…………..
| 1/44

Preview text:

KÍNH CHÀO QUÝ THẦY CÔ
GIÁO CÙNG CÁC EM HỌC SINH
Giáo viên:………….. KHỞI ĐỘNG 1 2 3 4 Bài học Trò chơi Bức ảnh bí ẩn
Câu 1: Làm sao cắt nghĩa được……..!
Có nghĩa gì đâu, một buổi chiều
Nó chiếm hồn ta bằng nắng nhạt,
Bằng mây nhè nhẹ, gió hiu hiu... QUAY LẠI tình yêu
Câu 2: Ông Hoàng của thơ tình Việt Nma là ai? Xuân Diệu QUAY LẠI
Câu 3: Quê hương của cụ Nguyễn Du ở tỉnh nào? QUAY LẠI Hà Tĩnh
Câu 4: Tên khúc này là gì? QUAY LẠI Mùa thu vàng Trong hình dung của
bạn, bức tranh mùa thu có những hình
ảnh, sắc màu, đường
nét đặc trưng nào? Tiết: THƠ DUYÊN Xuân Diệu
Giáo viên:………….. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
I. Đọc - Tìm hiểu chung 1. Đọc văn bản Thơ duyên
Chiều mộng hoà thơ trên nhánh duyên,
Cây me ríu rít cặp chim chuyền.
Mây biếc về đâu bay gấp gấp,
Đổ trời xanh ngọc qua muôn lá,
Con cò trên ruộng cánh phân vân.
Thu đến - nơi nơi động tiếng huyền. Chim nghe trời rộng giang thêm cánh,
Hoa lạnh chiều thưa sương xuống dần.
Con đường nhỏ nhỏ gió xiêu xiêu,
Lả lả cành hoang nắng trở chiều.
Ai hay tuy lặng bước thu êm,
Buổi ấy lòng ta nghe ý bạn,
Tuy chẳng băng nhân gạ tỏ niềm.
Lần đầu rung động nỗi thương yêu. Trông thấy chiều hôm ngơ ngẩn vậy,
Lòng anh thôi đã cưới lòng em.
Em bước điềm nhiên không vướng chân,
Anh đi lững đững chẳng theo gần.
Vô tâm - nhưng giữa bài thơ dịu,
Anh với em như một cặp vần. a. Tác giả
Xuân Diệu (1916 - 1985) tên khai
sinh là Ngô Xuân Diệu.

Quê quán: Can Lộc – Hà Tĩnh.
là một trong những nhà văn,
nhà thơ lớn của Việt Nam. a. Tác giả
Là nhà thơ mới nhất trong các nhà thơ mới.
Đóng góp to lớn trên nhiều lĩnh vực đối
với nền văn học VN hiện đại.
TÁC PHẨM TIÊU BIỂU
Xuân Diệu mới nhất trong các nhà thơ mới -
nên chỉ những người còn trẻ mới thích đọc
Xuân Diệu, mà đã thích thì phải mê. Xuân Diệu
không như Huy Cận vừa bước vào làng thơ đã
được người ta dành ngay cho chỗ ngồi yên ổn.
Xuân Diệu đến giữa chúng ta tới nay đã ngót
năm năm mà những tiếng khen chê chưa ngớt.
Người khen, khen hết sức; người chê, chê
không tiếc lời“Thi nhân Việt Nam
Ngày một ngày hai cơ hồ ta không còn để ý
đến những lối dùng chữ đặt câu quá Tây
của Xuân Diệu, ta quên cả những ý tứ
người đã mượn trong thơ Pháp. Cái dáng
dấp yêu kiều, cái cốt cách phong nhã của
điệu thơ, một cái gì rất Việt Nam, đã quyến
rũ ta"Thi nhân Việt Nam b. Tác phẩm Xuất xứ: Văn bản in trong Tuyển tập Xuân Diệu (Thơ), NXB Văn
học, Hà Nội, 1986, 100 - 101)
Thể thơ: thất ngôn (7 chữ) Bố cục Đoạn
Đoạn 3 (khổ 4, 5): 1 (khổ 1): Vạn vật trong thơ Khung cảnh một duyên trở nên có buổi chiều linh tính. thu
Đoạn 2 (khổ 2, 3): Sự hòa hợp trong tâm hồn nhà thơ
Cách hiểu về từ "duyên" trong Thơ duyên
Bức tranh thu ở đây là sự
giao hoà, giao duyên tựa

như tự nhiên mà có giữa
thiên nhiên với thiên nhiên,
con người với thiên nhiên và
con người với con người.

Thơ duyên nói về những
duyên tình đẹp đẽ ấy. II. Suy ngẫm và phản hồi
1. Bức tranh thiên nhiên chiều thu Khổ thơ Sắc thái Duyên tình
thiên nhiên anh và em Khổ 1 Khổ 2, 3 Khổ 4 Khổ 5 Khổ thơ 1
Chiều mộng hoà thơ trên nhánh duyên,
Cây me ríu rít cặp chim chuyền.
Đổ trời xanh ngọc qua muôn lá,
Thu đến - nơi nơi động tiếng huyền.
=> Những từ ngữ chỉ mối
quan hệ giữa các sự vật

=> Một chiều thu với cái đẹp rất riêng Khổ thơ 2
Con đường nhỏ nhỏ gió xiêu xiêu,
Lả lả cành hoang nắng trở chiều.
Buổi ấy lòng ta nghe ý bạn,
Lần đầu rung động nỗi thương yêu.
=> Các yếu tố tổng hòa với nhau
tạo thành một cái duyên
=> Tạo nên bức tranh với không gian, thời gian Khổ thơ 3
Em bước điềm nhiên không vướng chân,
Anh đi lững đững chẳng theo gần.
Vô tâm - nhưng giữa bài thơ dịu,
Anh với em như một cặp vần.
=> Nghe tiếng lòng mình, lòng
nhau cùng rung động; sự gắn bó

mặc nhiên, anh với em đã gắn bó
như"một cặp vần". Khổ thơ 4
Mây biếc về đâu bay gấp gấp,
Con cò trên ruộng cánh phân vân.
Chim nghe trời rộng giang thêm cánh,
Hoa lạnh chiều thưa sương xuống dần.
=> Bước chuyển sự sống,
không gian cuối buổi
chiều, trước hoàng hôn.
=> Xao động tâm hồn, gợi nhắc,
thôi thúc kết đôi. Khổ thơ 5
Ai hay tuy lặng bước thu êm,
Tuy chẳng băng nhân gạ tỏ niềm.
Trông thấy chiều hôm ngơ ngẩn vậy,
Lòng anh thôi đã cưới lòng em.
=> Mùa thu đến rất nhẹ
=> Sự xui khiến đầy ma lực
=> Lòng anh thôi đã cưới lòng em Khổ thơ
Sắc thái thiên nhiên
Duyên tình "anh" và "em" Khổ
Chiểu thu tươi vui, trong sáng, hữu 1 tình,
Không gian, thời gian khơi gợi duyên tình. huyền diệu.
Em bước "điềm nhiên", anh đi "lững
đững"nhưng"... lòng ta"đã "nghe ý bạn",
Con đường thu nhỏ nhỏ, cây lá lả lơi, Khổ
“lần đầu rung động nỗi thương yêu". Nghe
2 và 3 yểu điệu trong gió... mời gọi những bước chân đô
tiếng lòng mình, lòng nhau cùng rung động; i lứa.
sự gắn bó mặc nhiên, anh với em đã gắn bó
như"một cặp vần".
Chiều thu sương lạnh xuống dần, chòm mây
Tâm hồn rung động hoà nhịp với mây
cô đơn, cánh chim cô Khổ
biếc/cò trắng/cánh chim/hoa sương/... 4
độc..., đều tìm vể nơi chốn của mình.
Bước chuyển sự sống, không
Xao động tâm hồn, gợi nhắc, thôi thúc kết gian cuối
buổi chiều, trước hoàng hôn đôi. .
Mùa thu đến rất nhẹ,"thu lặng",“thuSự xui khiến đầy ma lực:"kết duyên". Khổ
êm"; không gian chan hoà sắc thu, 5 tình
Trông cảnh chiều thu mà lòng "ngơ ngần", thu.
khiến: Lòng anh thôi đã cưới lòng em.
Thu chiều hôm: lặng, êm, ngơ ngẩn.
2. Duyên tình “anh” – “em” - "Anh" và "em" đều
là những tâm hồn giàu cảm xúc; xao xuyến, rung động trước vẻ
đẹp của thiên nhiên chiều thu.
2. Duyên tình “anh” – “em”
- Chiều thu hữu tình,
mọi vật đều có lứa đôi khiến con người cũng mong muốn có đôi có lứa
2. Duyên tình “anh” – “em”
- Cảm xúc của anh/em
trước thiên nhiên chiều
thu đều có vai trò dẫn

dắt, kết nối duyên tình gắn bó giữa "anh" và "em". III. Tổng kết
2. Duyên tình “anh” – “em”
Trước những sắc thái và thời khắc khác nhau của bức
tranh thiên nhiên chiều thu, duyên tình giữa “anh” và

“em” có sự thay đổi như thế nào theo các khổ thơ? … …… ………… ………… … … … … … … … … … … ……… ……… … … … … … … … … … … ……… ……… … … … … … … … … … … ……… ……… … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … …… …… ………… ………… … … … … … … … … … … ……… ……… … … … … … … … … … … ……… ……… … … … … … … … … … … ……… ……… … … … … …… ………… ………… … … … … … … … … … … ……… ……… … … … … … … … … … … ……… ……… … … … … … … … … … … ……… ……… … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … …
………………………………………………………………………………………… … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … …
………………………………………………………………………………………… … …… …… ………… ………… … … … … … … … … … … ……… ……… … … … … … … … … … … ……… ……… … … … … … … …
…..…........................
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
Cảm xúc của anh và em trước thiên nhiên chiều
…………………………………………………………………………………………
thu giữ vai trò như thế nào trong việc hình thành,
………………………………………………………………………………………..
phát triển duyên tình gắn bó giữa “anh” và “em”? 1. Nội dung
- Qua việc miêu tả thiên
nhiên để bộc lộ tình yêu
lứa đôi, tình yêu với cuộc
sống, với con người, và
sự giao hòa, hòa hợp
tuyệt diệu giữa thiên
nhiên và con người. 1. Nội dung
- Cảm hứng chủ đạo của bài
thơ thể hiện niềm mộng mơ
của chủ thể trữ tình trước
cảnh trời đất vào thu. Trời
đất xe duyên, vạn vật hữu
duyên khiến duyên tình của
anh và em tất yếu gắn bó, vô
tình mà hữu ý. 2. Nghệ thuật
- Sử dụng các từ láy.
- Phép nhân hóa linh hoạt.
- Các từ ngữ đặc sắc một

nét khá đặc biệt trong bài
thơ là cách ngắt câu. LUYỆN TẬP
Chỉ ra nét độc đáo trong cách
cảm nhận và miêu tả thiên
nhiên mùa thu của Xuân Diệu
qua Thơ duyên (có thể so sánh
với một vài bài thơ khác để
làm rõ nét độc đáo ấy). VẬN DỤNG
Viết đoạn văn ngắn nêu cảm
nhận của em về bức tranh
thiên nhiên và duyên tình thể hiện qua bài thơ.
HƯỚNG DẪN TỰ HỌC
Bài cũ: hệ thống bài học bằng sơ đồ tư duy
Bài mới: hàon thành phiếu học
tập bài “Lời má năm xưa XIN CHÂN THÀNH
CẢM ƠN MỌI NGƯỜI ĐÃ CHÚ Ý LẮNG NGHE!
Giáo viên:…………..
Document Outline

  • Slide 1
  • Slide 2
  • Slide 3
  • Slide 4
  • Slide 5
  • Slide 6
  • Slide 7
  • Slide 8
  • Slide 9
  • Slide 10
  • Slide 11
  • Slide 12
  • Slide 13
  • Slide 14
  • Slide 15
  • Slide 16
  • Slide 17
  • Slide 18
  • Slide 19
  • Slide 20
  • Slide 21
  • Slide 22
  • Slide 23
  • Slide 24
  • Slide 25
  • Slide 26
  • Slide 27
  • Slide 28
  • Slide 29
  • Slide 30
  • Slide 31
  • Slide 32
  • Slide 33
  • Slide 34
  • Slide 35
  • Slide 36
  • Slide 37
  • Slide 38
  • Slide 39
  • Slide 40
  • Slide 41
  • Slide 42
  • Slide 43
  • Slide 44