Bài 3: Viết bài luận từ bỏ thói quen hay quan niệm | Bài giảng PowerPonit | Ngữ văn 10 | Kết nối tri thức với cuộc sống (Cả năm)

Giáo án PowerPoint Ngữ văn 10 Kết nối tri thứctrọn bộcả năm được biên soạn theo 35 tuần học. Qua giáo án PowerPoint Ngữ văn 10 quý thầy cô có thêm nhiều tài liệu tham khảo, tiết kiệm thời gian, công sức trong quá trình xây dựng kế hoạch bài dạy của mình.

www.themegallery.com
Kính chào quý thầy cô
và các em!
     
     
 tầm
quan trọng, yêu cầu, tác dụng
! "#$%
VIẾT BÀI LUẬN THUYẾT PHỤC NGƯỜI
KHÁC TỪ BỎ MỘT THÓI QUEN HAY MỘT
QUAN NIỆM
(Tiết 1)
Cấu trúc bài học
I. Tìm hiểu
ngữ liệu:
&' (
)*+
II. Thc hành
viết:
II. Thực hành
viết:
,-. 
/01"#1
2 
,345 6

I. Tìm hiểu ngữ liệu:
1. Đọc – hiểu:
7 89: ;!  <
=&>+?@<A"#.  6BC :BC 
D   67778E FGH7
=&>+I<JHA :K (  4L(M 6
>NBOPQ BB$7
=&>+R<,3A ( 6!E FGHM
OSTP!E FE7
=&>+U<JHT4V4W XY!0Z 
BC B$7
=&>+[<)A FA"> N\M" #D
D]57

I. Tìm hiểu ngữ liệu:
1. Đọc – hiểu:
 <
7 8#]^<

_8`E FF 6$BC AGHa
$;";  "#7
_/0A"# (<A> !FF 6" 
;! 6GHE FF 69 1\  A
P 67
_b5$";"c]AAdD$E";Ee7
_bf]"# (";"c0P";
_g h>>">Sc"C "cM7
_&Q$I

I. Tìm hiểu ngữ liệu:
1. Đọc – hiểu:
 <
7 8#]^<
-

-
/FA( 6 6]A"#.AK
  6<
_/>B4PfZ BC 7
_/iG$;: Q B$BC  
.iF]BKAiGSM777
-
j*! 6PA91  6<
gPA91  6 XBC  !:PT
AeQNCkC ( 6A 04M:!
BC  \: 07

I. Tìm hiểu ngữ liệu:
1. Đọc – hiểu:
2. Kết luận:
7)A  6<
J "#$BC AGH:E F:F
 6" ( ."#i";"cdD(34P4 A 
A !:E FF 6d XGHZ 
FF 6N7

I. Tìm hiểu ngữ liệu:
1. Đọc – hiểu:
2. Kết luận:
 !"#
 $%&
=l<8E FF 6$BC AGHa";
$;  "#
m,E( Q ! 6$]A..AK!BC 
 n
=lM <m";"cdDn
_/0 ( 6mSA A> n!E FF 6GH
_lMO";GHE FF 6Em" ;! 6GHE 
FF 6n
_&\]N  AGHE FF 6KimAGHA
BZGHn
_gPA1  6mPA4Pke!:!9BC ]
F BC  $GHE FF 6Kin7
=l <o."> 1*" ;! 6GHE FF 6
B\#

I. Tìm hiểu ngữ liệu:
II. Thực hành viết:
1. Chuẩn bị viết:
'(!)*
+,-#.
/01#23
./045
#6.7)8
9:16.;<#
=1>.?@9!AB@
/0CD)
5.EF:AG
HD0
I
'(!)"#
+,/J5EF/!
6./J5EF2.
:EF
EF:@
//7.)!(:
!0!G.7
#8/!EF,
9K"I

I. Tìm hiểu ngữ liệu:
II. Thực hành viết:
1. Chuẩn bị viết:
L!E645
M$E6NO!5(
M$E6PO!5#A%EQEF-
M$E6&R2E1"S(H1";A1"
1E9.2+9(%+)K!A9@
"#FK%>IT
Đ thực hành viết: Hãy viết một bài
luận thuyết phục người khác tbỏ
th%i quen không làm bài tp ) nhà.
Đề thực hành viết: Hãy viết một bài
luận thuyết phục người khác từ bỏ
th%i quen không làm bài tập ) nhà.

I. Tìm hiểu ngữ liệu:
II. Thực hành viết:
1. Chuẩn bị viết:
Đ thực hành viết: Hãy viết một bài
luận thuyết phục người khác tbỏ
th%i quen không làm bài tp ) nhà.
Đề thực hành viết: Hãy viết một bài
luận thuyết phục người khác từ bỏ
th%i quen không làm bài tập ) nhà.
2. m ý, lập dàn ý:
 
$
"
 0-A/0?*#1>U-
V#%AW>
'JK:
@+
,X
'JK:
@+
,X
V#)*?BG@E3@G@
EF?)
0YK/Z-<JJ-2
KKC
[J)*=1>:>\A@E3>\
9:16
R01:1]A%#^H(
_@!
_@!
R12F:F1#2(Q1
LA;!:"2
RJ#>HC`
7/01
@7/01"#1<
 
7p#1<
!" #$%&'%()*+,-./%0123
&4561%-2718%&9
:&;-%)<21=7%(
 )
!<>
?@+'#AB%3BC%1
1B01D31))))
?E/,F2#AEGH>6 
B6>&6IGJK+L(M%,N
B..%((5J$.O3&F3P16 B3
P-F71<=FQ10RS91)))))
?T&7#<
+F&9U/1A'B18FJ.
3BS5BVW))
?X8BF(8BS.1''IGBU

!K#2YZ'& 

I. Tìm hiểu ngữ liệu:
II. Thực hành viết:
1. Chuẩn bị viết:
2. m ý, lập dàn ý:
3. Viết:
!X8&F,YBCB+8&)
! T= % % B > =1 6   +  Y [ 
)X;&13H622BU
13=.,&9B0UB.
(M+)*9([5&-BUI
F)
!T=2I\M/8B+&+-]/H
B&2)

I. Tìm hiểu ngữ liệu:
II. Thực hành viết:
1. Chuẩn bị viết:
2. Tìm ý, lập dàn ý:
3. Viết:
4. Chỉnh sửa, hoàn thiện:
!*%3&1B0&72='+&,YBCB+B66F
GY)
!<II+3F2%B/U1^
3IIF2(Q1BF#KBU1=61
W@IY1I>,_3F-6MU/BU)
!@LGIY1I>+(861(`=&7B0U
BUHa)
! Tb 3 I B+  H  &  ; U &7 0 6  
-F&(c,B3G)
!*66FQd/61,;1Be>&LM&46)

q"P
:\ 
$
  
"#
$
q4B
A "#
$
m\ A
ai
:\ n

a8b
O*#1>/Z-A29:/c71#
12
'
[:"29:d _2_':
d:>*:
| 1/19

Preview text:

Kính chào quý thầy cô và các em! www.themegallery.com
Xem tranh, kết hợp đọc phần
bảng dẫn và bảng yêu cầu
phần mở đầu hãy cho biết tầm
quan trọng, yêu cầu, tác dụng
của bài luận thuyết phục?
VIẾT BÀI LUẬN THUYẾT PHỤC NGƯỜI
KHÁC TỪ BỎ MỘT THÓI QUEN HAY MỘT QUAN NIỆM (Tiết 1)
Cấu trúc bài học • Đọc – hiểu • I. Tìm hiểu Kĩ năng ngữ liệu: • Chuẩn bị viết • Tìm ý, lập dàn ý • Viết II. II Th . Th c ự h à h nh n viế i t: ế
• Chỉnh sửa, hoàn thiện
Viết bài luận thuyết phục người khác từ bỏ một thói quen hay một quan niệm
I. Tìm hiểu ngữ liệu:
1. Đọc – hiểu:
a. Những nội dung chính của bài viết:
- Đoạn văn 1,2: Xác lập vị thế, giọng điệu người trong cuộc, người
chứng kiến, trải nghiệm... Nêu thói quen cần từ bỏ.
- Đoạn văn 3: Bày tỏ thái độ cảm thông, hiểu biết, chia sẻ để gây thiện
cảm hay tạo nên ấn tượng tích cực cho đối tượng được thuyết phục.
- Đoạn văn 4: Chỉ ra các biểu hiện của thói quen cần từ bỏ và phân
tích mặt tiêu cực của thói quen đó.
- Đoạn văn 5: Bày tỏ tinh thần sẵn sàng hỗ trợ, giúp đỡ của mình với
người được thuyết phục.
- Đoạn văn 6: Khái quát lại vấn đề, nâng lên thành bài học nhận thức, ứng xử.
Viết bài luận thuyết phục người khác từ bỏ một thói quen hay một quan niệm
I. Tìm hiểu ngữ liệu:
1. Đọc – hiểu:
a. Những nội dung chính của bài viết: b. Nhận xét:
- Yêu cầu để thuyết phục:
+ Nêu rõ thói quen hay quan niệm cần thuyết phục người khác từ bỏ;
mục đích lí do viết bài luận.
+ Trình bày các luận điểm: tác hại của thói quen hay quan niệm  lợi
ích của việc từ bỏ thói quen hay quan niệm  những gợi ý về giải pháp thực hiện.
+ Sử dụng lí lẽ xác đáng, bằng chứng thuyết phục, có lí, có tình.
+ Sắp xếp luận điểm, lí lẽ theo trình tự hợp lí
+ Diễn đạt mạch lạc, chặt chẽ, lời lẽ chân thành.
+ Đảm bảo bố cục 3 phần
Viết bài luận thuyết phục người khác từ bỏ một thói quen hay một quan niệm
I. Tìm hiểu ngữ liệu:
1. Đọc – hiểu:
a. Những nội dung chính của bài viết: b. Nhận xét: -
Yêu cầu để thuyết phục:
- Tầm quan trọng và cách thể hiện việc xác lập vị thế phát ngôn, giọng điệu:
+ Tạo được sự gắn kết với người đọc.
+ Tùy từng mục đích, nội dung, đối tượng thuyết phục mà người viết
chọn vị thế phù hợp qua xưng hô, cách dùng từ, đặt câu...
- Ý nghĩa của việc dự đoán những ý kiến phản biện:
Dự đoán những ý kiến phản biện giúp người viết chủ động, tự tin
trong các tình huống bất ngờ, đồng thời thể hiện cái nhìn sâu rộng của
người viết về nội dung trình bày.
Viết bài luận thuyết phục người khác từ bỏ một thói quen hay một quan niệm
I. Tìm hiểu ngữ liệu:
1. Đọc – hiểu: 2. Kết luận: a. Khái niệm:
Bài luận thuyết phục người khác từ bỏ một thói quen hay một quan
niệm là kiểu bài nghị luận dùng lí lẽ và bằng chứng để chỉ ra sự sai trái
và tác hai của một thói quen hay quan niệm nhằm giúp họ từ bỏ thới quen hay quan niệm ấy.
Viết bài luận thuyết phục người khác từ bỏ một thói quen hay một quan niệm
I. Tìm hiểu ngữ liệu:
1. Đọc – hiểu: 2. Kết luận: a. Khái niệm: b. Bố cục: 3 phần
- Phần mở đầu: Nêu thói quen hay quan niệm cần thuyết phục người khác từ bỏ; lí do
hay mục đích viết bài luận
(Có thể gợi ra bối cảnh của việc thuyết phục và xác định vị thế phát ngôn của người viết)
- Phần thân bài: (lí lẽ, bằng chứng)
+ Trình bày biểu hiện (mặt trái, tác hại) của thói quen hay quan niệm cần từ bỏ
+ Phân tích lí do nên từ bỏ thói quen hay quan niệm đó (lợi ích của việc từ bỏ thói quen hay quan niệm)
+ Đề xuất giải pháp từ bỏ thói quen hay quan niệm không phù hợp (cách từ bỏ và các bước từ bỏ)
+ Dự đoán ý kiến phản biện (dự đoán sự đồng tình, ủng hộ của những người xung
quanh khi người viết thuyết phục từ bỏ thói quen hay quan niệm không phù hợp ).
- Phần kết bài: khẳng định lại ý nghĩa, lợi ích của việc từ bỏ thói quen hay quan niệm đã được đề cập
Viết bài luận thuyết phục người khác từ bỏ một thói quen hay một quan niệm
I. Tìm hiểu ngữ liệu:
II. Thực hành viết: 1. Chuẩn bị viết: Về các thói quen cần từ bỏ: đi học muộn; Về các quan niệm cần không làm bài tập ở
từ bỏ: kì thị người khác nhà; không chuẩn bị
giới; kì thị người tàn tật;
bài mới; hay ăn quà vặt coi thường những trong lớp; hay dựa dẫm người có hoàn cảnh
ỷ lại; xả rác, chất thải khó khăn; quá đề cao không đúng nơi qui
cái tôi cá nhân; cần ăn
định; cười nói to, gây
mặc khác người để tỏ tiếng ồn nơi công ra sành điệu…. cộng…..
Viết bài luận thuyết phục người khác từ bỏ một thói quen hay một quan niệm
I. Tìm hiểu ngữ liệu:
II. Thực hành viết: 1. Chuẩn bị viết:
- Các bước chuẩn bị viết:
+ Bước 1: Xác định đề tài
+ Bước 2: Xác định mục đích viết, đối tượng người đọc
+ Bước 3: Thu thập tư liệu (nhiều nguồn: tài liệu thực tế, tài liệu
lưu trữ; thu thập từ truyền thống và từ những quan sát, trải
nghiệm đời sống của chính bạn….)  Đề thực thực hành vi
h viết: Hãy viết một bài ài luận thuyết phụ yết ph c ngườ ục người khác t ác ừ bỏ từ bỏ thói quen khô ói quen kh ng
ông làm bài tập ở nh nhà.
Viết bài luận thuyết phục người khác từ bỏ một thói quen hay một quan niệm
I. Tìm hiểu ngữ liệu:
II. Thực hành viết: 1. Chuẩn bị viết:
2. Tìm ý, lập dàn ý:Đề thực thực hành vi
h viết: Hãy viết một bài bài luận thu luận thuyết phụ yết ph c ngườ ục người khác t ác ừ bỏ từ bỏ thói quen khôn thói quen khô g ng làm bài tập ở p ở nh nhà.
Viết bài luận thuyết phục người khác từ bỏ một thói quen không làm bài tập ở nhà 2. Tìm ý, lập dàn ý: a. Tìm ý
• Không đọc, không xem lại bài đã học Biểu
• Làm đối phó, chép bài bạn.... hiện:
• Là một thói quen xấu gây ảnh hưởng đến bản thân và cả những người xung quanh
• Không thể bổ sung kiến thức bài học dẫn đến tình hình học tập sa sút Vì sa
sao • Hình thành thói quen ỷ lại vào bạn bè, ảnh hưởng đến bạn bè phải từ trong lớp bỏ?
• Thầy cô lo lắng, bố mẹ buồn phiền
• Thiết lập thời gian biểu cho thời gian làm bài tập về nhà hợp lí
• Chủ động, tự giác hoàn thiện bài tập
Giải pháp • Tìm bạn đồng hành giúp đỡ
Viết bài luận thuyết phục người khác từ bỏ một thói quen không làm bài tập ở nhà b. Lập dàn ý:
- Mở bài: Học tập là nhiệm vụ của học sinh. Để duy trì thành tích học tập tốt, bên cạnh
việc chăm chú nghe giảng, học tập trên lớp, thời gian tự học thông qua làm bài tập về
nhà cũng vô cùng quan trọng. Tuy nhiên, hiện nay phần lớn các học sinh có thói quen
không làm bài tập ở nhà. - Thân bài
+ Biểu hiện của thói quen không làm bài tập ở nhà: không đọc lại bài đã học, lười làm
bài tập, làm đối phó, chép bài bạn,....
+ Lí do nên từ bỏ thói quen không làm bài tập: Là một thói quen xấu gây ảnh hưởng
đến bản thân và cả những người xung quanh; Không thể bổ sung kiến thức bài học dẫn
đến tình hình học tập sa sút; Hình thành thói quen ỷ lại vào bạn bè, ảnh hưởng đến bạn
bè trong lớp, Thầy cô lo lắng, bố mẹ buồn phiền,.....
+ Cách từ bỏ và các bước từ bỏ thói quen không làm bài tập ở nhà: Thiết lập thời gian
biểu cho thời gian làm bài tập về nhà hợp lí, chủ động, tự giác hoàn thiện bài tập; tìm
bạn đồng hành giúp đỡ…..
+ Dự đoán sự đồng tình, ủng hộ của những người xung quanh khi được thuyết phục từ
bỏ thói quan không làm bài tập
- Kết bài: nêu ý nghĩa của việc từ bỏ thói quen không làm bài tập ở nhà
Viết bài luận thuyết phục người khác từ bỏ một thói quen hay một quan niệm
I. Tìm hiểu ngữ liệu:
II. Thực hành viết: 1. Chuẩn bị viết:
2. Tìm ý, lập dàn ý: 3. Viết:
- Dựa vào dàn ý đã lập để thực hiện bài viết.
- Cần chọn giọng điệu ân cần, cảm thông khi thể hiện lý lẽ thuyết
phục. Dù khi viết, bạn không nhất thiết phải nêu tên người được thuyết
phục, nhưng bạn cần hình dung về đối tượng đang nghe mình nói một
cách hết sức cụ thể. Điều này sẽ giúp bài viết tránh được những lời hô hào chung chung.
- Cần nêu những bằng chứng tích cực để bài viết thể hiện rõ tính chất động viên.
Viết bài luận thuyết phục người khác từ bỏ một thói quen hay một quan niệm
I. Tìm hiểu ngữ liệu:
II. Thực hành viết: 1. Chuẩn bị viết: 2. Tìm ý, lập dàn ý: 3. Viết:
4. Chỉnh sửa, hoàn thiện:
- Đọc lại bài viết, đối chiếu với yêu cầu của kiểu bài và dàn ý đã lập để đảm bảo không bỏ xót ý.
- Thay thế những từ ngữ có thể tạo nên giọng điệu thuyết phục không thích hợp, chẳng
hạn như những từ ngữ toát lên sắc thái mệnh lệnh, quyết đoán: Không được, cần phải,
… Bỏ những ý, những câu dễ tạo ra phản ứng ngược từ phía người được thuyết phục.
- Bổ xung những ý, những câu thể hiện sự cảm thông, chia sẻ cần thiết với đối tượng
được thuyết phục nếu thấy còn thiếu.
- Chỉnh lại những điểm thiếu nhất quán và chưa phù hợp với bối cảnh thuyết phục
trong việc sử dụng các đại từ xưng hô.
- Đảm bảo không mắc lỗi chính tả, dùng từ, đặt câu hỏi và tổ chức văn bản.
Viết bài luận thuyết phục người khác từ bỏ một thói quen hay một quan niệm Hãy sưu tầm các bài luận thuyết phục Hãy lựa chọn (đề tài khác một đề tài cần nhau; cùng thuyết phục và một đề tài) viết thành bài luận thuyết phục
Viết bài luận thuyết phục người khác từ bỏ một thói quen hay một quan niệm Dặn dò:
- Xem lại kiến thức bài học, tập trung vào kĩ năng làm bài luận thuyết phục - Viết bài
- Hoàn thiện bài tập trong SKG và bài tập GV giao - Soạn bài tiếp theo
Document Outline

  • Slide 1
  • Slide 2
  • Slide 3
  • Cấu trúc bài học
  • Slide 5
  • Slide 6
  • Slide 7
  • Slide 8
  • Slide 9
  • Slide 10
  • Slide 11
  • Slide 12
  • Slide 13
  • Slide 14
  • Slide 15
  • Slide 16
  • Slide 17
  • Slide 18
  • Slide 19