Bài 32: Các quy tắc tính đạo hàm | Giáo án Toán 11 Kết nối tri thức

Bài 32: Các quy tắc tính đạo hàm | Giáo án Toán 11 Kết nối tri thức được soạn dưới dạng file PDF gồm 19 trang. Các bạn xem và tải về ở bên dưới.

KẾ HOẠCH BÀI DẠY
TÊN BÀI DẠY: CÁC QUY TẮC TÍNH ĐẠO HÀM
Môn học/Hoạt động giáo dục: Toán; lớp: 11
Thời gian thực hiện: (02 tiết)
I. Mục tiêu
1. Về kiến thức:
- Biết công thức đạo hàm của mt s hàm số cấp bản: hàm lũy thừa vi s
nguyên dương, hàm căn thức bậc hai, hàm lượng giác, hàm số mũ, hàm số lôgarit.
- Biết công thức tính đạo hàm của tổng, hiệu, tích, thương các hàm số.
- Hiểu công thức tính đạo hàm của hàm số hợp.
2. Về năng lực:
- Năng lực tư duy và lập luận Toán học: Trong xây dựng công thức tính đạo hàm.
- Năng lực mô hình hóa Toán học: Trong các bài toán thực tế.
- Năng lực giải quyết vấn đề Toán học: Trong các lời giải của các bài tập.
- Năng lực giao tiếp Toán học: Trong các định lý, ví dụ, bài tập.
- Năng lực sử dụng công cụ, phương tiện để học Toán: Sử dụng máy tính cầm tay.
3. Về phẩm chất:
- Chăm chỉ, hoàn thành các nhiệm vụ được giao.
- Trách nhiệm, cố gắng chiếm lĩnh kiến thức mới, cố gắng làm đúng các bài tập.
- Bồi dưỡng hứng thú học tập, ý thức làm việc nhóm, ý thức tìm tòi, khám phá và sáng tạo.
II. Thiết bị dạy học và học liệu
- Kế hoạch bài dạy, SGK, phiếu học tập, phấn, thước kẻ, máy chiếu, phần mềm GSP…
III. Tiến trình dạy học
Tiết 1.
1. Hoạt động 1: Khởi động
a) Mục tiêu: Tạo tâm thế học tập cho học sinh, giúp các em ý thức được nhiệm vụ học tập,
gây được hứng thú và gợi động cơ với nội dung bài học.
b) Nội dung: GV nêu tình huống, kích thích nhu cầu học tập của học sinh:
Một vật được phóng theo phương thẳng đứng lên trên từ
mặt đất với vận tốc ban đầu . Trong vật lí, ta
biết rằng khi bỏ qua sức cản của không khí, độ cao so
với mặt đất (tính bằng mét) của vật tại thời điểm (giây)
sau khi ném được cho bởi công thức sau: .
Trong đó là vận tốc ban đầu của vật, là gia
tốc rơi tự do. Hãy tính vận tốc của vật khi nó đạt độ cao
cực đại và khi nó chạm đất.
Câu 1: Công thức tính vận tốc của vật?
Câu 2: Công thức chiều cao so với mặt đất (tính bằng mét) của vật tại thời điểm
(giây) có thể được mô tả bởi hàm số như thế nào? Hình dáng đồ thị hàm số?
Câu 3: Vật đạt độ cao cực đại ứng với t bằng bao nhiêu?
Câu 4: Vật chạm đất ứng với t bằng bao nhiêu?
c) Sản phẩm: Câu trả lời của học sinh
d) Tổ chức thực hiện:
Chuyển giao
* Giáo viên trình chiếu hình ảnh
Thực hiện
- HS quan sát.
- HS tìm câu trả lời, tuy nhiên sẽ khó để giải quyết câu hỏi 2.
- Mong đợi: Kích thích sự tò mò của HS :
+ Huy động các kiến thức đã học trong vật lí về vận tốc của chuyển
động.
+ Nêu được hình dáng đồ thị hàm cố mô tả chiều cao của vật là Parabol
0
20 m/sv =
h
t
2
0
1
2
hvt gt=-
2
9,8 m/sg =
h
t
2
có bề lõm quay xuống dưới, từ đó tìm được thời gian khi vật đạt độ cao
cực đại (Đỉnh của (P)) …
+ Kích thích học sinh tò mò tìm các yếu tố để tính được vận tốc của vật
khi nó đạt độ cao cực đại và khi nó chạm đất.
Báo cáo thảo luận
* Đại diện nhóm báo cáo, các nhóm còn lại theo dõi thảo luận.
Đánh giá, nhận xét,
tổng hợp
- GV nhận xét thái độ làm việc, phương án trả lời ca học sinh, ghi nhận
và tuyên dương học sinh có câu trả lời tốt nhất. Động viên các học sinh còn
lại tích cực, cố gắng hơn trong các hoạt động học tiếp theo
- Chốt kiến thức
2. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới
Hoạt động 2.1. ĐẠO HÀM CỦA MỘT SỐ HÀM SỐ THƯỜNG GẶP
Hoạt động 2.1.1. Đạo hàm của hàm số
a) Mục tiêu: Học sinh tính đạo hàm của hàm số trong trường hợp các kết
quả đã biết ở Bài 31 với , từ đó khái quát hóa thành công thức tính đạo hàm của
hàm số .
b) Nội dung:
HĐ1. Nhận biết đạo hàm của hàm số
a) Tính đạo hàm của hàm số tại điểm bất kì.
b) Dự đoán công thức đạo hàm của hàm số .
c) Sản phẩm: Câu trả lời của học sinh và nội dung kiến thức cần đạt:
Hàm số có đạo hàm trên .
d) Tổ chức thực hiện: Học sinh hoạt động cá nhân; thảo luận cặp đôi
Chuyển giao
* GV HD học sinh thực hiện HĐ1 thông qua các câu hỏi:
H1: Tính đạo hàm của hàm số tại điểm bất kì.
H2: Nhắc lại kết quả đạo hàm sau:
H3: Dự đoán công thức đạo hàm của hàm số ?
Thực hiện
- Tìm câu trả lời
- HS làm việc cá nhân, sau đó cặp đôi theo bàn thống nhất kết quả.
Báo cáo thảo luận
Đại diện nhóm báo cáo, các nhóm còn lại theo dõi thảo luận.
Đánh giá, nhận xét,
tổng hợp
- GV nhận xét thái độ làm việc, phương án trả lời ca học sinh, ghi nhận
và tuyên dương học sinh có câu trả lời tốt nhất. Động viên các học sinh còn
lại tích cực, cố gắng hơn trong các hoạt động học tiếp theo
- Chốt kiến thức
Hoạt động 2.1.2. Đạo hàm của hàm số
a) Mục tiêu: Học sinh tính được đạo hàm của hàm số bằng định nghĩa, hiểu ví dụ.
b) Nội dung:
HĐ2. Dùng định nghĩa, tính đạo hàm của hàm số tại điểm .
Ví dụ 1: Tính đạo hàm của hàm số tại các điểm .
c) Sản phẩm: Câu trả lời của học sinh và nội dung kiến thức:
+ Hàm số có đạo hàm trên khoảng .
+ Ví dụ 1: Tính đạo hàm của hàm số tại các điểm .
Lời giải
( )
*n
yxn=Î
n
yx=
3n =
1, 2nn==
( )
*n
yxn=Î
n
yx=
3
yx=
x
( )
*
n
yxn=Î
( )
*
n
yxn=Î
!
( )
1nn
xnx
-
¢
=
3
yx=
x
( )
'?x =
( )
2
'?x =
( )
*
n
yxn=Î
yx=
yx=
yx=
0x >
yx=
4x =
1
4
x =
yx=
( )
0; +¥
( )
1
2
x
x
¢
=
yx=
4x =
1
4
x =
3
Với mọi , ta có . Do đó .
d) Tổ chức thực hiện: Học sinh thảo luận cặp đôi.
Chuyển giao
* GV HD học sinh thực hiện HĐ2 thông qua hệ thống câu hỏi:
H1: Nêu các bước để tính đạo hàm bằng định nghĩa?
H2: Áp dụng tính đạo hàm của hàm số bằng định nghĩa?
* Trên cơ sở câu trả lời của học sinh, giáo viên chuẩn hóa kiến thức, chốt
công thức tính đạo hàm của hàm số .
* GV chia lớp thành 4 nhóm (4 tổ) và giao nhiệm vụ cho các nhóm:
Nhóm 1 + 3: Tính đạo hàm của hàm số tại các điểm .
Nhóm 2 + 4: Tính đạo hàm của hàm số tại các điểm .
Thực hiện
* Học sinh làm việc theo nhóm lần lượt giải quyết các câu hỏi.
Mong đợi:
Nhóm 1+2:
Với mọi , ta có . Do đó .
Nhóm 3+4:
Với mọi , ta có . Do đó .
Báo cáo thảo luận
* Đại diện nhóm báo cáo, các nhóm còn lại theo dõi thảo luận.
Đánh giá, nhận xét,
tổng hợp
- GV nhận xét thái độ làm việc, phương án trả lời ca học sinh, ghi nhận
và tuyên dương học sinh có câu trả lời tốt nhất. Động viên các học sinh còn
lại tích cực, cố gắng hơn trong các hoạt động học tiếp theo
- Chốt kiến thức.
Hoạt động 2.2. Đạo hàm của tổng, hiệu, tích, thương
a) Mục tiêu: Học sinh khám phá quy tắc tính đạo hàm của tổng trong một trường hợp cụ thể.
Giới thiệu quy tắc tính đạo hàm của tổng, hiệu, tích, thương của hai hàm số.
b) Nội dung:
Học sinh thực hiện: HĐ3. Nhận biết quy tắc đạo hàm của tổng
a) Dùng định nghĩa, tính đạo hàm của hàm số tại điểm bất kì.
b) So sánh: .
Từ đó
Gisử các hàm số , đạo hàm trên khoảng
. Khi đó
; ;
; .
HS nêu được Chú ý
Quy tắc đọa hàm của tổng, hiệu thể áp dụng cho tổng, hiệu của hai hay
nhiều hàm số.
Với là một hằng số, ta có: .
( )
0;x Î+¥
1
2
y
x
¢
=
( )
11
4
4
24
y
¢
==
11
1
4
1
2
4
y
æö
¢
==
ç÷
èø
yx=
yx=
yx=
4x =
yx=
1
4
x =
( )
0;x Î+¥
1
2
y
x
¢
=
( )
11
4
4
24
y
¢
==
( )
0;x Î+¥
1
2
y
x
¢
=
11
1
4
1
2.
4
y
æö
¢
==
ç÷
èø
32
yx x=+
x
( )
32
xx
¢
+
( ) ( )
32
xx
¢¢
+
( )
uux=
( )
vvx=
( )
;ab
( )
uv u v
¢
¢¢
+=+
( )
uv u v
¢
¢¢
-=-
( )
uv u v uv
¢
¢¢
=+
( )
( )
2
0
uuvuv
vvx
vv
¢
¢¢
-
æö
==¹
ç÷
èø
k
( )
ku ku
¢
¢
=
4
Đạo hàm của hàm số nghịch đảo: .
Ví dụ 2. Tính đạo hàm của các hàm số sau:
a) ; b) .
Ví dụ 3. Giải bài toán trong tình huống mở đầu.
c) Sản phẩm: Công thức tính đạo hàm của tổng, hiệu, tích, thương.
Gisử các hàm số , đạo hàm trên khoảng
. Khi đó
; ;
; .
Chú ý
Quy tắc đọa hàm của tổng, hiệu thể áp dụng cho tổng, hiệu của hai hay
nhiều hàm số.
Với là một hằng số, ta có: .
Đạo hàm của hàm số nghịch đảo: .
Ví dụ 2. Tính đạo hàm của các hàm số sau:
a) ; b) .
Lời giải
a) Ta có: .
.
.
b) Với mọi , ta có:
.
Ví dụ 3. Giải bài toán trong tình huống mở đầu.
Lời giải
Phương trình chuyển động của vật là .
Vận tốc của vật tại thời điểm được cho bởi công thức .
Vật đạt được đ cao cực đi ti thời điểm , tại đó vận tốc bằng
.
Vật chạm đất tại thời điểm nên ta có:
( )
( )
2
1
0
v
vvx
vv
¢
¢
æö
=- = ¹
ç÷
èø
32
1
21
3
yxx x=-++
21
1
x
y
x
+
=
-
( )
uux=
( )
vvx=
( )
;ab
( )
uv u v
¢
¢¢
+=+
( )
uv u v
¢
¢¢
-=-
( )
uv u v uv
¢
¢¢
=+
( )
( )
2
0
uuvuv
vvx
vv
¢
¢¢
-
æö
==¹
ç÷
èø
k
( )
ku ku
¢
¢
=
( )
( )
2
1
0
v
vvx
vv
¢
¢
æö
=- = ¹
ç÷
èø
32
1
21
3
yxx x=-++
21
1
x
y
x
+
=
-
( ) ( )
( )
32
1
21
3
yxx x
¢¢
¢
¢¢
=-++
2
1
.3 2 2
3
xx=-+
2
22xx=-+
1x ¹
( ) ( ) ( )( )
( )
2
21 1 21 1
1
xx xx
y
x
¢¢
+--+-
¢
=
-
( ) ( )
( ) ( )
22
2121
3
11
xx
xx
-- +
==-
--
2
0
1
2
v t gt-
t
( )
0
vt h v gt
¢
==-
0
1
v
t
g
=
( )
10
0vt v gt=- =
2
t
( )
2
0ht =
5
(oại) và .
Khi chạm đất, bận tốc của vật là .
Dấu âm của thhiện độ cao của vật giảm vi vận tốc (tức chiều
chuyển động của vật ngược với chiều dương đã chọn).
d) Tổ chức thực hiện: Học sinh thảo luận cặp đôi; hoạt động nhóm lớn;
Chuyển giao
GV nêu nội dung bài toán trong HĐ3 nhận biết quy tắc tính đạo hàm của
tổng.
H1: Dùng định nghĩa, tính đạo hàm của hàm số tại điểm
bất kì?
H2: So sánh: ?
H3: Giả sử các hàm số có đạo hàm tren khoảng .
Kết hợp sách giáo khoa tr89, hãy điền vào chỗ trống:
Thực hiện
- Tìm câu trả lời.
- HS làm việc cặp đôi theo bàn HĐ3 và Ví dụ 2.
- HS thảo luận nhóm (2 bàn/1 nhóm) thực hiện Ví dụ 3. GV hỗ trợ hướng
dẫn hs tìm lời giải thông qua các bước:
B1: + Tìm phương trình chuyển động của vật?
+ Công thức vận tốc tại thời điểm của vật?
B2: Vật đạt độ cao cực đại tại thời điểm từ đó tính
B3: Vật chạm đất tại thời điểm , khi đó chiều cao . Tìm ?
Từ đó tính
(GV HD học sinh giải thích dấu âm trong kết quả của vận tốc tại thời
điểm vật chạm đất).
Báo cáo thảo luận
* Đại diện nhóm báo cáo, các nhóm còn lại theo dõi thảo luận.
Đánh giá, nhận xét,
tổng hợp
- GV nhận xét thái độ làm việc, phương án trả lời ca học sinh, ghi nhận
và tuyên dương học sinh có câu trả lời tốt nhất. Động viên các học sinh còn
lại tích cực, cố gắng hơn trong các hoạt động học tiếp theo
- Chốt kiến thức, yêu cầu học sinh học thuộc và ghi nhớ các công thức.
Hoạt động 2.3. Đạo hàm của hàm số hợp.
Hoạt động 2.3.1. Khái niệm hàm số hợp.
a) Mục tiêu: Học sinh hiểu khái niệm hàm số hợp.
b) Nội dung:
GV đưa ra bài toán: Diện tích của một chiếc đĩa kim loại hình tròn bán kính được cho bởi
. Bán kính thay đổi theo nhiện độ của chiếc đĩa, tức . Khi đó, diện tích
của chiếc đĩa phụ thuộc nhiệt đ . Ta nói hàm số hợp của hàm số
với .
GV dẫn dắt:
2
02 2 2
1
00
2
vt gt t-=Û=
0
2
2v
t
g
=
( ) ( )
202 0
20 /vt v gt v m s=- =-=-
( )
2
vt
( )
20 /ms
32
yx x=+
x
( )
32
xx
¢
+
( ) ( )
32
xx
¢¢
+
( ) ( )
,uuxvvx==
( )
,ab
( ) ( )
( )
( )
'
'
' ...................... ' ......................
. ' ......................... ..........................
1
. ' ......................... .........................
uv uv
u
uv
v
ku
v
+= -=
æö
==
ç÷
èø
æö
==
ç÷
èø
( )
vt
t
1
?t =
( )
1
?vt =
2
t
( )
2
0ht =
2
t
( )
2
?vt =
2
Sr
p
=
r
t
( )
rrt=
( ) ( )
( )
2
SSt rt
p
==
( )
St
2
Sr
p
=
( )
rrt=
6
Gisử hàm số xác định trên
khoảng , tập giá trị chứa trong
khoảng hàm số
xác định trên khoảng . Hàm số
được gọi hàm số hợp
của hàm số với .
Ví dụ 4. Biểu diễn hàm số dưới dạng hàm số hợp.
c) Sản phẩm: Câu trả lời của học sinh và nội dung kiến thức:
Gisử hàm số xác định trên
khoảng , tập giá trị chứa trong
khoảng hàm số
xác định trên khoảng . Hàm số
được gọi hàm số hợp
của hàm số với .
Ví dụ 4. Biểu diễn hàm số dưới dạng hàm số hợp.
Lời giải
Hàm số là hàm số hợp của hàm số với .
d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động cá nhân; cặp đôi.
Chuyển giao
GV nêu vấn đề dẫn dắt: Gi sử hàm số xác định trên
khoảng , tập giá trị chứa trong khoảng
hàm số xác định trên khoảng . Hàm số được gi
hàm số hợp của hàm số với .
H1: Biểu diễn hàm số dưới dạng hàm số hợp?
H2: Mỗi bàn sẽ tự lấy 1 ví dụ về hàm số hợp?
Thực hiện
- Tìm câu trả lời
- HS làm việc cá nhân và cặp đôi theo bàn.
Báo cáo thảo luận
* Đại diện nhóm báo cáo, các nhóm còn lại theo dõi thảo luận.
Đánh giá, nhận xét,
tổng hợp
- GV nhận xét thái độ làm việc, phương án trả lời ca học sinh, ghi nhận
và tuyên dương học sinh có câu trả lời tốt nhất. Động viên các học sinh còn
lại tích cực, cố gắng hơn trong các hoạt động học tiếp theo
- Chốt kiến thức về hàm số hợp.
Hot động 2.3.2. Đạo hàm của hàm số hợp
a) Mục tiêu: Học sinh biết quy tắc tính đạo hàm của hàm số hợp.
b) Nội dung:
HS thực hiện: HĐ4. Nhận biết quy tắc đạo hàm của hàm số hợp
Cho các hàm số .
a) Viết công thức của hàm số hợp theo biến .
b) Tính và so sánh:
( )
ugx=
( )
;ab
( )
;cd
( )
yfu=
( )
;cd
( )
( )
yfgx=
( )
yfu=
( )
ugx=
( )
10
21yx=+
( )
ugx=
( )
;ab
( )
;cd
( )
yfu=
( )
;cd
( )
( )
yfgx=
( )
yfu=
( )
ugx=
( )
10
21yx=+
( )
10
21yx=+
10
yu=
21ux=+
( )
ugx=
( )
;ab
( )
;cd
( )
yfu=
( )
;cd
( )
( )
yfgx=
( )
yfu=
( )
ugx=
( )
10
21yx=+
2
yu=
2
1ux=+
( )
( )
2
yux=
x
( )
yx
¢
( ) ( )
.yuux
¢¢
7
Từ đó tìm được: Nếu hàm số có đạo hàm tại và hàm số có đạo
hàm tại thì hàm số hợp có đạo hàm tại .
Ví dụ 5. Tính đạo hàm của hàm số .
c) Sản phẩm: Câu trả lời của học sinh và nội dung kiến thức:
Nếu hàm số đạo hàm tại hàm s đạo hàm tại
thì hàm số hợp có đạo hàm tại .
Ví dụ 5. Tính đạo hàm của hàm số .
Lời giải
Đặt thì .
Theo công thức đạo hàm của hàm số hợp, ta có:
Vậy đạo hàm của hàm số đã cho là
Trong thực hành, ta thường trình bày ngắn gọn như sau:
d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động cặp đôi.
Chuyển giao
* GV đặt vấn đề HD học sinh thực hiện HĐ4. Nhận biết quy tắc đạo hàm
của hàm số hợp: Cho các hàm số .
H1: Viết công thức của hàm số hợp theo biến ?
H2: Tính ?
H3: So sánh ?
Thực hiện
- Tìm câu trả lời
- HS làm việc cặp đôi theo bàn.
Báo cáo thảo luận
* Đại diện nhóm báo cáo, các nhóm còn lại theo dõi thảo luận.
Đánh giá, nhận xét,
tổng hợp
- GV nhận xét thái độ làm việc, phương án trả lời ca học sinh, ghi nhận
và tuyên dương học sinh có câu trả lời tốt nhất. Động viên các học sinh còn
lại tích cực, cố gắng hơn trong các hoạt động học tiếp theo
- Chốt kiến thức về công thức tính đạo hàm hàm số hợp.
3. Hoạt động 3: Luyện tập
Hoạt động 3.1. Luyện tập tính đạo hàm tổng, hiệu, tích, thương
a) Mục tiêu: Học sinh biết vận dụng công thức tính đạo hàm của tổng, hiệu, tích, thương
vào giải bài tập.
b) Nội dung:
Luyện tập 1. Tính đạo hàm của các hàm số sau:
a) ; b) .
c) Sản phẩm: Bài làm của học sinh:
Luyện tập 1. Tính đạo hàm của các hàm số sau:
a) ; b) .
Lời giải
a)
( )
ugx=
x
u
¢
x
( )
yfu=
u
y
¢
u
( )
( )
yfgx=
x
y
¢
x
.
xux
yyu
¢¢¢
=
2
1yx=+
( )
ugx=
x
u
¢
x
( )
yfu=
u
y
¢
u
( )
( )
yfgx=
x
y
¢
x
.
xux
yyu
¢¢¢
=
2
1yx=+
2
1ux=+
yu=
1
,2
2
ux
yux
u
¢¢
==
( ) ( )
22
2
.
21 1
xx
yuux
xx
¢¢
==
++
2
1
x
y
x
¢
=
+
(
)
( )
2
2
222
1
2
1
2121 1
x
xx
yx
xxx
¢
+
¢
¢
=+= = =
+++
2
yu=
2
1ux=+
( )
( )
2
yux=
x
( )
yx
¢
( ) ( )
.yuux
¢¢
( )
yx
¢
( ) ( )
.yuux
¢¢
1
x
y
x
=
+
( )
( )
2
12yxx=+ +
1
x
y
x
=
+
( )
( )
2
12yxx=+ +
8
b)
d) Tổ chức thực hiện: Làm việc theo nhóm (2 bàn/1 nhóm)
Chuyển giao
* GV đề nghị hs nêu cách giải, công thức áp dụng của từng phần và lời
giải chi tiết.
* GV nhận xét và chuẩn hóa lời giải
Thc hiện
* HS suy nghĩ đưa ra lời giải.
* Thảo luận theo nhóm đã phân công.
Báo cáo thảo luận
* Đại diện nhóm báo cáo, các nhóm còn lại theo dõi thảo luận.
Đánh giá, nhận xét,
tổng hợp
- GV nhận xét thái độ làm việc, phương án trả lời ca học sinh, ghi nhận
tuyên dương học sinh câu trả lời tốt nhất. Động viên các học sinh
còn lại tích cực, cố gắng hơn trong các hoạt động học tiếp theo
- Chốt kết quả.
Hoạt động 3.2. Luyện tập tính đạo hàm hàm số hợp.
a) Mục tiêu: Học sinh biết vận dụng công thức tính đạo hàm của hàm số hợp vào giải bài
tập.
b) Nội dung:
Luyện tập 2. Tính đạo hàm của các hàm số sau:
a) ; b) .
c) Sản phẩm: Bài làm của học sinh:
Luyện tập 2. Tính đạo hàm của các hàm số sau:
a) ; b) .
Lời giải
a)
b)
d) Tổ chức thực hiện: Làm việc theo nhóm (2 bàn/1 nhóm)
Chuyển giao
* GV đề nghị hs nêu cách giải, công thức áp dụng của từng phần và lời
giải chi tiết.
* GV nhận xét và chuẩn hóa lời giải
Thực hiện
* HS suy nghĩ đưa ra lời giải.
* Thảo luận theo nhóm đã phân công.
Báo cáo thảo luận
* Đại diện nhóm báo cáo, các nhóm còn lại theo dõi thảo luận.
Đánh giá, nhận xét,
tổng hợp
- GV nhận xét thái độ làm việc, phương án trả lời ca học sinh, ghi nhận
và tuyên dương học sinh có câu trả lời tốt nhất. Động viên các học sinh còn
lại tích cực, cố gắng hơn trong các hoạt động học tiếp theo
- Chốt kết quả.
Tiết 2.
( )
( )
( )
( )
( )
( )
( )
( )
( ) ( )
'
22
22
1
.1
'. 1 . 1 '
2
'
1
11
1.2.
1
.
2121
xx
xx xx
x
x
y
x
xx
xxx
x
xx xx
+-
+- +
æö
== =
ç÷
ç÷
+
++
èø
+-
-
==
++
( )
( )
( )
( )
( )
( )
( )
( )
( )
222
2
2
'12'1'.21.2'
1542
.2 1.2
22
yxx xx xx
xxx
xxx
xx
=++=+ +++ +
++
=+++=
( )
10
23yx=-
2
1yx=-
( )
10
23yx=-
2
1yx=-
( ) ( ) ( ) ( )
10 1 9 9
'102 3 .2 3'102 3.2 202 3yx x x x
-
=- -=-=-
( )
2
222
1'
2
'
21 21 1
x
xx
y
xxx
-
--
===
---
,1.x±
9
1. Hoạt động 1: Mở đầu
a) Mục tiêu: Ôn tập, củng cố lại các nội dung đã học. Tạo không khí thoải mái khi vào bài
học mới.
b) Nội dung:
* Chơi trò chơi: “AI NHANH HƠN NÀO”
+ GV: chia lớp thành 4 nhóm, phát cho mỗi nhóm 1 viên phấn, trong vòng 3 – 5 phút các nhóm
truyền tay nhau viên phấn để viết “những công thức cần nhớ đã được học trong tiết trước” lên
bảng. Nhóm nào viết nhanh và chính xác nhất sẽ có phần thưởng. Lưu ý: mỗi một lần lên bảng
và mỗi một học sinh chỉ được viết 1 công thức.
c) Sản phẩm: Kết quả hoạt động của học sinh, mong đợi:
d) Tổ chức thực hiện:
Chuyển giao
+ GV phổ biến trò chơi, luật chơi.
+ GV phân công chủ trò (1 hs bất kì).
Thực hiện
- Tìm câu trả lời
- GV theo dõi, hỗ trợ, hướng dẫn các nhóm (nếu cần).
Báo cáo thảo luận
- HS làm việc theo nhóm, các thành viên lần lượt lên bảng ghi công thức
Đánh giá, nhận xét,
tổng hợp
- GV nhận xét thái độ làm việc, phương án trả lời ca học sinh, ghi nhận
và tuyên dương học sinh có câu trả lời tốt nhất. Động viên các học sinh còn
lại tích cực, cố gắng hơn trong các hoạt động học tiếp theo
- Chốt kiến thức. Dẫn dắt vào bài mới.
2. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới
* ĐẠO HÀM CỦA HÀM SỐ LƯỢNG GIÁC
Hoạt động 2.1. Đạo hàm của hàm số
a) Mục tiêu: Học sinh xây dựng được công thức tính đạo hàm của hàm số . Tính
được đạo hàm hàm số hợp của hàm số ợng giác.
b) Nội dung:
* HS thực hiện: HĐ 5. Xây dựng công thức tính đạo hàm của hàm số
a) Với , biến đổi hiệu thành tích.
b) Sử dụng đẳng thức giới hạn kết quả của câu a, tính đạo hàm
của hàm số tại điểm bằng định nghĩa.
( )
( )
( ) ( )
( )
( )
'
' ..................... ' .........................
' ...................... ' ......................
. ' ......................... ............. .............
. ' ......................
n
xx
uv uv
u
uv
v
ku
==
+= -=
æö
==
ç÷
èø
=
'
1
... .........................
' .........................
x
v
y
æö
=
ç÷
èø
=
( )
( )
( ) ( )
( ) ( )
( )
1
'
2
'
2
1
1) ' . 2) '
2
3) ' ' ' 4) ' ' '
'. . '
5) . ' '. . ' 6) , 0
1'
7) . ' ' 8) 9) ' ' . ' .
nn
xux
xnx x
x
uv u v uv uv
uuvuv
uv u v uv v
vv
v
ku ku y y u
vv
-
==
+=+ -=-
-
æö
=+ = ¹
ç÷
èø
æö
===
ç÷
èø
sinyx=
sinyx=
sinyx=
0h ¹
( )
sin sinxh x+-
0
sin h
lim 1
h
h
®
=
sinyx=
x
10
* Từ đó nêu được: Hàm số có đạo hàm trên .
Đối với hàm số hợp , với , ta có:
* HS thực hiện: Ví dụ 6. Tính đạo hàm của hàm số .
* HS tiếp tục thực hiện: Luyện tập 3. Tính đạo hàm của hàm số .
c) Sản phẩm: Câu trả lời của học sinh và nội dung kiến thức cần đạt:
* Hàm số có đạo hàm trên .
* Đối với hàm số hợp , với , ta có: .
Ví dụ 6. Tính đạo hàm của hàm số .
Lời giải
Ta có:
Luyện tập 3. Tính đạo hàm của hàm số .
d) Tổ chức thực hiện: Học sinh làm việc theo nhóm (6-7 học sinh).
Chuyển giao
* GV tổ chức hoạt động trao đổi thảo luận của các nhóm: Xây dựng
công thức tính đạo hàm của hàm số thông qua các câu hỏi:
H1: Với , biến đổi hiệu thành tích.
H2: Sử dụng đẳng thức giới hạn kết quả của câu a, tính
đạo hàm của hàm số tại điểm bằng định nghĩa.
H3: Từ công thức đạo hàm . Nêu công thức tính đạo
hàm hàm số hợp ?
* GV yêu cầu học sinh thảo luận cặp đôi tính đạo hàm
* GV yêu cầu học sinh luyện tập củng cố khắc sâu kiến thức: Tính đạo
hàm hàm số ?
Thực hiện
- HS thảo luận theo nhóm thực hiện nhiệm vụ.
- GV theo dõi, hỗ trợ, hướng dẫn các nhóm.
Báo cáo thảo luận
* Đại diện nhóm báo cáo, các nhóm còn lại theo dõi thảo luận, nhận
xét.
Đánh giá, nhận xét,
tổng hợp
- GV nhận xét thái độ làm việc, phương án trả lời ca học sinh, ghi nhận
tuyên dương học sinh câu trả lời tốt nhất. Động viên các học sinh
còn lại tích cực, cố gắng hơn trong các hoạt động học tiếp theo
- Chốt kiến thức về đạo hàm của hàm số .
Hoạt động 2.2. Đạo hàm của hàm số
a) Mục tiêu: Học sinh xây dựng được công thức tính đạo hàm của hàm số . Tính
được đạo hàm hàm số hợp của hàm số ợng giác.
b) Nội dung:
* Học sinh thực hiện 6. Xây dựng công thức tính đạo hàm của hàm số
sinyx=
!
( )
sin cosxx
¢
=
sinyu=
( )
uux=
( )
sin .cosuu u
¢
¢
=
sin 2
8
yx
p
æö
=+
ç÷
èø
sin 3
3
yx
p
æö
=-
ç÷
èø
sinyx=
!
( )
sin cosxx
¢
=
sinyu=
( )
uux=
( )
sin .cosuu u
¢
¢
=
sin 2
8
yx
p
æö
=+
ç÷
èø
2.cos2 2cos2
88 8
yx x x
pp p
¢
æöæöæö
¢
=+ += +
ç÷ç÷ç÷
èøèøèø
sin 3
3
yx
p
æö
=-
ç÷
èø
sinyx=
0h ¹
( )
sin sinxh x+-
0
sin h
lim 1
h
h
®
=
sinyx=
x
( )
sin cosxx
¢
=
sinyu=
sin 2
8
yx
p
æö
=+
ç÷
èø
sin 3
3
yx
p
æö
=-
ç÷
èø
sinyx=
cosyx=
cosyx=
cosyx=
11
Bằng cách viết , tính đạo hàm của hàm số
* Từ đó nêu được:
Hàm số có đạo hàm trên .
Đối với hàm số hợp , với , ta có: .
* HS thực hiện: Ví dụ 7. Tính đạo hàm của hàm số .
* HS thực hiện : Luyện tập 4. Tính đạo hàm của hàm số .
c) Sản phẩm: Câu trả lời của học sinh và nội dung kiến thức:
* Hàm số có đạo hàm trên .
* Đối với hàm số hợp , với , ta có: .
Ví dụ 7. Tính đạo hàm của hàm số .
Lời giải
Ta có:
Luyện tập 4. Tính đạo hàm của hàm số .
d) Tổ chức thực hiện: Học sinh làm việc cặp đôi; theo nhóm (6-7 học sinh).
Chuyển giao
* GV tổ chức hoạt động trao đổi thảo luận của các nhóm: Xây dựng
công thức tính đạo hàm của hàm số thông qua các câu hỏi:
H1: Bằng cách viết , tính đạo hàm của hàm số
? (ADCT tính đạo hàm hàm số hợp)
H2: Từ công thức đạo hàm . Nêu công thức tính đạo
hàm hàm số hợp ?
* GV yêu cầu học sinh thảo luận cặp đôi tính đạo hàm
* GV yêu cầu học sinh hoạt động theo nhóm (6-7 học sinh) luyện tập
củng cố khắc sâu kiến thức: Tính đạo hàm hàm số ?
Thực hiện
- HS thảo luận theo nhóm thực hiện nhiệm vụ.
- GV theo dõi, hỗ trợ, hướng dẫn các nhóm.
Báo cáo thảo luận
* Đại diện nhóm báo cáo, các nhóm còn lại theo dõi thảo luận, nhận
xét.
Đánh giá, nhận xét,
tổng hợp
- GV nhận xét thái độ làm việc, phương án trả lời ca học sinh, ghi nhận
tuyên dương học sinh câu trả lời tốt nhất. Động viên các học sinh
còn lại tích cực, cố gắng hơn trong các hoạt động học tiếp theo
- Chốt kiến thức về đạo hàm của hàm số .
Hoạt động 2.3. Đạo hàm của hàm số
cos sin
2
yx x
p
æö
== -
ç÷
èø
cosyx=
cosyx=
!
( )
cos sinxx
¢
=-
cosyu=
( )
uux=
( )
cos .sinuuu
¢
¢
=-
cos 4
3
yx
p
æö
=-
ç÷
èø
2 cos 2
4
yx
p
æö
=-
ç÷
èø
cosyx=
!
( )
cos sinxx
¢
=-
cosyu=
( )
uux=
( )
cos .sinuuu
¢
¢
=-
cos 4
3
yx
p
æö
=-
ç÷
èø
4 .sin 4 4sin 4
33 3
yx x x
pp p
¢
æöæö æö
¢
=- - - =- -
ç÷ç÷ ç÷
èøèø èø
2 cos 2
4
yx
p
æö
=-
ç÷
èø
cosyx=
cos sin
2
yx x
p
æö
== -
ç÷
èø
cosyx=
( )
cos sinxx
¢
=-
cosyu=
cos 4
3
yx
p
æö
=-
ç÷
èø
2 cos 2
4
yx
p
æö
=-
ç÷
èø
cosyx=
tanyx=
cotyx=
12
a) Mục tiêu: Học sinh xây dựng được công thức tính đạo hàm của hàm số
. Tính được đạo hàm hàm số hợp của hàm số ợng giác.
b) Nội dung:
* Học sinh thực hiện HĐ 7. Xây dựng công thức tính đạo hàm của hàm số
a) Bằng cách viết , tính đạo hàm của hàm số
b) Sử dụng đẳng thức với , tính đạo hàm của hàm
số
* Từ đó nêu được:
Hàm số có đạo hàm tại mọi .
Hàm số có đạo hàm tại mọi .
* Đối với các hàm số hợp , với , ta có:
(giả thiết có nghĩa).
* Học sinh thực hiện Ví dụ 8. Tính đạo hàm của hàm số .
* Học sinh thực hiện Luyện tập 5. Tính đạo hàm của hàm số
.
c) Sản phẩm: Câu trả lời của học sinh và nội dung kiến thức:
* Hàm số có đạo hàm tại mọi .
* Hàm số có đạo hàm tại mọi .
* Đối với các hàm số hợp , với , ta có:
(giả thiết có nghĩa).
Ví dụ 8. Tính đạo hàm của hàm số .
Lời giải
Ta có:
Luyện tập 5. Tính đạo hàm của hàm số .
d) Tổ chức thực hiện: Học sinh làm việc cặp đôi, theo nhóm (6-7 học sinh).
Chuyển giao
* GV tổ chức hoạt động trao đổi thảo luận của các nhóm: Xây dựng công
thức tính đạo hàm của hàm số thông qua các câu
hỏi:
H1: Bằng cách viết , tính đạo hàm
tanyx=
cotyx=
tanyx=
cotyx=
sin
tan ,
cos 2
x
yx x kk
x
p
p
æö
== ¹+Î
ç÷
èø
!
tanyx=
cot tan
2
xx
p
æö
=-
ç÷
èø
( )
,xkk
p
¹Î!
cotyx=
tanyx=
,
2
xkk
p
p
¹+ Î!
( )
2
1
tan
cos
x
x
¢
=
cotyx=
,xkk
p
¹Î!
( )
2
1
cot
sin
x
x
¢
=-
tanyu=
cotyu=
( )
uux=
( ) ( )
22
tan ; tan
cos sin
uu
uu
uu
¢¢
¢¢
==-
tan u
cot u
tan 2
4
yx
p
æö
=+
ç÷
èø
2
2 tan 3cot 2
3
yx x
p
æö
=+ -
ç÷
èø
tanyx=
,
2
xkk
p
p
¹+ Î!
( )
2
1
tan
cos
x
x
¢
=
cotyx=
,xkk
p
¹Î!
( )
2
1
cot
sin
x
x
¢
=-
tanyu=
cotyu=
( )
uux=
( ) ( )
22
tan ; tan
cos sin
uu
uu
uu
¢¢
¢¢
==-
tan u
cot u
tan 2
4
yx
p
æö
=+
ç÷
èø
22
2
2
4
cos 2 cos 2
44
x
y
xx
p
pp
¢
æö
+
ç÷
èø
¢
==
æöæö
++
ç÷ç÷
èøèø
2
2 tan 3cot 2
3
yx x
p
æö
=+ -
ç÷
èø
tanyx=
cotyx=
sin
tan ,
cos 2
x
yx x kk
x
p
p
æö
== ¹+Î
ç÷
èø
!
13
của hàm số ?
H2: Sử dụng đẳng thức với , tính đạo
hàm của hàm số ?
* GV yêu cầu học sinh thảo luận cặp đôi tính đạo hàm
* GV yêu cầu học sinh luyện tập, thảo luận nhóm (2 bàn/1 nhóm) củng cố
khắc sâu kiến thức: Tính đạo hàm hàm số
Thực hiện
- HS thảo luận theo nhóm thực hiện nhiệm vụ.
- GV theo dõi, hỗ trợ, hướng dẫn các nhóm.
Báo cáo thảo luận
* Đại diện nhóm báo cáo, các nhóm còn lại theo dõi thảo luận, nhận xét.
Đánh giá, nhận xét,
tổng hợp
- GV nhận xét thái độ làm việc, phương án trả lời ca học sinh, ghi nhận
và tuyên dương học sinh có câu trả lời tốt nhất. Động viên các học sinh còn
lại tích cực, cố gắng hơn trong các hoạt động học tiếp theo
- Chốt kiến thức về đạo hàm của hàm số .
* ĐẠO HÀM CỦA HÀM SỐ MŨ VÀ HÀM SỐ LÔGARIT
Hoạt động 2.4. Giới hạn liên quan đến hàm số mũ và hàm số lôgarit
a) Mục tiêu: Học sinh biết được giới hạn cơ bản của hàm số mũ và hàm số lôgarit
b) Nội dung:
* Học sinh thực hiện HĐ 8. Giới hạn cơ bản của hàm số mũ và hàm số lôgarit
a) Sử dụng phép đổi biến , tìm giới hạn
.
b) Với , tính tìm giới hạn của
.
c) Đặt . Tính theo tìm giới hạn
.
c) Sản phẩm: Câu trả lời của học sinh và nội dung nhận xét:
Ta có các giới hạn sau:
d) Tổ chức thực hiện: Học sinh làm việc cặp đôi.
Chuyển giao
* GV tổ chức hoạt động trao đổi thảo luận theo bàn (cặp đôi): Tìm hiểu
giới hạn cơ bản cảu hàm số mũ và lôgarit thông qua các câu hỏi:
H1: Sử dụng phép đổi biến , tìm giới hạn ?
H2: Với , tính và tìm giới hạn của ?
H3: Đặt . Tính theo và tìm giới hạn ?
* GV yêu cầu học sinh thảo luận cặp đôi rút ra nhận xét.
Thực hiện
- HS thảo luận theo nhóm cặp đôi thực hiện nhiệm vụ, trả lời các câu
hỏi.
- GV theo dõi, hỗ trợ, hướng dẫn các nhóm.
Báo cáo thảo luận
* Đại diện nhóm báo cáo, các nhóm còn lại theo dõi thảo luận, nhận
tanyx=
cot tan
2
xx
p
æö
=-
ç÷
èø
( )
,xkk
p
¹Î!
cotyx=
tan 2
4
yx
p
æö
=+
ç÷
èø
2
2 tan 3cot 2
3
yx x
p
æö
=+ -
ç÷
èø
tanyx=
cotyx=
1
t
x
=
( )
1
0
lim 1
x
x
x
®
+
( )
1
1
x
yx=+
ln y
0
lim ln
x
y
®
1
x
te=-
x
t
0
1
lim
x
x
e
x
®
-
( )
1
0
lim 1
x
x
xe
®
+=
( )
0
ln 1
lim 1
x
x
x
®
+
=
0
1
lim 1
x
x
e
x
®
-
=
1
t
x
=
( )
1
0
lim 1
x
x
x
®
+
( )
1
1
x
yx=+
ln y
0
lim ln
x
y
®
1
x
te=-
x
t
0
1
lim
x
x
e
x
®
-
14
xét.
Đánh giá, nhận xét,
tổng hợp
- GV nhận xét thái độ làm việc, phương án trả lời ca học sinh, ghi nhận
tuyên dương học sinh câu trả lời tốt nhất. Động viên các học sinh
còn lại tích cực, cố gắng hơn trong các hoạt động học tiếp theo
- Chốt kiến thức về giới hạn cơ bản của hàm số mũ và hàm số lôgarit.
Hoạt động 2.5. Đạo hàm của hàm số mũ
a) Mục tiêu: Học sinh xây dựng được công thức tính hàm số mũ và hàm số hợp tương ứng.
b) Nội dung:
* Học sinh thực hiện HĐ9. Xây dựng công thức tính đạo hàm của hàm số
a) Sử dụng giới hạn và đẳng thức , tính đạo hàm của hàm
số tại bằng định nghĩa.
b) Sử dụng đẳng thức , hãy tính đạo hàm của hàm số .
* Từ đó nêu được:
- Hàm số có đạo hàm trên .
Đối với hàm số hợp với , ta có: .
- Hàm số có đạo hàm trên .
Đối với hàm số hợp với , ta có: .
* Học sinh thực hiện Ví dụ 9. Tính đạo hàm của hàm số
* Học sinh thực hiện Luyện tập 6. Tính đạo hàm của các hàm số sau:
a) b) .
c) Sản phẩm: Câu trả lời của học sinh và nội dung kiến thức:
+ Hàm số có đạo hàm trên .
Đối với hàm số hợp với , ta có: .
+ Hàm số có đạo hàm trên .
Đối với hàm số hợp với , ta có: .
Ví dụ 9. Tính đạo hàm của hàm số
Lời giải
Ta có: .
Luyện tập 6. Tính đạo hàm của các hàm số sau:
a)
b) .
d) Tổ chức thực hiện: Học sinh làm việc cặp đôi; thảo luận nhóm (6-7 học sinh).
Chuyển giao
* GV tổ chức hoạt động trao đổi thảo luận theo bàn (cặp đôi): Xây dựng
công thức tính đạo hàm của hàm số thông qua thảo luận tìm đáp án
các câu hỏi:
H1: Sử dụng giới hạn đẳng thức ,
tính đạo hàm của hàm số tại bằng định nghĩa?
0
1
lim 1
h
h
e
h
®
-
=
( )
1
xh x x h
eeee
+
-= -
x
ye=
x
( )
.ln
01
xxa
ae a=<¹
x
ya=
x
ye=
!
( )
xx
ee
¢
=
,
u
ye=
( )
uux=
( )
.
uu
eue
¢
¢
=
( )
01
x
ya a=<¹
!
( )
.ln
xx
aaa
¢
=
,
u
ya=
( )
uux=
( )
..ln
uu
auaa
¢
¢
=
2
2
xx
y
-
=
2
xx
ye
-
=
sin
3
x
y =
x
ye=
!
( )
xx
ee
¢
=
,
u
ye=
( )
uux=
( )
.
uu
eue
¢
¢
=
( )
01
x
ya a=<¹
!
( )
.ln
xx
aaa
¢
=
,
u
ya=
( )
uux=
( )
..ln
uu
auaa
¢
¢
=
2
2
xx
y
-
=
( )
( )
22
2
2. .ln22.21.ln2
xx xx
yxx x
--
¢
¢
=-=-
2
xx
ye
-
=
sin
3
x
y =
0
1
lim 1
h
h
e
h
®
-
=
( )
1
xh x x h
eeee
+
-= -
x
ye=
x
15
H2: Sử dụng đẳng thức , hãy tính đạo hàm của hàm
số ?
* GV yêu cầu học sinh thảo luận cặp đôi tính đạo hàm của hàm số
; thảo luận nhóm (6-7 học sinh) tính đạo hàm của các hàm số
.
Thực hiện
- HS thảo luận theo nhóm thực hiện nhiệm vụ, trả lời các câu hỏi.
- GV theo dõi, hỗ trợ, hướng dẫn các nhóm.
Báo cáo thảo luận
* Đại diện nhóm báo cáo, các nhóm còn lại theo dõi thảo luận, nhận
xét.
Đánh giá, nhận xét,
tổng hợp
- GV nhận xét thái độ làm việc, phương án trả lời ca học sinh, ghi nhận
tuyên dương học sinh câu trả lời tốt nhất. Động viên các học sinh
còn lại tích cực, cố gắng hơn trong các hoạt động học tiếp theo
- Chốt kiến thức về đạo hàm của hàm số mũ; hàm số hợp tương ứng.
Hoạt động 2.5. Đạo hàm của hàm số lôgarit
a) Mục tiêu: Học sinh xây dựng được công thức tính hàm số lôgarit và hàm số hợp tương
ứng.
b) Nội dung:
* Học sinh thực hiện HĐ10. Xây dựng công thức tính đạo hàm của hàm số lôgarit
a) Sử dụng giới hạn đẳng thức ,
tính đạo hàm của hàm số tại điểm bằng định nghĩa.
b) Sử dụng đẳng thức hãy tính đạo hàm của hàm số .
* Từ đó nêu được :
- Hàm số có đạo hàm trên khoảng .
Đối với hàm số hợp với , ta có: .
- Hàm số có đạo hàm trên khoảng .
Đối với hàm số hợp với , ta có: .
- Chú ý. Với , ta có: . Từ đó ta có:
.
* Học sinh thực hiện Ví dụ 10. Tính đạo hàm của hàm số .
* Học sinh thực hiện Luyện tập 7. Tính đạo hàm của hàm số
c) Sản phẩm: Câu trả lời của học sinh vfa nội dung kiến thức:
+ Hàm số có đạo hàm trên khoảng .
Đối với hàm số hợp với , ta có: .
+ Hàm số có đạo hàm trên khoảng .
( )
.ln
01
xxa
ae a=<¹
x
ya=
2
2
xx
y
-
=
2
xx
ye
-
=
sin
3
x
y =
( )
0
ln 1
lim 1
t
t
t
®
+
=
( )
ln ln ln ln 1
xh h
xh x
xx
+
æöæö
+- = = +
ç÷ç÷
èøèø
lnyx=
0x >
( )
ln
log 0 1 ,
ln
a
x
xa
a
=<¹
log
a
yx=
lnyx=
( )
0; +¥
( )
1
ln x
x
¢
=
ln ,yu=
( )
uux=
( )
ln
u
u
u
¢
¢
=
log
a
yx=
( )
0; +¥
( )
1
log
.ln
a
x
xa
¢
=
log ,
a
yu=
( )
uux=
( )
log
.ln
a
u
u
ua
¢
¢
=
0x <
( )
ln lnxx=-
( )
( )
1
ln
x
x
xx
¢
-
¢
-= =
éù
ëû
-
( )
1
ln , 0xx
x
¢
="¹
( )
2
ln 1yx=+
( )
2
log 2 1 .yx=-
lnyx=
( )
0; +¥
( )
1
ln x
x
¢
=
ln ,yu=
( )
uux=
( )
ln
u
u
u
¢
¢
=
log
a
yx=
( )
0; +¥
( )
1
log
.ln
a
x
xa
¢
=
16
Đối với hàm số hợp với , ta có: .
Chú ý. Với , ta có: . Từ đó ta có:
.
Ví dụ 10. Tính đạo hàm của hàm số .
Lời giải
với mọi nên hàm số xác định trên Ta có:
Luyện tập 7. Tính đạo hàm của hàm số
d) Tổ chức thực hiện: Học sinh làm việc cặp đôi; thảo luận nhóm (6-7 học sinh).
Chuyển giao
* GV tổ chức hoạt động trao đổi thảo luận theo bàn (cặp đôi): Xây dựng
công thức tính đạo hàm của hàm số lôgarit thông qua thảo luận tìm đáp án
các câu hỏi:
H1: Sử dụng giới hạn đẳng thức
, tính đạo hàm của hàm số
tại điểm bằng định nghĩa?
H2: Sử dụng đẳng thức hãy tính đạo hàm của
hàm số ?
* GV yêu cầu học sinh thảo luận cặp đôi tính đạo hàm của hàm số
; thảo luận nhóm (6-7 học sinh) tính đạo hàm của hàm số
Thực hiện
- HS thảo luận theo nhóm thực hiện nhiệm vụ, trả lời các câu hỏi.
- GV theo dõi, hỗ trợ, hướng dẫn các nhóm.
Báo cáo thảo luận
* Đại diện nhóm báo cáo, các nhóm còn lại theo dõi thảo luận, nhận xét.
Đánh giá, nhận xét,
tổng hợp
- GV nhận xét thái độ làm việc, phương án trả lời ca học sinh, ghi nhận
và tuyên dương học sinh có câu trả lời tốt nhất. Động viên các học sinh còn
lại tích cực, cố gắng hơn trong các hoạt động học tiếp theo
- Chốt kiến thức về đạo hàm của hàm số lôgarit; hàm số hợp tương ứng.
- GV cùng học sinh hệ thống lại các kiến thức cần nhớ, ghi nhớ bảng đạo
hàm:
log ,
a
yu=
( )
uux=
( )
log
.ln
a
u
u
ua
¢
¢
=
0x <
( )
ln lnxx=-
( )
( )
1
ln
x
x
xx
¢
-
¢
-= =
éù
ëû
-
( )
1
ln , 0xx
x
¢
="¹
( )
2
ln 1yx=+
2
10x +>
x
.!
( )
2
22
1
2
.
11
x
x
y
xx
¢
+
¢
==
++
( )
2
log 2 1 .yx=-
( )
0
ln 1
lim 1
t
t
t
®
+
=
( )
ln ln ln ln 1
xh h
xh x
xx
+
æöæö
+- = = +
ç÷ç÷
èøèø
lnyx=
0x >
( )
ln
log 0 1 ,
ln
a
x
xa
a
=<¹
log
a
yx=
( )
2
ln 1yx=+
( )
2
log 2 1 .yx=-
( )
1nn
xnx
-
¢
=
2
11
xx
¢
æö
=-
ç÷
èø
( )
1
2
x
x
¢
=
( )
sin cosxx
¢
=
( )
cos sinxx
¢
=-
( )
2
1
tan
cos
x
x
¢
=
( )
2
1
cot
sin
x
x
¢
=-
( )
xx
ee
¢
=
( )
.ln
xx
aaa
¢
=
( )
1
ln x
x
¢
=
( )
1
log
.ln
a
x
xa
¢
=
( )
1
..
nn
unuu
-
¢
¢
=
( )
sin .cosuu u
¢
¢
=
( )
cos .sinuuu
¢
¢
=-
( )
.
uu
eeu
¢
¢
=
17
3. Hoạt động 3: Luyện tập
a) Mục tiêu: Học sinh vận dụng các công thức tính đạo hàm vào giải bài tập.
b) Nội dung:
9.6. Tính đạo hàm của các hàm số sau:
a) ; b) .
9.7. Tính đạo hàm của các hàm số sau:
a) ; b) .
9.8. Tính đạo hàm của các hàm số sau:
a) ; b) ;
c) ; d) .
9.9. Tính đạo hàm của các hàm số sau:
a) ; b) .
9.10. Cho hàm số . Chứng minh rằng với mọi .
c) Sản phẩm: Bài làm của học sinh, mong đợi:
9.6. Tính đạo hàm của các hàm số sau:
a) ; b) .
Lời giải:
a) b)
9.7. Tính đạo hàm của các hàm số sau:
a) ; b) .
Lời giải:
a) ; b) .
9.8. Tính đạo hàm của các hàm số sau:
a) ; b) ;
c) ; d) .
Lời giải:
a) b)
c) d)
9.9. Tính đạo hàm của các hàm số sau:
a) ; b) .
Lời giải:
a) ; b) .
2
1 u
uu
¢
¢
æö
=-
ç÷
èø
( )
2
u
u
u
¢
¢
=
( )
2
tan
cos
u
u
u
¢
¢
=
( )
2
cot
sin
u
u
u
¢
¢
=-
( )
..ln
uu
aaua
¢
¢
=
( )
ln
u
u
u
¢
¢
=
( )
log
.ln
a
u
u
ua
¢
¢
=
32
321yx x x=- ++
2
43yx x=- +
21
2
x
y
x
-
=
+
2
2
1
x
y
x
=
+
2
sinyx x=
2
cos sin 2yxx=+
sin 3 3sinyxx=-
tan c o tyxx=+
2
3
2
xx
y
-
=
( )
3
log 4 1yx=+
( )
2
2sin 3
4
fx x
p
æö
==
ç÷
èø
( )
6fx
¢
£
x
32
321yx x x=- ++
2
43yx x=- +
2
'3 6 2yxx=-+
2
2
'2yx
x
=-
21
2
x
y
x
-
=
+
2
2
1
x
y
x
=
+
( )
2
5
'
2
y
x
=
+
( )
2
2
2
22
'
1
x
y
x
-
=
+
2
sinyx x=
2
cos sin 2yxx=+
sin 3 3sinyxx=-
tan c o tyxx=+
2
'sin 2sin2yx x=+
( )
'2cos sin2yxx=-
'3cos3 3cosyxx=-
22
11
'
cos sin
y
xx
=-
2
3
2
xx
y
-
=
( )
3
log 4 1yx=+
( )
2
3
'32.2 .ln2
xx
yx
-
=-
( )
4
41ln3
y
x
=
+
18
9.10. Cho hàm số . Chứng minh rằng với
mọi .
Lời giải
Ta có:
với mọi , nên ta có . Suy ra điều
phải chứng minh.
d) Tổ chức thực hiện: Làm việc theo nhóm đôi; nhóm (6-7 học sinh)
Chuyển giao
* GV đề nghị hs nêu cách giải từng phần và lời giải chi tiết.
* GV nhận xét và chuẩn hóa lời giải
Thực hiện
* HS suy nghĩ đưa ra lời giải.
* Thảo luận theo nhóm đôi bài 9.6; 9.7
* Thảo luận theo nhóm (6-7 học sinh) bài 9.8; 9.8; 9.10
Báo cáo thảo luận
* Đại diện nhóm báo cáo, các nhóm còn lại theo dõi thảo luận.
Đánh giá, nhận xét,
tổng hợp
- GV nhận xét thái độ làm việc, phương án trả lời ca học sinh, ghi nhận
và tuyên dương học sinh có câu trả lời tốt nhất. Động viên các học sinh còn
lại tích cực, cố gắng hơn trong các hoạt động học tiếp theo
- Chốt kiến thức
4. Hoạt động 4: Vận dụng
a) Mục tiêu: Vận dụng các kiến thức, kỹ năng được học; ý nghĩa và công thức tính đạo hàm
vào giải quyết bài toán thực tế.
b) Nội dung:
Vận dụng 1. Một vật chuyển động phương trình , với
thời gian tính bằng giây. Tính vận tốc ca vật khi giây (làm tròn kết quả đến chữ số
thập phân thứ nhất).
Vận dụng 2. Ta đã biết, độ pH của một dung dịch được xác định bởi
, ở đó là nồng độ (mol/l) của ion hydrogen. Tính tốc độ thay
đổi của pH đối với nồng độ .
9.11. Một vật chuyển động rơi tự do có phương trình , ở đó độ cao
so với mặt đất tính bằng mét và thời gian tính bằng giây. Tính vận tốc của vật:
a) Tại thời điểm giây; b) Khi vật chạm đất.
9.12. Chuyển động của một hạt trên một dây rung được cho bởi
, trong đó tính bằng centimét và tính bằng giây. Tính vận
tốc của hạt sau giây. Vận tốc cực đại của hạt là bao nhiêu?
d) Sản phẩm: Kết quả bài làm của học sinh, sản phẩm mong đợi:
Vận dụng 1. Một vật chuyển động phương trình , với thi
gian tính bằng giây. Tính vận tốc ca vật khi giây (làm tròn kết quả đến chữ số thập
phân thứ nhất).
HD:
Vận tốc của vật là
( )
2
2sin 3
4
fx x
p
æö
==
ç÷
èø
( )
6fx
¢
£
x
( )
( )
' 4sin 3 .cos .3
44
6 sin 6 6 cos 6
2
fx x x
xx
pp
p
æöæö
=- -
ç÷ç÷
èøèø
æö
=-=
ç÷
èø
( )
1cos6 1x £
x
( ) ( )
'6cos66,fx x x=£"
( ) ( )
4cos 2
8
st t m
p
p
æö
=-
ç÷
èø
t
5t =
pH log H
+
éù
=-
ëû
H
+
éù
ëû
H
+
éù
ëû
( )
2
100 4, 9ht t=-
h
t
5t =
( ) ( )
12 0,5sin 4st t
p
=+
s
t
t
( ) ( )
4cos 2
8
st t m
p
p
æö
=-
ç÷
èø
t
5t =
( ) ( )
'
' 4 2 sin 2 8 sin 2
88 8
vt s t t t t
pp p
pppp
æöæö æö
==- - -=- -
ç÷ç÷ ç÷
èøèø èø
19
Vận tốc của vật khi giây là
Vận dụng 2. Ta đã biết, độ pH của một dung dịch được xác định bởi ,
ở đó là nồng độ (mol/l) của ion hydrogen. Tính tốc độ thay đổi của pH đối với nồng
độ .
HD:
Tốc đ thay đi ca pH vi nng đ là đo hàm ca pH, tc là:
9.11. Một vật chuyển động rơi tự do có phương trình , ở đó độ cao so
với mặt đất tính bằng mét và thời gian tính bằng giây. Tính vận tốc của vật:
a) Tại thời điểm giây; b) Khi vật chạm đất.
Lời giải:
a) Để tính vận tốc của vật tại thời điểm , ta cần tính đạo hàm của hàm số tại thời điểm
đó
.
Vậy vận tốc của vật tại thời điểm
b) Vật chạm đất tức là hay
Vậy vận tốc khi vật chạm đất là:
9.12. Chuyển động của một hạt trên một dây rung được cho bởi ,
trong đó tính bằng centimét và tính bằng giây. Tính vận tốc của hạt sau
giây. Vận tốc cực đại của hạt là bao nhiêu?
Lời giải:
Đạo hàm của theo thời gian t:
Ta thấy hàm là hàm cosin với biên độ , do đó giá trị lớn nhất của hàm này là
. Vậy vận tốc cực đại của hạt là
d) Tổ chức thực hiện: Thảo luận theo nhóm.
Chuyển giao
- GV hướng dẫn học sinh tiếp cận vấn đề và giao nhiệm vụ
- GV đề nghị HS nêu cách giải từng phần và lời giải chi tiết.
- GV yêu cầu học sinh vẽ hình minh họa
- GV nhận xét và chuẩn hóa lời giải
Thực hiện
- HS suy nghĩ đưa ra lời giải.
- Thảo luận theo nhóm 6-7 học sinh.
Báo cáo thảo luận
* Đại diện nhóm báo cáo, các nhóm còn lại theo dõi thảo luận.
Đánh giá, nhận xét,
tổng hợp
- GV nhận xét thái độ làm việc, phương án trả lời ca học sinh, ghi nhận
và tuyên dương học sinh có câu trả lời tốt nhất. Động viên các học sinh còn
lại tích cực, cố gắng hơn trong các hoạt động học tiếp theo
- Chốt kiến thức
5t =
( ) ( )
79
5 8 sin 9,6 /
8
vs
p
p
=- »
pH log H
+
éù
=-
ëû
H
+
éù
ëû
H
+
éù
ëû
H
+
éù
ëû
( )
( )
'
'
1
log
.ln10 .ln10
H
H
HH
+
+
++
éù
ëû
éù
-=- =-
ëû
éù éù
ëû ëû
( )
2
100 4, 9ht t=-
h
t
5t =
t
( )
ht
( ) ( )
( )
2
'1004,9 9,8vt h t t t==- =-
5t =
( )
59,8.549/vms=- =-
( )
0ht =
2
100
4,9
100
100 4,9 0
4,9
100
()
4,9
t
tt
tL
é
=
ê
ê
-=Û Û=
ê
ê
=-
ê
ë
( )
0
22.9,8.1001960/vgh ms== =
( ) ( )
12 0,5sin 4st t
p
=+
s
t
t
( )
st
( ) ( )
cs42 o tvt
p p
=
( )
vt
2
p
2
p
( )
2/cm s
p
| 1/19

Preview text:

KẾ HOẠCH BÀI DẠY
TÊN BÀI DẠY: CÁC QUY TẮC TÍNH ĐẠO HÀM
Môn học/Hoạt động giáo dục: Toán; lớp: 11
Thời gian thực hiện: (02 tiết) I. Mục tiêu 1. Về kiến thức:
- Biết công thức đạo hàm của một số hàm số sơ cấp cơ bản: hàm lũy thừa với số mũ
nguyên dương, hàm căn thức bậc hai, hàm lượng giác, hàm số mũ, hàm số lôgarit.
- Biết công thức tính đạo hàm của tổng, hiệu, tích, thương các hàm số.
- Hiểu công thức tính đạo hàm của hàm số hợp. 2. Về năng lực:
- Năng lực tư duy và lập luận Toán học: Trong xây dựng công thức tính đạo hàm.
- Năng lực mô hình hóa Toán học: Trong các bài toán thực tế.
- Năng lực giải quyết vấn đề Toán học: Trong các lời giải của các bài tập.
- Năng lực giao tiếp Toán học: Trong các định lý, ví dụ, bài tập.
- Năng lực sử dụng công cụ, phương tiện để học Toán: Sử dụng máy tính cầm tay. 3. Về phẩm chất:
- Chăm chỉ, hoàn thành các nhiệm vụ được giao.
- Trách nhiệm, cố gắng chiếm lĩnh kiến thức mới, cố gắng làm đúng các bài tập.
- Bồi dưỡng hứng thú học tập, ý thức làm việc nhóm, ý thức tìm tòi, khám phá và sáng tạo.
II. Thiết bị dạy học và học liệu
- Kế hoạch bài dạy, SGK, phiếu học tập, phấn, thước kẻ, máy chiếu, phần mềm GSP…
III. Tiến trình dạy học Tiết 1.
1. Hoạt động 1: Khởi động
a) Mục tiêu: Tạo tâm thế học tập cho học sinh, giúp các em ý thức được nhiệm vụ học tập,
gây được hứng thú và gợi động cơ với nội dung bài học.
b) Nội dung: GV nêu tình huống, kích thích nhu cầu học tập của học sinh:
Một vật được phóng theo phương thẳng đứng lên trên từ
mặt đất với vận tốc ban đầu v = 20 m/s. Trong vật lí, ta 0
biết rằng khi bỏ qua sức cản của không khí, độ cao h so
với mặt đất (tính bằng mét) của vật tại thời điểm t (giây) 1
sau khi ném được cho bởi công thức sau: 2
h = v t - gt . 0 2
Trong đó v là vận tốc ban đầu của vật, 2 g = 9,8 m/s là gia 0
tốc rơi tự do. Hãy tính vận tốc của vật khi nó đạt độ cao
cực đại và khi nó chạm đất.
Câu 1: Công thức tính vận tốc của vật?
Câu 2: Công thức chiều cao h so với mặt đất (tính bằng mét) của vật tại thời điểm
t (giây) có thể được mô tả bởi hàm số như thế nào? Hình dáng đồ thị hàm số?
Câu 3: Vật đạt độ cao cực đại ứng với t bằng bao nhiêu?
Câu 4: Vật chạm đất ứng với t bằng bao nhiêu?
c) Sản phẩm: Câu trả lời của học sinh
d) Tổ chức thực hiện:
Chuyển giao
* Giáo viên trình chiếu hình ảnh - HS quan sát.
- HS tìm câu trả lời, tuy nhiên sẽ khó để giải quyết câu hỏi 2.
- Mong đợi: Kích thích sự tò mò của HS :
Thực hiện
+ Huy động các kiến thức đã học trong vật lí về vận tốc của chuyển động.
+ Nêu được hình dáng đồ thị hàm cố mô tả chiều cao của vật là Parabol 2
có bề lõm quay xuống dưới, từ đó tìm được thời gian khi vật đạt độ cao
cực đại (Đỉnh của (P)) …
+ Kích thích học sinh tò mò tìm các yếu tố để tính được vận tốc của vật
khi nó đạt độ cao cực đại và khi nó chạm đất.
Báo cáo thảo luận * Đại diện nhóm báo cáo, các nhóm còn lại theo dõi thảo luận.
- GV nhận xét thái độ làm việc, phương án trả lời của học sinh, ghi nhận
Đánh giá, nhận xét, và tuyên dương học sinh có câu trả lời tốt nhất. Động viên các học sinh còn
tổng hợp
lại tích cực, cố gắng hơn trong các hoạt động học tiếp theo - Chốt kiến thức
2. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới
Hoạt động 2.1
. ĐẠO HÀM CỦA MỘT SỐ HÀM SỐ THƯỜNG GẶP
Hoạt động 2.1.1. Đạo hàm của hàm số
n y = x ( * nΕ )
a) Mục tiêu: Học sinh tính đạo hàm của hàm số n
y = x trong trường hợp n = 3 và các kết
quả đã biết ở Bài 31 với n = 1, n = 2, từ đó khái quát hóa thành công thức tính đạo hàm của hàm số n y = x ( * nΕ ). b) Nội dung:
HĐ1. Nhận biết đạo hàm của hàm số n
y = x
a) Tính đạo hàm của hàm số 3
y = x tại điểm x bất kì.
b) Dự đoán công thức đạo hàm của hàm số n
y = x (nΕ ) * .
c) Sản phẩm: Câu trả lời của học sinh và nội dung kiến thức cần đạt: ¢ Hàm số n
y = x (nΕ )
* có đạo hàm trên ! và ( n x ) n 1 = nx - .
d) Tổ chức thực hiện: Học sinh hoạt động cá nhân; thảo luận cặp đôi
* GV HD học sinh thực hiện HĐ1 thông qua các câu hỏi:
H1: Tính đạo hàm của hàm số 3
y = x tại điểm x bất kì.
Chuyển giao
H2: Nhắc lại kết quả đạo hàm sau: (x)' = ? và ( 2 x )' = ?
H3: Dự đoán công thức đạo hàm của hàm số n
y = x (nΕ ) * ? - Tìm câu trả lời
Thực hiện
- HS làm việc cá nhân, sau đó cặp đôi theo bàn thống nhất kết quả.
Báo cáo thảo luận Đại diện nhóm báo cáo, các nhóm còn lại theo dõi thảo luận.
- GV nhận xét thái độ làm việc, phương án trả lời của học sinh, ghi nhận
Đánh giá, nhận xét, và tuyên dương học sinh có câu trả lời tốt nhất. Động viên các học sinh còn
tổng hợp
lại tích cực, cố gắng hơn trong các hoạt động học tiếp theo - Chốt kiến thức
Hoạt động 2.1.2. Đạo hàm của hàm số y = x
a) Mục tiêu: Học sinh tính được đạo hàm của hàm số y = x bằng định nghĩa, hiểu ví dụ. b) Nội dung:
HĐ2. Dùng định nghĩa, tính đạo hàm của hàm số y = x tại điểm x > 0 .
Ví dụ 1: Tính đạo hàm của hàm số y = x tại các điểm x = 1 4 và x = . 4
c) Sản phẩm: Câu trả lời của học sinh và nội dung kiến thức: ¢
+ Hàm số y = x có đạo hàm trên khoảng (0;+¥) và ( x) 1 = . 2 x
+ Ví dụ 1: Tính đạo hàm của hàm số y = x tại các điểm x = 1 4 và x = . 4 Lời giải 3 1 æ ö
Với mọi x Î(0;+¥), ta có y¢ = . Do đó y¢( ) 1 1 4 = = 1 1 và y¢ = = . 1 ç ÷ 2 x 2 4 4 è 4 ø 1 2 4
d) Tổ chức thực hiện: Học sinh thảo luận cặp đôi.
* GV HD học sinh thực hiện HĐ2 thông qua hệ thống câu hỏi:
H1: Nêu các bước để tính đạo hàm bằng định nghĩa?
H2: Áp dụng tính đạo hàm của hàm số y = x bằng định nghĩa?
* Trên cơ sở câu trả lời của học sinh, giáo viên chuẩn hóa kiến thức, chốt
Chuyển giao
công thức tính đạo hàm của hàm số y = x .
* GV chia lớp thành 4 nhóm (4 tổ) và giao nhiệm vụ cho các nhóm:
Nhóm 1 + 3: Tính đạo hàm của hàm số y = x tại các điểm x = 4 .
Nhóm 2 + 4: Tính đạo hàm của hàm số y = 1
x tại các điểm x = . 4
* Học sinh làm việc theo nhóm lần lượt giải quyết các câu hỏi. Mong đợi: Nhóm 1+2: 1
Với mọi x Î(0;+¥), ta có y¢ = . Do đó y¢( ) 1 1 4 = = .
Thực hiện 2 x 2 4 4 Nhóm 3+4: 1 æ ö
Với mọi x Î(0;+¥), ta có y¢ = 1 1 . Do đó y¢ = = 1. ç ÷ 2 x è 4 ø 1 2. 4
Báo cáo thảo luận * Đại diện nhóm báo cáo, các nhóm còn lại theo dõi thảo luận.
- GV nhận xét thái độ làm việc, phương án trả lời của học sinh, ghi nhận
Đánh giá, nhận xét, và tuyên dương học sinh có câu trả lời tốt nhất. Động viên các học sinh còn
tổng hợp
lại tích cực, cố gắng hơn trong các hoạt động học tiếp theo - Chốt kiến thức.
Hoạt động 2.2. Đạo hàm của tổng, hiệu, tích, thương
a) Mục tiêu: Học sinh khám phá quy tắc tính đạo hàm của tổng trong một trường hợp cụ thể.
Giới thiệu quy tắc tính đạo hàm của tổng, hiệu, tích, thương của hai hàm số. b) Nội dung:
Học sinh thực hiện: HĐ3. Nhận biết quy tắc đạo hàm của tổng
a) Dùng định nghĩa, tính đạo hàm của hàm số 3 2
y = x + x tại điểm x bất kì. ¢ ¢ ¢ b) So sánh: ( 3 2
x + x ) và ( 3) + ( 2 x x ) . Từ đó
Giả sử các hàm số u = u(x), v = v(x) có đạo hàm trên khoảng ( ;ab). Khi đó
(u + v)¢ = u¢+ v¢;
(u - v)¢ = u¢ - v¢; æ u ¢ö u v ¢ - uv¢
(uv)¢ = u v¢ + uv¢; = v = v x ¹ 0 ç ÷ 2 ( ( ) ). è v ø v
HS nêu được Chú ý
• Quy tắc đọa hàm của tổng, hiệu có thể áp dụng cho tổng, hiệu của hai hay nhiều hàm số.
• Với k là một hằng số, ta có: (ku)¢ = ku¢. 4 ¢ æ ö ¢ • 1 v
Đạo hàm của hàm số nghịch đảo: = - v = v x ¹ 0 ç ÷ 2 ( ( ) ). è v ø v
Ví dụ 2. Tính đạo hàm của các hàm số sau: 1 x + a) 3 2
y = x - x + 2x + 2 1 ; 1 b) y = . 3 x -1
Ví dụ 3. Giải bài toán trong tình huống mở đầu.
c) Sản phẩm: Công thức tính đạo hàm của tổng, hiệu, tích, thương.
Giả sử các hàm số u = u(x), v = v(x) có đạo hàm trên khoảng ( ;ab). Khi đó
(u + v)¢ = u¢+ v¢;
(u - v)¢ = u¢ - v¢; æ u ¢ö u v ¢ - uv¢
(uv)¢ = u v¢ + uv¢; = v = v x ¹ 0 ç ÷ 2 ( ( ) ). è v ø v Chú ý
• Quy tắc đọa hàm của tổng, hiệu có thể áp dụng cho tổng, hiệu của hai hay nhiều hàm số.
• Với k là một hằng số, ta có: (ku)¢ = ku¢. ¢ æ ö ¢ • 1 v
Đạo hàm của hàm số nghịch đảo: = - v = v x ¹ 0 ç ÷ 2 ( ( ) ). è v ø v
Ví dụ 2. Tính đạo hàm của các hàm số sau: 1 x + a) 3 2
y = x - x + 2x + 2 1 ; 1 b) y = . 3 x -1 Lời giải 1 a) Ta có: y = ( 3 x )¢ - ( 2 x )¢ + 2(x)¢ ¢ +1¢. 3 1 2 = .3x - 2x + 2. 3 2 = x - 2x + 2.
b) Với mọi x ¹ 1, ta có:
(2x )1¢(x )1 (2x )1(x ) 1 ¢ + - - + - y¢ = (x - )2 1 2( x - ) 1 - (2x + ) 1 3 = = - . (x - )2 1 (x - )2 1
Ví dụ 3. Giải bài toán trong tình huống mở đầu. Lời giải 1
Phương trình chuyển động của vật là 2 v t - gt . 0 2
Vận tốc của vật tại thời điểm t được cho bởi công thức v(t) = h¢ = v - gt . 0 v
Vật đạt được độ cao cực đại tại thời điểm 0 t =
, tại đó vận tốc bằng 1 g
v(t = v - gt = 0 1 ) . 0
Vật chạm đất tại thời điểm t h(t = 0 2 ) nên ta có: 2 5 1 2v 2
v t - gt = 0 Û t = 0 (oại) và 0 t = . 0 2 2 2 2 2 g
Khi chạm đất, bận tốc của vật là v(t = v - gt = v - = 20 - m / s 2 ) 0 2 0 ( ).
Dấu âm của v(t 20(m / s)
2 ) thể hiện độ cao của vật giảm với vận tốc (tức là chiều
chuyển động của vật ngược với chiều dương đã chọn).
d) Tổ chức thực hiện: Học sinh thảo luận cặp đôi; hoạt động nhóm lớn;
GV nêu nội dung bài toán trong HĐ3 nhận biết quy tắc tính đạo hàm của tổng.
H1: Dùng định nghĩa, tính đạo hàm của hàm số 3 2
y = x + x tại điểm x bất kì? ¢ ¢ ¢ H2: So sánh: ( 3 2
x + x ) và ( 3) + ( 2 x x ) ?
H3: Giả sử các hàm số u = u (x),v = v(x) có đạo hàm tren khoảng ( , a b).
Chuyển giao
Kết hợp sách giáo khoa tr89, hãy điền vào chỗ trống:
(u + v)' = ......................
(u -v)' =...................... ' ( æ u ö .
u v)' = ......................... = .......................... ç ÷ è v ø ' ( æ ö k u) 1
. ' = ......................... = ......................... ç ÷ è v ø - Tìm câu trả lời.
- HS làm việc cặp đôi theo bàn HĐ3 và Ví dụ 2.
- HS thảo luận nhóm (2 bàn/1 nhóm) thực hiện Ví dụ 3. GV hỗ trợ hướng
dẫn hs tìm lời giải thông qua các bước:
B1: + Tìm phương trình chuyển động của vật?
+ Công thức vận tốc v(t) tại thời điểm t của vật?
Thực hiện
B2: Vật đạt độ cao cực đại tại thời điểm t = ? từ đó tính v(t = ? 1 ) 1
B3: Vật chạm đất tại thời điểm t , khi đó chiều cao h(t = 0 t 2 ) . Tìm ? 2 2
Từ đó tính v(t = ? 2 )
(GV HD học sinh giải thích dấu âm trong kết quả của vận tốc tại thời
điểm vật chạm đất).

Báo cáo thảo luận * Đại diện nhóm báo cáo, các nhóm còn lại theo dõi thảo luận.
- GV nhận xét thái độ làm việc, phương án trả lời của học sinh, ghi nhận
Đánh giá, nhận xét, và tuyên dương học sinh có câu trả lời tốt nhất. Động viên các học sinh còn
tổng hợp
lại tích cực, cố gắng hơn trong các hoạt động học tiếp theo
- Chốt kiến thức, yêu cầu học sinh học thuộc và ghi nhớ các công thức.
Hoạt động 2.3. Đạo hàm của hàm số hợp.
Hoạt động 2.3.1. Khái niệm hàm số hợp.
a) Mục tiêu: Học sinh hiểu khái niệm hàm số hợp. b) Nội dung:
GV đưa ra bài toán: Diện tích của một chiếc đĩa kim loại hình tròn bán kính được cho bởi 2
S = p r . Bán kính r thay đổi theo nhiện độ t của chiếc đĩa, tức là r = r (t). Khi đó, diện tích
của chiếc đĩa phụ thuộc nhiệt độ = ( ) = p ( ( ))2 S S t r t
. Ta nói S (t) là hàm số hợp của hàm số 2
S = p r với r = r (t). GV dẫn dắt: 6
Giả sử u = g (x)là hàm số xác định trên khoảng ( ;
a b), có tập giá trị chứa trong khoảng ( ;
c d )và y = f (u) là hàm số
xác định trên khoảng ( ; c d ). Hàm số
y = f (g (x)) được gọi là hàm số hợp
của hàm số y = f (u) với u = g (x).
Ví dụ 4. Biểu diễn hàm số y = ( x + )10 2
1 dưới dạng hàm số hợp.
c) Sản phẩm: Câu trả lời của học sinh và nội dung kiến thức:
Giả sử u = g (x)là hàm số xác định trên khoảng ( ;
a b), có tập giá trị chứa trong khoảng ( ;
c d )và y = f (u) là hàm số
xác định trên khoảng ( ; c d ). Hàm số
y = f (g (x)) được gọi là hàm số hợp
của hàm số y = f (u) với u = g (x).
Ví dụ 4. Biểu diễn hàm số y = ( x + )10 2
1 dưới dạng hàm số hợp. Lời giải
Hàm số y = ( x + )10 2
1 là hàm số hợp của hàm số 10
y = u với u = 2x +1.
d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động cá nhân; cặp đôi.
GV nêu vấn đề và dẫn dắt: Giả sử u = g (x)là hàm số xác định trên khoảng ( ;
a b), có tập giá trị chứa trong khoảng ( ;
c d )và y = f (u) là
hàm số xác định trên khoảng ( ;
c d ). Hàm số y = f (g (x)) được gọi là
Chuyển giao
hàm số hợp của hàm số y = f (u) với u = g (x).
H1: Biểu diễn hàm số y = ( x + )10 2
1 dưới dạng hàm số hợp?
H2: Mỗi bàn sẽ tự lấy 1 ví dụ về hàm số hợp? - Tìm câu trả lời
Thực hiện
- HS làm việc cá nhân và cặp đôi theo bàn.
Báo cáo thảo luận * Đại diện nhóm báo cáo, các nhóm còn lại theo dõi thảo luận.
- GV nhận xét thái độ làm việc, phương án trả lời của học sinh, ghi nhận
Đánh giá, nhận xét, và tuyên dương học sinh có câu trả lời tốt nhất. Động viên các học sinh còn
tổng hợp
lại tích cực, cố gắng hơn trong các hoạt động học tiếp theo
- Chốt kiến thức về hàm số hợp.
Hoạt động 2.3.2. Đạo hàm của hàm số hợp
a) Mục tiêu: Học sinh biết quy tắc tính đạo hàm của hàm số hợp. b) Nội dung:
HS thực hiện: HĐ4. Nhận biết quy tắc đạo hàm của hàm số hợp Cho các hàm số 2 y = u và 2 u = x +1.
a) Viết công thức của hàm số hợp = ( ( ))2 y u x theo biến x .
b) Tính và so sánh: y¢( x) và y¢(u).u¢(x) 7
Từ đó tìm được: Nếu hàm số u = g (x) có đạo hàm u¢ tại x và hàm số y = f (u) có đạo x
hàm y¢ tại u thì hàm số hợp y = f (g (x)) có đạo hàm y¢ tại x y¢ = y¢.u¢. u x x u x
Ví dụ 5. Tính đạo hàm của hàm số 2 y = x +1.
c) Sản phẩm: Câu trả lời của học sinh và nội dung kiến thức:
Nếu hàm số u = g (x) có đạo hàm u¢ tại x và hàm số y = f (u) có đạo hàm y¢ tại u x u
thì hàm số hợp y = f (g (x)) có đạo hàm y¢ tại x y¢ = y¢.u¢. x x u x
Ví dụ 5. Tính đạo hàm của hàm số 2 y = x +1. Lời giải Đặt 2
u = x +1 thì y = 1 u y¢ = ,u¢ = 2x. u 2 x u 2x x
Theo công thức đạo hàm của hàm số hợp, ta có: y¢(u).u¢( x) = = 2 2 2 x +1 x +1 x
Vậy đạo hàm của hàm số đã cho là y¢ = 2 x +1
Trong thực hành, ta thường trình bày ngắn gọn như sau: 2 ¢ x 1 ¢ + 2x x 2 y¢ = x +1 = = = ( ) ( ) 2 2 2 2 x +1 2 x +1 x +1
d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động cặp đôi.
* GV đặt vấn đề HD học sinh thực hiện HĐ4. Nhận biết quy tắc đạo hàm
của hàm số hợp: Cho các hàm số 2 y = u và 2 u = x +1.
Chuyển giao
H1: Viết công thức của hàm số hợp = ( ( ))2 y u x theo biến x ?
H2: Tính y¢( x) và y¢(u).u¢(x)?
H3: So sánh y¢( x) và y¢(u).u¢(x)? - Tìm câu trả lời
Thực hiện
- HS làm việc cặp đôi theo bàn.
Báo cáo thảo luận * Đại diện nhóm báo cáo, các nhóm còn lại theo dõi thảo luận.
- GV nhận xét thái độ làm việc, phương án trả lời của học sinh, ghi nhận
Đánh giá, nhận xét, và tuyên dương học sinh có câu trả lời tốt nhất. Động viên các học sinh còn
tổng hợp
lại tích cực, cố gắng hơn trong các hoạt động học tiếp theo
- Chốt kiến thức về công thức tính đạo hàm hàm số hợp.
3. Hoạt động 3: Luyện tập
Hoạt động 3.1. Luyện tập tính đạo hàm tổng, hiệu, tích, thương
a) Mục tiêu: Học sinh biết vận dụng công thức tính đạo hàm của tổng, hiệu, tích, thương vào giải bài tập. b) Nội dung:
Luyện tập 1. Tính đạo hàm của các hàm số sau: x a) y = ;
b) y = ( x + )( 2 1 x + 2). x +1
c) Sản phẩm: Bài làm của học sinh:
Luyện tập 1. Tính đạo hàm của các hàm số sau: x a) y = ;
b) y = ( x + )( 2 1 x + 2). x +1 Lời giải a) 8 1 ' æ ö ( ) ( + )-( ) ( + ) .( x + ) 1 '. 1 . 1 ' - x x x x x x 2 ' x y = ç ÷ = = ç x 1÷ + è ø (x + )2 1 (x + )2 1
(x + )1- x.2. x 1- x = = . 2 x ( x + )2 1 2 x (x + )2 1 b) y ' = ( x + ) 1 ( 2
x + 2) ' = ( x + ) 1 '.( 2 x + 2) + ( x + ) 1 .( 2 x + 2)' 2 1 x + x x + = .( 5 4 2 2 x + 2) + ( x + ) 1 .2x = 2 x 2 x
d) Tổ chức thực hiện: Làm việc theo nhóm (2 bàn/1 nhóm)
* GV đề nghị hs nêu cách giải, công thức áp dụng của từng phần và lời
Chuyển giao giải chi tiết.
* GV nhận xét và chuẩn hóa lời giải
* HS suy nghĩ đưa ra lời giải.
Thực hiện
* Thảo luận theo nhóm đã phân công.
Báo cáo thảo luận * Đại diện nhóm báo cáo, các nhóm còn lại theo dõi thảo luận.
- GV nhận xét thái độ làm việc, phương án trả lời của học sinh, ghi nhận
Đánh giá, nhận xét, và tuyên dương học sinh có câu trả lời tốt nhất. Động viên các học sinh
tổng hợp
còn lại tích cực, cố gắng hơn trong các hoạt động học tiếp theo - Chốt kết quả.
Hoạt động 3.2. Luyện tập tính đạo hàm hàm số hợp.
a) Mục tiêu: Học sinh biết vận dụng công thức tính đạo hàm của hàm số hợp vào giải bài tập. b) Nội dung:
Luyện tập 2. Tính đạo hàm của các hàm số sau:
a) y = ( x - )10 2 3 ; b) 2 y = 1- x .
c) Sản phẩm: Bài làm của học sinh:
Luyện tập 2. Tính đạo hàm của các hàm số sau:
a) y = ( x - )10 2 3 ; b) 2 y = 1- x . Lời giải a) y ( x )10 1- = -
( x- ) = ( x- )9 = ( x- )9 ' 10 2 3 . 2 3 ' 10 2 3 .2 20 2 3 ( 2 1- x )' 2 - x -x b) y ' = = = , x " ¹ 1 ± . 2 2 2 2 1- x 2 1- x 1- x
d) Tổ chức thực hiện: Làm việc theo nhóm (2 bàn/1 nhóm)
* GV đề nghị hs nêu cách giải, công thức áp dụng của từng phần và lời
Chuyển giao giải chi tiết.
* GV nhận xét và chuẩn hóa lời giải
* HS suy nghĩ đưa ra lời giải.
Thực hiện
* Thảo luận theo nhóm đã phân công.
Báo cáo thảo luận * Đại diện nhóm báo cáo, các nhóm còn lại theo dõi thảo luận.
- GV nhận xét thái độ làm việc, phương án trả lời của học sinh, ghi nhận
Đánh giá, nhận xét, và tuyên dương học sinh có câu trả lời tốt nhất. Động viên các học sinh còn
tổng hợp
lại tích cực, cố gắng hơn trong các hoạt động học tiếp theo - Chốt kết quả. Tiết 2. 9
1. Hoạt động 1: Mở đầu
a) Mục tiêu: Ôn tập, củng cố lại các nội dung đã học. Tạo không khí thoải mái khi vào bài học mới. b) Nội dung:
* Chơi trò chơi: “AI NHANH HƠN NÀO”
+ GV: chia lớp thành 4 nhóm, phát cho mỗi nhóm 1 viên phấn, trong vòng 3 – 5 phút các nhóm
truyền tay nhau viên phấn để viết “những công thức cần nhớ đã được học trong tiết trước” lên
bảng. Nhóm nào viết nhanh và chính xác nhất sẽ có phần thưởng. Lưu ý: mỗi một lần lên bảng
và mỗi một học sinh chỉ được viết 1 công thức.
( nx)' =.....................
( x)'=.........................
(u + v)' = ......................
(u -v)' =...................... ' ( æ u ö .
u v)' = ......................... = .......................... ç ÷ è v ø ' ( æ 1 ö
k.u)' = ......................... = ......................... ç ÷ è v ø
y ' = ......................... x
c) Sản phẩm: Kết quả hoạt động của học sinh, mong đợi: 1) ( n x ) n- 1 1 ' = . n x 2) ( x )' = 2 x
3) (u + v)' = u '+ v '
4) (u - v)' = u '- v ' ' æ u ö u '.v - . u v ' 5) ( .
u v)' = u '.v + . u v ' 6) = , v ¹ 0 ç ÷ 2 ( ) è v ø v ' ( æ ö k u) 1 v ' 7) . ' = ku ' 8) =
9) y ' = y ' .u ' . ç ÷ 2 x u x è v ø v d) Tổ chức thực hiện:
+ GV phổ biến trò chơi, luật chơi.
Chuyển giao
+ GV phân công chủ trò (1 hs bất kì). - Tìm câu trả lời
Thực hiện
- GV theo dõi, hỗ trợ, hướng dẫn các nhóm (nếu cần).
Báo cáo thảo luận - HS làm việc theo nhóm, các thành viên lần lượt lên bảng ghi công thức
- GV nhận xét thái độ làm việc, phương án trả lời của học sinh, ghi nhận
Đánh giá, nhận xét, và tuyên dương học sinh có câu trả lời tốt nhất. Động viên các học sinh còn
tổng hợp
lại tích cực, cố gắng hơn trong các hoạt động học tiếp theo
- Chốt kiến thức. Dẫn dắt vào bài mới.
2. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới
* ĐẠO HÀM CỦA HÀM SỐ LƯỢNG GIÁC
Hoạt động 2.1. Đạo hàm của hàm số y = sin x
a) Mục tiêu: Học sinh xây dựng được công thức tính đạo hàm của hàm số y = sin x . Tính
được đạo hàm hàm số hợp của hàm số lượng giác. b) Nội dung:
* HS thực hiện: HĐ 5. Xây dựng công thức tính đạo hàm của hàm số y = sin x
a) Với h ¹ 0 , biến đổi hiệu sin (x + h) -sin xthành tích. sin h
b) Sử dụng đẳng thức giới hạn lim =
1 và kết quả của câu a, tính đạo hàm h®0 h
của hàm số y = sin x tại điểm x bằng định nghĩa. 10
* Từ đó nêu được: Hàm số y = sin x có đạo hàm trên ! và (sin x)¢ = cos x.
Đối với hàm số hợp y = sin u , với u = u(x), ta có: (sinu)¢ = u .¢cosu æ p ö
* HS thực hiện: Ví dụ 6. Tính đạo hàm của hàm số y = sin 2x + . ç ÷ è 8 ø æ p ö
* HS tiếp tục thực hiện: Luyện tập 3. Tính đạo hàm của hàm số y = sin - 3x . ç ÷ è 3 ø
c) Sản phẩm: Câu trả lời của học sinh và nội dung kiến thức cần đạt:
* Hàm số y = sin x có đạo hàm trên ! và (sin x)¢ = cos x.
* Đối với hàm số hợp y = sin u , với u = u (x), ta có: (sinu)¢ = u .¢cosu. æ p ö
Ví dụ 6. Tính đạo hàm của hàm số y = sin 2x + . ç ÷ è 8 ø Lời giải p ¢ æ ö æ p ö æ p ö
Ta có: y¢ = 2x + .cos 2x + = 2cos 2x + ç ÷ ç ÷ ç ÷ è 8 ø è 8 ø è 8 ø æ p ö
Luyện tập 3. Tính đạo hàm của hàm số y = sin - 3x . ç ÷ è 3 ø
d) Tổ chức thực hiện: Học sinh làm việc theo nhóm (6-7 học sinh).
* GV tổ chức hoạt động trao đổi thảo luận của các nhóm: Xây dựng
công thức tính đạo hàm của hàm số y = sin x thông qua các câu hỏi:
H1: Với h ¹ 0 , biến đổi hiệu sin (x + h) -sin xthành tích. sin h
H2: Sử dụng đẳng thức giới hạn lim =
1 và kết quả của câu a, tính h®0 h
đạo hàm của hàm số y = sin x tại điểm x bằng định nghĩa.
Chuyển giao
H3: Từ công thức đạo hàm (sin x)¢ = cos x. Nêu công thức tính đạo
hàm hàm số hợp y = sin u ? æ p ö
* GV yêu cầu học sinh thảo luận cặp đôi tính đạo hàm y = sin 2x + ç ÷ è 8 ø
* GV yêu cầu học sinh luyện tập củng cố khắc sâu kiến thức: Tính đạo æ p ö hàm hàm số y = sin - 3x ? ç ÷ è 3 ø
- HS thảo luận theo nhóm thực hiện nhiệm vụ.
Thực hiện
- GV theo dõi, hỗ trợ, hướng dẫn các nhóm.
* Đại diện nhóm báo cáo, các nhóm còn lại theo dõi thảo luận, nhận
Báo cáo thảo luận xét.
- GV nhận xét thái độ làm việc, phương án trả lời của học sinh, ghi nhận
Đánh giá, nhận xét, và tuyên dương học sinh có câu trả lời tốt nhất. Động viên các học sinh
tổng hợp
còn lại tích cực, cố gắng hơn trong các hoạt động học tiếp theo
- Chốt kiến thức về đạo hàm của hàm số y = sin x .
Hoạt động 2.2. Đạo hàm của hàm số y = cos x
a) Mục tiêu: Học sinh xây dựng được công thức tính đạo hàm của hàm số y = cos x . Tính
được đạo hàm hàm số hợp của hàm số lượng giác. b) Nội dung:
* Học sinh thực hiện HĐ 6. Xây dựng công thức tính đạo hàm của hàm số y = cos x 11 æ p ö
Bằng cách viết y = cos x = sin
- x , tính đạo hàm của hàm số y = cos x ç ÷ è 2 ø * Từ đó nêu được:
Hàm số y = cos x có đạo hàm trên ! và (cos x)¢ = -sin x.
Đối với hàm số hợp y = cosu , với u = u (x), ta có: (cosu)¢ = u - .¢sinu. æ p ö
* HS thực hiện: Ví dụ 7. Tính đạo hàm của hàm số y = cos 4x - . ç ÷ è 3 ø æ p ö
* HS thực hiện : Luyện tập 4. Tính đạo hàm của hàm số y = 2cos - 2x . ç ÷ è 4 ø
c) Sản phẩm: Câu trả lời của học sinh và nội dung kiến thức:
* Hàm số y = cos x có đạo hàm trên ! và (cos x)¢ = -sin x.
* Đối với hàm số hợp y = cosu , với u = u (x), ta có: (cosu)¢ = u - .¢sinu. æ p ö
Ví dụ 7. Tính đạo hàm của hàm số y = cos 4x - . ç ÷ è 3 ø Lời giải p ¢ æ ö æ p ö æ p ö
Ta có: y¢ = - 4x - .sin 4x - = 4 - sin 4x - ç ÷ ç ÷ ç ÷ è 3 ø è 3 ø è 3 ø æ p ö
Luyện tập 4. Tính đạo hàm của hàm số y = 2cos - 2x . ç ÷ è 4 ø
d) Tổ chức thực hiện: Học sinh làm việc cặp đôi; theo nhóm (6-7 học sinh).
* GV tổ chức hoạt động trao đổi thảo luận của các nhóm: Xây dựng
công thức tính đạo hàm của hàm số y = cos x thông qua các câu hỏi: æ p ö
H1: Bằng cách viết y = cos x = sin
- x , tính đạo hàm của hàm số ç ÷ è 2 ø
y = cos x ? (ADCT tính đạo hàm hàm số hợp)
H2: Từ công thức đạo hàm (cos x)¢ = -sin x. Nêu công thức tính đạo
Chuyển giao
hàm hàm số hợp y = cosu ?
* GV yêu cầu học sinh thảo luận cặp đôi tính đạo hàm æ p ö y = cos 4x - ç ÷ è 3 ø
* GV yêu cầu học sinh hoạt động theo nhóm (6-7 học sinh) luyện tập æ p ö
củng cố khắc sâu kiến thức: Tính đạo hàm hàm số y = 2cos - 2x ? ç ÷ è 4 ø
- HS thảo luận theo nhóm thực hiện nhiệm vụ.
Thực hiện
- GV theo dõi, hỗ trợ, hướng dẫn các nhóm.
* Đại diện nhóm báo cáo, các nhóm còn lại theo dõi thảo luận, nhận
Báo cáo thảo luận xét.
- GV nhận xét thái độ làm việc, phương án trả lời của học sinh, ghi nhận
Đánh giá, nhận xét, và tuyên dương học sinh có câu trả lời tốt nhất. Động viên các học sinh
tổng hợp
còn lại tích cực, cố gắng hơn trong các hoạt động học tiếp theo
- Chốt kiến thức về đạo hàm của hàm số y = cos x .
Hoạt động 2.3. Đạo hàm của hàm số y = tan xy = cot x 12
a) Mục tiêu: Học sinh xây dựng được công thức tính đạo hàm của hàm số y = tan x
y = cot x. Tính được đạo hàm hàm số hợp của hàm số lượng giác. b) Nội dung:
* Học sinh thực hiện HĐ 7. Xây dựng công thức tính đạo hàm của hàm số y = tan x y = cot x sin x æ p ö
a) Bằng cách viết y = tan x = x ¹
+ kp ,k Î! , tính đạo hàm của hàm số ç ÷ cos x è 2 ø y = tan x æ p ö
b) Sử dụng đẳng thức cot x = tan
- x với (x ¹ kp,k Î!), tính đạo hàm của hàm ç ÷ è 2 ø số y = cot x * Từ đó nêu được: p 1
Hàm số y = tan x có đạo hàm tại mọi x ¹
+ kp ,k Î! và (tan x)¢ = . 2 2 cos x 1
Hàm số y = cot x có đạo hàm tại mọi x ¹ kp , k Î! và (cot x)¢ = - . 2 sin x
* Đối với các hàm số hợp y = tanu y = cot u, với u = u(x), ta có: u¢ u¢ (tan u)¢ ; tan u ¢ = = - tan u cot u 2 ( ) (giả thiết và có nghĩa). 2 cos u sin u æ p ö
* Học sinh thực hiện Ví dụ 8. Tính đạo hàm của hàm số y = tan 2x + . ç ÷ è 4 ø æ p ö
* Học sinh thực hiện Luyện tập 5. Tính đạo hàm của hàm số 2
y = 2 tan x + 3cot - 2x ç ÷ è 3 ø .
c) Sản phẩm: Câu trả lời của học sinh và nội dung kiến thức: p 1
* Hàm số y = tan x có đạo hàm tại mọi x ¹
+ kp ,k Î! và (tan x)¢ = . 2 2 cos x 1
* Hàm số y = cot x có đạo hàm tại mọi x ¹ kp , k Î! và (cot x)¢ = - . 2 sin x
* Đối với các hàm số hợp y = tan u y = cot u, với u = u(x), ta có: u¢ u¢ (tan u)¢ ; tan u ¢ = = - tan u cot u 2 ( ) (giả thiết và có nghĩa). 2 cos u sin u æ p ö
Ví dụ 8. Tính đạo hàm của hàm số y = tan 2x + . ç ÷ è 4 ø Lời giải p ¢ æ ö 2x + ç ÷ è 4 ø 2 Ta có: y¢ = = æ p ö æ p 2 2 ö cos 2x + cos 2x + ç ÷ ç ÷ è 4 ø è 4 ø æ p ö
Luyện tập 5. Tính đạo hàm của hàm số 2
y = 2 tan x + 3cot - 2x . ç ÷ è 3 ø
d) Tổ chức thực hiện: Học sinh làm việc cặp đôi, theo nhóm (6-7 học sinh).
* GV tổ chức hoạt động trao đổi thảo luận của các nhóm: Xây dựng công
thức tính đạo hàm của hàm số y = tan x y = cot x thông qua các câu
Chuyển giao hỏi: sin x æ p ö
H1: Bằng cách viết y = tan x = x ¹
+ kp ,k Î! , tính đạo hàm ç ÷ cos x è 2 ø 13
của hàm số y = tan x? æ p ö
H2: Sử dụng đẳng thức cot x = tan
- x với (x ¹ kp,k Î!), tính đạo ç ÷ è 2 ø
hàm của hàm số y = cot x? æ p ö
* GV yêu cầu học sinh thảo luận cặp đôi tính đạo hàm y = tan 2x + ç ÷ è 4 ø
* GV yêu cầu học sinh luyện tập, thảo luận nhóm (2 bàn/1 nhóm) củng cố æ p ö
khắc sâu kiến thức: Tính đạo hàm hàm số 2
y = 2 tan x + 3cot - 2x ç ÷ è 3 ø
- HS thảo luận theo nhóm thực hiện nhiệm vụ.
Thực hiện
- GV theo dõi, hỗ trợ, hướng dẫn các nhóm.
Báo cáo thảo luận * Đại diện nhóm báo cáo, các nhóm còn lại theo dõi thảo luận, nhận xét.
- GV nhận xét thái độ làm việc, phương án trả lời của học sinh, ghi nhận
Đánh giá, nhận xét, và tuyên dương học sinh có câu trả lời tốt nhất. Động viên các học sinh còn
tổng hợp
lại tích cực, cố gắng hơn trong các hoạt động học tiếp theo
- Chốt kiến thức về đạo hàm của hàm số y = tan xy = cot x.
* ĐẠO HÀM CỦA HÀM SỐ MŨ VÀ HÀM SỐ LÔGARIT
Hoạt động 2.4. Giới hạn liên quan đến hàm số mũ và hàm số lôgarit
a) Mục tiêu: Học sinh biết được giới hạn cơ bản của hàm số mũ và hàm số lôgarit b) Nội dung:
* Học sinh thực hiện HĐ 8. Giới hạn cơ bản của hàm số mũ và hàm số lôgarit 1
a) Sử dụng phép đổi biến t = , tìm giới hạn x lim (1+ x)1x . x®0 b) Với = ( + )1 1 x y
x , tính ln y và tìm giới hạn của limln y. x 0 ® c) Đặt x
t = e -1. Tính x theo t và tìm giới hạn x e -1 lim . x®0 x
c) Sản phẩm: Câu trả lời của học sinh và nội dung nhận xét: ln (1+ x) x e -1
Ta có các giới hạn sau: lim (1+ x)1x = e lim =1 lim = 1 x®0 x®0 x x®0 x
d) Tổ chức thực hiện: Học sinh làm việc cặp đôi.
* GV tổ chức hoạt động trao đổi thảo luận theo bàn (cặp đôi): Tìm hiểu
giới hạn cơ bản cảu hàm số mũ và lôgarit thông qua các câu hỏi: 1
H1: Sử dụng phép đổi biến t = , tìm giới hạn lim (1+ x)1x ? x x®0
Chuyển giao H2: Với = ( + )1 1 x y
x , tính ln y và tìm giới hạn của limln y? x 0 ® x e -1 H3: Đặt x t = e - . T
1 ính x theo t và tìm giới hạn lim ? x®0 x
* GV yêu cầu học sinh thảo luận cặp đôi rút ra nhận xét.
- HS thảo luận theo nhóm cặp đôi thực hiện nhiệm vụ, trả lời các câu
Thực hiện hỏi.
- GV theo dõi, hỗ trợ, hướng dẫn các nhóm.
Báo cáo thảo luận * Đại diện nhóm báo cáo, các nhóm còn lại theo dõi thảo luận, nhận 14 xét.
- GV nhận xét thái độ làm việc, phương án trả lời của học sinh, ghi nhận
Đánh giá, nhận xét, và tuyên dương học sinh có câu trả lời tốt nhất. Động viên các học sinh
tổng hợp
còn lại tích cực, cố gắng hơn trong các hoạt động học tiếp theo
- Chốt kiến thức về giới hạn cơ bản của hàm số mũ và hàm số lôgarit.
Hoạt động 2.5. Đạo hàm của hàm số mũ
a) Mục tiêu: Học sinh xây dựng được công thức tính hàm số mũ và hàm số hợp tương ứng. b) Nội dung:
* Học sinh thực hiện HĐ9. Xây dựng công thức tính đạo hàm của hàm số mũ h e -1
a) Sử dụng giới hạn lim
=1 và đẳng thức x+h x x - = ( h e e e e - )
1 , tính đạo hàm của hàm h®0 h số x
y = e tại x bằng định nghĩa.
b) Sử dụng đẳng thức x x.ln a a = e
(0 < a ¹ )1, hãy tính đạo hàm của hàm số x y = a . * Từ đó nêu được: ¢ - Hàm số x
y = e có đạo hàm trên ! và ( x ) x e = e . ¢ Đối với hàm số hợp u
y = e , với u = u (x), ta có: ( u ) = . u e u¢ e . ¢ - Hàm số x
y = a (0 < a ¹ )
1 có đạo hàm trên ! và ( x ) x a = a .ln a. ¢ Đối với hàm số hợp u
y = a , với u = u (x), ta có: ( u ) = . u a
u¢ a .ln a.
* Học sinh thực hiện Ví dụ 9. Tính đạo hàm của hàm số 2 2x x y - =
* Học sinh thực hiện Luyện tập 6. Tính đạo hàm của các hàm số sau: 2 x x a) y e - = sin b) 3 x y = .
c) Sản phẩm: Câu trả lời của học sinh và nội dung kiến thức: ¢ + Hàm số x
y = e có đạo hàm trên ! và ( x ) x e = e . ¢ Đối với hàm số hợp u
y = e , với u = u (x), ta có: ( u ) = . u e u¢ e . ¢ + Hàm số x
y = a (0 < a ¹ )
1 có đạo hàm trên ! và ( x ) x a = a .ln a. ¢ Đối với hàm số hợp u
y = a , với u = u (x), ta có: ( u ) = . u a
u¢ a .ln a. Ví dụ 9.
Tính đạo hàm của hàm số 2 2x x y - = Lời giải ¢ Ta có: 2 x -x ¢ = ( - ) 2 2 2 . .ln 2 = 2x - .x y x x (2x- )1.ln2.
Luyện tập 6. Tính đạo hàm của các hàm số sau: a) 2 x x y e - = b) sin 3 x y = .
d) Tổ chức thực hiện: Học sinh làm việc cặp đôi; thảo luận nhóm (6-7 học sinh).
* GV tổ chức hoạt động trao đổi thảo luận theo bàn (cặp đôi): Xây dựng
công thức tính đạo hàm của hàm số mũ thông qua thảo luận tìm đáp án các câu hỏi:
Chuyển giao h e -1
H1: Sử dụng giới hạn lim
=1 và đẳng thức x+h x x - = ( h e e e e - ) 1 , h®0 h
tính đạo hàm của hàm số x
y = e tại x bằng định nghĩa? 15
H2: Sử dụng đẳng thức x x.ln a a = e
(0 < a ¹ )1, hãy tính đạo hàm của hàm số x y = a ?
* GV yêu cầu học sinh thảo luận cặp đôi tính đạo hàm của hàm số 2 2x x y - =
; thảo luận nhóm (6-7 học sinh) tính đạo hàm của các hàm số 2 x x y e - = và sin 3 x y = .
- HS thảo luận theo nhóm thực hiện nhiệm vụ, trả lời các câu hỏi.
Thực hiện
- GV theo dõi, hỗ trợ, hướng dẫn các nhóm.
* Đại diện nhóm báo cáo, các nhóm còn lại theo dõi thảo luận, nhận
Báo cáo thảo luận xét.
- GV nhận xét thái độ làm việc, phương án trả lời của học sinh, ghi nhận
Đánh giá, nhận xét, và tuyên dương học sinh có câu trả lời tốt nhất. Động viên các học sinh
tổng hợp
còn lại tích cực, cố gắng hơn trong các hoạt động học tiếp theo
- Chốt kiến thức về đạo hàm của hàm số mũ; hàm số hợp tương ứng.
Hoạt động 2.5. Đạo hàm của hàm số lôgarit
a) Mục tiêu: Học sinh xây dựng được công thức tính hàm số lôgarit và hàm số hợp tương ứng. b) Nội dung:
* Học sinh thực hiện HĐ10. Xây dựng công thức tính đạo hàm của hàm số lôgarit ln (1+ t) æ x + h ö æ h ö
a) Sử dụng giới hạn lim =
1 và đẳng thức ln ( x + h) - ln x = ln = ln 1+ , ç ÷ ç ÷ t®0 t è x ø è x ø
tính đạo hàm của hàm số y = ln x tại điểm x > 0 bằng định nghĩa. ln x
b) Sử dụng đẳng thức log x = < a ¹ y = log x a (0
)1, hãy tính đạo hàm của hàm số . ln a a * Từ đó nêu được :
- Hàm số y = ln x có đạo hàm trên khoảng (0;+¥) và ( ) 1 ln x ¢ = . x u¢
Đối với hàm số hợp y = ln u, với u = u(x), ta có: (ln u)¢ = . u
- Hàm số y = log x có đạo hàm trên khoảng (0;+¥) và ( x ¢ = a ) 1 log . a .l x n a u¢
Đối với hàm số hợp y = log u, với u = u(x), ta có: (log u ¢ = a ) . a .l u n a x ¢ -
- Chú ý. Với x < 0 , ta có: ln x = ln (-x) và éë (-x) ¢ ( ) 1 ln ù = = . Từ đó ta có: û -x x ( x )¢ 1 ln = ," x ¹ 0. x
* Học sinh thực hiện Ví dụ 10. Tính đạo hàm của hàm số y = ( 2 ln x + ) 1 .
* Học sinh thực hiện Luyện tập 7. Tính đạo hàm của hàm số y = log 2x -1 . 2 ( )
c) Sản phẩm: Câu trả lời của học sinh vfa nội dung kiến thức:
+ Hàm số y = ln x có đạo hàm trên khoảng (0;+¥) và ( ) 1 ln x ¢ = . x u¢
Đối với hàm số hợp y = ln u, với u = u(x), ta có: (ln u)¢ = . u
+ Hàm số y = log x có đạo hàm trên khoảng (0;+¥) và ( x ¢ = a ) 1 log . a .l x n a 16 u¢
Đối với hàm số hợp y = log u, với u = u(x), ta có: (log u ¢ = a ) . a .l u n a x ¢ - Chú ý.
Với x < 0 , ta có: ln x = ln (-x) và éë (-x) ¢ ( ) 1 ln ù = = . Từ đó ta có: û -x x ( x )¢ 1 ln = ," x ¹ 0. x
Ví dụ 10. Tính đạo hàm của hàm số y = ( 2 ln x + ) 1 . Lời giải ( 2x )1¢ + 2x Vì 2
x +1 > 0 với mọi x nên hàm số xác định trên ! . Ta có: y¢ = = . 2 2 x +1 x +1
Luyện tập 7. Tính đạo hàm của hàm số y = log 2x -1 . 2 ( )
d) Tổ chức thực hiện: Học sinh làm việc cặp đôi; thảo luận nhóm (6-7 học sinh).
* GV tổ chức hoạt động trao đổi thảo luận theo bàn (cặp đôi): Xây dựng
công thức tính đạo hàm của hàm số lôgarit thông qua thảo luận tìm đáp án các câu hỏi: ln (1+ t) H1: Sử dụng giới hạn lim = 1 và đẳng thức t®0 t æ x + h ö æ h ö
ln ( x + h) - ln x = ln = ln 1+
, tính đạo hàm của hàm số ç ÷ ç ÷ è x ø è x ø
Chuyển giao
y = ln x tại điểm x > 0 bằng định nghĩa? ln x
H2: Sử dụng đẳng thức log x = < a ¹ a (0
)1, hãy tính đạo hàm của ln a
hàm số y = log x? a
* GV yêu cầu học sinh thảo luận cặp đôi tính đạo hàm của hàm số y = ( 2 ln x + )
1 ; thảo luận nhóm (6-7 học sinh) tính đạo hàm của hàm số y = log 2x -1 . 2 ( )
- HS thảo luận theo nhóm thực hiện nhiệm vụ, trả lời các câu hỏi.
Thực hiện
- GV theo dõi, hỗ trợ, hướng dẫn các nhóm.
Báo cáo thảo luận * Đại diện nhóm báo cáo, các nhóm còn lại theo dõi thảo luận, nhận xét.
- GV nhận xét thái độ làm việc, phương án trả lời của học sinh, ghi nhận
và tuyên dương học sinh có câu trả lời tốt nhất. Động viên các học sinh còn
lại tích cực, cố gắng hơn trong các hoạt động học tiếp theo
- Chốt kiến thức về đạo hàm của hàm số lôgarit; hàm số hợp tương ứng.
- GV cùng học sinh hệ thống lại các kiến thức cần nhớ, ghi nhớ bảng đạo hàm: ( nxn 1 = nx - ¢ ¢ (sin x) = cos x ( x) x e = e
Đánh giá, nhận xét, ¢
(cos x)¢ = -sin x æ 1 ö 1 ( xax
tổng hợp = - = a .ln a ç ÷ 2 è x ø x ( x) 1 tan ¢ = ¢ 2 ( ) 1 ln x = ( ¢ cos x x ) 1 = x 2 x ( x) 1 cot ¢ = - ¢ 2 ( x = a ) 1 log sin x .l x n a ( nun 1 = . n u - .u¢ ¢
(sinu)¢ = u .¢cosu ( u) u e = e .u¢ (cosu)¢ = u - .¢sinu 17 ¢ æ 1 ¢ö u¢ u ¢ u ¢ u = - (tanu) (a ) =
= a .u .¢ln a ç ÷ 2 2 è u ø u cos u u¢ u¢ ¢ ¢ ¢ (cotu)¢ = - (lnu) = ( ) u u = 2 sin u u 2 u ( u¢ log u ¢ = a ) .l u n a
3. Hoạt động 3: Luyện tập
a) Mục tiêu: Học sinh vận dụng các công thức tính đạo hàm vào giải bài tập. b) Nội dung:
9.6. Tính đạo hàm của các hàm số sau: a) 3 2
y = x - 3x + 2x + ; 1 b) 2
y = x - 4 x + 3.
9.7. Tính đạo hàm của các hàm số sau: 2x -1 2x a) y = ; b) y = . x + 2 2 x +1
9.8. Tính đạo hàm của các hàm số sau: a) 2
y = xsin x; b) 2
y = cos x + sin 2x;
c) y = sin 3x - 3sin x;
d) y = tan x + cot x.
9.9. Tính đạo hàm của các hàm số sau: a) 2 3 2 x x y - = ; b) y = log 4x +1 3 ( ). æ p ö
9.10. Cho hàm số f (x) 2 = 2sin 3x =
. Chứng minh rằng f ¢(x) £ 6 với mọi x . ç ÷ è 4 ø
c) Sản phẩm: Bài làm của học sinh, mong đợi:
9.6. Tính đạo hàm của các hàm số sau: a) 3 2
y = x - 3x + 2x + ; 1 b) 2
y = x - 4 x + 3. Lời giải: 2 a) 2
y ' = 3x - 6x + 2 b) 2 y ' = 2x - x
9.7. Tính đạo hàm của các hàm số sau: 2x -1 2x a) y = ; b) y = . x + 2 2 x +1 Lời giải: 5 2 - a) 2 2x y ' = ; b) y ' = . (x + 2)2 (x + )2 2 1
9.8. Tính đạo hàm của các hàm số sau: a) 2
y = xsin x; b) 2
y = cos x + sin 2x;
c) y = sin 3x - 3sin x;
d) y = tan x + cot x. Lời giải: 2
a) y ' = sin x + 2sin 2x
b) y ' = 2(cos x -sin 2x) 1 1
c) y ' = 3cos3x - 3cos x d) y ' = - 2 2 cos x sin x
9.9. Tính đạo hàm của các hàm số sau: a) 2 3 2 x x y - = ; b) y = log 4x +1 3 ( ). Lời giải: 4 a) ( ) 2 3 ' 3 2 .2 x x y x - = - .ln 2; b) y = . (4x+ )1ln3 18 æ p ö 9.10.
Cho hàm số f (x) 2 = 2sin 3x =
. Chứng minh rằng f ¢(x) £ 6 với ç ÷ è 4 ø mọi x . Lời giải Ta có: æ p ö æ p ö
f '( x) = 4sin 3x - .cos x - .3 ç ÷ ç ÷ è 4 ø è 4 ø æ p ö = 6sin 6x - = 6cos ç ÷ (6x) è 2 ø Vì 1
- £ cos(6x) £1 với mọi x , nên ta có f '(x) = 6cos(6x) £ 6, x " . Suy ra điều phải chứng minh.
d) Tổ chức thực hiện: Làm việc theo nhóm đôi; nhóm (6-7 học sinh)
* GV đề nghị hs nêu cách giải từng phần và lời giải chi tiết.
Chuyển giao
* GV nhận xét và chuẩn hóa lời giải
* HS suy nghĩ đưa ra lời giải.
Thực hiện
* Thảo luận theo nhóm đôi bài 9.6; 9.7
* Thảo luận theo nhóm (6-7 học sinh) bài 9.8; 9.8; 9.10
Báo cáo thảo luận * Đại diện nhóm báo cáo, các nhóm còn lại theo dõi thảo luận.
- GV nhận xét thái độ làm việc, phương án trả lời của học sinh, ghi nhận
Đánh giá, nhận xét, và tuyên dương học sinh có câu trả lời tốt nhất. Động viên các học sinh còn
tổng hợp
lại tích cực, cố gắng hơn trong các hoạt động học tiếp theo - Chốt kiến thức
4. Hoạt động 4: Vận dụng
a) Mục tiêu: Vận dụng các kiến thức, kỹ năng được học; ý nghĩa và công thức tính đạo hàm
vào giải quyết bài toán thực tế. b) Nội dung: æ p ö
Vận dụng 1. Một vật chuyển động có phương trình s (t) = 4cos 2pt - ç
÷(m), với t là è 8 ø
thời gian tính bằng giây. Tính vận tốc của vật khi t = 5 giây (làm tròn kết quả đến chữ số thập phân thứ nhất). Vận dụng 2.
Ta đã biết, độ pH của một dung dịch được xác định bởi pH = -log H+ é ù, ở đó
là nồng độ (mol/l) của ion hydrogen. Tính tốc độ thay ë û H+ é ù ë û
đổi của pH đối với nồng độ H+ é ù. ë û
9.11. Một vật chuyển động rơi tự do có phương trình h(t) 2
=100 - 4,9t , ở đó độ cao
h so với mặt đất tính bằng mét và thời gian t tính bằng giây. Tính vận tốc của vật:
a) Tại thời điểm t = 5 giây; b) Khi vật chạm đất.
9.12. Chuyển động của một hạt trên một dây rung được cho bởi
s(t) =12 + 0,5sin(4pt), trong đó s tính bằng centimét và t tính bằng giây. Tính vận
tốc của hạt sau t giây. Vận tốc cực đại của hạt là bao nhiêu?
d) Sản phẩm: Kết quả bài làm của học sinh, sản phẩm mong đợi: æ p ö
Vận dụng 1. Một vật chuyển động có phương trình s (t) = 4cos 2pt - ç
÷(m), với t là thời è 8 ø
gian tính bằng giây. Tính vận tốc của vật khi t = 5 giây (làm tròn kết quả đến chữ số thập phân thứ nhất). HD: ' æ p ö æ p ö æ p ö
Vận tốc của vật là v (t) = s '(t) = 4 - 2pt - sin 2pt - = 8 - p sin 2pt - ç ÷ ç ÷ ç ÷ è 8 ø è 8 ø è 8 ø 19 79p
Vận tốc của vật khi t = 5 giây là v(5) = 8 - p sin » 9,6(/s) 8 Vận dụng 2.
Ta đã biết, độ pH của một dung dịch được xác định bởi pH = -log H+ é ù, ë û ở đó H+ é
ù là nồng độ (mol/l) của ion hydrogen. Tính tốc độ thay đổi của pH đối với nồng ë û độ H+ é ù. ë û HD:
Tốc độ thay đổi của pH với nồng độ H + é
ù là đạo hàm của pH, tức là: ë û + ( é ù ë û - éH + ù ë û)' ( H )' 1 log = - = - éH + ù.ln10 éH + ù.ln10 ë û ë û
9.11. Một vật chuyển động rơi tự do có phương trình h(t) 2
=100 - 4,9t , ở đó độ cao h so
với mặt đất tính bằng mét và thời gian t tính bằng giây. Tính vận tốc của vật:
a) Tại thời điểm t = 5 giây; b) Khi vật chạm đất. Lời giải:
a) Để tính vận tốc của vật tại thời điểm t , ta cần tính đạo hàm của hàm số h(t) tại thời điểm đó
v(t) = h (t) = ( 2 ' 100 - 4,9t ) = 9 - ,8t.
Vậy vận tốc của vật tại thời điểm t = 5 là v(5) = 9 - ,8.5 = 4 - 9m / s é 100 êt = 4,9 100
b) Vật chạm đất tức là h(t) = 0 hay 2 100 4,9t 0 ê - = Û Û t = ê 100 4,9 êt = - (L) ê 4,9 ë
Vậy vận tốc khi vật chạm đất là: v = 2gh = 2.9,8.100 = 1960 m / s 0 ( )
9.12. Chuyển động của một hạt trên một dây rung được cho bởi s(t) =12+ 0,5sin(4pt),
trong đó s tính bằng centimét và t tính bằng giây. Tính vận tốc của hạt sau t
giây. Vận tốc cực đại của hạt là bao nhiêu? Lời giải:
Đạo hàm của s (t) theo thời gian t: v(t) = 2pc s o (4pt)
Ta thấy hàm v(t) là hàm cosin với biên độ 2p , do đó giá trị lớn nhất của hàm này là
2p . Vậy vận tốc cực đại của hạt là 2p (cm / s)
d) Tổ chức thực hiện: Thảo luận theo nhóm.
- GV hướng dẫn học sinh tiếp cận vấn đề và giao nhiệm vụ
- GV đề nghị HS nêu cách giải từng phần và lời giải chi tiết.
Chuyển giao
- GV yêu cầu học sinh vẽ hình minh họa
- GV nhận xét và chuẩn hóa lời giải
- HS suy nghĩ đưa ra lời giải.
Thực hiện
- Thảo luận theo nhóm 6-7 học sinh.
Báo cáo thảo luận * Đại diện nhóm báo cáo, các nhóm còn lại theo dõi thảo luận.
- GV nhận xét thái độ làm việc, phương án trả lời của học sinh, ghi nhận
Đánh giá, nhận xét, và tuyên dương học sinh có câu trả lời tốt nhất. Động viên các học sinh còn
tổng hợp
lại tích cực, cố gắng hơn trong các hoạt động học tiếp theo - Chốt kiến thức