Bài 32: Mối liên hệ giữa xác suất thực nghiệm với xác suất và ứng dụng | Bài giảng PowerPoint Toán 8 | Kết nối tri thức

Bài giảng điện tử Toán lớp 8 Kết nối tri thức được biên soạn kỹ càng, tính toán chi tiết về thời gian, các hoạt động dạy và học sẽ đảm bảo giờ học đi theo trình tự, diễn ra thành công. Giúp người giảng dạy trình bày bài giảng sinh động, thu hút hơn. Đồng thời học sinh dễ dàng học tập, từ đó trình bày ý tưởng, báo cáo của mình với thầy cô và bạn bè. Vậy dưới đây là trọn bộ Giáo án PowerPoint Toán 8 Kết nối tri thức mời các bạn cùng theo dõi và tải tại đây.

Chủ đề:

Giáo án Toán 8 61 tài liệu

Môn:

Toán 8 1.7 K tài liệu

Thông tin:
24 trang 9 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Bài 32: Mối liên hệ giữa xác suất thực nghiệm với xác suất và ứng dụng | Bài giảng PowerPoint Toán 8 | Kết nối tri thức

Bài giảng điện tử Toán lớp 8 Kết nối tri thức được biên soạn kỹ càng, tính toán chi tiết về thời gian, các hoạt động dạy và học sẽ đảm bảo giờ học đi theo trình tự, diễn ra thành công. Giúp người giảng dạy trình bày bài giảng sinh động, thu hút hơn. Đồng thời học sinh dễ dàng học tập, từ đó trình bày ý tưởng, báo cáo của mình với thầy cô và bạn bè. Vậy dưới đây là trọn bộ Giáo án PowerPoint Toán 8 Kết nối tri thức mời các bạn cùng theo dõi và tải tại đây.

85 43 lượt tải Tải xuống
CHÀO MỪNG CÁC EM
ĐẾN VỚI TIẾT HỌC
HÔM NAY!
KHỞI ĐỘNG
Hình 8.4 cảnh tắc đường đường Nguyễn Trãi
(Hà Nội) vào giờ cao điểm buổi sáng, từ khoảng 7
giờ 30 phút đến 8 giờ. Liệu ta thể tính được xác
suất của biến cố "Tắc đường vào giờ cao điểm buổi
sáng ở đường Nguyễn Trãi" hay không?
3
MỞ ĐẦU VỀ TÍNH XÁC SUẤT
CỦA BIẾN CỐ
CHƯƠNG VIII:
BÀI 32: MỐI LIÊN HỆ GIỮA XÁC SUẤT THỰC NGHIỆM
VỚI XÁC SUẤT VÀ ỨNG DỤNG
4
NỘI DUNG
Xác suất thực nghiệm của một biến cố
01
Mối liên hệ giữa xác suất thực nghiệm với xác suất
02
Ứng dụng
03
1. Xác suất thực nghiệm của một biến cố
HĐ1:
Trong 59 ngày 2 ngày ông An nhận được 7
cuộc gọi, 3 ngày ông An nhận được 8 cuộc gọi.
Do đó, có 5 ngày biến cA xuất hiện.
6
Tổng quát
Giả sử trong n lần thực hiện hoặc n lần theo i (quan
sát) một hiện tượng ta thấy biến cố E xảy ra k lần. Khi
đó xác suất thực nghiệm của biến cố E bằng , tức là
bằng tsố giữa số lần xuất hiện biến cố E số lần
thực hiện thực nghiệm hoặc theo dõi hiện tượng đó.
k
n
Ví dụ 1:

Trở lại tình huống trong 1.
Gọi E biến cố “Trong một
ngày ông An nhận được ít nhất
5 cuộc gọi điện thoại” F
biến cố “Trong một ngày ông
An nhận được nhiều nhất 3
cuộc điện thoại”. Tính xác suất
thực nghiệm của biến cố E
biến cố F.
Trong 59 ngày theo dõi 6 ngày
5 cuộc gọi, 4 ngày 6 cuộc gọi, 2
ngày 7 cuộc gọi 3 ngày có 8
cuộc gọi. Do đó, số ngày ít nhẩ 5
cuộc gọi là 6 + 4 + 2 + 3 = 15 (ngày)
Như vậy, trong 59 ngày theo dõi, ông
An thấy biến cố E xảy ra 15 lần.
Vậy xác suất thực nghiệm của biến cố
E
Trong 59 ngày theo dõi 5 ngày
không cuộc gọi, 9 ngày 1 cuộc gọi,
15 ngày 2 cuộc gọi 10 ngày 3
cuộc gọi. Do đó, số ngày ít nhẩ 5
cuộc gọi 5 + 9 + 15 + 10 = 39
(ngày)
Như vậy, trong 59 ngày theo dõi, ông
An thấy biến cố F xảy ra 39 lần.
Vậy xác suất thực nghiệm của biến cố
F
15
.
59
39
.
59
Luyện tập 1

     
     
 !"#"$
% & ' (
)
*+,
-./ .012 .032
45  6"7 8  9
+E $:(+
&;9
<=
> !"$
-./?.012?.032@/31/*+,
ABC 6 #"7 8  9
+E 
712
0, 2514.
2832
2. Mối liên hệ giữa xác suất thực nghiệm với xác suất
Xác suất của biến cố được ước lượng bằng xác suất
thực nghiệm của E:
trong đó n là số lần thực nghiệm hay theo dõi
một hiện tượng, k là số lần biến cố E xảy ra.
;
k
P E
n
DEF"200+GCH#6"7I;J
+K7=LMCN6#"79+
E $:9CH#6"7K7<=
Ví dụ 2:(SGK)
4200O!"#7C+E 6CJO=
P;Q6#"789+E 
ABC6#"79+E N

4
0,008 0,8 .
500
o
o
0,8 .
o
o
LUYỆN TẬP 2
4Rtình huống mđầu.#S!"#T>"CU
4  1V2 C  B  /.- C W T  T
 E "X #=4  # "   ;Q MC N  6
#"7 9 +  E$ :4W T  T  E "X # R
T>"CU4M<=

H#"79+E N$
Y*Z,[
Ví dụ 3:(SGK)
4  N C /V\./\/0/.Q  + N ; /-]310-33 T
U (G\.]Q  ; ; 2J.1./V T  = (Theo
www.worldometers.info). LMC N  6 #"7 T U
(G\.]^=
4SG_/-]310-33TU(G\.];2J.1./VT
=ABC6#"789+`>TU(G\.]^
`
ABC6#"7TU(G\.]^N.Q]1a=

LUYỆN TẬP 3
4/J0000b#c#TT7C;./1
./0d=LMCN6#"79+:4b#c
#d<=

3. Ứng dụng
Ví dụ 4: SGK
C#6"7QE79.00
#ef=D+!"#"$
)g 0 . h.
)#ef V/ 12 1
,(iF"#ef9C=456#"78
9+#"$
&$:)efK;g<j
'$:)ef;k.g<j
($:)ef;l"c.g<=
,>+"E./0#efQMCG8$
\(;"#efK;gm
\(;"#ef;k.gm
\(;"#ef;l"c.gm
a) Xác suất thực nghiệm của biến cố A, B và C tương ứng là
Vậy ta các ước lượng sau: P(A)0,62; P(B) ≈ 0,35; P(C)
0,03.
b) - ik ##efK;g=4;@h ≈ 0,62
=>
k ≈ 120 . 0,62 = 74,4.
ABC;-J#efK;g=
\ih ##ef;k.g=4;@h ≈ 0,35
=>
k ≈ 120 . 0,35 = 42.
ABC;J/#ef;k.g=
\im ##ef;l"c.g=4;@h ≈ 0,03
=>
k ≈ 120 . 0,03 = 3,6.
ABC;J#ef;l"c.g=
LUYỆN TẬP 4
LUYỆN TẬP 4
,(nQN6#"79
+&Q'=4.00i#;-?]?..?..?
./@20i#;Eocpq2=H#"7
89+&
Y*&,[0Q2=
4.00i#;..?./?./?.1?]?3@V2
i#;EJ+]=H#"789
+'Y*',[0QV2=
,\ik #i#;EK!"2;
30i#=4;Y*&,[0Q2[
ABCG8;J0i#;EK!"2=
\ih #i#;EJ+]30i#=4
;Y*',[0QV2[
ABCG8;2/i#;E J+]30i
#=
17
LUYỆN TẬP
Bài 8.8: SGK-tr71
Bài 8.9: SGK-tr71
,)C57/e+f.?.?.@1
*C,=ABC6#"78EC
C;;57/e+ef
Bài 8.10: SGK-tr72
,H#"789+E 
,H#"789+F 
,H#"789+G 
113 32
) 0.78; ) 0, 22.
145 145
a b
3
20
14 7 3
) ; ) .
20 10 20
a b
38
78
4
78
38 19 57
.
78 78
VẬN
DỤNG
Bài 8.11: SGK-tr72
rN6#"7TU)&s)$
rN6#"7TUZ't%&$
813
0,096 9,6%.
8437
P
15158
0,439 44%.
34453
P
C#6"7Cl"u+E7
9 V00 + l" u  # 6"7  7C ; 2 + ^ g=
4K;.200+l"u=LMCG86S;
"+l"uK^g=
Bài 8.12: SGK-tr72
(;V00v2@2]2+K^g=ABC6#"7E+l"
uGC#6"7K^gN
ik #l"uK^g.200+l"u=4;


595
0,9916.
600
595 1500.595
1487,5.
1500 600 600
k
k
21
Bài 8.13 (SGK-Tr72)
,)OE9#w$x1?]?.J?.1?3?./@2.=
P;6#"789+`E9#w`$
@h)OE9A#w$x./0=0Q2.[V.x*O,
,)OE9#"C$x1?2?.0?.V?-@J.=
P ; 6 #"7 8  E 9 + `E 9  #
"C`$x
@h)OE9A#"C$x
./0=0QJ.[J]x*O,
\)OE9#Nc-$x
.1?..?3?-?J@J1=x
P;Q6#"789+`E9#Nc
-$x
@h)OE9A#Nc-$
./0=0QJ1[2/x*O,=
51
100
41
100
43
100
22
23
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
\Li=
\%Be)DQ)'4=
\("f^Luyện tập chung.
HẸN GẶP LẠI CÁC EM
Ở TIẾT HỌC SAU!
| 1/24

Preview text:

CHÀO MỪNG CÁC EM
ĐẾN VỚI TIẾT HỌC HÔM NAY! KHỞI ĐỘNG
Hình 8.4 là cảnh tắc đường ở đường Nguyễn Trãi
(Hà Nội) vào giờ cao điểm buổi sáng, từ khoảng 7
giờ 30 phút đến 8 giờ. Liệu ta có thể tính được xác
suất của biến cố "Tắc đường vào giờ cao điểm buổi
sáng ở đường Nguyễn Trãi" hay không?
CHƯƠNG VIII: MỞ ĐẦU VỀ TÍNH XÁC SUẤT CỦA BIẾN CỐ
BÀI 32: MỐI LIÊN HỆ GIỮA XÁC SUẤT THỰC NGHIỆM
VỚI XÁC SUẤT VÀ ỨNG DỤNG 3 NỘI DUNG
01 Xác suất thực nghiệm của một biến cố
02 Mối liên hệ giữa xác suất thực nghiệm với xác suất 03 Ứng dụng 4
1. Xác suất thực nghiệm của một biến cố
HĐ1: Trong 59 ngày có 2 ngày ông An nhận được 7
cuộc gọi, 3 ngày ông An nhận được 8 cuộc gọi.
Do đó, có 5 ngày biến cố A xuất hiện. Tổng quát
Giả sử trong n lần thực hiện hoặc n lần theo dõi (quan
sát) một hiện tượng ta thấy biến cố E xảy ra k lần. Khi
đó xác suất thực nghiệm của biến cố E bằng k , tức là n
bằng tỉ số giữa số lần xuất hiện biến cố E và số lần
thực hiện thực nghiệm hoặc theo dõi hiện tượng đó. 6 Ví dụ 1: Giải ả
Trở lại tình huống trong HĐ1. • •Tr T o r ng on g 5 9 5 n 9 gày ngà t yhe t o h e dõ o id có õi 6 c ó n g 5 à y n gcó ày
Gọi E là biến cố “Trong một 5k c h u ô ộc ng g c ọ u i, ộc 4 g ọ n i g , à 9 y c ng ó à y 6c óc u 1 ộc c u g ộ ọ c i, gọ2 i,
ngày ông An nhận được ít nhất n1g5à y n c gà ó y 7 c ó cu 2 ộc cu ộ g c ọgi ọ v i à v à 3 1 n 0 gà ngy à yc ó c ó 8 3
cuộc gọi.i Do đó, số ngày có ítí nhẩ 5
5 cuộc gọi điện thoại” và F là cuộc g ọgiọ li à l6 à + 5 4 + + 2 9 + 3 = 15 1 5 + (1ng 0 ày = )39
biến cố “Trong một ngày ông N ( hư ng à v y ậ
) y, trong 59 ngày theo dõi, ông
An nhận được nhiều nhất 3 A Nnh th ư ấ vy ậ bi y, ế t n r o cố ng E 5 xả 9 ny g r à a y 1 t 5 he lầ o n. dõi, ông
cuộc điện thoại”. Tính xác suất V Aậy n tx h á ấ c y su bi ấ ế t n th c ự ố c F ng xả h y iệ r m a 3 củ 9 laầ b n. iến cố 15
thực nghiệm của biến cố E E V là ậ y xác
. suất thực nghiệm của biến cố 59 39 biến cố F. F là . 59 Luyện tập 1 Giải ả
Một cửa hàng thống kê được Năm vừa qua cửa hàng bán được:
các loại điện thoại bán được 712 + 1035 + 1085 = 2832 (chiếc)
trong một năm vừa qua như sau: Vậy xác suất thực nghiệm của Loại điện thoại A B C biến cố E là Số lượng bán được 712 1035 1085 (chiếc) 712
Tính các xuất thực nghiệm của 0  , 2514. 2832
biến cố E : “Chiếc điện thoại loại
A được bán ra trong năm đó của cửa hàng”.
2. Mối liên hệ giữa xác suất thực nghiệm với xác suất
Xác suất của biến cố được ước lượng bằng xác suất
thực nghiệm của E: k PE  ; n
trong đó n là số lần thực nghiệm hay theo dõi
một hiện tượng, k là số lần biến cố E xảy ra.
Ví dụ 2: (SGK)
Kiểm tra ngẫu nhiên 500 chiếc tivi do nhà máy X sản xuất thì có 4
chiếc không đạt chất lượng. Hãy ước lượng xác suất của biến cố
E : “Một tivi của nhà máy X sản xuất không đạt chất lượng”. Giải ả
Trong 500 lần quan sát ta thấy biến cố E xảy ra 4 lần.
Do đó, xác suất thực nghiệm của biến cố E là 4 0  ,008 0  ,8 oo. 500
Vậy xác suất của biến cố E được ước lượng là 0,8oo. LUYỆN TẬP 2
Trở lại tình huống mở đầu. Giả sư camera quan sát đường Nguyễn
Trai trong 365 ngày ghi nhận được 217 ngày tắc đường vào giờ
cao điểm buổi sáng. Từ số liệu thống kê đó, hãy ước lượng xác
suất của biến cố E: “Tắc đường vào giờ cao điểm buổi sáng ở đường Nguyễn Trãi”. Giải
Xác suất của biến cố E được ước lượng là: P(E) ≈
Ví dụ 3: (SGK)
Thống kê tới ngày 26-12-2021, toàn thế giới có 279830788 người
nghiễm Civid-19, trong đó có 5413126 người tử vong. (Theo
www.worldometers.info)
. Hãy ước lượng xác suất người nhiễm Covid-19 bị tử vong. Giải
Theo dõi 279830788 người nhiễm Covid-19 và thống kê có 5413126 người
tử vong. Vậy xác suất thực nghiệm của biến cố "Người nhiễm Covid-19 bị tử vong" là
Vậy xác suất người nhiễm Covid-19 bị tử vong được ước lượng là 1,93%. LUYỆN TẬP 3
Trong 240 000 trẻ sơ sinh chào đời người ta thấy có 123
120 bé trai. Hãy ước lượng xác suất của biến cố “Trẻ sơ sinh là bé gái”. Giải 3. Ứng dụng Ví dụ 4: SGK
Một nhà máy sản xuất linh kiện điện tử, kiểm tra chất lượng của 100
sản phẩm. Kết quả được ghi trong bảng sau: Số lỗi 0 1 > 1 Số sản phẩm 62 35 3 ab) a b ) C N ) - h ế X ọ u á n c Gọi kinể s k g ulà ẫ m ấ u t t rt n a h h 1 số sả iê 2 ực n n 0 p n m s hẩả ộn gh m t iệ khs p ả h m ônn ẩ mp củ g c h ka ó ẩ h m á lỗic. ,Tc ủ h biến a ãc a có ynd ố hà ự A => , đm o ≈ á á B 0 y n .: và ,6 2Tí C n th x ươ ác ng su ứ ất ng th l ự à c n-g = h C > ió ệ m ba k ≈ c o ủ 1 a n 2 h0 c i . á ê c u 0, b s6 i ả ế 2 n m = c p7ố h4 ẩ sa m ,4 uk . :hô Vậ n y g cóc ó kh lỗ
oải?ng 74 sản phẩm không có lỗi.
- Gọi h là số sản phẩm có đúng 1 lỗi. Ta có => ≈ 0,35 A - : V “ C ậ S ó y ả btm a op c h n ó ẩ h im ê cá uk c h s ô ả n n ướ g p c lc h ó ẩ ư ợ lỗ m n i” c ; ó g đ s ú a n u:g 1 P lỗ (A i ) ?
≈ 0,62; P(B) ≈ 0,35; P(C) ≈
=> k ≈ 120 . 0,35 = 42. Vậy có khoảng 42 sản phẩm có đúng 1 lỗi. B - 0: , “ C S ó 0 ả b 3. n a p o h nẩ hm iê c u ó s đ ả ú n n pg h 1 ẩ l mỗ ic”; ó nhiều hơn 1 lỗi?
- Gọi m là số sản phẩm có nhiều hơn 1 lỗi. Ta có => ≈ 0,03 C =: “ > S ản k ≈ p 1 h 2 ẩ 0m . c 0 ó , 0 n 3 h i =ề u 3 h ,6 ơ . n Vậ1 y lỗ cói ”.
khoảng 4 sản phẩm có nhiều hơn 1 lỗi. LUYỆN TẬP 4 LUYỆN TẬP 4 ab) ) C - ă Gn ọ cứ i k l và à o số b h ả ọ n c g s t in h h ốn có g đ kê iể , m ta kh ư ô ớ ngc lư vư ợn ợt g qu xá á 5c trsu onấ g t củ nh a ó m cá 80c hb ọ iế c n si cố nh. A, Ta B c . ó T Pro (An ) g ≈ 1 0 00 ,5 ≈h
ọc sinh có 7 + 9 + 11 + 11 +
12 = 50 học sinh có điểm nhỏ hơn hoặc bằng 5. Xác suất th V ự ậ c y n ta g dhi ự ệm đo ácủ n a có b 4iế 0 n h cố ọ A c s in là
h có điểm không vượt quá 5. P(A) - Gọi ≈h 0,
là 5 .số học sinh có điểm từ 4 đến 9 trong 80 học sinh. Ta Tro có n P g( B1)0 ≈ 00 h ,6 ọ 5 c
≈ sinh có 11 + 12 + 12 + 13 + 9 + 8 = 65
học sinh có điểm từ 4 đến 9. Xác suất thực nghiệm của
Vậy ta dự đoán có 52 học sinh có điểm từ 4 đến 9 trong 80 học
biến cố B là P(B) ≈ 0,65. sinh. LUYỆN TẬP Bài ài 8. 8.8: 9: 1 S 0: G S K G -t K r - 71 7 tr1 72 a) X 1 á 13 38 14 c suất 7 thực nghiệm
32 3 của biến cố E a) 0  .78; b) 0  , 22. a) 145 ; 14 b)5 . 78 20 10 20 c) 4 b )S ố X ngày ác suấ cố t th ít ự nh c ất ngh 2 i phế ệm hẩm của bi là ến 1 + cố F1 l + à 1 = 3
(ngày). Vậy xác suất thực nghiệm để trong 7 m 8 ột ngày
nhà máy đó có ít nhất 2 phế phẩm là 3
c) Xác suất thực nghiệm của biến cố G là 38 19 57 20  . 78 78 17 VẬN DỤNG Bài 8.11: SGK-tr72
Ước lượng xác suất một người tử vong khi nhiễm bệnh SARS: 813 P  0  , 096 9  , 6%. 8437
Ước lượng xác suất một người tử vong khi nhiễm bệnh EBOLA: 15158 P  0  , 439 44%. 34453 Bài 8.12: SGK-tr72
Một nhà máy sản xuất máy điều hòa tiến hành kiểm tra chất lượng
của 600 chiếc điều hòa được sản xuất và thấy có 5 chiếc bị lỗi.
Trong một lô hàng có 1500 chiếc điều hòa. Hãy dự đoán xem có
khoảng bao nhiêu chiếc điều hòa không bị lỗi. Giải
Có 600 – 5 = 595 chiếc không bị lỗi. Vậy xác suất để một chiếc điều
hòa do nhà máy sản xuất không bị lỗi được ước lượng là 595 0  ,9916. 600
Gọi k là số điều hòa không bị lỗi trong 1500 chiếc điều hòa. Ta có k 595 1500.595   k  1487,  5. 1500 600 600 Bài 8.13 (SGK-Tr72)
a) Số lần điểm của Mai là số chẵn là: 3 + 9 + 14 + 13 + 8 + 12 = 51.
Do đó xác suất thực nghiệm của biến cố "điểm của Mai là một số chẵn" là: 51 100
=> Số lần điểm của Việt là một số chẵn khoảng: 120 . 0,51 ≈ 61 (lần)
b) Số lần điểm của Mai là một số nguyên tố là: 3 + 5 + 10 + 16 + 7 = 41.
Do đó xác suất thực nghiệm điểm của biến cố "điểm của Mai là một số nguyên tố" là: 41 100
=> Số lần điểm của Việt là một số nguyên tố khoảng: 120 . 0,41 ≈ 49 (lần)
- Số lần điểm của Mai là một số lớn hơn 7 là: 13 + 11 + 8 + 7 + 4 = 43.
Do đó, xác suất thực nghiệm của biến cố "điểm của Mai là một số lớn hơn
7 là: 43 => Số lần điểm của Việt là một số lớn hơn 7 khoảng: 100 120 . 0,43 ≈ 52 (lần). 21 22
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ - Học bài.
- Làm các bài tập trong SGK, SBT.
- Chuẩn bị bài cho Luyện tập chung. 23
HẸN GẶP LẠI CÁC EM Ở TIẾT HỌC SAU!
Document Outline

  • Slide 1
  • Slide 2
  • Slide 3
  • Slide 4
  • Slide 5
  • Slide 6
  • Slide 7
  • Slide 8
  • Slide 9
  • Slide 10
  • Slide 11
  • Slide 12
  • Slide 13
  • 3. Ứng dụng
  • Slide 15
  • Slide 16
  • Slide 17
  • Slide 18
  • Slide 19
  • Slide 20
  • Slide 21
  • Slide 22
  • Slide 23
  • Slide 24