Bài 36: Điều hòa môi trường trong của cơ thể người | Bài giảng PowerPoint Khoa học tự nhiên 8 | Kết nối tri thức

Bài giảng điện tử Khoa học tự nhiên lớp 8 Kết nối tri thức được biên soạn kỹ càng, tính toán chi tiết về thời gian, các hoạt động dạy và học sẽ đảm bảo giờ học đi theo trình tự, diễn ra thành công. Giúp người giảng dạy trình bày bài giảng sinh động, thu hút hơn. Đồng thời học sinh dễ dàng học tập, từ đó trình bày ý tưởng, báo cáo của mình với thầy cô và bạn bè. Vậy dưới đây là trọn bộ Giáo án PowerPoint Khoa học tự nhiên 8 Kết nối tri thức mời các bạn cùng theo dõi và tải tại đây.

BÀI 36.
ĐIỀU HÒA MÔI TRƯỜNG
TRONG CƠ THỂ
KHỞI ĐỘNG
Video nói về căn bệnh gì? Nêu
1 vài hiểu biết về bệnh đó.



1. Tìm hiểu về khái niệm môi trường trong của cơ thể
Hãy tả các thành phần môi trường trong thể?
Chỉ ra mối liên quan giữa chúng?
!"#$%&'
 ( !) *  "  + ,- .
"#$"/01*)
234"#$%!567
"!"*)*
5 6 7 "   +  
+) + 8 ' 
 + (  9:  ;  " " "
!
Vậy môi trường
trong thể
liên hệ với môi
trường ngoài
thông qua
những hệ
quan nào?
Môi trường trong cơ thể thường
xuyên liên hệ với môi trường
ngoài thông qua các hệ cơ quan
như hệ tiêu hoá, hệ tuần hoàn, hệ
hô hấp, bài tiết và da,...
1. Tìm hiểu về khái niệm môi trường trong của cơ thể
KẾT LUẬN
Môi trường trong của cơ thể bao gồm
máu, nước mô và bạch huyết.
Môi trường trong cơ thể thường xuyên
liên hệ với môi trường ngoài thông qua
các hệ cơ quan như hệ tiêu hoá, hệ
tuần hoàn, hệ hô hấp và da,...
Câu 1<4!=
> ?8 @A 4B + 9: C 4
9 + % 3  *
" 4 2  !  D  2!

E &'7FGH9
!+"I
2. Tìm hiểu cân bằng môi trường trong của cơ thể
1. Nhận xét:
Câu 1
J+KLH9+9:M3
E &'B9C9+
LN!OK
PQ9+4R+9CF9+D
O
PQ9+FR+9C9+
2. Tìm hiểu cân bằng môi trường trong của cơ thể
. O&'"=I?S+"9*&'I
1. Nhận xét:
Câu 1
3. Cân bằng môi trường trong cơ thể vai trò
J+KLH9+9:M3
E &'B9C9+
LN!OK
PQ9+4R+9CF9+D
O
PQ9+FR+9C9+
T O&'K O&'"=4B:
9U%&'9FF!934%&'V=

TSK &'&+B9C9'O?+
%&'29H=:9UW6$OX4Y4B+9:
093%+")&7"&'
Câu 2Q7!0&'ZF!2!
*427!0[\=*'I
Câu 3J]2+7F@A(934"!NF4K
J]#+@A"8@A2+7F@A)B9!&4D2^%
W+X"92/#_H#I
03
T`27!0)(93? !
T*427!0[\"F(
93? !)=(93? !ND$
O
-
ab #+ 2+ 7F @A   ' B 9!   U
R'9C44H7!D=
a /) C 4    ! 6# & D =

T/FDD925#$
WFR3)!2c)X)@)!
7F G ]) 8# ' d  @/Z#  4B 
!O:9U%&'
01
e S +  -
Gd6O
  & '
"-I
f + ! C 4 
(934)g
   & '
$#F"=I
02
fh!)Vh)
8g
fh!)Vh)
8g
L"@A
!0*
R'
KẾT LUẬN
KẾT LUẬN
+ Cân bằng môi trường trong của thể duy trì sự ổn
định của môi trường trong thể, đảm bảo cho các hoạt
động sống của cơ thể diễn ra bình thường.
+ Khi môi trường trong của thể không được duy trì ổn
định (mất cân bằng) sẽ gây ra sự biến đổi hoặc rối loạn
hoạt động của tế bào, cơ quan và cơ thể.
+ Nồng độ glucose, sodium chloride, urea, uric acid pH
trong máu vai trò quan trọng trong việc duy trì sự ổn
định môi trường trong của thể. Nếu những yếu tố này
mất cân bằng, thể nguy mắc một số bệnh nguy
hiểm.
LUYỆN TẬP
Bài 36.
Điu hòa
môi trường
trong của
cơ thể
người
Bài 36.
Điều hòa
môi trường
trong của
cơ thể
người
f


%
&'
f


%
&'
Cân bng
môi trưng
trong của
th
Cân bằng
môi trường
trong của
cơ thể
f%&'(!)*"
+
f&'@//*
"  7 !  & 7   R/ !)  $
")#")
O%&'"=4B:9U
%    & ') 9F F  !  93
4%&'V=
Q% & '29H =: 9U
W6OX414B+9:093
%+")&7"&'
?(93glucose, sodium chloride, urea, uric acid "pH
máu  S7]=4B:9U
 %ơ '
1
C 4   " =I ?( 93
!9h
 / = 3  9H
59!i,I
f3   R' 9 " 3
,2+7F@A
!#+)*9jk8
@A  C 4 glucose) C 4 uric acid
/ #+ 2+ 7F @A  % 
  " 4 * C 4 =

2
LUYỆN TẬP
02
?8 @A  C 4 4) C 4  
/#+2+7F@A% 
"K
T   D 6 W  R'
9XC44">l)mnL
&64*C4=".)o
pq)lnL
TDW,XC
4"mrrsnL2!4*C
4="ErtplEtsnL
01
T C 4   "
( 93  
>G!
T f3  9H
5 9! i 
,2(93
  ! /
lErsnLN"
/ .mr snL N
-
Câu 3. f3  =
C493#j!
 2F u).m p u)lm
k 9] C 4 #j 
#+@A4K
C4#j%!&=3Gv9+2
!'=6*()w)R/F)4w
d!HR'
?  / 9 U 6*  ( 
*"_9F`wd!9('92
x'Z#G_9F
C4#j%!&=3Gv9+2
!'=6*()w)R/F)4w
d!HR'
?  / 9 U 6*  ( 
*"_9F`wd!9('92
x'Z#G_9F
Tên xét
nghiệm
Kết quả
Chỉ số bình
thường
Đơn vị
pH trong
máu
7,5 7,35 – 7,45 6
Hãy dự đoán nguy về sức khỏe đưa ra lời
khuyên phù hợp.
f6 $ O   
& '     
'9!!9))
! V h)  V h)
A #= N Y ga  $
B]-&B)
B #5 " "  + 
" 9'  =  O 
  & 'Z# &'
 2^ I jk 9 @6
- B #5   U
D48
TB]D#d3bD:)9H)y
Gg/N]D:$#F%34/i&
F9'=O&&'Z#&'2^
K
PQ7!)0)g
P !9(9+4wd
P,F!B#5"6A9H++O/)@")
*g
Pa4wdB#5)%)7F&
Pz9%H*$+
P{9FF25#$2+!
T?iD48/4wd$B]B#54K
Pz9%H*$+
P{K C/9.n"&9&*>m*
iWH#2B9&d'X
P?/]!xH96#+)2%)34i
?/)=9Errn"_D9348Q48
"0=H)="G&
P?/]!"H96#3)$)G)
F
P?/D93!B#5"9(938_
D9348
VẬN DỤNG
DẶN DÒ
- Học và ghi nhớ nội dung sgk “em đã học”.
- Đọc tìm hiểu trước Bài 37. Hệ thần kinh và các
giác quan ở người.
| 1/21

Preview text:

BÀI 36.
ĐIỀU HÒA MÔI TRƯỜNG TRONG CƠ THỂ KHỞI ĐỘNG
Video nói về căn bệnh gì? Nêu
1 vài hiểu biết về bệnh đó.
Video nói về căn bệnh gout.
Bệnh gout do rối loạn môi trường trong gây ra.
1. Tìm hiểu về khái niệm môi trường trong của cơ thể
Hãy mô tả các thành phần môi trường trong cơ thể?
Chỉ ra mối liên quan giữa chúng?
Các thành phần của môi trường trong cơ thể
bao gồm máu, nước mô và bạch huyết. Giữa 3
thành phần này có mối liên hệ chặt chẽ với nhau,
khi một số thành phần của máu thẩm thấu qua
thành mạch máu tạo thành nước mô, nước mô
thẩm thấu qua thành mạch bạch huyết tạo ra
bạch huyết, bạch huyết vận chuyển trong mạch
bạch huyết rồi lại đổ về tĩnh mạch và hoà vào máu.
1. Tìm hiểu về khái niệm môi trường trong của cơ thể
Môi trường trong cơ thể thường
xuyên liên hệ với môi trường Vậy môi trường
ngoài thông qua các hệ cơ quan trong cơ thể liên hệ với môi
như hệ tiêu hoá, hệ tuần hoàn, hệ trường ngoài
hô hấp, bài tiết và da,... thông qua những hệ cơ quan nào? KẾT LUẬN
Môi trường trong của cơ thể bao gồm
máu, nước mô và bạch huyết.
Môi trường trong cơ thể thường xuyên
liên hệ với môi trường ngoài thông qua
các hệ cơ quan như hệ tiêu hoá, hệ
tuần hoàn, hệ hô hấp và da,...
2. Tìm hiểu cân bằng môi trường trong của cơ thể
Câu 1. Quan sát hình
1. Nhận xét sự biến đổi chỉ số
đường huyết của một người trước
và sau khi ăn các loại thức ăn khác nhau.....................
2. Cơ thể quản lí lượng đường trong máu như thế nào? 1. Nhận xét:
Đường huyết tăng: Lượng đường huyết thay đổi tuỳ thuộc món ăn. Câu 1
2. Cơ thể tự điều chỉnh đường huyết
Luôn ở trạng thái cân bằng:
+ Khi đường huyết tăng insulin tiết ra điều chỉnh giảm đường huyết về mức cân bằng.
+ Khi đường huyết giảm glucagon tiết ra điều chỉnh tăng đường huyết.
2. Tìm hiểu cân bằng môi trường trong của cơ thể
3. Cân bằng môi trường trong cơ thể là gì? Nó có vai trò như thế nào đối với cơ thể? 1. Nhận xét:
Đường huyết tăng: Lượng đường huyết thay đổi tuỳ thuộc món ăn.
2. Cơ thể tự điều chỉnh đường huyết
Luôn ở trạng thái cân bằng:
+ Khi đường huyết tăng insulin tiết ra điều chỉnh giảm đường huyết về mức cân bằng.
+ Khi đường huyết giảm glucagon tiết ra điều chỉnh tăng đường huyết. Câu 1
3. Cân bằng môi trường trong cơ thể và vai trò
- Cân bằng môi trường trong cơ thể: Cân bằng môi trường trong cơ thể là duy trì sự ổn
định của môi trường trong cơ thể đảm bảo các hoạt động sống của cơ thể diễn ra bình thường.
- Vai trò: Cơ thể có cơ chế tự điều chỉnh để môi trường trong luôn cân bằng. Nếu môi
trường trong của cơ thể không được duy trì ổn định (mất cần bằng) sẻ gây ra sự biến đổi
hoặc rối loạn hoạt động của tế bào, cơ quan và cơ thể.
Câu 2. Khi ăn quá mặn cơ thể chúng ta thường có cảm giác khát. Việc uống nhiều
nước sau khi ăn quá mặn có ý nghĩa gì với có thể?
Câu 3. Đọc kết quả xét nghiệm về nồng độ glucose và uric acid trong máu ở bảng sau:
Đọc phiếu xét nghiệm và nhận xét kết quả xét nghiệm, dự đoán nguy cơ về sức khỏe của
bệnh (nếu có) và đưa ra lời khuyên phù hợp?
- Sau khi ăn quá mặn, nồng độ muối NaCl trong máu tăng cao.
- Việc uống nhiều nước sau khi ăn quá mặn có ý nghĩa làm giảm nồng
độ NaCl trong máu, duy trì nồng độ muối NaCl trong máu ở mức cần bằng.
-Từ phiếu kết quả xét nghiệm có thể dự đoán bệnh nhân bị
bệnh tiểu đường do chỉ số glucose vượt quá mức bình thường.
Tuy nhiên, chỉ số uric acid trong máu thấp hơn mức bình thường.
- Bệnh nhân nên giảm thức ăn chứa đường trong khẩu phần ăn 03
(giảm tinh bột, bánh kẹo,...), tăng cường ăn rau xanh, các loại
quả ít ngọt, tập thể dục thường xuyên giúp nâng cao sự lưu
thông máu nhằm ổn định môi trường trong của cơ thể. Em còn biết về những
01 ví dụ mất cân bằng môi Mỡ m ỡ áu, g áu, an g nhiễ an m m ỡ, trường trong cơ thể thận hư hận … nào nữa? Làm xét nghiệm
Muốn biết các chỉ số như máu hoặc nước
nồng độ glucose, uric acid… tiểu.
môi trường trong cơ thể cần phải làm gì? 02 KẾT LUẬ L N
+ Cân bằng môi trường trong của cơ thể là duy trì sự ổn
định của môi trường trong cơ thể, đảm bảo cho các hoạt
động sống của cơ thể diễn ra bình thường.
+ Khi môi trường trong của cơ thể không được duy trì ổn
định (mất cân bằng) sẽ gây ra sự biến đổi hoặc rối loạn
hoạt động của tế bào, cơ quan và cơ thể.
+ Nồng độ glucose, sodium chloride, urea, uric acid và pH
trong máu có vai trò quan trọng trong việc duy trì sự ổn
định môi trường trong của cơ thể. Nếu những yếu tố này
mất cân bằng, cơ thể có nguy cơ mắc một số bệnh nguy hiểm. LUYỆN TẬP Môi Mô
Môi trường trong của cơ thể bao gồm máu, nước mô và bạch trường huyết. tro r ng o
Môi trường trong cơ thể thường xuyên liên hệ với môi trường của
ngoài thông qua các hệ cơ quan như hệ tiêu hoá, hệ tuần Bà B i 36. 36 cơ c t ơ hể hoàn, hệ hô hap và da,... Đi Đ ều ề h òa ò môi t rường
Cân bằng môi trường trong của cơ thể là duy trì sự ổn định trong của ong c
của môi trường trong cơ thể, đảm bảo cho các hoạt động cơ c thể hể
sống của cơ thể diễn ra bình thường. người ư Câ C n n bằ b ng n g môi ô trườ ư ng n g
Khi môi trường trong của cơ thể không được duy trì ổn định trong n g của củ
(mất cân bằng) sẽ gây ra sự biến đổi hoặc rối loạn hoạt động cơ cơ thể h
của tế bào, cơ quan và cơ thể.
Nồng độ glucose, sodium chloride, urea, uric acid và pH
trong máu có vai trò quan trọng trong việc duy trì sự ổn định
môi trường trong của cơ thể. LUYỆN TẬP
1 Chỉ số uric acid là gì? Nồng độ
uric acid trong máu đạt ngưỡng
bao nhiêu thì một người được
chẩn đoán mắc bệnh Gout?
2 Một bệnh nhân tiểu đường và một
bệnh nhân Gout có kết quả xét nghiệm
máu như phiếu a, b dưới đây. Hãy nhận
xét về chỉ số glucose, chỉ số uric acid
trên phiếu kết quả xét nghiệm của hai
bệnh nhân này so với chỉ số bình thường.. 02 01 - Chỉ số uric acid là
Nhận xét về chỉ số glucose, chỉ số uric acid nồng độ uric acid
trên phiếu kết quả xét nghiệm của hai bệnh trong 1 lít máu. nhân này: - Một người được
- Bệnh nhân thứ nhất (bệnh nhân tiểu chẩn đoán mắc bệnh
đường) có chỉ số glucose là 14,5 mmol/L cao Gout khi nồng độ uric
hơn rất nhiều so với chỉ số bình thường là 3,9 acid trong máu trên – 6,4 mmol/L. 420 µmol/L ở nam và
- Bệnh nhân thứ hai (bệnh nhân Gout) có chỉ trên 350 µmol/L ở
số uric acid là 500 µmol/L khá cao so với chỉ nữ.
số bình thường là 208 – 428 µmol/L. Tên xét Chỉ số bình
Câu 3. Một người bình Kết quả Đơn vị nghiệm thường
thường có chỉ số độ pH máu pH trong trong khoảng 7,35 – 7,45 7,5 7,35 – 7,45 máu
hãy đọc chỉ số pH trong phiếu xét nghiệm sau:
Hãy dự đoán nguy cơ về sức khỏe và đưa ra lời khuyên phù hợp. Chỉ số s ố pH của máu cao c ao hơn bình n thư t ờng ng một ộ t ít dẫn đế đ n kiềm máu có c ó thể h vì v mất ấ t nước do do ra r mồ ồ hôi, hô nôn nô mửa, tiê ti u chảy ả , y sử dụng dụng các c t huốc huố lợi tiể ti u. Ngư Ng ời bệnh nên điề đ u trị mất ấ nước bao bao gồ g m ồ việ v c uống uố nhi h ều nước và v bù điệ đ n giải. giải. Sử S dụng các c loại lo đồ đ uống uố thể h thao hao đô đ i ô khi cũng c ũng ó c ó t hể giúp íc giúp h t h r t o r ng o v ng i v ệc b ù ù điệ đ n giải. n
- Việc lựa chọn loại thức ăn phụ thuộc từng lứa tuổi, đối tượng, tình trạng VẬN DỤNG
bệnh lí…tuy nhiên ở mọi lứa tuổi cần phải tuân thủ một số nguyên tắc cơ
bản để duy trì cân bằng môi trương trong cơ thể giúp cơ thể luôn khỏe mạnh:
+ Không ăn quá chua, mặn, cay…
+ Các đồ uống có đường hạn chế sử dụng.
+ Giảm các loại thực phẩm giàu chất béo được chế biến bằng chiên, xào, nướng…
+ Tăng cường sử dụng thực phẩm rau, củ, quả tươi.
Mất cần bằng môi trường trong
+ Uống đủ lượng nước cần thiết.
cơ thể gây ra nhiều bệnh nguy
+ Ăn uống đảm bảo khẩu phần ăn theo khuyến cáo.
hiểm như đái tháo đường, gout,
- Người mắc chứng suy thận nên sử dụng cần lựa chọn thực phẩm như sau:
máu nhiễm mỡ, gan nhiễm mỡ,
+ Uống đủ lượng lước cần thiết.
béo phì ở trẻ em…Theo em cần
+ Ăn nhạt: Chỉ nên ăn tối đa 3g muối/ngày tương đương với 15 ml nước
lựa chọn những loại lương thực,
mắm (trong trường hợp không theo thực đơn cụ thể).
thực phẩm nào và hạn chế loại
+ Nên chọn các ngũ cốc có lượng đạm thấp như miến, khoai củ, bột sắn.
nào để duy trì cân bằng môi
Nên ăn gạo, mì tối đa 200g/ngày tùy theo mức độ suy thận. Khi suy thận
trường trong cơ thể giúp cơ thể
càng nặng thì lượng gạo, mì càng ít hơn.
luôn khỏe mạnh? Hãy đề xuất
+ Nên chọn các loại rau có hàm lượng đạm thấp dưa chuột, bầu, bí, rau
những thực phẩm cho người bị cải... chứng suy thận.
+ Nên ăn có mức độ các thực phẩm giàu đạm nguồn gốc động vật tùy theo mức độ suy thận. DẶN DÒ
- Học và ghi nhớ nội dung sgk “em đã học”.
- Đọc tìm hiểu trước Bài 37. Hệ thần kinh và các giác quan ở người.

Document Outline

  • Slide 1
  • Slide 2
  • Slide 3
  • Slide 4
  • Slide 5
  • Slide 6
  • Slide 7
  • Slide 8
  • Slide 9
  • Slide 10
  • Slide 11
  • Slide 12
  • Slide 13
  • Slide 14
  • Slide 15
  • Slide 16
  • Slide 17
  • Slide 18
  • Slide 19
  • Slide 20
  • Slide 21