Bài 39: Da và điều hòa thân nhiệt ở người | Bài giảng PowerPoint Khoa học tự nhiên 8 | Kết nối tri thức

Bài giảng điện tử Khoa học tự nhiên lớp 8 Kết nối tri thức được biên soạn kỹ càng, tính toán chi tiết về thời gian, các hoạt động dạy và học sẽ đảm bảo giờ học đi theo trình tự, diễn ra thành công. Giúp người giảng dạy trình bày bài giảng sinh động, thu hút hơn. Đồng thời học sinh dễ dàng học tập, từ đó trình bày ý tưởng, báo cáo của mình với thầy cô và bạn bè. Vậy dưới đây là trọn bộ Giáo án PowerPoint Khoa học tự nhiên 8 Kết nối tri thức mời các bạn cùng theo dõi và tải tại đây.

Chủ đề:
Môn:

Khoa học tự nhiên 8 1 K tài liệu

Thông tin:
43 trang 9 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Bài 39: Da và điều hòa thân nhiệt ở người | Bài giảng PowerPoint Khoa học tự nhiên 8 | Kết nối tri thức

Bài giảng điện tử Khoa học tự nhiên lớp 8 Kết nối tri thức được biên soạn kỹ càng, tính toán chi tiết về thời gian, các hoạt động dạy và học sẽ đảm bảo giờ học đi theo trình tự, diễn ra thành công. Giúp người giảng dạy trình bày bài giảng sinh động, thu hút hơn. Đồng thời học sinh dễ dàng học tập, từ đó trình bày ý tưởng, báo cáo của mình với thầy cô và bạn bè. Vậy dưới đây là trọn bộ Giáo án PowerPoint Khoa học tự nhiên 8 Kết nối tri thức mời các bạn cùng theo dõi và tải tại đây.

39 20 lượt tải Tải xuống

0
3
LUYỆN TẬP
0
4
VẬN DỤNG
0
1
KHỞI ĐỘNG
0
2
HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
01
KHỞI ĐỘNG
 !"#
$%"&'()*$%"+#,"-
$&+./0"$12
BÀI 39. DA VÀ ĐIỀU HÒA THÂN NHIỆT Ở NGƯỜI
02
HÌNH THÀNH
KIẾN THỨC
*Cấu tạo và chức năng của da.
HOẠT ĐỘNG NHÓM
34567*89:;<= chú ý vị trí của các lớp
biểu bì, lớp bì và lớp mỡ>"?@)"'*8A"
8BC:8B89 D#'E!++'.4F
PHIẾU HỌC TẬP 1
8* GH" 'I ? J 5 + K ; <
=5/LLM /LM.+/'N$/
A"40O(L?F
P* Q + K ; < = * R AD 1
5ST4F
:UM4L&O$%#"< OV@"
'W'=.&X!2
:A1#"<35 #D@"
$&+2
:Y/'N$/#.AZ"M2
Y/
LLM
Y/LM
Y/'N
$/
(1)Tầngsừng
(2)Tầngtếbàosống
(3)Tuyếnmồhôi
(4)Dâythầnkinh
5)Cơcochânlông
(6)Lôngvàbaolông
(7)Tuyếnnhờn
(8)Thụquan
(9)Mạchmáu
(10)Lớpmỡ
KẾT QUẢ PHIẾU HỌC TẬP 1
Câu 1.
KẾT QUẢ PHIẾU HỌC TẬP 1
Câu 2.
-Tanhậnbiếtđượcnónglạnh,độcứngmềmcủavậtkhi?ếpxúc
nhờthụquanởda
-Khitrờinóng,maomạchdướidadãn,tuyếnmồhôihoạtđộng
mạnh;khitrờilạnh,maomạchcolại,cơchânlôngco.
-Lớpmỡdướidachốngảnhhưởngcơhọcvàcáchnhiệt.
8F[\O'+="!]@^"LD.2
PFUM4#W'+5$FA_" .+" O`2
YFcác sợi mô liên kết chặtchẽ vi nhau, tuyến nhờn và lớp mỡ dưới da
"!LD.*
YFaàudacủamỗingườikhácnhau
làvìnótùythuộcvàohắctốmelanin
trong da. Da càng chứa nhiều
melaninhơnthìmàucủanócàngsẫm
hơn (tức là màu đen hoặc nâu), n
chứaítmelaninhơnthìmàucủanósẽ
nhạthơn(tứclàvànghoặctrắng).
THẢO LUẬN
Kết luận:
- Da cấu tạo gồm 3 lớp: Lớp biểu bì, lớp lớp
mỡ dưới da?
- Da chức năng bảo vệ thể, điều hòa thân
nhiệt, bài tiết, tiếp nhận kích thích từ môi trường.
GIAO NHIỆM VỤ VỀ NHÀ (CUỐI TIẾT 1)
b4M'.+AD15ST4c+*
8* ?84dL.W*
P* M'.W"?S.+5Z"d"'A@"5 L
_+ "L` 5"e*
6*?L5^'4# LD..++'Of+*
02
HÌNH THÀNH
KIẾN THỨC
II. Một số bệnh về da, bảo vệ da
và thành tựu ghép da trong y học
NHIỆM VỤ VỀ NHÀ (CUỐI TIẾT 1)
b4M'.+AD15ST4c+*
8* ?84dL.W*
P* M'.W"?S.+5Z"d"'A@"5 L
_+ "L` 5"e*
6*?L5^'4# LD..++'Of+*
ghiFjBÁC SĨ DA LIỄUk*
Y 0F 9U b l  +' L S '_
Lmn'oLSK'8D'+#
M D = L  l L S l L 5
p*b4D/4qO#".L54-m
r O5 O# + L  m + ? "?
S A@".+$.;LS5
Z"A5Lm*
Hình ảnh Tên bệnh Nguyên
nhân
Cách phòng tránh
st _
+ n5
O("Wp
G ;'
"SA
: 9u . 4 5 S 4<
4qv A5 & X! A] &
"u./\&X!
./ O( H" = u"
"$1LwLv
:)"'\3K5r'$/
:U4')A$1"4d"
Hình ảnh Tên bệnh Nguyên
nhân
Cách phòng tránh
t"
L`
s
G ;'
"SA
: 9u . 4 5 S 4<
4q  )" H" " O(
H" 5 S ./ "$1
5v
:_'K"$1 
)A('/'\3K5*
:U4')A$1"4d"
Hình ảnh Tên bệnh Nguyên
nhân
Cách phòng tránh
aA@"
5
s
GL+
& W
;1
\ 
L Lr
+' _
"q
")"
9u  '\ ) 4< 4qv
<&A"O' rA"
4<4A"O'v!
,&OV^d"x
Hình ảnh Tên bệnh Nguyên
nhân
Cách phòng tránh
t"e G 5
"e y
4 A"

: 9u . 4 5 S 4<
4qv A5 & X! A] &
"u./\&X!
./ O( H" = u"
"$1LwLv
s:t)dvsA5zb <
"R.M##"S.?' 
m'r*
:U4')A$1"4d"*
8FUM4#A{" .4')A$1"I"+'VA"u"
L5LD.2
PF?84dL.WA"A$1"b
YF UM  & X! A] & ./ ') A$1"  & ') A$1" Lw )
m'4qm'r m'OV "S?5L.W*
YFaA@"5 "L`x
THẢO LUẬN
THẢO LUẬN
6FaV4dL5^'4# LD..++'Of+*
g|0
U44<4q
A55_"'\A1*
)"<'"5<'}r'* U4')A$1"4d"4<4qx*
Thành tựu ghép da trong y học
Giúp cứu chữa những người có da bị tổn
thương nặng do bỏng, nhiễm trùng da.
Kết luận
:aV4dL.W$1""\F_+ "L` 5"e 
'A@"5x
:aV4dL5^'4# LD..++'Of+F
~U44<4qv
~A5+'Lw•$0"v`_ 4€"`'d"
_"&X!./5_"'\A1*
~)"<'"5<'}r'x
: + ] "•  A"  b OR "! @ u u"
"$1#Lw•$0"\"LT" m'AH"*
02
HÌNH THÀNH
KIẾN THỨC
III. Khái niệm thân nhiệt, vai trò và
cơ chế duy trì thân nhiệt ổn định
ở người
HOẠT ĐỘNG NHÓM
PHIẾU HỌC TẬP 2
Nghiên cứu thông tin SGK/162, 163 hoàn thành nhiệm vụ sau
1. Đánh dấu X vào những phát biểu đúng khi nói về thân nhiệt vai trò của thân
nhiệt
A
S)"V.+'@OV<OV"=0*
s
B
#  OS  L{"? = "S  & O€   & ("
"<*
s
C
J#OSc5 A5*
s
D
G#.AZ3Ab";A"OWZS
s
E
&S35\35;4qD$c"O&5<OV"4d"
=0
s
F
Trongquátrìnhđiềuhòathânnhiệt,hệthầnkinhđóngvaitròđiềukhiểncácphảnứng
củadakhi?ếpnhậnkíchthíchtừmôitrường.
2. Trình bày vai trò của da HTK trong điều hòa thân nhiệt khi trời nóng/thân nhiệt
tăng cao và khi trời lạnh/thân nhiệt thấp.
:A1#"‚S^"F
:A1<‚S;F
xxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxx**
xxxxxxxxxxxxxxxxxxxx
BÁO CÁO KẾT QUẢ
KẾT QUẢ PHIẾU HỌC TẬP 2
Nghiên cứu thông tin SGK/162, 163 hoàn thành nhiệm vụ sau
1. Đánh dấu X vào những phát biểu đúng khi nói về thân nhiệt vai trò của thân
nhiệt
A S)"V.+'@OV<OV"=0*
B #OSL{"?="S &O€ &("
"<*
ƒ
C J#OSc5 A5*
D G#.AZ3Ab";A"OWZS ƒ
E &S35\35;4qD$c"O&5<OV"4d"
=0
ƒ
F
Trongquátrìnhđiềuhòathânnhiệt,hệthầnkinhđóngvaitròđiềukhiểncácphảnứng
củadakhi?ếpnhậnkíchthíchtừmôitrường.
ƒ
BÁO CÁO KẾT QUẢ
KẾT QUẢ PHIẾU HỌC TẬP 2
2.
- A1#"‚S^"F R"cyO&''<.+&'()
{'c yy4]R'<.+^"&'() ^"T*
:A1<‚S;FR"€yO&''<.+&'(){'c
 yy'<'5<v0S)" "D'T*"+A Z#D
X<Av^"35AMS"D5;c&L+OOWZ4*
0&OWZSF#4]'"=K$/M@DX<
n0&Kp.+')0+'^"‚"D'35AM#
n0&wp
THỰC HÀNH ĐO THÂN NHIỆT
THẢO LUẬN
8F4d 0#u"L$&+2
YFS^" ''T OOK ';$/***
PF<4#A$1"%4d <A"$1 'dO_
^$"L54-<?)"?2
YFO_^+'S^"#"*
KẾT LUẬN
:S+OV=0*
:S#D5MA<"4@T="$1*
[SOX5OwOV0*
:chế điều hòa thân nhiệt: #4]'"=K
$/ M @ D X< n0 & K p .+ ')0 +'
^" "D'35AM#n0&wp
:Vai trò của da và HTK trong điều hòa thân nhiệt
+ Khi trời nóng/thân nhiệt tăng cao: R"€yO&'
'<.+&'(){'c yy4]R'<.+^"
&'() ^"T*
+ Khi trời lạnh/thân nhiệt thấp: R"€yO&''<
.+&'(){'c yy'<'5<v0S
)"   "D' T * "+ A  Z # D X< Av ^" 35
AMS"D5;c&L+OOWZ4*
03
LUYỆN TẬP
H NG D N S D NGƯỚ TRÒ CHƠI
B c 1: B m vào màn hình ra câu h iướ
B c 2: B m ti p vào màn hình ra đáp ánướ ế
B c 3: B m vào chi c xe c a xì trum đ v t ch ng ng i v t.ướ ế ượ ướ
Tr ng h p h c sinh không có đáp án.ườ
B c 1: B m vào xì trum th m bay sẽ ra đáp án.ướ B m vào xì trum
th m bay sẽ m t đáp án mà xì trum th m bay đ a ra ư .
B c 2: B m ti p vào màn hình đ ra đáp án cu i cùng.ướ ế
B c 3: B m vào chi c xe c a xì trum đ v t ch ng ng i v t.ướ ế ượ ướ
T CHƯỚNG
NGẠI VT
Lớp mỡ dưới da có vai trò chủ yếu là gì ?
A. Dự trữ đường
B. Cách nhiệt
C. Thu nhận kích thích từ môi trường ngoài
D. Vận chuyển chất dinh dưỡng
B. Cách nhiệt
Không tr l i
đ c thì mình ư
gp cho đ
qua vòng nhé!
B. Cách nhiệt
Khi lao động nặng, cơ thể sẽ toả nhiệt bằng cách nào?
1. Dãn mạch máu dưới da 2. Run 3. Vã mồ hôi 4. Sởn gai ốc
A. 1, 3 B. 1, 2, 3 C. 3, 4 D. 1, 2, 4
A. 1, 3
Không tr l i
đ c thì mình ư
gp cho đ
qua vòng nhé!
A. 1, 3
•Hệ cơ quan nào đóng vai trò chủ đạo trong hoạt động điều hoà thân
nhiệt ?
A. Hệ tuần hoàn B. Hệ nội tiết C. Hệ bài tiết D. Hệ thần kinh
D. Hệ thần kinh
Không tr l i
đ c thì ư
mình giúp
cho đ qua
vòng nhé!
D. Hệ thần kinh
Biện pháp nào dưới đây vừa giúp chúng ta chống nóng, lại vừa giúp chúng ta
chống lạnh ?
A. Ăn nhiều tinh bột B. Uống nhiều nước
C. Rèn luyện thân thể D. Giữ ấm vùng cổ
C. Rèn luyện thân thể
Khôngtr
lờiđưcthì
mìnhgiúp
chođqua
vòngnhé!
C. Rèn luyện thân thể
Để phòng ngừa các bệnh ngoài da, biện pháp khả thi nhất là
gì?
A. Tránh để da bị xây xát B. Luôn vệ sinh da sạch sẽ
C. Bôi kem dưỡng ẩm cho da D. Tập thể dục thường xuyên
B. Luôn vệ sinh da sạch sẽ trao đổi chất.
Khôngtr
lờiđượcthì
mìnhgiúp
chođểqua
vòngnhé!
B. Luôn vệ sinh da sạch sẽ
04
VẬN DỤNG
PHIẾU HỌC TẬP 3
Nghiên cứu thông tin SGK/162, 163 hoàn thành nhiệm vụ sau:
1.A"5<OV"4 <OV"+#.AZd"#" <OV"+#
.AZd"<0FTrồng cây xanh, chống nóng cho nhà ở, sử dụng quạt,
mặc áo ấm, luyện tập thể dục thể thao, sử dụng điều hòa 2 chiều.
2.AML+"?S L5Z"d"D'#" D'<*
3.R4_X&@]$?&+40@"$1Lw4_"
STT Bước sơ cứu
1 [5"5'@OVJ5="$1Lw4_"F
~&LSJ5MONLS d"L•4"$/*
~&LS$J +''50O<OVA"1X`
;@*
2 Y+''50nH"^$/ $1'<c• 5 Lfp*
3 9bX`;@*
4 G"$1LO&0AS''5 cL/55 rA"*
Hoạt động chống lạnh Hoạt động chống nóng
A("SX
a\5;'
Y
€"OWZPW*
d"#"+c
€"3<
€"OWZPW*
Trạng thái
cơ thể
Nguyên nhân Biện pháp phòng chống
Cảm nóng :„"+_"35S : ` _"‚ < & A "+  A1
_"#"vd"O=$/*
Cảm lạnh :_'Sv
:a$< 1&O•
OV"V*
:)"_'SO"*
:9u;'0v"u.4'I '"v
4!b"L{"$/'d4,*
KẾT QUẢ PHIẾU HỌC TẬP 3
1.
2.
3. Thứ tự ưu tiên là: 4 2 1 3
C h ú c c á c e m h c t t
| 1/43

Preview text:

KHOA HỌC TỰ NHIÊN 8 0 KHỞI ĐỘNG
0 HÌNH THÀNH KIẾN THỨC 1 2 0 LUYỆN TẬP 0 VẬN DỤNG 3 4 01 KHỞI ĐỘNG
Sau khi luyện tập thể dục thể thao, da chúng ta có
hiện tượng tiết mồ hôi. Hiện tượng này có ý nghĩa
như thế nào với cơ thể con người?
BÀI 39. DA VÀ ĐIỀU HÒA THÂN NHIỆT Ở NGƯỜI 02 HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
I. Cấu tạo và chức năng của da. HOẠT ĐỘNG NHÓM
HS quan sát H39.1 SGK - Cấu tạo của da, chú ý vị trí của các lớp
biểu bì, lớp bì và lớp mỡ → nghiên cứu thông tin mục I.1 trang
160-161 SGK, thảo luận nhóm 5 phút hoàn thành nhiệm vụ sau: PHIẾU HỌC TẬP 1
1. Dùng mũi tên chỉ các thành phần cấu tạo
của các lớp biểu bì, lớp bì và lớp mỡ dưới da trong sơ đồ bên:
2. Từ thành phần cấu tạo của da. Hãy trả lời các câu hỏi sau:
- Vì sao ta nhận biết được nóng lạnh, độ cứng
mềm của vật khi tiếp xúc?
- Khi trời nóng hay lạnh quá, da có phản ứng như thế nào?
- Lớp mỡ dưới da có vai trò gì?
KẾT QUẢ PHIẾU HỌC TẬP 1 Câu 1. •(1) Tầng sừng Lớp •(2) Tầng tế bào sống biểu bì •(3) Tuyến mồ hôi •(4) Dây thần kinh Lớp bì •5) Cơ co chân lông •(6) Lông và bao lông •(7) Tuyến nhờn Lớp mỡ •(8) Thụ quan dưới da •(9) Mạch máu •(10) Lớp mỡ
KẾT QUẢ PHIẾU HỌC TẬP 1 Câu 2.
- Ta nhận biết được nóng lạnh, độ cứng mềm của vật khi tiếp xúc nhờ thụ quan ở da
- Khi trời nóng, mao mạch dưới da dãn, tuyến mồ hôi hoạt động
mạnh; khi trời lạnh, mao mạch co lại, cơ chân lông co.
- Lớp mỡ dưới da chống ảnh hưởng cơ học và cách nhiệt. THẢO LUẬN
CH 1: Đặc điểm nào của da giúp da thực hiện chức năng bảo vệ?
TL: các sợi mô liên kết chặt chẽ với nhau, tuyến nhờn và lớp mỡ dưới da giúp bảo vệ da.
CH 2: Vì sao có nhiều màu da khác nhau như: trắng, vàng, đen?
TL: Màu da của mỗi người khác nhau
là vì nó tùy thuộc vào hắc tố melanin
có trong da. Da càng chứa nhiều
melanin hơn thì màu của nó càng sẫm
hơn (tức là màu đen hoặc nâu), còn
chứa ít melanin hơn thì màu của nó sẽ
nhạt hơn (tức là vàng hoặc trắng). Kết luận:
- Da có cấu tạo gồm 3 lớp: Lớp biểu bì, lớp bì và lớp mỡ dưới da?
- Da có chức năng bảo vệ cơ thể, điều hòa thân
nhiệt, bài tiết, tiếp nhận kích thích từ môi trường.

GIAO NHIỆM VỤ VỀ NHÀ (CUỐI TIẾT 1)
Học sinh tìm hiểu và trả lời các câu hỏi sau ở nhà.
1. Kể tên 1 số bệnh về da.
2. Tìm hiểu về nguyên nhân và cách phòng chống mụn trứng cá, bệnh
hắc lào, lang ben, cái ghẻ.
3. Nêu biện pháp chăm sóc, bảo vệ và làm đẹp da an toàn. 02 HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
II. Một số bệnh về da, bảo vệ da
và thành tựu ghép da trong y học

NHIỆM VỤ VỀ NHÀ (CUỐI TIẾT 1)
Học sinh tìm hiểu và trả lời các câu hỏi sau ở nhà.
1. Kể tên 1 số bệnh về da.
2. Tìm hiểu về nguyên nhân và cách phòng chống mụn trứng cá, bệnh
hắc lào, lang ben, cái ghẻ.
3. Nêu biện pháp chăm sóc, bảo vệ và làm đẹp da an toàn.
TRÒ CHƠI: “BÁC SĨ DA LIỄU”.
Luật chơi: GV chọn 4 HS làm bệnh nhân mắc
bệnh da liễu (mỗi bệnh nhân cầm 1 ảnh màu có
hình ảnh của bệnh, 4 bệnh nhân 4 bệnh khác
nhau). Học sinh cả lớp sẽ đóng vai bác sĩ da liễu
chẩn đoán đó là bệnh da liễu nào, nêu nguyên
nhân, triệu chứng và tư vấn cho bệnh nhân cách
phòng tránh bệnh da liễu. Hình ảnh Tên bệnh Nguyên Cách phòng tránh nhân
Bệnh hắc Do nấm - Giữ vệ sinh cá nhân sạch lào (lác gây ra
sẽ; tránh tiếp xúc trực tiếp đồng tiền)
giữa da với da hoặc tiếp xúc
với đồ dùng của những người bị bệnh;
- Không mặc quần áo ẩm ướt
- Vệ sinh môi trường sống Hình ảnh Tên bệnh Nguyên Cách phòng tránh nhân
Bệnh lang Do nấm - Giữ vệ sinh cá nhân sạch ben gây ra
sẽ, không dùng chung đồ
dùng cá nhân với người khác;
- Khi tắm cần lau người thật
khô rồi mới mặc quần áo.
- Vệ sinh môi trường sống Hình ảnh Tên bệnh Nguyên Cách phòng tránh nhân
Mụn trứng Do da bài Giữa da mặt luôn sạch sẽ; cá
tiết nhiều hạn chế trang điểm, tẩy trang
chất nhờn thật sạch sau trang điểm; chú
hoặc do ý chế độ ăn uống… bụi bẩn làm tắc nghẽn nang lông Hình ảnh Tên bệnh Nguyên Cách phòng tránh nhân Bệnh ghẻ Do
cái - Giữ vệ sinh cá nhân sạch ghẻ
kí sẽ; tránh tiếp xúc trực tiếp
sinh trong giữa da với da hoặc tiếp xúc
với đồ dùng của những da người bị bệnh;
- Bôi thuốc; tránh kỳ cọ, cạo
gãi vì nó có thể gây viêm da, nhiễm khuẩn.
- Vệ sinh môi trường sống. THẢO LUẬN
CH 1: Vì sao nói rằng, vệ sinh môi trường cũng là một trong những biện pháp bảo vệ da?
TL: Vì da tiếp xúc trực tiếp với môi trường, nếu môi trường bị ô
nhiễm da sẽ nhiễm khuẩn, nhiễm độc, gây nên các bệnh về da.
CH 2: Kể tên 1 số bệnh về da trong trường học
TL: Mụn trứng cá, lang ben…
THẢO LUẬN CH3: Một số biện pháp chăm sóc, bảo vệ và làm đẹp da an toàn. Vệ sinh da sạch sẽ
Tránh ánh nắng mặt trời. Rèn luyện cơ thể
Không lạm dụng các loại mỹ phẩm.
Vệ sinh môi trường sống sạch sẽ….
Thành tựu ghép da trong y học
Giúp cứu chữa những người có da bị tổn
thương nặng do bỏng, nhiễm trùng da. Kết luận
- Một số bệnh về da thường gặp: Hắc lào, lang ben, cái ghẻ, mụn trứng cá…
- Một số biện pháp chăm sóc, bảo vệ và làm đẹp da an toàn: + Vệ sinh da sạch sẽ;
+ Tránh làm da bị tổn thương; che chắn, sử dụng kem chống
nắng khi tiếp xúc với ánh nắng mặt trời.
+ Không lạm dụng các loại mỹ phẩm…
- Thành tựu ghép da trong y học đã giúp cứu chữa những
người có da bị tổn thương nặng do bỏng, nhiễm trùng da. 02 HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
III. Khái niệm thân nhiệt, vai trò và
cơ chế duy trì thân nhiệt ổn định ở người
HOẠT ĐỘNG NHÓM PHIẾU HỌC TẬP 2
Nghiên cứu thông tin SGK/162, 163 hoàn thành nhiệm vụ sau
1. Đánh dấu X vào những phát biểu đúng khi nói về thân nhiệt và vai trò của thân nhiệt A
Thân nhiệt không phụ thuộc vào mức độ hoạt động của cơ thể. B
Có thể đo thân nhiệt bằng nhiệt kê thủy ngân, nhiệt kế điện tử, nhiệt kế hồng ngoại. C
Chỉ có thể đo thân nhiệt ở nách, trán. D
Da có vai trò quan trọng nhất trong điều hòa thân nhiệt E
Nếu thân nhiệt quá cao hoặc quá thấp sẽ ảnh hưởng đến các hoạt động sống của cơ thể F
Trong quá trình điều hòa thân nhiệt, hệ thần kinh đóng vai trò điều khiển các phản ứng
của da khi tiếp nhận kích thích từ môi trường.
2. Trình bày vai trò của da và HTK trong điều hòa thân nhiệt khi trời nóng/thân nhiệt
tăng cao và khi trời lạnh/thân nhiệt thấp.
- Khi trời nóng/thân nhiệt tăng cao:
- Khi trời lạnh/thân nhiệt thấp:
…………………………………………………………………..
…………………………………………………… BÁO CÁO KẾT QUẢ
KẾT QUẢ PHIẾU HỌC TẬP 2
Nghiên cứu thông tin SGK/162, 163 hoàn thành nhiệm vụ sau
1. Đánh dấu X vào những phát biểu đúng khi nói về thân nhiệt và vai trò của thân nhiệt
A Thân nhiệt không phụ thuộc vào mức độ hoạt động của cơ thể.
B Có thể đo thân nhiệt bằng nhiệt kê thủy ngân, nhiệt kế điện tử, nhiệt kế hồng X ngoại.
C Chỉ có thể đo thân nhiệt ở nách, trán.
D Da có vai trò quan trọng nhất trong điều hòa thân nhiệt X
E Nếu thân nhiệt quá cao hoặc quá thấp sẽ ảnh hưởng đến các hoạt động sống X của cơ thể
F Trong quá trình điều hòa thân nhiệt, hệ thần kinh đóng vai trò điều khiển các phản ứng X
của da khi tiếp nhận kích thích từ môi trường. BÁO CÁO KẾT QUẢ
KẾT QUẢ PHIẾU HỌC TẬP 2 2.
- Khi trời nóng/thân nhiệt tăng cao: Não gởi tín hiệu đến mao mạch và tuyến mồ hôi
nằm ở da, kích thích sự dãn mạch và tăng tiết mồ hôi, tăng tỏa nhiệt.
- Khi trời lạnh/thân nhiệt thấp: Não gửi tín hiệu đến mao mạch và tuyến mồ hôi nằm ở
da, kích thích mạch máu co lại; cơ chân lông co, giảm tỏa nhiệt. Ngoài ra, còn có phản
xạ run; tăng quá trình phân giải các chất ở tế bào để điều hòa sinh nhiệt.
Cơ chế điều hòa thân nhiệt: Có sự tham gia của hệ thần kinh dưới hình thức phản xạ
(cơ chế thần kinh) và hoocmôncơ làm tăng/giảm quá trình chuyển hóa (cơ chế thể dịch)
THỰC HÀNH ĐO THÂN NHIỆT THẢO LUẬN
CH1: Khi ta sốt, cơ thể có những biểu hiện như thế nào?
TL: thân nhiệt tăng, mệt mỏi, đau đầu, mất nước...
CH2: Tại sao có trường hợp sốt, lạnh run người, muốn đắp
chăn nhưng bác sĩ lại khuyên không nên?
TL: đắp chăn làm thân nhiệt tăng cao nhanh chóng. KẾT LUẬN
- Thân nhiệt là nhiệt độ của cơ thể.
- Thân nhiệt có thể phản ánh tình trạng sức khỏa của con người.
Đo thân nhiệt để xác định nhiệt độ cơ thể.
- Cơ chế điều hòa thân nhiệt: Có sự tham gia của hệ thần kinh
dưới hình thức phản xạ (cơ chế thần kinh) và hoocmôncơ làm
tăng, giảm quá trình chuyển hóa (cơ chế thể dịch)
- Vai trò của da và HTK trong điều hòa thân nhiệt
+ Khi trời nóng/thân nhiệt tăng cao: Não gửi tín hiệu đến mao
mạch và tuyến mồ hôi nằm ở da, kích thích sự dãn mạch và tăng
tiết mồ hôi, tăng tỏa nhiệt.
+ Khi trời lạnh/thân nhiệt thấp: Não gửi tín hiệu đến mao mạch
và tuyến mồ hôi nằm ở da, kích thích mạch máu co lại; cơ chân
lông co, giảm tỏa nhiệt. Ngoài ra, còn có phản xạ run; tăng quá
trình phân giải các chất ở tế bào để điều hòa sinh nhiệt. 03 LUYỆN TẬP H N ƯỚ G D N Ẫ S Ử D N Ụ G TRÒ CHƠI B c ướ 1: B m
ấ vào màn hình ra câu h i ỏ B c ướ 2: B m ấ ti p v ế ào màn hình ra đáp án B c ướ 3: B m ấ vào chi c ế xe c a ủ xì trum đ v ể ư t ợ ch n ướ g ng i ạ v t ậ . Trường h p h c s
ọ inh không có đáp án. B c ướ 1: B m ấ vào xì trum th m ả bay sẽ ra đáp án. B m ấ vào xì trum th m ả bay sẽ m t
ấ đáp án mà xì trum th m ả bay đ a r ư a. B c ướ 2: B m ấ ti p v ế ào màn hình đ r ể a đáp án cu i ố cùng. B c ướ 3: B m ấ vào chi c ế xe c a ủ xì trum đ v ể ư t ợ ch n ướ g ng i ạ v t ậ . VƯỢT CHƯỚNG NGẠI VẬT
Lớp mỡ dưới da có vai trò chủ yếu là gì ? A. Dự trữ đường B. Cách nhiệt
C. Thu nhận kích thích từ môi trường ngoài
D. Vận chuyển chất dinh dưỡng
B. Cách nhiệt Không tr l ả i ờ đư c ợ thì mình giúp cho đ ểB. Cách nhiệt qua vòng nhé!
Khi lao động nặng, cơ thể sẽ toả nhiệt bằng cách nào?
1. Dãn mạch máu dưới da 2. Run 3. Vã mồ hôi 4. Sởn gai ốc
A. 1, 3 B. 1, 2, 3 C. 3, 4 D. 1, 2, 4
A. 1, 3 Không tr l ả i ờ đư c ợ thì mình giúp cho đ ể A. 1, 3 qua vòng nhé!
Hệ cơ quan nào đóng vai trò chủ đạo trong hoạt động điều hoà thân nhiệt ?
A. Hệ tuần hoàn B. Hệ nội tiết C. Hệ bài tiết D. Hệ thần kinh
D. Hệ thần kinh Không tr l ả i ờ đư c ợ thì mình giúp D. Hệ thần kinh cho để qua vòng nhé!
Biện pháp nào dưới đây vừa giúp chúng ta chống nóng, lại vừa giúp chúng ta chống lạnh ?
A. Ăn nhiều tinh bột B. Uống nhiều nước
C. Rèn luyện thân thể D. Giữ ấm vùng cổ

C. Rèn luyện thân thể Không trả lời được thì mình giúp
C. Rèn luyện thân thể cho để qua vòng nhé!
Để phòng ngừa các bệnh ngoài da, biện pháp khả thi nhất là gì?
A. Tránh để da bị xây xát B. Luôn vệ sinh da sạch sẽ
C. Bôi kem dưỡng ẩm cho da D. Tập thể dục thường xuyên

B. Luôn vệ sinh da sạch sẽ trao đổi chất. Không trả
B. Luôn vệ sinh da sạch sẽ lời được thì mình giúp cho để qua vòng nhé! 04 VẬN DỤNG PHIẾU HỌC TẬP 3
Nghiên cứu thông tin SGK/162, 163 hoàn thành nhiệm vụ sau:
1. Trong các hoạt động sau, hoạt động nào có vai trò chống nóng, hoạt động nào có
vai trò chống lạnh cho cơ thể: Trồng cây xanh, chống nóng cho nhà ở, sử dụng quạt,
mặc áo ấm, luyện tập thể dục thể thao, sử dụng điều hòa 2 chiều.

2. Trình bày nguyên nhân, biện pháp phòng chống cảm nóng, cảm lạnh.
3. Hãy sắp xếp thứ tự ưu tiên khi tiến hành sơ cứu cho người bị say nắng STT Bước sơ cứu 1
Đánh giá mức độ tỉnh táo của người bị say nắng:
+ Nếu bệnh nhân tỉnh táo thì đỡ bệnh nhân dậy, cho uống bổ sung nước.
+ Nếu bệnh nhân chưa tỉnh, làm mát cơ thể để hạ nhiệt độ trong khi chờ xe cấp cứu. 2
Làm mát cơ thể (dùng khăn ướt, chườm lạnh ở cổ, nách, bẹn). 3 Gọi xe cấp cứu. 4
Di chuyển người bệnh đến nơi râm mát, cởi bớt áo khoác, khẩu trang.
KẾT QUẢ PHIẾU HỌC TẬP 3 1.
Hoạt động chống lạnh
Hoạt động chống nóng Trồng cây xanh Chống nóng cho nhà ở Mặc áo ấm Sử dụng quạt
Luyện tập thể dục thể thao
Sử dụng điều hòa 2 chiều.
Sử dụng điều hòa 2 chiều. 2. Trạng thái Nguyên nhân
Biện pháp phòng chống cơ thể Cảm nóng - Ở ngoài nắng quá lâu
- Che nắng/ hạn chế ra ngoài khi trời
nắng nóng; uống đủ nước. Cảm lạnh - Tắm khi thân nhiệt cao;
- Không tắm khi thân nhiệt đang cao.
- Mưa lạnh, thời tiết thay đổi - Giữ ấm cơ thể; giữ vệ sinh mũi, miệng; đột ngột.
súc họng bằng nước muối sinh lý. 3.
Thứ tự ưu tiên là: 4  2  1  3
C h ú c c á c e m h ọ c t ố t
Document Outline

  • Slide 1
  • Slide 2
  • Slide 3
  • Slide 4
  • Slide 5
  • Slide 6
  • Slide 7
  • Slide 8
  • Slide 9
  • Slide 10
  • Slide 11
  • Slide 12
  • Slide 13
  • Slide 14
  • Slide 15
  • Slide 16
  • Slide 17
  • Slide 18
  • Slide 19
  • Slide 20
  • Slide 21
  • Slide 22
  • Slide 23
  • Slide 24
  • Slide 25
  • Slide 26
  • Slide 27
  • Slide 28
  • Slide 29
  • Slide 30
  • Slide 31
  • Slide 32
  • Slide 33
  • Slide 34
  • Slide 35
  • Slide 36
  • Slide 37
  • Slide 38
  • Slide 39
  • Slide 40
  • Slide 41
  • Slide 42
  • Slide 43