Bài 4: Hai mặt phẳng song song | Giáo án Toán 11 Cánh diều

Bài 4: Hai mặt phẳng song song | Giáo án Toán 11 Cánh diều được biên soạn rất cẩn thận, trình bày khoa học giúp giáo viên có một cách dạy mạch lạc, rõ ràng, dễ hiểu từ đó giúp học sinh tiếp thu kiến thức tốt nhất. Thầy cô và các bạn xem, tải về ở bên dưới.

Trưng THPT s2 Văn Bàn
Tổ Toán - Tin
Họ và tên giáo viên: Phm ThLan Phương
Phn bin: Trưng THPT s1 Văn Bàn
KẾ HOCH BÀI DẠY
TÊN BÀI DẠY: HAI MT PHNG SONG SONG
Môn hc/Hot đng giáo dục: Toán; lớp: 11
Thời gian thc hiện: (02 tiết)
I. Mc tiêu
1. Về kiến thức:
- Nắm vững định nghĩa hai mặt phẳng song song.
- Nắm được điều kiện để hai mặt phẳng song song.
- Nắm được tính chất của hai mặt phẳng song song
- Nắm được định lí Thalès
- Chứng minh được hai mặt phẳng song song
2. Về năng lực:
- ng lc duy lp lun Toán hc: Trong chng minh hai mt phng song
song.
- Năng lc mô hình hóa Toán hc: Trong các bài toán thc tế.
- Năng lc gii quyết vn đToán hc: Trong các li gii ca các bài tp.
- Năng lc giao tiếp Toán hc: Trong các đnh lý, ví d, bài tp.
- Năng lc sdng công c, phương tin đhọc Toán: Sử dụng máy tính cm
tay.
3. Về phm cht:
- Chăm ch, hoàn thành các nhim vđưc giao.
- Trách nhim, cgắng chiếm lĩnh kiến thc mi, cgng làm đúng các bài tp.
- Có thế gii quan khoa học
- Hình thành duy logic, lập luận chặt chẽ, linh hoạt trong quá trình suy
nghĩ.
II. Thiết bị dạy hc và hc liệu
- Kế hoch bài dy, SGK, phiếu hc tp, phn, thưc k, máy chiếu,…
III. Tiến trình dy học
2
Tiết 1
1. Hot đng 1: Khi đng
a) Mc tiêu: Tạo tâm thế học tập cho học sinh, giúp các em ý thức được
nhiệm vụ học tập, sự cần thiết phải tìm hiểu về các vấn đề đã nêu ra, từ đó gây
được hứng thú với việc học bài mới.
b) Ni dung: Hãy quan sát hình vvà trả lời câu hi:Trong cuc sng, chúng
ta bt gp rt nhiu đdung, vt th gợi lên hình nh ca các vt thsong song,
chng hn như giá để đồ ( hình 58)
Câu 1: Làm thế nào đnhn ra đưc hai mt phng song song?
Câu 2: Hai mt phng song song thì có tính cht gì?
c) Sn phm: Câu trả lời ca hc sinh
d) Tchc thc hin:
Chuyn giao
* Giáo viên trình chiếu hình nh
Thc hiện
- HS quan sát.
- HS tìm câu tr lời, tuy nhiên skhó đgii quyết câu hi 2.
- Mong đi: Kích thích stò mò ca HS :
+ Nêu đưc mt stính cht ca hai mt phng song song
Báo cáo tho
luận
* Đi din nhóm báo cáo, các nhóm còn li theo dõi tho
lun.
Đánh giá, nhn
xét, tng hợp
- GV nhn xét thái đlàm vic, phương án trlời ca học sinh,
ghi nhn và tuyên dương hc sinh có câu trả lời tt nht. Đng
viên các hc sinh còn li tích cc, c gắng hơn trong các hot
động hc tiếp theo
- Cht kiến thc
2. Hot đng 2: Hình thành kiến thc mới
3
Hot đng 2.1. Hai mt phng song song
a) Mc tiêu: Hình thành đnh nghĩa hai mt phng song song
b) Ni dung: Học sinh đọc SGK làm HĐ1, LT1, đc hiu VD1
1: Nếu (P) và (Q) có mt đim chung thì chúng có vô s đim chung. Các
đim chung đó cùng nm trên mt đưng thẳng
Nhn xét (SGK- 105)
Định nghĩa: Hai mt phng đưc gi là song song vi nhau nếu chúng không
có đim chung.
Ví d1: (SGK- 106)
LT 1: Ví dtrong thc tin minh ha hình nh hai mt phng song song: Các
mặt bc cu than; mt bàn và nn nhà; trn nhà và nn nhà;…
c) Sản phm: Câu trả lời ca hc sinh
d) Tổ chức thc hin: Học sinh tho lun cp đôi
Chuyn giao
- GV yêu cu HS quan sát hình 59a, tho lun cp đôi trlời
câu hỏi
H1: Nếu (P) và (Q) có mt đim chung thì chúng có bao nhiêu
đim chung?
H2: Các đim chung đó có tính cht gì?
- GV vn đáp HS ti ch: Thế nào là hai mt phng song
song? Tđó yêu cu HS nêu đnh nghĩa.
- HS áp dng làm Luyn tp 1.
Thc hiện
- Tìm câu trả lời
- HS làm vic cp đôi theo bàn.
Báo cáo tho
luận
* Đi din nhóm báo cáo, các nhóm còn li theo dõi tho
lun.
Đánh giá, nhn
xét, tng hợp
- GV nhn xét thái đlàm vic, phương án trả lời ca học sinh,
ghi nhn và tuyên dương hc sinh có câu trlời tt nht. Đng
viên các hc sinh còn li tích cc, cgắng hơn trong các hot
động hc tiếp theo
- Cht kiến thc
4
Hot đng 2.2. Điều kin và tính chất
a) Mc tiêu:
- Hình thành điu kin đhai mt phng song song, biết cách sử dụng điu kiện để
chng minh hai mt phng song song.
- Hình thành định lí về sự tồn tại mặt phng đi qua một điểm nằm ngoài mt phng
song song vi mt phng đã cho, nắm được các hệ qu của đnh lí.
- Nắm đưc ni dung đnh lí vhai mt phng song song bị cắt bi mt phng th
ba, áp dng vào làm đưc bài tp.
b) Nội dung: Học sinh đc SGK làm HĐ 2,3,4, LT 2,3; đc hiu ví d2,3.
Định lí 1: Nếu mt phng (P) cha hai đưng thng ct nhau a, b và a, b cùng song
song vi mt phng (Q) thì (P) song song với (Q).
Ví d2 (SGK -106)
Định lí 2: Qua mt đim nm ngoài mt mt phng cho trưc có mt và ch một
mặt phng song song vi mt phng đã cho.
Hệ qu1: Nếu đưng thng a song song vi mt phng (Q) thì có duy nht mt
mặt phng (P) cha a và song song với mt phng (Q)
Hệ qu2: Hai mt phng phân bit cùng song song vi mt phng thba thì song
song vi nhau.
Định lí 3: Cho hai mt phng song song (P) và (Q). Nếu mt phng (R) ct mt
phng (P) thì cũng ct mt phng (Q) và hai giao tuyến ca chúng song song vi
nhau.
Ví d3 ( SGK 107)
c) Sn phm: Câu trả lời ca hc sinh
d) Tổ chức thc hin: Học sinh tho lun cp đôi; hot đng nhóm lớn
Chuyn giao
- GV yêu cu hc sinh hot đng nhóm ln làm HĐ 2. T
câu trả lời ca HS, GV phát vấn tại chHS điu kin đhai
mặt phng song song? Tđó đưa ra ni dung đnh lí 1
- GV yêu cu HS vhình, hưng dn sau đó yêu cu HS tho
lun nhóm đôi làm LT2.
H1: Thế nào là đưng trung bình trong tam giác? Đưng
trung bình trong tam giác có tính cht gì?
H2: Cần chra 2 đưng thng nào cha trong (IJK) và song
song vi (BCD)?
- GV yêu cu hc sinh hot đng nhóm ln làm HĐ 3. T
câu trả lời ca HS, GV phát vn ti ch HS tính cht ca hai
mặt phng song song? Tđó đưa ra ni dung đnh lí 2 và h
quả.
5
- GV yêu cu hc sinh hot đng nhóm ln làm HĐ 4. T
câu trả lời ca HS, GV đưa ra ni dung đnh lí 3
- GV yêu cu HS vhình, hưng dn sau đó yêu cu HS tho
lun nhóm đôi làm LT3.
H3: Du hiu nhn biết hình bình hành là gì?
H4: Vì sao AA’ // BB’ ?
Thc hiện
Học sinh làm vic theo nhóm ln lưt gii quyết các câu hi.
Mong đợi
HĐ 2:
Nếu hai mt phng (P) và (Q) có mt đim chung thì chúng
có đưng thng chung d.
Ta có: a // (Q);
a (P);
(P) ∩ (Q) = d.
Suy ra a // d.
Tương tự ta cũng có b // d.
a, b, d cùng nằm trong mặt phẳng (P) nên a // b // d, điều
này mâu thuẫn với giả thiết a, b cắt nhau trong (P).
Vậy hai mặt phẳng (P) và (Q) không có điểm chung hay (P) //
(Q).
LT2:
Trong mặt phẳng (ANP), xétANP J, K lần lượt trung
điểm của AN, AP nên JK là đường trung bình
Do đó JK // NP. Mà NP (BCD) nên JK // (BCD).
Ì
6
Tương tự ta có IK là đường trung bình trong AMP nên IK //
MP .
Mà MP (BCD) nên IK // (BCD).
Ta có: IK // (BCD);
JK // (BCD);
IK, JK cắt nhau tại điểm K cùng nằm trong mặt
phẳng (IJK).
Suy ra (IJK) // (BCD).
HĐ 3:
a) Ta có: a // a’ mà a’ (Q) nên a // (Q);
b // b’ mà b’ (Q) nên b // (Q).
Do: a // (Q);
b // (Q);
a, b cắt nhau tại M và cùng nằm trong mặt
phẳng (P)
Suy ra: (P) // (Q).
b) Do (R) // (Q) nên trong mp(R) tồn tại hai đường thẳng a’’,
b’’ đi qua M và lần lượt song song với a’, b’ trong mp(Q).
Ta có: a // a’, a’’ // a’ nên a // a’’.
Mà a’’ (R), do đó a // (R)
Do hai mặt phẳng (P) và (R) có một điểm chung nên chúng
có đường thẳng chung d.
Ta có: a // (R);
a (P);
(P) ∩ (R) = d.
Ì
7
Suy ra a // d.
Mà a, d cùng nằm trong mặt phẳng (P) và cùng đi qua điểm
M nên đường thẳng a chính là giao tuyến của hai mặt phẳng
(P) và (R).
Chứng minh tương tự ta cũng có đường thằng b cũng là giao
tuyến của hai mặt phẳng (P) và (R).
Như vy, hai mt phng (P) và (R) có hai giao tuyến a và b
nên (P) và (R) là hai mt phng trùng nhau.
HĐ 4:
a) Do (P) // (Q) và (R) ∩ (P) = a nên (R) // (Q) hoặc (R) cắt
(Q).
Giả sử (R) // (Q).
Khi đó qua đường thẳng a có hai mặt phẳng song song với
(Q) là mặt phẳng (P) và (R) nên hai mặt phẳng này trùng
nhau, điều này mâu thuẫn với giả thiết (R) cắt (P).
Vậy (R) cắt Q.
b) Ta có: a (P); b (Q) mà (P) // (Q) nên a và b không có
điểm chung.
Lại có hai đường thẳng a và b cùng nằm trên mp(R)
Do đó a // b.
LT3:
8
Ta có (P) // (Q) mà AA' (P), BB' (Q) nên AA' // BB' (1)
Ta có a // b mà AB a, A'B' b nên AB // A'B' (2)
Từ (1) (2) suy ra: AA'B'B hình bình hành. Do đó AB =
A'B
Báo cáo tho
luận
* Đi din nhóm báo cáo, các nhóm còn li theo dõi tho
lun.
Đánh giá, nhn
xét, tng hợp
- GV nhn xét thái đ làm vic, phương án trả lời ca học sinh,
ghi nhn và tuyên dương hc sinh câu trlời tt nht. Đng
viên các hc sinh còn li tích cc, cgắng hơn trong các hot
động hc tiếp theo
- Cht kiến thc
Hot đng 2.3. Định lí Thalès
a) Mc tiêu: Học sinh nm đưc ni dung đnh lí Thalès, hiu và áp dng vào làm
bài tp.
b) Nội dung: Học sinh đc SGK làm HĐ 5, LT 4, đc hiu VD4
Định lí 4: Nếu a, b là hai cát tuyến bt kì ca ba mt phng song song (P),(Q),(R)
lần lưt ti các đim A, B, C và A’, B’, C’ thì :
Ví d4 ( SGK 109)
c) Sn phm: Câu trả lời ca hc sinh
d) Tổ chức thc hin: Hc sinh tho lun cp đôi; hot đng nhóm ln;
Chuyn giao
- GV yêu cu hc sinh hot đng nhóm ln làm HĐ 5. T
câu trả lời ca HS, GV đưa ra ni dung đnh lí 4
- GV yêu cu HS vhình, hưng dn sau đó yêu cu HS tho
lun nhóm đôi làm LT4.
H1: Áp dng đnh lí 4 vào githiết phát biu ca bn Minh
º
º
'' '' ''
AB BC AC
AB BC AC
==
9
H2: Nhn xét gì vBC và A’B’?
Thc hiện
Học sinh làm vic theo nhóm ln lưt gii quyết các câu hi.
Mong đợi
HĐ 5:
a) Ta có: B (ACC’) và B (Q) nên B là giao điểm của
(ACC’) và (Q);
(ACC′) (Q) nên là giao điểm của
(ACC’) và (Q).
Do đó (ACC’) ∩ (Q) = .
Tương tự, ta có (ACC’) ∩ (R) = CC’.
Ta có: (Q) // (R);
(ACC’) ∩ (Q) = ;
(ACC’) ∩ (R) = CC’.
Suy ra // CC’.
Chứng minh tương tự ta cũng có: (P) // (Q);
(AA’C’) ∩ (P) = AA’;
(AA’C’) ∩ (Q) =
Suy ra // AA’.
b) Xét trong mp (ACC’), có // CC’ nên theo đnh lí
Thalès ta có:
1
B
1
B
1
B
1
BB
1
BB
1
BB
1
'BB
1
'BB
1
BB
10
;
Do đó:
Xét trong mp (AA’C’), // AA’nên theo đnh lí Thalès
ta có:
;
Do đó:
c) Theo chng minh phn b ta có:
nên . Do đó
nên . Do đó
Vậy:
LT 4:
Nếu a, b là hai cát tuyến bt kì ca ba mt phng song song
(P),(Q),(R) ln lưt ti các đim A, B, C và A’, B’, C’ thì :
Do đó:
Theo bài, bn Minh phát biu :
1
1
''
AB AB AB AC
AC AC AB AC
=Þ=
1
1
'
'''
BC B C BC AC
AC AC B C AC
=Þ=
11
''
AB BC AC
AB B C AC
==
1
'BB
11
'' '
''' ''''
AB A B AB AC
AC A C A B A C
=Þ=
11
''' ' '
''' ''''
BC B C BC AC
AC A C B C A C
=Þ=
11
''
'' '' ''
AB B C AC
AB BC AC
==
1
'
AB AB
AC AC
=
1
''
'''
AB A B
AC A C
=
''
''
AB A B
AC A C
=
'' ''
AB AC
AB AC
=
1
'
'
BC B C
AC AC
=
1
'''
'''
BC B C
AC A C
=
''
''
BC B C
AC A C
=
'' ''
BC AC
BC AC
=
'' '' ''
AB BC AC
AB BC AC
==
'' '' ''
AB BC AC
AB BC AC
==
'' ''
AB AC
AB AC
=
''
AB AC
BC A C
=
11
Mà do: nên phát biu ca bn Minh là sai.
Báo cáo tho
luận
* Đi din nhóm báo cáo, các nhóm còn li theo dõi tho
lun.
Đánh giá, nhn
xét, tổng hợp
- GV nhn xét thái đlàm vic, phương án trả lời ca học sinh,
ghi nhn tuyên dương hc sinh câu trlời tt nht. Đng
viên các hc sinh còn li tích cc, c gắng hơn trong các hot
động hc tiếp theo
- Cht kiến thc
Tiết 2
3. Hot đng 3: Luyn tập
a) Mc tiêu: Học sinh cng cố lại kiến thc đã hc ca bài. Làm bài tp giáo
viên đưa ra.
b) Nội dung: HS vn dng các kiến thc ca bài hc, kết hp vi SGK làm
các Bài 1, 2, 3, 4
Bài 1:
Do a // (Q) nên tồn tại đường thẳng c nằm trên (Q) sao cho c // a.
Do a // b và c // a nên a // b // c.
Ta có: b // c mà c (Q) nên b // (Q).
Trong hình vẽ trên, tuy a // (Q) và b // (Q) nhưng (P) không song song với (Q)
Bài 2 :
• Ta có: AB // CD (do ABCD là hình bình hành).
Mà CD mp(CDD’C’) nên AB // (CDD’C’).
''BC A B¹
12
Lại có a // d nên A’A // D’D
Mà D’D mp(CDD’C’) nên A’A // (CDD’C’).
Ta có: AB // (CDD’C’);
A’A // (CDD’C’);
AB, A’A cắt nhau tại A và cùng nằm trong (ABB’A’)
Do đó (ABB’A’) // (CDD’C’).
Ta có: (ABB’A’) // (CDD’C’);
(ABB’A’) ∩ (Q) = A’B’;
(CDD’C’) ∩ (Q) = C’D’.
Do đó A’B’ // C’D’.
• Tương tự, (ADD’A’) // (BCC’B);
(ADD’A’) ∩ (Q) = A’D’;
(BCC’B) ∩ (Q) = B’C’.
Do đó A’D’ // B’C’.
Tứ giác A’B’C’D’ A’B’ // C’D’ và A’D’ // B’C’ nên A’B’C’D hình bình hành.
Bài 3:
a)
Gọi M, N, P lần lượt là trung điểm của BC, CD, DB.
Trong mp(ABC), xét ΔABC có G
1
là trọng tâm của tam giác nên ;
Trong mp(ACD), xét ΔACD có G
2
là trọng tâm của tam giác nên ;
Trong mp(ABD), xét ΔABD có G
3
là trọng tâm của tam giác nên .
Trong mp(AMP), xét ΔAMP có nên G
1
G
3
// MP
Mà MP (BCD) nên G
1
G
3
// (BCD).
Tương tự nên G
2
G
3
// NP
NP (BCD) nên G
2
G
3
// (BCD).
Ta có: G
1
G
3
// (BCD);
G
2
G
3
// (BCD);
G
1
G
3
, G
2
G
3
cắt nhau tại G
3
và cùng nằm trong mp(G
1
G
2
G
3
).
Do đó (G
1
G
2
G
3
) // (BCD).
b)
1
2
3
AG
AM
=
2
2
3
AG
AN
=
3
2
3
AG
AP
=
3
1
2
3
AG
AG
AM AP
==
3
2
2
3
AG
AG
AN AP
==
13
Ta có: B, D cùng thuộc hai mặt phẳng (ABD) và (BCD) nên (ABD) ∩ (BCD) = BD.
Giả sử (ABD) ∩ (G
1
G
2
G
3
) = d.
Ta có: (G
1
G
2
G
3
) // (BCD);
(ABD) ∩ (BCD) = BD;
(ABD) ∩ (G
1
G
2
G
3
) = d.
Suy ra d // BD.
Mà G
3
(ABD) và G
3
(G
1
G
2
G
3
) nên G
3
là giao điểm của (G
1
G
2
G
3
) và (ABD).
Do đó giao tuyến d của hai mặt phẳng (G
1
G
2
G
3
) (ABD) đi qua điểm G
3
song
song với BD, cắt AB, AD lần lượt tại I và K.
Vậy (G
1
G
2
G
3
) ∩ (ABD) = IK.
Bài 4:
a)
Ta có: BE // AF (do ABEF là hình bình hành) ;
AF (AFD)
Do đó BE // (AFD).
Ta cũng có: BC // AD (do ABCD là hình bình hành)
AD (AFD)
Do đó BC // (AFD).
Do BE // (AFD);
BC // (AFD);
BE, BC cắt nhau tại điểm B và cùng nằm trong mp(BEC)
Suy ra (AFD) // (BEC).
b)
14
+) Do (AFD) song song với (P) nên tồn tại hai đường thẳng trong (AFD) song song
với (P).
Trong mp(ABEF), qua điểm M vẽ đường thẳng song song với AF, đường thẳng
này cắt AB, EF lần lượt tại I, J.
Khi đó IJ // AF, mà AF (AFD) nên IJ // (AFD).
• Trong mp(ABCD), qua điểm I vẽ đường thẳng song song với AD, cắt CD tại K.
Khi đó IK // AD, mà AD (AFD) nên IK // (AFD).
• Ta có: IJ // (AFD);
IK // (AFD);
IJ, IK cắt nhau tại điểm I và cùng nằm trong mp(IJK).
Do đó (IJK) // (AFD).
M IJ, IJ (IJK) nên mp (P) đi qua M song song với (AFD) chính
mp(IJK).
+) Trong mp(ABCD), AC cắt IK tại N, khi đó N là giao điểm của AC và (P).
Trong mp(ABCD), xét ABC IN // BC (do IK // AD // BC) nên theo định
Thalès ta có:
Trong mp(ABEF), xét ABF IM // AF nên theo định lí Thalès ta có: .
Gọi O là tâm hình bình hành ABEF. Khi đó O là trung điểm của FB nên FO = OB.
Do M là trọng tâm của ΔABE nên .
Ta có:
Vậy:
c) Sn phẩm: Bài làm ca hc sinh
d) Tổ chức thc hin: Làm vic theo nhóm đôi
Chuyn giao
* GV đnghhs nêu cách gii tng phn và li gii chi tiết.
* GV nhn xét và chun hóa li giải
Thc hiện
* HS suy nghĩ đưa ra li gii.
AN AI
NC IB
=
FM AI
MB IB
=
2
3
MB OB=
1
3
OM OB=
14
33
2
22
33
OB OB OB
AN AI FM FO OM
NC IB MB MB
OB OB
+
+
== = = = =
2
AN
NC
=
15
ý
* Tho lun theo nhóm đôi
Báo cáo tho
luận
* Đi din nhóm báo cáo, các nhóm còn li theo dõi tho
lun.
Đánh giá, nhn
xét, tng hợp
- GV nhn xét thái đ m vic, phương án trlời ca học sinh,
ghi nhn và tuyên dương hc sinh có câu trả lời tt nht. Đng
viên các hc sinh còn li tích cc, cgắng hơn trong các hot
động hc tiếp theo
- Cht kiến thc
4. Hot đng 4: Vn dng
a) Mc tiêu: Vận dng nội dung bài học vào gii quyết các bài toán thc tin.
b) Nội dung: Một khay đá viên gồm 6 ngăn nhỏ dạng các hình chóp
cụt với miệng đáy hình vuông (xem hình , kích thước của miệng lớn
hơn của đáy). Đo được độ dài cạnh đáy nhỏ, cạnh đáy lớn lần lượt bằng 10
mm, 30mm và chiều cao mặt bên bằng 27mm. Tính chiều cao của một ngăn
đá (kết quả lấy 2 chữ số phần thập phân).
Hình 1: Khay đá các ngăn có dạng
hình chóp cụt
Lời gii:
Mỗi ngăn đá một hình chóp cụt hai đáy hình vuông, các cạnh bên
bằng nhau. Các cạnh bên đồng quy tại S dễ chứng minh được S tâm K,
H của hai đáy thẳng hàng. (hình vẽ).
BC = 3DE và BD = EC nên FC = DE = 10 mm
22 22
EF 27 10 25 ,08EC FC mm=-=-»
16
c) Sn phm: Kết qubài làm ca hc sinh.
d) Tổ chc thc hiện: Tho lun cp đôi, theo nhóm.
Chuyn giao
- GV hưng dn hc sinh tiếp cn vn đvà giao nhim v
- GV đnghHS nêu cách gii tng phn và li gii chi tiết.
- GV yêu cu hc sinh vhình minh họa
- GV nhn xét và chun hóa li giải
Thc hiện
- HS suy nghĩ đưa ra li gii.
- Tho lun theo nhóm đôi
Báo cáo tho
luận
* Đi din nhóm báo cáo, các nhóm còn li theo dõi tho
lun.
Đánh giá, nhn
xét, tng hợp
- GV nhn xét thái đlàm vic, phương án trlời ca học sinh,
ghi nhn và tuyên dương hc sinh có câu trả lời tt nht. Đng
viên các hc sinh còn li tích cc, c gắng hơn trong các hot
động hc tiếp theo
- Cht kiến thc
| 1/16

Preview text:

Trường THPT số 2 Văn Bàn
Họ và tên giáo viên: Phạm Thị Lan Phương Tổ Toán - Tin
Phản biện: Trường THPT số 1 Văn Bàn
KẾ HOẠCH BÀI DẠY
TÊN BÀI DẠY: HAI MẶT PHẲNG SONG SONG
Môn học/Hoạt động giáo dục: Toán; lớp: 11
Thời gian thực hiện: (02 tiết) I. Mục tiêu 1. Về kiến thức:
- Nắm vững định nghĩa hai mặt phẳng song song.
- Nắm được điều kiện để hai mặt phẳng song song.
- Nắm được tính chất của hai mặt phẳng song song
- Nắm được định lí Thalès
- Chứng minh được hai mặt phẳng song song 2. Về năng lực:
- Năng lực tư duy và lập luận Toán học: Trong chứng minh hai mặt phẳng song song.
- Năng lực mô hình hóa Toán học: Trong các bài toán thực tế.
- Năng lực giải quyết vấn đề Toán học: Trong các lời giải của các bài tập.
- Năng lực giao tiếp Toán học: Trong các định lý, ví dụ, bài tập.
- Năng lực sử dụng công cụ, phương tiện để học Toán: Sử dụng máy tính cầm tay. 3. Về phẩm chất:
- Chăm chỉ, hoàn thành các nhiệm vụ được giao.
- Trách nhiệm, cố gắng chiếm lĩnh kiến thức mới, cố gắng làm đúng các bài tập.
- Có thế giới quan khoa học
- Hình thành tư duy logic, lập luận chặt chẽ, và linh hoạt trong quá trình suy nghĩ.
II. Thiết bị dạy học và học liệu
- Kế hoạch bài dạy, SGK, phiếu học tập, phấn, thước kẻ, máy chiếu,…
III. Tiến trình dạy học 2 Tiết 1
1. Hoạt động 1: Khởi động
a) Mục tiêu: Tạo tâm thế học tập cho học sinh, giúp các em ý thức được
nhiệm vụ học tập, sự cần thiết phải tìm hiểu về các vấn đề đã nêu ra, từ đó gây
được hứng thú với việc học bài mới.
b) Nội dung: Hãy quan sát hình vẽ và trả lời câu hỏi:Trong cuộc sống, chúng
ta bắt gặp rất nhiều đồ dung, vật thể gợi lên hình ảnh của các vật thể song song,
chẳng hạn như giá để đồ ( hình 58)
Câu 1: Làm thế nào để nhận ra được hai mặt phẳng song song?
Câu 2: Hai mặt phẳng song song thì có tính chất gì?
c) Sản phẩm: Câu trả lời của học sinh d) Tổ chức thực hiện: Chuyển giao
* Giáo viên trình chiếu hình ảnh - HS quan sát.
- HS tìm câu trả lời, tuy nhiên sẽ khó để giải quyết câu hỏi 2. Thực hiện
- Mong đợi: Kích thích sự tò mò của HS :
+ Nêu được một số tính chất của hai mặt phẳng song song Báo cáo thảo
* Đại diện nhóm báo cáo, các nhóm còn lại theo dõi thảo luận luận.
- GV nhận xét thái độ làm việc, phương án trả lời của học sinh,
ghi nhận và tuyên dương học sinh có câu trả lời tốt nhất. Động
Đánh giá, nhận viên các học sinh còn lại tích cực, cố gắng hơn trong các hoạt
xét, tổng hợp động học tiếp theo - Chốt kiến thức
2. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới 3
Hoạt động 2.1. Hai mặt phẳng song song
a) Mục tiêu: Hình thành định nghĩa hai mặt phẳng song song
b) Nội dung: Học sinh đọc SGK làm HĐ1, LT1, đọc hiểu VD1
HĐ 1: Nếu (P) và (Q) có một điểm chung thì chúng có vô số điểm chung. Các
điểm chung đó cùng nằm trên một đường thẳng Nhận xét (SGK- 105)
Định nghĩa: Hai mặt phẳng được gọi là song song với nhau nếu chúng không có điểm chung. Ví dụ 1: (SGK- 106)
LT 1: Ví dụ trong thực tiễn minh họa hình ảnh hai mặt phẳng song song: Các
mặt bậc cầu than; mặt bàn và nền nhà; trần nhà và nền nhà;…
c) Sản phẩm: Câu trả lời của học sinh
d) Tổ chức thực hiện: Học sinh thảo luận cặp đôi
- GV yêu cầu HS quan sát hình 59a, thảo luận cặp đôi trả lời câu hỏi
H1: Nếu (P) và (Q) có một điểm chung thì chúng có bao nhiêu điểm chung? Chuyển giao
H2: Các điểm chung đó có tính chất gì?
- GV vấn đáp HS tại chỗ: Thế nào là hai mặt phẳng song
song? Từ đó yêu cầu HS nêu định nghĩa.
- HS áp dụng làm Luyện tập 1. - Tìm câu trả lời Thực hiện
- HS làm việc cặp đôi theo bàn. Báo cáo thảo
* Đại diện nhóm báo cáo, các nhóm còn lại theo dõi thảo luận luận.
- GV nhận xét thái độ làm việc, phương án trả lời của học sinh,
ghi nhận và tuyên dương học sinh có câu trả lời tốt nhất. Động
Đánh giá, nhận viên các học sinh còn lại tích cực, cố gắng hơn trong các hoạt
xét, tổng hợp động học tiếp theo - Chốt kiến thức 4
Hoạt động 2.2. Điều kiện và tính chất a) Mục tiêu:
- Hình thành điều kiện để hai mặt phẳng song song, biết cách sử dụng điều kiện để
chứng minh hai mặt phẳng song song.
- Hình thành định lí về sự tồn tại mặt phẳng đi qua một điểm nằm ngoài mặt phẳng
và song song với mặt phẳng đã cho, nắm được các hệ quả của định lí.
- Nắm được nội dung định lí về hai mặt phẳng song song bị cắt bởi mặt phẳng thứ
ba, áp dụng vào làm được bài tập.
b) Nội dung: Học sinh đọc SGK làm HĐ 2,3,4, LT 2,3; đọc hiểu ví dụ 2,3.
Định lí 1: Nếu mặt phẳng (P) chứa hai đường thẳng cắt nhau a, b và a, b cùng song
song với mặt phẳng (Q) thì (P) song song với (Q). Ví dụ 2 (SGK -106)
Định lí 2:
Qua một điểm nằm ngoài một mặt phẳng cho trước có một và chỉ một
mặt phẳng song song với mặt phẳng đã cho.
Hệ quả 1: Nếu đường thẳng a song song với mặt phẳng (Q) thì có duy nhất một
mặt phẳng (P) chứa a và song song với mặt phẳng (Q)
Hệ quả 2: Hai mặt phẳng phân biệt cùng song song với mặt phẳng thứ ba thì song song với nhau.
Định lí 3: Cho hai mặt phẳng song song (P) và (Q). Nếu mặt phẳng (R) cắt mặt
phẳng (P) thì cũng cắt mặt phẳng (Q) và hai giao tuyến của chúng song song với nhau.
Ví dụ 3 ( SGK – 107)
c) Sản phẩm: Câu trả lời của học sinh
d) Tổ chức thực hiện: Học sinh thảo luận cặp đôi; hoạt động nhóm lớn
- GV yêu cầu học sinh hoạt động nhóm lớn làm HĐ 2. Từ
câu trả lời của HS, GV phát vấn tại chỗ HS điều kiện để hai
mặt phẳng song song? Từ đó đưa ra nội dung định lí 1
- GV yêu cầu HS vẽ hình, hướng dẫn sau đó yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi làm LT2.
H1: Thế nào là đường trung bình trong tam giác? Đường Chuyển giao
trung bình trong tam giác có tính chất gì?
H2: Cần chỉ ra 2 đường thẳng nào chứa trong (IJK) và song song với (BCD)?
- GV yêu cầu học sinh hoạt động nhóm lớn làm HĐ 3. Từ
câu trả lời của HS, GV phát vấn tại chỗ HS tính chất của hai
mặt phẳng song song? Từ đó đưa ra nội dung định lí 2 và hệ quả. 5
- GV yêu cầu học sinh hoạt động nhóm lớn làm HĐ 4. Từ
câu trả lời của HS, GV đưa ra nội dung định lí 3
- GV yêu cầu HS vẽ hình, hướng dẫn sau đó yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi làm LT3.
H3: Dấu hiệu nhận biết hình bình hành là gì? H4: Vì sao AA’ // BB’ ?
Học sinh làm việc theo nhóm lần lượt giải quyết các câu hỏi. Mong đợi HĐ 2:
Nếu hai mặt phẳng (P) và (Q) có một điểm chung thì chúng
có đường thẳng chung d. Ta có: a // (Q); a ⊂ (P); (P) ∩ (Q) = d. Suy ra a // d.
Tương tự ta cũng có b // d. Thực hiện
Mà a, b, d cùng nằm trong mặt phẳng (P) nên a // b // d, điều
này mâu thuẫn với giả thiết a, b cắt nhau trong (P).
Vậy hai mặt phẳng (P) và (Q) không có điểm chung hay (P) // (Q). LT2:
Trong mặt phẳng (ANP), xét ∆ANP có J, K lần lượt là trung
điểm của AN, AP nên JK là đường trung bình
Do đó JK // NP. Mà NP Ì (BCD) nên JK // (BCD). 6
Tương tự ta có IK là đường trung bình trong D AMP nên IK // MP .
Mà MP Ì (BCD) nên IK // (BCD). Ta có: IK // (BCD); JK // (BCD);
IK, JK cắt nhau tại điểm K và cùng nằm trong mặt phẳng (IJK). Suy ra (IJK) // (BCD). HĐ 3:
a) Ta có: a // a’ mà a’ ⊂ (Q) nên a // (Q);
b // b’ mà b’ ⊂ (Q) nên b // (Q). Do: a // (Q); b // (Q);
a, b cắt nhau tại M và cùng nằm trong mặt phẳng (P) Suy ra: (P) // (Q).
b) Do (R) // (Q) nên trong mp(R) tồn tại hai đường thẳng a’’,
b’’ đi qua M và lần lượt song song với a’, b’ trong mp(Q).
Ta có: a // a’, a’’ // a’ nên a // a’’.
Mà a’’ ∈ (R), do đó a // (R)
Do hai mặt phẳng (P) và (R) có một điểm chung nên chúng
có đường thẳng chung d. Ta có: a // (R); a ⊂ (P); (P) ∩ (R) = d. 7 Suy ra a // d.
Mà a, d cùng nằm trong mặt phẳng (P) và cùng đi qua điểm
M nên đường thẳng a chính là giao tuyến của hai mặt phẳng (P) và (R).
Chứng minh tương tự ta cũng có đường thằng b cũng là giao
tuyến của hai mặt phẳng (P) và (R).
Như vậy, hai mặt phẳng (P) và (R) có hai giao tuyến a và b
nên (P) và (R) là hai mặt phẳng trùng nhau. HĐ 4:
a) Do (P) // (Q) và (R) ∩ (P) = a nên (R) // (Q) hoặc (R) cắt (Q). Giả sử (R) // (Q).
Khi đó qua đường thẳng a có hai mặt phẳng song song với
(Q) là mặt phẳng (P) và (R) nên hai mặt phẳng này trùng
nhau, điều này mâu thuẫn với giả thiết (R) cắt (P). Vậy (R) cắt Q.
b) Ta có: a ⊂ (P); b ⊂ (Q) mà (P) // (Q) nên a và b không có điểm chung.
Lại có hai đường thẳng a và b cùng nằm trên mp(R) Do đó a // b. LT3: 8
Ta có (P) // (Q) mà AA' ⊂ (P), BB' ⊂ (Q) nên AA' // BB' (1)
Ta có a // b mà AB º a, A'B' º b nên AB // A'B' (2)
Từ (1) và (2) suy ra: AA'B'B là hình bình hành. Do đó AB = A'B Báo cáo thảo
* Đại diện nhóm báo cáo, các nhóm còn lại theo dõi thảo luận luận.
- GV nhận xét thái độ làm việc, phương án trả lời của học sinh,
ghi nhận và tuyên dương học sinh có câu trả lời tốt nhất. Động
Đánh giá, nhận viên các học sinh còn lại tích cực, cố gắng hơn trong các hoạt
xét, tổng hợp động học tiếp theo - Chốt kiến thức
Hoạt động 2.3. Định lí Thalès
a) Mục tiêu: Học sinh nắm được nội dung định lí Thalès, hiểu và áp dụng vào làm bài tập.
b) Nội dung: Học sinh đọc SGK làm HĐ 5, LT 4, đọc hiểu VD4
Định lí 4: Nếu a, b là hai cát tuyến bất kì của ba mặt phẳng song song (P),(Q),(R)
lần lượt tại các điểm A, B, C và A’, B’, C’ thì : AB BC AC = = A' B ' B 'C ' A'C ' Ví dụ 4 ( SGK – 109)
c) Sản phẩm: Câu trả lời của học sinh
d) Tổ chức thực hiện: Học sinh thảo luận cặp đôi; hoạt động nhóm lớn;
- GV yêu cầu học sinh hoạt động nhóm lớn làm HĐ 5. Từ
câu trả lời của HS, GV đưa ra nội dung định lí 4 Chuyển giao
- GV yêu cầu HS vẽ hình, hướng dẫn sau đó yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi làm LT4.
H1: Áp dụng định lí 4 vào giả thiết phát biểu của bạn Minh 9
H2: Nhận xét gì về BC và A’B’?
Học sinh làm việc theo nhóm lần lượt giải quyết các câu hỏi. Mong đợi HĐ 5:
a) Ta có: B ∈ (ACC’) và B ∈ (Q) nên B là giao điểm của (ACC’) và (Q);
B ∈(ACC′) và B ∈ (Q) nên B là giao điểm của 1 1 1 (ACC’) và (Q). Thực hiện
Do đó (ACC’) ∩ (Q) = BB . 1
Tương tự, ta có (ACC’) ∩ (R) = CC’. Ta có: (Q) // (R);
(ACC’) ∩ (Q) = BB ; 1 (ACC’) ∩ (R) = CC’. Suy ra BB // CC’. 1
Chứng minh tương tự ta cũng có: (P) // (Q); (AA’C’) ∩ (P) = AA’;
(AA’C’) ∩ (Q) = B B' 1 Suy ra B B'// AA’. 1
b) Xét trong mp (ACC’), có BB // CC’ nên theo định lí 1 Thalès ta có: 10 AB AB AB AC BC B C ' BC AC 1 = Þ = ; 1 = Þ = AC AC ' AB AC ' AC AC ' B C ' AC ' 1 1 AB BC AC Do đó: = = AB B C ' AC ' 1 1
Xét trong mp (AA’C’), có B B'// AA’nên theo định lí Thalès 1 ta có: AB A'B ' AB AC ' B C ' B 'C ' B C ' AC ' 1 1 = Þ = ; 1 1 = Þ = AC ' A'C ' A'B '
A'C ' AC ' A'C ' B 'C ' A'C ' AB B C ' AC ' Do đó: 1 1 = = A'B ' B 'C ' A'C '
c) Theo chứng minh phần b ta có: AB AB AB A' B ' AB A B 1 = và 1 = ' ' nên = . Do đó AC AC ' AC ' A'C ' AC A'C ' AB AC = A' B ' A'C ' BC B C ' B C ' B 'C ' BC B C 1 = và 1 = ' ' nên = . Do đó AC AC ' AC ' A'C ' AC A'C ' BC AC = B 'C ' A'C ' AB BC AC Vậy: = = A' B ' B 'C ' A'C ' LT 4:
Nếu a, b là hai cát tuyến bất kì của ba mặt phẳng song song
(P),(Q),(R) lần lượt tại các điểm A, B, C và A’, B’, C’ thì : AB BC AC = = A' B ' B 'C ' A'C ' AB AC Do đó: = A' B ' A'C ' AB AC
Theo bài, bạn Minh phát biểu : = BC A'C ' 11
Mà do: BC ¹ A'B 'nên phát biểu của bạn Minh là sai. Báo cáo thảo
* Đại diện nhóm báo cáo, các nhóm còn lại theo dõi thảo luận luận.
- GV nhận xét thái độ làm việc, phương án trả lời của học sinh,
ghi nhận và tuyên dương học sinh có câu trả lời tốt nhất. Động
Đánh giá, nhận viên các học sinh còn lại tích cực, cố gắng hơn trong các hoạt
xét, tổng hợp động học tiếp theo - Chốt kiến thức Tiết 2
3. Hoạt động 3: Luyện tập

a) Mục tiêu: Học sinh củng cố lại kiến thức đã học của bài. Làm bài tập giáo viên đưa ra.
b) Nội dung: HS vận dụng các kiến thức của bài học, kết hợp với SGK làm các Bài 1, 2, 3, 4 Bài 1:
Do a // (Q) nên tồn tại đường thẳng c nằm trên (Q) sao cho c // a.
Do a // b và c // a nên a // b // c.
Ta có: b // c mà c ⊂ (Q) nên b // (Q).
Trong hình vẽ trên, tuy a // (Q) và b // (Q) nhưng (P) không song song với (Q) Bài 2 :
• Ta có: AB // CD (do ABCD là hình bình hành).
Mà CD ⊂ mp(CDD’C’) nên AB // (CDD’C’). 12
Lại có a // d nên A’A // D’D
Mà D’D ⊂ mp(CDD’C’) nên A’A // (CDD’C’). Ta có: AB // (CDD’C’); A’A // (CDD’C’);
AB, A’A cắt nhau tại A và cùng nằm trong (ABB’A’)
Do đó (ABB’A’) // (CDD’C’).
Ta có: (ABB’A’) // (CDD’C’);
(ABB’A’) ∩ (Q) = A’B’;
(CDD’C’) ∩ (Q) = C’D’. Do đó A’B’ // C’D’.
• Tương tự, (ADD’A’) // (BCC’B);
(ADD’A’) ∩ (Q) = A’D’;
(BCC’B) ∩ (Q) = B’C’. Do đó A’D’ // B’C’.
Tứ giác A’B’C’D’ có A’B’ // C’D’ và A’D’ // B’C’ nên A’B’C’D là hình bình hành. Bài 3: a)
Gọi M, N, P lần lượt là trung điểm của BC, CD, DB. AG 2
Trong mp(ABC), xét ΔABC có G1 là trọng tâm của tam giác nên 1 = ; AM 3
Trong mp(ACD), xét ΔACD có G AG 2
2 là trọng tâm của tam giác nên 2 = ; AN 3 AG 2
Trong mp(ABD), xét ΔABD có G3 là trọng tâm của tam giác nên 3 = . AP 3 AG AG 2 Trong mp(AMP), xét ΔAMP có 1 3 = = nên G1G3 // MP AM AP 3
Mà MP ⊂ (BCD) nên G1G3 // (BCD). AG AG 2 Tương tự 2 3 = = nên G2G3 // NP AN AP 3
Mà NP ⊂ (BCD) nên G2G3 // (BCD). Ta có: G1G3 // (BCD); G2G3 // (BCD);
G1G3, G2G3 cắt nhau tại G3 và cùng nằm trong mp(G1G2G3). Do đó (G1G2G3) // (BCD). b) 13
Ta có: B, D cùng thuộc hai mặt phẳng (ABD) và (BCD) nên (ABD) ∩ (BCD) = BD.
Giả sử (ABD) ∩ (G1G2G3) = d. Ta có: (G1G2G3) // (BCD); (ABD) ∩ (BCD) = BD; (ABD) ∩ (G1G2G3) = d. Suy ra d // BD.
Mà G3 ∈ (ABD) và G3 ∈ (G1G2G3) nên G3 là giao điểm của (G1G2G3) và (ABD).
Do đó giao tuyến d của hai mặt phẳng (G1G2G3) và (ABD) đi qua điểm G3 và song
song với BD, cắt AB, AD lần lượt tại I và K.
Vậy (G1G2G3) ∩ (ABD) = IK. Bài 4: a)
Ta có: BE // AF (do ABEF là hình bình hành) ; AF ⊂ (AFD) Do đó BE // (AFD).
Ta cũng có: BC // AD (do ABCD là hình bình hành) AD ⊂ (AFD) Do đó BC // (AFD). Do BE // (AFD); BC // (AFD);
BE, BC cắt nhau tại điểm B và cùng nằm trong mp(BEC) Suy ra (AFD) // (BEC). b) 14
+) Do (AFD) song song với (P) nên tồn tại hai đường thẳng trong (AFD) song song với (P).
• Trong mp(ABEF), qua điểm M vẽ đường thẳng song song với AF, đường thẳng
này cắt AB, EF lần lượt tại I, J.
Khi đó IJ // AF, mà AF ⊂ (AFD) nên IJ // (AFD).
• Trong mp(ABCD), qua điểm I vẽ đường thẳng song song với AD, cắt CD tại K.
Khi đó IK // AD, mà AD ⊂ (AFD) nên IK // (AFD). • Ta có: IJ // (AFD); IK // (AFD);
IJ, IK cắt nhau tại điểm I và cùng nằm trong mp(IJK). Do đó (IJK) // (AFD).
Mà M ∈ IJ, IJ ⊂ (IJK) nên mp (P) đi qua M và song song với (AFD) chính là mp(IJK).
+) Trong mp(ABCD), AC cắt IK tại N, khi đó N là giao điểm của AC và (P).
Trong mp(ABCD), xét D ABC có IN // BC (do IK // AD // BC) nên theo định lí Thalès ta có: AN AI = NC IB Trong mp(ABEF), xét D FM AI
ABF có IM // AF nên theo định lí Thalès ta có: = . MB IB
Gọi O là tâm hình bình hành ABEF. Khi đó O là trung điểm của FB nên FO = OB. 2
Do M là trọng tâm của ΔABE nên MB = 1
OBOM = OB . 3 3 1 4 OB + OB OB + Ta có: AN AI FM FO OM 3 3 = = = = = = 2 NC IB MB MB 2 2 OB OB 3 3 AN Vậy: = 2 NC
c) Sản phẩm: Bài làm của học sinh
d) Tổ chức thực hiện: Làm việc theo nhóm đôi
* GV đề nghị hs nêu cách giải từng phần và lời giải chi tiết. Chuyển giao
* GV nhận xét và chuẩn hóa lời giải Thực hiện
* HS suy nghĩ đưa ra lời giải. 15
* Thảo luận theo nhóm đôi Báo cáo thảo
* Đại diện nhóm báo cáo, các nhóm còn lại theo dõi thảo luận luận.
- GV nhận xét thái độ làm việc, phương án trả lời của học sinh,
ghi nhận và tuyên dương học sinh có câu trả lời tốt nhất. Động
Đánh giá, nhận viên các học sinh còn lại tích cực, cố gắng hơn trong các hoạt
xét, tổng hợp động học tiếp theo - Chốt kiến thức
4. Hoạt động 4: Vận dụng
a) Mục tiêu: Vận dụng nội dung bài học vào giải quyết các bài toán thực tiễn.
b) Nội dung: Một khay đá viên gồm 6 ngăn nhỏ có dạng là các hình chóp
cụt với miệng và đáy là hình vuông (xem hình , kích thước của miệng lớn
hơn của đáy). Đo được độ dài cạnh đáy nhỏ, cạnh đáy lớn lần lượt bằng 10
mm, 30mm và chiều cao mặt bên bằng 27mm. Tính chiều cao của một ngăn
đá (kết quả lấy 2 chữ số phần thập phân).
Hình 1: Khay đá có các ngăn có dạng hình chóp cụt Lời giải:
Mỗi ngăn đá là một hình chóp cụt có hai đáy là hình vuông, các cạnh bên
bằng nhau. Các cạnh bên đồng quy tại S và dễ chứng minh được S và tâm K,
H của hai đáy thẳng hàng. (hình vẽ).
Vì BC = 3DE và BD = EC nên FC = DE = 10 mm ý 2 2 2 2
EF = EC - FC = 27 -10 » 25,08mm 16
c) Sản phẩm: Kết quả bài làm của học sinh.
d) Tổ chức thực hiện: Thảo luận cặp đôi, theo nhóm.
- GV hướng dẫn học sinh tiếp cận vấn đề và giao nhiệm vụ
- GV đề nghị HS nêu cách giải từng phần và lời giải chi tiết. Chuyển giao
- GV yêu cầu học sinh vẽ hình minh họa
- GV nhận xét và chuẩn hóa lời giải
- HS suy nghĩ đưa ra lời giải. Thực hiện
- Thảo luận theo nhóm đôi Báo cáo thảo
* Đại diện nhóm báo cáo, các nhóm còn lại theo dõi thảo luận luận.
- GV nhận xét thái độ làm việc, phương án trả lời của học sinh,
ghi nhận và tuyên dương học sinh có câu trả lời tốt nhất. Động
Đánh giá, nhận viên các học sinh còn lại tích cực, cố gắng hơn trong các hoạt
xét, tổng hợp động học tiếp theo - Chốt kiến thức