Bài 4: Phép quay và phép đối xứng tâm | Giáo án Chuyên đề Toán 11 Kết nối tri thức

Bài 4: Phép quay và phép đối xứng tâm | Giáo án Chuyên đề Toán 11 Kết nối tri thức được soạn dưới dạng file PDF gồm 15 trang. Các bạn xem và tải về ở bên dưới.

Trang | 1
BÀI 4: PHÉP QUAY VÀ PHÉP ĐỐI XỨNG TÂM
Môn học/Hoạt động giáo dục: Toán. Lớp: 11
Thời gian thực hiện: 3 tiết
I. MỤC TIÊU
1. Về kiến thức:
- Nêu được định nghĩa phép quay, phép đối xứng tâm.
- Trình bày được những tính chất của phép quay, phép đối xứng tâm.
- Phân biệt được ảnh của điểm, đoạn thẳng, tam giác, đường tròn qua phép quay, phép đối xứng tâm.
- Mô tả được phép quay, phép đối xứng tâm trong đồ họa và trong một số vấn đề thực tiễn....
2. Về năng lực:
- Năng lực giao tiếp toán học: Tiếp thu kiến thức trao đổi học hỏi bạn bè thông qua hoạt động nhóm; có
thái độ tôn trọng, lắng nghe, có phản ứng tích cực trong giao tiếp.
- Tư duy và lập luận toán học: xác định đúng đắn động cơ thái độ học tập; tự đánh giá và điều chỉnh được
kế hoạch học tập; tự nhận ra được sai sót và cách khắc phục sai sót. Biết tiếp nhận câu hỏi, bài tập có vấn
đề hoặc đặt ra câu hỏi. Phân tích được các tình huống trong học tập.
3. Về phẩm chất:
- Thông qua các vấn đề toán học một cách lôgic và hệ thống.
- Chăm học, chăm chỉ tích cực xây dựng bài, chủ động chiếm lĩnh kiến thức theo sự hướng dẫn của GV
- Có trách nhiệm hợp tác xây dựng cao và linh hoạt trong quá trình suy nghĩ.
- Trung thực sáng tạo trong quá trình tiếp cận tri thức mới, biết quy lạ về quen và linh hoạt trong quá trình
suy nghĩ.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
- KHBD, SGK.
- Máy chiếu, tranh ảnh.
- Bảng phụ, máy tính bỏ túi casio.
- Phấn màu, thước kẻ, phiếu học tập.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Hoạt động 1: Mở đầu
a) Mục tiêu:
- Hình thành được kiến thức về phép quay, phép đối xứng tâm.
b) Nội dung:
- Giáo viên hướng dẫn học sinh xét bài toán mở đầu SGK và trả lời câu hỏi.
c) Sản phẩm:
Trường:...................
Tổ:............................
Họ và tên giáo viên:
………………...….
Trang | 2
- Câu trả lời của HS
d) Tổ chức thực hiện:
Chuyển giao
- GV nêu câu hỏi
- Cá nhân mỗi học sinh quan sát hình, trả lời câu hỏi.
Thực hiện
- HS thực hiện nhiệm vụ độc lập
Báo cáo thảo luận
- GV gọi lần lượt các hs, đứng tại chỗ trình bày câu trả lời của mình.
- Các học sinh khác nhận xét, bổ sung để hoàn thiện câu trả lời.
Đánh giá, nhận xét, tổng hợp
- GV đánh giá thái độ làm việc, phương án trả lời của học sinh, ghi
nhận và tổng hợp kết quả.
- Dẫn dắt vào bài mới: Sự dịch chuyển của những chuyển động quay
trên cho ta hình ảnh về phép quay mà chúng ta sẽ nghiên cứu trong
bài này.
2. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức
a) Mục tiêu:
- Hình thành được định nghĩa của phép quay. Học sinh xây dựng và ghi nhớ được tính chất của phép
quay.
b) Nội dung:
- GV yêu cầu HS đọc SGK trang 16, giải bài toán HĐ1, trả lời câu hỏi -> phát biểu định nghĩa phép quuay.
c) Sản phẩm:
- HS nắm được định nghĩa phép quay và nhận xét được các trường hợp đặc biệt của phép quay.
Cho điểm và góc lượng giác . Phép biến hình biến điểm thành điểm
biến mỗi điểm khác thành điểm sao cho
các góc lượng giác gọi phép quay tâm , góc quay ,
hiệu .Điểm gọi tâm quay, gọi góc quay của phép quay
đó.
Chú ý:
- Chiều dương, chiều âm của đường tròn lượng giác được quy ước tương ứng là ngược chiều,
cùng chiều quay của kim đồng hồ (H.1.20b).
- Hai phép quay có cùng tâm và có hai góc quay sai khác nhau bội của (hay ) thì trùng
nhau.
- HS vẽ được ảnh của một điểm qua phép quay.
O
a
O
O
M
O
M
¢
( )
,OM OM
a
¢
=
O
a
(,)O
Q
a
O
a
2
p
360
o
PHÉP QUAY
1
Trang | 3
d) Tổ chức thực hiện:
Chuyển giao
- GV giới thiệu định nghĩa phép quuay.
- Áp dụng làm một số VD
Thực hiện
- HS thảo luận cặp đôi thực hiện nhiệm vụ
- GV theo dõi, hỗ trợ, hướng dẫn các nhóm
Báo cáo thảo luận
- Học sinh áp dụng được định nghĩa phép quay
- GV gọi 2 HS lên bảng trình bày lời giải cho luyện tập 1
Tam giác ABC đều nên AB = ACvà . Do đó phép quay Q
(A, 60°)
biến
điểm B thành điểm C.
Vì D là ảnh của C qua phép quay Q
(A, 60°)
nên
AC = AD và
Khi đó tam giác ACD là tam giác đều nên
AC = AD = DC.
Mà AB = AC = BC (tam giác ABC đều).
Do đó, AB = BC = CD = AD, suy ra tứ giác ABCD là hình thoi.
Khi đó hai đường chéo AC và BD vuông góc với nhau và cắt nhau tại trung điểm
của mỗi đường nên AC là đường trung trực của đoạn thẳng BD.
Vậy B và D đối xứng nhau qua đường thẳng AC hay B là ảnh của D qua phép đối
xứng trục AC.
- HS khác theo dõi, nhận xét, hoàn thiện sản phẩm
Đánh giá, nhận
xét, tổng hợp
- GV nhận xét thái độ làm việc, phương án trả lời ca học sinh, ghi nhận tuyên
dương học sinh câu trả lời tốt nhất. Động viên các học sinh còn lại tích cực, cố
gắng hơn trong các hoạt động học tiếp theo
- Chốt kiến thức định nghĩa phép quay
a) Mục tiêu:
- Hình thành các tính chất của phép quay.
b) Nội dung:
- Giáo viên yêu cầu HS đọc SGK trang 17, giải toán, trả lời câu hỏi ->các tính chất của phép quay.
c) Sản phẩm:
- HS nắm được các tính chất của phép quay.
Phép quay bảo toàn khoảng cách giữa hai điểm bất kì.
Từ tính chất trên, ta có thể rút ra:
Phép đối xứng trục biến:
Đoạn thẳng thành đoạn thẳng bằng nó;
Tam giác thành tam giác bằng nó;
TÍNH CHT CA PHÉP QUAY
2
Trang | 4
Đường tròn thành đường tròn có cùng bán kính và có tâm là ảnh của tâm;
Ba điểm thẳng hàng thành ba điểm thẳng hàng và không làm thay đổi thứ tự ba điểm đó;
Tia thành tia;
Góc thành góc bằng nó;
Đường thẳng thành đường thẳng.
d) Tổ chức thực hiện:
Chuyn
giao
- GV giới thiệu các tính chất của phép quay.
- Áp dụng làm một số VD:
Thực
hiện
- HS thảo luận cặp đôi thực hiện nhiệm vụ
- GV theo dõi, hỗ trợ, hướng dẫn các nhóm
Báo
cáo
thảo
luận
- Học sinh áp dụng được các tính chất của phép quay.
- GV gọi 2HS lên bảng trình bày lời giải cho luyện tập 2
- HS khác theo dõi, nhận xét, hoàn thiện sản phẩm
Đánh
giá,
nhn
xét,
- GV nhận xét thái độ làm việc, phương án trả lời ca học sinh, ghi nhận và tuyên dương học sinh
câu trả lời tốt nhất. Động viên các học sinh còn lại tích cực, cố gắng hơn trong các hoạt động học
tiếp theo
- Chốt kiến thức các tính chất của phép quay.
Trang | 5
tổng
hợp
a) Mục tiêu:
- Hình thành định nghĩa phép đối xứng tâm, cách xác định ảnh của một điểm qua phép đối xứng tâm
b) Nội dung:
- Giáo viên yêu cầu HS đọc SGK trang 19, giải toán, trả lời câu hỏi ->định nghĩa phép đối xứng tâm.
c) Sản phẩm:
- HS nắm được định nghĩa phép đối xứng tâm.
Phép biến hình biến điểm thành điểm và biến mỗi điểm khác thành điểm sao cho
trung điểm của đoạn thẳng được gọi là phép đối xứng tâm , kí hiệu . Đim được gọi là
tâm đối xứng.
Nhận xét
- Phép đối xứng tâm chính là phép quay tâm , góc quay
, do đó, nó có đầy đủ các tỉnh chất của phép quay.
- Nếu ảnh của qua thì cũng là ảnh của
qua . Do đó, nếu hình ảnh của hình qua
thì cũng là ảnh của qua , và ta nói
đối xứng với nhau qua (H.1.29a).
- biến đường thẳng thành đường thẳng song song hoặc
trùng với nó.
- Hình nhận điểm là tâm đối xứng khi và chỉ khi
biến thành chính nó .
d) Tổ chức thực hiện:
Chuyển giao
- GV giới thiệu định nghĩa và các tính chất của phép đối xứng tâm.
-Áp dụng làm một số VD
Thực hiện
- HS thảo luận cặp đôi thực hiện nhiệm vụ
- GV theo dõi, hỗ trợ, hướng dẫn các nhóm
Báo cáo thảo luận
- Học sinh áp dụng được định nghĩa và các tính chất của phép đối xứng tâm.
- GV huớng dẫn HS trình bày lời giải cho luyện tập 3
Đánh giá, nhận
xét, tổng hợp
- GV nhận xét thái độ làm việc, phương án trả lời ca học sinh, ghi nhận tuyên
dương học sinh câu trả lời tốt nhất. Động viên các học sinh còn lại tích cực, cố
gắng hơn trong các hoạt động học tiếp theo
- Chốt kiến thức định nghĩa và các tính chất của phép đối xứng tâm.
3. Hoạt động 3: Luyện tập
O
O
M
O
M
¢
O
MM
¢
O
O
Ð
O
O
O
p
M
¢
M
O
Ð
M
M
¢
O
Ð
¢
H
H
O
Ð
H
¢
H
O
Ð
H
¢
H
O
O
Ð
H
O
O
Ð
H
(H.1.29 b)
PHÉP ĐI XNG TÂM
3
Trang | 6
a) Mục tiêu:
- Hình thành các kiến thức đã học trong bài vào giải quyết các bài tập cụ thể.
b) Nội dung:
- Giáo viên cho HS giải các bài tập SGK
c) Sản phẩm:
1.11. Trong Hình 1.31, là các tam giác vuông
cân tại . Hãy chỉ ra một phép quay biến tam giác
thành tam giác .
Lời giải
Tam giác
!"#
vuông cân tại
"
nên
"! $ "#
%&'
(
$ )*
!
. Do đó, ta có phép quay
+
"
#$%&'
(
biến
điểm
&
thành điểm
&
, biến điểm
%
thành điểm
',-.
.
Tam giác
"/0
vuông cân tại
"
nên
"/ $ "0
1&2
(
$ )*
!
. Do đó, ta có phép quay
+
,
"3 4)*
!
.
biến
điểm
/
thành điểm
0,5.
.
Từ (1) và (2) suy ra phép quay
6
"
)$%&'
(
biến tam giác
&%1
thành tam giác
&'2
.
1.12. Cho hình vuông có tâm . Trên đường tròn ngoại tiếp hình vuông, theo chiều dương
(ngược chiều kim đồng hồ), thứ tự các đỉnh hình vuông là
a) Tìm ảnh của các điểm qua phép quay tâm góc quay .
b) Mỗi phép quay biến hình vuông thành hình nào?
Lời giải
a) Vi
&%17
là hình vuông nên hai đường chéo
&1
%7
vuông góc với nhau tại tâm
8
8& $ 8% $
81 $ 87
.
Khi đó, phép quay
6
*
+$
"
#
,
biến các điểm
"3 !3 /3 9
tương ứng thành các điểm
!3 /3 93 "
.
b) Phép quay
6
"'$'(
biến hình vuông
&%17
thành hình vuông
&%17
.
Từ câu a, suy ra phép quay
6
*
+$
"
#
,
biến hình vuông
"!/9
thành hình vuông
!/9"
.
Phép quay
6
"+$-(
biến các điểm
&3 %3 13 7
tương ứng thành các điểm
13 73 &3 %
. Do đó phép quay
6
"+$-(
biến hình vuông
&%17
thành hình vuông CDAB.
Phép quay
6
*
+$
$"
#
,
biến các điểm
"3 !3 /3 9
tương ứng thành các điểm
93 "3 !3 /
. Do đó phép quay
6
*
+$
$"
#
,
biến hình vuông
"!/9
thành hình vuông DABC.
1.13. Cho hình bình hành với tâm .
a) Tìm ảnh của đường thẳng qua phép đối xứng tâm .
b) Tìm ảnh của tam giác qua phép đối xứng tâm .
Lời giải
BAM
CAN
A
ABC
AMN
ABCD
O
,,,ABCD
,,,ABCD
O
2
p
( ) ( )
,0 ,
3
,,
22
,,,
OO
OO
QQ QQ
p
pp
æö æ ö
ç÷ ç ÷
èø è ø
ABCD
ABCD
O
AB
O
ABC
O
Trang | 7
Vì ABCD là hình bình hành nên tâm O là trung điểm các đường chéo AC và BD.
O là trung điểm của AC nên C là ảnh của A qua Đ
O
.
O là trung điểm của BD nên D là ảnh của B qua Đ
O
.
Do đó, CD là ảnh của đường thẳng AB qua Đ
O
.
Lại có A là ảnh của C qua Đ
O
. Vậy tam giác CDA là ảnh của tam giác ABC qua Đ
O
.
1.14. Trong mặt phẳng toạ độ , cho đường tròn .
a) Tìm toạ độ tâm đường tròn ảnh của đường tròn qua .
b) Viết phương trình .
Lời giải
Ta có (C): (x – 2)
2
+ y
2
= 1. Suy ra đường tròn (C) có tâm I(2; 0) và bán kính R = 1.
(C') là ảnh của đường tròn (C) qua phép quay nên tâm I' của đường tròn (C') ảnh của tâm I của
đường tròn (C) qua phép quay
Vì I(2; 0) nên I'(0; 2).
b) Phép quay biến đường tròn thành đường tròn có cùng bán kính nên bán kính của đường tròn (C') là 1.
Vậy phương trình đường tròn (C') là x
2
+ (y – 2)
2
= 1.
d) Tổ chức thực hiện:
Oxy
22
():( 2) 1Cx y-+=
()C
¢
()C
,
2
O
Q
p
æö
ç÷
èø
( )
C
¢
,
2
O
Q
p
æö
ç÷
èø
,
2
O
Q
p
æö
ç÷
èø
Trang | 8
Chuyển giao
- GV: Chia lớp thành 4 nhóm. Giải các bài tập
- HS: Nhận nhiệm vụ,
Thực hiện
- GV: điều hành, quan sát, hỗ tr
- HS: 4 nhóm tự phân công nhóm trưởng, hợp tác thảo luận thực hiện nhiệm vụ.
Ghi kết quả vào bảng nhóm.
Báo cáo thảo luận
- Đại diện nhóm trình bày kết quả thảo luận
- Các nhóm khác theo dõi, nhận xét, đưa ra ý kiến phản biện để làm rõ hơn các
vấn đề
Đánh giá, nhận
xét, tổng hợp
- GV nhận xét thái độ làm việc, phương án trả lời của các nhóm học sinh, ghi nhận
và tuyên dương nhóm học sinh có câu trả lời tốt nhất.
4. Hoạt động 4: Vận dụng
a) Mục tiêu:
- Hình thành các kiến thức đã học trong bài vào giải quyết các bài toán ứng dụng trong thực tế
b) Nội dung:
- Giáo viên cho HS giải các bài tập SGK
c) Sản phẩm:
1.15. Bằng quan sát Hình 1.32 hãy chỉ ra một cách cắt hình đó thành ba phần giống nhau.
Lời giải
Ta có thể chia Hình 1.32 thành ba phần giống nhau bằng cách cắt theo đường màu đỏ như hình vẽ trên (
&8%
(
$ %81
(
$ 18&
(
$ -5*
!
).
Sử dụng phép quay
+
"
'$./'
(
để thấy rõ các phần giống nhau của hình.
1.16. Trong tình huống mở đầu, mặt bàn tròn đặt đồ ăn được thiết kế để có thể quay quanh tâm mặt bàn.
Coi mặt bàn tròn là hình tròn tâm O, bán kính R. Hỏi, khi thực hiện phép quay tâm O với góc quay α bất
kì thì:
- Điểm O biến thành điểm nào?
- Đường tròn (O, R) biến thành đường tròn nào?
- Vị trí của mặt bàn có bị dịch chuyển hay không?
Trang | 9
Lời giải
Điểm O là tâm quay nên khi thực hiện phép quay tâm O với góc quay α bất kì thì điểm O biến thành điểm
O, đường tròn (O; R) biến thành đường tròn (O; R).
Vậy vị trí của mặt bàn không bị dịch chuyển
d) Tổ chức thực hiện:
Chuyển giao
- GV: Chia lớp thành 4 nhóm. Giải các bài tập
- HS: Nhận nhiệm vụ,
Thực hiện
- GV: điều hành, quan sát, hỗ tr
HS: 4 nhóm tự phân công nhóm trưởng, hợp tác thảo luận thực hiện nhiệm vụ.
Ghi kết quả vào bảng nhóm.
Báo cáo thảo luận
- Đại diện nhóm trình bày kết quả thảo luận
Các nhóm khác theo dõi, nhận xét, đưa ra ý kiến phản biện để làm rõ hơn các vấn
đề
Đánh giá, nhận
xét, tổng hợp
- GV nhận xét thái độ làm việc, phương án trả lời của các nhóm học sinh, ghi nhận
và tuyên dương nhóm học sinh có câu trả lời tốt nhất.
CÂU HỎI KIỂM TRA/ĐÁNH GIÁ THEO MỨC ĐỘ
Câu 1. [MĐ1] Khẳng định nào sau đây sai?
A. Phép quay biến đường thẳng thành đường thẳng song song hoặc trùng với nó.
B. Phép quay biến góc thành góc bằng nó.
C. Phép quay biến tam giác thành tam giác bằng nó.
D. Phép quay biến ba điểm thẳng hàng thành ba điểm thẳng hàng.
Lời giải
Chọn A
A. Phép quay biến đường thẳng thành đường thẳng song song hoặc trùng với nó. Sai
Ví dụ: Phép quay góc biến đường thẳng thành đường thẳng vuông góc với nó.
B. Phép quay biến góc thành góc bằng nó. Đúng
C. Phép quay biến tam giác thành tam giác bằng nó. Đúng
D. Phép quay biến ba điểm thẳng hàng thành ba điểm thẳng hàng. Đúng
Câu 2. [MĐ1] Trong hình lục giác đều tâm . Phép quay biến điểm thành
điểm nào?
90°
ABCDEF
O
( )
,120O
Q
!
E
Nhn biết
1
Trang | 10
A. . B. . C. . D. .
Lời giải
Chọn C
Ta có: .
Câu 3. [MĐ1] Gọi tâm hình vuông (thứ tự các đỉnh theo chiều dương lượng giác). Kết luận
nào sau đây sai?
A. . B. .
C. . D. .
Lời giải
Chọn D
Câu 4. [MĐ1] Cho tam giác đều . Hãy xác định góc quay của phép quay tâm biến thành
A. B. hoặc C. D.
Lời giải
Chọn B
Ta có nên để phép quay tâm với góc quay biến thành thì hoặc
: Chọn B
Câu 5. [MĐ1] Cho hình chữ nhật tâm . Hỏi có bao nhiêu phép quay tâm góc
với ,
biến hình chữ nhật trên thành chính nó
A. B. . C. . D. .
Lời giải
Chọn A
Khi góc quay hoặc
thì phép quay tâm góc biến hình chữ nhật thành chính nó.
Vậy có 2 phép quay tâm góc
với , biến hình chữ nhật trên thành chính nó.
Câu 6. [MĐ1] Trong các khẳng định sau khẳng định nào sai?
A. Phép đối xứng tâm biến đường thẳng thành đường thẳng song song với nó.
B. Phép đối xứng tâm biến đoạn thẳng thành đoạn thẳng bằng nó.
C. Phép đối xứng tâm biến tam giác thành tam giác bằng nó.
C
A
D
F
( )
( )
,120O
QEC=
!
I
ABCD
( )
( )
0
,90I
QIBCICDD=D
( )
( )
0
,90I
QIBCIAB
-
D=D
( )
( )
0
,180I
QIBCIDAD=D
( )
( )
0
,360I
QIBCIDAD=D
ABC
A
B
.C
30
j
60
j
60
j
=- °
120
j
=- °
90
j
60BAC
A
j
B
C
60
j
60
j
=- °
O
O
a
0
ap
££
2
4
3
0
0
a
=
ap
=
O
a
O
a
0
ap
££
Trang | 11
D. Phép đối xứng tâm biến đường tròn thành đường tròn có cùng bán kính.
Lời giải
Chọn A
Phép đối xứng tâm biến đường thẳng thành đường thẳng song song hoặc trùng với nó.
Câu 7. [MĐ1] Trong mặt phẳng , điểm đối xứng với qua có tọa độ
A. . B. . C. . D.
Lời giải
Chọn C
Ta có: điểm đối xứng với qua có tọa độ .
Câu 8. [MĐ1] Phép đối xứng tâm biến điểm thành điểm nào sau đây?
A. B. C. D.
Lời giải
Chọn D
Gọi ảnh của qua phép đối xứng tâm .
Ta có là trung điểm của nên:
Câu 9. [MĐ1] Trong mặt phẳng tọa độ cho điểm . Tọa độ điểm là ảnh của điểm qua
phép quay tâm góc quay
A. B. C. D.
Lời giải
Chọn B
Với phép quay tâm góc quay , ta có .
Câu 10. [MĐ1] Ảnh của điểm qua phép quay tâm góc quay có tọa độ
A. B. C. D.
Lời giải
Chọn D
Ta gọi ảnh của qua phép quay tâm góc quay
Ta có
Oxy
( )
3; 5A -
( )
0;0O
( )
5;3-
( )
3; 5--
( )
3; 5-
( )
3; 5-
( )
3; 5A -
( )
0;0O
( )
3; 5-
(1;1)I
(1; 3)A
'( 2; 1 )A --
'(2; 1)A -
'( 1; 2)A -
'( 1; 1 )A -
'( ; )Aab
A
(1;1)I
(1;1)I
AA'
1
1
1
2
31
1
2
a
a
bb
+
ì
=
ï
=
ì
ï
Û
íí
+=-
î
ï
=
ï
î
Oxy
( )
3; 0A
'A
A
( )
0; 0O
o
90
( )
'2 3;2 3A
( )
'0;3A
( )
'0; 3A -
( )
'3;0A -
( )
0; 0O
o
90
'
'
0
3
AA
AA
xy
yx
Ï
Ô
=- =
Ô
Ì
Ô
==
Ô
Ó
( )
'0;3A
( )
2; 3M -
O
90
°
-
( )
3; 2-
( )
3; 2-
( )
3; 2
( )
3; 2--
( )
;Mxy
¢¢¢
( )
2; 3M -
O
0
90-
3
.
2
xy
yx
¢
==-
ì
í
¢
=- =-
î
Trang | 12
Ảnh của điểm
Câu 11. [MĐ2] Trong mặt phẳng tọa đ , cho đường thẳng có phương trình . Tìm
ảnh của qua phép quay với là gốc tọa độ.
A. B. C. D.
Lời giải
Chọn C
Do là ảnh của qua phép quay với là gốc tọa độ nên có phương trình
.
Lấy . Ảnh của A qua phép quay với là gốc tọa độ là
.
Vậy có phương trình
Câu 12. [MĐ2] . Cho điểm và đường thẳng . Tìm ảnh của qua phép đối xứng
tâm .
A. B.
C. D.
Lời giải
Chọn D
Lấy điểm
Gọi thì .
Thay vào ta được
Vậy ảnh của là đường thẳng .
Câu 13. [MĐ2] Trong mặt phẳng , đường tròn ảnh của đường tròn qua phép
đối xứng tâm có bán kính bằng
A. . B. . C. . D. .
Lời giải
Chọn C
Phép đối xứng tâm biến đường tròn thành đường tròn có cùng bán kính.
có bán kính bằng 1. Nên đường tròn (C’) cũng có bán kính bằng 1.
Câu 14. [MĐ2] Trong mặt phẳng , ảnh của đường tròn qua phép đối
xứng tâm là đường tròn
( )
2; 3M -
( )
3; 2 .M
¢
--
Oxy
d
53150xy-+=
d
d
( )
,90O
Q
°
O
5360xy-+=
570.xy+-=
35150.xy++=
35 70.xy-+ +=
d
d
( )
,90O
Q
°
O
d
35 0xyc++=
( ) ( )
3; 0Ad
( )
,90O
Q
°
O
( )
'0; 3 ' 15Adc Þ=
d
35150.xy++=
( )
1; 1I
:230++=dx y
d
I
': 3 0+-=dxy
': 2 7 0+-=dx y
':2 2 3 0+-=dxy
': 2 9 0dx y+-=
( ) ( )
;230 *ÎÞ+ +=Mxy d x y
( ) ( )
'';'=
I
Mxy ÐM
'2 2 '
'2 2 '
=- =-
ìì
Û
íí
=- =-
îî
xxxx
yyyy
( )
*
( ) ( )
2'22'30 '2'90-+ -+=Û+-=xy xy
d
': 2 9 0dx y+-=
Oxy
( )
C
¢
( )
22
:1Cx y+=
( )
1; 0I
2
3
1
2
( )
22
:1Cx y+=
Oxy
( ) ( ) ( )
22
:–3 =19++Cx y
( )
0; 0O
Thông hiểu
2
Trang | 13
A. . B. .
C. . D. .
Lời giải
Chọn D
+ có tâm bán kính .
+ ảnh của đường tròn qua phép đối xứng tâm nên đường tròn
có tâm bán kính .
Vậy .
Câu 15. [MĐ2] Trong mặt phẳng tọa đ , cho đường tròn . Tìm ảnh đường
tròn của qua .
A. . B. .
C. . D. .
Lời giải
Chọn C
Đường tròn có tâm và bán kính .
Phương trình đường tròn
Câu 16. [MĐ3] Cho đường thẳng điểm
cố định không thuộc , điểm di động trên .Tìm
tập hợp các điểm sao cho tam giác
đều.
A.
chạy trên ảnh của qua phép quay
B. chạy trên ảnh của qua phép quay
C. chạy trên
lần lượt là ảnh của
qua phép quay
D. ảnh của
qua phép quay
Lời giải
Chọn C
( ) ( ) ( )
22
19: –3 ++ =
¢
xyC
( ) ( ) ( )
22
19: 3+++=
¢
xyC
( ) ( ) ( )
22
–9: –3 1+=
¢
xyC
( ) ( ) ( )
22
–9: 31++ =
¢
xyC
( )
C
( )
3; 1-I
3=R
( )
¢
C
( )
C
( )
0; 0O
( )
¢
C
( )
3;1
¢
-I
3
¢
=R
( ) ( ) ( )
22
–9: 31++ =
¢
xyC
Oxy
( )
22
:650Cx y x+++=
( )
C
¢
( )
C
( )
0
,90O
Q
( )
2
2
34xy+- =
( )
22
:660Cx y y++-=
( )
2
2
34xy++ =
( )
22
:650Cx y x++-=
( )
C
( )
3; 0I -
( )
( ) ( )
0
,90
0;2. 3
O
QIIIR
¢¢
=Þ -=
( ) ( )
2
2
:34.Cx y
¢
++ =
d
O
d
M
d
N
MON
N
d
¢
d
( )
,60O
Q
°
N
d
¢
d
( )
,60O
Q
-°
N
d
¢
d
¢¢
d
( )
,60O
Q
°
( )
,60O
Q
-°
N
O
( )
,60O
Q
°
Vận dng
3
Trang | 14
đều
Vì vậy khi chạy trên thì chạy trên là ảnh của qua chạy trên là ảnh
của qua .
Câu 17. [MĐ3] Trong mặt phẳng tọa độ , cho hai đường thẳng
. Qua phép đối xứng tâm , điểm trên đường thẳng biến
thành điểm thuộc đường thẳng . Tính độ dài đoạn thẳng .
A. . B. . C. . D. .
Lời giải
Chọn A
Ta gọi điểm là điểm thuộc đường thẳng .
Vì phép đối xứng tâm biến điểm thành điểm nên tọa độ
đim .
Do điểm thuộc đường thẳng nên tọa độ đim thỏa mãn phương trình đường
thẳng
Suy ra .
Từ đó . Vậy .
Câu 18. [MĐ4] Cho hình vuông , , sao cho . Khi đó mệnh đề
nào sau đây là đúng?
A. . B. .
C. . D. .
Lời giải
Chọn C
1
d'
d''
- 60
0
60
0
M
O
N
OMND
OM ONÞ=
0
60NOM =
d
N
'd
d
( )
0
,60O
Q
N
"d
d
( )
0
,60O
Q
-
Oxy
:230xyD+ -=
': 2 7 0xyD--=
( )
1; 3I -
M
D
N
'D
MN
45MN =
13MN =
237MN =
12MN =
( )
23;Ma a-+
D
( )
1; 3I -
( )
23;Ma a-+
N
( )
21;6Na a---
N
'D
N
'D
2 1 12 2 7 0 1aaa-+ + - = Þ =-
( )
5; 1M -
( )
3; 5N --
45MN =
ABCD
M BCÎ
KDCÎ
BAM MAK=
AD AK KD=-
AB AM DK=+
AK BM KD=+
AM BM AB=+
Vận dụng cao
4
Trang | 15
Ta có: .
Vậy, .
Cần chứng minh: thẳng hàng và cân tại .
Thật vậy: . Mà
thẳng hàng.
Ta có: .
Có: (do ) cân tại
Câu 19. [MĐ4] Cho và đường tròn tâm . Trên đoạn , lấy điểm sao cho ,
là trung điểm ca là đỉnh thứ tư của hình bình hành . Với mỗi điểm trên ta dựng
điểm sao cho . Khi đó tập hợp điểm khi thay đổi là:
A. Đường tròn tâm ảnh của đường tròn qua .
B. Đường tròn tâm ảnh của đường tròn qua
C. Đường tròn tâm ảnh của đường tròn qua phép đối xứng tâm
D. Đường tròn tâm ảnh của đường tròn qua phép đối xứng tâm .
Lời giải
Chọn A
Gọi là điểm xác định bởi .
Khi đó .
Mặt khác là hình bình hành nên nên .
Từ giả thiết hay
khi di động trên thì di động trên đường ảnh của qua phép
đối xứng tâm .
1
1
2
1
3
M'
K
M
D
C
B
A
( ) ( ) ( )
00 0
,90 ,90 ,90
:;: :
AA A
QBDQMMQBMDMBMDM
¢¢¢
®®Þ®Þ=
BM KD DM KD
¢
+= +
,,MDK
¢
AKM
¢
D
K
DM KD KM
¢¢
Þ+=
( )
( )
0
,90A
QBMDMBMDM
¢¢
=Þ^
0
// 90BM AD AD DM ADM
¢¢
Þ^ Þ =
,,MDK
¢
( )
0
11
,90
:
A
QABMADMMM
¢
¢
D Þ=
!
!
00
13
90 90MAK A MAK A
¢¢
+= Þ +=
!
!
13
AA=
1
MAK M AKM
¢
Þ=ÞD
K
KM KD DM KA KD BM AK
¢¢
Þ=+=Þ+=
ABCD
O
AB
E
2BE AE=
F
AC
I
AEIF
P
( )
O
Q
23 6PA PB PC IQ++ =
!!" !! !" !!!" !!"
Q
P
O
¢
( )
O
I
Đ
O
¢
( )
O
E
Đ
O
¢
( )
O
F
Đ
O
¢
( )
O
B
Đ
K
23 0KA KB KC++ =
!! !" !!!" !!!" "
( ) ( )
23 0KA KA AB KA AC++++=
!! !" !! !" !! !" !! !" !!!" "
11
32
AK AB ACÛ= +
!!!" !!!" !!!"
AEIF
11
32
AI AE AF AB AC=+= +
!!" !!!" !!!" !!!" !!!"
KIº
( )
6236PK KA KB KC IQÞ+++ =
!!!" !!!" !!!" !!!" !!"
PK IQÛ=
!!!" !!"
PI IQ=
!!" !!"
( )
I
ĐP QÞ=
Þ
P
( )
O
Q
( )
O
¢
( )
O
I
| 1/15

Preview text:


Trường:................... Họ và tên giáo viên:
Tổ:............................ ………………...….
BÀI 4: PHÉP QUAY VÀ PHÉP ĐỐI XỨNG TÂM
Môn học/Hoạt động giáo dục: Toán. Lớp: 11
Thời gian thực hiện: 3 tiết I. MỤC TIÊU 1. Về kiến thức:
- Nêu được định nghĩa phép quay, phép đối xứng tâm.
- Trình bày được những tính chất của phép quay, phép đối xứng tâm.
- Phân biệt được ảnh của điểm, đoạn thẳng, tam giác, đường tròn qua phép quay, phép đối xứng tâm.
- Mô tả được phép quay, phép đối xứng tâm trong đồ họa và trong một số vấn đề thực tiễn.... 2. Về năng lực:
- Năng lực giao tiếp toán học: Tiếp thu kiến thức trao đổi học hỏi bạn bè thông qua hoạt động nhóm; có
thái độ tôn trọng, lắng nghe, có phản ứng tích cực trong giao tiếp.
- Tư duy và lập luận toán học: xác định đúng đắn động cơ thái độ học tập; tự đánh giá và điều chỉnh được
kế hoạch học tập; tự nhận ra được sai sót và cách khắc phục sai sót. Biết tiếp nhận câu hỏi, bài tập có vấn
đề hoặc đặt ra câu hỏi. Phân tích được các tình huống trong học tập. 3. Về phẩm chất:
- Thông qua các vấn đề toán học một cách lôgic và hệ thống.
- Chăm học, chăm chỉ tích cực xây dựng bài, chủ động chiếm lĩnh kiến thức theo sự hướng dẫn của GV
- Có trách nhiệm hợp tác xây dựng cao và linh hoạt trong quá trình suy nghĩ.
- Trung thực sáng tạo trong quá trình tiếp cận tri thức mới, biết quy lạ về quen và linh hoạt trong quá trình suy nghĩ.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU - KHBD, SGK. - Máy chiếu, tranh ảnh.
- Bảng phụ, máy tính bỏ túi casio.
- Phấn màu, thước kẻ, phiếu học tập.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Hoạt động 1: Mở đầu a) Mục tiêu:
- Hình thành được kiến thức về phép quay, phép đối xứng tâm. b) Nội dung:
- Giáo viên hướng dẫn học sinh xét bài toán mở đầu SGK và trả lời câu hỏi. c) Sản phẩm: Trang | 1 - Câu trả lời của HS
d) Tổ chức thực hiện: - GV nêu câu hỏi Chuyển giao
- Cá nhân mỗi học sinh quan sát hình, trả lời câu hỏi. Thực hiện
- HS thực hiện nhiệm vụ độc lập
- GV gọi lần lượt các hs, đứng tại chỗ trình bày câu trả lời của mình.
Báo cáo thảo luận
- Các học sinh khác nhận xét, bổ sung để hoàn thiện câu trả lời.
- GV đánh giá thái độ làm việc, phương án trả lời của học sinh, ghi
nhận và tổng hợp kết quả.
Đánh giá, nhận xét, tổng hợp - Dẫn dắt vào bài mới: Sự dịch chuyển của những chuyển động quay
trên cho ta hình ảnh về phép quay mà chúng ta sẽ nghiên cứu trong bài này.
2. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức 1 PHÉP QUAY a) Mục tiêu:
- Hình thành được định nghĩa của phép quay. Học sinh xây dựng và ghi nhớ được tính chất của phép quay. b) Nội dung:
- GV yêu cầu HS đọc SGK trang 16, giải bài toán HĐ1, trả lời câu hỏi -> phát biểu định nghĩa phép quuay. c) Sản phẩm:
- HS nắm được định nghĩa phép quay và nhận xét được các trường hợp đặc biệt của phép quay.
Cho điểm O và góc lượng giác a . Phép biến hình biến điểm O thành điểm
O và biến mỗi điểm M khác O thành điểm M ¢ sao cho OM ¢ = OM
các góc lượng giác (OM,OM¢) =a gọi là phép quay tâm O , góc quay a , kí hiệu Q
.Điểm gọi là tâm quay, gọi là góc quay của phép quay (O,a O a ) đó. Chú ý:
- Chiều dương, chiều âm của đường tròn lượng giác được quy ước tương ứng là ngược chiều,
cùng chiều quay của kim đồng hồ (H.1.20b).
- Hai phép quay có cùng tâm và có hai góc quay sai khác nhau bội của 2p (hay 360o ) thì trùng nhau.
- HS vẽ được ảnh của một điểm qua phép quay. Trang | 2
d) Tổ chức thực hiện: Chuyển giao
- GV giới thiệu định nghĩa phép quuay.
- Áp dụng làm một số VD
- HS thảo luận cặp đôi thực hiện nhiệm vụ Thực hiện
- GV theo dõi, hỗ trợ, hướng dẫn các nhóm
- Học sinh áp dụng được định nghĩa phép quay
- GV gọi 2 HS lên bảng trình bày lời giải cho luyện tập 1
Tam giác ABC đều nên AB = ACvà
. Do đó phép quay Q(A, 60°) biến điểm B thành điểm C.
Vì D là ảnh của C qua phép quay Q(A, 60°) nên AC = AD và
Khi đó tam giác ACD là tam giác đều nên AC = AD = DC.
Báo cáo thảo luận Mà AB = AC = BC (tam giác ABC đều).
Do đó, AB = BC = CD = AD, suy ra tứ giác ABCD là hình thoi.
Khi đó hai đường chéo AC và BD vuông góc với nhau và cắt nhau tại trung điểm
của mỗi đường nên AC là đường trung trực của đoạn thẳng BD.
Vậy B và D đối xứng nhau qua đường thẳng AC hay B là ảnh của D qua phép đối xứng trục AC.
- HS khác theo dõi, nhận xét, hoàn thiện sản phẩm
- GV nhận xét thái độ làm việc, phương án trả lời của học sinh, ghi nhận và tuyên
Đánh giá, nhận dương học sinh có câu trả lời tốt nhất. Động viên các học sinh còn lại tích cực, cố
gắng hơn trong các hoạt động học tiếp theo xét, tổng hợp
- Chốt kiến thức định nghĩa phép quay 2
TÍNH CHẤT CỦA PHÉP QUAY a) Mục tiêu:
- Hình thành các tính chất của phép quay. b) Nội dung:
- Giáo viên yêu cầu HS đọc SGK trang 17, giải toán, trả lời câu hỏi ->các tính chất của phép quay. c) Sản phẩm:
- HS nắm được các tính chất của phép quay.
Phép quay bảo toàn khoảng cách giữa hai điểm bất kì.
Từ tính chất trên, ta có thể rút ra:
Phép đối xứng trục biến:
Đoạn thẳng thành đoạn thẳng bằng nó;
Tam giác thành tam giác bằng nó; Trang | 3
Đường tròn thành đường tròn có cùng bán kính và có tâm là ảnh của tâm;
Ba điểm thẳng hàng thành ba điểm thẳng hàng và không làm thay đổi thứ tự ba điểm đó; Tia thành tia; Góc thành góc bằng nó;
Đường thẳng thành đường thẳng.
d) Tổ chức thực hiện:
Chuyển - GV giới thiệu các tính chất của phép quay.
giao - Áp dụng làm một số VD: Thực
- HS thảo luận cặp đôi thực hiện nhiệm vụ hiện
- GV theo dõi, hỗ trợ, hướng dẫn các nhóm
- Học sinh áp dụng được các tính chất của phép quay.
- GV gọi 2HS lên bảng trình bày lời giải cho luyện tập 2 Báo cáo thảo luận
- HS khác theo dõi, nhận xét, hoàn thiện sản phẩm
Đánh - GV nhận xét thái độ làm việc, phương án trả lời của học sinh, ghi nhận và tuyên dương học sinh
giá, có câu trả lời tốt nhất. Động viên các học sinh còn lại tích cực, cố gắng hơn trong các hoạt động học nhận tiếp theo xét,
- Chốt kiến thức các tính chất của phép quay. Trang | 4 tổng hợp 3
PHÉP ĐỐI XỨNG TÂM a) Mục tiêu:
- Hình thành định nghĩa phép đối xứng tâm, cách xác định ảnh của một điểm qua phép đối xứng tâm b) Nội dung:
- Giáo viên yêu cầu HS đọc SGK trang 19, giải toán, trả lời câu hỏi ->định nghĩa phép đối xứng tâm. c) Sản phẩm:
- HS nắm được định nghĩa phép đối xứng tâm.
Phép biến hình biến điểm O thành điểm O và biến mỗi điểm M khác O thành điểm M ¢ sao cho O
trung điểm của đoạn thẳng MM ¢ được gọi là phép đối xứng tâm O , kí hiệu Ð . Điểm O được gọi là O tâm đối xứng. Nhận xét
- Phép đối xứng tâm O chính là phép quay tâm O , góc quay p
, do đó, nó có đầy đủ các tỉnh chất của phép quay.
- Nếu M ¢ là ảnh của M qua Ð thì M cũng là ảnh của M ¢ O
qua Ð . Do đó, nếu hình H ¢ là ảnh của hình H qua O
Ð thì H cũng là ảnh của H ¢ qua Ð , và ta nói H O O
và H ¢ đối xứng với nhau qua O (H.1.29a).
- Ð biến đường thẳng thành đường thẳng song song hoặc O trùng với nó.
- Hình H nhận điểm O là tâm đối xứng khi và chỉ khi Ð O
biến H thành chính nó (H.1.29 b).
d) Tổ chức thực hiện:
- GV giới thiệu định nghĩa và các tính chất của phép đối xứng tâm. Chuyển giao
-Áp dụng làm một số VD
- HS thảo luận cặp đôi thực hiện nhiệm vụ Thực hiện
- GV theo dõi, hỗ trợ, hướng dẫn các nhóm
- Học sinh áp dụng được định nghĩa và các tính chất của phép đối xứng tâm.
Báo cáo thảo luận - GV huớng dẫn HS trình bày lời giải cho luyện tập 3
- GV nhận xét thái độ làm việc, phương án trả lời của học sinh, ghi nhận và tuyên
Đánh giá, nhận dương học sinh có câu trả lời tốt nhất. Động viên các học sinh còn lại tích cực, cố xét, tổng hợp
gắng hơn trong các hoạt động học tiếp theo
- Chốt kiến thức định nghĩa và các tính chất của phép đối xứng tâm.
3. Hoạt động 3: Luyện tập Trang | 5 a) Mục tiêu:
- Hình thành các kiến thức đã học trong bài vào giải quyết các bài tập cụ thể. b) Nội dung:
- Giáo viên cho HS giải các bài tập SGK c) Sản phẩm:
1.11. Trong Hình 1.31, BAM CAN là các tam giác vuông
cân tại A . Hãy chỉ ra một phép quay biến tam giác
ABC thành tam giác AMN . Lời giải
Tam giác BAM vuông cân tại A nên AB = AM và 𝐵𝐴𝑀
( = 90∘. Do đó, ta có phép quay Q(#,%&'∘) biến
điểm 𝐴 thành điểm 𝐴, biến điểm 𝐵 thành điểm 𝑀(1).
Tam giác ACN vuông cân tại A nên AC = AN và 𝐶𝐴𝑁
( = 90∘. Do đó, ta có phép quay Q(A, −90∘) biến
điểm C thành điểm N(2).
Từ (1) và (2) suy ra phép quay 𝑄(),%&'∘) biến tam giác 𝐴𝐵𝐶 thành tam giác 𝐴𝑀𝑁.
1.12. Cho hình vuông ABCD có tâm O . Trên đường tròn ngoại tiếp hình vuông, theo chiều dương
(ngược chiều kim đồng hồ), thứ tự các đỉnh hình vuông là ,
A B,C, D p
a) Tìm ảnh của các điểm ,
A B,C, D qua phép quay tâm O góc quay . 2 b) Mỗi phép quay Q ,Q ,Q ,Q
biến hình vuông ABCD thành hình nào? (O,0) æ p ö (O,p ) æ 3p ö O, O, ç ÷ ç ÷ è 2 ø è 2 ø Lời giải
a) Vi 𝐴𝐵𝐶𝐷 là hình vuông nên hai đường chéo 𝐴𝐶 và 𝐵𝐷 vuông góc với nhau tại tâm 𝑂 và 𝑂𝐴 = 𝑂𝐵 = 𝑂𝐶 = 𝑂𝐷. Khi đó, phép quay 𝑄
biến các điểm A, B, C, D tương ứng thành các điểm B, C, D, A. *+,", #
b) Phép quay 𝑄(',') biến hình vuông 𝐴𝐵𝐶𝐷 thành hình vuông 𝐴𝐵𝐶𝐷.
Từ câu a, suy ra phép quay 𝑄
biến hình vuông ABCD thành hình vuông BCDA. *+,", #
Phép quay 𝑄(+,-) biến các điểm 𝐴, 𝐵, 𝐶, 𝐷 tương ứng thành các điểm 𝐶, 𝐷, 𝐴, 𝐵. Do đó phép quay 𝑄(+,-)
biến hình vuông 𝐴𝐵𝐶𝐷 thành hình vuông CDAB. Phép quay 𝑄
biến các điểm A, B, C, D tương ứng thành các điểm D, A, B, C. Do đó phép quay 𝑄 *+,$", *+,$", # #
biến hình vuông ABCD thành hình vuông DABC.
1.13. Cho hình bình hành ABCD với tâm O .
a) Tìm ảnh của đường thẳng AB qua phép đối xứng tâm O .
b) Tìm ảnh của tam giác ABC qua phép đối xứng tâm O . Lời giải Trang | 6
Vì ABCD là hình bình hành nên tâm O là trung điểm các đường chéo AC và BD.
O là trung điểm của AC nên C là ảnh của A qua ĐO.
O là trung điểm của BD nên D là ảnh của B qua ĐO.
Do đó, CD là ảnh của đường thẳng AB qua ĐO.
Lại có A là ảnh của C qua ĐO. Vậy tam giác CDA là ảnh của tam giác ABC qua ĐO.
1.14. Trong mặt phẳng toạ độ Oxy , cho đường tròn 2 2
(C) : (x - 2) + y = . 1
a) Tìm toạ độ tâm đường tròn (C )
¢ là ảnh của đường tròn (C) qua Q . æ p ö O, ç ÷ è 2 ø
b) Viết phương trình (C¢). Lời giải
Ta có (C): (x – 2)2 + y2 = 1. Suy ra đường tròn (C) có tâm I(2; 0) và bán kính R = 1.
Vì (C') là ảnh của đường tròn (C) qua phép quay Q
nên tâm I' của đường tròn (C') là ảnh của tâm I của æ p ö O, ç ÷ è 2 ø
đường tròn (C) qua phép quay Q æ p ö O, ç ÷ è 2 ø Vì I(2; 0) nên I'(0; 2).
b) Phép quay biến đường tròn thành đường tròn có cùng bán kính nên bán kính của đường tròn (C') là 1.
Vậy phương trình đường tròn (C') là x2 + (y – 2)2 = 1.
d) Tổ chức thực hiện: Trang | 7
- GV: Chia lớp thành 4 nhóm. Giải các bài tập Chuyển giao
- HS: Nhận nhiệm vụ,
- GV: điều hành, quan sát, hỗ trợ Thực hiện
- HS: 4 nhóm tự phân công nhóm trưởng, hợp tác thảo luận thực hiện nhiệm vụ.
Ghi kết quả vào bảng nhóm.
- Đại diện nhóm trình bày kết quả thảo luận
Báo cáo thảo luận - Các nhóm khác theo dõi, nhận xét, đưa ra ý kiến phản biện để làm rõ hơn các vấn đề Đánh giá, nhận
- GV nhận xét thái độ làm việc, phương án trả lời của các nhóm học sinh, ghi nhận xét, tổng hợp
và tuyên dương nhóm học sinh có câu trả lời tốt nhất.
4. Hoạt động 4: Vận dụng a) Mục tiêu:
- Hình thành các kiến thức đã học trong bài vào giải quyết các bài toán ứng dụng trong thực tế b) Nội dung:
- Giáo viên cho HS giải các bài tập SGK c) Sản phẩm:
1.15. Bằng quan sát Hình 1.32 hãy chỉ ra một cách cắt hình đó thành ba phần giống nhau. Lời giải
Ta có thể chia Hình 1.32 thành ba phần giống nhau bằng cách cắt theo đường màu đỏ như hình vẽ trên ( 𝐴𝑂𝐵 ( = 𝐵𝑂𝐶 ( = 𝐶𝑂𝐴 ( = 120∘ ).
Sử dụng phép quay Q(',./'∘) để thấy rõ các phần giống nhau của hình.
1.16. Trong tình huống mở đầu, mặt bàn tròn đặt đồ ăn được thiết kế để có thể quay quanh tâm mặt bàn.
Coi mặt bàn tròn là hình tròn tâm O, bán kính R. Hỏi, khi thực hiện phép quay tâm O với góc quay α bất kì thì:
- Điểm O biến thành điểm nào?
- Đường tròn (O, R) biến thành đường tròn nào?
- Vị trí của mặt bàn có bị dịch chuyển hay không? Trang | 8 Lời giải
Điểm O là tâm quay nên khi thực hiện phép quay tâm O với góc quay α bất kì thì điểm O biến thành điểm
O, đường tròn (O; R) biến thành đường tròn (O; R).
Vậy vị trí của mặt bàn không bị dịch chuyển
d) Tổ chức thực hiện:
- GV: Chia lớp thành 4 nhóm. Giải các bài tập Chuyển giao
- HS: Nhận nhiệm vụ,
- GV: điều hành, quan sát, hỗ trợ Thực hiện
HS: 4 nhóm tự phân công nhóm trưởng, hợp tác thảo luận thực hiện nhiệm vụ.
Ghi kết quả vào bảng nhóm.
- Đại diện nhóm trình bày kết quả thảo luận
Báo cáo thảo luận Các nhóm khác theo dõi, nhận xét, đưa ra ý kiến phản biện để làm rõ hơn các vấn đề Đánh giá, nhận
- GV nhận xét thái độ làm việc, phương án trả lời của các nhóm học sinh, ghi nhận xét, tổng hợp
và tuyên dương nhóm học sinh có câu trả lời tốt nhất.
CÂU HỎI KIỂM TRA/ĐÁNH GIÁ THEO MỨC ĐỘ 1 Nhận biết
Câu 1. [MĐ1] Khẳng định nào sau đây sai?
A. Phép quay biến đường thẳng thành đường thẳng song song hoặc trùng với nó.
B. Phép quay biến góc thành góc bằng nó.
C. Phép quay biến tam giác thành tam giác bằng nó.
D. Phép quay biến ba điểm thẳng hàng thành ba điểm thẳng hàng. Lời giải Chọn A
A. Phép quay biến đường thẳng thành đường thẳng song song hoặc trùng với nó. Sai
Ví dụ: Phép quay góc 90° biến đường thẳng thành đường thẳng vuông góc với nó.
B. Phép quay biến góc thành góc bằng nó. Đúng
C.
Phép quay biến tam giác thành tam giác bằng nó. Đúng
D. Phép quay biến ba điểm thẳng hàng thành ba điểm thẳng hàng. Đúng
Câu 2. [MĐ1] Trong hình lục giác đều ABCDEF tâm O . Phép quay Q
biến điểm E thành (O,120!) điểm nào? Trang | 9 A. C . B. A . C. D . D. F . Lời giải Chọn C Ta có: Q E ! = C . (O ) ( ) ,120
Câu 3. [MĐ1] Gọi I là tâm hình vuông ABCD (thứ tự các đỉnh theo chiều dương lượng giác). Kết luận nào sau đây sai? A. Q I D BC = I D CD. B. Q I D BC = I D AB . ( 0 I ,90 ) ( ) ( 0 I , 9 - 0 ) ( ) C. Q I D BC = I D DA. D. Q I D BC = I D DA. ( 0 I ,180 ) ( ) ( 0 I ,360 ) ( ) Lời giải Chọn D
Câu 4. [MĐ1] Cho tam giác đều ABC . Hãy xác định góc quay của phép quay tâm A biến B thành C. A. j = 30°
B. j = 60°hoặc j = 60 - ° C. j = 120 - ° D. j = 90° Lời giải Chọn B Ta có ∑
BAC = 60° nên để phép quay tâm A với góc quay j biến B thành C thì j = 60° hoặc j = 60 - ° ⇒ Chọn B
Câu 5. [MĐ1] Cho hình chữ nhật tâm O . Hỏi có bao nhiêu phép quay tâm O góc a với 0 £ a £ p ,
biến hình chữ nhật trên thành chính nó A. 2 B. 4 . C. 3. D. 0 . Lời giải Chọn A
Khi góc quay a = 0 hoặc a = p thì phép quay tâm O góc a biến hình chữ nhật thành chính nó.
Vậy có 2 phép quay tâm O góc a với 0 £ a £ p , biến hình chữ nhật trên thành chính nó.
Câu 6. [MĐ1] Trong các khẳng định sau khẳng định nào sai?
A. Phép đối xứng tâm biến đường thẳng thành đường thẳng song song với nó.
B. Phép đối xứng tâm biến đoạn thẳng thành đoạn thẳng bằng nó.
C. Phép đối xứng tâm biến tam giác thành tam giác bằng nó. Trang | 10
D. Phép đối xứng tâm biến đường tròn thành đường tròn có cùng bán kính. Lời giải Chọn A
Phép đối xứng tâm biến đường thẳng thành đường thẳng song song hoặc trùng với nó.
Câu 7. [MĐ1] Trong mặt phẳng Oxy , điểm đối xứng với A( 3;
- 5) qua O(0;0 )có tọa độ là A. ( 5; - 3). B. ( 3; - -5). C. (3;-5). D. ( 3; - 5) Lời giải Chọn C
Ta có: điểm đối xứng với A( 3;
- 5) qua O(0;0) có tọa độ là (3;-5).
Câu 8. [MĐ1] Phép đối xứng tâm I (1;1) biến điểm (1
A ;3) thành điểm nào sau đây? A. A'( 2 - ; 1 - ) B. A'(2; 1 - ) C. A'(1; 2 - ) D. A'(1; 1 - ) Lời giải Chọn D
Gọi A'(a;b) là ảnh của A qua phép đối xứng tâm I (1;1). ì a +1 =1 ïï ì a =1
Ta có I (1;1) là trung điểm của AA' nên: 2 í Û í b + 3 b ï î = 1 - =1 ïî 2
Câu 9. [MĐ1] Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho điểm A (3;0 .
) Tọa độ điểm A ' là ảnh của điểm A qua
phép quay tâm O (0;0 )góc quay o 90 là A. A ' 2 3;2 3 B. A '(0;3 ) C. A '(0;- 3 ) D. A '(- 3;0 ( ) ) Lời giải Chọn B Ï x Ô = - y = 0
Với phép quay tâm O (0;0 )góc quay o 90 , ta có Ô A ' A Ì fi A '(0;3 .) y Ô = x = 3 Ô A ' A Ó
Câu 10. [MĐ1] Ảnh của điểm M (2; 3
- )qua phép quay tâm O góc quay 90° - có tọa độ là A. ( 3; - 2) B. (3; 2 - ) C. (3;2) D. ( 3; - 2 - ) Lời giải Chọn D
Ta gọi M¢(x y¢)là ảnh của M (2; 3
- ) qua phép quay tâm Ogóc quay 0 90 - ìx¢ = y = 3 - Ta có í . îy¢ = -x = 2 - Trang | 11
Ảnh của điểm M (2; 3 - ) là M¢( 3; - - 2). 2 Thông hiểu
Câu 11. [MĐ2] Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , cho đường thẳng d có phương trình 5x - 3y +15 = 0. Tìm
ảnh d’ của d qua phép quay Q
với Olà gốc tọa độ. (O,90°)
A. 5x - 3y + 6 = 0
B. 5x + y - 7 = 0 .
C. 3x + 5y +15 = 0. D. 3
- x + 5y + 7 = 0. Lời giải Chọn C
Do d’ là ảnh của d qua phép quay Q
với Olà gốc tọa độ nên d’có phương trình (O,90°)
3x + 5y + c = 0 . Lấy A( 3;
- 0)Î(d). Ảnh của A qua phép quay Q
với O là gốc tọa độ là (O,90°) A'(0; 3
- )Îd ' Þ c =15.
Vậy d’ có phương trình 3x + 5y +15 = 0 .
Câu 12. [MĐ2] . Cho điểm I (1; )
1 và đường thẳng d : x + 2y + 3 = 0. Tìm ảnh của d qua phép đối xứng tâm I .
A. d ' : x + y - 3 = 0
B. d ' : x + 2y - 7 = 0
C. d ': 2x + 2y - 3 = 0
D. d ' : x + 2y - 9 = 0 Lời giải Chọn D Lấy điểm M ( ;
x yd Þ x + 2y +3 = 0 ( ) * ìx ' = 2 - x ìx = 2 - x '
Gọi M '(x'; y ') =Ð M í Û I ( ) thì í . îy ' = 2 - y îy = 2 - y ' Thay vào ( )
* ta được (2- x') + 2(2- y') +3 = 0 Û x'+ 2y'-9 = 0
Vậy ảnh của d là đường thẳng d ' : x + 2y - 9 = 0.
Câu 13. [MĐ2] Trong mặt phẳng Oxy , đường tròn (C¢) là ảnh của đường tròn (C) 2 2
: x + y =1 qua phép
đối xứng tâm I (1;0) có bán kính bằng A. 2 . B. 3 . C. 1. D. 2 . Lời giải Chọn C
Phép đối xứng tâm biến đường tròn thành đường tròn có cùng bán kính. (C) 2 2
: x + y =1 có bán kính bằng 1. Nên đường tròn (C’) cũng có bán kính bằng 1.
Câu 14. [MĐ2] Trong mặt phẳng Oxy , ảnh của đường tròn (C) (x )2 +(y + )2 : – 3 1 = 9 qua phép đối
xứng tâm O(0;0) là đường tròn Trang | 12
A. (C¢):(x – )2 3 + ( y + )2 1 = 9.
B. (C¢):(x + )2 3 + ( y + )2 1 = 9.
C. (C¢):(x – )2 3 + ( y )2 –1 = 9.
D. (C¢):(x + )2 3 + ( y )2 –1 = 9. Lời giải Chọn D
+ (C) có tâm I (3; ) 1 - bán kính R = 3.
+ (C¢) là ảnh của đường tròn (C) qua phép đối xứng tâm O(0;0) nên đường tròn (C¢) có tâm I¢( 3 - )
;1 bán kính R¢ = 3 .
Vậy (C¢):(x + )2 3 + ( y )2 –1 = 9.
Câu 15. [MĐ2] Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , cho đường tròn (C) 2 2
:x + y + 6x + 5 = 0. Tìm ảnh đường
tròn (C¢) của (C) qua Q . ( 0 O,90 )
A. x + ( y - )2 2 3 = 4. B. (C) 2 2
:x + y + 6y - 6 = 0.
C. x + ( y + )2 2 3 = 4. D. (C) 2 2
:x + y + 6x -5 = 0. Lời giải Chọn C
Đường tròn (C) có tâm I ( 3;
- 0) và bán kính R = 2. Q
I = I¢ ÞI¢ 0; 3 - . ( 0 O,90 ) ( ) ( )
Phương trình đường tròn (C¢) x +( y + )2 2 : 3 = 4. 3 Vận dụng
Câu 16. [MĐ3] Cho đường thẳng d và điểm O cố định không thuộc d , M là điểm di động trên d .Tìm
tập hợp các điểm N sao cho tam giác MON đều.
A. N chạy trên d¢ là ảnh của d qua phép quay Q (O,60°)
B. N chạy trên d¢ là ảnh của d qua phép quay Q (O, 6 - 0°)
C. N chạy trên d¢ và d¢¢ lần lượt là ảnh của d qua phép quay Q và ( Q O,60°) (O, 6 - 0°)
D. N là ảnh của O qua phép quay Q (O,60°) Lời giải Chọn C Trang | 13 d'' O - 600 d' N 600 M 1 OM D
N đều Þ OM = ON và ∑ 0 NOM = 60
Vì vậy khi chạy trên d thì N chạy trên d ' là ảnh của d qua Q N d " 0 và chạy trên là ảnh (O,60 ) của d qua Q 0 . (O,-60 )
Câu 17. [MĐ3] Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , cho hai đường thẳng D :x + 2y - 3 = 0 và
D ':x - 2y - 7 = 0. Qua phép đối xứng tâm I (1;- )
3 , điểm M trên đường thẳng D biến
thành điểm N thuộc đường thẳng D ' . Tính độ dài đoạn thẳng MN .
A. MN = 4 5 .
B. MN = 13 .
C. MN = 2 37 . D. MN = 12 . Lời giải Chọn A Ta gọi điểm M ( 2
- a +3; a) là điểm thuộc đường thẳng D.
Vì phép đối xứng tâm I (1;- ) 3 biến điểm M ( 2
- a +3; a) thành điểm N nên tọa độ
điểm N (2a -1;-6- a).
Do điểm N thuộc đường thẳng D ' nên tọa độ điểm N thỏa mãn phương trình đường thẳng D '
Suy ra 2a -1+12 + 2a - 7 = 0 Þ a = 1 - . Từ đó M (5;- ) 1 và N ( 3; - -5). Vậy MN = 4 5. 4 Vận dụng cao
Câu 18. [MĐ4] Cho hình vuông ABCD , M Î BC , K Î DC sao cho ∑ ∑
BAM = MAK . Khi đó mệnh đề nào sau đây là đúng?
A. AD = AK - KD .
B. AB = AM + DK .
C. AK = BM + KD .
D. AM = BM + AB . Lời giải Chọn C Trang | 14 M' 1 D A 2 3 1 K 1 B M C Ta có: Q :B ® ; D Q
:M ® M ¢ Þ Q
:BM ® DM ¢ Þ BM = DM ¢. ( 0 A ) ( 0 A ) ( 0 ,90 ,90 A,90 )
Vậy, BM + KD = DM ¢ + KD .
Cần chứng minh: M D, K thẳng hàng và AKM D
¢ cân tại K Þ DM ¢ + KD = KM ¢. Thật vậy: Q
BM = DM ¢ Þ BM ^ DM ¢. Mà Þ ^ ¢ ∑ 0 BM // AD
AD DM Þ ADM¢ = 90 ( 0 ,9 A 0 ) ( )
M D, K thẳng hàng. Ta có: D ®D ¢ ∂ ∂ Q : ABM
ADM Þ M = M ¢ . ( 0 A ) 1 1 ,90 Có: ∑¢ ! 0 ∑ + = Þ ¢ ! 0 M AK A 90
M AK + A = 90 (do ! ! A = A ) ∑ Þ ¢ ∂
M AK = M Þ A
D KM cân tại K 1 3 1 3 1
Þ KM ¢ = KD + DM ¢ = KA Þ KD + BM = AK
Câu 19. [MĐ4] Cho ABC D
và đường tròn tâm O . Trên đoạn AB , lấy điểm E sao cho BE = 2AE , F
là trung điểm của AC I là đỉnh thứ tư của hình bình hành AEIF . Với mỗi điểm P trên (O) ta dựng !!" !!!" !!!" !!"
điểm Q sao cho PA + 2PB + 3PC = 6IQ . Khi đó tập hợp điểm Q khi P thay đổi là:
A. Đường tròn tâm O¢ là ảnh của đường tròn (O) qua Đ . I
B. Đường tròn tâm O¢ là ảnh của đường tròn (O) qua Đ E
C. Đường tròn tâm O¢ là ảnh của đường tròn (O) qua phép đối xứng tâm Đ F
D. Đường tròn tâm O¢ là ảnh của đường tròn (O) qua phép đối xứng tâm Đ . B Lời giải Chọn A !!!" !!!" !!!" "
Gọi K là điểm xác định bởi KA+ 2KB +3KC = 0. !!!" !!!" !!!" !!!" !!!" " !!!" 1 !!!" 1 !!!"
Khi đó KA + 2(KA+ AB) + 3(KA+ AC) = 0 Û AK = AB + AC . 3 2 !!" !!!" !!!" 1 !!!" 1 !!!"
Mặt khác AEIF là hình bình hành nên AI = AE + AF = AB + AC nên K º I . 3 2 !!!" !!!" !!!" !!!" !!" !!!" !!" !!" !!"
Từ giả thiết Þ 6PK + (KA+ 2KB + 3KC) = 6IQ Û PK = IQ hay PI = IQ Þ Đ P = Q Þ P (O) Q (O¢) (O) I ( ) khi di động trên
thì di động trên đường là ảnh của qua phép đối xứng tâm I . Trang | 15