Bài 40: Sinh sản ở người | Bài giảng PowerPoint Khoa học tự nhiên 8 | Kết nối tri thức

Bài giảng điện tử Khoa học tự nhiên lớp 8 Kết nối tri thức được biên soạn kỹ càng, tính toán chi tiết về thời gian, các hoạt động dạy và học sẽ đảm bảo giờ học đi theo trình tự, diễn ra thành công. Giúp người giảng dạy trình bày bài giảng sinh động, thu hút hơn. Đồng thời học sinh dễ dàng học tập, từ đó trình bày ý tưởng, báo cáo của mình với thầy cô và bạn bè. Vậy dưới đây là trọn bộ Giáo án PowerPoint Khoa học tự nhiên 8 Kết nối tri thức mời các bạn cùng theo dõi và tải tại đây.

Chủ đề:
Môn:

Khoa học tự nhiên 8 1 K tài liệu

Thông tin:
51 trang 9 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Bài 40: Sinh sản ở người | Bài giảng PowerPoint Khoa học tự nhiên 8 | Kết nối tri thức

Bài giảng điện tử Khoa học tự nhiên lớp 8 Kết nối tri thức được biên soạn kỹ càng, tính toán chi tiết về thời gian, các hoạt động dạy và học sẽ đảm bảo giờ học đi theo trình tự, diễn ra thành công. Giúp người giảng dạy trình bày bài giảng sinh động, thu hút hơn. Đồng thời học sinh dễ dàng học tập, từ đó trình bày ý tưởng, báo cáo của mình với thầy cô và bạn bè. Vậy dưới đây là trọn bộ Giáo án PowerPoint Khoa học tự nhiên 8 Kết nối tri thức mời các bạn cùng theo dõi và tải tại đây.

43 22 lượt tải Tải xuống
CHÀO MỪNG CÁC EM
ĐẾN VỚI TIẾT HỌC HÔM
NAY
Khoa học tự nhiên 8

Mọi sinh vật đều thực hiện quá trình gì để duy trì nòi giống?
Hệ cơ quan nào thực hiện chức năng sinh sản ở người?
Để duy trì nòi giống, mọi sinh vật đều thực hiện quá trình sinh
sản. Hệ sinh dục thực hiện chức năng sinh sản ở người.
Hệ sinh dục thực hiện chức năng duy trì nòi giống thông qua
qua trình sinh sản.
Hệ sinh dục nam và nữ có sự khác nhau về cấu tạo và chức
năng.
I.
II.
Hệ sinh dục
Quá trình thụ tinh và thụ thai
Nội
dung
bài học
IIl.
Hiện tượng kinh nguyệt và
biện pháp tránh thai
IV.
Một số bệnh lây qua đường
tình dục và bảo vệ sức khỏe
sinh sản vị thành niên
I.
Hệ sinh dục


 
! "#$ %
&' (  
)
*+,'-!.-/
$
'012,34% 56789,
:3,;<5 ,=
'
(
>
.
#
?
 
Tinh hoàn
Mào tinh
Ống dẫn tinh
*7%1@A
7%
*-
'012,34% 56789,
:3,;<5 ,=
 
Tinh hoàn Sản sinh ra tinh trùng,
% 5 =
Mào tinh Nơi tinh trùng %
phát triển và hoàn thiện
về cấu tạo
Ống dẫn tinh 0B+,=Ctinh trùng di
chuyển đến túi tinh
*7%1@A
7%
*%=D+
*- E8F=BG,5H,
 
I,58,
JK=C58,A
&,=C58,
*L,
MNO
*7%=
(012,34% 56789,
:3,;<5 ,=2
'
(
>
.
#
 
I,58, PQ558,A% 5 
=2
JK=C58,A
&,=C58,
JK=C58,8,NB
58,5,=7RN%&,
=C58,AONS7R=K5
<5
*L, ;F=BG,
5R
MNO ;%5H,@
NB+,5:5T;
*7%= *%=D+6F5;SNO
(012,34% 56789,
:3,;<5 ,=2
Tinh hoàn nằm trong bìu có thuận lợi gì cho việc sản sinh tinh
trùng?
Tinh hoàn nằm trong bìu giúp tạo hiệt độ thích hợp để sản sinh
tinh trùng là khoảng 35.
I. Hệ sinh dục
E;<=U,I V5 ,6A A
&,=CA&,NA=B;,
E;<=U2,I6I,58,V5 ,W ,6,A
&,=C58,AL,SNO 
II.
Quá trình thụ
tinh và thụ thai

=
 
 %&(
*+,'-


JXYZ[X\E*]JP^(
 !" !"
#$%&
'(")
*+)
,-.%
JXYZ[X\E*]JP^(
 !" !"
#$%&
P   @ < 5 W% _ ,2
58,5H,O _L
P`Q75WF@aNB_UL
,
'(")
*+)
*5 ,&,=C58,!B+,@UW Q,
'/>b, :&,=C58,$
*5 ,L,
,-.%
*58, Q ," NB_  5H, *
5H,QNB_ 6c5 ,58,
X_LQ6@aNB_U@dc
OL,
e&<,2f
*@N1WgNRR
II. Quá trình thụ tinh và thụ thai
hP@<5W%_,258,5H,O 
_L
hP`Q75WF@aNB_UL,
III.
Hiện tượng kinh
nguyệt và biện
pháp tránh thai
XYi*jklmYXl[ni*
'XB_,W,7@,f
(o NSW,7f
'XB_,W,7@B_,58,WF,NB_',7WR3W58,5,@
R,6Dc,QA@dcO6 ,53,Q, 5, H,d=D7
(*58,WF,NB_',7WR3W58,5,AR,6Dc,QWp  ,Q
I,Nq 5 5 ,5 @ @dcO6 ,5A,S7N8OQ7

=
*5Q@+Sr
' e,UaDc
Nq,cB% f
( ,7cs5@,f
> c65F,
<R6%:
 *=,:65
N@,f
*+,'-
etl*XtYu0v*[wYxy*XzXY{
e,UaDcNq,cB% f
e,U@8aDc|,"5}1,7;B~@
 Q7 = L,B5R mB+,
6DA69,7%AKW•A 5B+,€SA~@
L , e,UaDc4QBU,N%A;
q5R:6QS
,7cs5@,f
,9WF, 58,b5,A5WF, 5H,,"58,
 "5@a:58,N•
c65F,<R6%:
eq&65BL=,6  AL=,&5
,,7AN"4,5Aƒ
*=,:65N@,f
' PL=,&5,,7,9WF, 58,b5,
( PL=,6  A4,5,9WF, 5H,58,,"

> PL=,&5W•},9,58,5RA,9"
58,,"5H,
/'0123456667
' 0"4,5@B% f
(0s,6R6;R,WF,f
>„}, Q@65 WF,f
0"4,5<}756  ;f
.*&,3 ONq,B% W 5 ,;R,B+f
X ONq,A 6Q,=BdNS75 ,+,.-
4%8$8")$" %9
:;<"=8>
$*!8! 6?@$A%
BCDEFG"H*!
  
*&5,
,7
0"4,
„}, 
}75
*&5W•
}
0…J…
4%8$8")$" %9
:;<"=8>
$*!8! 6?@$A%
BCDEFG"H*!
   E † E
*&5,
,7
E † mF,
0"4, E mF,N,WR mF,
„},  *} mF, mF,
}75 E mF,N,WR mF,
*&5W•
}
*} 1 mF,
‡BˆNqaDcWF,NB_p<=
XB_,W,7@B_,58,WF,NB_'
,7WR3W58,5,@R,6Dc,QA@dcO6 ,
53,Q, 5, H,d=D7
e,U@8aDc|,"5}1,7;B~@
 Q7 = L,B5R eq&
65BL=,6  AL=,&5
,,7AN"4,5Aƒ*=,:7%:6
5@,9,58,5RA,9"58,,"5H,A
&,@a:58,NB_
III. Hiện tượng kinh nguyệt và biện pháp tránh
thai
IV.
Một số bệnh lây qua đường
tình dục và bảo vệ sức khỏe
sinh sản vị thành niên
q<7
'‡
(l,
>XYx/tYoP
PH ,
7%!>-$,7cSA58,AOA4,
5
Q6!'-$0"'Sr<SA '@+WA',ˆA
'`p1 5
‰eq&6@S7571<NB+,=a
6%B
,,
@
Xq8,tYoP
PH ,
‰2,@ O67,S7QBU,N%;
<=QBU,N%;<W
5 ,;R
‰Eq&=}R6%NB_AB,
q&5B+,_WF,58,
Em hãy đề xuất một số biện pháp phòng chống các bệnh và
bảo vệ sức khỏe sinh sản vị thành niên.
E66Q 8
WrQDc
X<
&,&A@7R
=AR H_A,2
,;<
=
mR58WrNDWŠ
= 
dN&
 
' eq&6@S7571<NB+,=a6%B6,,
A6@Aq8,tYoPAƒ2,@ O67,S7Q
BU,N%;<=QBU,N%;<
W5 ,;R
( E66Q 8WrQDc
<&,&A@7R=AR H_A,2,
;<=Aƒ
'I1J"KLA%BCDEFG"H*!MNA9;M%
K.OPKK9M("N
CQR‚;F=BG,5R@
t6I,58,
L,
E458,
o. SNO
‡[ni*]J
CSR‚;55H,U,d@
t=B;,
-
E&,=C
o 
CTR‚5`Q75W f
t EB_,`}
 *5H,,"58,
E *58,@aU(/>458,
o *58,@aUL,
CUR‚m `Q75f
t*58,NB_6 @aUL,
*58,5, L,
E*58,N•NB_
o*58,@aU'/>458,
CVR‚c, Nqa f
tm3W,7A@-NWQ9,Q }
mN:'‹aA@-N;RW TO}
E*3(‰>.aA@-NNQ6Q 18W TAW%8Ab
oms•WA@-N1+,5Q5)
CWR‚*+NRN=}26sNgWQ9,,@
t*5c'‹a
‡gNgcW,7
EBd a'.
o*5c(a
CXR‚O R,S752,,7; NS7f
t‡r,L,=CN%W 
ŒBU,N%R}S@ˆ:,B+€
EER,S7€ UL,Ab,S7F8
o*}QB;,5cN1R`Q75
CYR‚Eg@,NR5,, ˆ&UaDcf
tmF,<=
ER6%1W%84,5
EPL=,65=S,
oPL=,65 
CZR‚0&B_, g4,5f
tJ25 ,NqaQ
0F,5 ,NqaQ
E*5TDc
o*}Q,B+5 ,NqaQ
CQ[R‚e&4,5Ags2,,7cs =BdNS7f
t,9WF, 58,5,
*5NR5H,,"58,
EE&,@a:58,
oEQ6B;,5c
'\]
*%qqN155 ,O5B+,1
R6%:18WrQDc
heCN15Q,(PlmmX*‹*5'#‹ 

hmbBdC',B+
hEN9,Wˆ5BdNRWF,5H,
q6@cJ=@
| 1/51

Preview text:

CHÀO MỪNG CÁC EM
ĐẾN VỚI TIẾT HỌC HÔM Kho NA a họ Y c tự nhiên 8
Bài 40: SINH SẢN Ở NGƯỜI
Mọi sinh vật đều thực hiện quá trình gì để duy trì nòi giống?
Hệ cơ quan nào thực hiện chức năng sinh sản ở người?
Để duy trì nòi giống, mọi sinh vật đều thực hiện quá trình sinh
sản. Hệ sinh dục thực hiện chức năng sinh sản ở người.
Hệ sinh dục thực hiện chức năng duy trì nòi giống thông qua qua trình sinh sản.
Hệ sinh dục nam và nữ có sự khác nhau về cấu tạo và chức năng. I. Hệ sinh dục Nội
II. Quá trình thụ tinh và thụ thai dung
bài học IIl. Hiện tượng kinh nguyệt và
biện pháp tránh thai
IV. Một số bệnh lây qua đường
tình dục và bảo vệ sức khỏe
sinh sản vị thành niên
I. Hệ sinh dục Nhiệm vụ học tập ⃰ Quan sát hình.
* Nhóm thực hiện theo nhóm 4
(hoặc 6) và hoàn thành phiếu học
tập số 1 theo 2 nhiệm vụ. Báo cáo sau mỗi nhiệm vụ.
⃰ Thời gian: 10 phút. ( 5 phút/ nhiệm vụ)
Nhiệm vụ 1: Điền những từ còn thiếu vào hình sau và trình bày chức năng
của từng cơ quan trong hệ sinh dục nam. Tên cơ quan Chức năng Tinh hoàn 1 2 Mào tinh 3 Ống dẫn tinh 4 Tuyến tiền liệt, tuyến hành 5 Túi tinh 6 7
Nhiệm vụ 1: Điền những từ còn thiếu vào hình sau và trình bày chức năng
của từng cơ quan trong hệ sinh dục nam. Tên cơ quan Chức năng Tinh hoàn Sản sinh ra tinh trùng, tiết hormone sinh dục nam Mào tinh Nơi tinh trùng tiếp tục
phát triển và hoàn thiện về cấu tạo Ống dẫn tinh
Đường dẫn tinh trùng di chuyển đến túi tinh Tuyến tiền liệt, Tiết dịch nhờn tuyến hành Túi tinh
Chứa và nuôi dưỡng tinh trùng
Nhiệm vụ 2: Điền những từ còn thiếu vào hình sau và trình bày chức năng
của từng cơ quan trong hệ sinh dục nữ. Tên cơ quan Chức năng 1 Buồng trứng 2 Phễu dẫn trứng, 3 ống dẫn trứng 4 Tử cung Âm đạo 5 Tuyến sinh dục 6
Nhiệm vụ 2: Điền những từ còn thiếu vào hình sau và trình bày chức năng
của từng cơ quan trong hệ sinh dục nữ. Tên cơ quan Chức năng Buồng trứng
Sản sinh ra trứng, tiết hormone sinh dục nữ
Phễu dẫn trứng, Phễu dẫn trứng hứng và đưa ống dẫn trứng
trứng rụng di chuyển đến ống
dẫn trứng, tại đây có thể diễn ra quá trình thụ tinh Tử cung
Nơi nuôi dưỡng thai nhi phát triển Âm đạo
Nơi tiếp nhận tinh trùng và là
đường ra của trẻ sơ sinh. Tuyến sinh dục
Tiết dịch nhờn bôi trơn âm đạo
Tinh hoàn nằm trong bìu có thuận lợi gì cho việc sản sinh tinh trùng?
Tinh hoàn nằm trong bìu giúp tạo hiệt độ thích hợp để sản sinh tinh trùng là khoảng 35. I. Hệ sinh dục
Cơ quan sinh dục ở nam gồm hai tinh hoàn nằm trong bìu, mào tình,
ống dẫn tinh, ống đái, dương vật.
Cơ quan sinh dục ở nữ gồm hai buồng trứng nằm trong khoang bụng,
ống dẫn trứng, tử cung và âm đạo. II. Quá trình thụ tinh và thụ thai Nhiệm vụ học tập ⃰ Quan sát video
* Nhóm thực hiện theo nhóm 4 và
hoàn thành phiếu học tập số 2. ⃰ Thời gian: 10 phút. QUÁ TRÌNH THỤ TINH QUÁ TRÌNH THỤ THAI PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2 Tiêu chí Thụ tinh Thụ thai Khái niệm Vị trí diễn ra Điều kiện PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2 Tiêu chí Thụ tinh Thụ thai
Sự thụ tinh là quá trình kết hợp giữa Sự thụ thai xảy ra khi phôi làm tổ được ở tử
trứng và tinh trùng tạo thành hợp tử. cung. Khái niệm
Trong ống dẫn trứng (thường là ở khoảng Trong tử cung. Vị trí
1/3 phía ngoài của ống dẫn trứng). diễn ra
Trứng phải gặp được tinh trùng. Tinh Hợp tử phải bám và làm tổ được ở lớp niêm
trùng phải chui được vào bên trong trứng. mạc tử cung. Điều kiện
Mối quan hệ giữa thụ tinh và thụ thai?
Thụ tinh là điều kiện cần để có thể thụ thai.
II. Quá trình thụ tinh và thụ thai
+ Sự thụ tinh là quá trình kết hợp giữa trứng và tinh trùng tạo thành hợp tử.
+ Sự thụ thai xảy ra khi phôi làm tổ được ở tử cung.
III.Hiện tượng kinh nguyệt và biện pháp tránh thai HIỆN TƯỢNG KINH NGUYỆT
1. Hiện tượng kinh nguyệt là gì? 2. Do đâu có kinh nguyệt?
1. Hiện tượng kinh nguyệt là hiện tượng trứng không được thụ tinh sau 14 ngày kể từ khi trứng rụng làm
thể vàng bị tiêu giảm, lớp niêm mạc bong ra từng mảng thoát ra ngoài cùng với máu và dịch nhày.
2. Trứng không được thụ tinh thì sau 14 ngày kể từ khi trứng rụng, thể vàng bị tiêu giảm kéo theo giảm
nồng độ hormone progesterone làm cho lớp niêm mạc bong ra, gây đứt mạch máu và chảy máu. Nhiệm vụ học tập ⃰ Quan sát video
* Trả lời các câu hỏi sau:
1. Mang thai ở tuổi vị thành viên có
tác động tiêu cực như thế nào?
2. Nguyên tắc tránh thai là gì?
3. Nêu các biện pháp tránh thai thông qua hiểu biết của em.
4. Tác dụng của các biện pháp tránh thai đó là gì? ⃰ Thời gian: 10 phút.
MANG THAI Ở ĐỘ TUỔI VỊ THÀNH NIÊN
Mang thai ở tuổi vị thành viên có tác động tiêu cực như thế nào?
Mang thai ở lứa tuổi vị thành niên sẽ gặp rất nhiều nguy cơ như tỷ lệ sinh
non và sảy thai cao do tử cung chưa phát triển hoàn thiện. Khi sinh thường
bị sót nhau thai, băng huyết, nhiễm khuẩn, con sinh ra thường nhẹ cân, tỷ lệ
tử vong cao. Mang thai ở tuổi vị thành niên còn ảnh hưởng đến học tập, cơ
hội phát triển của bản thân.
Nguyên tắc tránh thai là gì?
Ngăn không cho trứng chín và rụng, tránh không cho tinh trùng gặp trứng
hoặc tránh sự làm tổ của trứng đã thụ tinh.
Nêu các biện pháp tránh thai thông qua hiểu biết của em.
Một số biện pháp tránh thai như sử dụng bao cao su, sử dụng thuốc tránh
thai hàng ngày, đặt vòng tránh thai,…
Tác dụng của các biện pháp tránh thai đó là gì?
1. Sử dụng thuốc tránh thai hàng ngày: ngăn không cho trứng chín và rụng.
2. Sử dụng bao cao su, vòng tránh thai: ngăn không cho tinh trùng và trứng gặp nhau.
3. Sử dụng thuốc tránh thai khẩn cấp: ngăn nang trứng phát triển, ngăn chặn trứng gặp tinh trùng.
THÔNG TIN VỀ MỘT SỐ BIỆN PHÁP PHÒNG TRÁNH THAI
1. Đặt vòng tránh thai là như thế nào?
2. Đi tắm chung bể bơi có thể mang thai không?
3. Xuất tinh ngoài có phải là biện pháp tránh thai an toàn không?
4. Đặt vòng tránh thai và que cấy tránh thai biện pháp nào an toàn hơn?
5. Thuốc ngừa thai hoạt động như thế nào khi vào trong cơ thể người?
Hoạt động nhóm 4, hoàn thành bảng dưới đây trong thời gian 5 phút.
Biện pháp tránh thai Hiệu quả Tác dụng phụ
Phòng ngừa các bệnh (cao, thấp)
lây qua đường tình dục Bao cao su Thuốc tránh thai hàng ngày Đặt vòng Xuất tinh ngoài Que cấy tránh thai Thuốc tránh thai khẩn cấp ĐÁP ÁN
Biện pháp tránh thai Hiệu quả Tác dụng phụ
Phòng ngừa các bệnh (cao, thấp)
lây qua đường tình dục Bao cao su Cao Ít Có Thuốc tránh thai hàng Cao Ít Không ngày Đặt vòng Cao Không đáng kể Không Xuất tinh ngoài Thấp Không Không Que cấy tránh thai Cao Không đáng kể Không Thuốc tránh thai khẩn Thấp Nhiều Không cấp
Lưu ý: độ tuổi vị thành niên không được phép quan hệ tình dục.
III. Hiện tượng kinh nguyệt và biện pháp tránh thai
Hiện tượng kinh nguyệt là hiện tượng trứng không được thụ tinh sau 14
ngày kể từ khi trứng rụng làm thể vàng bị tiêu giảm, lớp niêm mạc bong
ra từng mảng thoát ra ngoài cùng với máu và dịch nhày.
Mang thai ở lứa tuổi vị thành niên sẽ gặp rất nhiều nguy cơ như tỷ lệ
sinh non và sảy thai cao do tử cung chưa phát triển hoàn thiện. Một số
biện pháp tránh thai như sử dụng bao cao su, sử dụng thuốc tránh thai
hàng ngày, đặt vòng tránh thai,… Tác dụng chủ yếu của các biện pháp
tránh thai là ngăn nang trứng phát triển, ngăn chặn trứng gặp tinh trùng,
chống sự làm tổ của trứng được thụ tinh.
Một số bệnh lây qua đường
IV.tình dục và bảo vệ sức khỏe
sinh sản vị thành niên Nội quy Nhóm 1: Lậu Nhóm 2: Giang mai Nhóm 3: HIV/ AIDS Nhóm 4: Sùi mào gà
• Nhóm thuyết minh: ( 3 phút) nguyên nhân, triệu chứng, tác hại, cách phòng tránh.
• Nhóm phản biện(1 phút): Đặt 1 câu hỏi em quan tâm, cho 1 lời khen, 1 góp ý, 1 nhận xét về poster
- Một số bệnh lây truyền qua đường tình dục phổ biến như:  Bệnh giang mai  Bệnh lậu  Hội chứng AIDS  Sùi mào gà
- Những loại bệnh này gây ảnh hưởng đến các cơ
quan sinh dục và ảnh hưởng đến các hệ cơ quan khác trong cơ thể.
- Có một số dấu hiệu có thể nhận biết được, nhưng
một số trường hợp không có triệu chứng.
Em hãy đề xuất một số biện pháp phòng chống các bệnh và
bảo vệ sức khỏe sinh sản vị thành niên.
Các biện pháp bảo vệ sức
khỏe sinh sản vị thành niên:  Hình thành thói quen
sống tốt, luyện tập thể
dục, thể thao phù hợp, giữ gìn vệ sinh cơ quan sinh dục.
 Kiểm tra sức khỏe định kỳ
 Quan hệ tình dục an toàn
 Quan hệ với đối tác an toàn
IV. Một số bệnh lây qua đường tình dục và bảo vệ
sức khỏe sinh sản vị thành niên

1. Một số bệnh lây truyền qua đường tình dục phổ biến như bệnh giang
mai, bệnh lậu, hội chứng AIDS,… Những loại bệnh này gây ảnh
hưởng đến các cơ quan sinh dục và ảnh hưởng đến các hệ cơ quan khác trong cơ thể.
2. Các biện pháp bảo vệ sức khỏe sinh sản vị thành niên: hình thành
thói quen sống tốt, luyện tập thể dục, thể thao phù hợp, giữ gìn vệ sinh cơ quan sinh dục,… LUYỆN TẬP
Câu 1: Nơi nuôi dưỡng và phát triển thai nhi là: A. buồng trứng B. tử cung C. vòi trứng D. âm đạo
Câu 2: Nơi sinh ra tinh trùng ở nam giới là: A. dương vật B. túi tinh C. ống dẫn tinh D. tinh hoàn
Câu 3: Quá trình thụ tinh xảy ra khi nào?
A. Có hiện tượng xuất tinh B. Tinh trùng gặp trứng
C. Trứng làm tổ ở 2/3 vòi trứng
D. Trứng làm tổ ở tử cung
Câu 4: Khi nào sự thụ thai xảy ra?
A. Trứng được thụ tinh bám vào làm tổ ở tử cung
B. Trứng rụng vào tử cung
C. Trứng đã được thụ tinh
D. Trứng làm tổ ở 1/3 vòi trứng
Câu 5: Nên mang thai vào độ tuổi nào?
A. Khi vừa có kinh nguyệt, vì lúc đó khả năng sinh sản cao nhất.
B. Khi đủ 18 tuổi, vì lúc đó cơ thể khoẻ mạnh nhất.
C. Từ 20-35 tuổi, vì lúc đó đảm bảo về sức khoẻ, kiến thức, tài chính.
D. Khi sắp mãn kinh, vì lúc đó có nhiều thời gian rảnh rỗi.
Câu 6: Thời điểm đánh dấu phụ nữ bắt đầu có khả năng mang thai là: A. Trên 18 tuổi
B. Lần đầu tiên có kinh nguyệt C. Bước vào tuổi 15 D. Trên 20 tuổi
Câu 7: Nạo phá thai có thể gây ra những nguy cơ nào sau đây?
A. Làm mỏng thành tử cung dẫn đến khó sinh con
B. Ảnh hưởng đến thể chất và tâm lý của người mẹ
C. Có thể gây sẹo ở tử chung, thậm chí gây vô sinh thứ phát
D. Tất cả các phương án trên đều có thể xảy ra
Câu 8: Cần làm gì để tránh mang thai ngoài ý muốn ở tuổi vị thành niên?
A. Không quan hệ tình dục
B. Có hiểu biết về kiến thức phòng tránh thai
C. Sử dụng các biện pháp tránh thai dân gian
D. Sử dụng các biện pháp tránh thai an toàn
Câu 9: Đối tượng nào cần phòng tránh thai?
A. Phụ nữ trong độ tuổi sinh sản
B. Đàn ông trong đội tuổi sinh sản C. Trẻ vị thành niên
D. Tất cả mọi người trong độ tuổi sinh sản
Câu 10: Muốn phòng tránh thai, cần nắm vững các nguyên tắc nào dưới đây?
A. Ngăn không cho trứng rụng
B. Tránh để tinh trùng gặp trứng
C. Chống sự làm tổ của trứng D. Cả ba phương án trên VẬN DỤNG
• Tiến hành một cuộc điều tra trong phạm vi trường học về
hiểu biết của học sinh về sức khỏe sinh sản vị thành niên
+ Mẫu điều tra Bảng 40.2 SGK KHTN 8 Tr. 168. theo nhóm 4.
+ Kích thước mẫu: 100 người
+ Các nhóm đăng ký trước để không trùng nhau • Nộp bài lên Padlet
Document Outline

  • Slide 1
  • Slide 2
  • Slide 3
  • Slide 4
  • Slide 5
  • Slide 6
  • Slide 7
  • Slide 8
  • Slide 9
  • Slide 10
  • Slide 11
  • Slide 12
  • Slide 13
  • Slide 14
  • QUÁ TRÌNH THỤ TINH
  • QUÁ TRÌNH THỤ THAI
  • PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2
  • PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2
  • Slide 19
  • Slide 20
  • Slide 21
  • HIỆN TƯỢNG KINH NGUYỆT
  • 1. Hiện tượng kinh nguyệt là gì? 2. Do đâu có kinh nguyệt?
  • Slide 24
  • MANG THAI Ở ĐỘ TUỔI VỊ THÀNH NIÊN
  • Slide 26
  • Slide 27
  • Slide 28
  • Slide 29
  • THÔNG TIN VỀ MỘT SỐ BIỆN PHÁP PHÒNG TRÁNH THAI
  • Slide 31
  • Slide 32
  • Slide 33
  • Slide 34
  • Slide 35
  • Nội quy
  • Slide 37
  • Slide 38
  • Slide 39
  • Slide 40
  • Slide 41
  • Slide 42
  • Slide 43
  • Slide 44
  • Slide 45
  • Slide 46
  • Slide 47
  • Slide 48
  • Slide 49
  • Slide 50
  • Slide 51