-
Thông tin
-
Quiz
Bài 5 Hàm số học | Toán 7
Khái niệm Một hàm số xác định trên tập hợp các số nguyên dương gọi là hàm số học. + Hàm số học có tính chất f m n f m f n khi m n, 1 . Gọi là có tính chất nhân. + Hàm Euler: n là số các số nguyên dương không quá n và nguyên tố cùng nhau với n + Số các ước : d n số các ước nguyên dương của n + Tổng các ước số: n bằng tổng mọi ước nguyên dương của n +Hàm phần nguyên +Hàm tổng các chữ số của số tự nhiên. Tài liệu được sưu tầm giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao trong kì thi sắp tới. Mời bạn đọc đón xem !
Tài liệu chung Toán 7 240 tài liệu
Toán 7 2.1 K tài liệu
Bài 5 Hàm số học | Toán 7
Khái niệm Một hàm số xác định trên tập hợp các số nguyên dương gọi là hàm số học. + Hàm số học có tính chất f m n f m f n khi m n, 1 . Gọi là có tính chất nhân. + Hàm Euler: n là số các số nguyên dương không quá n và nguyên tố cùng nhau với n + Số các ước : d n số các ước nguyên dương của n + Tổng các ước số: n bằng tổng mọi ước nguyên dương của n +Hàm phần nguyên +Hàm tổng các chữ số của số tự nhiên. Tài liệu được sưu tầm giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao trong kì thi sắp tới. Mời bạn đọc đón xem !
Chủ đề: Tài liệu chung Toán 7 240 tài liệu
Môn: Toán 7 2.1 K tài liệu
Thông tin:
Tác giả:
Tài liệu khác của Toán 7
Preview text:
BÀI 5. HÀM SỐ HỌC (2 BUỔI) Khái niệm
Một hàm số xác định trên tập hợp các số nguyên dương gọi là hàm số học. f .
m n f m f n m,n 1
+ Hàm số học có tính chất khi
. Gọi là có tính chất nhân. n + Hàm Euler:
là số các số nguyên dương không quá n và nguyên tố cùng nhau với n d n + Số các ước :
số các ước nguyên dương của n n + Tổng các ước số:
bằng tổng mọi ước nguyên dương của n +Hàm phần nguyên
+Hàm tổng các chữ số của số tự nhiên. I. HÀM EULER Tư tưởng: +Phân hoạch các tập
S {m | m , n ( , m n) d } d n i i trong đó | i
T {d | d n, p | d} p n i i trong đó | i . 1 1 1
(n) n(1 )(1 )...(1 ) +Sử dụng công thức: p p p 1 2 k k m
+Chia các trường hợp của số tự nhiên n theo số nguyên tố p : n p , n 2 .(2k 1)
Hàm số Euler có tính chất nhân (học sinh tự chứng minh xem như bài tập)
Định nghĩa: (n) là số các số không vượt quá n và nguyên tố cùng nhau với n
Định lý 1. Nếu p là số nguyên tố khi và chỉ khi ( p) p 1 k k k 1
Định lý 2. Nếu p là số nguyên tố và k là số tự nhiên thì ( p ) p p 1
Định lý 3. Giả sử n p ... k p 1
k phân tích ra thừa số nguyên tố. Khi đó: 1 1 2 1 1 (n) k 1 q ( 1 q
1)q2 (q2 1)...q (q 1) k k (5). 1 1 1
(n) n1 1 ...1 q q q
Kết quả này có thể viết dưới dạng: 1 2 k
m | n m | n Nhận xét:
1.1. Các bài toán biến đổi (n) Bài 1.
1. Tìm các số tự nhiên thỏa mãn (n) | n
2. Nếu n là hợp số thì (n) n n n n : (n)
3. Chứng minh tồn tại vô hạn số nguyên dương 3 p 1 p 1 p 4
3 p p 4. Chứng minh nếu và
là các số nguyên tố với thì .
n n
Bài 2. Với mọi số nguyên dương n . Ta có:
d n
Bài 3. Chứng minh d|n
1.2. Ứng dụng hàm (n) , m n 1 , m n 1
Bài 1. Cho m và n là 2 số nguyên dương lớn hơn 1 thỏa mãn . Xét dãy số n ,n ,... n mn 1 * n . n n 1, k 1 2 với 1 và k 1 k
CMR m 1 số hạng đầu tiên của dãy trên tồn tại ít nhất 1 hợp số. Bài 2.
1. Chứng minh rằng nếu (n) là số lẻ thì n 1, n 2, n 2k 1
2. Kí hiệu (n) là số các thừa số nguyên tố của n . Chứng minh rằng (n) | n 1, (n) 3 thì là SNT.
II. HÀM SỐ CÁC ƯỚC Tư tưởng
+Ghép cặp các ước đôi một d(n) 1 +Sử dụng định nghĩa d|n
+Sử dụng công thức: d (n) ( 1)...( 1) 1 k
Hàm số các ước là hàm nhân tính.
d n 1
Định nghĩa.Số các ước nguyên dương của n : d|n
d n 1 Giả sử: n p thì 1
d n 1 ... 1 1 k Giả sử n p ... k p 1
k phân tích ra thừa số nguyên tố. Khi đó: Nhận xét: d n n n n 1 + k 1 k k
+ n là số nguyên tố nếu và chỉ nếu d (n) 2 21 2
+ Nếu n là số chính phương hay n p n p ... k p 1 1 k
khi đó số ước nguyên dương
d n 2 1 ... 2 1 1
k là số lẻ.
2.1. Các bài toán biến đổi d(n) Bài 1. d n 6
1. Tìm số nguyên dương n sao cho
2. Tìm số nguyên dương nhỏ nhất thỏa mãn: d (n) 14
d n 2 n Bài 2. Chứng minh
với mọi số nguyên dương n. d n
Bài 3 (Canada 1999). Với số nguyên dương n, kí hiệu
là số các ước nguyên dương của n (kể cả 2 n d n
1 và chính nó). Xác định tất cả các số nguyên dương n sao cho . 2n d
1 d n
Bài 4. Chứng minh rằng
với mọi số nguyên dương n. d(n)
2.2. Các bài toán ứng dụng 2 d(n 1)
Bài 1. Chứng minh rằng
không thể đơn điệu kể từ một lúc nào đó. Bài 2.
1. Tìm tất cả các số nguyên dương d có đúng 16 ước nguyên dương
d , d ,..., d : 1 d d ... d ,
n d 18, d d 17 1 2 16 1 2 16 6 9 8 2 2 2 2
n d d d d , d d d d 1 2 3 4 1 2 3 4
2. Tìm số nguyên dương thỏa mãn:
là bốn ước số dương nhỏ n nhất của
III. TỔNG CÁC ƯỚC NGUYÊN DƯƠNG Tư tưởng:
+Ghép cặp các ước để ước lượng tổng các ước. (n) d
Định nghĩa. Cho số nguyên dương n .Tổng các ước số nguyên dương của n là d|n Định lý 1 p 1
(n) 1 p ... p
+ Với n p , p 2 và là số nguyên tố thì: p 1 k 1 i p 1 (n) ( ) 1 + Với n p ... k p 1 k thì: i 1 p 1 Nhận xét n n n 1
(n) k([ ][ ]) + k 1 k k
n n 1
+ n là số nguyên tố nếu và chỉ nếu n
+Gọi a à một ước nào đó của n ( n không chính phương ) thì cũng là một ước của n và nếu xét a d n n n a n 0 a < a<√n (a,
(n) (a ), a | n a ) 0a n thì các bộ đôi một khác nhau và | a n , a a n n n +
là một số lẻ khi và chỉ khi n là số chính phương hoặc 2 là số chính phương
3.1. Các biến đổi liên quan đến (n)
n n 1.
Bài 1. Cho số tự nhiên n 1. Chứng minh rằng n khi và chỉ khi Bài 2
1. Chứng minh rằng số nguyên dương n là hợp số khi và chỉ khi σ (n )>n+√n 2 n 1 n
2.. Chứng minh với n Z chẵn thì
n n n.
3. Chứng minh rằng n là hợp số khi và chỉ khi
n n n, n 2. 4. Chứng minh rằng
n n 2 .n
Bài 3. Chứng minh rằng với mọi số tự nhiên n 2, ta có
3.2. Ứng dụng một số bài toán n n
Bài 1. Chứng minh rằng
là một số lẻ khi và chỉ khi n là số chính phương hoặc 2 là số chính phương.
n 2n 1
Bài 2. Chứng minh rằng nếu
thì n là bình phương của một số lẻ.
n 3n
Bài 3. Chứng minh rằng bất đẳng thức
đúng với một tập hợp vô hạn các số tự nhiên . n SỐ HOÀN HẢO
Định nghĩa. Số nguyên dương n được gọi là số hoàn hảo nếu (n) 2n với (n) là tổng các ước dương của n( kể cả n). Tính chất m 1 2 2m n 1
Định lý 1. Số nguyên dương chẵn n là số hoàn hảo nếu và chỉ nếu trong đó m là số
nguyên dương sao cho 2m 1 là số nguyên tố. 1
Định lý 2. Nếu m là số hoàn hảo lẻ và m p .... k p 1 k thì le i p 1 i mod4
+ Tồn tại duy nhất một chỉ số i sao cho: j i, + j chẵn
Các tính chất khác của số hoàn hảo.
Từ hai định lý trên, ta có thể suy ra được các tính chất sau của số hoàn hảo.
+Nếu n là số hoàn hảo thì n không là số chính phương.Chứng minh. m 1 2 2m n 1 + Nếu n chẵn thì
trong đó m là số nguyên dương sao cho 2m 1 là số nguyên tố và m 1
2 , 2m 1 1 nên n không chính phương. 1 j i j
+ Nếu n lẻ thì n p .... k p i 1 k
tồn tại duy nhất một chỉ số : i lẻ và các chẵn nên n
không là số chính phương. 1 2
+ Nếu n là số hoàn hảo thì d n d
+Nếu n là số hoàn hảo chẵn thì n là số -triangular k k 1
N 1 2 ... (k 1)
Một số N được gọi là triangular nếu 2 3 m 1 3 3 2 m 1 n 1 3 ... 2 1 2 2m n 1 n 6 Nếu là số hoàn hảo thì m 1 2 2m n 1 Nếu
là số hoàn hảo chẵn và n viết trong hệ cơ số 2 thì có 2m 1 chữ số và
m chữ số đầu tiên là 1 và m 1 chữ số sau là 0 .
Bài 1.Nếu n là số hoàn hảo chẵn thì chữ số tận cùng của n là 6 hoặc 8.
Bài 2 .Nếu n là số hoàn hảo chẵn (khác 6) thì tổng các chữ số của n chia cho 9 dư 1. Nhận xét 1
n p ... k p n 1
1 p ... p ... 1 p ... k p 1 1 k k 1 k thì n 1 1 1 1 1 ... ...1 ... 1 k n p p p p Thì 1 1 k k và ta có đánh giá 1 1 1 1 1 k p 1 1 ... 1 . 1 k p p p 1 p 1 1 p
Bài 3. Cho n là số hoàn hảo và lẻ.Chứng minh n có ít nhất 3 ước nguyên tố khác nhau
Bài 4. Giả sử một số hoàn hảo nào đó có n ước nguyên tố khác nhau.
Chứng minh rằng trong các ước nguyên tố đó có ít nhất một số không vượt quá n . n n 1 n 1, * n N Bài 5. Tìm n để 2 đều là số hoàn hảo 2 2
Bài 6. Cho hai số a,b là hai số hoàn hảo chẵn. Chứng minh a b không là số chính phương.
x, y 1, x, yZ hệ (**) vô nghiệm.
Bài 7. (VMO 2016).Số nguyên dương n được gọi là số hoàn hảo nếu n bằng tổng các ước số dương s 2
của nó (không kẻ chính nó).Chứng minh n là số hoàn hảo lẻ thì nó có dạng n p m với p là số
nguyên tố dạng 4k 1, s là số nguyên dương dạng 4h 1 và m là số nguyên dương không chia hết cho p . n n 1
Bài 8. Tìm tất cả tất cả các số nguyên dương n 1 sao cho n 1 và 2 đều là số hoàn hảo.
3.2. Ứng dụng hàm số (n)
Bài 1.Cho n là số tự nhiên thỏa mãn n 1 chia hết cho 24. Chứng minh rằng tổng các ước dương của n
(kể cả n) cũng chia hết cho 24 F n
Bài 2(St.Petersburg 1998) Với mỗi số nguyên dương, ta ký hiệu
là số ước nguyên dương của 2 n 1 F
1 ,..., F n . Chứng minh
,...không tăng ngặt từ bất kỳ điểm nào.
IV. HÀM TỔNG CÁC CHỮ SỐ
N a a ...a a
Định nghĩa. Số nguyên dương N được viết trong hệ thập phân dạng k k 1 1 0 , kí hiệu
S N a a ... a a k k 1 1
0 là tổng các chữ số của N.
Một số tính chất cơ bản
9 | S N N + ; N
S N N 9 + 1 10k k ;
S N N S N S N 1 2 1 2 +
S N N S N S N 1 2 1 2 +
4.1. Bài toán liên quan đến biến đổi S(N )
Bài 1. (Russian MO 1999). Số nguyên dương N viết trong hệ thập phân có các chữ số tăng khi đọc từ S 9N trái qua phải. Tính .
S N 1996S 3N
Bài 2. (Irish MO 1996). Tìm số nguyên dương N sao cho .
Bài 3. Tìm số tự nhiên n sao cho S(n) = n2 – 2016n + 9 S 8n 1 S n 8
Bài 4. Cho n là số tự nhiên bất kì: Chứng minh rằng
Bài 5. Tìm số nguyên dương n nhỏ nhất sao cho S(n) và S(n +1) chia hết cho 7
Bài 6. Đặt A=S (44444444), và B = S(A). Tính S(B).
Bài 7. Cho m là số nguyên dương không chia hết cho 10. Chứng minh rằng tồn tại số nguyên dương n
đồng thời thỏa mãn hai điều kiện sau đây:
+ Trong dạng thập phân của n không chứ số 0 nào.
S n S mn +
Bài 8. Tìm số tự nhiên nhỏ nhất sao cho trong n số tự nhiên liên tiếp tùy ý ta luôn chọn được một số N sao cho S(N ) 1 3
4.2. Ứng dụng của S(N)
Bài 1.(IMO 1978). Cho ,
m n N, n m 1. Trong cách viết thập phân, ba chữ số cuối cùng của số
198m theo thứ tự bằng ba chữ số cuối cùng của số 1978n . Tìm các số m,n sao cho m n nhỏ nhất.
Bài 2. Trong bảng có 2n ô vuông liên tiếp và hai người chơi sẽ thay nhau điền vào các ô bằng một
trong 5 chữ số 1,2,3,4,5. Nếu sau khi điền xong mà số nhận được chia hết cho 9 thì người điền cuối
cùng thắng, ngược lại thì người điền đầu tiên thắng. Hỏi ai sẽ có chiến thuật thắng trong trường hợp n=3k, n=3k+1 Bài 3.
1. Viết các số 1,2,3,….,2023 thành một một dãy tùy ý và thu được số N.Hỏi số N có phải là số chính phương không?
2. Từ các chữ số 1,2,…,7 lập ra hai số có 7 chữ số x,y. Chứng minh rằng nếu x>y thì x không chia hết cho y. V.HÀM PHẦN NGUYÊN x
Định nghĩa. Cho x là số thực, ta gọi phần nguyên của x , kí hiệu là
là số nguyên lớn nhất không vượt quá x . Nhận xét.
x a a x a 1 +)
+) [x] a x a d trong đó a và 0 d 1 x
+) Cho x là số thực, ta gọi phần lẻ của x . Kí hiệu
x x x
x a x x x x a d 0; 1 hay
x x d, 0 d 1
khi làm toán ta thường viết
Một số kết quả về phần nguyên.
x y x +
thì x là số nguyên và 0 y 1
n Z : n x n x + Nếu 1 x
2x x + 2 x 1 2 n 1 x x ... x nx + n n n a,b ,
a b Z , ab Z : a b a b 1 + Cho a,b ,
a b Z , ab Z : a b a b + Cho
Một số chú ý:
1 y x x y x y +
x y x y x y 1 Hay thay phần lẻ ta có:
x y , 0 x x y y 1 x
y 1, 1 x y 2 Từ trên có thể suy ra:
x y x y 1 Bài 1.
1. Nếu n là số tự nhiên thì [nx ]≥ n [ x ]
2. Với mọi số tự nhiên n và q (q ≠ 0 ¿, ta có n<q(1+[nq ]) 1
3: Chứng minh rằng [x+2 ]=[2 x]−[x] với x là số thực.
Bài 2: Giả sử n là số nguyên dương. Tính tổng: Sn=[ n+1 2 ]+[ n+2
4 ]+…+[ n+2k 2k+1 ] Bài 3
1. Chứng minh rằng với mọi số tự nhiên n ta có : [√n+√n+1]=[√4 n+2] S 2 1 3 1 4 1 n 1 3 4 : S ... n 2. Tính 2 3 4 n
n 1 n
3. Với số nguyên dương n . Chứng minh
nếu n 1 không là số chính phương và
n 1 n 1
nếu n 1 là số chính phương. n 111
Bài 4. Tìm tất cả các số nguyên dương n sao cho chia hết cho 111. n A B
Tính chất của khai triển và áp dụng
A Bn x y B A Bn x y B n n và n n với x , y N n n n n n (a b
) (a b) (a b) 1
với 0 a b 1. u n n 2 3 Bài 5. Dãy số {u n} được xác định với n=1,2,… 2 p 3 ( ) n p 1 1
Bài 6.Tìm nguyên tố nhỏ nhất sao cho
chia hết cho 2n với mỗi số tự nhiên BÀI TẬP TỔNG HỢP
Bài 1. Chứng minh rằng (2m)!(2 ) n ! m !n!(m ) n !
Bài 2. Cho số nguyên dương a, n và các ước nguyên dương của a đều lớn hơn n . Chứng minh rằng 2 n 1 (a 1)(a 1)...(a 1) n !
Bài 3. (VMO 2021). Với số nguyên n , gọi s(n) là tổng các số nguyên dương không vượt quá n và
nguyên tố cùng nhau với n . n
s(n) (n 1(n)) 1. Chứng minh 2
2. Tìm n 2 thỏa mãn s(n) s(n 11) .
Bài 4.(VMO 2019). Cho dãy số nguyên dương thỏa mãn 0 x x 100, x 7x x 280 0 1 n2 n 1 n
Chứng minh rằng nếu x 2, x 3 0 1
, mỗi số nguyên dương n , tổng các ước nguyên dương của x x x x x x 2018 24 n n 1 n 1 n2 n2 n3 Bài 5. (VMO 2016). s 2
1. Chứng minh rằng nếu n là số hoàn hảo lẻ thì n p .m trong đó p 4k 1, s 4h 1 và m không
chia hết cho số nguyên tố p n(n 1) n 1,
2. Tìm các số tự nhiên lớn hơn 1 sao cho 2 là số hoàn hảo. a b
Bài 6. Cho p, q là các số nguyên tố lẻ và a,b là các số nguyên dương sao cho p q . Chứng minh
a b a p q p b a q p . rằng nếu thì 1 2 n ... 2 . n Bài 7 . Cho *
n . Chứng minh rằng 1 2 n
n 2 1 2 ... n . Cho *
n . Chứng minh rằng Bài 8.
Bài 9: GS a, b, c là số thực sao cho với mọi n nguyên dương: [na]+[nb ]=[nc ]. CMR c = a + b 1 2 n Bài 10 CMR −1
[ x ]+[x+n ]+[x+n ]+…+[x+ n ]=[nx] với x là số thực, n là số tự nhiên. 3 3 3 3
Bài 11.Tìm số nguyên dương n sao cho : 1 2 ... n 2n 4 7225 3 u Bài 12. Dãy số {u 2 n n} xác định u1=2 và un+1= n=1,2,….
Chứng minh có vô số số hạng của dãy là số chẵn, cũng như có vô số số hạng của dãy là số lẻ.
Document Outline
- III. TỔNG CÁC ƯỚC NGUYÊN DƯƠNG
- Tư tưởng:
- +Ghép cặp các ước để ước lượng tổng các ước.
- Định nghĩa. Cho số nguyên dương .Tổng các ước số nguyên dương của là
- Định nghĩa. Số nguyên dương được gọi là số hoàn hảo nếu với là tổng các ước dương của n( kể cả n).
- Tính chất
- IV. HÀM TỔNG CÁC CHỮ SỐ
- V.HÀM PHẦN NGUYÊN
- Tính chất của khai triểnvà áp dụng