Bài 5: Khoảng cách | Giáo án Toán 11 Cánh diều

Bài 5: Khoảng cách | Giáo án Toán 11 Cánh diều được biên soạn rất cẩn thận, trình bày khoa học giúp giáo viên có một cách dạy mạch lạc, rõ ràng, dễ hiểu từ đó giúp học sinh tiếp thu kiến thức tốt nhất. Thầy cô và các bạn xem, tải về ở bên dưới.

1
Gv: Hà Văn Thọ
Đơn Vị: Trung tâm GDTX Si Ma Cai
KẾ HOẠCH BÀI DẠY
MÔN TOÁN 11 –CÁNH DIỀU
CHƯƠNG VIII: QUAN HỆ VUÔNG GÓC TRONG KHÔNG GIAN
BÀI 5: KHOẢNG CÁCH
Môn Toán – Hình Học 11
Thời gian thực hiện: 2 tiết
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
- Biết được khoảng cách từ một điểm đến một đường thẳng trong không gian.
- Biết được khoảng cách từ một điểm đến một mặt phẳng.
- Biết được khoảng cách giữa hai đường.
- Biết được khoẳng cách giữa hai đường thẳng và mặt phẳng song song.
- Biết được đường vuông góc chung của hai đường thẳng chéo nhau.
- Biết được khoảng cách giữa hai đường thẳng chéo nhau.
- Nắm trình bày được các tính chất vkhoảng cách biết cách tính khoảng cách trong các bài
toán đơn giản.
2. Năng lực
- Năng lực tự học: Học sinh xác định đúng đắn động thái độ học tập; tự đánh giá điều chỉnh
được kế hoạch học tập; tự nhận ra được sai sót và cách khắc phục sai sót.
- Năng lực giải quyết vấn đề: Biết tiếp nhận câu hỏi, bài tập vấn đề hoặc đặt ra câu hỏi. Phân tích
được các tình huống trong học tập.
- Năng lực tự quản lý: Làm chủ cảm xúc của bản thân trong quá trình học tập vào trong cuộc sống;
trưởng nhóm biết quản lý nhóm mình, phân công nhiệm vụ cụ thể cho từng thành viên nhóm, các thành
viên tự ý thức được nhiệm vụ của mình và hoàn thành được nhiệm vụ được giao.
- Năng lực giao tiếp: Tiếp thu kiến thức trao đổi học hỏi bạn bè thông qua hoạt động nhóm; có thái
độ tôn trọng, lắng nghe, có phản ứng tích cực trong giao tiếp.
- Năng lực hợp tác: Xác định nhiệm vụ của nhóm, trách nhiệm của bản thân đưa ra ý kiến đóng góp
hoàn thành nhiệm vụ của chủ đề.
- Năng lực sử dụng ngôn ngữ: Học sinh nói và viết chính xác bằng ngôn ngữ Toán học.
3. Phẩm chất
- Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác. Tư duy các vấn đề toán học một cách lôgic và hệ thống.
- Chủ động phát hiện, chiếm lĩnh tri thức mới, biết quy lạ về quen, tinh thần trách nhiệm hợp tác
xây dựng cao.
- Chăm chỉ tích cực xây dựng bài, chủ động chiếm lĩnh kiến thức theo sự hướng dẫn của GV.
- Năng động, trung thựcsáng tạo trong quá trình tiếp cận tri thức mới, biết quy lạ về quen, tinh
thần hợp tác xây dựng cao.
- Hình thành tư duy logic, lập luận chặt chẽ, và linh hoạt trong quá trình suy nghĩ.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
- Kiến thức vềtính chất cơ bản của hình lăng trụ và hình hộp.
- Tranh ảnh về các loại khoảng cách
- Máy chiếu
- Bảng phụ
- Phiếu học tập
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1.HOẠT ĐỘNG 1: MỞ ĐẦU
a) Mục tiêu: Hình thành khái niệm khoảng cách giữa hai đối tượng.
b) Nội dung:GV hướng dẫn học sinh xét tình huống mở đầu:
2
Khi lắp thiết bị cho nhà bạn Nam, bác thợ khoan tường tại vị trí trên tường có độ cao so với nền nhà
cm. Quan sát Hình 61, nền nhà gợi nên mặt phẳng , cho biết độ dài đoạn thẳng
gợi nên khái niệm gì trong hình học liên quan đến điểm và mặt phẳng .
c) Sản phẩm: Câu trả lời của HS:
Độ dài đoạn thẳng gợi nên khái niệm khoảng cách từ một điểm đến một mặt phẳng
d) Tổ chứcthực hiện:
Thời
gian
Hoạt động GV và HS
Dự kiến sản phẩm
Bước 1: Giao nhiệm vụ: GV nêu câu
hỏi
Bước 2: Triển khai nhiệm vụ: HS thực
hiện nhiệm vụ độc lập
Bước 3: Tổ chức, điều hành
- GV gọi lần lượt các hs, đứng tại chỗ
trình bày câu trả lời của mình.
- Các học sinh khác nhận xét, bổ sung để
hoàn thiện câu trả lời.
Bước 4: Đánh giá, kết luận
- GV đánh giá thái độ làm việc, phương
án trả lời của học sinh, ghi nhận và tổng
hợp kết quả.
- Chốt kiến thức.
2. HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI
2.1. Khoảng cách từ một điểm đến một mặt phẳng
a) Mục tiêu: Nhận biết khoảng cách từ 1 điểm đến 1 mp.
b) Nội dung: GV yêu cầu học sinh đọc và quan sát các hình trong SGK trang 101 và trả lời câu hỏi.
c) Sản phẩm: Câu trả lời của HS
d) Tổ chức thực hiện
Thời
gian
Hoạt động GV và HS
Dự kiến sản phẩm
Bước 1: Giao nhiệm vụ:
- GV giới thiệu hình lăng trụ và tính
chất của hình lăng trụ.
Bước 2: Triển khai nhiệm vụ
- Giáo viên triển khai nhiệm vụ
- HS thực hiện nhiệm vụ
Bước 3: Tổ chức, điều hành
- GV gọi 1 HS trình bày
- HS khác theo dõi, nhận xét, hoàn
thiện sản phẩm
Bước 4: Đánh giá, kết luận
II. Khoảng cách từ một điểm đến một mặt phẳng
- Cho mặt phẳng và điểm không thuộc mặt
phẳng . Gọi là hình chiếu của trên mặt phẳng
. Độ dài đoạn thẳng gọi là khoảng cách từ điểm
đến mặt phẳng , kí hiệu .
M
( )
P
MH
M
( )
P
MH
( )
P
M
( )
P
H
M
( )
P
MH
M
( )
P
( )
( )
,dM P
3
- GV nhận xét thái độ làm việc,
phương án trả lời của học sinh, ghi
nhận và tuyên dương học sinh có
câu trả lời tốt nhất.
- Chốt kiến thức.
Chú ý: Khi điểm thuộc mặt phẳng thì
.
Luyện tập 1:Cho hình chóp S.ABC có SA ! (ABC),
AI ! BC (I"BC), AH ! SI (H"SI). Chứng minh rằng
khoảng cách từ A đến mặt phẳng (SBC) bằng AH
Bài giải
Có SA ! (ABC) => SA ! BC
Có AI ! BC
=> BC ! (SAI)
=> BC ! AH
mà AH ! SI
=> AH ! (SBC)
Vậy khoảng cách từ A đến mặt phẳng (SBC) bằng AH
2.2. Khoảng cách giữa hai đường thẳng song song
a) Mục tiêu: Nhận biết khoảng cách giữa hai đường thẳng song song
b) Nội dung: GV yêu cầu học sinh đọc và quan sát các hình trong SGK trang 103 và trả lời câu hỏi.
Trong Hình 64, hai mép của con đường gợi nên hình ảnh hai đường thẳng song song Δ và Δ′. Xét điểm
A trên đường thẳng .
a) Khoảng cách từ điểm A đến đường thẳng Δ′ có phụ thuộc vào vị trí của điểm A trên đường
thẳng Δ hay không? Vì sao?
M
( )
P
( )
( )
,0dM P =
4
b) Khoảng cách đó gợi nên khái niệm gì trong hình học liên quan đến hai đường thẳng song song Δ và
Δ' ?
c) Sản phẩm: Câu trả lời của HS
d) Tổ chức thực hiện
Thời
gian
Hoạt động GV và HS
Dự kiến sản phẩm
Bước 1: Giao nhiệm vụ:
- GV giới thiệu hình hình
hộp và tính chất của hình
hình hộp.
Bước 2: Triển khai nhiệm
vụ
- Giáo viên triển khai nhiệm
vụ
- HS thực hiện nhiệm vụ
Bước 3: Tổ chức, điều
hành
- GV gọi 1 HS trình bày
- HS khác theo dõi, nhận xét,
hoàn thiện sản phẩm
Bước 4: Đánh giá, kết
luận
- GV nhận xét thái độ làm
việc, phương án trả lời của
học sinh, ghi nhận và tuyên
dương học sinh có câu trả lời
tốt nhất.
- Chốt kiến thức.
II1. Khoảng cách giữa hai đường thẳng song song
Khoảng cách giữa hai đường thẳng song song
khoảng cách từ một điểm bất kì trên đến ,
kí hiệu .
Luyện tập 2: Người ta dựng các cột đèn vuông góc với mặt
đường, trong đó mỗi cột đèn gợi nên hình ảnh một đường
thẳng. Khoảng cách giữa hai chân cột đèn liên tiếp đo được là
5 m. Tại sao có thể nói khoảng cách giữa hai cột đèn đó là 5
m?
Bài giải
Giả sử ta có hai cột đèn liên tiếp và gọi chúng lần lượt là cột A
và cột B. Khi các cột đèn được dựng thẳng đứng và vuông góc
với mặt đường, thì đường thẳng mà cột A gợi lên và đường
thẳng mà cột B gợi lên là song song nhau, tức là chúng không
giao nhau.
Khi đó, ta có thể vẽ một đường thẳng qua hai chân của cột A
và B, và khoảng cách giữa hai chân cột đèn liên tiếp chính là
khoảng cách giữa hai đường thẳng này. Vì hai đường thẳng
này là song song nhau, nên khoảng cách giữa chúng là không
đổi, và do đó ta có thể xác định khoảng cách giữa hai cột đèn
liên tiếp là 5m.
2.3. Khoảng cách giữa đường thẳng và mặt phẳng song song
a) Mục tiêu: Nhận biết Khoảng cách giữa đường thẳng và mặt phẳng song song
b) Nội dung: Trong Hình 67, thanh gỗ dọc phía trên các cột và mặt đường hành lang gợi nên hình ảnh
đường thẳng Δ và mặt phẳng (P) song song với nhau, chiều cao của chiếc cột có đỉnh cột A là khoảng
cách từ điểm A đến mặt phẳng (P).
D
'D
D
'D
( )
,'d DD
5
a) Khoảng cách từ điểm A đến mặt phẳng (P) có phụ thuộc vào vị trí của điểm A trên đường
thẳng Δ hay không? Vì sao?
b) Khoảng cách đó gợi nên khái niệm nào trong hình học liên quan đến đường thẳng Δ và mặt phẳng
(P)?
c) Sản phẩm: Câu trả lời của HS
d) Tổ chức thực hiện
Thời
gian
Hoạt động GV và HS
Dự kiến sản phẩm
Bước 1: Giao nhiệm vụ:
- GV giới thiệu hình hình
hộp và tính chất của hình
hình hộp.
Bước 2: Triển khai
nhiệm vụ
- Giáo viên triển khai
nhiệm vụ
- HS thực hiện nhiệm vụ
Bước 3: Tổ chức, điều
hành
- GV gọi 1 HS trình bày
- HS khác theo dõi, nhận
xét, hoàn thiện sản phẩm
Bước 4: Đánh giá, kết
luận
- GV nhận xét thái độ làm
việc, phương án trả lời của
học sinh, ghi nhận và
tuyên dương học sinh có
câu trả lời tốt nhất.
- Chốt kiến thức.
IV. Khoảng cách giữa đường thẳng và mặt phẳng song
song
Khoảng cách giữa đường thẳng và mặt phẳng song
song với là khoảng cách từ một điểm bất kì trên đến
, kí hiệu .
Luyện tập 3 : Cho hình chóp S.ABC có SA = a, góc giữa SA
và mp(ABC) là 60. Gọi M, N lần lượt là trung điểm của cạnh
SA và SB. Chứng minh MN // (ABC) và tính d(MN, (ABC))
Bài giải
a) Trên đường thẳng ΔΔ lấy điểm B khác A.
Kẻ AH!(P),BK!(P)(H,K"(P))
#ABKH là hình chữ nhật #AH=BK
#d(A,(P))=d(B,(P))
Vậy khoảng cách từ điểm A đến mặt phẳng (P) không phụ
thuộc vào vị trí của điểm A trên đường thẳng Δ.
b) Khoảng cách đó gợi nên khái niệm khoảng cách giữa
đường thẳng và mặt phẳng song song.
2.4. Khoảng cách giữa hai mặt phẳng song song
a) Mục tiêu: Nhận biết Khoảng cách giữa hai mặt phẳng song song
b) Nội dung: Trong Hình 70, sàn nhà và trần nhà của căn phòng gợi nên hình ảnh hai mặt phẳng song
song (P), (Q). Chiều cao của căn phòng là 3 m. Chiều cao đó gợi nên khái niệm gì trong hình học liên
quan đến hai mặt phẳng song song (P), (Q)?
c) Sản phẩm: Câu trả lời của HS
d) Tổ chức thực hiện
Thời
gian
Hoạt động GV và HS
Dự kiến sản phẩm
a
( )
P
a
a
( )
P
( )
( )
,da P
6
Bước 1: Giao nhiệm vụ:
- GV giới thiệu hình hình
hộp và tính chất của hình
hình hộp.
Bước 2: Triển khai nhiệm
vụ
- Giáo viên triển khai nhiệm
vụ
- HS thực hiện nhiệm vụ
Bước 3: Tổ chức, điều
hành
- GV gọi 1 HS trình bày
- HS khác theo dõi, nhận xét,
hoàn thiện sản phẩm
Bước 4: Đánh giá, kết
luận
- GV nhận xét thái độ làm
việc, phương án trả lời của
học sinh, ghi nhận và tuyên
dương học sinh có câu trả lời
tốt nhất.
- Chốt kiến thức.
V. Khoảng cách giữa hai mặt phẳng song song
Khoảng cách giữa hai mặt phẳng song song
khoảng cách một điểm bất kì trên đến , kí hiệu
.
Luyện tập 4: Cho hình lăng trụ ABC.A’B’C có cạnh bên bằng
a, góc giữa đường thẳng AA’và mặt phẳng (ABC) bằng 60.
Tính khoảng cách giữa hai mặt phẳng (ABC) và (A’BC).
Bài giải
Gọi $ là hình chiếu vuông góc của %
!
lên &%'()
# %
!
$ ! &%'() #
&
%%
!
* &%'()
)
+
&
%%
!
* %$
)
+ %
!
%$
,
-%%
!
$ vuông tại $ # %
!
$ + %%
!
. /012 %
!
%$
,
+
3
4
5
6
&
%'(
)
7
&
%
!
'
!
(
!
)
nên 89
&
%'(
)
*
&
%
!
'
!
(
!
)
:
+ 8
&
%
!
* &%'()
)
+ %
!
$ +
3
4
5
6
2.5. Khoảng cách giữa hai đường thẳng chéo nhau
a) Mục tiêu: Nhận biết Khoảng cách giữa hai mặt phẳng song song
b) Nội dung: Trong Hình 73, khuôn cửa phía trên và mép cánh cửa phía dưới gợi nên hình ảnh hai
đường thẳng a và b chéo nhau, hai bản lề của cánh cửa nằm trên đường thẳng c.
Quan sát Hình 73 và cho biết đường thẳng c có vừa cắt, vừa vuông góc với cả hai đường thẳng a và b
hay không.
( )
P
( )
Q
( )
P
( )
Q
( ) ( )
( )
,dP Q
7
c) Sản phẩm: Câu trả lời của HS
d) Tổ chức thực hiện
Thời
gian
Hoạt động GV và HS
Dự kiến sản phẩm
Bước 1: Giao nhiệm vụ:
- GV giới thiệu hình hình hộp
và tính chất của hình hình
hộp.
Bước 2: Triển khai nhiệm
vụ
- Giáo viên triển khai nhiệm
vụ
- HS thực hiện nhiệm vụ
Bước 3: Tổ chức, điều hành
- GV gọi 1HS trình bày
- HS khác theo dõi, nhận xét,
hoàn thiện sản phẩm
Bước 4: Đánh giá, kết luận
- GV nhận xét thái độ làm
việc, phương án trả lời của
học sinh, ghi nhận và tuyên
dương học sinh có câu trả lời
tốt nhất.
- Chốt kiến thức.
VI. Khoảng cách giữa hai đường thẳng chéo nhau
Đường thẳng vừa vuông góc vừa cắt hai đường thẳng
chéo nhau được gọi là đường vuông góc chung của
.
Nếu đường vuông góc chung của hai đường thẳng chéo nhau
cắt chúng lần lượt tại thì đoạn gọi là
đoạn vuông góc chung của .
Khoảng cách giữa hai đường thẳng chéo nhau là độ dài
đoạn vuông góc chung của hai đường thẳng đó, kí hiệu
.
Chú ý:
a) Khoảng cách giữa hai đường thẳng chéo nhau
bằng khoảng cách giữa một trong hai đường đến mặt
phẳng song song với nó và chứa đường còn lại.
b) Khoảng cách giữa hai đường thẳng chéo nhau bằng
khoảng cách giữa hai mặt phẳng song song lần lượt
chứa hai đường thẳng đó.
Luyện tập 5: Cho hình chóp tam giác S.ABCcó
đáy ABC là tam giác đều
cạnh a,SA!(ABC)Tính d(SA,BC)
Lời giải
c
a
b
a
b
a
b
I
J
IJ
a
b
( )
,dab
a
b
8
Gọi
;
là trung điểm của
'(
.
Tam giác
%'(
đều
# %; ! '(
<% ! &%'() # <% ! %;
# 8&<%* '() + %; +
'(
4
5
6
+
3
4
5
6
3. HOẠT ĐỘNG 3: LUYỆN TẬP
a) Mục tiêu: Học sinh biết áp dụng các kiến thức đã học trong bài vào giải quyết các bài tập cụ thể.
b) Nội dung: Giải các bài tập SGK trang 106.
c) Sản phẩm: Bài làm của học sinh
d) Tổ chức thực hiện
Thời
gian
Hoạt động GV và HS
Dự kiến sản phẩm
Bước 1: Giao nhiệm
vụ:
GV: Chia lớp thành 4
nhóm. Giải các bài tập
HS:Nhận nhiệm vụ,
Bước 2: Triển khai
nhiệm vụ
GV: điều hành, quan
sát, hỗ trợ
HS: 4 nhóm tự phân
công nhóm trưởng, hợp
tác thảo luận thực hiện
nhiệm vụ. Ghi kết quả
vào bảng nhóm.
Bước 3: Tổ chức,
điều hành
Đại diện nhóm trình
bày kết quả thảo luận
Các nhóm khác theo
dõi, nhận xét, đưa ra ý
kiến phản biện để làm
Bài 1 : Hình 76 gợi nên hình ảnh hai mặt phẳng (P) và (Q) song song
với nhau. Cột gỗ cao 4,2 m. Khoảng cách giữa (P) và (Q) là bao
nhiêu mét?
Bài giải
Khoảng cách giữa (P) và (Q) là cây cột gỗ gao 4,2m
Bài 2 : Cho hình tứ diện ABCD
AB=a,BC=b,gócABC=gócABD=gócBCD=90=. Gọi M, N, P lần
lượt là trung điểm của AB, AC, AD
9
rõ hơn các vấn đề
Bước 4: Đánh giá,
kết luận
GV nhận xét thái độ
làm việc, phương án trả
lời của các nhóm học
sinh, ghi nhận và tuyên
dương nhóm học sinh
có câu trả lời tốt nhất.
Hướng dẫn HS chuẩn
bị cho nhiệm vụ tiếp
theo
a) Tính khoảng cách từ điểm C đến đường thẳng AB.
b) Tính khoảng cách từ điểm D đến mặt phẳng (ABC).
c) Tính khoảng cách giữa hai đường thẳng AB và CD.
Bài giải
a) Có %'( + >?
# %' ! '( +@ 8&(* %') + '( + A
b) Theo giả thiết:
# %' ! &'(B)
+ %' ! (B
'( ! (B9CD(B
E
+ >?
:
# (B ! &%'()
# 8&B* &%'()) + (B +
F
'B
#
G '(
#
+
F
H
#
G A
#
2
c) %' ! '(* '( ! (B +@ 8&%'* (B) + '( + A
- Có %' ! '( # I' ! '( # 8&IJ* '() + I' +
K
6
%' +
3
6
Bài 3 : Với giả thiết ở Bài tập 2, hãy:
a) Chứng minh rằng MN // BC. Tính khoảng cách giữa hai đường
thẳng MN và BC.
b) Chứng minh rằng MP // (BCD). Tính khoảng cách từ đường thẳng
MP đến mặt phẳng (BCD).
c) Chứng minh rằng (MNP) || (BCD). Tính khoảng cách giữa hai mặt
phẳng (MNP) và (BCD).
Bài giải
10
a) Có M là trung điểm của AB, N là trung điểm của AC
=> MN là đường trung bình của tam giác ABC
=> MN//BC
b) Có L là trung điểm của MN* O là trung điểm của MP
=> MP là đường trung bình của tam giác %'B
# IQRR'B
'B S &'(B)
+ IQRR&'(B)
%' ! &'(B) +@ I' ! &'(B)
+@ 8&IQ* &'(B)) + 8&I* &'(B)) + I' +
3
6
c) Có IJRR'(* '( S &'(B)
# IJRR&'(B)
IQRR&'(B)
+@ &IJQ)RR&'(B)
+@ 8&&IJQ)* &'(B)) + 8&I* &'(B)) + I' +
3
6
4. HOẠT ĐỘNG 4: TÌM TÒI, VẬN DỤNG
a) Mục tiêu: Giải quyết một số vấn đề thực tiễn gắn với hình trụ và hình hộp.
b) Nội dung:
PHIẾU HỌC TẬP
Bài 4 : Cho hình chóp S.ABCD có SA ! (ABCD), đáy ABCD là hình vuông cạnh a, SA = a (Hình 78).
a) Tính khoảng cách từ điểm S đến đường thẳng CD.
b) Tính khoảng cách từ điểm D đến mặt phẳng (SAB).
c) Tính khoảng cách từ điểm A đến mặt phẳng (SCD).
c) Sản phẩm: Bài làm của học sinh
d) Tổ chức thực hiện
11
Thời
gian
Hoạt động GV và
HS
Dự kiến sản phẩm
Bước 1: Giao nhiệm
vụ:
GV: Chia lớp thành 4
nhóm. Phát phiếu học
tập
HS:Nhận nhiệm vụ,
Bước 2: Triển khai
nhiệm vụ
Các nhóm HS thực
hiện tìm tòi, nghiên
cứu và làm bài ở nhà
Bước 3: Tổ chức,
điều hành
HS cử đại diện nhóm
trình bày sản phẩm
Các nhóm khác theo
dõi, nhận xét, đưa ra
ý kiến phản biện để
làm rõ hơn các vấn
đề.
Bước 4: Đánh giá,
kết luận
GV nhận xét thái độ
làm việc, phương án
trả lời của các nhóm
học sinh, ghi nhận và
tuyên dương nhóm
học sinh có câu trả lời
tốt nhất.
- Chốt kiến thức tổng
thể trong bài học.
Bài 4 : Cho hình chóp S.ABCD có SA ! (ABCD), đáy ABCD là
hình vuông cạnh a, SA = a (Hình 78).
a) Tính khoảng cách từ điểm S đến đường thẳng CD.
b) Tính khoảng cách từ điểm D đến mặt phẳng (SAB).
c) Tính khoảng cách từ điểm A đến mặt phẳng (SCD).
Bài giải
a) Có <% ! &%'(B) +@ <% ! (B
MNTP là hình vuông +@ %B ! (B
# (B ! &<%B) +@ (B ! <B2
# 8&<*(B) + <B +
F
<%
#
U %B
#
+ 3
4
62
b) <% ! &%'(B) +@ <% ! %B
MNTP là hình vuông +@ %' ! %B
# %B ! &<%') +@ 8&B*&<%')) + %B + 3
c) Kẻ %$ ! <B
(B ! &<%B) +@ (B ! %$2
# %$ ! &<(B) +@ 8&%* &<(B)) + %$2
Tam giác SAD vuông tại A có đường cao MV
# %$ +
<% . %B
<B
+
3
4
6
6
DUYỆT CỦA BGH DUYỆT CỦA TỔ CHUYÊN MÔN
| 1/11

Preview text:

Gv: Hà Văn Thọ
KẾ HOẠCH BÀI DẠY
Đơn Vị: Trung tâm GDTX Si Ma Cai
MÔN TOÁN 11 –CÁNH DIỀU
CHƯƠNG VIII: QUAN HỆ VUÔNG GÓC TRONG KHÔNG GIAN BÀI 5: KHOẢNG CÁCH Môn Toán – Hình Học 11
Thời gian thực hiện: 2 tiết I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
- Biết được khoảng cách từ một điểm đến một đường thẳng trong không gian.
- Biết được khoảng cách từ một điểm đến một mặt phẳng.
- Biết được khoảng cách giữa hai đường.
- Biết được khoẳng cách giữa hai đường thẳng và mặt phẳng song song.
- Biết được đường vuông góc chung của hai đường thẳng chéo nhau.
- Biết được khoảng cách giữa hai đường thẳng chéo nhau.
- Nắm và trình bày được các tính chất về khoảng cách và biết cách tính khoảng cách trong các bài toán đơn giản. 2. Năng lực
- Năng lực tự học: Học sinh xác định đúng đắn động cơ thái độ học tập; tự đánh giá và điều chỉnh
được kế hoạch học tập; tự nhận ra được sai sót và cách khắc phục sai sót.
- Năng lực giải quyết vấn đề: Biết tiếp nhận câu hỏi, bài tập có vấn đề hoặc đặt ra câu hỏi. Phân tích
được các tình huống trong học tập.
- Năng lực tự quản lý: Làm chủ cảm xúc của bản thân trong quá trình học tập vào trong cuộc sống;
trưởng nhóm biết quản lý nhóm mình, phân công nhiệm vụ cụ thể cho từng thành viên nhóm, các thành
viên tự ý thức được nhiệm vụ của mình và hoàn thành được nhiệm vụ được giao.
- Năng lực giao tiếp: Tiếp thu kiến thức trao đổi học hỏi bạn bè thông qua hoạt động nhóm; có thái
độ tôn trọng, lắng nghe, có phản ứng tích cực trong giao tiếp.
- Năng lực hợp tác: Xác định nhiệm vụ của nhóm, trách nhiệm của bản thân đưa ra ý kiến đóng góp
hoàn thành nhiệm vụ của chủ đề.
- Năng lực sử dụng ngôn ngữ: Học sinh nói và viết chính xác bằng ngôn ngữ Toán học.
3. Phẩm chất
- Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác. Tư duy các vấn đề toán học một cách lôgic và hệ thống.
- Chủ động phát hiện, chiếm lĩnh tri thức mới, biết quy lạ về quen, có tinh thần trách nhiệm hợp tác xây dựng cao.
- Chăm chỉ tích cực xây dựng bài, chủ động chiếm lĩnh kiến thức theo sự hướng dẫn của GV.
- Năng động, trung thựcsáng tạo trong quá trình tiếp cận tri thức mới, biết quy lạ về quen, có tinh
thần hợp tác xây dựng cao.
- Hình thành tư duy logic, lập luận chặt chẽ, và linh hoạt trong quá trình suy nghĩ.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
- Kiến thức vềtính chất cơ bản của hình lăng trụ và hình hộp.
- Tranh ảnh về các loại khoảng cách - Máy chiếu - Bảng phụ - Phiếu học tập
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1.HOẠT ĐỘNG 1: MỞ ĐẦU
a) Mục tiêu
: Hình thành khái niệm khoảng cách giữa hai đối tượng.
b) Nội dung:GV hướng dẫn học sinh xét tình huống mở đầu: 1
Khi lắp thiết bị cho nhà bạn Nam, bác thợ khoan tường tại vị trí M trên tường có độ cao so với nền nhà
MH = 80 cm. Quan sát Hình 61, nền nhà gợi nên mặt phẳng (P), cho biết độ dài đoạn thẳng MH
gợi nên khái niệm gì trong hình học liên quan đến điểm M và mặt phẳng (P).
c) Sản phẩm: Câu trả lời của HS:
Độ dài đoạn thẳng MH gợi nên khái niệm khoảng cách từ một điểm đến một mặt phẳng
d) Tổ chứcthực hiện:
Thời
Hoạt động GV và HS
Dự kiến sản phẩm gian
Bước 1: Giao nhiệm vụ: GV nêu câu hỏi
Bước 2: Triển khai nhiệm vụ: HS thực
hiện nhiệm vụ độc lập
Bước 3: Tổ chức, điều hành
- GV gọi lần lượt các hs, đứng tại chỗ
trình bày câu trả lời của mình.
-
Các học sinh khác nhận xét, bổ sung để
hoàn thiện câu trả lời.
Bước 4: Đánh giá, kết luận
- GV đánh giá thái độ làm việc, phương
án trả lời của học sinh, ghi nhận và tổng hợp kết quả. - Chốt kiến thức.
2. HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI
2.1. Khoảng cách từ một điểm đến một mặt phẳng
a) Mục tiêu: Nhận biết khoảng cách từ 1 điểm đến 1 mp.
b) Nội dung: GV yêu cầu học sinh đọc và quan sát các hình trong SGK trang 101 và trả lời câu hỏi.
c) Sản phẩm: Câu trả lời của HS
d) Tổ chức thực hiện Thời
Hoạt động GV và HS
Dự kiến sản phẩm gian
Bước 1: Giao nhiệm vụ:
- GV giới thiệu hình lăng trụ và tính II. Khoảng cách từ một điểm đến một mặt phẳng
chất của hình lăng trụ.
- Cho mặt phẳng (P) và điểm M không thuộc mặt
Bước 2: Triển khai nhiệm vụ
- Giáo viên triển khai nhiệm vụ
phẳng (P). Gọi H là hình chiếu của M trên mặt phẳng
- HS thực hiện nhiệm vụ
(P). Độ dài đoạn thẳng MH gọi là khoảng cách từ điểm
Bước 3: Tổ chức, điều hành
- GV gọi 1 HS trình bày
M đến mặt phẳng (P), kí hiệu d (M,(P)).
- HS khác theo dõi, nhận xét, hoàn
thiện sản phẩm
Bước 4: Đánh giá, kết luận 2
- GV nhận xét thái độ làm việc,
phương án trả lời của học sinh, ghi
nhận và tuyên dương học sinh có
câu trả lời tốt nhất. - Chốt kiến thức.
Chú ý: Khi điểm M thuộc mặt phẳng (P) thì
d (M,(P)) = 0.
Luyện tập 1:Cho hình chóp S.ABC có SA ⊥ (ABC),
AI ⊥ BC (I∈BC), AH ⊥ SI (H∈SI). Chứng minh rằng
khoảng cách từ A đến mặt phẳng (SBC) bằng AH Bài giải
Có SA ⊥ (ABC) => SA ⊥ BC Có AI ⊥ BC => BC ⊥ (SAI) => BC ⊥ AH mà AH ⊥ SI => AH ⊥ (SBC)
Vậy khoảng cách từ A đến mặt phẳng (SBC) bằng AH
2.2. Khoảng cách giữa hai đường thẳng song song

a) Mục tiêu: Nhận biết khoảng cách giữa hai đường thẳng song song
b) Nội dung: GV yêu cầu học sinh đọc và quan sát các hình trong SGK trang 103 và trả lời câu hỏi.
Trong Hình 64, hai mép của con đường gợi nên hình ảnh hai đường thẳng song song Δ và Δ′. Xét điểm A trên đường thẳng .
a) Khoảng cách từ điểm A đến đường thẳng Δ′ có phụ thuộc vào vị trí của điểm A trên đường
thẳng Δ hay không? Vì sao? 3
b) Khoảng cách đó gợi nên khái niệm gì trong hình học liên quan đến hai đường thẳng song song Δ và Δ' ?
c) Sản phẩm: Câu trả lời của HS
d) Tổ chức thực hiện Thời
Hoạt động GV và HS
Dự kiến sản phẩm gian
Bước 1: Giao nhiệm vụ:
II1. Khoảng cách giữa hai đường thẳng song song
- GV giới thiệu hình hình
Khoảng cách giữa hai đường thẳng song song D D ' là
hộp và tính chất của hình
khoảng cách từ một điểm bất kì trên D đến D ' , hình hộp. kí hiệu d ( , D D').
Bước 2: Triển khai nhiệm vụ
- Giáo viên triển khai nhiệm vụ
- HS thực hiện nhiệm vụ
Bước 3: Tổ chức, điều hành
- GV gọi 1 HS trình bày
- HS khác theo dõi, nhận xét,
hoàn thiện sản phẩm
Bước 4: Đánh giá, kết luận
Luyện tập 2: Người ta dựng các cột đèn vuông góc với mặt
- GV nhận xét thái độ làm
đường, trong đó mỗi cột đèn gợi nên hình ảnh một đường
việc, phương án trả lời của
thẳng. Khoảng cách giữa hai chân cột đèn liên tiếp đo được là
học sinh, ghi nhận và tuyên
5 m. Tại sao có thể nói khoảng cách giữa hai cột đèn đó là 5
dương học sinh có câu trả lời m? tốt nhất.
- Chốt kiến thức. Bài giải
Giả sử ta có hai cột đèn liên tiếp và gọi chúng lần lượt là cột A
và cột B. Khi các cột đèn được dựng thẳng đứng và vuông góc
với mặt đường, thì đường thẳng mà cột A gợi lên và đường
thẳng mà cột B gợi lên là song song nhau, tức là chúng không giao nhau.
Khi đó, ta có thể vẽ một đường thẳng qua hai chân của cột A
và B, và khoảng cách giữa hai chân cột đèn liên tiếp chính là
khoảng cách giữa hai đường thẳng này. Vì hai đường thẳng
này là song song nhau, nên khoảng cách giữa chúng là không
đổi, và do đó ta có thể xác định khoảng cách giữa hai cột đèn liên tiếp là 5m.
2.3. Khoảng cách giữa đường thẳng và mặt phẳng song song

a) Mục tiêu: Nhận biết Khoảng cách giữa đường thẳng và mặt phẳng song song
b) Nội dung: Trong Hình 67, thanh gỗ dọc phía trên các cột và mặt đường hành lang gợi nên hình ảnh
đường thẳng Δ và mặt phẳng (P) song song với nhau, chiều cao của chiếc cột có đỉnh cột A là khoảng
cách từ điểm A đến mặt phẳng (P). 4
a) Khoảng cách từ điểm A đến mặt phẳng (P) có phụ thuộc vào vị trí của điểm A trên đường
thẳng Δ hay không? Vì sao?
b) Khoảng cách đó gợi nên khái niệm nào trong hình học liên quan đến đường thẳng Δ và mặt phẳng (P)?
c) Sản phẩm: Câu trả lời của HS
d) Tổ chức thực hiện Thời
Hoạt động GV và HS
Dự kiến sản phẩm gian
Bước 1: Giao nhiệm vụ: IV. Khoảng cách giữa đường thẳng và mặt phẳng song
- GV giới thiệu hình hình song
hộp và tính chất của hình (P)
Khoảng cách giữa đường thẳng a và mặt phẳng song hình hộp.
Bước 2: Triển khai
song với a là khoảng cách từ một điểm bất kì trên a đến nhiệm vụ
(P), kí hiệu d ( ,a(P)). - Giáo viên triển khai nhiệm vụ
- HS thực hiện nhiệm vụ
Bước 3: Tổ chức, điều hành
- GV gọi 1 HS trình bày - HS khác theo dõi, nhận
xét, hoàn thiện sản phẩm
Bước 4: Đánh giá, kết
Luyện tập 3 : Cho hình chóp S.ABC có SA = a, góc giữa SA luận
và mp(ABC) là 60. Gọi M, N lần lượt là trung điểm của cạnh
- GV nhận xét thái độ làm SA và SB. Chứng minh MN // (ABC) và tính d(MN, (ABC))
việc, phương án trả lời của Bài giải học sinh, ghi nhận và tuyên dương học sinh có
a) Trên đường thẳng ΔΔ lấy điểm B khác A.
câu trả lời tốt nhất.
Kẻ AH⊥(P),BK⊥(P)(H,K∈(P))
- Chốt kiến thức.
⇒ABKH là hình chữ nhật ⇒AH=BK ⇒d(A,(P))=d(B,(P))
Vậy khoảng cách từ điểm A đến mặt phẳng (P) không phụ
thuộc vào vị trí của điểm A trên đường thẳng Δ.
b) Khoảng cách đó gợi nên khái niệm khoảng cách giữa
đường thẳng và mặt phẳng song song.
2.4. Khoảng cách giữa hai mặt phẳng song song

a) Mục tiêu: Nhận biết Khoảng cách giữa hai mặt phẳng song song
b) Nội dung: Trong Hình 70, sàn nhà và trần nhà của căn phòng gợi nên hình ảnh hai mặt phẳng song
song (P), (Q). Chiều cao của căn phòng là 3 m. Chiều cao đó gợi nên khái niệm gì trong hình học liên
quan đến hai mặt phẳng song song (P), (Q)?
c) Sản phẩm: Câu trả lời của HS
d) Tổ chức thực hiện Thời
Hoạt động GV và HS
Dự kiến sản phẩm gian 5
Bước 1: Giao nhiệm vụ:
V. Khoảng cách giữa hai mặt phẳng song song
- GV giới thiệu hình hình (P) (Q)
Khoảng cách giữa hai mặt phẳng song song
hộp và tính chất của hình hình hộp.
khoảng cách một điểm bất kì trên (P)đến (Q), kí hiệu
Bước 2: Triển khai nhiệm
d ((P),(Q)). vụ
- Giáo viên triển khai nhiệm vụ
- HS thực hiện nhiệm vụ
Bước 3: Tổ chức, điều hành
- GV gọi 1 HS trình bày
- HS khác theo dõi, nhận xét,
hoàn thiện sản phẩm
Bước 4: Đánh giá, kết luận
- GV nhận xét thái độ làm
việc, phương án trả lời của
học sinh, ghi nhận và tuyên
dương học sinh có câu trả lời Luyện tập 4: Cho hình lăng trụ ABC.A’B’C có cạnh bên bằng tốt nhất.
a, góc giữa đường thẳng AA’và mặt phẳng (ABC) bằng 60.
Tính khoảng cách giữa hai mặt phẳng (ABC) và (A’BC). - Chốt kiến thức. Bài giải
Gọi 𝐻 là hình chiếu vuông góc của 𝐴! lên (𝐴𝐵𝐶)
⇒ 𝐴!𝐻 ⊥ (𝐴𝐵𝐶) ⇒ (𝐴𝐴!, (𝐴𝐵𝐶)) = (𝐴𝐴!, 𝐴𝐻) = 𝐴!𝐴𝐻 , 𝑎√3
Δ𝐴𝐴!𝐻 vuông tại 𝐻 ⇒ 𝐴!𝐻 = 𝐴𝐴! ⋅ sin 𝐴!𝐴𝐻 , = 2
Vì (𝐴𝐵𝐶) ∥ (𝐴!𝐵!𝐶!) nên 𝑑9(𝐴𝐵𝐶), (𝐴!𝐵!𝐶!): 𝑎√3
= 𝑑(𝐴!, (𝐴𝐵𝐶)) = 𝐴!𝐻 = 2
2.5. Khoảng cách giữa hai đường thẳng chéo nhau
a) Mục tiêu: Nhận biết Khoảng cách giữa hai mặt phẳng song song
b) Nội dung: Trong Hình 73, khuôn cửa phía trên và mép cánh cửa phía dưới gợi nên hình ảnh hai
đường thẳng a và b chéo nhau, hai bản lề của cánh cửa nằm trên đường thẳng c.
Quan sát Hình 73 và cho biết đường thẳng c có vừa cắt, vừa vuông góc với cả hai đường thẳng a và b hay không. 6
c) Sản phẩm: Câu trả lời của HS
d) Tổ chức thực hiện Thời
Hoạt động GV và HS
Dự kiến sản phẩm gian
Bước 1: Giao nhiệm vụ:
VI. Khoảng cách giữa hai đường thẳng chéo nhau
- GV giới thiệu hình hình hộp
và tính chất của hình hình
Đường thẳng c vừa vuông góc vừa cắt hai đường thẳng hộp.
chéo nhau a b được gọi là đường vuông góc chung của
Bước 2: Triển khai nhiệm a b . vụ
Nếu đường vuông góc chung của hai đường thẳng chéo nhau
- Giáo viên triển khai nhiệm
a b cắt chúng lần lượt tại I J thì đoạn IJ gọi là vụ
đoạn vuông góc chung của a b .
- HS thực hiện nhiệm vụ
Bước 3: Tổ chức, điều hành
Khoảng cách giữa hai đường thẳng chéo nhau là độ dài - GV gọi 1HS trình bày
đoạn vuông góc chung của hai đường thẳng đó, kí hiệu
- HS khác theo dõi, nhận xét, d (a,b).
hoàn thiện sản phẩm
Bước 4: Đánh giá, kết luận
- GV nhận xét thái độ làm
việc, phương án trả lời của
học sinh, ghi nhận và tuyên
dương học sinh có câu trả lời tốt nhất. - Chốt kiến thức. Chú ý:
a) Khoảng cách giữa hai đường thẳng chéo nhau a
b bằng khoảng cách giữa một trong hai đường đến mặt
phẳng song song với nó và chứa đường còn lại.
b) Khoảng cách giữa hai đường thẳng chéo nhau bằng
khoảng cách giữa hai mặt phẳng song song lần lượt
chứa hai đường thẳng đó.
Luyện tập 5: Cho hình chóp tam giác S.ABCcó
đáy ABC là tam giác đều
cạnh a,SA⊥(ABC)Tính d(SA,BC) Lời giải 7
Gọi 𝐼 là trung điểm của 𝐵𝐶.
Tam giác 𝐴𝐵𝐶 đều ⇒ 𝐴𝐼 ⊥ 𝐵𝐶
𝑆𝐴 ⊥ (𝐴𝐵𝐶) ⇒ 𝑆𝐴 ⊥ 𝐴𝐼 𝐵𝐶√3 𝑎√3
⇒ 𝑑(𝑆𝐴, 𝐵𝐶) = 𝐴𝐼 = = 2 2
3. HOẠT ĐỘNG 3: LUYỆN TẬP
a) Mục tiêu:
Học sinh biết áp dụng các kiến thức đã học trong bài vào giải quyết các bài tập cụ thể.
b) Nội dung: Giải các bài tập SGK trang 106.
c) Sản phẩm:
Bài làm của học sinh d) Tổ chức thực hiện Thời
Hoạt động GV và HS
Dự kiến sản phẩm gian
Bước 1: Giao nhiệm
Bài 1 : Hình 76 gợi nên hình ảnh hai mặt phẳng (P) và (Q) song song vụ:
với nhau. Cột gỗ cao 4,2 m. Khoảng cách giữa (P) và (Q) là bao GV: Chia lớp thành 4 nhiêu mét? nhóm. Giải các bài tập HS:Nhận nhiệm vụ,
Bước 2: Triển khai nhiệm vụ
GV: điều hành, quan sát, hỗ trợ HS: 4 nhóm tự phân công nhóm trưởng, hợp
tác thảo luận thực hiện nhiệm vụ. Ghi kết quả vào bảng nhóm.
Bước 3: Tổ chức, Bài giải điều hành
Đại diện nhóm trình
Khoảng cách giữa (P) và (Q) là cây cột gỗ gao 4,2m
bày kết quả thảo luận
Bài 2 : Cho hình tứ diện ABCD Các nhóm khác theo
có AB=a,BC=b,gócABC=gócABD=gócBCD=90∘. Gọi M, N, P lần
dõi, nhận xét, đưa ra ý
lượt là trung điểm của AB, AC, AD
kiến phản biện để làm 8
rõ hơn các vấn đề
a) Tính khoảng cách từ điểm C đến đường thẳng AB.
Bước 4: Đánh giá,
b) Tính khoảng cách từ điểm D đến mặt phẳng (ABC). kết luận
c) Tính khoảng cách giữa hai đường thẳng AB và CD. GV nhận xét thái độ
làm việc, phương án trả Bài giải lời của các nhóm học sinh, ghi nhận và tuyên dương nhóm học sinh
có câu trả lời tốt nhất. Hướng dẫn HS chuẩn bị cho nhiệm vụ tiếp theo a) Có 𝐴𝐵𝐶 = 90∘
⇒ 𝐴𝐵 ⊥ 𝐵𝐶 => 𝑑(𝐶, 𝐴𝐵) = 𝐵𝐶 = 𝑏 b) Theo giả thiết:
⇒ 𝐴𝐵 ⊥ (𝐵𝐶𝐷) = 𝐴𝐵 ⊥ 𝐶𝐷
mà 𝐵𝐶 ⊥ 𝐶𝐷9𝑉𝚤𝐶𝐷 E = 90∘:
⇒ 𝐶𝐷 ⊥ (𝐴𝐵𝐶)
⇒ 𝑑(𝐷, (𝐴𝐵𝐶)) = 𝐶𝐷 = F𝐵𝐷# − 𝐵𝐶# = F𝑐# − 𝑏#
c) 𝐴𝐵 ⊥ 𝐵𝐶, 𝐵𝐶 ⊥ 𝐶𝐷 => 𝑑(𝐴𝐵, 𝐶𝐷) = 𝐵𝐶 = 𝑏 1 𝑎
- Có 𝐴𝐵 ⊥ 𝐵𝐶 ⇒ 𝑀𝐵 ⊥ 𝐵𝐶 ⇒ 𝑑(𝑀𝑁, 𝐵𝐶) = 𝑀𝐵 = 𝐴𝐵 = 2 2
Bài 3 : Với giả thiết ở Bài tập 2, hãy:
a) Chứng minh rằng MN // BC. Tính khoảng cách giữa hai đường thẳng MN và BC.
b) Chứng minh rằng MP // (BCD). Tính khoảng cách từ đường thẳng
MP đến mặt phẳng (BCD).
c) Chứng minh rằng (MNP) || (BCD). Tính khoảng cách giữa hai mặt phẳng (MNP) và (BCD). Bài giải 9
a) Có M là trung điểm của AB, N là trung điểm của AC
=> MN là đường trung bình của tam giác ABC => MN//BC
b) Có M là trung điểm của AB, P là trung điểm của AD
=> MP là đường trung bình của tam giác 𝐴𝐵𝐷 ⇒ 𝑀𝑃//𝐵𝐷
mà 𝐵𝐷 ⊂ (𝐵𝐶𝐷) = 𝑀𝑃//(𝐵𝐶𝐷)
Có 𝐴𝐵 ⊥ (𝐵𝐶𝐷) => 𝑀𝐵 ⊥ (𝐵𝐶𝐷) 𝑎
=> 𝑑(𝑀𝑃, (𝐵𝐶𝐷)) = 𝑑(𝑀, (𝐵𝐶𝐷)) = 𝑀𝐵 = 2
c) Có 𝑀𝑁//𝐵𝐶, 𝐵𝐶 ⊂ (𝐵𝐶𝐷) ⇒ 𝑀𝑁//(𝐵𝐶𝐷) mà 𝑀𝑃//(𝐵𝐶𝐷)
=> (𝑀𝑁𝑃)//(𝐵𝐶𝐷) 𝑎
=> 𝑑((𝑀𝑁𝑃), (𝐵𝐶𝐷)) = 𝑑(𝑀, (𝐵𝐶𝐷)) = 𝑀𝐵 = 2
4. HOẠT ĐỘNG 4: TÌM TÒI, VẬN DỤNG

a) Mục tiêu: Giải quyết một số vấn đề thực tiễn gắn với hình trụ và hình hộp. b) Nội dung: PHIẾU HỌC TẬP
Bài 4 : Cho hình chóp S.ABCD có SA ⊥ (ABCD), đáy ABCD là hình vuông cạnh a, SA = a (Hình 78).
a) Tính khoảng cách từ điểm S đến đường thẳng CD.
b) Tính khoảng cách từ điểm D đến mặt phẳng (SAB).
c) Tính khoảng cách từ điểm A đến mặt phẳng (SCD).
c) Sản phẩm: Bài làm của học sinh
d) Tổ chức thực hiện
10 Hoạt động GV và Thời
Dự kiến sản phẩm HS gian
Bước 1: Giao nhiệm Bài 4 : Cho hình chóp S.ABCD có SA ⊥ (ABCD), đáy ABCD là vụ:
hình vuông cạnh a, SA = a (Hình 78). GV: Chia lớp thành 4
nhóm. Phát phiếu học a) Tính khoảng cách từ điểm S đến đường thẳng CD. tập
b) Tính khoảng cách từ điểm D đến mặt phẳng (SAB). HS:Nhận nhiệm vụ,
c) Tính khoảng cách từ điểm A đến mặt phẳng (SCD).
Bước 2: Triển khai nhiệm vụ Bài giải Các nhóm HS thực hiện tìm tòi, nghiên cứu và làm bài ở nhà
Bước 3: Tổ chức, điều hành
HS cử đại diện nhóm trình bày sản phẩm Các nhóm khác theo dõi, nhận xét, đưa ra ý kiến phản biện để làm rõ hơn các vấn
a) Có 𝑆𝐴 ⊥ (𝐴𝐵𝐶𝐷) => 𝑆𝐴 ⊥ 𝐶𝐷 đề.
Có ABCD là hình vuông => 𝐴𝐷 ⊥ 𝐶𝐷
Bước 4: Đánh giá,
⇒ 𝐶𝐷 ⊥ (𝑆𝐴𝐷) => 𝐶𝐷 ⊥ 𝑆𝐷 kết luận
⇒ 𝑑(𝑆, 𝐶𝐷) = 𝑆𝐷 = F𝑆𝐴# + 𝐴𝐷# = 𝑎√2 GV nhận xét thái độ
b) 𝑆𝐴 ⊥ (𝐴𝐵𝐶𝐷) => 𝑆𝐴 ⊥ 𝐴𝐷 làm việc, phương án
ABCD là hình vuông => 𝐴𝐵 ⊥ 𝐴𝐷 trả lời của các nhóm
học sinh, ghi nhận và ⇒ 𝐴𝐷 ⊥ (𝑆𝐴𝐵) => 𝑑(𝐷, (𝑆𝐴𝐵)) = 𝐴𝐷 = 𝑎 tuyên dương nhóm
học sinh có câu trả lời c) Kẻ 𝐴𝐻 ⊥ 𝑆𝐷 tốt nhất.
𝐶𝐷 ⊥ (𝑆𝐴𝐷) => 𝐶𝐷 ⊥ 𝐴𝐻
⇒ 𝐴𝐻 ⊥ (𝑆𝐶𝐷) => 𝑑(𝐴, (𝑆𝐶𝐷)) = 𝐴𝐻
- Chốt kiến thức tổng Tam giác SAD vuông tại A có đường cao AH thể trong bài học. 𝑆𝐴 ⋅ 𝐴𝐷 𝑎√2 ⇒ 𝐴𝐻 = = 𝑆𝐷 2 DUYỆT CỦA BGH
DUYỆT CỦA TỔ CHUYÊN MÔN 11