Bài 6: Dạy viết (1) | Bài giảng PowerPoint môn Ngữ văn 10 | Chân trời sáng tạo

Giáo án PowerPoint Ngữ văn 10 Chân trời sáng tạo trọn bộ cả năm được biên soạn theo 35 tuần học. Qua giáo án PowerPoint Ngữ văn 10 quý thầy cô có thêm nhiều tài liệu tham khảo, tiết kiệm thời gian, công sức trong quá trình xây dựng kế hoạch bài dạy của mình

Chủ đề:
Môn:

Ngữ Văn 10 1.2 K tài liệu

Thông tin:
14 trang 9 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Bài 6: Dạy viết (1) | Bài giảng PowerPoint môn Ngữ văn 10 | Chân trời sáng tạo

Giáo án PowerPoint Ngữ văn 10 Chân trời sáng tạo trọn bộ cả năm được biên soạn theo 35 tuần học. Qua giáo án PowerPoint Ngữ văn 10 quý thầy cô có thêm nhiều tài liệu tham khảo, tiết kiệm thời gian, công sức trong quá trình xây dựng kế hoạch bài dạy của mình

40 20 lượt tải Tải xuống
Viết văn bn ngh lun phân tích, đánh giá mt
tác phm tr tình
BÀI 6. NÂNG NIU K NiỆM
MỤC TIÊU BÀI HỌC
2
Biết viết VB bo đm cc bc: Chun b
trc khi viết (xc đnh đ tài, mục đch, thu
thp t liu); Tm lp n ; Viết i;
Xem lại chỉnh sa, rt kinh nghim.
Viết đc bài vn ngh lun phn tch,
đnh gi một tc phm tr tnh: Chủ đ,
nhng nét đặc sắc v ngh thut tc dụng
của chng.
3
KHỞI ĐỘNG
(1) Ở học k I, chng ta đã học k nng
viết bài vn ngh lun nhng i học o?
(2) K nng viết i vn ngh lun v một
truyn kể có g khc vi k nng viết i vn
ngh lun v một tc phm th?
- Ở học k I, đã học hai bài ngh lun
phn tch, đnh gi chủ đ, nhng nét đặc
sắc v ngh thut và tc dụng của chng của
một truyn kể và một bài th.
- K nng viết hai kiểu bài này là giống
nhau, chỉ khc v nội dung ngh lun: Ngh
lun v tc phm truyn và ngh lun v tc
phm th.
I. TRI THỨC VỀ KIỂU BÀI
THẢO LUẬN NHÓM ĐÔI
1
. Hãy xác định yêu cầu đối với kiểu bài về:
Phân tích, đánh giá TPVH
……………………………….
Phân tích, đánh giá TP trữ tình
……………………………………
2
. Hoàn chỉnh đồ về bố cục kiểu bài nghị luận phân tích, đánh giá một bài thơ.
MỞ BÀI
………………
………………
………………
………………
…………
THÂN
BÀI
………………
………………
………………
………………
…………
KẾT BÀI
………………
………………
………………
………………
…………
I. TRI THỨC VỀ KIỂU BÀI
THẢO LUẬN NHÓM ĐÔI
1
. Hãy xc đnh yêu cầu đối vi kiểu bài v:
Phân tích, đánh giá TPVH
……………………………
Phân
tích, đánh giá TP trữ
tình
……………………………
Dùng li lẽ, bằng ch
ng
để
làm ng tỏ gia tr
nội
dung,
ngh thuật của
c
ph
m (truyn, thơ, kịch,...).
Dùng li lẽ, bằng chng
để
làm
ng tỏ gia tr nội
dung,
ngh
thuật của tác phm tr
ư
nh gồm bài thơ, văn xuôi
trữ
tình
.
I. TRI THỨC VỀ KIỂU BÀI
THẢO LUẬN NHÓM ĐÔI
Kết bài
Khẳng định lại giá trị
của chủ đề những
nét đặc sắc về ngh
thuật của TP; nêu tác
động của TP đối với
bản thân hoặc cảm
nghĩ về TP
Cấu trc
Mở bài
Giới thiu TP,
tác giả,… Nêu
khái quát về
nội dung, ngh
thuật của tác
phm
Thn bài
1: Nêu chủ đê tác phm, phân ch
đánh gia/ nhận xét vê chủ đê;
2: Nêu tên các đặc sắc vê ngh
thuật của tác phm (tuỳ theo đặc
điểm thể loại bài thơ hay văn xuôi
trư nh) đồng thi phân ch đánh
gia/ nhận xét tác dụng những đặc sắc
ngh thuật đối với vic thể hin chủ
đê tác phm.
II. PHÂN TÍCH VĂN BẢN MẪU
THẢO LUẬN NHÓM
Đọc, quan sát văn bản mẫu “Phân tích, đánh giá tác dụng của các bin
pháp tu từ trong bài thơ “Mây sóng”, SGK tr 17+18 hoàn thành
phiếu học tập sau:
Yêu cầu Cu tr lời
Ngữ liu trên bài viết hoàn
chỉnh
hay
đoạn trích? Dựa vào đâu để
nhận
định
như vậy?
Xác định luận điểm được nêu
trong
ngữ
liu.
Luận điểm đó được làm sáng tỏ
bằng
những
lẽ, bằng chng nào?
Nêu tác dụng của câu cuối trong
ngữ
liu
II. PHÂN TÍCH VĂN BẢN MẪU
THẢO LUẬN NHÓM
Yêu cầu Cu tr lời
Ngữ liu trên
bài
viết
hoàn chỉnh hay
đoạn
trích
? Dựa vào đâu
để
nhận
định như vậy?
-
Ngữ liu trên một đoạn trích, không phải một bài viết hoàn
chỉnh
vì:
(
1) Thiếu phần mở bài, kết bài;
(
2) Các chỉ dấu thể hin trích như[...].
Xác định luận
điểm
được
nêu trong ngữ liu.
-
Luận điểm được nêu trong ngư liu: Phân ch, đánh gia tác
dụng
của
các bin pháp tu tư.
Luận điểm đó
được
làm
sáng tỏ bằng
những
lẽ, bằng chng nào?
-
Luận điểm y được triển khai qua các bàn vê bin pháp ngh
thu
ật n dụ, đip ngư, ch dùng chủ thể trữ nh nhập vai (nhà
thơ
nhập
vai vào em ). Với mi , tác gia bài viết đều dẫn ra c
bằng
ch
ng tư bài thơ.
Nêu tác dụng của
câu
cuối
trong ngữ liu
-
Tác dụng của u cuối trong ngư liu: Liên h với các câu ca
dao
kh
ác vê nh mẹ con để mở rộng vấn đê được bàn luận.
III. THỰC HÀNH VIẾT THEO QUY TRÌNH
1. CHUẨN B ViẾT
Hoàn thành phiếu học tp
(HS làm trc nhà theo nhóm)
III. THỰC HÀNH VIẾT THEO QUY TRÌNH
2. TÌM Ý LẬP DÀN Ý
Hoàn thành phiếu học tp
(HS làm vic theo nhóm )
Tm cho i ngh lun
tác phm:…………………………………….…………………..
Chủ để TP ?
Các khía cạnh của chủ đề ?
Nét đặc sắc của chủ đê y so với
c
c phm cùng đê tài ?
Các bin pháp ngh thuật tiêu biểu
của
tác
phm gì?
Tác dụng của các bin pháp ngh
thuật
đó
?
III. THỰC HÀNH VIẾT THEO QUY TRÌNH
2. TÌM Ý LẬP DÀN Ý
Hoàn thành phiếu học tp
(HS làm vic theo nhóm )
Kết bài
…………………
…………………
…………………
…………………
…………………
…………………
……………
ĐỒ DÀN Ý
Mở bài
………………
………………
………………
………………
………………
………………
……..……….
Thn bài
1:………..……….
…………………….
(Bằng chứng, lẽ)
2:………..……….
…………………..
(Bằng chứng, lẽ)
III. THỰC HÀNH VIẾT THEO QUY TRÌNH
3. VIẾT BÀI
Hoàn thành i viết theo dàn đã lp
(HS làm vic c nhn nhà)
III. THỰC HÀNH VIẾT THEO QUY TRÌNH
4. XEM LẠI CHỈNH SỬA
Nội dung kiểm tra
Đạt
Cha đạt
Mở bài
Giới
thiu tác phm trữ tình (tên tác phm, thể loại, tác giả,...).
Nêu
nội dung khái quát cần phân tích, đánh giá.
Thn bài
Xác
định chủ đề của tác phm trữ tình.
Phân
tích, đánh giá chủ đề của tác phm.
Phân
tích một số nét đặc sắc về hình thc ngh thuật của tác phm (phù hợp với đặc
trưng
của
thơ trữ tình hoặc văn xuôi trữ tình).
Đánh
giá tác dụng của những nét đặc sắc về hình thc NT trong vic thể hin chủ đề của TP
.
Thể
hin được những suy nghĩ, cảm nhận của ngưi viết về tác phm.
lẽ thuyết phục bằng chng tin cậy lấy từ tác phm.
Kết bài
Khẳng
định lại một cách khái quát những đặc sắc về NTt nét độc đáo về chủ đề TP.
Nêu
tác động của TP đối với bản thân hoặc cảm nghĩ sau khi đọc, thưởng thc tác phm.
K nng
trnh bày,
diễn đạt
Sắp
xếp luận điểm, lẽ bằng chng hợp .
Lập
luận chặt chẽ, trình bày mạch lạc.
Diễn
đạt ràng, gãy gọn, đáp ng đúng yêu cầu của kiểu bài.
Sử
dụng được các từ ngữ, câu văn tạo sự gắn kết giữa các , giữa bằng chng với lẽ.
Cảm ơn!!!
14
| 1/14

Preview text:

BÀI 6. NÂNG NIU KỶ NiỆM
Viết văn bản nghị luận phân tích, đánh giá một tác phẩm trữ tình MỤC TIÊU BÀI HỌC
Biết viết VB bảo đảm các bước: Chuẩn bị
trước khi viết (xác định đề tài, mục đích, thu
thập tư liệu); Tìm ý và lập dàn ý; Viết bài;
Xem lại và chỉnh sửa, rút kinh nghiệm.
Viết được bài văn nghị luận phân tích,
đánh giá một tác phẩm trữ tình: Chủ đề,
những nét đặc sắc về nghệ thuật và tác dụng của chúng. 2 KHỞI ĐỘNG
- Ở học kì I, đã học hai bài nghị luận
(1) Ở học kì I, chúng ph ta ân đã tí học ch, đ k á ĩ n nh ăng
giá chủ đề, những nét đặc
viết bài văn nghị luận ở nh sắc vữềng ng bà hệ i họ thu c nà ật o?
và tác dụng của chúng của
một truyện kể và một bài thơ.
(2) Kĩ năng viết bài văn nghị luận về một
- Kĩ năng viết hai kiểu bài này là giống
truyện kể có gì khác với kĩ năng viết bài văn
nhau, chỉ khác về nội dung nghị luận: Nghị
nghị luận về một tác phẩm thơ?
luận về tác phẩm truyện và nghị luận về tác phẩm thơ. 3
I. TRI THỨC VỀ KIỂU BÀI
THẢO LUẬN NHÓM ĐÔI
1. Hãy xác định yêu cầu đối với kiểu bài về: Phân tích, đánh giá TPVH
Phân tích, đánh giá TP trữ tình
……………………………….
……………………………………
2. Hoàn chỉnh sơ đồ về bố cục kiểu bài nghị luận phân tích, đánh giá một bài thơ. THÂN MỞ BÀI BÀI KẾT BÀI ……………… ……………… ……………… ……………… ……………… ……………… ……………… ……………… ……………… ……………… ……………… ……………… ………… ………… …………
I. TRI THỨC VỀ KIỂU BÀI
THẢO LUẬN NHÓM ĐÔI
1. Hãy xác định yêu cầu đối với kiểu bài về:
Phân tích, đánh giá TPVH Phân tích, đánh giá TP trữ tình
……………………………
……………………………
Dùng lí lẽ, bằng chứng
Dùng lí lẽ, bằng chứng để
để làm sáng tỏ giá trị nội làm sáng tỏ giá trị nội dung,
dung, nghệ thuật của tác nghệ thuật của tác phẩm trữ
phẩm (truyện, thơ, kịch,...). tình gồm bài thơ, văn xuôi trữ tình.
I. TRI THỨC VỀ KIỂU BÀI
THẢO LUẬN NHÓM ĐÔI Cấu trúc Mở bài Giới thiệu Thân bài TP, tác giả,… Nêu
LĐ1: Nêu chủ đề tác phẩm, phân tích khái quát về
và đánh giá/ nhận xét về chủ đề; nội dung, nghệ
LĐ2: Nêu tên các đặc sắc về nghệ Kết bài thuật của tác
thuật của tác phẩm (tuỳ theo đặc
Khẳng định lại giá trị phẩm
điểm thể loại là bài thơ hay văn xuôi của chủ đề và những
trữ tình) đồng thời phân tích và đánh
nét đặc sắc về nghệ
giá/ nhận xét tác dụng những đặc sắc thuật của TP; nêu tác
nghệ thuật đối với việc thể hiện chủ động của TP đối với đề tác phẩm. bản thân hoặc cảm nghĩ về TP
II. PHÂN TÍCH VĂN BẢN MẪU THẢO LUẬN NHÓM
Đọc, quan sát văn bản mẫu “Phân tích, đánh giá tác dụng của các biện
pháp tu từ trong bài thơ “Mây và sóng”, SGK tr 17+18 và hoàn thành phiếu học tập sau: Yêu cầu Câu trả lời
❖Ngữ liệu trên là bài viết hoàn chỉnh
hay đoạn trích? Dựa vào đâu để nhận định như vậy?
❖Xác định luận điểm được nêu trong ngữ liệu.
❖Luận điểm đó được làm sáng tỏ bằng
những lí lẽ, bằng chứng nào?
❖Nêu tác dụng của câu cuối trong ngữ liệu
II. PHÂN TÍCH VĂN BẢN MẪU THẢO LUẬN NHÓM Yêu cầu Câu trả lời
❖Ngữ liệu trên là bài - Ngữ liệu trên là một đoạn trích, không phải là một bài viết hoàn
viết hoàn chỉnh hay đoạn chỉnh vì:
trích? Dựa vào đâu để (1) Thiếu phần mở bài, kết bài; nhận định như vậy?
(2) Các chỉ dấu thể hiện trích như[...].
❖Xác định luận điểm - Luận điểm được nêu trong ngữ liệu: Phân tích, đánh giá tác dụng
được nêu trong ngữ liệu. của các biện pháp tu từ.
❖Luận điểm đó được - Luận điểm này được triển khai qua các ý bàn về biện pháp nghệ
làm sáng tỏ bằng những thuật ẩn dụ, điệp ngữ, cách dùng chủ thể trữ tình nhập vai (nhà thơ
lí lẽ, bằng chứng nào?
nhập vai vào em bé). Với mỗi ý, tác giả bài viết đều dẫn ra các bằng chứng từ bài thơ.
❖Nêu tác dụng của câu - Tác dụng của câu cuối trong ngữ liệu: Liên hệ với các câu ca dao cuối trong ngữ liệu
khác về tình mẹ con để mở rộng vấn đề được bàn luận.
III. THỰC HÀNH VIẾT THEO QUY TRÌNH 1. CHUẨN BỊ ViẾT
Hoàn thành phiếu học tập
(HS làm trước ở nhà – theo nhóm)
III. THỰC HÀNH VIẾT THEO QUY TRÌNH
2. TÌM Ý VÀ LẬP DÀN Ý
Hoàn thành phiếu học tập
(HS làm việc theo nhóm )
Tìm ý cho bài nghị luận
Tên tác phẩm:…………………………………….………………….. ❖ Chủ để TP là gì?
❖ Các khía cạnh của chủ đề là gì?
❖ Nét đặc sắc của chủ đề này so với các
tác phẩm cùng đề tài là gì?
❖ Các biện pháp nghệ thuật tiêu biểu của tác phẩm là gì?
❖ Tác dụng của các biện pháp nghệ thuật đó là gì?
III. THỰC HÀNH VIẾT THEO QUY TRÌNH
2. TÌM Ý VÀ LẬP DÀN Ý
Hoàn thành phiếu học tập
(HS làm việc theo nhóm ) SƠ ĐỒ DÀN Ý Thân bài Kết bài Mở bài LĐ1:………..………. ………………… ……………… ……………………. ………………… ……………… ………………… ………………
(Bằng chứng, lí lẽ) ………………… ……………… LĐ2:………..………. ………………… ……………… ………………… ……………… ………………….. …………… ……..……….
(Bằng chứng, lí lẽ)
III. THỰC HÀNH VIẾT THEO QUY TRÌNH 3. VIẾT BÀI
Hoàn thành bài viết theo dàn ý đã lập
(HS làm việc cá nhân ở nhà)
III. THỰC HÀNH VIẾT THEO QUY TRÌNH
4. XEM LẠI VÀ CHỈNH SỬA Nội dung kiểm tra Đạt Chưa đạt
Mở bài Giới thiệu tác phẩm trữ tình (tên tác phẩm, thể loại, tác giả,...).
Nêu nội dung khái quát cần phân tích, đánh giá.
Xác định chủ đề của tác phẩm trữ tình.
Phân tích, đánh giá chủ đề của tác phẩm.
Phân tích một số nét đặc sắc về hình thức nghệ thuật của tác phẩm (phù hợp với đặc trưng
Thân bài của thơ trữ tình hoặc văn xuôi trữ tình).
Đánh giá tác dụng của những nét đặc sắc về hình thức NT trong việc thể hiện chủ đề của TP.
Thể hiện được những suy nghĩ, cảm nhận của người viết về tác phẩm.
Có lí lẽ thuyết phục và bằng chứng tin cậy lấy từ tác phẩm.
Khẳng định lại một cách khái quát những đặc sắc về NTt và nét độc đáo về chủ đề TP.
Kết bài Nêu tác động của TP đối với bản thân hoặc cảm nghĩ sau khi đọc, thưởng thức tác phẩm.
Sắp xếp luận điểm, lí lẽ và bằng chứng hợp lí.
Kĩ năng Lập luận chặt chẽ, trình bày mạch lạc.
trình bày, Diễn đạt rõ ràng, gãy gọn, đáp ứng đúng yêu cầu của kiểu bài.
diễn đạt Sử dụng được các từ ngữ, câu văn tạo sự gắn kết giữa các LĐ, giữa bằng chứng với lí lẽ. Cảm ơn!!! 14
Document Outline

  • Slide 1: Viết văn bản nghị luận phân tích, đánh giá một tác phẩm trữ tình
  • Slide 2: MỤC TIÊU BÀI HỌC
  • Slide 3
  • Slide 4: I. TRI THỨC VỀ KIỂU BÀI
  • Slide 5: I. TRI THỨC VỀ KIỂU BÀI
  • Slide 6: I. TRI THỨC VỀ KIỂU BÀI
  • Slide 7: II. PHÂN TÍCH VĂN BẢN MẪU
  • Slide 8: II. PHÂN TÍCH VĂN BẢN MẪU
  • Slide 9: III. THỰC HÀNH VIẾT THEO QUY TRÌNH
  • Slide 10: III. THỰC HÀNH VIẾT THEO QUY TRÌNH
  • Slide 11: III. THỰC HÀNH VIẾT THEO QUY TRÌNH
  • Slide 12: III. THỰC HÀNH VIẾT THEO QUY TRÌNH
  • Slide 13: III. THỰC HÀNH VIẾT THEO QUY TRÌNH
  • Slide 14: Cảm ơn!!!