Bài 6: Giai cấp và dân tộc - Triết học Mac - Leenin | Học viện phục nữa Việt Nam

Bài 6: Giai cấp và dân tộc - Triết học Mac - Leenin | Học viện phục nữa Việt Nam được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

BÀI 6: GIAI CẤP VÀ DÂN TỘC
I. DÂN TỘC, GIAI CẤP
1. Giai cấp
1.2 Quan điểm Mác xít về giai cấp
a. Định nghĩa giai cấp của Lê-nin
- Giai cấp là những tập đoàn người có địa vị kinh tế - xã hội khác nhau trong một hệ
thống sản xuất xã hội nhất định trong lịch sử. Giai cấp là những tập đoàn người, mà
tập đoàn này có thể chiếm đoạt lao động của tập đoàn khác do chỗ các tập đoàn đó có
địa vị khác nhau trong một chế độ kinh tế xã hội nhất định.
- Đặc trưng của giai cấp:
+ Là một tập đoàn to lớn (một tập đoàn người đông đảo), thống nhất về lợi ích
cơ bản
+ Các giai cấp khác nhau về địa vị kinh tế - xã hội
* Khác nhau về vai trò trong việc sở hữu TLSX
* Khác nhau về vai trò trong tổ chức quản lý, sản xuất
* Khác nhau về phương thức hoặc quy mô thu nhập
b. Nguồn gốc hình thành giai cấp
- Trực tiếp: do sự xuất hiện của chế độ tư hữu
- Sâu xa: từ sự phát triển của lực lượng sản xuất
c. Kết cấu xã hội - giai cấp
- Trong xã hội có giai cấp thường tồn tại 2 giai cấp cơ bản
+ 2 giai cấp có lợi ích cơ bản đối lập nhau, là sản phẩm của chế độ xã hội, nói
lên bản chất của chế độ xã hội đó
+ Xuất hiện và tồn tại cùng xã hội, khi xã hội không còn thì giai cấp cũng mất đi
- Ngoài 2 giai cấp cơ bản, còn tồn tại nhiều giai cấp, nhiều tầng lớp trung gian khác.
Nhưng trong các tầng lớp, giai cấp trung gian ấy thì có một bộ phận luôn giữ một vai
trò đặc biệt quan trọng là bộ phận trí thức
1.3 Quan điểm của mác xít về đấu tranh giai cấp
a. Thực chất của đấu tranh giai cấp
- Là cuộc đấu tranh giữa những tập đoàn người có lợi ích cơ bản đối lập nhau
- Đấu tranh giai cấp có nguyên nhân khách quan từ mâu thuẫn giữa LLSX và QHSX
b. Vai trò của đấu tranh giai cấp
- Đấu tranh giai cấp là một trong những động lực phát triển của xã hội có giai cấp:
+ Xóa bỏ phương thức sản xuất cũ, xây dựng phương thức sản xuất mới
+ Xóa bỏ các giai cấp phản động, lạc hậu đồng thời cải tạo bản thân các giai cấp
cách mạng, giai cấp nào đại biểu cho PTSX mới, GC đó sẽ lãnh đạo cách
mạng
+ Thúc đẩy sự phát triển của các lĩnh vực khác của đời sống xã hội như văn hóa,
nghệ thuật, tư tưởng
1.4 Giai cấp và đấu tranh giai cấp ở Việt Nam
a. Về giai cấp ở nước ta hiện nay
- Sự phân hoá giai cấp trong xã hội VN chịu sự tác động rất lớn của các yếu tố bên
ngoài
- Hiện nay cơ cấu xã hội giai cấp ở VN là một cơ cấu rất phức tạp
+ Tồn tại nhiều giai cấp, nhiều tầng lớp
+ Các giai cấp, tầng lớp không ổn định mà thường xuyên biến đổi
+ Giữa các giai cấp, tầng lớp lại đan xen vào nhau
b. Tính phức tạp của cuộc đấu tranh giai cấp ở nước ta hiện nay
- Ở Việt Nam, đấu tranh giai cấp trong thời kỳ quá độ hiện nay cũng là một tất yếu,
song có những đặc điểm riêng
- Ở Việt Nam hiện nay, đấu tranh giai cấp vẫn là một hiện tượng khách quan. Nội dung
chủ yếu của đấu tranh giai cấp ở VN hiện nay là thực hiện thắng lợi sự nghiệp công
nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước theo định hướng XHCN, chống lạc hậu tiêu cực,
chống sự phá hoại của kẻ thù, bảo vệ độc lập dân tộc, xây dựng XHCN phồn vinh
2. Dân tộc
a. Định nghĩa dân tộc
- Nghĩa hẹp: “Dân tộc” dùng để chỉ cộng đồng các tộc người
- Nghĩa rộng: “Dân tộc” dùng để chỉ quốc gia
- Định nghĩa “Dân tộc” theo nghĩa rộng: dân tộc là cộng đồng xã hội ổn định, bền vững
dựa trên các mối liên hệ chung về lãnh thổ, về kinh tế, về ngôn ngữ, về văn hoá, tâm
lý, tính cách, về nhà nước và pháp luật
b. Những đặc trưng cơ bản của dân tộc
- Có 5 đặc trưng
+ Có lãnh thổ thống nhất (bao gồm chủ quyền về vùng đất, vùng trời, vùng
biển, hải đảo, thềm lục địa…)
+ Có nền kinh tế thống nhất (thị trường thống nhất, đồng tiền chung, hệ thống
đơn vị đo lường thống nhất…)
+ Cộng đồng về ngôn ngữ
+ Có những yếu tố chung về văn hoá, tâm lý, tính cách
+ Có nhà nước và pháp luật thống nhất
| 1/3

Preview text:

BÀI 6: GIAI CẤP VÀ DÂN TỘC I. DÂN TỘC, GIAI CẤP 1. Giai cấp
1.2 Quan điểm Mác xít về giai cấp
a. Định nghĩa giai cấp của Lê-nin -
Giai cấp là những tập đoàn người có địa vị kinh tế - xã hội khác nhau trong một hệ
thống sản xuất xã hội nhất định trong lịch sử. Giai cấp là những tập đoàn người, mà
tập đoàn này có thể chiếm đoạt lao động của tập đoàn khác do chỗ các tập đoàn đó có
địa vị khác nhau trong một chế độ kinh tế xã hội nhất định. -
Đặc trưng của giai cấp:
+ Là một tập đoàn to lớn (một tập đoàn người đông đảo), thống nhất về lợi ích cơ bản
+ Các giai cấp khác nhau về địa vị kinh tế - xã hội
* Khác nhau về vai trò trong việc sở hữu TLSX
* Khác nhau về vai trò trong tổ chức quản lý, sản xuất
* Khác nhau về phương thức hoặc quy mô thu nhập
b. Nguồn gốc hình thành giai cấp -
Trực tiếp: do sự xuất hiện của chế độ tư hữu -
Sâu xa: từ sự phát triển của lực lượng sản xuất
c. Kết cấu xã hội - giai cấp -
Trong xã hội có giai cấp thường tồn tại 2 giai cấp cơ bản
+ 2 giai cấp có lợi ích cơ bản đối lập nhau, là sản phẩm của chế độ xã hội, nói
lên bản chất của chế độ xã hội đó
+ Xuất hiện và tồn tại cùng xã hội, khi xã hội không còn thì giai cấp cũng mất đi -
Ngoài 2 giai cấp cơ bản, còn tồn tại nhiều giai cấp, nhiều tầng lớp trung gian khác.
Nhưng trong các tầng lớp, giai cấp trung gian ấy thì có một bộ phận luôn giữ một vai
trò đặc biệt quan trọng là bộ phận trí thức
1.3 Quan điểm của mác xít về đấu tranh giai cấp
a. Thực chất của đấu tranh giai cấp -
Là cuộc đấu tranh giữa những tập đoàn người có lợi ích cơ bản đối lập nhau -
Đấu tranh giai cấp có nguyên nhân khách quan từ mâu thuẫn giữa LLSX và QHSX
b. Vai trò của đấu tranh giai cấp -
Đấu tranh giai cấp là một trong những động lực phát triển của xã hội có giai cấp:
+ Xóa bỏ phương thức sản xuất cũ, xây dựng phương thức sản xuất mới
+ Xóa bỏ các giai cấp phản động, lạc hậu đồng thời cải tạo bản thân các giai cấp
cách mạng, giai cấp nào đại biểu cho PTSX mới, GC đó sẽ lãnh đạo cách mạng
+ Thúc đẩy sự phát triển của các lĩnh vực khác của đời sống xã hội như văn hóa, nghệ thuật, tư tưởng
1.4 Giai cấp và đấu tranh giai cấp ở Việt Nam
a. Về giai cấp ở nước ta hiện nay -
Sự phân hoá giai cấp trong xã hội VN chịu sự tác động rất lớn của các yếu tố bên ngoài -
Hiện nay cơ cấu xã hội giai cấp ở VN là một cơ cấu rất phức tạp
+ Tồn tại nhiều giai cấp, nhiều tầng lớp
+ Các giai cấp, tầng lớp không ổn định mà thường xuyên biến đổi
+ Giữa các giai cấp, tầng lớp lại đan xen vào nhau
b. Tính phức tạp của cuộc đấu tranh giai cấp ở nước ta hiện nay -
Ở Việt Nam, đấu tranh giai cấp trong thời kỳ quá độ hiện nay cũng là một tất yếu,
song có những đặc điểm riêng -
Ở Việt Nam hiện nay, đấu tranh giai cấp vẫn là một hiện tượng khách quan. Nội dung
chủ yếu của đấu tranh giai cấp ở VN hiện nay là thực hiện thắng lợi sự nghiệp công
nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước theo định hướng XHCN, chống lạc hậu tiêu cực,
chống sự phá hoại của kẻ thù, bảo vệ độc lập dân tộc, xây dựng XHCN phồn vinh 2. Dân tộc a. Định nghĩa dân tộc -
Nghĩa hẹp: “Dân tộc” dùng để chỉ cộng đồng các tộc người -
Nghĩa rộng: “Dân tộc” dùng để chỉ quốc gia -
Định nghĩa “Dân tộc” theo nghĩa rộng: dân tộc là cộng đồng xã hội ổn định, bền vững
dựa trên các mối liên hệ chung về lãnh thổ, về kinh tế, về ngôn ngữ, về văn hoá, tâm
lý, tính cách, về nhà nước và pháp luật
b. Những đặc trưng cơ bản của dân tộc - Có 5 đặc trưng
+ Có lãnh thổ thống nhất (bao gồm chủ quyền về vùng đất, vùng trời, vùng
biển, hải đảo, thềm lục địa…)
+ Có nền kinh tế thống nhất (thị trường thống nhất, đồng tiền chung, hệ thống
đơn vị đo lường thống nhất…)
+ Cộng đồng về ngôn ngữ
+ Có những yếu tố chung về văn hoá, tâm lý, tính cách
+ Có nhà nước và pháp luật thống nhất