Bài 6: Lũy thừa với số mũ tự nhiên | Bài giảng Toán 6 | Kết nối tri thức

Bài giảng điện tử môn Toán 6 sách Kết nối tri thức với cuộc sống bao gồm các bài giảng trong cả năm học, được thiết kế dưới dạng file trình chiếu PowerPoint. Nhờ đó, thầy cô dễ dàng soạn giáo án PowerPoint môn Toán 6 cho học sinh của mình theo chương trình mới.

Ngày soạn: .../.../...
Ngày dạy: .../.../...
§6: LŨY THỪA VI S MŨ TỰ NHIÊN
I. MC TIÊU:
1. Kiến thc:
- Nhn biết được biu thức lũy thừa,cơ số, s mũ.
- Nhn biết được hai quy tắc: nhân, chia hai lũy thừa cùng cơ số.
- Nhân, chia hai lũy thừa cùng có ss mũ tự nhiên
2. Năng lực
- Năng lực riêng:
+ Viết được các tích của những thừa số bằng nhau dưới dạng lũy thừa.
+ Tính được những lũy thừa có giá trị không quá lớn, đặc biệt tính thành thạ0 11 số
chính phương đầu tiên. ( các lũy thừa bậc hai của 11 số đầu tiên).
+ Giải quyết được những vấn đề thực tiễn gắn với thực hiện phép tính lũy thừa với
số mũ tự nhiên.
- Năng lực chung: Năng lực duy lập luận toán học; năng lực giao tiếp toán
học tự học; năng lực giải quyết vấn đề toán học, năng lực tư duy sáng tạo, năng lực
hợp tác.
3. Phẩm chất
- Phẩm chất: Bồi dưỡng hứng thú học tập, ý thức tìm tòi, khám phá sáng tạo
cho HS => độc lập, tự tin và tự chủ.
II. THIT B DY HC VÀ HC LIU
1 - GV: Bàn c vua, SGK
2 - HS : Đồ dùng hc tp
A. HOT ĐNG KHỞI ĐỘNG (M ĐU)
a) Mc tiêu:
+ Giúp HS có hng thú vi ni dung bài hc.
+ Gii quyết được mt s bài toán c th liên quan đến tình hung m đầu này (
Vn dng 1)
b) Ni dung: HS chú ý lng nghe và hoàn thành yêu cu.
c) Sn phm: Nhn biết được kiến thc tìm hiu trong bài.
d) T chc thc hin:
- c 1: Chuyn giao nhim v:
+ GV gi 2 HS lên bng làm BT
HS1: Hãy viết các tng sau thành tích?
a) 2 + 2 + 2 + 2 =
b) 5 + 5 + 5 + 5 + 5 =
c) a + a + a + a =
HS2: Tính kết quc tích sau:
a) 7. 7 =
b) 2. 2. 2 =
c) 3. 3. 3. 3 =
+ GV gii thiu ngn gn v bàn c vua ( bàn c tht hoc trình chiếu cho HS
xem).
+ GV đặt vấn đề: Truyền thuyết Ấn Độ k rằng, người phát mình ra bàn c vua
đã chọn phần thưởng là s thóc ri trên 64 ô ca bàn c vua nhưu sau:
Ô th nhất để 1 ht thóc.
Ô th 2 để 2 ht.
Ô th 3 để 4 ht.
Ô th 4 để 8 ht.
...........
C như thế, s ht ô sau gấp đôi số ht ô trước.Vy s ht thóc ô th 5,6,7
hay ô 64 là bao nhiêu? Liệu nhà vua có đ thóc để thưởng cho nhà phát minh đó
hay không?
- c 2: Thc hin nhim v: HS chú ý quan sát lng nghe , tho lun nhóm
hoàn thành yêu cu.
- c 3: Báo cáo, tho lun: GV gi mt s HS tr li, HS khác nhn xét, b
sung.
- c 4: Kết lun, nhận định: GV đánh giá kết qu của HS, trên s đó dẫn
dt HS vào bài hc mới: “Lũy thừa vi s tự nhiên gì? Cách tính như thế
nào? Các tính chất? ” => Bài mới.
B. HÌNH THÀNH KIN THC MI
Hoạt động 1: Lũy thừa vi s mũ t nhiên
a) Mc tiêu:
- Nhm làm cho HS thy nhu cu phi tính nhng tích ca nhiu tha s bng
nhau.
- Nhn biết được biu thức lũy thừa,cơ số, s mũ từ đó biết cách tính lũy tha bc
n.
b) Ni dung: HS quan sát hình nh trên màn chiếu SGK, chú ý lng nghe
tìm hiu ni dung kiến thc theo yêu cu ca GV.
c) Sn phm:
+ HS vn dụng được trc tiếp khái nim va hc cng c đưc kiến thc qua
các ví d.
d) T chc thc hin:
HĐ CỦA GV VÀ HS
SN PHM D KIN
- c 1: Chuyn giao nhim v:
+ GV cho HS quan sát trên màn chiếu hoc
SGK bng ( tính s ht thóc các ô trong bàn
c vua) và thc hin HĐ1.
+GV: S thóc ô th 8 là 2.2.2.2.2.2.2=
7
2
ta đọc
7
2
là hai mũ bảy hoặc hai lũy thừa by
+ GV dn dt, trình bày phân tích ni dung
kiến thc: Khái nim lũy thừa, cơ số, s .
+ GV ly d cho HS. VD: Tính s ht thóc
ô th 10 = 2.2.2.2.2.2.2.2.2 = 2
9
+ GV cho HS t ly VD vào v.
+ GV lưu ý phần chú ý bng cách phân tích
hoc cho HS đọc.
1. Lũy thừa vi s mũ tự nhiên
a. Phép nâng lũy thừa
Lũy thừa bc n ca s t nhiên a
tích ca n tha s bng nhau,
mi tha s bng a:
a
n
= 𝒂 . 𝒂 . . . 𝒂 ( n N
*
)
n tha s
a
n
đọc a n” hoặc a lũy
thừa n”
trong đó : a là cơ số.
n là s mũ.
=> Phép nâng nhiu tha s bng
nhau gi là phép nâng lũy thừa.
+ GV gi ý cho HS áp dng làm d 1. Sau
đó thảo luận nhóm đôi làm bài 1.37
+ HS áp dng kiến thc làm Luyn tp 1
+ HS trao đổi nhóm đôi vn dng kiến thc
làm Vn dng
+ GV kết lun: Mi s t nhiên đều viết được
i dng tổng các lũy thừa ca 10.
- c 2: Thc hin nhim v:
+ HS theo dõi SGK, chú ý nghe, hiu hoàn
thành các yêu cu.
+ GV: quan sát và tr giúp HS.
- c 3: Báo cáo, tho lun:
+HS: Theo dõi, lng nghe, phát biu, lên
bng, hoàn thành v.
+ Các nhóm nhn xét, b sung cho nhau.
- c 4: Kết lun, nhận định: GV tng
quát lưu ý lại kiến thc trng tâm và gi 1 hc
sinh nhc li.
VD: 3.3.3= 3
3
= 27
* Chú ý: Ta có a
1
= a.
a
2
cũng được gọi là bình phương
( hay bình phương của a).
a
3
cũng được gi lập phương
(hay lập phương của a).
Ví d 1:
a) 3.3.3.3.3 = 3
5
= 243
cơ số là 3, s mũ là 5.
b) 11
2
= 11.11 = 121.
Bài 1.37:
Lũy
tha
Cơ số
S
Giá tr
ca
lũy
tha
4
3
4
3
64
3
5
3
5
243
2
7
2
7
128
Luyn tp 1 : HS t hoàn thành
bng vào v.
1
2
= 1
8
2
= 64
2
2
= 4
9
2
= 81
3
2
= 9
10
2
= 100
4
2
= 16
Vn dng:
1. S ht thóc trong ô th 7 là:
7.7.7.7.7.7 = 7
6
2. a) 23 197 = 2. 10
4
+ 3. 10
3
+ 1.
10
2
+ 9.10 + 7
b) 203 184 = 2. 10
5
+ 3. 10
3
+ 1.
10
2
+ 8.10 + 4
Hoạt động 2: Nhân và chia hai lũy thừa cùng cơ số.
a) Mc tiêu:
+ HS cng cvn dng quy tắc nhân hai lũy thừa cùng cơ số.
+ Khám phá và vn dng quy tắc chia hai lũy thừa cùng cơ s.
b) Ni dung:
HS quan sát SGK để tìm hiu ni dung kiến thc theo yêu cu ca GV.
c) Sn phm: HS nm vng kiến thc, kết qu ca HS.
d) T chc thc hin:
HĐ CỦA GV VÀ HS
SN PHM D KIN
- c 1: Chuyn giao nhim v:
+ GV cho HS làm theo các yêu cu trong
HĐ2.
+ GV phân tích và cht ni dung chính th hai
ca bài hc. ( chiếu đọan ni dung lên màn
hình, va ging va bao quát lp ghi chép.)
+ GV gi HS phát biu quy tắc nhân hai lũy
thừa cùng cơ số.
+ GV cho HS vn dng hoàn thành Ví d 2
+ GV yêu cu hc sinh làm Luyn tp 2
+ GV cho HS hoàn thành các yêu cu ca
HĐ3
+ GV phân tích, cht ni dung chính th 3 ca
bài hc. (chiếu ND kiến thc lên màn chiếu
va ging va bao quát lp ghi chép)
+ GV hi: Để phép chia a
m
: a
n
thc hiện được
ta cần chú ý điều kiện ? Trong trường hp
m = n, ta được kết qu ca a
m
: a
n
bng bao
nhiêu ?
+ GV lưu ý cho HS phần chú ý.
+ GV hướng dn HS làm Ví d 3
2. Nhân chia hai lũy tha
cùng cơ số
a. Nhân hai lũy thừa cùng cơ số
Khi nhân hai lũy thừa cùng s,
ta gi nguyên số cng các
s mũ:
a
m
. a
n
= a
m+n
Ví d 2:
5
6
. 5
3
= 5
6+3
= 5
9
10
5
. 10
4
. 10
2
= 10
5+4+2
= 10
11
Luyn tp 2
a. 5
3
. 5
7
= 5
3+7
= 5
10
b. 2
4
. 2
5
. 2
9
= 2
4+5+9
= 2
18
c. 10
2
. 10
4
. 10
6
. 10
8
= 10
2+4+6+8
=
10
20
b. Chia hai lũy thừa cùng cơ số
Khi chia ha lũy thừa cùng số
(khác 0), ta gi nguyên số
ly s mũ của s b chia tr s
ca s chia:
a
m
: a
n
= a
m-n
( a0, m n)
* Chú ý:
+ GV cho HS áp dng kiến thc làm Luyn
tp 3
- c 2: Thc hin nhim v:
+ HS theo dõi SGK, chú ý nghe, hiu hoàn
thành các yêu cu.
+ GV: quan sát và tr giúp HS.
- c 3: Báo cáo, tho lun:
+HS: Theo dõi, lng nghe, phát biu, lên
bng, hoàn thành v.
+ Các nhóm nhn xét, b sung cho nhau.
- c 4: Kết lun, nhn định: GV tng
quát lưu ý lại kiến thc trng tâm và gi 1 hc
sinh nhc li.
Người ta quy ước a
0
= 1 ( a0)
Ví d 3:
2
6
: 2
3
= 2
6-3
= 2
3
10
7
: 10
4
= 10
7-4
= 10
3
Luyn tp 3:
a) 7
6
: 7
4
= 7
2
b) 1 091
100
: 1 091
100
= 1 091
100-100
= 1 091
0
= 1
C. HOẠT ĐNG LUYN TP
a) Mc tiêu: Hc sinh cng c li kiến thc thông qua mt s bài tp.
b) Ni dung: HS da vào kiến thức đã học vn dng làm BT
c) Sn phm: Kết qu ca HS.
d) T chc thc hin:
- GV yêu cu HS hoàn thành bài tp trc nghim (tng hp t các bài
1.36 ;1.38 ;1.41 ;1.42 ;1.43)
- HS tiếp nhn nhim v, hoàn thành bài tp và lên bng trình bày.
Bài tp trc nghim
(Khoanh tròn vào câu tr li chính xác)
1) Tích 5
7
.5
3
bng:
A. 5
21
B. 5
10
C. 10
5
D. 5
4
2) Thương 5
8
: 5
4
bng:
A. 5
4
B. 10
4
C. 4
5
D. 5
12
3) Viết gn tích 9.9.9.9.9 bng cách dùng lu tha:
A. 9
5
B. 5
9
C. 99999
5
D. 9
9
4) Viết gn tích 10.10.10.10 bng cách dùng lu tha:
A. 10000
4
B. 4
10000
C. 4
10
D. 10
4
5) Biết : 2
10
= 1024. Tính 2
9
A. 1042 B. 1220 C. 512 D. 521
6) Biết 2
10
= 1024. Tính 2
11
A. 2048 B. 4820 C. 1026 D. 1062
7) Viết tổng 1+3+5+7 dưới dạng bình phương của mt s t nhiên
A. 2
4
B. 16
0
C. 2
4
D. 4
2
8) Viết tổng 1+3+5+7+9 dưới dạng bình phương của mt s t nhiên
A. 5
2
B. 2
5
C. 25 D. 25
2
9) Tính 2
5
A. 32 B. 25 C. 2 D. 16
10) Tính 5
2
A. 52. B. 25 C. 15 D. 5
- GV đánh giá, nhn xét, chun kiến thc.
D. HOẠT ĐNG VN DNG
a) Mc tiêu: Hc sinh thc hin làm bài tp vn dụng để cng c kiến thc áp
dng kiến thc vào thc tế đời sng.
b) Ni dung: HS s dng SGK vn dng kiến thức đã học đ hoàn thành bài
tp.
c) Sn phm: Kết qu ca HS.
d) T chc thc hin:
- GV yêu cu HS hoàn thành các bài tp vn dng : Bài 1.39 ; 1.40
Bài 1.39 :
215 = 2. 10
2
+ 1.10 + 5
902 = 9. 10
2
+ 2
2 020 = 2. 10
3
+ 2.10
2
883 001 = 8. 10
5
+ 8. 10
4
+ 3. 10
3
+ 1
Bài 1.40 :
11
2
=121 ; 111
2
=12 321 ;
D đoán 1 111
2
= 1 234 321
- GV nhận xét, đánh giá, chun kiến thc
-GV cht li kiến thc cn ghi nh trong bài hc
* Ghi nh kiến thc:
- Lu tha bc n ca s t nhiên a tích ca n tha s bng nhau, mi tha s
bng a: a
n
= 𝑎 . 𝑎 . . . 𝑎 ( n N
*
)
n tha s
- Nhân hai lu thừa cùng cơ số: a
m
. a
n
= a
m + n
- Chia hai lũy thừa cùng cơ số: a
m
: a
n
= a
m n
(a ≠ 0 và m ≥ n)
IV. K HOẠCH ĐÁNH GIÁ
Hình thức đánh giá
Phương pháp
đánh giá
Công c đánh
giá
Ghi
Chú
- Đánh giá thường xuyên:
+ S tích cc ch động ca
HS trong quá trình tham
gia các hoạt động hc tp.
+ S hng thú, t tin, trách
nhim ca HS khi tham gia
các hoạt động hc tp
nhân.
+ Thc hin các nhim v
hp tác nhóm ( rèn luyn
theo nhóm, hoạt đng tp
th)
- Phương pháp quan
sát:
+ GV quan sát qua quá
trình hc tp: chun b
bài, tham gia vào bài
hc( ghi chép, phát
biu ý kiến, thuyết
trình, tương tác với
GV, vi các bn,..
+ GV quan sát hành
động cũng như thái độ,
cm xúc ca HS.
- Báo cáo thc
hin công vic.
- H thng câu
hi và bài tp
- Trao đổi, tho
lun.
V. H SƠ DY HC (Đính kèm các phiếu hc tp/bng kim....)
……………………………………………………
* HƯỚNG DN V NHÀ
- Ôn li ni dung kiến thức đã học.
- Làm bài 1.44; 1.45 trang 25
- Chun b bài mới “ Th t thc hin các phép tính”.
| 1/12

Preview text:

Ngày soạn: .../.../...
Ngày dạy: .../.../...
§6: LŨY THỪA VỚI SỐ MŨ TỰ NHIÊN I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Nhận biết được biểu thức lũy thừa,cơ số, số mũ.
- Nhận biết được hai quy tắc: nhân, chia hai lũy thừa cùng cơ số.
- Nhân, chia hai lũy thừa cùng có số và số mũ tự nhiên 2. Năng lực - Năng lực riêng:
+ Viết được các tích của những thừa số bằng nhau dưới dạng lũy thừa.
+ Tính được những lũy thừa có giá trị không quá lớn, đặc biệt tính thành thạ0 11 số
chính phương đầu tiên. ( các lũy thừa bậc hai của 11 số đầu tiên).
+ Giải quyết được những vấn đề thực tiễn gắn với thực hiện phép tính lũy thừa với số mũ tự nhiên.
- Năng lực chung: Năng lực tư duy và lập luận toán học; năng lực giao tiếp toán
học tự học; năng lực giải quyết vấn đề toán học, năng lực tư duy sáng tạo, năng lực hợp tác. 3. Phẩm chất
- Phẩm chất: Bồi dưỡng hứng thú học tập, ý thức tìm tòi, khám phá và sáng tạo
cho HS => độc lập, tự tin và tự chủ.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1 - GV: Bàn cờ vua, SGK
2 - HS : Đồ dùng học tập
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (MỞ ĐẦU) a) Mục tiêu:
+ Giúp HS có hứng thú với nội dung bài học.
+ Giải quyết được một số bài toán cụ thể liên quan đến tình huống mở đầu này ( Vận dụng 1)
b) Nội dung: HS chú ý lắng nghe và hoàn thành yêu cầu.
c) Sản phẩm: Nhận biết được kiến thức tìm hiểu trong bài.
d) Tổ chức thực hiện:
- Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:
+ GV gọi 2 HS lên bảng làm BT
HS1: Hãy viết các tổng sau thành tích? a) 2 + 2 + 2 + 2 = b) 5 + 5 + 5 + 5 + 5 = c) a + a + a + a =
HS2: Tính kết quả các tích sau: a) 7. 7 = b) 2. 2. 2 = c) 3. 3. 3. 3 =
+ GV giới thiệu ngắn gọn về bàn cờ vua ( có bàn cờ thật hoặc trình chiếu cho HS xem).
+ GV đặt vấn đề: “ Truyền thuyết Ấn Độ kể rằng, người phát mình ra bàn cờ vua
đã chọn phần thưởng là số thóc rải trên 64 ô của bàn cờ vua nhưu sau:
 Ô thứ nhất để 1 hạt thóc.  Ô thứ 2 để 2 hạt.  Ô thứ 3 để 4 hạt.  Ô thứ 4 để 8 hạt.  ...........
Cứ như thế, số hạt ở ô sau gấp đôi số hạt ở ô trước.Vậy số hạt thóc ở ô thứ 5,6,7
hay ở ô 64 là bao nhiêu? Liệu nhà vua có đủ thóc để thưởng cho nhà phát minh đó hay không?
- Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: HS chú ý quan sát và lắng nghe , thảo luận nhóm
hoàn thành yêu cầu.
- Bước 3: Báo cáo, thảo luận: GV gọi một số HS trả lời, HS khác nhận xét, bổ sung.
- Bước 4: Kết luận, nhận định: GV đánh giá kết quả của HS, trên cơ sở đó dẫn
dắt HS vào bài học mới: “Lũy thừa với số mũ tự nhiên là gì? Cách tính như thế
nào? Các tính chất? ” => Bài mới.
B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI
Hoạt động 1: Lũy thừa với số mũ tự nhiên a) Mục tiêu:
- Nhằm làm cho HS thấy có nhu cầu phải tính những tích của nhiều thừa số bằng nhau.
- Nhận biết được biểu thức lũy thừa,cơ số, số mũ từ đó biết cách tính lũy thừa bậc n.
b) Nội dung: HS quan sát hình ảnh trên màn chiếu và SGK, chú ý lắng nghe và
tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV. c) Sản phẩm:
+ HS vận dụng được trực tiếp khái niệm vừa học và củng cố được kiến thức qua các ví dụ.
d) Tổ chức thực hiện: HĐ CỦA GV VÀ HS
SẢN PHẨM DỰ KIẾN
- Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:
1. Lũy thừa với số mũ tự nhiên
+ GV cho HS quan sát trên màn chiếu hoặc a. Phép nâng lũy thừa
SGK bảng ( tính số hạt thóc ở các ô trong bàn Lũy thừa bậc n của số tự nhiên a
cờ vua) và thực hiện HĐ1.
là tích của n thừa số bằng nhau,
+GV: Số thóc ở ô thứ 8 là 2.2.2.2.2.2.2= 7 2 mỗi thừa số bằng a: an = ta đọ
𝒂 . 𝒂 . … . . 𝒂 ( n ∈ N*) c 7
2 là hai mũ bảy hoặc hai lũy thừa bảy n thừa số
+ GV dẫn dắt, trình bày và phân tích nội dung
kiến thức: Khái niệm lũy thừa, cơ số, số mũ.
an đọc là “ a mũ n” hoặc “ a lũy thừa n”
+ GV lấy ví dụ cho HS. VD: Tính số hạt thóc
ở ô thứ 10 = 2.2.2.2.2.2.2.2.2 = 29 trong đó : a là cơ số.
+ GV cho HS tự lấy VD vào vở. n là số mũ.
+ GV lưu ý phần chú ý bằng cách phân tích => Phép nâng nhiều thừa số bằng hoặc cho HS đọc.
nhau gọi là phép nâng lũy thừa.
+ GV gợi ý cho HS áp dụng làm Ví dụ 1. Sau VD: 3.3.3= 33 = 27
đó thảo luận nhóm đôi làm bài 1.37
* Chú ý: Ta có a1 = a.
+ HS áp dụng kiến thức làm Luyện tập 1
a2 cũng được gọi là bình phương
+ HS trao đổi nhóm đôi vận dụng kiến thức ( hay bình phương của a). làm Vận dụng
a3 cũng được gọi là lập phương
+ GV kết luận: Mọi số tự nhiên đều viết được (hay lập phương của a).
dưới dạng tổng các lũy thừa của 10. Ví dụ 1:
- Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: a) 3.3.3.3.3 = 35 = 243
+ HS theo dõi SGK, chú ý nghe, hiểu và hoàn cơ số là 3, số mũ là 5. thành các yêu cầu. b) 112 = 11.11 = 121.
+ GV: quan sát và trợ giúp HS. Bài 1.37:
- Bước 3: Báo cáo, thảo luận:
+HS: Theo dõi, lắng nghe, phát biểu, lên Lũy Cơ số Số Giá trị bảng, hoàn thành vở. thừa mũ của
+ Các nhóm nhận xét, bổ sung cho nhau. lũy thừa
- Bước 4: Kết luận, nhận định: GV tổng 43 4 3 64
quát lưu ý lại kiến thức trọng tâm và gọi 1 học 35 3 5 243 sinh nhắc lại. 27 2 7 128
Luyện tập 1 : HS tự hoàn thành bảng vào vở. 12 = 1 52 = 25 82 = 64 22 = 4 62 = 36 92 = 81 32 = 9 72 = 49 102 = 100 42 = 16 Vận dụng:
1. Số hạt thóc trong ô thứ 7 là: 7.7.7.7.7.7 = 76
2. a) 23 197 = 2. 104 + 3. 103 + 1. 102 + 9.10 + 7
b) 203 184 = 2. 105 + 3. 103 + 1. 102 + 8.10 + 4
Hoạt động 2: Nhân và chia hai lũy thừa cùng cơ số. a) Mục tiêu:
+ HS củng cố và vận dụng quy tắc nhân hai lũy thừa cùng cơ số.
+ Khám phá và vận dụng quy tắc chia hai lũy thừa cùng cơ số. b) Nội dung:
HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV.
c) Sản phẩm: HS nắm vững kiến thức, kết quả của HS.
d) Tổ chức thực hiện: HĐ CỦA GV VÀ HS
SẢN PHẨM DỰ KIẾN
- Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:
2. Nhân và chia hai lũy thừa
+ GV cho HS làm theo các yêu cầu trong cùng cơ số HĐ2.
a. Nhân hai lũy thừa cùng cơ số
+ GV phân tích và chốt nội dung chính thứ hai Khi nhân hai lũy thừa cùng cơ số,
của bài học. ( chiếu đọan nội dung lên màn ta giữ nguyên cơ số và cộng các
hình, vừa giảng vừa bao quát lớp ghi chép.) số mũ:
+ GV gọi HS phát biểu quy tắc nhân hai lũy am . an = am+n thừa cùng cơ số. Ví dụ 2: 56 . 53 = 56+3 = 59
+ GV cho HS vận dụng hoàn thành Ví dụ 2
105 . 104. 102 = 105+4+2 = 1011
+ GV yêu cầu học sinh làm Luyện tập 2 Luyện tập 2 a. 53 . 57 = 53+7= 510
+ GV cho HS hoàn thành các yêu cầu của b. 24 . 25. 29 = 24+5+9 = 218 HĐ3
c. 102 . 104. 106 . 108 = 102+4+6+8 =
+ GV phân tích, chốt nội dung chính thứ 3 của 1020
bài học. (chiếu ND kiến thức lên màn chiếu b. Chia hai lũy thừa cùng cơ số
vừa giảng vừa bao quát lớp ghi chép)
Khi chia ha lũy thừa cùng cơ số
+ GV hỏi: Để phép chia am : an thực hiện được (khác 0), ta giữ nguyên cơ số và
ta cần chú ý điều kiện gì ? Trong trường hợp lấy số mũ của số bị chia trừ số mũ
m = n, ta được kết quả của am : an bằng bao của số chia: nhiêu ?
am : an = am-n ( a0, m n)
+ GV lưu ý cho HS phần chú ý. * Chú ý:
+ GV hướng dẫn HS làm Ví dụ 3
+ GV cho HS áp dụng kiến thức làm Luyện Người ta quy ước a0 = 1 ( a≠0) tập 3 Ví dụ 3:
- Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: 26 : 23 = 26-3 = 23
+ HS theo dõi SGK, chú ý nghe, hiểu và hoàn 107: 104 = 107-4 = 103 thành các yêu cầu. Luyện tập 3:
+ GV: quan sát và trợ giúp HS. a) 76 : 74 = 72
- Bước 3: Báo cáo, thảo luận:
b) 1 091100: 1 091100= 1 091100-100
+HS: Theo dõi, lắng nghe, phát biểu, lên = 1 0910 = 1 bảng, hoàn thành vở.
+ Các nhóm nhận xét, bổ sung cho nhau.
- Bước 4: Kết luận, nhận định: GV tổng
quát lưu ý lại kiến thức trọng tâm và gọi 1 học sinh nhắc lại.
C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
a) Mục tiêu: Học sinh củng cố lại kiến thức thông qua một số bài tập.
b) Nội dung: HS dựa vào kiến thức đã học vận dụng làm BT
c) Sản phẩm: Kết quả của HS.
d) Tổ chức thực hiện:
- GV yêu cầu HS hoàn thành bài tập trắc nghiệm (tổng hợp từ các bài
1.36 ;1.38 ;1.41 ;1.42 ;1.43)
- HS tiếp nhận nhiệm vụ, hoàn thành bài tập và lên bảng trình bày.
Bài tập trắc nghiệm
(Khoanh tròn vào câu trả lời chính xác) 1) Tích 57.53 bằng:
A. 521 B. 510 C. 105 D. 54 2) Thương 58: 54 bằng:
A. 54 B. 104 C. 45 D. 512
3) Viết gọn tích 9.9.9.9.9 bằng cách dùng luỹ thừa:
A. 95 B. 59 C. 999995 D. 99
4) Viết gọn tích 10.10.10.10 bằng cách dùng luỹ thừa:
A. 100004 B. 410000 C. 410 D. 104
5) Biết : 210 = 1024. Tính 29
A. 1042 B. 1220 C. 512 D. 521
6) Biết 210 = 1024. Tính 211
A. 2048 B. 4820 C. 1026 D. 1062
7) Viết tổng 1+3+5+7 dưới dạng bình phương của một số tự nhiên
A. 24 B. 160 C. 24 D. 42
8) Viết tổng 1+3+5+7+9 dưới dạng bình phương của một số tự nhiên
A. 52 B. 25 C. 25 D. 252 9) Tính 25 A. 32 B. 25 C. 2 D. 16 10) Tính 52
A. 52. B. 25 C. 15 D. 5
- GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức.
D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
a) Mục tiêu: Học sinh thực hiện làm bài tập vận dụng để củng cố kiến thức và áp
dụng kiến thức vào thực tế đời sống.
b) Nội dung: HS sử dụng SGK và vận dụng kiến thức đã học để hoàn thành bài tập.
c) Sản phẩm: Kết quả của HS.
d) Tổ chức thực hiện:
- GV yêu cầu HS hoàn thành các bài tập vận dụng : Bài 1.39 ; 1.40 Bài 1.39 : 215 = 2. 102 + 1.10 + 5 902 = 9. 102 + 2 2 020 = 2. 103 + 2.102
883 001 = 8. 105 + 8. 104 + 3. 103 + 1 Bài 1.40 : 112=121 ; 1112=12 321 ;
Dự đoán 1 1112 = 1 234 321
- GV nhận xét, đánh giá, chuẩn kiến thức
-GV chốt lại kiến thức cần ghi nhớ trong bài học
* Ghi nhớ kiến thức:
- Luỹ thừa bậc n của số tự nhiên a là tích của n thừa số bằng nhau, mỗi thừa số bằng a:
an = 𝑎 . 𝑎 . … . . 𝑎 ( n ∈ N*) n thừa số
- Nhân hai luỹ thừa cùng cơ số: am . an = am + n
- Chia hai lũy thừa cùng cơ số: am : an = am – n (a ≠ 0 và m ≥ n)
IV. KẾ HOẠCH ĐÁNH GIÁ Phương pháp Công cụ đánh Ghi
Hình thức đánh giá đánh giá giá Chú
- Đánh giá thường xuyên:
- Phương pháp quan - Báo cáo thực
+ Sự tích cực chủ động của sát: hiện công việc.
HS trong quá trình tham + GV quan sát qua quá - Hệ thống câu
gia các hoạt động học tập. trình học tập: chuẩn bị hỏi và bài tập
+ Sự hứng thú, tự tin, trách bài, tham gia vào bài - Trao đổi, thảo
nhiệm của HS khi tham gia học( ghi chép, phát luận.
các hoạt động học tập cá biểu ý kiến, thuyết nhân. trình, tương tác với
+ Thực hiện các nhiệm vụ GV, với các bạn,..
hợp tác nhóm ( rèn luyện + GV quan sát hành
theo nhóm, hoạt động tập động cũng như thái độ, thể) cảm xúc của HS.
V. HỒ SƠ DẠY HỌC (Đính kèm các phiếu học tập/bảng kiểm....)
……………………………………………………
* HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
- Ôn lại nội dung kiến thức đã học.
- Làm bài 1.44; 1.45 trang 25
- Chuẩn bị bài mới “ Thứ tự thực hiện các phép tính”.