Bài 6: Văn bản 1, 2, 3 (2) | Bài giảng PowerPoint môn Ngữ văn 10 | Chân trời sáng tạo

Giáo án PowerPoint Ngữ văn 10 Chân trời sáng tạo trọn bộ cả năm được biên soạn theo 35 tuần học. Qua giáo án PowerPoint Ngữ văn 10 quý thầy cô có thêm nhiều tài liệu tham khảo, tiết kiệm thời gian, công sức trong quá trình xây dựng kế hoạch bài dạy của mình

Chủ đề:
Môn:

Ngữ Văn 10 1.2 K tài liệu

Thông tin:
19 trang 9 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Bài 6: Văn bản 1, 2, 3 (2) | Bài giảng PowerPoint môn Ngữ văn 10 | Chân trời sáng tạo

Giáo án PowerPoint Ngữ văn 10 Chân trời sáng tạo trọn bộ cả năm được biên soạn theo 35 tuần học. Qua giáo án PowerPoint Ngữ văn 10 quý thầy cô có thêm nhiều tài liệu tham khảo, tiết kiệm thời gian, công sức trong quá trình xây dựng kế hoạch bài dạy của mình

40 20 lượt tải Tải xuống
BÀI 6: NÂNG NIU KỈ NIỆM
VĂN BẢN 2
Tây Tiến
- Quang Dũng-
MỤC TIÊU CẦN ĐẠT
Sau khi học xong bài này, các em sẽ:
- Phn tch đánh giá đc giá tr thm m của một số yếu tố trong th nh: T
ng, hnh nh, vn, nhp, đối, chủ thể tr tnh.
- Phn tch đánh giá đc tnh cm, cm xc, cm hng chủ đạo ngi
viết thể hin qua VB; Phát hin đc các giá tr đạo đc, vn hoá t VB.
- Nu đc ngha hay tác động của tác phm vn học đối vi quan nim, ch
nhn, ch ngh tnh cm của ngi đọc; thể hin đc cm xc s đánh
giá của nhn v tác phm.
- NL giao tiếp hp tác: Phn tch đc các công vic cn thc hin để hoàn
thành nhim vụ của nhóm.
Cấu trúc bài học
I. Khởi động
II. Hình thành kiến thức mới
III. Luyện tập
IV. Vận dụng
Bạn biết về vùng đất Tây
Bắc những người lính trong
cuộc kháng chiến chống Pháp?
Hãy chia sẻ với mọi người..
I. Khởi động
Đọc văn bản
Da vào SGK/ trang 8-9 em nào hãy đọc
diễn cm vn bn?
Các em lu  trong quá trnh đọc vn bn,
khi gặp các cu hỏi đc đánh số bn cạnh
vn bn th tạm ngng và suy ngh tr li,
ghi nhận ngắn gọn cu tr li cho 3 cu hỏi
đc nu ra.
Địa bàn hoạt động
đoàn quân Tây Tiến
*Sầm Nưa
II. Hình thành kiến thức mới
1. Hoạt động 1: Tìm hiểu từ ngữ, hình ảnh, vần, nhịp, đối.
Thảo luận nhóm
- Các nhóm tho luận, trao đổi kết qu thc hin PHT (đã đc giao trong tiết trc) vi các
thành vin khác trong nhóm và thc hin một bài trnh bày trn khổ giấy A0.
Nhóm 1 3 hoàn thành PHT số 1, Nhóm 2 4 hoàn thành PHT số 2.
- Sau khi tho luận xong các nhóm sẽ treo kết qu thc hin bài làm của nhóm mnh (trn khổ
giấy A0) ln bng.
- Đại din 02 nhóm tiến hành trnh bày nhng nội dung đã tm hiểu, nghin cu trc lp.
Trong quá một nhóm trnh bày, các nhóm còn lại quan sát, lắng nghe, ghi nhận thông tin.
- Sau khi nghe các nhóm đã trnh bày xong th các em tiến hành trao đổi, tho luận, nhận xét,
bổ sung kiến để hoàn thin sn phm.
PHIẾU HỌC TẬP 01.
Tìm hiểu và phân tích bức tranh thiên nhiên và hình ảnh đoàn quân Tây Tiến trong đoạn 1 và đoạn 2.
Họ và tên HS/Nhóm.....................................................................................................
Lớp:.....................................................................................................
Yêu cầu: Em hãy tìm hiểu và phân tích bức tranh thiên nhiên và hình ảnh đoàn quân Tây Tiến dựa vào những câu
hỏi gợi ý như sau:
Câu 1. Sau khi đọc đoạn th 1 2, em hãy ghi lại tất c nhng suy ngh, cm xc của mnh v hnh nh bc tranh thin
nhin hnh nh nhng ngi lnh Ty Tiến vào bng sau:
Bức tranh thiên nhiên Những người lính Tây Tiến
................................................................
................................................................
................................................................
................................................................
.............................................................
.............................................................
.............................................................
.............................................................
Câu 2. Em hãy chỉ ra và phn tch một số nét đặc sắc trong cách sử dụng hnh nh, t ng, vn, nhp của nhng đoạn th.
Theo em, vic sử dụng nh vậy mang đến hiu qu nh thế nào?
Bức tranh thiên nhiên
............................................
Hình ảnh
..........................................................
..........................................................
.........................................................
Từ ngữ
..........................................................
Vần, nhịp
..........................................................
Hình ảnh đoàn quân Tây Tiến
PHIẾU HỌC TẬP 02.
Tìm hiểu phân tích vẻ đẹp của hình ảnh người nh Tây Tiến trong đoạn 3.
Họ và tên HS/Nhóm.....................................................................................................
Lớp:.....................................................................................................
Yêu cầu: Em hãy tìm hiểu và phân tích hình ảnh đoàn quân Tây Tiến trong đoạn 3 dựa vào những câu hỏi gợi ý
như sau:
Câu 1. Sau khi đọc đoạn th 3, em y lit k nhng t ng, hnh nh nói v chn dung ngi lnh Ty Tiến nu tác
dụng của chng theo bng sau:
Liệt kê theo yêu cầu Nêu tác dụng
Từ
ngữ: ………………………………..
…………………………………………
…………………………………………
Hình
ảnh: ……………………………..
………………………………………
...
………………………………………
...
………………………………………
...
………………………………………
...
………………………………………
...
………………………………………
...
………………………………………
...
………………………………………
...
Cu 2: So sánh hnh nh ngi lnh Ty Tiến trong đoạn 2 3 theo bng sau:
Nhng điểm giống nhau
……………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………..
Điểm khác nhau
Tôi sẽ so sánh/đối chiếu……………………..và………………………
II. Hình thành kiến thức mới
2. Hoạt động 2: Tìm hiểu tình cảm, cảm xúc, chủ thể trữ tình
cảm hứng chủ đạo của bài t
Thảo luận nhóm
Các nhóm thảo luận các câu hỏi sau trao đổi kết quả
với các thành viên khác trong nhóm, ghi nhận kết quả trên
khổ giấy A4.
Câu 1. Xác đnh bố cục bài th nội dung chnh của tng đoạn. T đó, chỉ ra
mạch cm xc của bài th.
Câu 2. Em hãy lit k các dòng th trc tiếp bộc lộ tnh cm, cm xc của tác gi
nu tác dụng của chng.
Câu 3. Em hãy xác đnh chủ thể tr tnh cm hng chủ đạo của bài th.
Câu 4. Bài th Ty Tiến gip bạn hiểu thm nhng g v:
a. Hnh nh anh bộ đội con ngi Vit Nam trong kháng chiến chống Pháp?
b. Vai trò, ngha của k c kỉ nim trong đi sống tinh thn của con ngi
cũng nh trong sáng tác th ca.
II. Hình thành kiến thức mới
3. Hoạt động 3: Khái quát đặc điểm thể loại rút kinh nhiệm đọc
Thông qua vic đọc VB 1 2, em hãy tóm tắt một số đặc điểm của
th rt ra một số lu v cách đọc bằng vic hoàn thành bng sau:
Đặc điểm của thể loại thơ Lưu ý về cách đọc
Xác định chủ thể tr nh: Tr li cu hỏi: Ai đang thể hin tnh cm của mnh
trong bài th? Chủ thể ấy xuất hin trc tiếp hay n đi trong VB?,…
Xác định vần nhịp của bài thơ: Ch đến ch gieo vn ngắt nhp da vào
thể th ® Tr li cu hỏi: ch gieo vn, ngắt nhp g độc đáo? Các yếu tố vn,
nhp góp phn nh thế nào vào vic tạo nhạc điu cho bài th, h tr vic khc hoạ
hnh nh th, th hin nội dung ngha tnh cm của ngi viết?,
Xác định nh nh được khắc hoạ trong bài thơ, ch sử dụng t ng của bài th
-> Tr li nhng cu hỏi: Hnh nh nào đã đc khắc hoạ? Hnh nh ấy đc miu
t nh thế nào? Nội dung ngha, thông đip, tnh cm, thể hin qua hnh nh ấy
g? Hnh nh ấy vai trò nh thế nào trong VB? T ng trong bài th này nn
đc hiểu nh thế nào? t ng nào đc dùng độc đáo hay không? Hiu qu
biểu đạt của nhng t ng ấy g?
Xác định tình cảm, cảm xúc của ngưi viết ( thể đc thể hin trc tiếp trn
VB hoặc gián tiếp qua ch la chọn hnh nh, sử dụng t ng,…).
- c định cảm hứng chủ đạo của VB (t vic c đnh tnh cm, cm xc của
ngi viết thể hin xuyn suốt -> c đnh cm hng chủ đạo của VB).
III. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP VẬN DỤNG:
DƯỚI BÓNG HOÀNG LAN NẮNG MỚI
1. Hoạt động 1: Hoạt động đọc kết nối chủ điểm văn bản Dưới ng hoàng lan
Thảo luận nhóm
Các em đọc văn bản nhóm thảo luận nhóm nhỏ từ 4-5
em để trả li các câu hỏi từ 1 5 trong SGK/tr14, ghi nhận
kết quả trên khổ giấy A4. Sau đó trao đổi kết quả với các
thành viên khác trong nhóm với nhóm khác.
III. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP VẬN DỤNG:
DƯỚI BÓNG HOÀNG LAN NẮNG MỚI
2. Hoạt động 2: Hoạt động đọc mở rộng theo thể loại văn bản Nắng mới
Thảo luận nhóm – Kết hợp bài tập về nhà
Các em đọc văn bản Nắng mới thảo luận nhóm nhỏ từ
4-5 em (thảo luận qua nhóm Zalo các em tự tạo) để trả li
các câu hỏi từ 1 4 trong SGK/tr16, ghi nhận kết quả trên
khổ giấy A4. Đến tiết học sau sẽ trao đổi kết quả với các
thành viên khác trong lớp.
| 1/19

Preview text:

BÀI 6: NÂNG NIU KỈ NIỆM VĂN BẢN 2 Tây Tiến - Quang Dũng-
MỤC TIÊU CẦN ĐẠT
Sau khi học xong bài này, các em sẽ:
- Phân tích và đánh giá được giá trị thẩm mĩ của một số yếu tố trong thơ như: Từ
ngữ, hình ảnh, vần, nhịp, đối, chủ thể trữ tình.
- Phân tích và đánh giá được tình cảm, cảm xúc, cảm hứng chủ đạo mà người
viết thể hiện qua VB; Phát hiện được các giá trị đạo đức, văn hoá từ VB.
- Nêu được ý nghĩa hay tác động của tác phẩm văn học đối với quan niệm, cách
nhìn, cách nghĩ và tình cảm của người đọc; thể hiện được cảm xúc và sự đánh
giá của cá nhân về tác phẩm.
- NL giao tiếp và hợp tác: Phân tích được các công việc cần thực hiện để hoàn
thành nhiệm vụ của nhóm. Cấu trúc bài học
I. Khởi động
II. Hình thành kiến thức mới
III. Luyện tập IV. Vận dụng I. Khởi động
Bạn biết gì về vùng đất Tây
Bắc và những người lính trong
cuộc kháng chiến chống Pháp?
Hãy chia sẻ với mọi người.. Đọc văn bản
Dựa vào SGK/ trang 8-9 em nào hãy đọc diễn cảm văn bản?
Các em lưu ý trong quá trình đọc văn bản,
khi gặp các câu hỏi được đánh số bên cạnh
văn bản thì tạm ngừng và suy nghĩ trả lời,
ghi nhận ngắn gọn câu trả lời cho 3 câu hỏi được nêu ra. *Sầm Nưa
Địa bàn hoạt động
đoàn quân Tây Tiến
II. Hình thành kiến thức mới
1. Hoạt động 1: Tìm hiểu từ ngữ, hình ảnh, vần, nhịp, đối. Thảo luận nhóm
- Các nhóm thảo luận, trao đổi kết quả thực hiện PHT (đã được giao trong tiết trước) với các
thành viên khác trong nhóm và thực hiện một bài trình bày trên khổ giấy A0.
Nhóm 1 và 3 hoàn thành PHT số 1, Nhóm 2 và 4 hoàn thành PHT số 2.
- Sau khi thảo luận xong các nhóm sẽ treo kết quả thực hiện bài làm của nhóm mình (trên khổ giấy A0) lên bảng.
- Đại diện 02 nhóm tiến hành trình bày những nội dung đã tìm hiểu, nghiên cứu trước lớp.
Trong quá một nhóm trình bày, các nhóm còn lại quan sát, lắng nghe, ghi nhận thông tin.
- Sau khi nghe các nhóm đã trình bày xong thì các em tiến hành trao đổi, thảo luận, nhận xét,
bổ sung ý kiến để hoàn thiện sản phẩm. PHIẾU HỌC TẬP 01.
Tìm hiểu và phân tích bức tranh thiên nhiên và hình ảnh đoàn quân Tây Tiến trong đoạn 1 và đoạn 2.
Họ và tên HS/Nhóm.....................................................................................................
Lớp:.....................................................................................................
Yêu cầu: Em hãy tìm hiểu và phân tích bức tranh thiên nhiên và hình ảnh đoàn quân Tây Tiến dựa vào những câu
hỏi gợi ý như sau:
Câu 1. Sau khi đọc đoạn thơ 1 và 2, em hãy ghi lại tất cả những suy nghĩ, cảm xúc của mình về hình ảnh bức tranh thiên
nhiên và hình ảnh những người lính Tây Tiến vào bảng sau:
Bức tranh thiên nhiên
Những người lính Tây Tiến
................................................................
.............................................................
................................................................
.............................................................
................................................................
.............................................................
................................................................
.............................................................
Câu 2. Em hãy chỉ ra và phân tích một số nét đặc sắc trong cách sử dụng hình ảnh, từ ngữ, vần, nhịp của những đoạn thơ.
Theo em, việc sử dụng như vậy mang đến hiệu quả như thế nào? Hình ảnh
..........................................................
Bức tranh thiên nhiên
..........................................................
............................................
......................................................... Từ ngữ
..........................................................
Hình ảnh đoàn quân Tây Tiến Vần, nhịp
.......................................................... PHIẾU HỌC TẬP 02.
Tìm hiểu và phân tích vẻ đẹp của hình ảnh người lính Tây Tiến trong đoạn 3.
Họ và tên HS/Nhóm.....................................................................................................
Lớp:.....................................................................................................
Yêu cầu: Em hãy tìm hiểu và phân tích hình ảnh đoàn quân Tây Tiến trong đoạn 3 dựa vào những câu hỏi gợi ý như sau:
Câu 1. Sau khi đọc đoạn thơ 3, em hãy liệt kê những từ ngữ, hình ảnh nói về chân dung người lính Tây Tiến và nêu tác
dụng của chúng theo bảng sau:
Liệt kê theo yêu cầu Nêu tác dụng
Từ ngữ: ………………………………..
………………………………………...
…………………………………………
………………………………………...
…………………………………………
………………………………………...
Hình ảnh: ……………………………..
………………………………………...
………………………………………...
………………………………………...
………………………………………...
………………………………………...
Câu 2: So sánh hình ảnh người lính Tây Tiến trong đoạn 2 và 3 theo bảng sau:
Tôi sẽ so sánh/đối chiếu……………………..và……………………… Những điểm giống nhau
……………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………….. Điểm khác nhau
II. Hình thành kiến thức mới
2. Hoạt động 2: Tìm hiểu tình cảm, cảm xúc, chủ thể trữ tình và
cảm hứng chủ đạo của bài thơ Thảo luận nhóm
Các nhóm thảo luận các câu hỏi sau và trao đổi kết quả
với các thành viên khác trong nhóm, ghi nhận kết quả trên khổ giấy A4.
Câu 1. Xác định bố cục bài thơ và nội dung chính của từng đoạn. Từ đó, chỉ ra
mạch cảm xúc của bài thơ.
Câu 2. Em hãy liệt kê các dòng thơ trực tiếp bộc lộ tình cảm, cảm xúc của tác giả
và nêu tác dụng của chúng.
Câu 3. Em hãy xác định chủ thể trữ tình và cảm hứng chủ đạo của bài thơ.
Câu 4. Bài thơ Tây Tiến giúp bạn hiểu thêm những gì về:
a. Hình ảnh anh bộ đội và con người Việt Nam trong kháng chiến chống Pháp?
b. Vai trò, ý nghĩa của kí ức và kỉ niệm trong đời sống tinh thần của con người
cũng như trong sáng tác thơ ca.
II. Hình thành kiến thức mới
3. Hoạt động 3: Khái quát đặc điểm thể loại và rút kinh nhiệm đọc
Thông qua việc đọc VB 1 và 2, em hãy tóm tắt một số đặc điểm của
thơ và rút ra một số lưu ý về cách đọc bằng việc hoàn thành bảng sau:
Đặc điểm của thể loại thơ
Lưu ý về cách đọc
Xác định chủ thể trữ tình: Trả lời câu hỏi: Ai đang thể hiện tình cảm của mình
trong bài thơ? Chủ thể ấy xuất hiện trực tiếp hay ẩn đi trong VB?,… –
Xác định vần và nhịp của bài thơ: Chú ý đến cách gieo vần và ngắt nhịp dựa vào
thể thơ ® Trả lời câu hỏi: Cách gieo vần, ngắt nhịp có gì độc đáo? Các yếu tố vần,
nhịp góp phần như thế nào vào việc tạo nhạc điệu cho bài thơ, hỗ trợ việc khắc hoạ
hình ảnh thơ, thể hiện nội dung ý nghĩa và tình cảm của người viết?,… –
Xác định hình ảnh được khắc hoạ trong bài thơ, cách sử dụng từ ngữ của bài thơ
-> Trả lời những câu hỏi: Hình ảnh nào đã được khắc hoạ? Hình ảnh ấy được miêu
tả như thế nào? Nội dung ý nghĩa, thông điệp, tình cảm,… thể hiện qua hình ảnh ấy
là gì? Hình ảnh ấy có vai trò như thế nào trong VB? Từ ngữ trong bài thơ này nên
được hiểu như thế nào? Có từ ngữ nào được dùng độc đáo hay không? Hiệu quả
biểu đạt của những từ ngữ ấy là gì? –
Xác định tình cảm, cảm xúc của người viết (có thể được thể hiện trực tiếp trên
VB hoặc gián tiếp qua cách lựa chọn hình ảnh, sử dụng từ ngữ,…).
- Xác định cảm hứng chủ đạo của VB (từ việc xác định tình cảm, cảm xúc của
người viết thể hiện xuyên suốt -> xác định cảm hứng chủ đạo của VB).
III. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP VÀ VẬN DỤNG:
DƯỚI BÓNG HOÀNG LANNẮNG MỚI
1. Hoạt động 1: Hoạt động đọc kết nối chủ điểm văn bản Dưới bóng hoàng lan Thảo luận nhóm
Các em đọc văn bản và nhóm thảo luận nhóm nhỏ từ 4-5
em để trả lời các câu hỏi từ 1 – 5 trong SGK/tr14, ghi nhận

kết quả trên khổ giấy A4. Sau đó trao đổi kết quả với các
thành viên khác trong nhóm và với nhóm khác.
III. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP VÀ VẬN DỤNG:
DƯỚI BÓNG HOÀNG LANNẮNG MỚI
2. Hoạt động 2: Hoạt động đọc mở rộng theo thể loại văn bản Nắng mới
Thảo luận nhóm – Kết hợp bài tập về nhà
Các em đọc văn bản Nắng mới và thảo luận nhóm nhỏ từ
4-5 em (thảo luận qua nhóm Zalo các em tự tạo) để trả lời
các câu hỏi từ 1 – 4 trong SGK/tr16, ghi nhận kết quả trên
khổ giấy A4. Đến tiết học sau sẽ trao đổi kết quả với các
thành viên khác trong lớp.
Document Outline

  • Slide 1
  • Slide 2
  • Slide 3
  • Slide 4
  • Slide 5
  • Slide 6
  • Slide 7
  • Slide 8
  • Slide 9
  • Slide 10
  • Slide 11
  • Slide 12
  • Slide 13
  • Slide 14
  • Slide 15
  • Slide 16
  • Slide 17
  • Slide 18
  • Slide 19