-
Thông tin
-
Hỏi đáp
Bài 6: Vật liệu cơ khí | Bài giảng PowerPoint Công nghệ 8 | Kết nối tri thức
Bài giảng điện tử môn Công nghệ 8 Kết nối tri thức được biên soạn theo phân phối chương trình học trong SGK. Bao gồm các thông tin, hình ảnh được sắp xếp theo trật tự logic nhằm cung cấp cho người học kiến thức và kỹ năng nhất định, sẽ làm tăng tính sinh động của buổi học, từ đó giúp người học có thể tiếp thu kiến thức một cách dễ dàng và linh hoạt hơn. Vậy sau đây là Giáo án điện tử Công nghệ 8 Kết nối tri thức, mời các bạn cùng theo dõi tại đây.
Giáo án Công nghệ 8 104 tài liệu
Công nghệ 8 333 tài liệu
Bài 6: Vật liệu cơ khí | Bài giảng PowerPoint Công nghệ 8 | Kết nối tri thức
Bài giảng điện tử môn Công nghệ 8 Kết nối tri thức được biên soạn theo phân phối chương trình học trong SGK. Bao gồm các thông tin, hình ảnh được sắp xếp theo trật tự logic nhằm cung cấp cho người học kiến thức và kỹ năng nhất định, sẽ làm tăng tính sinh động của buổi học, từ đó giúp người học có thể tiếp thu kiến thức một cách dễ dàng và linh hoạt hơn. Vậy sau đây là Giáo án điện tử Công nghệ 8 Kết nối tri thức, mời các bạn cùng theo dõi tại đây.
Chủ đề: Giáo án Công nghệ 8 104 tài liệu
Môn: Công nghệ 8 333 tài liệu
Sách: Kết nối tri thức
Thông tin:
Tác giả:
Tài liệu khác của Công nghệ 8
Preview text:
BÀI 6. VẬT LIỆU CƠ KHÍ Em hãy quan sát hình 6.1 và cho biết Bộ nồi, chảo nấu ăn thường được làm bằng những vật liệu gì? Tại sao lại sử dụng vật liệu đó?
Hình 6.1. Bộ nồi, chảo nấu ăn
Bộ nồi, chảo nấu ăn thường được làm bằng kim loại. Vì chúng có đặc tính
dẫn nhiệt rất tốt, giúp thức ăn nhanh chin.
Hình 6.1. Bộ nồi, chảo nấu ăn
Quan sát và cho biết: Các chi tiết của xe đạp trong Hình 6.2 được làm từ những vật liệu gì?
Hình 6.2. Xe đạp
Quan sát và cho biết: Các chi tiết của xe đạp trong Hình 6.2 được làm từ những vật liệu gì?
Hình 6.2. Xe đạp
Thép, nhôm, cao su, nhựa.
BÀI 6. VẬT LIỆU CƠ KHÍ
I.Khái quát về vật liệu cơ khí
- Vật liệu cơ khí bao gồm các nguyên vật liệu dùng trong ngành cơ khí để tạo nên các sản phẩm.
- Vật liệu cơ khí rất đa dạng và phong phú
- Vật liệu cơ khí có tính chất cơ bản như tính chất cơ học, tính chất vật lý, tính
chất hóa học và tính chất công nghệ.
1.Quan sát Hình 6.3 và cho biết: Vật liệu kim loại được chia thành mấy
loại, là những loại nào? Mỗi loại gồm những vật liệu (hợp kim) gì?
1.Quan sát Hình 6.3 và cho biết: Vật liệu kim loại được chia thành mấy
loại, là những loại nào? Mỗi loại gồm những vật liệu (hợp kim) gì?
1.Vật liệu kim loại được chia làm 2 loại: - Kim loại đen: + Thép + Gang - Kim loại màu:
+ Đồng và hợp kim của đồng
+ Nhôm và hợp kim của nhôm + ...
2.Quan sát bảng 6.1. Trình bày đặc điểm và ứng dụng của thép, gang, đồng và hợp kim
của đồng, nhôm và hợp kim của nhôm. Vật liệu Đặc điểm Ứng dụng Thép
Thường có màu trắng, sáng, cứng, dẻo, dễ
Làm chi tiết máy, máy công nghiệp, nông nghiệp, trong xây
gia công, dễ bị ôxy hóa. Khi bị ôxy hóa
dựng, cầu đượng…các vật dụng trong gia đình như khóa chuyển sang màu nâu cửa, đinh vít… Gang
Thường có màu xám, cứng, giòn, không thể
Làm vỏ máy như vỏ động cơ, máy công nghiệp…, các vật dát mỏng, chịu mài mòn.
dụng gia đình như nồi cơm…
Đồng và hợp kim của đồng
Có màu vàng hoặc đỏ, mềm, dễ kéo dài, dễ
Làm dây dẫn điện, chi tiết máy như bạc trượt, các chi tiết
dát mỏng, có tính chống mài mòn cao, tính
gia dụng như vòng đệm, vòi nước, các chi tiết tiếp xúc
dẫn điện dẫn nhiệt tốt, ít bị oxy hóa trong trong đồ điện… môi trường
Nhôm và hợp kim của nhôm
Thường có màu trắng sáng, nhẹ, dễ kéo dài,
Làm dây dẫn điện, chi tiết máy như vỏ máy công nghiệp,
tính dẫn điện dẫn nhiệt tốt, ít bị oxy trong
vật gia dụng như khung cửa, tủ môi trường
3. Từ bảng 6.1 cho biết những sản phẩm sau đây: lưỡi kéo cắt giấy, đầu kìm điện, lõi
dây điện, khung xe ô tô được làm từ vật liệu kim loại gì?
2.Quan sát bảng 6.1. Trình bày đặc điểm và ứng dụng của thép, gang, đồng và hợp kim
của đồng, nhôm và hợp kim của nhôm. Vật liệu Đặc điểm Ứng dụng 3. Thép
Thường có màu trắng, sáng, cứng,
Làm chi tiết máy, máy công nghiệp,
dẻo, dễ gia công, dễ bị ôxy hóa. Khi nông nghiệp, trong xây dựng, cầu - Lưỡi kéo cắt
bị ôxy hóa chuyển sang màu nâu
đượng…các vật dụng trong gia đình
như khóa cửa, đinh vít… giấy: thép Gang
Thường có màu xám, cứng, giòn,
Làm vỏ máy như vỏ động cơ, máy - Đầu kìm điện:
không thể dát mỏng, chịu mài mòn. công nghiệp…, các vật dụng gia đình như nồi cơm… thép - Lõi dây điện:
Đồng và hợp kim của đồng
Có màu vàng hoặc đỏ, mềm, dễ kéo Làm dây dẫn điện, chi tiết máy như đồng, nhôm.
dài, dễ dát mỏng, có tính chống mài bạc trượt, các chi tiết gia dụng như
mòn cao, tính dẫn điện dẫn nhiệt
vòng đệm, vòi nước, các chi tiết tiếp - Khung xe ô tô:
tốt, ít bị oxy hóa trong môi trường xúc trong đồ điện… thép.
Nhôm và hợp kim của nhôm
Thường có màu trắng sáng, nhẹ, dễ Làm dây dẫn điện, chi tiết máy như
kéo dài, tính dẫn điện dẫn nhiệt tốt, vỏ máy công nghiệp, vật gia dụng
ít bị oxy trong môi trường như khung cửa, tủ
3. Từ bảng 6.1 cho biết những sản phẩm sau đây: lưỡi kéo cắt giấy, đầu kìm điện, lõi
dây điện, khung xe ô tô được làm từ vật liệu kim loại gì?
BÀI 6. VẬT LIỆU CƠ KHÍ
II.Một số vật liệu cơ khí thông dụng 1.Vật liệu kim loại a.Kim loại đen
- Kim loại đen có thành phần chủ yếu là sắt, carbon.
- Dựa vào tỉ lệ carbon, chia kim loại đen thành 2 loại chính là gang và thép
+ Thép có tỉ lệ carbon ≤2,14%
+ Gang có tỉ lệ carbon ≥2,14%
- Kim loại màu: kim loại màu được sử dụng chủ yếu dưới dạng hợp kim
1.Theo em, các loại sản phẩm làm từ vật liệu phi kim loại nào? Có nguồn gốc từ đâu? a) Ghế nhựa
b) Tay cầm chảo c) Ống nhựa d) Đế giầy e) Rổ nhựa
g) Ổ cắm điện
1.Theo em, các loại sản phẩm làm
từ vật liệu phi kim loại (Hình 4.4)
có đặc điểm chung như thế nào?
1. Không bị oxy hóa, không
dẫn điện, không dẫn nhiệt và ít bị mài mòn.
2. Ống nước, lốp xe, cốc thủy
tinh, ghế, bình nước, rổ, đế giày ...
2. Hãy kể tên một số sản phẩm trong
gia đình được làm từ vật liệu phi kim loại.
Các sản phẩm trên được làm từ chất dẻo và cao su *Chất dẻo
- Chất dẻo là sản phẩm được tổng hợp từ các chất hữu cơ như dầu mỏ, than đá, khí đốt….
- Chất dẻo được chia làm 2 loại là chất dẻo nhiệt và chất dẻo nhiệt rắn… * Cao su
- Cao su là vật liệu phi kim loại
- Cao su gồm hai loại cao su tự nhiên và cao su nhân tạo
1. Quan sát bảng 6.2. Trình bày đặc điểm và ứng dụng của một số vật liệu phi kim loại Vật liệu Đặc điểm Ứng dụng Chất dẻo nhiệt
Có nhiệt độ nóng chảy thấp, nhẹ; dẻo, không Làm các vật dụng trong gia đình như
dẫn điện, không bị oxy hóa, ít bị hóa chất tác dép, can, rổ, cốc…
dụng, dễ pha màu và khả năng tái chế Chất dẻo nhiệt rắn
Chịu được nhiệt độ cao, có độ bền cao, nhẹ, Làm chi tiết máy, ổ đỡ, vỏ bút
không dẫn điện, không dẫn nhiệt máy… Cao su
Có tính đàn hồi cao, khả năng giảm chấn tốt, Làm săm, lốp, ống dẫn, đai truyền,
cách điện và cách âm tốt. vòng đệm..
2. Từ bảng 6.2 cho biết những sản phẩm sau đây: áo mưa, vỏ ổ lấy điện, vỏ quạt bàn, túi ni
lông được làm từ vật liệu gì?
1. Quan sát bảng 6.2. Trình bày đặc điểm và ứng dụng của một số vật liệu phi kim loại Vật liệu Đặc điểm Ứng dụng - Áo mưa: chất Chất dẻo nhiệt
Có nhiệt độ nóng chảy
Làm các vật dụng trong gia dẻo nhiệt
thấp, nhẹ; dẻo, không dẫn đình như dép, can, rổ, cốc…
điện, không bị oxy hóa, ít - Vỏ ổ lấy
bị hóa chất tác dụng, dễ điện: chất dẻo pha màu và khả năng tái nhiệt rắn chế - Vỏ quạt bàn: Chất dẻo nhiệt rắn
Chịu được nhiệt độ cao, có Làm chi tiết máy, ổ đỡ, vỏ bút chất dẻo nhiệt
độ bền cao, nhẹ, không dẫn máy… điện, không dẫn nhiệt rắn - Túi ni lông: chất dẻo nhiệt Cao su
Có tính đàn hồi cao, khả
Làm săm, lốp, ống dẫn, đai
năng giảm chấn tốt, cách truyền, vòng đệm.. điện và cách âm tốt.
2. Từ bảng 6.2 cho biết những sản phẩm sau đây: áo mưa, vỏ ổ lấy điện, vỏ quạt bàn, túi ni
lông được làm từ vật liệu gì? LUYỆN TẬP
Bài 1. Sau khi quan sát bộ tiêu bản vật liệu cơ khí, em hãy phân biệt các vật
liệu cơ khí sau đây: gang, thép, hợp kim đồng, hợp kim nhôm, cao su, chất dẻo. LUYỆN TẬP
Bài 1. Sau khi quan sát bộ tiêu bản vật liệu cơ khí, em hãy phân biệt các vật
liệu cơ khí sau đây: gang, thép, hợp kim đồng, hợp kim nhôm, cao su, chất dẻo. Vật liệu Đặc điểm Ứng dụng Thép
Thường có màu trắng, sáng, cứng, dẻo, dễ gia công, dễ bị Làm chi tiết máy, máy công nghiệp, nông nghiệp, trong
ôxy hóa. Khi bị ôxy hóa chuyển sang màu nâu
xây dựng, cầu đượng…các vật dụng trong gia đình như khóa cửa, đinh vít… Gang
Thường có màu xám, cứng, giòn, không thể dát mỏng,
Làm vỏ máy như vỏ động cơ, máy công nghiệp…, các vật chịu mài mòn.
dụng gia đình như nồi cơm…
Đồng và hợp kim Có màu vàng hoặc đỏ, mềm, dễ kéo dài, dễ dát mỏng, có Làm dây dẫn điện, chi tiết máy như bạc trượt, các chi tiết của đồng
tính chống mài mòn cao, tính dẫn điện dẫn nhiệt tốt, ít bị gia dụng như vòng đệm, vòi nước, các chi tiết tiếp xúc oxy hóa trong môi trường trong đồ điện… Nhôm và hợp
Thường có màu trắng sáng, nhẹ, dễ kéo dài, tính dẫn điện Làm dây dẫn điện, chi tiết máy như vỏ máy công nghiệp, kim của nhôm
dẫn nhiệt tốt, ít bị oxy trong môi trường
vật gia dụng như khung cửa, tủ Chất dẻo
Có nhiệt độ nóng chảy thấp, nhẹ; dẻo, không dẫn điện,
Làm các vật dụng trong gia đình như dép, can, rổ, cốc…
không bị oxy hóa, ít bị hóa chất tác dụng, dễ pha màu và Làm chi tiết máy, ổ đỡ, vỏ bút máy… khả năng tái chế
Chịu được nhiệt độ cao, có độ bền cao, nhẹ, không dẫn điện, không dẫn nhiệt Cao su
Có tính đàn hồi cao, khả năng giảm chấn tốt, cách điện và Làm săm, lốp, ống dẫn, đai truyền, vòng đệm.. cách âm tốt. LUYỆN TẬP
Bài 2. Các sản phẩm sau thường được chế tạo từ những vật liệu nào? Vật dụng Vật liệu Kim loại Phi kim loại
Kim loại Kim loại Chất dẻo nhiệt Chất dẻo nhiệt Cao su đen màu rắn Lưỡi dao, kéo ? ? ? ? ? Nồi, chảo ? ? ? ? ? Khung xe đạp ? ? ? ? ? Vỏ tàu, thuyền ? ? ? ? ? Vỏ ổ cắm điện ? ? ? ? ? Săm (ruột) xe đạp ? ? ? ? ? LUYỆN TẬP
Bài 2. Các sản phẩm sau thường được chế tạo từ những vật liệu nào? Vật dụng Vật liệu Vật dụng Vật liệu Kim loại Phi kim loại Kim loại Phi kim loại Kim
Kim loại Chất dẻo Chất dẻo Cao su Kim Kim Chất dẻo Chất dẻo Cao su loại màu nhiệt nhiệt rắn loại loại nhiệt nhiệt rắn đen đen màu Lưỡi dao, x Lưỡi dao, kéo ? ? ? ? ? kéo Nồi, chảo x x Nồi, chảo ? ? ? ? ? Khung xe x Khung xe đạp ? ? ? ? ? đạp Vỏ tàu, x Vỏ tàu, thuyền ? ? ? ? ? thuyền Vỏ ổ cắm điện Vỏ ổ cắm x ? ? ? ? ? điện Săm (ruột) xe ? ? ? ? ? Săm (ruột) x đạp xe đạp VẬN DỤNG
Kể tên một số đồ dùng trong nhà em được làm từ các loại vật liệu cơ khí mà em đã học VẬN DỤNG
Kể tên một số đồ dùng trong nhà em được làm từ các loại vật liệu cơ khí mà em đã học
Vật liệu kim loại đen: Gang, thép có thể sử dụng để làm các đồ dùng như: nồi,
chảo, dao, kéo, cày, cuốc, đường ray, các sản phẩm thép trong xây dựng nhà
cửa, thân máy, nắp rắn chắc ... Vật liệu kim loại màu:
- Đồng: trống, nồi, bộ lư, thau, mâm, cầu dao, bạc lót,....
- Nhôm: ấm, cửa, giá sách, chậu, xoong, chậu nhôm, thìa, đũa, mâm, vỏ máy bay, khung cửa..
Chất dẻo: ống nước, vỏ dây cáp điện, khung cửa sổ, lớp lót ống, băng tải, dép,
áo mưa, chai, lọ, đồ chơi, bàn chải, ...
Cao su: ủng đi nước, đệm, lốp xe, sắm xe, ống dẫn, đai truyền, sản phẩm cách
điện (găng tay cao su), phao bơi,...
Document Outline
- Slide 1
- Slide 2
- Slide 3
- Slide 4
- Slide 5
- Slide 6
- Slide 7
- Slide 8
- Slide 9
- Slide 10
- Slide 11
- Slide 12
- Slide 13
- Slide 14
- Slide 15
- Slide 16
- Slide 17
- Slide 18
- Slide 19
- Slide 20
- Slide 21
- Slide 22