Bài 7: Thứ tự thực hiện phép tính | Bài giảng Toán 6 | Kết nối tri thức

Bài giảng điện tử môn Toán 6 sách Kết nối tri thức với cuộc sống bao gồm các bài giảng trong cả năm học, được thiết kế dưới dạng file trình chiếu PowerPoint. Nhờ đó, thầy cô dễ dàng soạn giáo án PowerPoint môn Toán 6 cho học sinh của mình theo chương trình mới.

thứ tự thực hiện các phép tính.
+ Lập được biểu thức tính kết quả của một số bài toán thực tiễn quen thuộc.
- Năng lực chung: Năng lực duy lập luận toán học; năng lực giao tiếp toán
học tự học; năng lực giải quyết vấn đề toán học, năng lực tư duy sáng tạo, năng lực
hợp tác.
3. Phẩm chất
- Phẩm chất: Bồi dưỡng hứng thú học tập, ý thức làm việc nhóm, ý thức tìm tòi,
khám phá và sáng tạo cho HS => độc lập, tự tin và tự chủ.
II. THIT B DY HC VÀ HC LIU
1 - GV: Máy tính cm tay hoc máy tính xách tay cài phn mm gi lp máy
tính Casio fx 570 ES PLUS, máy chiếu.
2 - HS : Đồ dùng hc tp và máy tính cm tay.
A. HOẠT ĐNG KHI ĐỘNG (M ĐẦU)
a) Mc tiêu:
+ Gây chú ý để HS quan tâm ti th t thc hin các phép tính.
b) Ni dung: HS chú ý lng nghe và hoàn thành yêu cu.
c) Sn phm: Nhn biết được kiến thc chun b tìm hiu trong bài.
d) T chc thc hin:
- c 1: Chuyn giao nhim v:
+ GV yêu cu hai HS thc hin dãy tính 5 + 3 × 2. Mt HS thc hin phép tính t
trái qua phi. Mt HS thc hin theo th t ngưc li.
Sau khi hai HS cho kết qu, GV nhn xét ch ra HS nào kết qu như của
Tròn, HS nào có kết qu như của Vuông.
- c 2: Thc hin nhim v: HS chú ý quan sát lng nghe , tho lun nhóm
hoàn thành yêu cu.
- c 3: Báo cáo, tho lun: GV gi 2 HS lên bng, HS khác nhn xét, b sung.
- c 4: Kết lun, nhận định: GV đánh giá kết qu của HS, trên s đó dẫn
dt HS vào bài hc mới: “Mun biết kết qu ca bn nào đúng, bạn nào sai. Ti sao
bạn này đúng? Chúng ta sẽ tìm hiểu trong bài” => Bài mới.
B. HÌNH THÀNH KIN THC MI
Th t thc hin các phép tính trong mt biu thc
a) Mc tiêu:
+ Nh li và nhn biết được một đối tượng đã cho có phải là biu thc hay không.
+ Nhn biết và nắm được h thng các quy tc v th t thc hin các phép tính.
+ Kim tra kh năng nhận biết các kiến thc và vn dụng vào đời sng.
b) Ni dung: HS quan sát hình nh trên màn chiếu SGK, chú ý lng nghe
tìm hiu ni dung kiến thc theo yêu cu ca GV.
c) Sn phm:
+ HS vn dụng được kiến thc va hc và cng c đưc kiến thc qua các ví d.
d) T chc thc hin:
HĐ CỦA GV VÀ HS
SN PHM D KIN
- c 1: Chuyn giao nhim v:
+ GV nhc nhc li mt cách ngn gn khái
1. Th t thc hin các phép
tính trong mt biu thc
nim biu thc: Gm các phép toán cng, tr,
nhân, chia nâng lên lũy tha ca các con
s hoc ch.
( GV không bt HS hc thuc mà ch cn HS
nhn biết được đối tượng c th cho có phi
biu thc không)
+ GV dn dt phân tích h thng các quy
tc v th t thc hin các phép tính trong mt
biu thc: ( GV va ging va bao quát lp
bảo đảm 100% ghi chép đầy đủ, chính xác.
Đối vi biu thc có du ngoc
Nếu ch phép cng phép tr ( hoc ch
phép nhân phép chia) thì thc hiên c
phép tính t trái qua phi, chng hn:
52 8 + 11 = 44 + 11 = 55
60 : 10 × 5 = 30
Nếu phép tính cng, tr, nhân, chia, nâng
lên lũy thừa thì ta thc hin phép tính nâng lên
lũy thừa trước, rồi đến nhân chia, cui cùng
đến cng và tr, chng hn:
10 + 2 . 4
2
= 10 + 2. 16
= 10 + 32 = 42
Đối vi biu thc không có du ngoc:
- Vi các biu thc không có
du ngoc: Lũy tha Nhân
và chia Cng và tr
VD:
52 8 + 11 = 44 + 11 = 55
60 : 10 × 5 = 30
10 + 2 . 4
2
= 10 + 2. 16
= 10 + 32 = 42
- Vi các biu thc du
ngoc: trong ngoặc trước, ngoài
ngoc sau:
( ) [ ] { }
VD:
( 10 + 17) : 9 = 27 : 9 = 3
{15 + 2.[8-(5-3)]} : 9
= 15 + 2.[8-2]} : 9
= {15 + 2.6} : 9
= {15+12} :9
= 27 : 9 = 3
?
Bạn Vuông làm đúng theo quy
ước. th t thc hin phép
tính nhân chia trưc, cng tr
Nếu ch mt du ngoc thì ta thc hin
phép tính trong du ngoặc trước. Chng hn:
( 10 + 17) : 9 = 27 : 9 = 3
Nếu các du ngoc tròn ( ) , du ngoc
vuông [ ], du ngoc nhn { } thì ta thc hin
các phép tính trong du ngoặc tròn trước, ri
thc hin các phép tính trong du ngoc
vuông, cui cùng thc hin các phép tính
trong du ngoc nhn. Chng hn:
{15 + 2.[8-(5-3)]} : 9
= 15 + 2.[8-2]} : 9
= {15 + 2.6} : 9
= {15+12} :9
= 27 : 9 = 3
+ HS áp dng quy tắc để gii phn ? ( HS áp
dng quy tc tính 5 + 3 . 2 ri nhn xét cách
tính ca Tròn, Vuông) -> GV dùng phn mm
gi lp máy tính
Casio fx 570 Es Plus, nhập đúng biểu thc
đã cho rồi nhấn phím =” ( chiếu lên màn
hình cho HS quan sát)
=> Kết lun MTCT cũng vận dụng đúng quy
tc.
sau.
Ví d:
a) 8 + 36 : 3 . 2
= 8 + 12 . 2 = 8+ 24 = 32
b) [ 1 + 2 . ( 5 . 3 2
3
)] . 7
= [1 + 2. (5 . 3 8)] . 7
= [1 + 2. (15 8)] . 7
= [1 + 2.7]. 7
= [1 + 14] . 7 = 15.7 = 105
Luyn tp 1:
a) 25. 2
3
3
2
+ 125
= 25 . 8 9 + 125
= 200 - 9 + 125
= 191 + 125
= 316
b) 2 . 3
2
+ 5.( 2+3)
= 2 . 9 + 5 . 6
= 18 + 30
= 48
Vn dng:
a) Quãng đường người đó đi
+ GV gợi ý và hướng dn cho HS gii d
trong SGK-tr26. ( HS t giải trong 5p sau đố
trình bày bài cha -> GV cha li, cý cho
HS cách trình bày chi tiết, ngn gọn để HS vn
dng trong các BT tương tự.)
+ GV mi 2 HS làm Luyn tp 1, dưới lp
hoàn thành vào v.
+ HS tho luận nhóm đôi hoàn thành phần
Vn dng.
+ HS tho lun hoàn thành Luyn tp 2 ( GV
có th gọi 1 HS đứng tr li ti ch).
- c 2: Thc hin nhim v:
+ HS theo dõi SGK, chú ý nghe, hiu và hoàn
thành các yêu cu.
+ GV: quan sát và tr giúp HS.
- c 3: Báo cáo, tho lun:
+HS: Theo dõi, lng nghe, phát biu, lên
bng, hoàn thành v.
+ Các nhóm nhn xét, b sung cho nhau.
- c 4: Kết lun, nhận định: GV tng
quát lưu ý lại kiến thc trng tâm gi 1 hc
sinh nhc li.
đưc trong 3 gi đầu là:
14 × 3 = 42 (km)
Quãng đường người đó đi được
trong 2 gi sau là:
9 × 2 = 18 (km)
b) Quãng đường người đi
đưc trong 5 gi là:
42 + 18 = 60 (km)
Đáp số: 60km.
* Chú ý:
Trong mt biu thc th
cha chữ. Để tính giá tr ca
biu thức đó khi cho gtr ca
các ch, ta thay thế giá tr đã
cho vào biu thc ri tính giá tr
ca biu thc nhận được.
Luyn tp 2:
a) Biu thc tính din tích ca
HCN ABCD là: 2a
2
+ a (đvdt)
b) a = 3
=> S
hcnABCD
= 2. 1
2
+ 1 = 2.1 + 1
= 2 + 1 = 3 ( cm
2
)
C. HOẠT ĐỘNG LUYN TP
a) Mc tiêu: Hc sinh cng c li kiến thc thông qua mt s bài tp.
b) Ni dung: HS da vào kiến thức đã học vn dng làm BT
c) Sn phm: Kết qu ca HS.
d) T chc thc hin:
- GV yêu cu HS hoàn thành các bài tp: Luyn tp, Bài 1.46 ; 1.47
- HS tiếp nhn nhim v, tho luận đưa ra đáp án.
Bài 1.46
a. 235 + 78 142 = 313 142 = 171
b. 14 + 2 . 8
2
= 14 + 2. 64 = 14 + 128 = 142
c. { 2
3
+ [ 1 + ( 3 1)
2
]} : 13
= { 8 + [ 1 + 2
2
]} : 13
= { 8 + [ 1 + 4]} : 13
= { 8 + 5} : 13
= 13 : 13
= 1
Bài 1.47 :
1 + 2( a+ b) 4
3
Thay a = 25 và b = 9 vào biu thc ta có :
1+ 2.(25 + 9) 64
= 1 + 2. 34 64
= 1 + 68 64
= 69 64
= 5
- GV đánh giá, nhận xét, chun kiến thc.
D. HOẠT ĐNG VN DNG
a) Mc tiêu: Hc sinh thc hin làm bài tp vn dụng để và khc sâu kiến thc.
b) Ni dung: HS s dng SGK và vn dng kiến thức đã học để làm bài tp.
c) Sn phm: Kết qu ca HS.
d) T chc thc hin:
- GV yêu cu HS hoàn thành các bài tp vn dng : Bài 1.48 ; Bài 1.49
Bài 1.48 :
Trong c năm, trung bình mi tháng cửa hàng đó bán được s chiếc ti vi là :
( 1 264 + 164 . 4) : 12 = 160 ( ti vi)
Đáp số : 160 ti vi.
Bài 1.49 :
18. 350 + (105-30-18).170+ 30.(105-30)
Din tích sàn cn lát : ( 105 30) m
2
;
Tng tin công là : (105-30). 30 ( nghìn đồng) ;
18m
2
g loi 1 có giá : 18. 350 ( nghìn đồng) ;
Còn li [(105-30)-18] m
2
g loi 2 có giá là : [(105-30)-18].170 (nghìn đồng)
Tng chi phí : (105-30). 30 + 18. 350 + [(105-30)-18].170 = 18 240 ( nghìn đồng)
Đáp số :18 240 000 đng.
IV. K HOẠCH ĐÁNH GIÁ
Hình thức đánh giá
Phương pháp
đánh giá
Công c đánh
giá
Ghi
Chú
- Đánh giá thường xuyên:
+ S tích cc ch động ca
HS trong quá trình tham
gia các hoạt động hc tp.
+ S hng thú, t tin, trách
nhim ca HS khi tham gia
các hoạt động hc tp
nhân.
+ Thc hin các nhim v
hp tác nhóm ( rèn luyn
theo nhóm, hoạt đng tp
th)
- Phương pháp quan
sát:
+ GV quan sát qua quá
trình hc tp: chun b
bài, tham gia vào bài
hc( ghi chép, phát
biu ý kiến, thuyết
trình, tương tác với
GV, vi các bn,..
+ GV quan sát hành
động cũng như thái độ,
cm xúc ca HS.
- Báo cáo thc
hin công vic.
- H thng câu
hi và bài tp
- Trao đổi, tho
lun.
V. H SƠ DY HC (Đính kèm các phiếu hc tp/bng kim....)
……………………………………………………
* HƯỚNG DN V NHÀ
1. Nhim v cá nhân
- Ôn li toàn b ni dung kiến thức đã hc t Bài 1 đến Bài 7.
- Xem trước các bài tp phn Luyn tp chung và Ôn tập chương I.
- Làm trước các bài tp 1.50; 1.52; 1.53; 1.56.
2. Nhim v theo t
- Thiết kế đồ duy theo sáng to riêng ca mỗi nhóm để tng hp kiến thc t
Bài 1 -> Bài 7 ( GV hướng dn 4 nhóm các ni dung ln cn hoàn thành) trình bày
ra giy A0 hoc A1 và báo cáo vào bui hc sau.
| 1/9

Preview text:

thứ tự thực hiện các phép tính.
+ Lập được biểu thức tính kết quả của một số bài toán thực tiễn quen thuộc.
- Năng lực chung: Năng lực tư duy và lập luận toán học; năng lực giao tiếp toán
học tự học; năng lực giải quyết vấn đề toán học, năng lực tư duy sáng tạo, năng lực hợp tác. 3. Phẩm chất
- Phẩm chất: Bồi dưỡng hứng thú học tập, ý thức làm việc nhóm, ý thức tìm tòi,
khám phá và sáng tạo cho HS => độc lập, tự tin và tự chủ.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1 - GV: Máy tính cầm tay hoặc máy tính xách tay có cài phần mềm giả lập máy
tính Casio fx – 570 ES PLUS, máy chiếu.
2 - HS : Đồ dùng học tập và máy tính cầm tay.
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (MỞ ĐẦU) a) Mục tiêu:
+ Gây chú ý để HS quan tâm tới thứ tự thực hiện các phép tính.
b) Nội dung: HS chú ý lắng nghe và hoàn thành yêu cầu.
c) Sản phẩm: Nhận biết được kiến thức chuẩn bị tìm hiểu trong bài.
d) Tổ chức thực hiện:
- Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:
+ GV yêu cầu hai HS thực hiện dãy tính 5 + 3 × 2. Một HS thực hiện phép tính từ
trái qua phải. Một HS thực hiện theo thứ tự ngược lại.
Sau khi hai HS cho kết quả, GV nhận xét và chỉ ra HS nào có kết quả như của
Tròn, HS nào có kết quả như của Vuông.
- Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: HS chú ý quan sát và lắng nghe , thảo luận nhóm
hoàn thành yêu cầu.
- Bước 3: Báo cáo, thảo luận: GV gọi 2 HS lên bảng, HS khác nhận xét, bổ sung.
- Bước 4: Kết luận, nhận định: GV đánh giá kết quả của HS, trên cơ sở đó dẫn
dắt HS vào bài học mới: “Muốn biết kết quả của bạn nào đúng, bạn nào sai. Tại sao
bạn này đúng? Chúng ta sẽ tìm hiểu trong bài” => Bài mới.
B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI
Thứ tự thực hiện các phép tính trong một biểu thức a) Mục tiêu:
+ Nhớ lại và nhận biết được một đối tượng đã cho có phải là biểu thức hay không.
+ Nhận biết và nắm được hệ thống các quy tắc về thứ tự thực hiện các phép tính.
+ Kiểm tra khả năng nhận biết các kiến thức và vận dụng vào đời sống.
b) Nội dung: HS quan sát hình ảnh trên màn chiếu và SGK, chú ý lắng nghe và
tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV. c) Sản phẩm:
+ HS vận dụng được kiến thức vừa học và củng cố được kiến thức qua các ví dụ.
d) Tổ chức thực hiện: HĐ CỦA GV VÀ HS
SẢN PHẨM DỰ KIẾN
- Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:
1. Thứ tự thực hiện các phép
+ GV nhắc nhắc lại một cách ngắn gọn khái tính trong một biểu thức
niệm biểu thức: Gồm các phép toán cộng, trừ, - Với các biểu thức không có
nhân, chia và nâng lên lũy thừa của các con dấu ngoặc: Lũy thừa Nhân số hoặc chữ.
và chia Cộng và trừ
( GV không bắt HS học thuộc mà chỉ cần HS VD:
nhận biết được đối tượng cụ thể cho có phải là
 52 – 8 + 11 = 44 + 11 = 55 biểu thức không)  60 : 10 × 5 = 30
+ GV dẫn dắt và phân tích hệ thống các quy  10 + 2 . 42 = 10 + 2. 16
tắc về thứ tự thực hiện các phép tính trong một = 10 + 32 = 42
biểu thức: ( GV vừa giảng vừa bao quát lớp - Với các biểu thức có dấu
bảo đảm 100% ghi chép đầy đủ, chính xác.
ngoặc: trong ngoặc trước, ngoài
 Đối với biểu thức có dấu ngoặc ngoặc sau:
Nếu chỉ có phép cộng và phép trừ ( hoặc chỉ
( ) [ ] { }
có phép nhân và phép chia) thì thực hiên các VD:
phép tính từ trái qua phải, chẳng hạn:
 ( 10 + 17) : 9 = 27 : 9 = 3  {15 + 2.[8-(5-3)]} : 9
 52 – 8 + 11 = 44 + 11 = 55 = 15 + 2.[8-2]} : 9  60 : 10 × 5 = 30 = {15 + 2.6} : 9
Nếu có phép tính cộng, trừ, nhân, chia, nâng
lên lũy thừa thì ta thực hiện phép tính nâng lên = {15+12} :9
lũy thừa trước, rồi đến nhân chia, cuối cùng = 27 : 9 = 3
đến cộng và trừ, chẳng hạn: ?  10 + 2 . 42 = 10 + 2. 16
Bạn Vuông làm đúng theo quy = 10 + 32 = 42
ước. Vì thứ tự thực hiện phép
 Đối với biểu thức không có dấu ngoặc: tính là nhân chia trước, cộng trừ
Nếu chỉ có một dấu ngoặc thì ta thực hiện sau.
phép tính trong dấu ngoặc trước. Chẳng hạn: Ví dụ:
 ( 10 + 17) : 9 = 27 : 9 = 3 a) 8 + 36 : 3 . 2
Nếu có các dấu ngoặc tròn ( ) , dấu ngoặc = 8 + 12 . 2 = 8+ 24 = 32
vuông [ ], dấu ngoặc nhọn { } thì ta thực hiện b) [ 1 + 2 . ( 5 . 3 – 23)] . 7
các phép tính trong dấu ngoặc tròn trước, rồi
thực hiện các phép tính trong dấu ngoặc = [1 + 2. (5 . 3 – 8)] . 7
vuông, cuối cùng thực hiện các phép tính = [1 + 2. (15 – 8)] . 7
trong dấu ngoặc nhọn. Chẳng hạn: = [1 + 2.7]. 7  {15 + 2.[8-(5-3)]} : 9 = [1 + 14] . 7 = 15.7 = 105 = 15 + 2.[8-2]} : 9 Luyện tập 1: = {15 + 2.6} : 9 a) 25. 23 – 32 + 125 = {15+12} :9 = 25 . 8 – 9 + 125 = 27 : 9 = 3 = 200 - 9 + 125
+ HS áp dụng quy tắc để giải phần ? ( HS áp = 191 + 125
dụng quy tắc tính 5 + 3 . 2 rồi nhận xét cách = 316
tính của Tròn, Vuông) -> GV dùng phần mềm b) 2 . 32 + 5.( 2+3) giả lập máy tính = 2 . 9 + 5 . 6
Casio fx – 570 Es Plus, nhập đúng biểu thức
đã cho rồi nhấn phím “=” ( chiếu lên màn = 18 + 30 hình cho HS quan sát) = 48
=> Kết luận MTCT cũng vận dụng đúng quy Vận dụng: tắc.
a) Quãng đường người đó đi
+ GV gợi ý và hướng dẫn cho HS giải Ví dụ được trong 3 giờ đầu là:
trong SGK-tr26. ( HS tự giải trong 5p sau đố 14 × 3 = 42 (km)
trình bày bài chữa -> GV chữa lại, chú ý cho Quãng đường người đó đi được
HS cách trình bày chi tiết, ngắn gọn để HS vận trong 2 giờ sau là:
dụng trong các BT tương tự.) 9 × 2 = 18 (km)
+ GV mời 2 HS làm Luyện tập 1, dưới lớp hoàn thành vào vở.
b) Quãng đường người dó đi được trong 5 giờ là:
+ HS thảo luận nhóm đôi hoàn thành phần Vận dụng. 42 + 18 = 60 (km)
+ HS thảo luận hoàn thành Luyện tập 2 ( GV Đáp số: 60km.
có thể gọi 1 HS đứng trả lời tại chỗ). * Chú ý:
- Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:
Trong một biểu thức có thể có
+ HS theo dõi SGK, chú ý nghe, hiểu và hoàn chứa chữ. Để tính giá trị của thành các yêu cầu.
biểu thức đó khi cho giá trị của
các chữ, ta thay thế giá trị đã
+ GV: quan sát và trợ giúp HS.
cho vào biểu thức rồi tính giá trị
- Bước 3: Báo cáo, thảo luận:
của biểu thức nhận được.
+HS: Theo dõi, lắng nghe, phát biểu, lên Luyện tập 2:
bảng, hoàn thành vở.
a) Biểu thức tính diện tích của
+ Các nhóm nhận xét, bổ sung cho nhau.
HCN ABCD là: 2a2 + a (đvdt)
- Bước 4: Kết luận, nhận định: GV tổng b) a = 3
quát lưu ý lại kiến thức trọng tâm và gọi 1 học => ShcnABCD = 2. 12 + 1 = 2.1 + 1 sinh nhắc lại. = 2 + 1 = 3 ( cm2)
C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
a) Mục tiêu: Học sinh củng cố lại kiến thức thông qua một số bài tập.
b) Nội dung: HS dựa vào kiến thức đã học vận dụng làm BT
c) Sản phẩm: Kết quả của HS.
d) Tổ chức thực hiện:
- GV yêu cầu HS hoàn thành các bài tập: Luyện tập, Bài 1.46 ; 1.47
- HS tiếp nhận nhiệm vụ, thảo luận đưa ra đáp án. Bài 1.46
a. 235 + 78 – 142 = 313 – 142 = 171
b. 14 + 2 . 82 = 14 + 2. 64 = 14 + 128 = 142
c. { 23 + [ 1 + ( 3 – 1)2]} : 13 = { 8 + [ 1 + 22]} : 13 = { 8 + [ 1 + 4]} : 13 = { 8 + 5} : 13 = 13 : 13 = 1 Bài 1.47 : 1 + 2( a+ b) – 43
Thay a = 25 và b = 9 vào biểu thức ta có : 1+ 2.(25 + 9) – 64 = 1 + 2. 34 – 64 = 1 + 68 – 64 = 69 – 64 = 5
- GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức.
D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
a) Mục tiêu: Học sinh thực hiện làm bài tập vận dụng để và khắc sâu kiến thức.
b) Nội dung: HS sử dụng SGK và vận dụng kiến thức đã học để làm bài tập.
c) Sản phẩm: Kết quả của HS.
d) Tổ chức thực hiện:
- GV yêu cầu HS hoàn thành các bài tập vận dụng : Bài 1.48 ; Bài 1.49 Bài 1.48 :
Trong cả năm, trung bình mỗi tháng cửa hàng đó bán được số chiếc ti vi là :
( 1 264 + 164 . 4) : 12 = 160 ( ti vi) Đáp số : 160 ti vi. Bài 1.49 :
18. 350 + (105-30-18).170+ 30.(105-30)
Diện tích sàn cần lát : ( 105 – 30) m2 ;
Tổng tiền công là : (105-30). 30 ( nghìn đồng) ;
18m2 gỗ loại 1 có giá : 18. 350 ( nghìn đồng) ;
Còn lại [(105-30)-18] m2 gỗ loại 2 có giá là : [(105-30)-18].170 (nghìn đồng)
Tổng chi phí : (105-30). 30 + 18. 350 + [(105-30)-18].170 = 18 240 ( nghìn đồng)
Đáp số :18 240 000 đồng.
IV. KẾ HOẠCH ĐÁNH GIÁ Phương pháp Công cụ đánh Ghi
Hình thức đánh giá đánh giá giá Chú
- Đánh giá thường xuyên:
- Phương pháp quan - Báo cáo thực
+ Sự tích cực chủ động của sát: hiện công việc.
HS trong quá trình tham + GV quan sát qua quá - Hệ thống câu
gia các hoạt động học tập. trình học tập: chuẩn bị hỏi và bài tập
+ Sự hứng thú, tự tin, trách bài, tham gia vào bài - Trao đổi, thảo
nhiệm của HS khi tham gia học( ghi chép, phát luận.
các hoạt động học tập cá biểu ý kiến, thuyết nhân. trình, tương tác với
+ Thực hiện các nhiệm vụ GV, với các bạn,..
hợp tác nhóm ( rèn luyện + GV quan sát hành
theo nhóm, hoạt động tập động cũng như thái độ, thể) cảm xúc của HS.
V. HỒ SƠ DẠY HỌC (Đính kèm các phiếu học tập/bảng kiểm....)
……………………………………………………
* HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
1. Nhiệm vụ cá nhân
- Ôn lại toàn bộ nội dung kiến thức đã học từ Bài 1 đến Bài 7.
- Xem trước các bài tập phần Luyện tập chung và Ôn tập chương I.
- Làm trước các bài tập 1.50; 1.52; 1.53; 1.56.
2. Nhiệm vụ theo tổ
- Thiết kế sơ đồ tư duy theo sáng tạo riêng của mỗi nhóm để tổng hợp kiến thức từ
Bài 1 -> Bài 7 ( GV hướng dẫn 4 nhóm các nội dung lớn cần hoàn thành) trình bày
ra giấy A0 hoặc A1 và báo cáo vào buổi học sau.