Bài 8: Phần viết (6) | Bài giảng PowerPoint môn Ngữ văn 10 | Chân trời sáng tạo

Giáo án PowerPoint Ngữ văn 10 Chân trời sáng tạo trọn bộ cả năm được biên soạn theo 35 tuần học. Qua giáo án PowerPoint Ngữ văn 10 quý thầy cô có thêm nhiều tài liệu tham khảo, tiết kiệm thời gian, công sức trong quá trình xây dựng kế hoạch bài dạy của mình.

VIẾT VĂN BẢN NGHỊ LUẬN PHÂN
TÍCH, ĐÁNH GIÁ NỘI DUNG VÀ NGHỆ
THUẬT CỦA MỘT TÁC PHẨM TỰ SỰ
HOẶC TÁC PHẨM KỊCH
Phần Viết
Yêu cầu cần đạt
Biết viết một văn bản đảm bảo các bước: chuẩn
bị trước khi viết; tìm ý lập dàn ý, viết bài;
xem lại chỉnh sửa.
1. Viết được văn bản nghị luận phân tích, đánh
giá một phẩm tự sự hoặc tác phẩm kịch: chủ
đề, những nét đặc sắc về hình thức nghệ thuật.
Tiến trình bài học
I. Tìm hiều tri
thức về kiểu bài
01
II. Phân tích ngữ
liệu tham khảo
02
III. Thực
hành viết theo
quy trình
03
IV.Luyện tập
04
Kiểu bài phân tích, đánh giá một tác
phẩm văn học: chủ đề, những nét đặc
sắc về hình thức nghệ thuật tác
dụng của chúng đặc điểm gì?
I
Tìm hiểu tri thức
về kiểu bài
Nhiệm vụ
HS đọc phần “Tri thức về kiểu bài” (SGK trang 81)
trả lời các câu hỏi:
1
2
3
Thế nào kiểu bài phân tích, đánh giá một tác phẩm tự sự hoặc
tác phẩm kịch?
Kiểu bài này những yêu cầu nào?
Hãy cho biết nội dung từng phần trong bố cục của
bài viết.
Phaân tích, ñaùnh giaù moät taùc phaåm t s
hoc tác phm kch laø kieåu baøi nghò
luaän vaên hoïc duøng leõ, baèng chöùng ñeå
laøm roõ nghóa ni dung, giaù trò chuû ñeà
vaø
nhöõng neùt ñaëc saéc veà hình thöùc ngheä
thuaät cuûa taùc phaåm t s hoc kch aáy.
1. Khái niệm
ĐẶC TRƯNG THỂ LOẠI
Với các tác phẩm
tự sự
Với các tác phẩm
kịch
2. Yêu cầu đối với kiểu bài
Cách xây dựng tình
huống truyện,, miêu tả
nhân vật, ngôi kể,
điểm nhìn…
Tập trung vào các yếu tố như mâu
thuẫn, xung đột, nhân vật, hành
động, lời thoại,…
Mở bài
- Tác phẩm, tác
giả;
- Nêu nhận xét khái
quát
Thân bài
Phân tích, đánh giá
chủ đề và những nét
đặc sắc về nghệ thuật
Kết bài
- Khẳng định lại giá trị.
- Nêu tác động.
3. Bố cục
Phân tích ngữ liệu
tham khảo
II
Ngữ liệu trên là bài viết
hoàn chỉnh hay chưa?
Những dấu hiệu nào
giúp bạn xác định như
vậy?
Đọc ngữ liệu tham
khảo SGK Tr.82,83
cho biết:
Làm việc nhóm
(5 phút)
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1: PHÂN TÍCH NGỮ LIỆU THAM KHẢO
Câu 1. Xác định luận điểm, lẽ, bằng chứng được nêu trong ngữ liệu.
Luận điểm
Lí lẽ,
bằng chứng
Câu 2. Tác dụng của câu cuối trong ngữ liệu.
Phiếu đánh giá thái độ làm việc nhóm
STT Nội dung đánh giá Điểm tối đa
Nhóm trưởng
đánh giá
1
Tham
gia đầy đủ các buổi họp nhóm
1
2
Đóng
góp ý kiến cho bài tập nhóm
2
3
Tích
cực, chủ động đề xuất các ý tưởng sáng tạo cho bài tập nhóm
2
4
Hoàn
thành tất cả công việc được nhóm giao
3
5
Hoàn
thành công việc được nhóm giao đúng thời hạn
1
6
Tích
cực phối hợp cùng nhóm khi tham gia các hoạt động trên lớp
1
TỔNG SỐ ĐIỂM
10
Nhóm: ………………………….
Lớp: ……………………………
Họ và tên người đánh giá: …………………………………………………
Họ và tên người được đánh giá: …………………………………………..
Thực hành viết
theo quy trình
III
Bước 1:
Chuẩn bị viết
Quy trình viết
Bước 2: Tìm ý và
lập dàn ý
Bước 3:
Viết bài
Bước 4: Xem lại,
chỉnh sửa
Bước 1:
Chuẩn bị
viết
Đề bài
Hãy viết văn bản nghị luận
phân tích, đánh giá chủ đề
những nét đặc sắc về hình thức
nghệ thuật của một tác phẩm tự
sự hoặc kịch.
Kiểu bài: ……………………………………………….................
Yêu cầu đối với kiểu bài: ……………………………………….
Người đọc: ………………………………………………………………..
Mục đích viết: ………………………………………………………….
Xác định
Chọn một tác phẩm tự sự nhóm yêu
thích nhất/ gợi cho em nhiều cảm xúc
nhất.
Đọc tác phẩm nhiều lần (đọc thầm/ đọc
diễn cảm…) để hiểu được chủ đề phát
hiện các đặc sắc về nghệ thuật.
In/ viết bài ra giấy để lên lớp trao đổi.
Bước 2:
Tìm ý và
lập dàn ý
Nhiệm vụ
Phiếu học tập số 2
Tác phẩm
(HS dán vào cột
này)
Chủ đề
Tình huống, nhân vật, ngôi kể, điểm
nhìn,…
Bước 3:
Viết bài
Bước 4:
Xem lại,
chỉnh sửa
- HS viết hoàn chỉnh phần mở bài.
- S dụng
bảng kiểm trong SGK
trang 86 để viết phần mở bài.
Nội dung kiểm tra Đạt Chưa đạt
Mở bài
Giới
thiệu tác phẩm tự sự/ kịch (tên tác phẩm, thể loại, tác giả,...).
Nêu
nội dung khái quát cần phân tích, đánh giá.
Thân bài
Xác
định chủ đề của tác phẩm.
Phân
tích, đánh giá chủ đề của tác phẩm.
Phân
tích một số nét đặc sắc về hình thức nghệ thuật của tác phẩm (phù hợp với đặc trưng của
thơ
trữ
tình hoặc văn xuôi trữ tình).
Đánh
giá tác dụng của những nét đặc sắc về hình thức nghệ thuật trong việc thể hiện chủ đề
của
tác
phẩm.
Thể
hiện được những suy nghĩ, cảm nhận của người viết về tác phẩm.
lẽ thuyết phục bằng chứng tin cậy lấy từ tác phẩm.
Kết bài
Khẳng
định lại một cách khái quát những đặc sắc về nghệ thuật nét độc đáo về chủ đề của
tác
phẩm
.
Nêu
tác động của tác phẩm đối với bản thân hoặc cảm nghĩ sau khi đọc, thưởng thức tác phẩm.
Kĩ năng trình
bày, diễn đạt
Sắp
xếp luận điểm, lẽ bằng chứng hợp .
Lập
luận chặt chẽ, trình bày mạch lạc.
Diễn
đạt ràng, gãy gọn, đáp ứng đúng yêu cầu của kiểu bài.
Sử
dụng được các từ ngữ, câu văn tạo sự gắn kết giữa các luận điểm, giữa bằng chứng với lẽ.
BẢNG KIỂM KĨ NĂNG VIẾT VĂN BẢN NGHỊ LUẬN PHÂN TÍCH, ĐÁNH GIÁ MỘT TÁC PHẨM TRỮ TÌNH
Luyện tập
IV
1. Viết hoàn chỉnh bài viết.
2. Lập dàn ý cho một bài viết nghị
luận phân tích, đánh giá một tác
phẩm trữ tình.
| 1/27

Preview text:

Phần Viết
VIẾT VĂN BẢN NGHỊ LUẬN PHÂN
TÍCH, ĐÁNH GIÁ NỘI DUNG VÀ NGHỆ
THUẬT CỦA MỘT TÁC PHẨM TỰ SỰ
HOẶC TÁC PHẨM KỊCH Yêu cầu cần đạt
Biết viết một văn bản đảm bảo các bước ✓ : chuẩn
bị trước khi viết; tìm ý và lập dàn ý, viết bài;
xem
lại và chỉnh sửa.
Viết được văn bản nghị luận phân tích, đánh 1.
giá một phẩm tự sự hoặc tác phẩm kịch: chủ
đề, những nét đặc sắc về hình thức nghệ thuật.
Tiến trình bài học I. Tìm hiều tri II. Phân tích ngữ 01
thức về kiểu bài 02 liệu tham khảo III. Thực 03 04 hành viết theo IV.Luyện tập quy trình
Kiểu bài phân tích, đánh giá một tác
phẩm văn học: chủ đề, những nét đặc
sắc về hình thức nghệ thuật và tác
dụng của chúng có đặc điểm gì? I Tìm hiểu tri thức về kiểu bài Nhiệm vụ
HS đọc phần “Tri thức về kiểu bài” (SGK trang 81)
và trả lời các câu hỏi: 1
Thế nào là kiểu bài phân tích, đánh giá một tác phẩm tự sự hoặc tác phẩm kịch? 2
Kiểu bài này có những yêu cầu nào? 3
Hãy cho biết nội dung từng phần trong bố cục của bài viết. 1. Khái niệm
Phaân tích, ñaùnh giaù moät taùc phaåm tự sự
hoặc tác phẩm kịch laø kieåu baøi nghò
luaän vaên hoïc duøng lí leõ, baèng chöùng ñeå
laøm roõ yù nghóa nội dung, giaù trò chuû ñeà
vaø nhöõng neùt ñaëc saéc veà hình thöùc ngheä
thuaät cuûa taùc phaåm tự sự hoặc kịch aáy.
2. Yêu cầu đối với kiểu bài
ĐẶC TRƯNG THỂ LOẠI Với các tác phẩm Với các tác phẩm tự sự kịch Cách xây dựng tình huống truyện Tập ,, miêu tả
trung vào các yếu tố như mâu nhân vật
thuẫn, xung đột, nhân vật, hành , ngôi kể, động, lời thoại,… điểm nhìn… 3. Bố cục Mở bài Thân bài Kết bài - Tác phẩm, tác giả; Phân tích, đánh giá -
Khẳng định lại giá trị. - Nêu nhận xét khái chủ đề và những nét quát
đặc sắc về nghệ thuật - Nêu tác động. II
Phân tích ngữ liệu tham khảo
Đọc ngữ liệu tham
khảo SGK Tr.82,83
cho biết:
Ngữ liệu trên là bài viết
hoàn chỉnh hay chưa?
Những dấu hiệu nào
giúp bạn xác định như vậy? Làm việc nhóm (5 phút)
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1: PHÂN TÍCH NGỮ LIỆU THAM KHẢO
Câu 1. Xác định luận điểm, lí lẽ, bằng chứng được nêu trong ngữ liệu. Luận điểm Lí lẽ, bằng chứng
Câu 2. Tác dụng của câu cuối trong ngữ liệu.
Phiếu đánh giá thái độ làm việc nhóm
Nhóm: ………………………….
Lớp: ……………………………
Họ và tên người đánh giá: …………………………………………………
Họ và tên người được đánh giá: ………………………………………….. Nhóm trưởng STT Nội dung đánh giá Điểm tối đa đánh giá 1
Tham gia đầy đủ các buổi họp nhóm 1 2
Đóng góp ý kiến cho bài tập nhóm 2 3
Tích cực, chủ động đề xuất các ý tưởng sáng tạo cho bài tập nhóm 2 4
Hoàn thành tất cả công việc được nhóm giao 3 5
Hoàn thành công việc được nhóm giao đúng thời hạn 1 6
Tích cực phối hợp cùng nhóm khi tham gia các hoạt động trên lớp 1 TỔNG SỐ ĐIỂM 10 III Thực hành viết theo quy trình Quy trình viết Bước 1: Bước 2: Tìm ý và Chuẩn bị viết lập dàn ý Bước 3: Bước 4: Xem lại, Viết bài chỉnh sửa Bước 1: Chuẩn bị viết Đề bài
Hãy viết văn bản nghị luận
phân tích, đánh giá chủ đề và
những nét đặc sắc về hình thức
nghệ thuật của một tác phẩm tự
sự hoặc kịch. Xác định
Kiểu bài: ……………………………………………….................
Yêu cầu đối với kiểu bài: ……………………………………….
Người đọc: ………………………………………………………………..
Mục đích viết: ………………………………………………………….
Chọn một tác phẩm tự sự mà nhóm yêu
thích nhất/ gợi cho em nhiều cảm xúc nhất.
Đọc tác phẩm nhiều lần (đọc thầm/ đọc
diễn cảm…) để hiểu được chủ đề và phát
hiện các đặc sắc về nghệ thuật.

In/ viết bài ra giấy để lên lớp trao đổi. Bước 2: Tìm ý và lập dàn ý Nhiệm vụ
Phiếu học tập số 2 Tác phẩm
Tình huống, nhân vật, ngôi kể, điểm
(HS dán vào cột Chủ đề nhìn,… này) Bước 3: Viết bài Bước 4: Xem lại, chỉnh sửa
- HS viết hoàn chỉnh phần mở bài.
- Sử dụng bảng kiểm trong SGK
trang 86 để viết phần mở bài.
BẢNG KIỂM KĨ NĂNG VIẾT VĂN BẢN NGHỊ LUẬN PHÂN TÍCH, ĐÁNH GIÁ MỘT TÁC PHẨM TRỮ TÌNH Nội dung kiểm tra Đạt Chưa đạt
Giới thiệu tác phẩm tự sự/ kịch (tên tác phẩm, thể loại, tác giả,...). Mở bài
Nêu nội dung khái quát cần phân tích, đánh giá.
Xác định chủ đề của tác phẩm.
Phân tích, đánh giá chủ đề của tác phẩm.
Phân tích một số nét đặc sắc về hình thức nghệ thuật của tác phẩm (phù hợp với đặc trưng của thơ
trữ tình hoặc văn xuôi trữ tình).
Thân bài
Đánh giá tác dụng của những nét đặc sắc về hình thức nghệ thuật trong việc thể hiện chủ đề của tác phẩm.
Thể hiện được những suy nghĩ, cảm nhận của người viết về tác phẩm.
Có lí lẽ thuyết phục và bằng chứng tin cậy lấy từ tác phẩm.
Khẳng định lại một cách khái quát những đặc sắc về nghệ thuật và nét độc đáo về chủ đề của tác
Kết bài phẩm.
Nêu tác động của tác phẩm đối với bản thân hoặc cảm nghĩ sau khi đọc, thưởng thức tác phẩm.

Sắp xếp luận điểm, lí lẽ và bằng chứng hợp lí.
Kĩ năng trình Lập luận chặt chẽ, trình bày mạch lạc.
Diễn đạt rõ ràng, gãy gọn, đáp ứng đúng yêu cầu của kiểu bài.
bày, diễn đạt Sử dụng được các từ ngữ, câu văntạo sự gắn kết giữa các luận điểm,giữa bằng chứng với lílẽ. IV Luyện tập
1. Viết hoàn chỉnh bài viết.
2.
Lập dàn ý cho một bài viết nghị
luận phân tích, đánh giá một tác phẩm trữ tình.
Document Outline

  • Slide 1: VIẾT VĂN BẢN NGHỊ LUẬN PHÂN TÍCH, ĐÁNH GIÁ NỘI DUNG VÀ NGHỆ THUẬT CỦA MỘT TÁC PHẨM TỰ SỰ HOẶC TÁC PHẨM KỊCH
  • Slide 2: Yêu cầu cần đạt
  • Slide 3: Tiến trình bài học
  • Slide 4
  • Slide 5: I
  • Slide 6: Nhiệm vụ
  • Slide 7
  • Slide 8: ĐẶC TRƯNG THỂ LOẠI
  • Slide 9: Mở bài
  • Slide 10: Phân tích ngữ liệu tham khảo
  • Slide 11
  • Slide 12: Làm việc nhóm (5 phút)
  • Slide 13
  • Slide 14: Phiếu đánh giá thái độ làm việc nhóm
  • Slide 15: Thực hành viết theo quy trình
  • Slide 16: Bước 1: Chuẩn bị viết
  • Slide 17
  • Slide 18: Đề bài
  • Slide 19: Xác định
  • Slide 20
  • Slide 21
  • Slide 22: Nhiệm vụ
  • Slide 23
  • Slide 24
  • Slide 25
  • Slide 26: Luyện tập
  • Slide 27: 1. Viết hoàn chỉnh bài viết. 2. Lập dàn ý cho một bài viết nghị luận phân tích, đánh giá một tác phẩm trữ tình.