Bài 9 chất độc hóa học dùng trong quân sự - Môn Y học quốc phòng | Đại học Y dược Cần Thơ

Đại học Y dược Cần Thơ với những kiến thức và thông tin bổ ích giúp các bạn định hướng và học tập dễ dàng hơn. Mời bạn đọc đón xem. Chúc bạn ôn luyện thật tốt và đạt điểm cao trong kì thi sắp tới.­­­

ĐỀ TRẮC NGHIỆM BÀI 9
CHẤT ĐỘC HÓA HỌC DÙNG TRONG QUÂN SỰ
CÁCH PHÒNG CHỐNG ĐIỀU TRỊ
------------------------------------------------------------
1. Vũ khí hóa học là gì:
a. Là vũ khí lạnh
b. Là loại vũ khí gây chết người hàng loạt bằng chất độc hóa học
c. Là loại vũ khí có sức công phá cao
d. Là vũ khí hiện đại
2. Chất độc được quân Đức dùng tại thành phố Ypres năm 1945 làm
5000 người chết và 15000 người bị nhiễm độc là:
a. Chất độc da cam
b. Yperite
c. Sarin
d. Tabun
3. Khí độc được dùng trong cuộc tấng công tàu điện ngầm ở Nhật năm
1995 là:
a. Chất độc da cam
b. Yperite
c. Sarin
d. Tabun
4. Lethal Dose (LD) là một cách thức đo lường khả năng ngộ độc ngắn
hạn của chất độc. Ký hiệu LD 50 có nghĩa là gì:
a. Độc tính của 50% lượng độc dùng
b. Là lượng cần của một chất độc để hủy hoại 50% cơ thể động vật thí
nghiệm
c. Là lượng cần của một chất độc để giết chết 50% số lượng động vật thí
nghiệm
d. Độc tính tối thiểu để giết chết tất cả động vật thí nghiệm
5. Công thức HABE để đo độc tính T là:
a. T=
𝐶𝐺𝑉
𝑡
b. T=
𝐶𝑡𝑉
𝐺
c. T=
𝐺𝑡𝑉
𝐶
d. T=
𝐺𝑡𝐶
𝑉
6. Chất độc hóa học được thải ra khỏi cơ thể qua đường:
a. Thận
b. Phổi
c. Tuyết mồ hôi
d. Tiêu hóa
e. All of them
7. Đâu không là đặc điểm của chất độc hóa học trong chiến tranh:
a. Độc tính cao
b. Gây độc hàng loạt
c. Khó bảo quản
d. Xâm nhập vào cơ thể bằng nhiều đường khác nhau
8. Có bao nhiêu loại chất độc hóa học được liệt kê trong giáo trình bài 9
của ĐT.BS.B V Tân:
a. 6
b. 7
c. 8
d. 9
9. Đâu là các chất độc gây ngạt:
a. Photzen
b. Điphotzen
c. Cloropirinin
d. Tất cả các chất trên
10. Đâu không là chất độc toàn thân:
a. Cyanua (HCN)
b. Cloramxyanozen
c. Asenlyciric (ClCN)
d. Ete Etylic
11. Đâu là chất độc tâm thần:
a. Cloropirinin
b. Quino Chodynyl Benzylat
c. Oxitcacbon
d. Ca
3
(AsO)
CHẤT ĐỘC THẦN KINH
12. Phân loại G chất độc thần kinh không gồm chất nào:
a. Yperite
b. Tabun
c. Sarin
d. Soman
13. Loại chất lỏng không màu, mùi ngọt dịu của trái cây, nhiệt độ cao
thủy phân nhanh, phản ứng kiềm nhanh (dùng nhiệt và kiềm khử độc) là
chất nào:
a. Tabun
b. Sarin
c. Soman
d. Photzen
14. Đâu là các đặc điểm của chất độc sarin:
a. Chất lỏng không màu, mùi ngọt dịu của trái cây
b. Chất lỏng không màu, không mùi, trong sản xuất công nghiệp có màu vàng
nhạt mùi thơm nhẹ hoa quả
c. Chất lỏng không màu, mùi long mão nhẹ, ít hòa tan trong nước
d. Không có ý nào đúng
15. Đâu là các đặc điểm của chất độc soman:
a. Chất lỏng không màu, mùi ngọt dịu của trái cây, dễ bị thủy phân bởi nhiệt
và kiềm
b. Chất lỏng không màu, không mùi, trong sản xuất công nghiệp có màu vàng
nhạt mùi thơm nhẹ hoa quả
c. Chất lỏng không màu, mùi long mão nhẹ, ít hòa tan trong nước
d. Không có ý nào đúng
16. Các chất độc hại loại V là các chất lỏng không màu, không mùi, ít
bốc hơi dễ bị tiêu bởi chất nào:
a. Chất kiềm
b. Hữu cơ, dầu mỡ
c. Chất oxy hóa mạnh
d. Men ức chế
17. Độc loại V có tính chất lâu dài nên được sử dụng như thế nào:
a. Phun khí
b. Hòa vào nước
c. Rải trên đất
d. Tẩm vào dao
18. Đâu là cơ chế ức chế thần kinh của chất độc loại V:
a. Tác động lên chất Acetyl Chollin là chất truyền đạt tín hiệu thần kinh
b. Tác động lên tế bào cơ bắp khiến cho chúng loạn tính hiệu nhận được
c. Tác động lên men ChE (là chất thủy phân Acetyl Chollin)
d. Tác động lên tế bào Sinap làm phân hủy các tế bào này
19. Co đồng tử, co thắt phế quản, tăng nhu động ruột, dạ dày, nhịp tim
chậm, đi tiểu nhiều,... là triệu chứng:
a. Hội chứng cường epsilon’
b. Hội chứng rối loạn vận động
c. Hội chứng thần kinh trung ương
d. Hội chứng Patau
20. Đâu không là thành phần của gói phòng độc thần kinh:
a. MgSO 0.002 g
4
b. Procain 0.015 g
c. Atropin 0.0005 g
d. Mía đường 0.2 g
CHẤT ĐỘC GÂY LOÉT NÁT
21. Chất độc rơi lên da gây loét nát:
a. Yperit
b. Lowizit
c. Cả hai
d. Không cái nào
22. Khí mù tạc hay chữ thập vàng là tên của loại chất độc nào:
a. Lowizit
b. Tabun
c. Soman
d. Yperit
23. Có bao nhiêu giai đoạn triệu chứng Yperit rơi trên da:
a. 3
b. 5
c. 6
d. 7
24. Giai đoạn đầu tiên sau khi Yperit rơi trên da:
a. Không có biểu hiện gì
b. Có nốt màu hồng nhạt không phù nề
c. Chỗ tiếp xúc màu hồng, dịch tiết ra, căng lên
d. Chỗ tiếp xúc loét hoại tử
25. Tại chỗ có màu hồng, dịch tiết ra làm căng biểu bì, các nốt liên kết
với hau như cuỗi hạt cườn là giai đoạn nào trong triệu chứng Yperit:
a. Giai đoạn ban
b. Giai đoạn phỏng
c. Giai đoạn hoại tử
d. Giai đoạn liền sẹo
26. Giai đoạn liền sẹo sau khi tiếp xúc Yperit kéo dài trong bao lâu:
a. 1-2 tháng
b. 3-4 tháng
c. 4-6 tháng
d. 6-12 tháng
Đọc thêm Lowizit.
CHẤT ĐỘC KÍCH THÍCH
27. Chất độc kích thích (chất độc cảnh sát) do Cosson và Stoiughton có
triệu chứng gì sau khi tiếp xúc (chọn tất cả ý đúng)
a. Cay mắt, cay mũi, rát họng
b. Lở loét chỗ tiếp xúc trực tiếp
c. Gây xuất huyết trong
d. Da bỏng đỏ
e. Khó thở tức ngực
f. Chảy nước mũi không kìm được
28. Đâu không là cách phòng chất độc kính thích:
a. Mang mặt nạ phòng độc
b. Đi ngược chiều gió
c. Dùng khăn tẩm cồn bịt mũi miệng
d. Dùng ống chống khói để thở
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
b
b
c
c
b
e
c
d
d
d
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
b
a
a
b
c
c
c
c
a
a
21
22
23
24
25
26
27
28
c
d
b
a
b
c
aef
c
NHIỄM ĐỘC GÂY NGẠT
1. Chất độc gây ngạt là chất độc như thế nào:
a. Chất độc gây tổn thương thần kinh
b. Chất độc gây tổn thương khí quản nặng
c. Chất độc gây tổn thương đặc biệt tại phổi
d. Chất độc gây tổn thương thần kinh điều khiển hệ hô hấp
2. Chất độc gây ngạt trong quân đội (có ký hiệu P) là:
a. Diphotzen
b. Photzen
c. Cloropirinin
d. Porcain
3. Chất độc gây ngạt không có đặc điểm nào sau đây:
a. Không màu
b. Khó bị nước thủy phân
c. Độc tính cao
d. Có thể dùng dưới dạng mìn
4. Đâu không là giả thuyết cơ chế nhiễm của chất độc gây ngạt (Photzen,
Diphotzen):
a. Chất độc ngấm vào máu, lk với Hemoglobin khiến cơ thể thiếu O gây ngạt
2
b. Chất độc vào phế nang tăng tính thấm thành mạch gây thoát H O trong
2
máu gây phù phổi cấp
c. Chất độc tác động lên thụ cảm thể TK ở phổi -> dây hướng tâm -> thân não
-> dây giao cảm -> phù phổi cấp
d. Cả a và b
5. Đâu là triệu chứng lâm sàng của chất độc gây ngạt:rất nặng
a. Niêm mạc bị kích thích nhẹ, nung bệnh 6-12h, không xuất hiện phù phổi
b. Niêm mạc bị kích thích, nung bệnh 3-10h, phù phổi chậm
c. Kính thích niêm mạc: cay mắt, tiết đàm, tức ngực, đau đầu,.. Tim nhanh,
nhỏ, HA giảm, T2 tách đôi, sốt cao
d. Mất tri giác, rối loạn hô hấp nghiêm trọng
6. Đâu là triệu chứng lâm sàng của chất độc gây ngạt:nặng
a. Niêm mạc bị kích thích nhẹ, nung bệnh 6-12h, không xuất hiện phù phổi
b. Niêm mạc bị kích thích, nung bệnh 3-10h, phù phổi chậm
c. Kính thích niêm mạc: cay mắt, tiết đàm, tức ngực, đau đầu,.. Tim nhanh,
nhỏ, HA giảm, T2 tách đôi, sốt cao
d. Mất tri giác, rối loạn hô hấp nghiêm trọng
7. Đâu là triệu chứng lâm sàng của chất độc gây ngạt:vừa
a. Niêm mạc bị kích thích nhẹ, nung bệnh 6-12h, không xuất hiện phù phổi
b. Niêm mạc bị kích thích, nung bệnh 3-10h, phù phổi chậm
c. Kính thích niêm mạc: cay mắt, tiết đàm, tức ngực, đau đầu,.. Tim nhanh,
nhỏ, HA giảm, T2 tách đôi, sốt cao
d. Mất tri giác, rối loạn hô hấp nghiêm trọng
8. Đâu là triệu chứng lâm sàng của chất độc gây ngạt:nhẹ
a. Niêm mạc bị kích thích nhẹ, nung bệnh 6-12h, không xuất hiện phù phổi
b. Niêm mạc bị kích thích, nung bệnh 3-10h, phù phổi chậm
c. Kính thích niêm mạc: cay mắt, tiết đàm, tức ngực, đau đầu,.. Tim nhanh,
nhỏ, HA giảm, T2 tách đôi, sốt cao
d. Mất tri giác, rối loạn hô hấp nghiêm trọng
1
2
3
4
5
6
7
8
c
b
b
a
d
c
b
a
NHIỄM ĐỘC KHÍ NỔ
1. Các sản phẩm phân hủy chất nổ bao gồm:
a. TNT
b. Nitroglycerin
c. hợp chất C4 thải CO2, COm khí nitro
d. Tất cả đều đúng
2. Tính chất của khí CO, chọn nội dung sai:
a. Không màu, không mùi, không vị, độc tính cao
b. Mặt nạ có thể lọc được
c. Xâm nhập qua hô hấp
d. Nồng độ cho phép 55 mg/m
3
3. Cơ chế khí CO đi vào máu:
a. CO có ái lực với Hemoglobin cao hơn O2
b. Làm Hb không vận chuyển O2 lưu hành trong máu được
c. a,b đúng
d. a,b sai
4. Phần trăm HbCO có trong thể nhẹ:
a. 10 - 30%
b. 30 - 40%
c. 50%
d. 60 - 80%
5. Phần trăm HbCO có trong thể trung bình:
a. 10 - 30%
b. 30 - 40%
c. 50%
d. 60 - 80%
6. Phần trăm HbCO có trong thể nặng:
a. 10 - 30%
b. 30 - 40%
c. 50%
d. 60 - 80%
7. Biểu hiện đau đầu vùng trán, thái dương chóng mặt khó thở nhẹ, đánh
trống ngực, buồn nôn, hoa mắt, mỏi cơ là biểu hiện của nhiễm độc CO thể:
a. Nhẹ
b. Trung bình
c. Nặng
d. Rất nặng
8. Biểu hiện của nhiễm CO thể trung bình:
a. Khó thở, nhức đầu, nôn, yếu cơ tăng dần
b. Nôn, rối loạn vận động, ù tai, rối loạn trí lực, khó thở, cơ yếu hoặc co
giật nhẹ
c. Co giật, ý thức u ám đến hôm mê, rối loạn tim mạch
d. Đau đầu vùng trán, thái dương chóng mặt khó thở nhẹ, đánh trống
ngực, buồn nôn, hoa mắt, mỏi cơ
9. Có mấy giai đoạn nhiễm độc CO thể nặng:
a. 2
b. 3
c. 4
d. 5
10. Biểu hiện của ngã vật ra, mất tri giác, khó thở dữ dội, co giật ngừng tim,
ngừng hô hấp, mê nhanh, chết nhanh là biểu hiện của nhiễm độc CO thể:
a. nặng - giai đoạn 1
b. nặng - giai đoạn 2
c. nặng - giai đoạn 3
d. rất nặng
11. Biểu hiện của nhiễm độc CO thể nặng giai đoạn 1:
a. Khó thở, nhức đầu, nôn, yếu cơ tăng dần
b. Co giật, ý thức u ám đến hôm mê, rối loạn tim mạch
c. Hôn mê sâu, liệt, rối loạn hô hấp, tim mạch, không cấp cứu sẽ chết
d. Ngã vật ra, mất tri giác, khó thở dữ dội, co giật ngừng tim, ngừng hô
hấp, mê nhanh, chết nhanh
12. Biểu hiện của nhiễm độc CO thể nặng giai đoạn 2:
a. Khó thở, nhức đầu, nôn, yếu cơ tăng dần
b. Co giật, ý thức u ám đến hôm mê, rối loạn tim mạch
c. Hôn mê sâu, liệt, rối loạn hô hấp, tim mạch, không cấp cứu sẽ chết
d. Ngã vật ra, mất tri giác, khó thở dữ dội, co giật ngừng tim, ngừng hô
hấp, mê nhanh, chết nhanh
13. Biểu hiện của nhiễm độc CO thể nặng giai đoạn 3:
a. Khó thở, nhức đầu, nôn, yếu cơ tăng dần
b. Co giật, ý thức u ám đến hôm mê, rối loạn tim mạch
c. Hôn mê sâu, liệt, rối loạn hô hấp, tim mạch, không cấp cứu sẽ chết
d. Ngã vật ra, mất tri giác, khó thở dữ dội, co giật ngừng tim, ngừng hô
hấp, mê nhanh, chết nhanh
KHÍ NITRO
1. Nguồn gốc của khí nitro:
a. Từ chất nổ
b. Từ sản xuất công nghiệp
c. Từ thí nghiệm
d. Tất cả đều đúng
2. Khí nitro không bao gồm:
a. NO
b. NO
2
c. N
2
O
2
d. N
2
O
5
3. Đặc tính nào không đúng với khí nitro:
a. Có màu vàng hoặc đỏ nâu tùy nhiệt độ, độ ẩm
b. Tỷ trọng so với không khí là 1.5
c. N
2
O O
5
để trong không khí biến thành O và N
2 2 4
d. Thủy phân tạo HNO và một ít HNO
3 2
4. Nồng độ cho phép là:
a. 0,1mg/lít không khí
b. 0,2mg/lít không khí
c. 0,3mg/lít không khí
d. 0,4mg/lít không khí
5. Đặc điểm không đúng về khí nitro:
a. Độc qua đường hô hấp
b. Mặt nạ phòng độc không ngăn được
c. Nặng hơn không khí
d. Vào niêm mạc hô hấp biến thành HNO
3
6. Nitro đi vào niêm mạch hô hấp gây triệu chứng:
a. Giãn mạch, hạ huyết áp
b. Viêm phế quản phù phổi
c. Cản trở trao đổi O
2
d. Khó thở, co giật
7. Nitro đi vào máu gây triệu chứng:
a. Giãn mạch, hạ huyết áp
b. Viêm phế quản phù phổi
c. Nhiễm trùng máu
d. Khó thở, co giật
8. Các triệu chứng của nhiễm độc nitro:
a. Ngứa rát mũi họng, nhức đầu
b. Có thể gây viêm phế quản, sốt cao, ho khạc đàm nhiều
c. Gây nôn dẫn đến phù phổi cấp, đi lỏng đau bụng, thiểu hoặc vô niệu
d. Tất cả đều đúng
9. Các biến chứng của nhiễm độc nitro:
a. Viêm phổi, phế quản
b. Khí thũng phổi
c. Thiếu máu
d. Tất cả đều đúng
NHIỄM ĐỘC CYANHYDRIC
1. Trong thế chiến lần I, quân Pháp đã dùng gì để đánh quân Đức:
a. Chất độc da cam
b. Clo
c. HCN
d. Khí gas
2. HCN ở trong tự nhiên tồn tại trong, chọn nội dung sai:
a. Sắn
b. Măng
c. Hạt mơ
d. Ớt
3. HCN được dùng nhiều trong:
a. Sản xuất kỹ nghệ vàng bạc
b. Sản xuất thuốc ảnh
c. Sản xuất thuốc diệt côn trùng
d. Tất cả đều đúng
4. Đặc điểm của HCN:
a. Dịch lỏng không màu trong suốt mùi hạnh nhân
b. Bay hơi nhanh ở nhiệt độ thường
c. Tan trong H O, dung môi hữu cơ
2
d. Tất cả đều đúng
5. Chọn nội dung không đúng về đặc điểm của HCN:
a. Gây độc qua hô hấp
b. Mặt nạ phòng độc không ngăn được
c. Gây nhiễm độc nhanh
d. Ngưỡng cho phép và liều chết tuyệt đối hẹp
6. Đường xâm nhập của HCN, chọn nội dung sai:
a. Hô hấp
b. Tiêu hóa
c. Da - niêm mạc
d. Hô hấp - thận
7. Đường thải của HCN:
a. Hô hấp
b. Tiêu hóa
c. Da - niêm mạc
d. Hô hấp - thận
8. Cơ chế xâm nhập của HCN:
a. Là quá trình oxy hóa khử ở nội bào sinh ATP cho cơ thể và thải H O
2
b. Là quá trình oxy hóa khử ở bào tương sinh ATP cho cơ thể và thải H O
2
c. Là quá trình khử ATP cho cơ thể và thải CO
2
d. Là quá trình oxy ATP cho cơ thể và thải CO
2
9. Có bao nhiêu loại men tham gia vào cơ chế nhiễm độc HCN:
a. 2
b. 3
c. 4
d. 5
10. Thiếu men gì sẽ làm quá trình hô hấp ngừng trệ:
a. Dehydronaza
b. Cytocromoxydaza
c. Glucoronidaza
d. Arginaza
11. Các triệu chứng lâm sàng của thể cấp tính (chớp nhoáng) HCN:
a. Ngửi thấy mùi hạnh nhân vị đắng , tanh kim loại trong miệng, nhức đầu,
chóng mặt, choáng váng, ù tai.
b. Ngã vật, mất tri giác hoàn toàn, co giật mạnh, ngừng hô hấp, ngừng tim
chết nhanh vài giây
c. Rối loạn nhịp thở (lúc nông lúc sâu) mạch nhanh lúc đầu sau giảm,
huyết áp hạ, da hồng.
d. Mất ý thức, hôn mê sâu, rối loạn hô hấp nghiêm trọng có thể liệt hô
hấp, trụy mạch, ngừng tim, ngừng hô hấp.
12. Giai đoạn/ thể nhiễm HCN nào đe dọa nguy hiểm đến tính mạng nhất
trong các loại sau:
a. Thể cấp tính (chớp nhoáng)
b. Giai đoạn co giật, ý thức u ám, mỏi mệt
c. Giai đoạn liệt
d. Thể trung bình
13. Các cách cấp cứu điều trị tránh bị nhiễm độc HCN:
a. Ngăn chất độc vào cơ thể
b. Dùng thuốc đặc hiệu
c. Điều trị kết hợp
d. Tất cả đều đúng
14. Có thể ngăn chất độc HCN vào cơ thể bằng cách:
a. Mang mặt nạ, khẩu trang, đưa nạn nhân ra khỏi vùng có độc
b. Rửa chất độc trên da bằng Natricacbonat 2% hoặc thuốc tím 1-2%
c. Cho nôn ói rửa dạ dày bằng thuốc tím 0,1% hoặc H 3% hoặc NaCl
2
O
2
9% (nếu không co giật)
d. Tất cả đều đúng
| 1/13

Preview text:

ĐỀ TRẮC NGHIỆM BÀI 9
CHẤT ĐỘC HÓA HỌC DÙNG TRONG QUÂN SỰ
CÁCH PHÒNG CHỐNG ĐIỀU TRỊ
------------------------------------------------------------
1. Vũ khí hóa học là gì: a. Là vũ khí lạnh
b. Là loại vũ khí gây chết người hàng loạt bằng chất độc hóa học
c. Là loại vũ khí có sức công phá cao d. Là vũ khí hiện đại
2. Chất độc được quân Đức dùng tại thành phố Ypres năm 1945 làm
5000 người chết và 15000 người bị nhiễm độc là: a. Chất độc da cam b. Yperite c. Sarin d. Tabun
3. Khí độc được dùng trong cuộc tấng công tàu điện ngầm ở Nhật năm 1995 là: a. Chất độc da cam b. Yperite c. Sarin d. Tabun
4. Lethal Dose (LD) là một cách thức đo lường khả năng ngộ độc ngắn
hạn của chất độc. Ký hiệu LD 50 có nghĩa là gì:
a. Độc tính của 50% lượng độc dùng
b. Là lượng cần của một chất độc để hủy hoại 50% cơ thể động vật thí nghiệm
c. Là lượng cần của một chất độc để giết chết 50% số lượng động vật thí nghiệm
d. Độc tính tối thiểu để giết chết tất cả động vật thí nghiệm
5. Công thức HABE để đo độc tính T là: a. T= 𝐶𝐺𝑉 𝑡 b. T= 𝐶𝑡𝑉 𝐺 c. T= 𝐺𝑡𝑉 𝐶 d. T= 𝐺𝑡𝐶 𝑉
6. Chất độc hóa học được thải ra khỏi cơ thể qua đường: a. Thận b. Phổi c. Tuyết mồ hôi d. Tiêu hóa e. All of them
7. Đâu không là đặc điểm của chất độc hóa học trong chiến tranh: a. Độc tính cao b. Gây độc hàng loạt c. Khó bảo quản
d. Xâm nhập vào cơ thể bằng nhiều đường khác nhau
8. Có bao nhiêu loại chất độc hóa học được liệt kê trong giáo trình bài 9 của ĐT.BS.B V Tân: a. 6 b. 7 c. 8 d. 9
9. Đâu là các chất độc gây ngạt: a. Photzen b. Điphotzen c. Cloropirinin
d. Tất cả các chất trên
10. Đâu không là chất độc toàn thân: a. Cyanua (HCN) b. Cloramxyanozen c. Asenlyciric (ClCN) d. Ete Etylic
11. Đâu là chất độc tâm thần: a. Cloropirinin b. Quino Chodynyl Benzylat c. Oxitcacbon d. Ca3(AsO) CHẤT ĐỘC THẦN KINH
12. Phân loại G chất độc thần kinh không gồm chất nào: a. Yperite b. Tabun c. Sarin d. Soman
13. Loại chất lỏng không màu, mùi ngọt dịu của trái cây, nhiệt độ cao
thủy phân nhanh, phản ứng kiềm nhanh (dùng nhiệt và kiềm khử độc) là chất nào: a. Tabun b. Sarin c. Soman d. Photzen
14. Đâu là các đặc điểm của chất độc sarin:
a. Chất lỏng không màu, mùi ngọt dịu của trái cây
b. Chất lỏng không màu, không mùi, trong sản xuất công nghiệp có màu vàng
nhạt mùi thơm nhẹ hoa quả
c. Chất lỏng không màu, mùi long mão nhẹ, ít hòa tan trong nước d. Không có ý nào đúng
15. Đâu là các đặc điểm của chất độc soman:
a. Chất lỏng không màu, mùi ngọt dịu của trái cây, dễ bị thủy phân bởi nhiệt và kiềm
b. Chất lỏng không màu, không mùi, trong sản xuất công nghiệp có màu vàng
nhạt mùi thơm nhẹ hoa quả
c. Chất lỏng không màu, mùi long mão nhẹ, ít hòa tan trong nước d. Không có ý nào đúng
16. Các chất độc hại loại V là các chất lỏng không màu, không mùi, ít
bốc hơi dễ bị tiêu bởi chất nào: a. Chất kiềm b. Hữu cơ, dầu mỡ c. Chất oxy hóa mạnh d. Men ức chế
17. Độc loại V có tính chất lâu dài nên được sử dụng như thế nào: a. Phun khí b. Hòa vào nước c. Rải trên đất d. Tẩm vào dao
18. Đâu là cơ chế ức chế thần kinh của chất độc loại V:
a. Tác động lên chất Acetyl Chollin là chất truyền đạt tín hiệu thần kinh
b. Tác động lên tế bào cơ bắp khiến cho chúng loạn tính hiệu nhận được
c. Tác động lên men ChE (là chất thủy phân Acetyl Chollin)
d. Tác động lên tế bào Sinap làm phân hủy các tế bào này
19. Co đồng tử, co thắt phế quản, tăng nhu động ruột, dạ dày, nhịp tim
chậm, đi tiểu nhiều,... là triệu chứng:
a. Hội chứng cường epsilon’
b. Hội chứng rối loạn vận động
c. Hội chứng thần kinh trung ương d. Hội chứng Patau
20. Đâu không là thành phần của gói phòng độc thần kinh: a. MgSO4 0.002 g b. Procain 0.015 g c. Atropin 0.0005 g d. Mía đường 0.2 g CHẤT ĐỘC GÂY LOÉT NÁT
21. Chất độc rơi lên da gây loét nát: a. Yperit b. Lowizit c. Cả hai d. Không cái nào
22. Khí mù tạc hay chữ thập vàng là tên của loại chất độc nào: a. Lowizit b. Tabun c. Soman d. Yperit
23. Có bao nhiêu giai đoạn triệu chứng Yperit rơi trên da: a. 3 b. 5 c. 6 d. 7
24. Giai đoạn đầu tiên sau khi Yperit rơi trên da:
a. Không có biểu hiện gì
b. Có nốt màu hồng nhạt không phù nề
c. Chỗ tiếp xúc màu hồng, dịch tiết ra, căng lên
d. Chỗ tiếp xúc loét hoại tử
25. Tại chỗ có màu hồng, dịch tiết ra làm căng biểu bì, các nốt liên kết
với hau như cuỗi hạt cườn là giai đoạn nào trong triệu chứng Yperit: a. Giai đoạn ban b. Giai đoạn phỏng c. Giai đoạn hoại tử d. Giai đoạn liền sẹo
26. Giai đoạn liền sẹo sau khi tiếp xúc Yperit kéo dài trong bao lâu: a. 1-2 tháng b. 3-4 tháng c. 4-6 tháng d. 6-12 tháng Đọc thêm Lowizit. CHẤT ĐỘC KÍCH THÍCH
27. Chất độc kích thích (chất độc cảnh sát) do Cosson và Stoiughton có
triệu chứng gì sau khi tiếp xúc (chọn tất cả ý đúng)
a. Cay mắt, cay mũi, rát họng
b. Lở loét chỗ tiếp xúc trực tiếp c. Gây xuất huyết trong d. Da bỏng đỏ e. Khó thở tức ngực
f. Chảy nước mũi không kìm được
28. Đâu không là cách phòng chất độc kính thích:
a. Mang mặt nạ phòng độc b. Đi ngược chiều gió
c. Dùng khăn tẩm cồn bịt mũi miệng
d. Dùng ống chống khói để thở 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 b b c c b e c d d d 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 b a a b c c c c a a 21 22 23 24 25 26 27 28 c d b a b c aef c NHIỄM ĐỘC GÂY NGẠT
1. Chất độc gây ngạt là chất độc như thế nào:
a. Chất độc gây tổn thương thần kinh
b. Chất độc gây tổn thương khí quản nặng
c. Chất độc gây tổn thương đặc biệt tại phổi
d. Chất độc gây tổn thương thần kinh điều khiển hệ hô hấp
2. Chất độc gây ngạt trong quân đội (có ký hiệu P) là: a. Diphotzen b. Photzen c. Cloropirinin d. Porcain
3. Chất độc gây ngạt không có đặc điểm nào sau đây: a. Không màu
b. Khó bị nước thủy phân c. Độc tính cao
d. Có thể dùng dưới dạng mìn
4. Đâu không là giả thuyết cơ chế nhiễm của chất độc gây ngạt (Photzen, Diphotzen):
a. Chất độc ngấm vào máu, lk với Hemoglobin khiến cơ thể thiếu O2 gây ngạt
b. Chất độc vào phế nang tăng tính thấm thành mạch gây thoát H2O trong máu gây phù phổi cấp
c. Chất độc tác động lên thụ cảm thể TK ở phổi -> dây hướng tâm -> thân não
-> dây giao cảm -> phù phổi cấp d. Cả a và b
5. Đâu là triệu chứng lâm sàng rất nặng của chất độc gây ngạt:
a. Niêm mạc bị kích thích nhẹ, nung bệnh 6-12h, không xuất hiện phù phổi
b. Niêm mạc bị kích thích, nung bệnh 3-10h, phù phổi chậm
c. Kính thích niêm mạc: cay mắt, tiết đàm, tức ngực, đau đầu,.. Tim nhanh,
nhỏ, HA giảm, T2 tách đôi, sốt cao
d. Mất tri giác, rối loạn hô hấp nghiêm trọng
6. Đâu là triệu chứng lâm sàng nặng của chất độc gây ngạt:
a. Niêm mạc bị kích thích nhẹ, nung bệnh 6-12h, không xuất hiện phù phổi
b. Niêm mạc bị kích thích, nung bệnh 3-10h, phù phổi chậm
c. Kính thích niêm mạc: cay mắt, tiết đàm, tức ngực, đau đầu,.. Tim nhanh,
nhỏ, HA giảm, T2 tách đôi, sốt cao
d. Mất tri giác, rối loạn hô hấp nghiêm trọng
7. Đâu là triệu chứng lâm sàng vừa của chất độc gây ngạt:
a. Niêm mạc bị kích thích nhẹ, nung bệnh 6-12h, không xuất hiện phù phổi
b. Niêm mạc bị kích thích, nung bệnh 3-10h, phù phổi chậm
c. Kính thích niêm mạc: cay mắt, tiết đàm, tức ngực, đau đầu,.. Tim nhanh,
nhỏ, HA giảm, T2 tách đôi, sốt cao
d. Mất tri giác, rối loạn hô hấp nghiêm trọng
8. Đâu là triệu chứng lâm sàng nhẹ của chất độc gây ngạt:
a. Niêm mạc bị kích thích nhẹ, nung bệnh 6-12h, không xuất hiện phù phổi
b. Niêm mạc bị kích thích, nung bệnh 3-10h, phù phổi chậm
c. Kính thích niêm mạc: cay mắt, tiết đàm, tức ngực, đau đầu,.. Tim nhanh,
nhỏ, HA giảm, T2 tách đôi, sốt cao
d. Mất tri giác, rối loạn hô hấp nghiêm trọng 1 2 3 4 5 6 7 8 c b b a d c b a NHIỄM ĐỘC KHÍ NỔ
1. Các sản phẩm phân hủy chất nổ bao gồm: a. TNT b. Nitroglycerin
c. hợp chất C4 thải CO2, COm khí nitro d. Tất cả đều đúng
2. Tính chất của khí CO, chọn nội dung sai:
a. Không màu, không mùi, không vị, độc tính cao
b. Mặt nạ có thể lọc được c. Xâm nhập qua hô hấp
d. Nồng độ cho phép 55 mg/m3
3. Cơ chế khí CO đi vào máu:
a. CO có ái lực với Hemoglobin cao hơn O2
b. Làm Hb không vận chuyển O2 lưu hành trong máu được c. a,b đúng d. a,b sai
4. Phần trăm HbCO có trong thể nhẹ: a. 10 - 30% b. 30 - 40% c. 50% d. 60 - 80%
5. Phần trăm HbCO có trong thể trung bình: a. 10 - 30% b. 30 - 40% c. 50% d. 60 - 80%
6. Phần trăm HbCO có trong thể nặng: a. 10 - 30% b. 30 - 40% c. 50% d. 60 - 80%
7. Biểu hiện đau đầu vùng trán, thái dương chóng mặt khó thở nhẹ, đánh
trống ngực, buồn nôn, hoa mắt, mỏi cơ là biểu hiện của nhiễm độc CO thể: a. Nhẹ b. Trung bình c. Nặng d. Rất nặng
8. Biểu hiện của nhiễm CO thể trung bình:
a. Khó thở, nhức đầu, nôn, yếu cơ tăng dần
b. Nôn, rối loạn vận động, ù tai, rối loạn trí lực, khó thở, cơ yếu hoặc co giật nhẹ
c. Co giật, ý thức u ám đến hôm mê, rối loạn tim mạch
d. Đau đầu vùng trán, thái dương chóng mặt khó thở nhẹ, đánh trống
ngực, buồn nôn, hoa mắt, mỏi cơ
9. Có mấy giai đoạn nhiễm độc CO thể nặng: a. 2 b. 3 c. 4 d. 5
10. Biểu hiện của ngã vật ra, mất tri giác, khó thở dữ dội, co giật ngừng tim,
ngừng hô hấp, mê nhanh, chết nhanh là biểu hiện của nhiễm độc CO thể: a. nặng - giai đoạn 1 b. nặng - giai đoạn 2 c. nặng - giai đoạn 3 d. rất nặng
11. Biểu hiện của nhiễm độc CO thể nặng giai đoạn 1:
a. Khó thở, nhức đầu, nôn, yếu cơ tăng dần
b. Co giật, ý thức u ám đến hôm mê, rối loạn tim mạch
c. Hôn mê sâu, liệt, rối loạn hô hấp, tim mạch, không cấp cứu sẽ chết
d. Ngã vật ra, mất tri giác, khó thở dữ dội, co giật ngừng tim, ngừng hô hấp, mê nhanh, chết nhanh
12. Biểu hiện của nhiễm độc CO thể nặng giai đoạn 2:
a. Khó thở, nhức đầu, nôn, yếu cơ tăng dần
b. Co giật, ý thức u ám đến hôm mê, rối loạn tim mạch
c. Hôn mê sâu, liệt, rối loạn hô hấp, tim mạch, không cấp cứu sẽ chết
d. Ngã vật ra, mất tri giác, khó thở dữ dội, co giật ngừng tim, ngừng hô hấp, mê nhanh, chết nhanh
13. Biểu hiện của nhiễm độc CO thể nặng giai đoạn 3:
a. Khó thở, nhức đầu, nôn, yếu cơ tăng dần
b. Co giật, ý thức u ám đến hôm mê, rối loạn tim mạch
c. Hôn mê sâu, liệt, rối loạn hô hấp, tim mạch, không cấp cứu sẽ chết
d. Ngã vật ra, mất tri giác, khó thở dữ dội, co giật ngừng tim, ngừng hô hấp, mê nhanh, chết nhanh KHÍ NITRO
1. Nguồn gốc của khí nitro: a. Từ chất nổ
b. Từ sản xuất công nghiệp c. Từ thí nghiệm d. Tất cả đều đúng
2. Khí nitro không bao gồm: a. NO b. NO2 c. N2O2 d. N2O5
3. Đặc tính nào không đúng với khí nitro:
a. Có màu vàng hoặc đỏ nâu tùy nhiệt độ, độ ẩm
b. Tỷ trọng so với không khí là 1.5
c. N2O5 để trong không khí biến thành O2 và N2O4
d. Thủy phân tạo HNO3 và một ít HNO2 4. Nồng độ cho phép là: a. 0,1mg/lít không khí b. 0,2mg/lít không khí c. 0,3mg/lít không khí d. 0,4mg/lít không khí
5. Đặc điểm không đúng về khí nitro:
a. Độc qua đường hô hấp
b. Mặt nạ phòng độc không ngăn được c. Nặng hơn không khí
d. Vào niêm mạc hô hấp biến thành HNO3
6. Nitro đi vào niêm mạch hô hấp gây triệu chứng:
a. Giãn mạch, hạ huyết áp
b. Viêm phế quản phù phổi c. Cản trở trao đổi O2 d. Khó thở, co giật
7. Nitro đi vào máu gây triệu chứng:
a. Giãn mạch, hạ huyết áp
b. Viêm phế quản phù phổi c. Nhiễm trùng máu d. Khó thở, co giật
8. Các triệu chứng của nhiễm độc nitro:
a. Ngứa rát mũi họng, nhức đầu
b. Có thể gây viêm phế quản, sốt cao, ho khạc đàm nhiều
c. Gây nôn dẫn đến phù phổi cấp, đi lỏng đau bụng, thiểu hoặc vô niệu d. Tất cả đều đúng
9. Các biến chứng của nhiễm độc nitro: a. Viêm phổi, phế quản b. Khí thũng phổi c. Thiếu máu d. Tất cả đều đúng NHIỄM ĐỘC CYANHYDRIC
1. Trong thế chiến lần I, quân Pháp đã dùng gì để đánh quân Đức: a. Chất độc da cam b. Clo c. HCN d. Khí gas
2. HCN ở trong tự nhiên tồn tại trong, chọn nội dung sai: a. Sắn b. Măng c. Hạt mơ d. Ớt
3. HCN được dùng nhiều trong:
a. Sản xuất kỹ nghệ vàng bạc b. Sản xuất thuốc ảnh
c. Sản xuất thuốc diệt côn trùng d. Tất cả đều đúng 4. Đặc điểm của HCN:
a. Dịch lỏng không màu trong suốt mùi hạnh nhân
b. Bay hơi nhanh ở nhiệt độ thường
c. Tan trong H2O, dung môi hữu cơ d. Tất cả đều đúng
5. Chọn nội dung không đúng về đặc điểm của HCN: a. Gây độc qua hô hấp
b. Mặt nạ phòng độc không ngăn được c. Gây nhiễm độc nhanh
d. Ngưỡng cho phép và liều chết tuyệt đối hẹp
6. Đường xâm nhập của HCN, chọn nội dung sai: a. Hô hấp b. Tiêu hóa c. Da - niêm mạc d. Hô hấp - thận 7. Đường thải của HCN: a. Hô hấp b. Tiêu hóa c. Da - niêm mạc d. Hô hấp - thận
8. Cơ chế xâm nhập của HCN:
a. Là quá trình oxy hóa khử ở nội bào sinh ATP cho cơ thể và thải H2O
b. Là quá trình oxy hóa khử ở bào tương sinh ATP cho cơ thể và thải H2O
c. Là quá trình khử ATP cho cơ thể và thải CO2
d. Là quá trình oxy ATP cho cơ thể và thải CO2
9. Có bao nhiêu loại men tham gia vào cơ chế nhiễm độc HCN: a. 2 b. 3 c. 4 d. 5
10. Thiếu men gì sẽ làm quá trình hô hấp ngừng trệ: a. Dehydronaza b. Cytocromoxydaza c. Glucoronidaza d. Arginaza
11. Các triệu chứng lâm sàng của thể cấp tính (chớp nhoáng) HCN:
a. Ngửi thấy mùi hạnh nhân vị đắng , tanh kim loại trong miệng, nhức đầu,
chóng mặt, choáng váng, ù tai.
b. Ngã vật, mất tri giác hoàn toàn, co giật mạnh, ngừng hô hấp, ngừng tim chết nhanh vài giây
c. Rối loạn nhịp thở (lúc nông lúc sâu) mạch nhanh lúc đầu sau giảm, huyết áp hạ, da hồng.
d. Mất ý thức, hôn mê sâu, rối loạn hô hấp nghiêm trọng có thể liệt hô
hấp, trụy mạch, ngừng tim, ngừng hô hấp.
12. Giai đoạn/ thể nhiễm HCN nào đe dọa nguy hiểm đến tính mạng nhất trong các loại sau:
a. Thể cấp tính (chớp nhoáng)
b. Giai đoạn co giật, ý thức u ám, mỏi mệt c. Giai đoạn liệt d. Thể trung bình
13. Các cách cấp cứu điều trị tránh bị nhiễm độc HCN:
a. Ngăn chất độc vào cơ thể b. Dùng thuốc đặc hiệu c. Điều trị kết hợp d. Tất cả đều đúng
14. Có thể ngăn chất độc HCN vào cơ thể bằng cách:
a. Mang mặt nạ, khẩu trang, đưa nạn nhân ra khỏi vùng có độc
b. Rửa chất độc trên da bằng Natricacbonat 2% hoặc thuốc tím 1-2%
c. Cho nôn ói rửa dạ dày bằng thuốc tím 0,1% hoặc H2O2 3% hoặc NaCl 9% (nếu không co giật) d. Tất cả đều đúng